1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo nhóm: Tác động chất thải công nghiệp đến nguồn nước

20 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 709,5 KB

Nội dung

Bài báo cáo nhóm chủ đề Tác động chất thải công nghiệp đến nguồn nước được tiến hành với các nội dung: Đạt vấn đề, tình hình phát triển – vi phạm các khu công nghiệp ở Việt Nam, tác động của chất thải công nghiệp đến nguồn nước, nguyên nhân của các tác động, giải pháp kiểm soát và hạn chế, kết luận. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.

BÀI BÁO CÁO NHÓM CHỦ ĐỀ ‘TÁC ĐỘNG CHẤT THẢI CƠNG NGHIỆP ĐẾN NGUỒN NƯỚC’ THÀNH VIÊN NHĨM GỒM: NGUYỄN THANH TÚ NGUYỄN VĂN TRUNG TRẦN HOÀNG THI NỘI DUNG BÁO CÁO GỒM I ĐẠT VẤN ĐỀ II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN – VI PHẠM CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM III TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP ĐẾN NGUỒN NƯỚC IV NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC TÁC ĐỘNG V GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ HẠN CHẾ VI KẾT LUẬN I ĐẶT VẤN ĐỀ • ‘’Bảo vệ mơi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xóa đối giảm nghèo mõi nước, với đấu tranh hịa bình tiến phạm vi tồn giới’’ • Trong năm qua, nước ta đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, xã hội Đóng góp vào thành tựu có phần quan trọng khu công nghiệp (KCN) Tuy nhiên, việc phát triển KCN phát sinh ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường, là: tình trạng lãng phí tài ngun đất đai tỉ lệ lấp đầy KCN thấp; tình hình nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí, chất thải nguy hại hoạt động KCN; Những ảnh hưởng dẫn đến mơi trường đất, nước, khơng khí số thành phố lớn, KCN tập trung, khu dân cư bị nhiễm, suy thối, tài ngun khống sản dần cạn kiệt • Vì vậy, cần có giải pháp kiểm soát hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc phát triển KCN đến môi trường không thành phát triển kinh tế thời gian qua khơng đủ bù đắp chi phí cho xử lý nhiễm hồn ngun mơi trường II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN- VI PHẠM CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1)Tình hình phát triển • Theo số liệu thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính hết năm 2014, nước có 295 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên gần 84 nghìn ha, diện tích đất cơng nghiệp có thể cho th đạt 56 nghìn ha, chiếm khoảng 66% tổng diện tích đất tự nhiên 212 KCN vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 60 nghìn ha 83 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng với tổng diện tích đất tự nhiên 24 nghìn Trong năm 2014, các KCN cho nhà đầu tư th nghìn ha, nâng tổng diện tích đất công nghiệp cho thuê của KCN đạt 26 nghìn ha, tỷ lệ lấp đầy các KCN đạt 48%, riêng KCN vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt 65% • Đến cuối năm 2014, số 295 dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN nước, có 212 dự án hồn thành xây dựng vào hoạt động, dự án lại giai đoạn triển khai đền bù, giải phóng mặt xây dựng cơ Các KCN xây dựng chủ yếu là các KCN thành lập từ năm 2009 trở lại • Tổng vốn đăng ký dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh sở hạ tầng KCN tăng thêm trong năm 2014 6.000 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư thực hiện tăng thêm năm 2014 4.300 tỷ đồng. Lũy cuối năm 2014, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 3.525 triệu USD 184.370 tỷ đồng Trong đó vốn đầu tư thực dự án đạt 2.022 triệu USD 79.217 tỷ đồng, tương ứng 57% và 43% tổng vốn đầu tư đăng ký. Các KCN trải rộng nước Các tỉnh có KCN phát triển tỉnh thành phố lớn như TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hà Nội, Hải Phịng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc… • Tính đến hết tháng 12/2014, tổng vốn đầu tư trong nước vào KCN đạt gần 112 tỷ USD. Trong đó, thu hút từ đầu tư nước đạt 5.593 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 85.993 triệu USD, vốn đầu tư thực đạt 48.647 triệu USD, 57% vốn đầu tư đăng ký Thu hút từ đầu tư nước đạt 5.464 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký gần 542 nghìn tỷ đồng, tổng vốn đầu tư thực đạt 265,4 nghìn tỷ đồng, bằng 50% vốn đăng ký 2) Tình hình vi phạm pháp luật mơi trường KCN • Qua số liệu bảng cho thấy, số vụ vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường (BVMT) nói chung qua năm tăng giảm không đồng đều, nhiên từ 2011 đến có xu hướng tăng Tổng số vụ vi phạm pháp luật BVMT bị lực lượng Cảnh sát môi trường phát giai đoạn 2007-2014 56.491 vụ Số vụ vi phạm pháp luật BVMT KCN đã bị lực lượng Cảnh sát môi trường phát hiện trong giai đoạn 2007-2014 8.021 vụ Số lượng các vụ vi phạm pháp luật BVMT bị lực lượng Cảnh sát môi trường phát hiện, xử lý tăng qua các năm, lớn năm 2014 với 2.110 vụ. Tỷ lệ vụ vi phạm pháp luật môi trường tại KCN tổng số vụ vi phạm pháp luật về môi trường trung bình năm từ 20072014 là 14,20%, cao năm 2008 với tỷ lệ 21,9% thấp năm 2011 với tỷ lệ 11,8% Kết xử lý vi phạm pháp luật BVMT tại các KCN, KCX thể bảng cho thấy, trong giai đoạn từ 2007-2014, chưa có vụ vi phạm pháp luật bị khởi tố Có 7.725 vụ bị xử phạt vi phạm hành với tổng số tiền 265,29 tỷ đồng Trong năm xử phạt vi phạm hành cao nhất 2014 với 1.920 vụ, số tiền 82,85 tỷ đồng III TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP ĐẾN NGUỒN NƯỚC • Nước thải cơng nghiệp đánh giá một trong nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường nước Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến năm 2014, nước đã có 177 KCN có nhà máy xử lý nước thải tập trung vào hoạt động với tổng công suất 727.567 m3/ngày đêm, 34 nhà máy xử lý nước thải tập trung trình xây dựng với cơng suất 115.500 m3/ngày đêm Số lượng KCN có nhà máy xử lý nước thải vào hoạt động đạt tiêu chuẩn môi trường 60% tổng số KCN đã thành lập 84% số KCN vận hành trên nước • Cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm về môi trường lực lượng Cảnh sát môi trường thời gian qua cho thấy, KCN lượng nước thải cơng nghiệp ước tính khoảng 1.000.000 m3/ngày, đêm (chiếm khoảng 35% tổng lượng nước thải tồn quốc), khoảng 75% bị xả thải trực tiếp môi trường Thành phần nước thải công nghiệp chưa qua xử lý thường mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép nghiêm trọng Hàm nước BOD, COD hàm lượng chất độc hại khác kẽm, cadimi, chì… vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần • Việc gia tăng nhiều nhà máy, xí nghiệp từ quy mơ nhỏ hộ gia đình đến quy mô lớn dẫn đến nhu cầu nguồn nước tăng, khơng nước phục vụ cho sản xuất mà cịn phục vụ sinh hoạt cho số lượng lớn công nhân từ nhiều vùng khác tập trung Đặc biệt khu vực chưa có hệ thống cấp nước, mật độ khai thác nước đất gia tăng nhanh, từ dẫn đến tình trạng cạn kiệt nguồn nước sụp lún đất • • Các chất thải cơng nghiệp khối, bụi…tạo nên mưa axít khơng làm thay đổi chất lượng nước ngọt, mà ảnh hưởng xấu đến đất môi trường sinh thái.  Việc xả nước thải sản xuất từ nhà máy, khu chế xuất khu công nghiệp chưa xử lý vào sông rạch, ao hồ gây ô nhiễm nước mặt, nước đất Thậm chí có nơi cịn cho nước thải chảy tràn mặt đất để tự thấm xuống đất đào hố đất để xả nước thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tầng nước đất IV NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC TÁC ĐỘNG • Chưa có quy hoạch tổng thể đồng các KCN cách lâu dài, hoàn thiện theo hướng phát triển KCN gắn liền với q trình đổi mơ hình tăng trưởng, gắn liền với kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội đất nước, vùng địa phương theo yêu cầu phát triển bền vững • Một số cấp ủy, quyền chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác BVMT phát triển bền vững Việc phát triển KCN thời gian qua tập trung theo đuổi mục tiêu số lượng và giá trị thu hút đầu tư vào KCN mà chưa chú trọng tới chất lượng vốn đầu tư, đặc biệt dự án đảm bảo chất lượng mơi trường • Hệ thống pháp luật BVMT bộc lộ một số vấn đề bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn, nhiều quy định chưa rõ ràng gây khó khăn hoặc khơng thể áp dụng thực tiễn, đặc biệt các quy định pháp luật xử lý vi phạm hành chính và hình Quy định Bộ luật Hình tội phạm mơi trường thiếu tính khả thi, cấu thành tội phạm địi hỏi q nhiều điều kiện, lại thiếu hướng dẫn thi hành nên không xử lý chưa đảm bảo tính răn đe, trừng trị Hầu hết vi phạm bị phát xử lý hành chính, số vụ việc xử lý hình chưa đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật • Chế tài xử lý vi phạm pháp luật mơi trường cịn q nhẹ, thiếu tính răn đe dẫn đến  nhiều doanh nghiệp cố tình vi phạm chấp nhận xử phạt nộp phạt có lợi đầu tư xử lý mơi trường, tiết kiệm chi phí sản xuất e Lực lượng quản lý nhà nước BVMT và lực lượng Cảnh sát mơi trường cịn mỏng, lực cịn hạn chế, trang thiết bị, phương tiện thiếu, trong địa bàn hoạt động rộng, số lượng các KCN doanh nghiệp KCN nhiều Ý thức thực thi trách nhiệm công vụ nhiều cán bộ điều hành, đạo thực cơng việc cịn chưa tốt; dẫn tới tình trạng bỏ qua khơng tn thủ đầy đủ qui định pháp luật BVMT. Sự phối hợp hai lực lượng chồng chéo, chưa chặt chẽ g Cơng tác xã hội hóa hoạt động BVMT và quản lý tài nguyên chưa thực hiệu quả; chưa huy động sức mạnh tồn dân Cơng tác tun truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật BVMT tới cộng đồng dân cư hạn chế; việc thực thi chính sách, pháp luật BVMT cịn chưa nghiêm, hiệu quả chưa cao v GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT VÀ HẠN CHẾ • • Cần xây dựng chiến lược phát triển KCN phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế và BVMT, tránh tình trạng phát triển ạt, nhưng hiệu khơng cao, gây lãng phí đất đai Kết hợp tốt việc “lấp đầy” diện tích KCN với việc nâng cao chất lượng dự án đầu tư vào KCN bằng cách khuyến khích, ưu đãi cho dự án tạo ra sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao, q trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh văn bản quy phạm pháp luật BVMT nói chung và trong phát triển KCN nói riêng, trọng tâm là sửa đổi, bổ sung chương XVII – Các tội phạm về môi trường Bộ luật Hình để nâng cao tính vận dụng thực tiễn Trước mắt, cần xây dựng văn hướng dẫn định lượng hóa mức độ tội phạm mơi trường để làm xử lý hình • Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước về BVMT KCN: Việc cấp phép dự án phải thực nghiêm túc, thu hút đầu tư cho phép vào hoạt động đảm bảo yêu cầu BVMT Ngoài ra, công tác hậu kiểm phải thực chặt chẽ sau khi dự án vào hoạt động, sau phát hiện xử lý sai phạm, để tránh tình trạng quan liêu, qua nắm sát tình hình thực tế cơng tác BVMT KCN để chủ động phòng ngừa. Tăng cường nguồn lực, đầu tư đại hóa phương tiện kỹ thuật phục vụ giám sát, tra, kiểm tra môi trường • Tăng cường công tác phối hợp lực lượng Cảnh sát phịng, chống tội phạm mơi trường với các quan chức Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở Tài nguyên Môi trường, Ban Quản lý KCN địa phương,… để chủ động nắm tình hình và kiểm tra, giám sát từ quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng KCN, lựa chọn vị trí cơng nghệ xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung • Tăng cường cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật môi trường. Thường xuyên tiến hành đồng biện pháp cơng tác, trinh sát bí mật phương thức chủ yếu, kết hợp với biện pháp công khai, chủ động tiến hành hoạt động điều tra đối với các KCN kịp thời phát nguyên nhân, điều kiện phát sinh hành vi vi phạm pháp luật về mơi trường, sơ hở thiếu sót để đề xuất, kiến nghị biện pháp khắc phục kịp thời VI KẾT LUẬN • • Việc phát triển KCN nước ta tất yếu khách quan, phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy việc phát triển các KCN 20 năm qua đóng vai trị quan trọng trong thành tựu phát triển kinh tế – xã hội xóa đói giảm nghèo nước ta Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, việc phát triển KCN đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường Để đảm bảo tiến trình phát triển bền vững đất nước, việc kiểm soát hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc phát triển KCN đến mơi trường có ý nghĩa quan trọng để thực cần tiến hành đồng giải pháp từ sách vĩ mơ đến giải pháp cụ thể bộ, ngành liên quan ... III TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP ĐẾN NGUỒN NƯỚC • Nước thải cơng nghiệp đánh giá một trong nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường nước Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến năm...NỘI DUNG BÁO CÁO GỒM I ĐẠT VẤN ĐỀ II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN – VI PHẠM CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM III TÁC ĐỘNG CỦA CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP ĐẾN NGUỒN NƯỚC IV NGUYÊN NHÂN CỦA CÁC TÁC ĐỘNG V GIẢI... lượng nước thải? ?cơng nghiệp ước tính khoảng 1.000.000 m3/ngày, đêm (chiếm khoảng 35% tổng lượng nước? ?thải tồn quốc), khoảng 75% bị xả thải trực tiếp môi trường Thành phần nước? ?thải công nghiệp

Ngày đăng: 26/04/2021, 03:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w