Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
344,3 KB
Nội dung
TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Nguồn vốn ngân hàng thương mại toàn nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập huy động để đầu tư cho vay đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh mình, nguồn gốc sâu xa lợi nhuận phát triển nhân hàng Khả huy động vốn với mức lãi suất hợp lý khả đáp ứng yêu cầu xin vay số đánh giá tính hiệu quản lý ngân hàng Tuy nhiên thực tế, việc quản lý nguồn vốn ngân hàng nói chung Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà nội nói riêng cịn tồn nhiều bất cập yếu chưa xứng với tiềm uy tín địa bàn Hà nội Trong bối cảnh việc tìm giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn BIDV Hà nội nhu cầu cấp bách Với cách đặt vấn đề vậy, học viên lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quản lý guồn vốn Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu: Hệ thống hoá vấn đề lý luận Nguồn vốn, hiệu quản lý Nguồn vốn ngân hàng thương mại Phân tích đánh giá hiệu quản lý nguồn vốn, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý Nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Hà Nội thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu : Nghiên cứu hiệu quản lý nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội thời kỳ 2003-2006 Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế: phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin; Thống kê; Phân tích; Tổng hợp; So sánh Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Nguồn vốn Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm phân loại nguồn vốn Ngân hàng thương mại Nguồn vốn ngân hàng thương mại toàn nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập huy động để đầu tư cho vay đáp ứng nhu cầu khác hoạt động kinh doanh ngân hàng Nguồn vốn NHTM gồm có: vốn tự có; nguồn vốn tiền gửi nguồn vốn phi tiền gửi 1.1.2 Quản lý nguồn vốn Ngân hàng thƣơng mại Quản lý nguồn vốn Ngân hàng thương mại việc thiết lập, tổ chức điều hành chiến lược, sách, chương trình huy động vốn nhằm đạt mục tiêu kinh doanh ngân hàng Quản lý nguồn vốn phải đảm bảo tuân theo nguyên lý: Thứ nhất, đảm bảo chắn ngân hàng có khả đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng vốn Thứ hai, giành tiền vốn có chi phí thấp đảm bảo đáp ứng yêu cầu dịch vụ tài Thứ ba, đảm bảo an tồn huy động vốn 1.2 Hiệu quản lý nguồn vốn Ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm Hiệu quản lý nguồn vốn hiểu khả đạt mục tiêu kinh doanh ngân hàng sở thiết lập, tổ chức điều hành huy động vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn đầy đủ, kịp thời có hiệu dựa cấu nguồn vốn hợp lý với chi phí rủi ro mức thấp 1.2.2 Hiệu quản lý nguồn vốn ngân hàng thương mại Hiệu quản lý nguồn vốn thực thông qua việc đo lường, phân tích đánh giá mức độ đáp ứng nội dung sau Mức độ ổn định, tăng trưởng nguồn vốn nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu sử dụng vốn Tăng trưởng nguồn vốn với chi phí thấp Mức độ đảm bảo an tồn huy động vốn, phòng ngừa hạn chế rủi ro 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu quản lý nguồn vốn * Nguồn vốn tự có vốn huy động Một là, tiêu tăng trưởng quy mô nguồn vốn Hai là, thay đổi cấu nguồn vốn Ba là, tiêu tổng nguồn vốn huy động/ tổng dư nợ cho vay đầu tư Bốn là, tiêu tỷ lệ vốn ngắn hạn/ cho vay trung dài hạn Năm là, hệ số sử dụng vốn tự có Sáu là, tiêu phản ánh chi phí huy động