1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn lo âu

133 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 4,47 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỮU CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP CÓ RỐI LOẠN LO ÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HỮU CAN THIỆP TÂM LÝ CHO MỘT TRƢỜNG HỢP CÓ RỐI LOẠN LO ÂU Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng Mã số: 8310401.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Sinh Phúc Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ với tên: “Can thiệp tâm lý cho trường hợp có rối loạn lo âu” tác giả nghiên cứu can thiệp hỗ trợ cho trường hợp Các kết đánh giá can thiệp hồn tồn trung thực Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hồn tồn độc lập, kết chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hữu LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, luận văn thạc sĩ với tên: “Can thiệp tâm lý cho trường hợp có rối loạn lo âu” hồn thành Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn đến: Thân chủ V.T, người tin tưởng hợp tác với trình trị liệu PGS TS Nguyễn Sinh Phúc, người tận tình bảo cho tơi nhiều lời khuyên quý báu suốt trình thực luận văn Các thầy cô giáo khoa Tâm lý học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội cung cấp cho kiến thức, kỹ quý báu cơng cụ hữu ích giúp tơi vững tin hành trình hỗ trợ người có khó khăn tâm lý Gia đình người bạn ln giúp đỡ động viên tơi lúc khó khăn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Nguyễn Thị Hữu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Lý chọn ca lâm sàng Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN LO ÂU 1.1 Tổng quan nghiên cứu rối loạn lo âu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước .8 1.2 Các khái niệm .9 1.2.1 Định nghĩa rối loạn lo âu 1.2.2 Cơ sở sinh học lo âu 10 1.2.3 Các lý thuyết tiếp cận lo âu 11 1.2.4 Đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu lan tỏa 13 1.2.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán .14 1.2.6 Liệu pháp nhận thức- hành vi can thiệp rối loạn lo âu lan tỏa 16 1.3 Các phƣơng pháp đánh giá .20 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 20 1.3.2 Phương pháp quan sát 20 1.3.3 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng 21 1.3.4 Phương pháp trắc nghiệm thang đo 21 TIỂU KẾT CHƢƠNG 28 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ VÀ CAN THIỆP MỘT TRƢỜNG HỢP CỤ THỂ 29 2.1 Thông tin chung thân chủ 29 2.2 Đánh giá 29 2.2.1 Mô tả ca 29 2.2.2 Kết đánh giá .34 2.2.3 Định hình trường hợp 37 2.3 Lập kế hoạch can thiệp 39 2.3.1 Xác định mục tiêu đầu 39 2.3.2 Xác định mục tiêu trình .39 2.4 Thực can thiệp 40 2.4.1 Giai đoạn 40 2.4.2 Giai đoạn 2: Can thiệp tâm lý 57 2.4.3 Giai đoạn 3: Kết thúc ca theo dõi sau can thiệp 90 2.5 Đánh giá hiệu can thiệp 94 2.6 Kết thúc ca kế hoạch theo dõi sau can thiệp .96 2.7 Tự đánh giá chất lƣợng can thiệp 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Mô tả vấn đề thân chủ 31 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn chẩn đoán Rối loạn lo âu lan tỏa theo DSM- V .35 Bảng 2.3 Mục tiêu can thiệp 39 Bảng 2.4 Phân tích ưu nhược điểm hướng điều trị thân chủ .86 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ cảm xúc thân chủ trình trị liệu 95 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TC Thân chủ HV Học viên GAD Generalized Anxiety Disorder Rối loạn lo âu lan tỏa CBT Cognitive Behavior Theraphy DSM Diagostic and Statistical Manual of Mental Disorders Sổ tay chẩn đoán phân loại rối loạn tâm thần ICD The International Classification of Diseased Bảng phân loại bệnh quốc tế WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn ca lâm sàng Lo lắng cảm xúc bình thường người liên quan đến phản ứng hành vi, cảm xúc nhận thức vấn đề nguy Nó coi bệnh lý vượt qua khả chịu đựng căng thẳng dẫn đến đau khổ suy yếu đáng kể chức sống hàng ngày Thanh thiếu niên độ tuổi có nhiều thay đổi mặt tâm sinh lý thay đổi gây khơng khó khăn cho thân trẻ người xung quanh Theo thống kê Tổ chức y tế Thế giới (WHO, 2019) ước tính khoảng 10- 20% thiếu niên toàn giới trải qua vấn đề liên quan tới sức khỏe tâm thần chưa chẩn đốn điều trị Tình trạng chiếm 16% gánh nặng bệnh tật thương tật toàn cầu người độ tuổi từ 10 đến 19 Cũng theo báo cáo Viện sức khỏe tâm thần Mỹ (NIMH) khoảng 8% thiếu niên tuổi từ 13- 18 có rối loạn lo âu (National Institute of Mental Health, 2018) Có nhiều yếu tố nguy gây ảnh hưởng tới sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên chất lượng sống, mối quan hệ với gia đình, quan hệ với bạn giới khác giới, bạo lực học đường, vấn đề học tập, tương lai Hậu việc khơng giải tình trạng sức khỏe tâm thần tuổi vị thành niên kéo dài tới tuổi trưởng thành làm suy yếu sức khỏe thể chất tinh thần hạn chế hội để có sống trọn vẹn trưởng thành Trong nghiên cứu này, tập trung vào vấn đề sức khỏe tâm thần tuổi vị thành niên rối loạn lo âu lan tỏa (GAD- Generalized Axiety Disorder) GAD rối loạn lo âu phổ biến có ảnh hưởng, thường kèm với rối loạn tâm thần khác, đặc biệt trầm cảm nặng rối loạn lo âu khác, nghiện rượu bệnh thể chất (Hidalgo RB, 2001) Đây rối loạn lo âu phổ biến sở chăm sóc y tế chính, với tỷ lệ kéo dài suốt đời dao động khoảng 4,1- 6,6% có liên quan tới việc sử dụng gia tăng dịch vụ y tế (Wittchen HU, 2002) GAD thường khởi phát tuổi trẻ em hay thiếu niên Khi xuất hiện, có xu hướng trở thành rối loạn mạn tính: có tới 80% người bị GAD mang nặng nỗi lo âu, phiền muộn suốt đời (Butler G, 1991) Nếu khơng điều trị, GAD trở thành bệnh mạn tính, sau chẩn đoán đưa ra, hầu hết thân chủ chịu đựng triệu chứng từ tới 12 năm Chỉ số người bị ảnh hưởng tìm cách điều trị phù hợp (Kessler RC F R., 1997) Do đó, việc có can thiệp hỗ trợ sớm với cho thiếu niên có GAD quan trọng cấp thiết Liệu pháp nhận thức hành vi (CBT) phương pháp sử dụng nhiều coi phương pháp điều trị tâm lý lựa chọn cho GAD (Dugas MJ, 2007) Chính vậy, q trình can thiệp, ưu tiên sử dụng phương pháp Trong q trình làm việc, tơi có nhận mong muốn hỗ trợ từ thân chủ nam, 18 tuổi với vấn đề ngủ hay lo lắng Với sẵn sàng từ thân chủ phù hợp với định hướng nghiên cứu, lựa chọn trường hợp để báo cáo phân tích luận văn Từ lý trên, lựa chọn tên đề tài luận văn “Đánh giá can thiệp tâm lý cho trường hợp có rối loạn lo âu” Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận rối loạn lo âu, phương pháp đánh giá tiếp cận nhận thức- hành vi can thiệp lo âu - Đánh giá, chẩn đoán lên kế hoạch trị liệu cho nam niên 18 tuổi mắc rối loạn lo âu lan tỏa - Đánh giá hiệu can thiệp - Đưa kết luận khuyến nghị cho ca lâm sàng ... GAD với rối lo? ??n lo âu bệnh lý khác khác, rối lo? ??n lo âu chất/thuốc, rối lo? ??n lo âu xã hội, rối lo? ??n hoảng sợ, rối lo? ??n ám ảnh cưỡng chế (OCD), rối lo? ??n stress sau sang chấn (PTSD), rối lo? ??n trầm... với rối lo? ??n khác như: - Trầm cảm chủ yếu - Rối lo? ??n hoảng lo? ??n - Ám ảnh cưỡng chế - Rối lo? ??n stress sau sang chấn - Rối lo? ??n lo âu xã hội - Rối lo? ??n lo âu thể - Lạm dụng chất - Các bệnh lý nội... thông tin kết điều trị lâu dài (12 tuần) thiếu niên có rối lo? ??n lo âu Nghiên cứu bao gồm 319 trẻ em thiếu niên mắc rối lo? ??n lo âu chia ly, rối lo? ??n lo âu xã hội rối lo? ??n lo âu lan tỏa Những người

Ngày đăng: 25/04/2021, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w