Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận về tín dụng và hiệu quả tín dụng của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội. Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội. Mời các bạn tham khảo!
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài:
Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội là một chi nhánh lớn của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, với hoạt động tín dụng chủ yếu phục vụ cho các thành phần kinh
tế ở Thủ đô và các khu vực lân cận Cho đến nay hoạt động tín dụng vẫn là mảng kinh doanh chủ yếu, đem lại thu nhập lớn nhất trong cơ cấu tổng thu nhập của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Trong những năm gần đây hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội không ngừng được nâng cao hiệu quả, song hiện nay cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm, giải quyết Là cán bộ tín dụng làm việc tại phòng quan hệ khách hàng - CN NHNT Hà Nội, thường xuyên xem xét và thẩm định đối với các khoản cấp tín dụng cho khách hàng nên tôi nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với hoạt động kinh doanh của NHTM nói chung và CN NHNT Hà Nội nói riêng Vì vậy, tôi
đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội” làm luận văn tốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về tín dụng và hiệu quả tín dụng của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
- Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
- Đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Thực trạng hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
Phạm vi nghiên cứu:
Trang 2- Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng thương mại được luận văn tập trung nghiên cứu chủ yếu là hoạt động cho vay vốn và hiệu quả cho vay
- Nghiên cứu hoạt động tín dụng và hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội từ năm 2004 đến năm 2006
4 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp và thống kê để nghiên cứu
5 Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về hiệu quả tín dụng của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường
Chương 2: Thực trạng hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
Trang 3CHƯƠNG 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại
1.1.1 Quan niệm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ tín dụng giữa một bên là ngân hàng, một tổ chức chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, với một bên là các chủ thể còn lại của nền kinh tế Tuy nhiên, quan niệm phổ biến về tín dụng ngân
hàng là: Tín dụng ngân hàng được hiểu là việc đi vay và cho vay của NHTM với các chủ thể của nền kinh tế
1.1.2 Các loại hình tín dụng ngân hàng
Phân loại theo thời gian
Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn đến 1 năm
Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 1 năm và đến 5 năm
Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm
Phân loại theo biện pháp đảm bảo tiền vay
Tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản: là loại tín dụng không có tài sản
thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng
Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản: là loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi
người vay phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
Phân loại theo hình thức tài trợ tín dụng
Phân loại theo loại tiền cho vay
Các phân loại khác
1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng
Trang 4Tớn dụng là cụng cụ tài trợ vốn cú hiệu quả cho nền kinh tế
Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn trong nền kinh tế
Tớn dụng thoả món nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu tư của nền kinh tế Tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế tạo cơ chế phân phối vốn một cách có hiệu quả
Tín dụng ngân hàng góp phần kiểm soát bằng đồng tiền đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ
Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, là động lực đối với việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế
Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế
1.2 Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.2.1 Quan niệm hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại
Hiệu quả tín dụng đứng trên góc độ hiệu quả kinh tế đó là các khoản lợi nhuận mang lại từ hoạt động tín dụng bởi vì khi ngân hàng có được lợi nhuận từ việc cấp tín dụng có nghĩa việc cấp tín dụng có hiệu quả, cũng có nghĩa khách hàng của ngân hàng hoạt động có hiệu quả trong kinh doanh, thu được lợi nhuận trả được nợ cho ngân hàng Đối với xã hội hiệu quả của hoạt động tín dụng sẽ góp phần thực hiện các chính sách hay mục tiêu phát triển kinh tế của nhà nước, tạo ra môi trường thuận lợ cho mọi thành viên phát triển
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng của ngân hàng thương mại
Trang 51.2.2.1 Chỉ tiêu dư nợ cho vay
1.2.2.2 Các chỉ tiêu về nợ quá hạn
1.2.2.3 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng
1.2.2.4 Chỉ tiêu về tỷ lệ mất vốn
1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.2.3.1 Đối với ngân hàng
1.2.3.2 Đối với khách hàng
1.2.3.3 Đối với nền kinh tế
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng của Ngân hàng thương mại
1.2.4.1 Các nhân tố chủ quan
Các nhân tố thuộc về ngân hàng:
Cán bộ nhân viên ngân hàng
Chiến lược kinh doanh
Chính sách tín dụng
Qui trình tín dụng
Thông tin tín dụng
Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và thanh tra
Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực
Hoạt động huy động vốn
Cơ sở vật chất trang thiết bị và trình độ hiện đại hoá công nghệ
Các yếu tố thuộc về khách hàng:
Năng lực tài chính của doanh nghiệp, của khách hàng
Trình độ quản lý và năng lực sản xuất, kinh doanh
Sử dụng vốn đúng mục đích
Kiến thức của khách hàng trong việc vay vốn
Trang 61.2.4.2 Các nhân tố khách quan
Môi trường kinh tế
Môi trường chính trị- xã hội và luật pháp
Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ
Chủ trương chính sách của Nhà nước
Các nhân tố khách quan khác
1.3 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng
1.3.1 Tại một số nước Đông á và Đông Nam á
1.3.2 Tại một số nước Châu Âu và Mỹ
1.3.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
- Chính phủ nên trao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các NHTM
- Chính phủ cần chú trọng trong việc tạo hành lang pháp lý ổn định nhằm bảo vệ các NHTM trong hoạt động cho vay
- Chính phủ nên xem xét và thực hiện thí điểm quy định mua bảo hiểm tín dụng đối với các NHTM
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 2.1 Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
2.1.1 Sự ra đời và phát triển của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
CN NHNT Hà Nội được thành lập ngày 01/03/1985 theo Quyết định số 177/NH.QĐ của Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, là chi nhánh cấp I trực thuộc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Trang 7CN NHNT Hà Nội có 09 phòng ban chức năng, 05 Phòng giao dịch và 01 quầy thu đổi ngoại tệ
2.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Ngân hàng ngoại thương
Hà Nội
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Bảng số 2.1: Cơ cấu vốn huy động của CN NHNT Hà Nội
theo kỳ hạn các năm 2004-2006
Đơn vị: tỷ VND
1 T.gửi không kỳ
hạn
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2004, 2005, 2006-CN NHNT Hà Nội) 2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn
Hoạt động tín dụng:
Bảng số 2.2: Quy mô dƣ nợ của CN NHNT Hà Nội thời kỳ 2004-2006
Đơn vị: tỷ VND
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2004, 2005, 2006-CN NHNT Hà Nội)
Biểu đồ số 2.1: Diễn biến dƣ nợ của CN NHNT Hà Nội thời kỳ 2004 - 2006
Đơn vị: Tỷ VND
Trang 82.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ khác
2.1.4 Đánh giá khó khăn và thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
2.1.4.1 Khó khăn
2.1.4.2 Thuận lợi
2.2 Thực trạng hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
2.2.1 Quy mô và tăng trưởng tín dụng
Dư nợ và doanh số cho vay qua các năm có sự tăng trưởng mạnh Doanh
số cho vay năm 2005 đạt 10.965 tỷ VND, tăng 15% so với năm 2004 Năm
2006, dư nợ tín dụng đạt 4.212 tỷ đồng, tăng 20% so với cả năm 2005 Doanh
số cho vay năm 2006 đạt 13.500 tỷ đồng, tăng 23% so với cả năm 2005
2.2.2 Cơ cấu tín dụng
2.2.2.1 Cơ cấu tín dụng phân theo đối tượng vay vốn
2.2.2.2 Cơ cấu tín dụng phân theo thời hạn
2.2.2.3 Cơ cấu tín dụng phân theo loại tiền tệ cho vay
2.2.3 Hiệu suất sử dụng vốn
Bảng số 2.3: Hiệu suất sử dụng vốn của CN NHNT Hà Nội
thời kỳ 2004-2006
0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000
N¨m 2004 N¨m 2005 N¨m 2006
3,229
3,518
4,212
Trang 9Đơn vị : tỷ VND
Tổng số vốn huy động 6.154 7.785 10.215
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2004, 2005, 2006-CN NHNT Hà Nội)
2.2.4 Vòng quay vốn tín dụng
Bảng số 2.4: Vòng quay vốn tín dụng của CN NHNT Hà Nội
thời kỳ 2004-2006
Đơn vị : tỷ VND
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2004, 2005, 2006-CN NHNT Hà Nội)
Vòng quay vốn tín dụng của CN NHNT Hà Nội nhìn chung là cao Năm
2004 vòng quay vốn tín dụng là 2,6 vòng Từ năm 2005 đến nay, vòng quay vốn tín dụng đạt trên 3 vòng Như vậy, có thể thấy tình hình quản lý vốn vay của CN NHNT Hà Nội là tốt, khả năng thu hồi nợ cao, qua đó làm tăng tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng của CN NHNT Hà Nội
2.2.5 Tỷ lệ đảm bảo tiền vay bằng tài sản
Bảng số 2.5: Tỷ lệ đảm bảo tiền vay bằng tài sản của CN NHNT Hà Nội
thời kỳ 2004-2006
Đơn vị : Tỷ VND
Trang 10Dư nợ 3.229 3.518 4.212
Giá trị tài sản đảm bảo 1.873 2.040 2.442
Giá trị tài sản đảm bảo/ Dư nợ (%) 58 58 58
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2004, 2005, 2006-CN NHNT Hà Nội)
2.2.6 Chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng thể hiện tập trung ở tỷ lệ nợ quá hạn, có thể thấy rõ thực trạng này ở bảng số liệu sau đây:
Trang 11Bảng số 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn của CN NHNT Hà Nội
thời kỳ 2004-2006
Đơn vị : tỷ VND