Bảy là, chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay Tám là, tiêu phản ánh rủi ro Chín là, tiêu định tính *Nguồn vốn phi tiền gửi Xác định nhu cầu vốn phi tiền gửi ngân hàng Nhu cầu vốn phi tiền gửi ngân hàng xác định chủ yếu dựa vào chênh lệch nhu cầu tín dụng quy mơ tiền gửi Mức độ chênh lệch nhu cầu tín dụng lượng tiền gửi dự tính nhu cầu nguồn vốn phi tiền gửi ngân hàng hay gọi khe hở vốn Căn để lựa chọn nguồn vốn phi tiền gửi Ngân hàng Chi phí tương đối để huy động từ nguồn vốn phi tiền gửi; Mức độ rủi ro 1.3 Các nhân tố tác động đến nguồn vốn ngân hàng thƣơng mại 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan Trạng thái phát triển kinh tế, mơi trường trị, văn hóa xã hội: Thu nhập dân cư: Thói quen tiêu dùng: Tỷ lệ sinh lời hoạt động đầu tư khác 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan Cơ chế lực quản trị điều; Chất lượng chương trình, sách huy động vốn; Thực trạng tài chính, uy tín ngân hàng; Sự đa dạng dịch vụ cung ứng; Cơ sở vật chất mạng lưới hoạt động ngân hàng; Nhân tố thuộc ngân hàng mẹ Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển Hà Nội 2.1.1 Q trình hình thành mơ hình tổ chức Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam tiền thân Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam thành lập vào ngày 26/4/1957 trực thuộc Bộ Tài theo nghị định số 117/TTG Thủ tướng Chính phủ Ngày 27/5/1957, Chi hàng Kiến thiết Hà Nội (tiền thân Ngân hàng ĐT&PT Thành phố Hà Nội ngày nay) nằm hệ thống Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam thành lập Đến 31/12/2006, Chi nhánh Ngân hàng u t & Phỏt trin Thnh phố Hà Nội có 23 đầu mối, 350 cán cơng nhân viên 2.1.2 Những hoạt động Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội + Huy động vốn đồng Việt nam ngoại tệ, Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đồng Việt nam ngoại tệ + Đầu tư hình thức hùn vốn liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế, TCTD nước + Thực dịch vụ toán nước toán quốc tế dịch vụ ngân quỹ, kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh, dịch vụ tư vấn đầu tư +Đại lý tốn loại thẻ tín dụng quốc tế: Visa, Mastercard, JCB card, cung cấp séc du lịch, ATM 2.2 Cơ chế quản lý nguồn vốn Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển Hà Nội 2.2.1 Chỉ đạo điều hành quản lý nguồn vốn Ngân hàng ĐT & Phát triển Hà Nội Các văn pháp luật huy động vốn; văn hướng dẫn chế, nghiệp vụ; văn chấn chỉnh, đôn đốc từ Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Phịng ban cơng tác nguồn vốn Trong máy huy động vốn, chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm phận liên quan đến tổ chức, điều hành hoạt động, phận tác nghiệp xác định rõ 2.3 Thực trạng quản lý nguồn vốn Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội thời gian qua 2.3.1Quy mô, cấu nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội * Nguồn vốn tiền gửi Nguồn vốn huy động BIDV Hà Nội tăng trưởng nhanh với tốc độ cao, từ năm 2003 trở lại bình quân 10%, chiếm khoảng 7% nguồn vốn huy động Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam Nếu năm 1995, tổng nguồn vốn huy động đạt gần 900 tỷ đồng đến năm 2004 đạt 5.320 tỷ đồng đến năm 2006 đạt 7.666 tỷ đồng, gấp 5,8 lần năm 1995 tăng 44% so với năm 2004 Cơ cấu nguồn vốn phân theo danh mục tiền gửi Tiền gửi toán: Số dư tài khoản tiền gửi toán năm 2006 đạt 2.184 tỷ đồng tăng 26% so với năm 2005 tăng 52% so với năm 2004 Trong tiền gửi TCKT chiếm