Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quyền của bị can trong giai đoạn khởi tố vụ án - Từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng

94 13 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quyền của bị can trong giai đoạn khởi tố vụ án - Từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận, trên cơ sở khảo sát thực tiễn, làm rõ những vướng mắc, khó khăn và những hạn chế để đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện quyền của bị can trong TTHS, đặc biệt là trong giai đoạn khởi tố các VAHS.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Trọng Hách Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn có thích nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2018 Tác giả Đỗ Hoàng Khang LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài “Quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án - Từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng” tác giả luận văn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ động viên quý thầy, cô, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Trước tiên tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, Ban Quản lý Đào tạo Sau đại học - Học viện Hành Quốc gia Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc thầy PGS.TS Vũ Trọng Hách, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Công an quận Hồng Bàng Viện Kiểm sát nhân dân quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi tham dự khóa học cung cấp tài liệu báo cáo cho hoàn thành luận văn Cuối tác giả luận văn ln ghi nhớ sâu sắc tình cảm quan tâm gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 11 năm 2018 Tác giả Đỗ Hoàng Khang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ 1.1 Khái quát chung quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án hình 1.2 Ý nghĩa nội dung bảo đảm thực quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án hình 17 1.3 Các điều kiện bảo đảm thực quyền bị can 26 Chương : THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN CỦA BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 34 2.1 Thực trạng khởi tố vụ án hình địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 34 2.2 Những kết đạt thực pháp luật quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án hình quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng 39 2.3 Những hạn chế thực quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án hình nguyên nhân 46 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN – TỪ THỰC TIỄN QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 56 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án hình 56 3.2 Các giải pháp bảo đảm quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án hình 60 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Số trang Bảng 2.1 Số liệu khởi tố vụ án hình địa bàn quận Hồng 38 Bàng thành phố Hải Phòng từ năm 2013 đến 2017 Bảng 2.2 Tổng hợp số vụ án đưa khởi tố số vụ án 40 không đưa khởi tố địa bàn quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng từ năm 2013 đến 2017 Bảng 2.3 Tổng số vụ án người khơng tiến hành khởi tố vụ án 40 hình quan tiến hành tố tụng địa bàn quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng từ năm 2013 đến 2017 Bảng 2.4 Tổng số tin báo tội phạm giải tin báo tội 40 phạm địa bàn quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng từ năm 2013 đến 2017 Bảng 2.5 Số liệu phân loại tin báo tội phạm địa bàn quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng từ năm 2013 đến 2017 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra NNPQ Nhà nước pháp quyền QCN Quyền người THTT Tiến hành tố tụng TTHS Tố tụng hình VKS Viện kiểm sát VAHS Vụ án hình XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo trách nhiệm mà Đảng Nhà nước ta hướng tới công xây dựng nhà nước pháp quyền (NNPQ) Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu lên vấn đề cần phải đảm bảo quyền người, dân chủ hóa hoạt động tư pháp nhằm xây dựng tư pháp vững mạnh, hạn chế đến mức thấp việc oan sai, bỏ lọt tội phạm vụ án hình (VAHS) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” [24] Gần đây, thể chế hóa đường lối Đảng, Hiến pháp năm 2013, Chương “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” đưa lên vị trí thứ 2, sau Chương I “Chế độ trị” Quy định phản ánh tâm Đảng, Nhà nước nhân dân ta thực quyền người, quyền cơng dân [51] Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 2013 quy định rõ trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Từ Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 ban hành có hiệu lực thi hành, việc quy định quyền người tham gia tố tụng VAHS định hình rõ ngày văn hướng dẫn cố gắng hoàn thiện phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội, xu phát triển kinh tế hiệp ước mà Việt Nam ký kết với khối kinh tế giới gần việc ban hành BLTTHS 2015 lần lịch sử tố tụng Việt Nam xuất khái niệm bị can, bị cáo pháp nhân Tuy nhiên, qua trình thực quyền người tham gia tố tụng nói chung mà đặc biệt quyền bị can nói riêng thực tiễn chưa hiệu Bị can với địa vị pháp lý bất lợi tham gia vào hoạt động tố tụng hình (TTHS) thường gặp trở ngại thực quyền Việc bảo đảm thực quyền người nói chung quyền bị can nói riêng pháp luật điều kiện quan trọng để thực quyền người, đặc biệt lĩnh vực pháp luật TTHS Hoạt động TTHS cơng cụ sắc bén Nhà nước xã hội đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ sống bình yên, bảo đảm giá trị vật chất, tinh thần chân người xã hội Việc quy định bảo đảm quyền bị can giai đoạn khởi tố VAHS hoạt động quan THTT việc thực thi pháp luật có hiệu quan trọng Bởi quyền bị can TTHS nội dung thể quyền người TTHS quyền dễ bị xâm phạm, dễ bị tổn thương, quyền an toàn thân thể (quyền sống, bảo đảm tính mạng, sức khỏe…), danh dự nhân phẩm cá nhân Khởi tố VAHS giai đoạn TTHS mà quan tư pháp hình có thẩm quyền vào quy định pháp luật TTHS tiến hành việc xác định có (hay không) dấu hiệu tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội thực hiện, đồng thời ban hành định việc khởi tố (hoặc không khởi tố) VAHS liên quan đến hành vi Quận Hồng Bàng thành phố Hải Phịng quận trung tâm, với dân số đông, tốc độ phát triển kinh tế xã hội nhanh, giao dịch dân sự, kinh tế diễn sơi động Chính lẽ đó, tình hình tội phạm xảy địa bàn quận Hồng Bàng diễn phức tạp Hàng năm, Cơ quan điều tra (CQĐT) công an quận Hồng Bàng khởi tố hàng trăm vụ án với hàng trăm bị can, số lượng VAHS khởi tố địa bàn quận Hồng Bàng ln dẫn đầu tồn thành phố Hải Phịng Trong q trình giải VAHS nói chung có hoạt động khởi tố VAHS nói riêng quan có thẩm quyền thực đầy đủ quy định pháp luật bảo đảm quyền bị can nói chung TTHS Tuy nhiên, có thời điểm, số vụ án cụ thể vấn đề chưa thực quan tâm, xảy số hạn chế, tồn định Thực tiễn cho thấy, trình giải VAHS có giai đoạn khởi tố VAHS nhìn chung quyền lợi ích hợp pháp cơng dân bảo đảm, hạn chế tình trạng oan, sai Tuy nhiên, thực tế cịn có nhiều trường hợp quan THTT, đặc biệt CQĐT chưa bảo đảm thực đầy đủ quyền bị can đặc biệt giai đoạn khởi tố VAHS Có thể quan tố tụng người THTT lạm dụng việc bắt giữ, khởi tố, bắt tạm giam sau phải đình điều tra không phạm tội… Việc nghiên cứu vấn đề quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án hình để đánh giá thực trạng, làm rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp hoàn thiện Bộ luật TTHS (BLTTHS), cần thiết, góp phần nâng cao nhận thức cán bộ, điều tra viên, kiểm sát viên vai trò, trách nhiệm, quyền hạn việc thực chức trách, nhiệm vụ phân công, nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội pham, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tư an toàn xã hội, bảo đảm quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Với lý đó, học viên chọn đề tài “Quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án - Từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng”, làm đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền người nói chung, quyền bị can TTHS nói riêng như: - “Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật TTHS giai đoạn xây dựng NNPQ Việt Nam” [8] Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Lê Văn Cảm; Nguyễn Ngọc Chí Trịnh Quốc Toản đồng chủ trì, năm 2005 Đây cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề bảo đảm quyền người luật hình TTHS Trong nội dung nghiên cứu cơng trình có nội dung đề cập trực tiếp đến việc bảo vệ quyền người góc độ áp dụng biện pháp ngăn chặn - Luận án tiến sĩ “Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can TTHS Việt Nam” [57], Lại Văn Trình, TP Hồ Chí Minh, bảo vệ năm 2011 Đây cơng trình nghiên cứu trực tiếp bảo đảm quyền người bị bắt tạm giữ, tạm giam Biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn tác động tiêu cực tới đảm bảo quyền người bị áp dụng, cần phải tiến hành cách chặt chẽ đảm bảo điều kiện thủ tục nghiêm túc - Bảo vệ quyền người pháp luật TTHS [10], Nguyễn Ngọc Chí (2007), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật (23) Trong viết mình, tác giả phân tích nội dung liên quan đến bảo đảm quyền người pháp luật TTHS có liên quan Đặc biệt nghiên cứu địa vị pháp lý bị can TTHS đặc biệt quyền bị can TTHS thấy số cơng trình sau: - Luận án tiến sỹ luật học “Hoàn thiện quy định pháp luật TTHS quyền bị can, bị cáo” năm 2015 tác giả Nguyễn Sơn Hà; Đề tài khoa học cấp Đại học quốc gia “Bảo vệ quyền người pháp luật hình pháp luật TTHS giai đoạn xây dựng NNPQ Việt Nam” - Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2006; Các tạp chí “Bảo đảm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam TTHS Việt Nam” Hồng Thị Minh Sơn, Tạp chí Luật học số 3/2011; Bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Phạm Hồng Hải, Tạp chí Kiểm sát số 01/2009; “Bảo vệ quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp” Trần Văn Độ, Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2011; Võ Quốc Tuấn (2015), “Bảo đảm quyền người bị cáo hoạt động tranh luận phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHS”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số Các cơng trình khoa học, viết nêu trên, tác giả luận giải vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề bảo đảm quyền người nói chung quyền người nhóm đối tượng định (như người bị tạm giữ, bị can nói chung người chưa thành niên người bị tạm giữ, bị can), tồn q trình tố tụng từ giai đoạn điều tra đến giai đoạn xét xử, tập trung vào giai đoạn xét xử VAHS Trong Luận văn, tiếp tục nghiên cứu vấn đề quyền bị can giai đoạn khởi tố VAHS nhằm đưa đánh giá thực trạng quyền bị can giai đoạn khởi tố VAHS, từ đề giải pháp hồn thiện nhằm phát huy phương thức đảm bảo quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án hình, nhằm hạn chế đến mức thấp việc xâm phạm quyền bị can giai đoạn khởi tố, tránh oan, sai, bỏ lọt tội phạm Để thực luận văn, tác giả lựa chọn, kế thừa phát triển kết nghiên cứu cơng trình khoa học nêu Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, sở khảo sát thực tiễn, làm rõ vướng mắc, khó khăn hạn chế để đề xuất giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu thực quyền bị can TTHS, đặc biệt giai đoạn khởi tố VAHS 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài khái niệm quyền bị can, quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án, đặc điểm quyền bị can giai đoạn khởi tố VAHS, quy định pháp luật TTHS quyền bị can giai đoạn khởi tố VAHS - Phân tích thực trạng quy định quyền bị can giai đoạn khởi tố VAHS theo BLTTHS năm 2015 có so sánh đối chiếu với quy định BLTTHS trước Từ rút hạn chế, bất cập số quy định pháp luật hạn chế, bất cập thực tiễn thực quyền bị can giai đoạn khởi tố VAHS năm qua ... thực quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án hình - từ thực tiễn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH... quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án hình Chương 2: Thực trạng thực quyền bị can giai đoạn khởi tố vụ án hình địa bàn quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng Chương Quan điểm giải pháp bảo đảm thực quyền. .. : THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN CỦA BỊ CAN TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 34 2.1 Thực trạng khởi tố vụ án hình địa bàn quận Hồng

Ngày đăng: 26/04/2021, 03:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan