Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
264,4 KB
Nội dung
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ i LỜI MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong bối cảnh tồn cầu hố cạnh tranh kinh tế nước ngày gay gắt, lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam đạt 3,79 điểm (thang điểm 10), xếp thứ 11 12 nước Châu Á tham gia xếp hạng Đó nguyên nhân chủ yếu làm cho lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam liên tục giảm Nếu chất lượng nguồn nhân lực khơng cải thiện lực cạnh tranh kinh tế tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế gặp khó khăn lớn Đối với quân đội, hàng năm, số lượng đội hoàn thành nghĩa vụ quân lên đến hàng vạn người Tuy nhiên, nhìn từ góc độ lao động xã hội, lao động đội xuất ngũ (BĐXN) hạn chế chất lượng tỷ lệ BĐXN qua đào tạo nghề cịn thấp Trước tình hình đó, địi hỏi phải đổi phát triển hệ thống dạy nghề nói chung đào tạo nghề quân đội nói riêng để đào tạo cho lực lượng BĐXN mà cịn đào tạo cung cấp nguồn nhân lực nói chung có chất lượng cao Nâng cao chất lượng đào tạo nghề trở thành yêu cầu khách quan cấp thiết Trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng sở dạy nghề hệ thống trường dạy nghề quân đội có chức nhiệm vụ đào tạo nghề Thực tế cho thấy, hoạt động đào tạo nhà trường nhiều hạn chế bất cập Do đó, nâng cao chất lượng đào tạo yêu cầu cấp bách Nhà trường Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo nghề sở đào tạo nghề quân đội Nhận thức rõ vấn đề này, mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phịng" để nghiên cứu Lê Cơng Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ ii MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường giai đoạn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo nghề, yếu tố cấu thành chất lượng nhân lực đào tạo 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Chất lượng công tác đào tạo nghề Trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng - Về thời gian: từ năm 2003 – 2008 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu lý luận; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp thống kê toán học ĐÓNG GÓP KHOA HỌC Xác định vấn đề cịn bất cập, khó khăn chưa phù hợp hoạt động đào tạo nhà trường Từ đưa đề xuất phương hướng, kiến nghị giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng mục tiêu nhà trường thoả mãn yêu cầu phát triển nguồn nhân lực giai đoạn KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung chất lượng đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng Chương 3: Một số biện pháp kiến nghị nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phịng Lê Cơng Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ iii CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Quan niệm tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nghề - Đó hoạt động, cơng việc lao động người lặp lặp lại - Là phân công lao động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội - Là phương tiện để sinh sống - Là lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi xã hội, địi hỏi phải có q trình đào tạo định 1.1.1.2 Một số quan niệm đào tạo nghề Là hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khố học 1.1.1.3 Quan niệm chất lượng Chất lượng khái niệm trừu tượng, phức tạp khái niệm đa chiều, chung khái niệm phản ánh chất vật dùng để so sánh vật với vật khác Chất lượng giáo dục đồng thời quan điểm mục tiêu giáo dục, nội hàm kiến thức, lực, phẩm chất mà giáo dục nói chung, hay cấp học, bậc học, ngành học cụ thể phải cung cấp, bồi dưỡng cho người học Đánh giá chất lượng giáo dục đánh giá xem giáo dục thực đến đâu mục tiêu giáo dục 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề 1.1.2.1 Về khối lượng, nội dung trình độ kiến thức: qui định chuơng trình đào tạo phải đảm bảo chất lượng cho cấp bậc học Lê Công Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ iv tương ứng, đồng thời thực mục tiêu đào tạo chương trình đào tạo đề 1.1.2.2 Về kỹ năng, kỹ xảo (năng lực vận hành): phân thành cấp độ từ thấp đến cao sau: Bắt chước; Thao tác; Chuẩn hoá; Phối hợp; Tự động hoá 1.1.2.3 Về lực nhận thức: phân thành cấp độ sau: Biết; Hiểu; Áp dụng; Phân tích; Tổng hợp; Đánh giá; Chuyển giao; Sáng tạo 1.1.2.4 Về lực tư duy: chia thành cấp độ sau: Tư logic; Tư trừu tượng; Tư phê phán; Tư sáng tạo 1.1.2.5 Về phẩm chất nhân văn (năng lực xã hội): có cấp độ sau: Năng lực hợp tác; Năng lực thuyết phục; Năng lực quản lý 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề + Mục tiêu nhiệm vụ; + Tổ chức quản lý; + Hoạt động dạy học; + Giáo viên cán quản lý; + Chương trình, giáo trình; + Thư viện; + Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học; + Quản lý tài chính; + Các dịch vụ cho người học nghề 1.3 Tổng quan công tác đào tạo nghề 1.3.1 Đối với hệ thống dạy nghề Hoạt động đào tạo nghề Việt Nam thời gian qua có nhiều đổi khơng ngừng khởi sắc, đóng góp phần quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực kinh tế Lê Cơng Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ v Tuy nhiên, chất lượng, quy mô, cấu ngành nghề, cấu trình độ đào tạo hiệu dạy nghề… nhiều bất cập 1.3.2 Đối với trường dạy nghề thuộc Bộ Quốc phòng Xuất phát từ nhu cầu địi hỏi cơng tác đào tạo nghề để đáp ứng với yêu cầu xã hội chủ sử dụng lao động, năm qua, sở đào tạo nghề Bộ Quốc phòng bước chuyển dần loại hình đào tạo, với ngành nghề truyền thống, nhiều trường mở rộng đào tạo nhiều ngành nghề để bước đáp ứng xu phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng đào tạo thực việc liên kết đào tạo v.v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 17/BỘ QUỐC PHÒNG 2.1 Giới thiệu tổng quan trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng Trường Trung cấp nghề số 17/Bộ thành lập theo Quyết định số 54/2007/QĐ – BQP ngày 05/4/2007 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, có chức năng, nhiệm vụ: Đào tạo trình độ Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề theo quy định cho BĐXN nhu cầu học nghề xã hội; tư vấn học nghề việc làm cho học sinh Đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghề cho người lao động Nghiên cứu khoa học, áp dụng trình độ vào sản xuất, chuyển giao công nghệ, tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp ngành nghề đào tạo Liên kết với trường đại học, cao đẳng để đào tạo * Mục tiêu: Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao trực tiếp sản xuất đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; có khả thích ứng với phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ * Quy mơ: 1000 ÷ 1200 học viên/năm 2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng Lê Cơng Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ vi 2.2.1 Vận dụng tiêu chí chất lượng đào tạo để đánh giá chất lượng đào tạo trường 2.2.1.1 Về khối lượng, nội dung trình độ kiến thức đào tạo Khối lượng, nội dung trình độ kiến thức đào tạo người học bảo đảm mục tiêu dạy nghề, bảo đảm tính khoa học, tính hệ thống, tính thực tiễn linh hoạt đáp ứng thay đổi kỹ thuật công nghệ, thị trường lao động Phân bố hợp lý thời gian khối lượng kiến thức, kỹ nghề trình tự thực mơn học, mơđun để thực mục tiêu đào tạo Bảo đảm tính liên thơng trình độ đào tạo nghề, đồng thời có tính đến liên thơng với trình độ đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân 2.2.1.2 Về kỹ năng, kỹ xảo Sau tốt nghiệp trường, hầu hết học viên đạt trình độ thao tác hoàn thành kỹ theo dẫn khơng cịn bắt chước máy móc Một số học viên có khả lặp lại kỹ cách xác, nhịp nhàng, đắn, thường thực cách độc lập, hướng dẫn Đồng thời có khả phối hợp, kết hợp nhiều kỹ theo thứ tự xác định cách nhịp nhàng ổn định Tuy nhiên, chưa có học viên hồn thành hay nhiều kỹ cách dễ dàng trở thành tự nhiên, khơng địi hỏi gắng sức thể lực trí tuệ 2.2.1.3 Năng lực nhận thức tư - Năng lực nhận thức học viên mức độ yêu cầu cao tỉ lệ thấp qua năm tỉ lệ không cải thiện rõ rệt, chứng tỏ nhận thức học viên hạn chế - Về lực tư duy: tỷ lệ có khả tư logic đạt 90% Khả tư trừu tượng chiếm khoảng 30% Khả tư phê phán Lê Cơng Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ vii đạt khoảng 10% Tỷ lệ phản ánh lực tư học viên hạn chế 2.2.1.4 Về phẩm chất nhân văn Năng lực hợp tác đạt 100%, lực thuyết phục đồng nghiệp đạt 30% lực quản lý đạt 5% Qua vận dụng tiêu chí để đánh giá, cho thấy kết phản ánh chất lượng đào tạo nhà trường thấp so với yêu cầu tiêu chí chất lượng đào tạo yêu cầu xã hội 2.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường 2.2.2.1 Mục tiêu nhiệm vụ Trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng - Mục tiêu, nhiệm vụ trường xác định rõ ràng, cụ thể; cấp có thẩm quyền phê duyệt cơng bố công khai - Mục tiêu, nhiệm vụ Nhà trường định hướng chủ yếu vào việc đáp ứng nhu cầu học người học nhu cầu lao động xã hội, phù hợp với điều kiện thực tế yêu cầu sử dụng lao động địa phương, ngành nước - Mục tiêu, nhiệm vụ trường định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh, sửa đổi theo hướng nâng cao chất lượng dạy nghề, phù hợp với giai đoạn phát triển trường, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành nước 2.2.2.2 Tổ chức quản lý nhà trường - Nhà trường có hệ thống văn qui định tổ chức, hoạt động chế quản lý nhà trường thường xuyên rà soát, đánh giá, bổ sung, điều chỉnh - Cơ cấu tổ chức nhà trường hợp lí, phù hợp với qui định Nhà nước với mục tiêu phát triển trường hoạt động có hiệu Lê Cơng Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ viii - Nhà trường trọng quản lý công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý trường - Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức xã hội, đồn thể trường có vai trị tích cực hoạt động nhà trường - Công tác kiểm tra, tra đánh giá hoạt động nhà trường thực cải tiến thường xuyên 2.2.2.3 Hoạt động dạy học - Công tác tuyển sinh thực theo quy chế tuyển sinh Bộ Lao động – Thương binh Xã hội; đảm bảo chất lượng tuyển sinh - Thực đa dạng hóa phương thức tổ chức đào tạo đáp ứng yêu cầu học tập người học; thiết lập mối liên hệ chặt chẽ với sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Có kế hoạch đào tạo giám sát chặt chẽ, bảo đảm thực tiến độ có hiệu quả; tổ chức dạy học lý thuyết, thực hành thực tập lao động sản xuất theo nghề đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Tổ chức đào tạo liên thông trình độ, phương thức tổ chức đào tạo, trường đào tạo nghề - Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu tinh thần hợp tác người học; sử dụng loại phương tiện dạy học phù hợp với yêu cầu modul, môn học - Đổi phương pháp quy trình kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng coi trọng đánh giá trình, phản hồi kịp thời cho người học, đảm bảo đánh giá nghiêm túc, khách quan, phù hợp với phương thức đào tạo, hình thức học tập đặc thù modun, môn học - Nghiên cứu khoa học Lê Công Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ ix - Quan hệ hợp tác Quốc tế 2.2.2.4 Giáo viên cán quản lý - Nhà trường có đội ngũ giáo viên hữu (bao gồm số giáo viên kiêm nhiệm quy đổi thành giáo viên làm việc toàn thời gian) đủ số lượng, phù hợp cấu để thực chương trình đào tạo - Ðội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo chuẩn lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu giảng dạy trường trung cấp nghề - Giáo viên thực đầy đủ nhiệm vụ đảm bảo chất lượng - Giáo viên có kế hoạch thực thường xuyên việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng có trình độ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu công tác quản lý trường trung cấp nghề - Nhà trường có đầy đủ cán quản lý cần thiết theo quy định - Đội ngũ cán quản lý có trình độ, lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu quản lý nhà trường thường xuyên học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt - Nhà trường có đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên đáp ứng yêu cầu công việc nhà trường 2.2.2.5 Chương trình, giáo trình dạy nghề - Chương trình dạy nghề trường xây dựng, điều chỉnh theo chương trình khung Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, thể mục tiêu đào tạo nhà trường - Chương trình dạy nghề xây dựng có tính liên thơng hợp lý trình độ, phương thức tổ chức đào tạo, có tham gia cán bộ, giáo viên chuyên gia từ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Lê Công Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ x - Chương trình dạy nghề có mục tiêu rõ ràng, qui định cụ thể chuẩn kiến thức, kỹ năng, phương pháp, hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết học tập - Từng chương trình dạy nghề đảm bảo có đủ chương trình chi tiết, xác định rõ phương pháp yêu cầu kiểm tra đánh giá kết học tập - Chương trình chi tiết mơ đun, mơn học có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng mục tiêu mô đun, mơn học - Giáo trình đáp ứng u cầu đổi nội dung phương pháp dạy học - Giáo trình dạy nghề cụ thể hố u cầu nội dung kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt chương trình dạy nghề, tạo điều kiện để thực phương pháp dạy học tích cực 2.2.2.6 Thư viện - Có đủ số lượng giáo trình, tài liệu, sách báo tạp chí phù hợp với nghề đào tạo, đáp ứng nhu cầu sử dụng giáo viên, cán bộ, nhân viên - Có biện pháp khuyến khích người học, giáo viên, cán quản lý khai thác có hiệu tài liệu thư viện 2.2.2.7 Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học - Địa điểm Trường thuận tiện cho việc lại, học tập, giảng dạy người học, giáo viên, cán quản lý hoạt động khác trường - Khuôn viên quy hoạch tổng thể chi tiết thuận tiện cho hoạt động trường - Có hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ làm việc hoạt động dạy nghề, thực hành, thực nghiệm Lê Cơng Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ xi - Có hệ thống phịng học, giảng đường, phịng thí nghiệm, xưởng thực hành, phịng học chun mơn hố đáp ứng đáp ứng quy mô nhu cầu đào tạo theo hệ, nghề đào tạo - Bảo đảm điều kiện hoạt động cho xưởng, khu thực hành - Bảo đảm số lượng chất lượng thiết bị cho thực hành - Có khu vực bảo quản, lưu giữ (kho) điều kiện bảo vệ, bảo quản tốt, thuận lợi cho trang thiết bị, hàng hố, vật liệu lưu kho 2.2.2.8 Quản lý tài - Nhà trường có đủ nguồn tài để thực mục tiêu nhiệm vụ; tạo nguồn thu hợp pháp - Cơng tác lập kế hoạch tài quản lý tài chuẩn hố, cơng khai hoá, minh bạch theo quy định - Dự trù tài xác định sở nghiên cứu kỹ nhu cầu chi tiêu, thay đổi giá cả, nhu cầu qui mô đào tạo tới - Đảm bảo phân bổ, sử dụng hợp lý, minh bạch hiệu cho đơn vị hoạt động trường - Lập dự toán, thực thu chi, thực tốn, báo cáo tài chính; quản lý, lưu trữ hồ sơ chứng từ theo chế độ kế tốn-tài Nhà nước 2.2.2.9 Các dịch vụ cho người học nghề - Đảm bảo cho người học có thơng tin đầy đủ nghề Đào tạo, khố Đào tạo quy định khác nhà trường từ nhập học - Đảm bảo điều kiện ăn, ở, chăm sóc sức khoẻ cho người học - Nhà trường tổ chức thông tin thị trường lao động dịch vụ giới thiệu việc làm cho sinh viên tốt nghiệp 2.3 Đánh giá tổng quát thực trạng chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phịng Lê Cơng Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ xii 2.3.1 Những kết đạt Thực tiễn qua 10 năm xây dựng phát triển nhà trường, đóng góp đội ngũ cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên nói chung gắn liền với thành tựu nhà trường đạt năm qua Trong đó, phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên có cấu, số lượng, chất lượng, nguồn kế cận, … trọng, xác định yếu tố bảo đảm cho phát triển bền vững nhà trường Đây bước phát triển mới, thể quan tâm lãnh đạo, huy, tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch phát triển cán Trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng 2.3.2 Những hạn chế - Công tác dự báo chưa tốt - Xây dựng chế, sách chưa phù hợp với yêu cầu đào tạo nghề tình hình - Cơng tác bồi dưỡng giáo viên hiệu chưa cao - Cơ sở vật chất tương đối tốt đồ dùng trang thiết bị phục vụ dạy học Nhà trường thiếu - Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học cần phải triển khai tất môn học làm thường xuyên, liên tục - Cơng tác tra, kiểm tra cịn chưa hiệu - Công tác tham mưu cho quan cấp có lúc chưa kịp thời, chưa khoa học 2.3.3 Nguyên nhân kết hạn chế 2.3.3.1 Nguyên nhân kết đạt Nhà trường tổ chức cho tất cán quản lý giáo viên học tập, thảo luận để thực đưa Nghị vào sống Lê Công Quang xiii Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Biết dựa vào sức mạnh quyền cấp tranh thủ đồng tình, ủng hộ quan đồn thể, tổ chức xã hội toàn quân địa bàn Nhà trường quan tâm đến chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên Coi đổi phương pháp then chốt việc nâng cao chất lượng dạy học Thực đúng, đủ, kịp thời chế độ sách với cán bộ, giáo viên nhà trường Dân chủ hoá trường 2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế Cơ sở vật chất Trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phịng cịn khó khăn thiếu Nhận thức vị trí, vai trị cơng tác đào tạo nghề trình độ trung cấp phận cán bộ, đảng viên chưa Chính sách đãi ngộ Nhà nước cán quản lý, giáo viên chưa phù hợp Cán quản lý Nhà trường phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ Đội ngũ cán quản lý Nhà trường thực chưa đồng Với nguyên nhân tồn trình bày trên, đòi hỏi Trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phịng cần phải có biện pháp hữu hiệu hơn, có làm chuyển biến thực trạng chất lượng dạy học, giáo dục Nhà trường CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 17/BỘ QUỐC PHÒNG 3.1 Định hướng phát triển nâng cao chất lượng đào tạo trường trung cấp nghề quân đội Lê Công Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ xiv Thực Nghị Đại hội IX Đảng, tiếp tục quán triệt quan điểm tư tưởng đạo giáo dục Nghị Trung ương (khoá VIII), Nghị Trung ương (khoá IX), Nghị 93-NQ/ĐUQSTW Đảng uỷ Quân Trung ương phần nhiệm vụ chung có nêu: nỗ lực phấn đấu làm cho giáo dục thực quốc sách hàng đầu; tạo bước chuyển biến mạnh mẽ giáo dục quân đội theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đại trà tất ngành học, bậc học theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến, phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội quân đội, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội nghiệp CNH, HĐH đất nước; hướng tới xã hội học tập; trì nâng cao chất lượng giáo dục trình độ trung cấp nghề; thực liên thơng trình độ đào tạo 3.2 Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phịng 3.2.1 Xây dựng, hồn thiện chế, sách quy chế Nhà trường Việc xây dựng, đạo xây dựng chế, sách quy chế phải tiến hành theo quy trình vừa mang tính khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn Trước tiên phải nghiên cứu phân tích thực trạng chế, sách quy chế quản lý hoạt động đào tạo Nhà trường Tác động nhận thức tạo tâm cho cán quản lý, giáo viên loại bỏ chướng ngại tâm lý gây trở ngại cho việc ban hành đủ chế, sách quy chế đến thành lập ban đạo xây dựng, đạo xây dựng chế – quy chế – sách Ban đạo xây dựng chương trình kế hoạch hành động, tổ chức hội thảo, mời chuyên gia chế, sách quy chế trường Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Tổng cục Dạy nghề hội thảo, trao đổi, hướng dẫn, xin ý kiến,….cho cán quản lý, giáo viên cốt cán Yêu cầu tổ chức hội nghị chuyên đề chế – quy chế – sách Từ sáng Lê Cơng Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ xv kiến hay sở phổ biến, nhân rộng toàn quân qua Hội nghị chuyên đề xây dựng hoàn thiện chế, sách quy chế 3.2.2 Tăng cường công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề Để làm tốt công tác bồi dưỡng nâng cao cho giáo viên cán quản lý dạy nghề, Hiệu trưởng phải tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng toàn đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề thuộc quản lý trường tình hình tư tưởng, đạo đức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy, lực quản lý nhà trường Trên sở kết rà soát, đánh giá, phân loại tiến hành xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chung cho toàn trường yêu cầu khoa, tổ môn phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tổ chuyên môn, cá nhân xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng đăng ký với tổ chuyên môn, với nhà trường Kế hoạch phải nêu rõ nội dung, biện pháp bồi dưỡng Chỉ đạo thực kế hoạch bồi dưỡng cách nghiêm túc Cuối đợt bồi dưỡng có tổ chức thi kiểm tra đánh giá phân loại cách khách quan công khai Có bước nâng cao chất lượng nhà giáo cán quản lý dạy nghề toàn trường, đáp ứng yêu cầu thời kỳ Công tác bồi dưỡng cho giáo viên, cán quản lý dạy nghề phải tiến hành cách thường xuyên nhiều hình thức như: Tổ chức chuyên đề, hội thảo, nghe báo cáo thực tế, đọc trao đổi tài liệu (các loại sách, báo, tạp chí), học văn bản, thị, nghị quyết,…, dự thăm lớp, tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm, mời cán quản lý, giáo viên giỏi, chuyên gia dạy nghề Tổng cục Dạy nghề, Bộ địa phương khác trao đổi, báo cáo chuyên đề,…Đặc biệt phải coi trọng hàng đầu việc tự học, tự bồi dưỡng 3.2.3 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học Nhà trường Tự kiểm kê báo cáo tiến hành kiểm tra, khảo sát, đánh giá phân loại thực trạng sở vật chất, thiết bị dạy học tất phận trường, Lê Cơng Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ xvi xây dựng quy hoạch, kế hoạch làm tốt chức tham mưu với cấp quyền quan chức năng, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, huy động sức mạnh cộng đồng, vận động cán bộ, nhân viên tổ chức kinh tế, xã hội, nhà hảo tâm tham gia đóng góp tiền của, cơng sức để tăng cường xây dựng sở vật chất trường học mua trang thiết bị phục vụ dạy học Tuyên truyền ý nghĩa, tác dụng cần thiết sở vật chất trường học thiết bị dạy học việc nâng cao chất lượng đào tạo để người hiểu thấu đáo tự nguyện tham gia Đồ dùng phải quản lý, sử dụng cách thường xuyên có kế hoạch tu sửa, giữ gìn để sử dụng lâu dài 3.2.4.Đổi phương pháp dạy học nhà trường Đổi phương pháp dạy học cần quán triệt cách sâu sắc quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” Đề cao vai trò chủ thể người học, đáp ứng nhu cầu học tập phát triển học sinh Đổi phải làm đồng với việc đổi mục tiêu, nội dung, hình thức bồi dưỡng giáo viên, cách thức tổ chức dạy học, đổi cung cách quản lý đạo, đổi kiểm tra, đánh giá học sinh, đổi sở vật chất, trang thiết bị dạy học phải làm cách thường xuyên, liên tục Nhà trường 3.2.5 Thực đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo Nhà trường Việc kiểm tra phải có kế hoạch cụ thể, kế hoạch kiểm tra phải nêu mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra thời gian tiến hành, kế hoạch kiểm tra thời gian tiến hành, kế hoạch kiểm tra định kỳ cần công bố công khai để người thực việc theo dõi kết - Phải đảm bảo tính khách quan, xác kiểm tra - Phải có chuẩn đánh giá thích hợp với nội dung kiểm tra - Phải đảm bảo tính dân chủ, công khai kiểm tra - Phải đảm bảo tính linh hoạt đồng tính liên tục hệ thống - Kiểm tra phải dẫn đến tác động điều chỉnh hoạt động dạy học trường Lê Công Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ xvii Về nội dung kiểm tra, kiểm tra đầy đủ tất nội dung hoạt động đào tạo nhà trường Một khâu quan trọng làm tăng hiệu cơng tác kiểm tra trao đổi, góp ý với cán quản lý, giáo viên Sau kiểm tra, việc nêu lên ưu, khuyết điểm cần ý bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên có thêm nhận thức đúng, hiểu biết quan trọng biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót Việc góp ý phải rõ ràng, xác, cụ thể thiết thực, sát đối tượng, có sở khoa học, sở pháp lý vững Tránh góp ý cách chung chung, theo cảm tính Cuối phải xác định thời gian cho đối tượng sửa chữa khuyết điểm, thiếu sót thời gian phúc tra việc sửa chữa 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội - Bộ nên có ý kiến, kiến nghị với Chính phủ để có sách ưu đãi thích hợp giáo viên, cán quản lý trình độ trung cấp nghề - Bộ Lao động – Thương binh Xã hội cần cải tiến, điều chỉnh phù hợp nội dung chương trình, thống ban hành hệ thống tài liệu, giáo trình giảng dạy, học tập 3.3.2 Với Bộ Quốc phòng - Khuyến khích động viên cán quản lý, giáo viên nâng cao trình độ mặt - Đầu tư kinh phí mua sắm đồ dùng trang thiết bị dạy học cách đầy đủ, đồng bộ, đảm bảo chất lượng - Tổ chức tham quan, giao lưu, học tập, trao đổi kinh nghiệm 3.3.3 Với Trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phịng - Làm tốt cơng tác dự báo, cơng tác quy hoạch, kế hoạch - Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo - Tăng cường công tác tra, kiểm tra Lê Công Quang Tóm tắt luận văn Thạc sỹ xviii KÕt luËn Về lý luận Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống lý luận chất lượng đào tạo nghề, hệ thống quan điểm làm sáng tỏ chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước quân đội phát triển công tác đào tạo nghề quân đội chiến lược phát triển giáo dục nước ta nói chung quân đội nói riêng từ đến năm 2020 thực tế chất lượng đào tạo nghề Trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng Về thực tiễn Qua khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo nghề Trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng Luận văn rút đánh giá đầy đủ thực trạng chất lượng dạy học, thực trạng đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghề thực tế điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học; tìm nguyên nhân tồn yếu hoạt động đào tạo Nhà trường Từ thực tế đó, luận văn đến đề xuất thêm số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục Nhà trường Mặc dù biện pháp đề xuất luận văn điều hồn tồn mẻ, kết trình nghiên cứu nghiêm túc với phối, kết hợp chặt chẽ phương pháp nghiên cứu tác giả Qua cho thấy nội dung luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt Lê Công Quang ... Một số vấn đề chung chất lượng đào tạo nghề Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo nghề trường Trung cấp nghề số 17/ Bộ Quốc phòng Chương 3: Một số biện pháp kiến nghị nâng cao chất lượng đào tạo. .. Nhà trường CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 17/ BỘ QUỐC PHÒNG 3.1 Định hướng phát triển nâng cao chất lượng đào tạo trường trung cấp. .. chất lượng đào tạo thực việc liên kết đào tạo v.v CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ SỐ 17/ BỘ QUỐC PHÒNG 2.1 Giới thiệu tổng quan trường Trung cấp nghề số 17/ Bộ