tỷ trọng cao số dư tiền gửi toán Tiền gửi tiết kiệm: Năm 2006, tiền gửi tiết kiệm BIDV Hà Nội đạt 1.959 tỷ đồng, chiểm 26% tổng nguồn vốn huy động, tăng 8% so với năm 2005 55% so với năm 2004 Phát hành giấy tờ có giá: Năm 2003, số dư nguồn vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá 1.406,9 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ đáng kể tổng nguồn vốn huy động (19%), năm 2004 số dư nguồn vốn đạt 741 tỷ đồng năm 2006 556 tỷ đồng, chiểm 7% tổng nguồn vốn huy động Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi phân theo kỳ hạn Nguồn vốn ngắn hạn chiếm ưu so với nguồn vốn trung, dài hạn Nếu NHTM khác địa bàn có tỷ lệ nguồn vốn trung dài hạn khoảng 10% việc BIDV Hà Nội đảm bảo cấu nguồn vốn trung dài hạn 30% điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Cơ cấu nguồn vốn phân theo loại tiền Năm 2006 huy động vốn ngoại tệ đạt 1.457 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2005 tăng 37% so với năm 2004 Vốn chủ sở hữu quỹ Nguồn vốn phi tiền gửi Nguồn vốn phi tiền gửi BIDV Hà Nội có nguồn vốn nhận điều chuyển từ Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam chiếm tỷ trọng không nhiều tổng nguồn vốn BIDV Hà Nội 2.3.2 Kiểm soát lãi suất chi phí huy động vốn Lãi suất loại tiền gửi liên tục điều chỉnh để phù hợp với loại hình huy động, tạo động lực khuyến khích khách hàng, gia tăng quy mơ, khối lượng nguồn vốn, đa dạng hoá loại sản phẩm tiền gửi Chi phí huy động vốn ln chiếm tỷ trọng cao tổng chi phí hoạt động ngân hàng (khoảng 60%), song BIDV Hà Nội đảm bảo mức chênh lệch lãi suất đầu vào đầu 2% 2.3.3 Quản lý nguồn vốn mối quan hệ với sử dụng vốn Sự tăng trưởng quy mô, cấu nguồn vốn huy động tảng quan trọng cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng ĐT & PT Hà nội Tăng trưởng tín dụng từ năm 2003 trở lại đạt mức bình qn khoảng 11% Năm 2003 dư nợ tín dụng đạt 3.929 tỷ đồng, năm 2004 đạt 4.407tỷ đồng đến 31/12/2006 dư nợ tín dụng đạt 4.835 tỷ đồng, tăng 8,6% so với năm 2005, hoàn thành 98% giới hạn tín dụng giao.Dư nợ tín dụng bình qn đạt tỷ 4.620 tỷ đồng 2.4 Đánh giá hiệu quản lý nguồn vốn Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển Hà Nội 2.4.1 Những kết đạt Thứ nhất, công tác tổ chức huy động vốn ngày hoàn thiện Xây dựng tốt kế hoạch huy động vốn sở kế hoạch kinh doanh Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam cho toàn hệ thống tiêu giao Thứ hai, quy mô nguồn vốn có tăng trưởng liên tục Nguồn vốn BIDV Hà Nội ln liên tục tăng trưởng, hồn thành vượt mức kế hoạch Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam giao Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 đạt 7.666 tỷ đồng Thứ ba, linh hoạt việc điều hành kỳ hạn lãi suất huy động kịp thời đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh Đã bước linh hoạt việc xác định kỳ hạn nguồn tiền gửi chủ động bước đầu điều hành lãi suất Thứ tư, cấu nguồn vốn tiêp tục chuyển dịch theo hướng giảm lãi suất đầu vào Tỷ trọng tiền gửi toán BIDV Hà Nội chiềm tỷ lệ cao tổng nguồn vốn tiền gửi Đây nguồn vốn chi phí thấp tiềm 2.4.2 Những bất cập, yếu Thứ nhất, cấu nguồn vốn chưa hợp lý, phụ thuộc nhiều vào phận khách hàng lớn khiến cho BIDV Hà Nội bị động vào nguồn vốn khách hàng lớn có nhu cầu rút đột xuất, toán khoản lớn Thứ hai, lãi suất huy động vốn chưa thực hấp dẫn: Thứ ba, sản phẩm huy động vốn chưa đa dạng.Thứ tư, chưa có chiến lược việc quản lý nguồn vốn 2.4.3 Nguyên nhân bất