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2004, 2005, 2006-CN NHNT Hà Nội)
2.2.7 Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng
Bảng số 2.7: Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng của CN NHNT
Hà Nội thời kỳ 2004-2006
Đơn vị : tỷ VND
Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng (%) 52 51,6 52
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2004, 2005, 2006-CN NHNT Hà Nội)
2.2.8 Lãi cho vay chậm thu
Bảng số 2.8: Lãi cho vay chậm thu của CN NHNT Hà Nội
thời kỳ 2004-2006
Đơn vị : tỷ VND
% so với Tổng thu lãi từ hoạt động tín
dụng
(Nguồn: Báo cáo tổng kết các năm 2004, 2005, 2006-CN NHNT Hà Nội)
Trang 122.3 Đánh giá thực trạng hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
2.3.1 Những kết quả đạt được
- Hoạt động tín dụng của CN NHNT Hà Nội trong các năm qua ổn định và bền vững, không xẩy ra các vụ tai tiếng gì trong hoạt động cho vay Do đó Chi nhánh không ngừng củng cố và nâng cao uy tín đối với khách hàng trong hoạt động tín dụng
- Cơ cấu tín dụng cũng có những chuyển biến tích cực trong thời kỳ
2004-2006
- Vòng quay vốn tín dụng của CN NHNT Hà Nội nhìn chung là cao
- Chất lượng tín dụng được đảm bảo
- Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và năng lực tài chính
- Không ngừng nâng cao năng lực quản trị điều hành trong hoạt động tín
dụng, đặc biệt là quản lý rủi ro
2.3.2 Một số tồn tại và nguyên nhân
2.3.2.1 Một số tồn tại
- Quy mô hoạt động tín dụng còn khiêm tốn trong hệ thống Ngân hàng ngoại thương Việt Nam
- Mặc dù dư nợ với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng song vẫn chiếm
tỷ trọng nhỏ bé và mất cân đối so với dư nợ của các DNNN
- Hiệu suất sử dụng vốn của CN NHNT Hà Nội lại không cao, năm 2004 đạt 53%, năm 2005 đạt 45% và năm 2006 đạt 41% so với tổng số vốn huy động
- Mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn của CN NHNT Hà Nội thấp nhưng những món nợ
quá hạn của các DNNN khả năng thu hồi thấp và luôn có rủi ro về tỷ giá
2.3.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại
Nguyên nhân chủ quan:
Trang 13- Đội ngũ cán bộ của CN NHNT Hà Nội được đào tạo với chất lượng tốt, có trình độ và chuyên môn nghiệp vụ cao, tuy nhiên với việc phát triển nhanh chóng của công nghệ ngân hàng và đòi hỏi ngày càng cao của hoạt động kinh doanh tiền
tệ trong cơ chế thị trường thì đội ngũ cán bộ chưa kịp thời thích nghi với điều kiện mới
- Đội ngũ nhân sự thực hiện công tác tín dụng vẫn còn thiếu
- Công tác thông tin phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng chưa thực sự phát huy hiệu quả, chưa có một quy chế đầy đủ hiệu lực để đưa các NHTM, các TCTD trên địa bàn cùng vào guồng máy để có sự hợp tác và tương trợ lẫn nhau trong việc đảm bảo cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thời
- Các loại sản phẩm tín dụng chưa đa dạng
- Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nhiều hạn chế
- Bộ máy thanh tra, kiểm soát nội bộ làm việc hiệu quả chưa cao
Nguyên nhân khách quan: Môi trường kinh tế không ổn định; Môi trường pháp lý thiếu sự đồng bộ và thống nhất
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI 3.1 Định hướng và mục tiêu hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội trong giai đoạn đến năm 2010
3.1.1 Một số định hướng và mục tiêu chung
Không ngừng tăng trưởng về nguồn vốn, áp dụng nhiều giải pháp để kinh doanh có hiệu quả với mục tiêu nâng cao hiệu quả tín dụng
Đi đầu ứng dụng và phát triển công nghệ trong quản lý và kinh doanh, từng bước vi lượng hóa và nâng cao chất lượng trong dịch vụ ngân hàng
Trang 14Triển khai áp dụng mô thức quản trị mới trong ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế, chuẩn mực hoá quy trình và không gian giao dịch, mở rộng mạng lưới hoạt động ngân hàng bán buôn và bán lẻ trên địa bàn các thành phố lớn
Xây dựng lộ trình, chuẩn bị các bước đi thích hợp nhằm cùng với hệ thống NHNT Việt Nam thực hiện thắng lợi chủ trương cổ phần hoá theo chỉ đạo của Chính phủ và NHNN
3.1.2 Định hướng nâng cao hiệu quả tín dụng trong giai đoạn đến năm 2010
Kiểm soát tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả Phân loại nợ, trích lập
dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo đúng Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và tuân thủ thực hiện các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội
3.2.1 Nâng cao chất lượng huy động vốn
Như chúng ta đã biết trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nguồn vốn lớn chính là thế mạnh, là động lực cho việc thực hiện nâng cao hiệu quả tín dụng tại Ngân hàng Theo đó, để nâng cao hiệu quả tín dụng đòi hỏi CN NHNT Hà Nội cần phải có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn
3.2.2 Đa dạng hoá phương thức cho vay
Ngân hàng cần đa dạng hoá các phương thức cho vay; cho vay theo nhu cầu, gắn với đặc điểm sản xuất kinh doanh của khách hàng Đối với các doanh nghiệp sản xuất có uy tín tốt, Ngân hàng nên áp dụng theo phương thức cho vay hạn mức bên cạnh phương thức cho vay từng lần như hiện nay