cập, yếu Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, thị trường vốn Việt Nam hình thành phát triển tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều lựa chọn đầu tư vốn Thứ hai, số giá có chiều hướng tăng Thứ ba, đặc điểm bật hoạt động huy động vốn NHTM phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng Thứ tư, công cụ phái sinh giao dịch phái sịnh chưa phát triển thị trường tài Việt Nam Nguyên nhân chủ quan Một là, hình thức huy động vốn chưa thực phong phú đáp ứng nhu cầu khách hàng Hai là, hoạt động điều phối quản lý nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thời gian qua chưa đáp ứng mong đợi Ba là, cơng tác Marketing chưa thực hoạt động có hiệu Bốn là, chế kiểm tra, giám sát, quản lý rủi ro hoạt động quản lý nguồn vốn BIDV Hà Nội chưa quan tâm đầy đủ Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 3.1 Định hƣớng hoạt động Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển Hà Nội giai đoạn tới 3.1.1 Những hội thách thức hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Hà Nội Về hội thuận lợi Sự phát triển đa dạng doanh nghiệp thuộc loại hình kinh tế địa bàn Hà Nội tạo điều kiện thu hút mở rộng đối tượng khách hàng tiền gửi đặc biệt có khối khách hàng doanh nghiệp lớn Tổng cơng ty dân cư có tiềm lớn Về thách thức khó khăn Thiếu chiến lược kinh doanh hiệu quả, bền vững Cạnh tranh huy động vốn ngày trở nên gay gắt 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội giai đoạn tới Tìm biện pháp hoàn thành tiêu nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam giao Đảm số dư bình quân nguồn vốn năm 2008 đạt 7.540 tỷ đồng, năm 2010 đạt 10.350 tỷ đồng Phấn đấu nâng dần tỷ trọng nguồn vốn huy động trung dài hạn/Nguồn vốn huy động đạt 55- 60% Tăng trưởng nguồn vốn gắn với tiết kiệm chi phí huy động có cấu vốn hợp lý 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển Hà Nội 3.2.1 Đa dạng hố hình thức huy động vốn tiền gửi Một số sản phẩm huy động mà BIDV Hà Nội nghiên cứu triển khai áp dụng là: Sổ tiết kiệm có phần vốn gốc đảm bả; Phát hành sổ tiết kiệm vô danh; Tiết kiệm nhân thọ 3.2.2 Áp dụng phương pháp xác định lãi suất linh hoạt, hợp lý hấp dẫn Việc xây dựng định lãi suất thực theo nguyên tắc thị trường mối quan hệ cung cầu vốn đồng thời kết hợp sử dụng số phương pháp định giá tiền gửi phi tiền gửi 3.2.3 Quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất để hạn chế rủi ro lãi suất Mỗi thay đổi lãi suất thị trường tác động tiêu cực lợi nhuận ngân hàng làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản, hạ thấp giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng Một công cụ mà BIDV Hà Nội áp dụng để phục vụ hoạt động quản lý rủi ro lãi suất “quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất” 3.2.4 Quản lý nguồn vốn gắn với sách khách hàng mục tiêu * Đối với khách hàng tổ chức Những khách hàng thường xun có số dư tiền gửi lớn, có uy tín Với phận này, BIDV Hà Nội nên sử dụng “gói sản phẩm gồm sản phẩm đại kèm với sách lãi suất phí dịch vụ ưu đãi” Những khách hàng tiềm Bộ phận doanh nghiệp vừa nhỏ, sản phẩm lõi sản phẩm toán truyền thống sản phẩm bao quanh trả lương tự động, phát hành thẻ ATM * Đối với khách hàng cá nhân Khách hàng cá nhân có thu nhập cao BIDV Hà Nội xây dựng gói sản phẩm gồm: sản phẩm lõi tiền gửi tiết kiệm lãi suất ưu đãi, phục vụ theo yêu cầu sản phẩm bao quanh phát hành thẻ thấu chi với hạn mức cao, uỷ nhiệm chi tự động toán tiền điện, điện thoại Khách hàng cá nhân có thu nhập trung bình Gói sản phẩm thiết kế bao gồm: sản phẩm lõi cho vay mua nhà, ô tơ trả góp với lãi suất ưu đãi, tiết kiệm kèm khuyến mại sản phẩm bao quanh: miễn phí phát hành thẻ, bảo hiểm nhân thọ, tốn hộ 3.2.5 Đẩy mạnh công tác marketing thu hút khách hàng gửi tiền - Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi dịch vụ ngân hàng, hình thức sách huy động vốn, tổ chức phận chăm sóc khách, tiến hành phân khúc thị trường khách hàng 3.2.6 Đầu tư, đại hóa công nghệ ngân hàng Tập trung vốn cho trang bị máy móc đại cơng nghệ tốn tiên tiến Lựa chọn công nghệ để ứng dụng hoạt động quản lý, Xây dựng hệ thống công nghệ đảm bảo thu thập thông tin quản trị cần thiết, kịp thời 3.2.7 Phát triển nguồn nhân lực Con người yếu tố quan trọng định thành công nghiệp phát triển kinh tế: nâng cao trình độ quản lý; Thường xuyên đào tạo bồi dưỡng cán BIDV Hà Nội cần phải có chương trình kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán cách toàn diện thực thường xuyên 3.3 Những kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Ngân hàng nhà nước - Giải toả vốn bị đóng băng doanh nghiệp quốc doanh hay rút vốn đầu tư khỏi doanh nghiệp không thuộc lĩnh vực xương sống kinh tế thơng qua q trình cổ phần hoá - Ngân hàng Nhà nước nâng cao hiệu hoạt động thị trường mở, có giải pháp thúc đẩy, hoàn thiện phát triển thị trường liên ngân hàng 3.3.2 Đối với Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Giải tốt mối quan hệ Hội sở Chi nhánh thực phát triển mơ hình ngân hàng nhiều chi nhánh Đảm bảo tính thống toàn hệ thống quy định lãi suất KẾT LUẬN Hoạt động quản lý nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà nội năm qua có nhiều dấu hiệu tích cực, đem lại hiệu hầu hết hoạt động kinh doanh ngân hàng Công tác quản lý nguồn vốn bám sát tình hình phát triển khả hấp thụ vốn kinh tế Tuy nhiên việc công tác quản lý nguồn vốn bộc lộ bất cập, yếu chưa xứng với tiềm vị ngân hàng tiến hình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng đại.Vì vậy, nghiên cứu giải pháp để khắc phục yếu đồng thời hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn có ỹ nghĩa không đáp ứng yêu cầu tất yếu trước mắt mà cịn có ý nghĩa lâu dài Trên sở đó, chuyên đề “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội”, sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hồn thành phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà nội cách khách quan, trung thực; từ rút kết đạt nêu bất cập yếu theo tiêu chí hiệu quản lý nguồn vốn ngân hàng thương mại từ đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Tuy nhiên, quản lý nguồn vốn ngân hàng lĩnh vực rộng phức tạp, với hiểu biết thời gian hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi sai sót Kính mong Hội đồng khoa học đóng góp ý kiến để chuyên đề có điều kiện hoàn thành tốt ... nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Hà Nội? ??, sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hồn thành phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn Ngân hàng Đầu tư & Phát. .. tra, giám sát, quản lý rủi ro hoạt động quản lý nguồn vốn BIDV Hà Nội chưa quan tâm đầy đủ Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 3.1 Định... động ngân hàng; Nhân tố thuộc ngân hàng mẹ Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ & PHÁT TRIỂN HÀ NỘI 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh Ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển