1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu nhà văn phòng trung tâm trực thăng đà nẵng

119 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Đề tài Khu nhà văn phòng trung tâm trực thăng Đà Nẵng nội dung bao gồm các chương Chương 1 Tổng quan về công trình Chương 2 Thiết kế sàn tầng 5 Chương 3 Tính toán thang bộ Chương 4 Tính toán dầm trục B Chương 5 Tính khung trục 3 Chương 6 Tính toán móng dưới khung trục 3 Chương 7 Thiết kế biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công các công tác chủ yếu phần ngầm Chương 8 Thi công đài móng Chương 9 Tính toán thiết kế ván khuôn phần thân Chương 10 Tổ chức thi công phần thân

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * KHU NHÀ VĂN PHÒNG TRUNG TÂM TRỰC THĂNG ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: LÊ PHỤ HẢI Đà Nẵng – Năm 2019 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Hiện trạng nội dung xây dựng 1.1.1 Khái quát vị trí xây dựng cơng trình Khu đất xây dựng cơng trình có diện tích 1600m2 khu đất có 8340 m2 Sân bay quốc tế Đà Nẵng, đường Nguyễn Văn Linh, phường Thạc Gián, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Các phía cịn lại cơng trình lân cận 1.1.2 Các điều kiện địa chất thủy văn Theo kết khảo sát đất gồm lớp đất khác Do độ dốc lớp nhỏ, chiều dày đồng nên cách gần xem đất điểm cơng trình có chiều dày cấu tạo mặt cắt địa chất điển hình + Lớp đất 1: Đất lấp, lẫn cát gạch 0.8m + Lớp đất 2: Cát pha màu xám chì, xám nâu, xám đen 8.5m + Lớp đất 3: Cát hạt mịn xám xanh, xám nâu, xám chì 2.1m + Lớp đất 4: Sét pha màu xám đen, xám chì 3.2m + Lớp đất 5: Sét pha xám chì, xám vàng, đơi chỗ xem kẹp cát pha 8.6m + Lớp đất 6: Sét pha xám chì, xám nâu, nâu đỏ, lẫn dăm sạn, mảnh vụn, cục đá phong hóa 2.8m 1.2 Nội dung quy mơ cơng trình + Tổng diện tích khu đất: 8340 m2 + Diện tích xây dựng: 1600 m2 + Mật độ xây dựng: 19.2 % + Số tầng cao: tầng tầng hầm + Lưới cột điển hình 8m 8m + Tầng bán hầm: Bố trí khu vực kỹ thuật, để ô tô, xe máy + Tầng 1: Bố trí sảnh chính, quản lý tịa nhà, văn phịng + Tầng 2-7: Văn phòng, phòng họp, nhà vệ sinh + Tầng 8: Phòng ăn, bếp, chế biến bếp, nhà kho + Tầng kỹ thuật mái: Bố trí hệ thống điều hịa, thiết bị Tính tốn tiêu kinh tế, kỹ thuật 1.2.1 Mật độ xây dựng K0 tỷ số diện tích xây dựng cơng trình diện tích lơ đất (%) diện tích xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt mái cơng trình 1600 S 100% = 19, 2% K0 = XD 100% = S LD 8340 Trong đó: SXD = 1600m2 diện tích xây dựng cơng trình theo hình chiếu mặt mái cơng trình SLD = 8340m2 diện tích lơ đất Mật độ xây dựng khơng vượt 40% Điều phù hợp TCXDVN 323:2004 1.2.2 Hệ số sử dụng đất HSD tỉ số tổng diện tích sàn tồn cơng trình diện tích lô đất S 5482 HSD = S = = 0.66 SLD 8340 Trong đó: SS  5482 m2 tổng diện tích sàn tồn cơng trình khơng bao gồm diện tích sàn tầng hầm mái Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng Hệ số sử dụng đất 0.66 không vượt Điều phù hợp với TCXDVN 323:2004 1.3 Thống kê số tầng, số phòng Tầng Tầng Hầm Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Tầng Các phòng Khu vực để xe oto, xe máy, điện, nước, thiết bị kĩ thuật Khu Văn Phòng, Phòng họp, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Phòng ăn, Phòng Bếp, Nhà Kho, Nhà Vệ Sinh Các thiết bị kĩ thuật SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD:ThS.Vương Lê Thắng – Th.S Phan Quang Vinh CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG Bêtơng B25 có: Rb = 14,5 (MPa) = 145 (daN/cm2) Rbt = 1,05 (MPa) = 10,5 (daN/cm2) Cốt thép  ≤ 8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225 (MPa) = 2250 (daN/cm2) Cốt thép  ≥ 10: dùng thép CII có: RS = RSC = 280 (MPa) = 2800 (daN/cm2) Căn theo loại phịng, kích thước sàn, điều kiện liên kết mà ta chia mặt sàn tầng thành loại ô sàn sơ đồ sau: Mặt bố trí dầm sàn tầng 5( xem PHỤ LỤC 2.1) 2.1 Phân loại ô sàn chọn sơ chiều dày sàn Nếu sàn liên kết với dầm xem ngàm, sàn khơng có dầm xem tự Nếu sàn liên kết với dầm biên xem khớp, thiên an tồn ta lấy cốt thép biên ngàm để bố trí cho biên khớp Khi dầm biên lớn ta xem ngàm l Khi  Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm l1 l Khi  Bản làm việc theo hai phương: Bản kê bốn cạnh l1 Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn l2-kích thước theo phương cạnh dài Chọn chiều dày sàn theo cơng thức: hb = Dxl m Trong đó: + l: cạnh ngắn ô bản; + D= 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng Chọn D=1 + m= 30  35 với loại dầm + m= 40  45 với kê bốn cạnh Căn vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm loại ô bảng sau: Phân loại ô sàn tầng (xem PHỤ LỤC 2.2) Xét loại ô bản: Bản kê cạnh Trường hợp bất lợi với ô S12(3.5x3.5) m Chọn chiều dày sàn theo công thức: hb = Dxl m Với: D=1 m= (40÷45) =3.5m  1 Vậy hb =    3,5 = (0,08  0,09)m Chọn hb = 80 mm  40 45  Xét loại ô bản: Bản loại dầm Trường hợp bất lợi với ô S19(19,4x1,2) m Chọn chiều dày sàn theo công thức: hb = Dxl m Với: D=1 m= (30÷35) =1,2m Khu Nhà Văn Phịng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng  1  Vậy hb =    1, = (0, 03  0, 04)m Chọn hd = 40mm  30 35  Do kích thước nhịp chênh lệch không lớn, ta chọn Hb ô lớn cho cách cịn lại để thuận tiện việc thi cơng tính tốn Ta phải đảm bảo Hb > 6cm cơng trình dân dụng Vậy ta thống chọn chiều dày ô sàn là: 100 mm 2.2 Xác định tải trọng 2.2.1 Tĩnh tải sàn 2.2.1.1Trọng lượng lớp sàn Cấu tạo sàn hình sau: - Gạch granit dày 10mm - Vữa xi măng lót dày 20mm - Sàn BTCT dày 150mm - Vữa trát trần dày 15mm - Các lớp khác (trần, thiết bị kỹ thuật…) Hình 0-1 Cấu tạo sàn tầng điển hình Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có: + gtc = . (daN/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn + gtt = gtc.n (daN/m2): tĩnh tải tính tốn + Trong đó: (daN/m3): trọng lượng riêng vật liệu + n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995 Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn tải trọng tính tốn sau: Bảng 0-1 Tải sàn phòng làm việc, hành lang dày 150mm STT Lớp vật liệu Gạch granit Vữa xi măng lót Bản BTCT Vữa trát Trần Tổng cộng Chiều dày Trọng lượng riêng m daN/m 0.01 0.02 0.15 0.015 2200 1800 2500 1800 gtc daN/m Hệ số n 22 36 375 27 60 520 1.1 1.3 1.1 1.3 1.1 gtt daN/m2 24.2 46.8 412.5 35.1 66 584.6 Bảng 2-2 Tải trọng lớp cấu tạo sàn WC dày 150mm Loại ô sàn Cấu tạo lớp sàn  (m) g (kN/m3) Sàn phòng vệ sinh Gạch ceramic Vữa lát gạch Chống thấm Sika Sàn BTCT 0,01 0,03 22 16 0,15 25 gtc (kN/m2) n gtt (kN/m2) 0,22 0,48 0,02 3.75 1.1 1.3 1.3 1.1 0,242 0,624 0,026 4,125 SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD:ThS.Vương Lê Thắng – Th.S Phan Quang Vinh Vữa trát trần 0,015 Tổng cộng 16 0,24 1.3 0,312 5.329 2.2.1.2Trọng lượng tường ngăn tường bao che Đối với sàn có tường đặt trực tiếp sàn khơng có dầm đỡ xem tải trọng phân bố sàn Chiều cao tường xác định: ht = H - hds = 3,4 – 0,15 = 3,25m Trong đó: + ht; H : chiều cao tường,vách ngăn; chiều cao tầng nhà hds: chiều cao dầm sàn tường tương ứng Công thức quy đổi tải trọng tường ô sàn tải trọng phân bố ô sàn: (S − Sc ).(n t t  t + n v 2.v  v ) + n c Sc  c g tt t −s = t (kN/ m2 ) Si Trong đó: + St ; Sc(m2): diện tích tường; diện tích cửa nt, nc, nv: hệ số độ tin cậy tường, cửa vữa (nt = 1,1; nc = 1,3; nv = 1,3) t = 0,2(m) chiều dày mảng tường;  t = 1500(daN / m3 ) trọng lượng riêng tường  v = 0,015(m) chiều dày lớp vữa trát  v = 1600(daN / m3 ) trọng lượng riêng tường  c = 25(daN / m ) trọng lượng m2 cửa Si(m2): diện tích sàn tính tốn *Ơ sàn S1: Diện tích cửa: Sc = 3,57 (m2) Diện tích tường: St =32,13 (m2) (32,13 − 3,57).(1,1.0,2.1500 + 1,3.25.2.0,015) + 1,3.3,57.25 g tt t −s = = 170,87(kg/ m ) 56 *Ô sàn S3: Diện tích cửa: Sc = 5,28 (m2) Diện tích tường: St = 15,96 (m2) (15,96 − 5,28).(1,1.0,2.1500 + 1,3.25.2.0,015) + 1,3.5,28.25 g tt t −s = = 75,62(kg/ m2 ) 49 *Ơ sàn S4: Diện tích cửa: Sc = (m2) Diện tích tường: St = 17,85 (m2) (17,85 − 0).(1,1.0, 2.1500 + 1,3.25.2.0,015) g tt t −s = = 120,57(kg/ m ) 49 *Ô sàn S7: Diện tích cửa: Sc = 3,57 (m2) Diện tích tường: St = 29,40 (m2) (29, 40 − 3,57).(1,1.0, 2.1500 + 1,3.25.2.0,015) + 1,3.3,57.25 g tt t −s = = 532,92(kg/ m ) 16,53 Tổng tĩnh tải ô sàn tầng điển hình: gtt = gttt-s + gtts (kN/m2) Tĩnh tải ô sàn tầng (xem PHỤ LỤC 2.3) Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng 2.2.2 Hoạt tải sàn Hoạt tải ô sàn tầng điển hình (xem MỤC LỤC 2.4) − Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (kN/m2) lấy theo bảng 3, trang TCVN 2737-1995 Ta có hoạt tải tính tốn : ptt = n.ptc (kN/m2) Với n : hệ số độ tin cậy + n = 1,3 ptc < (kN/m2); + n = 1,2 ptc ≥ (kN/m2) 2.3 Vật liệu sàn tầng điển hình Bêtơng B25 có: Rb = 14,5 (MPa) = 145 (daN/cm2) Rbt = 1,05 (MPa) = 10,5 (daN/cm2) Cốt thép  ≤ 8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225 (MPa) = 2250 (daN/cm2) Cốt thép  ≥ 10: dùng thép CII có: RS = RSC = 280 (MPa) = 2800 (daN/cm2) 2.4 Xác định nội lực ô sàn Ta tách thành đơn để tính nội lực 2.4.1 Nội lực sàn dầm Cắt lấy L2=1m dải theo phương cạnh ngắn l1 xem dầm: Tải trọng tác dụng lên dầm xác định sau: q = ( g + p).L2 ( N/m) Tuỳ theo liên kết cạnh mà ta có dạng sơ đồ tính sau: ql12 ql Nếu dầm đầu ngàm: Mnh = MMax = ; Mg = MMin = − 24 12 Nếu dầm đầu ngàm đầu khớp:Mnh = MMax = Nếu dầm đầu khớp: Mnh = MMax = q ql 9ql12 ; Mg = MMin = − 128 ql12 ; Mg = MMin = q q l1 l1 2 M = ql MAX M =- 81 ql MIN l1 ql1 M = 128 MAX M =- 12 ql MIN M = MAX 24 ql M =- 12 ql MIN Sơ đồ a Sơ đồ b Sơ đồ c Cắt dãy rộng 1m xem dầm (chọn Ô sàn S13: 7x1,2 m) Tải trọng phân bố tác dụng lên dầm q = (g+p)=(5486+2400).1=7886(N/m) Chiều cao làm việc tiết diện h0=150-20=130mm Mômen nhịp giữa: Mnh= 7886.1, 2 = 798, 46 (N.m) 128 −1 −1 Mg = ql1 = 7886.1, 2 = −1419, 48 8 Mômen gối: N.m 798, 46 M nh = 0,003  α R  αR , α m = 14,5.1.1302 R b b.h + Đối với nhóm cốt thép CI: R = 0,427 dùng Bêtông cấp độ bền B25 + Đối với nhóm cốt thép CII: R = 0,418 dùng Bêtông cấp độ bền B25 αm = SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD:ThS.Vương Lê Thắng – Th.S Phan Quang Vinh - 2.αm 1+ - 2.0,003 = 0,998 = ζ= 2 798, 46.1000 M nh = 27,35(mm2 ) ASTT = = R s ζ.h 225.0,998.130 Kiểm tra hàm lượng cốt thép: ASTT 27,35 TT μ = 100% = 100% = 0,021% b.h 1000.130 Chọn thép 8 với as=50.26 mm2 a 1000 50,26.1000 a TT = S tt = =379,83(mm2 ) As 27,35 Chọn khoảng cách bố trí thép aBT=200mm ζ= A sBT = 1+ as 100 50,26.1000 = =251(mm2 ) BT a 200 A sBT 251 100% = 100% = 1,01% b.h 1000.130 Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh mà sơ đồ tính dầm 2.4.2 Nội lực kê cạnh Sơ đồ nội lực tổng quát (chọn Ô sàn S4: 7x7 (m2)để tính) Có L1 = 7m, L2 = m, g = 6691.7 (N/m2), p = 3600(N/m2) Sơ đồ tính: L2/L1 = 7/7 = Tra bảng theo sơ đồ Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Cơng Trình ta 1=0,0179 2=0.0179 1=0.0417 2=0.0417 Moment dương lớn bản: M1= 1(g+p).l1.l2 = 0,0179.(6691,7+3600).7.7=9026,85(N.m) M2= 2(g+p).l1.l2 = 0,0179.( 6691,7+3600).7.7=9026,85 (N.m) μ BT = Moment âm lớn gối: + MI= 1 (g+p).l1.l2 =-0,0417.( 6691,7+3600).7.7=-21029,03(N.m) + MII= 2 (g+p).l1.l2 = -0,0417.( 6691,7+3600).7.7=-21029,03(N.m) Trong đó: 1, 2, 1,1: hệ số tra sổ tay kết cấu phụ thuộc sơ đồ sàn l1/l2 Tính tốn cốt thép Tính thép cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb Thứ tự bước tính tốn sau: Khu Nhà Văn Phịng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng + Chọn sơ a khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép chịu kéo + Tính chiều cao làm việc tiết diện h0: h0 = h – a Đối với ô sàn kê cạnh, làm việc theo phương nên có cốt thép đặt đặt Do mômen cạnh ngắn lớn mômen cạnh dài nên thường đặt thép cạnh ngắn nằm để tăng h0 Vậy xảy trường hợp tính: - Đối với cốt thép đặt dưới: h01 = h – a=150-20=130mm - Đối với cốt thép đặt : h02 = h – a - d1 +d 2 Trong đó: d1: đường kính lớp cốt thép đặt d2: đường kính lớp cốt thép đặt h: chiều dày sàn a: khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép đặt Xác định hệ số tính toán tiết diện m 9026, 85 M = 0,037  α R αm =  αR , α m = 14,5.1.1302 R b b.h Trong đó: + M: mômen ô sàn + b: bề rộng dải b=1m + R: hệ số phụ thuộc cấp độ bền B cường độ cốt thép Đối với nhóm cốt thép CI: R = 0.427 dùng Bêtơng cấp độ bền B25 Đối với nhóm cốt thép CII: R = 0.418 dùng Bêtông cấp độ bền B25 Kiểm tra điều kiện m  R Nếu m  R phải điều chỉnh cách tăng kích thước tiết diện tăng cấp độ bền Bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế Xác định hệ số giới hạn chiều cao vùng nén  Nếu: m  R từ m tra bảng hệ số  (Bảng Phụ lục 9–Sách KCBTCT Phần CKCB) 1+ - 2.αm ζ= 1+ - 2.0,037 = 0,981 Hoặc tính  theo cơng thức: = ζ= Tính diện tích cốt thép tính tốn ASTT 3658, 48.1000 M = 127,50(mm2 ) = ASTT = R s ζ.h 225.0,981.130 Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán μTT ASTT 127,50 TT μ = 100% = 100% = 0,10% b.h 1000.130 Điều kiện: μmin  μTT  μmax Trong đó: μTT: hàm lượng cốt thép tính tốn Trong sàn, μTT = 0,30,9% hợp lý μmin = 0,05% Thiết kế lấy μmin = 0,1% SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD:ThS.Vương Lê Thắng – Th.S Phan Quang Vinh μ max =ξ R Rb RS 11,5 100 = 3,297% 225 11,5 Đối với nhóm cốt thép CII: μ max = 0,623 .100 = 2,56% 280 Chọn đường kính cốt thép phi khoảng cách a thép: a 1000 50,27.1000 a TT = S = =273(mm2 ) với as = A =  r =  42 = 50,27mm2 AS 184 Chọn khoảng cách bố trí cốt thép aBT=200mm Tính diện tích cốt thép bố trí: Đối với nhóm cốt thép CI: μ max = 0,645 ASBT = aS 1000 50,27.1000 = =251,35(mm2 ) BT a 200 Tính hàm lượng cốt thép thực tế bố trí ASBT 251,35 BT μ = 100% = 100% = 0, 28% 1000.h 1000.90 - Tương tự cốt chịu lực khác - Sau tính tốn khoảng cách cốt thép sàn điển hình, sàn khác vận dụng theo excel ta tính tương tự 2.5 Bố trí cốt thép 2.5.1 Chiều dài thép mũ l1/4 l1/4 l1 Tại vùng giao để tiết kiệm đặt 50% Fa phương (ít dùng) khơng thanh/1m dài 2.5.2 Bố trí riêng lẽ − Đường kính cốt chịu lực Ø≤ h/10 − Khoảng cách cốt thép chịu lực 7cm  s  20cm − Cốt thép phân bố khơng 10% cốt chịu lực l2/l1≥ 3, khơng 20% cốt chịu lực l2/l1< Khoảng cách  35cm, đường kính cốt thép phân bố  đường kính cốt thép chịu lực 2.6 Kết tính tốn thép sàn Ô sàn kê cạnh (xem PHỤ LỤC 2.5) Bản sàn loại dầm Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng − Theo Điều kiện độ võng: f max = qtc  lxg1   [f] 128 EJ x Vì cốt pha sàn có bề mặt lộ nên [f]=  lxg1 400 = lxg1  128EJ x 128  55000  48, 100 =3 = 43,34cm 400  qtc 400 1050,8 Với E = 55000 (daN/cm2) modun đàn hồi gỗ  Vậy bố trí xà gồ đỡ sàn với khoảng cách lxg1 = 61(cm) đảm bảo chịu lực độ võng ván khuôn 9.2.5 Tính khoảng cách lớp xà gồ đỡ sàn thứ hai lxg2 − Xà gồ lớp sử dụng thép hộp 50x50x2 mm có đặc trưng tiết diện sau:  53 4,  4, 63 − = 14, 77(cm4 ) 12 12 2.J x  48, Wx = = = 19, 44(cm3 ) h Jx = − Xà gồ thứ 2: sử dụng thép hộp 50x100x2mm để đỡ lớp xà gồ thứ − Trọng lượng thân xà gồ 1m dài là: 17.94(kg)/ 6m − Trọng lượng thân đơn vị chiều dài xà gồ: qxg1= 17.94/6 =3 (daN/m) − Tải trọng tác dụng: − Tải trọng lớp xà gồ kể trọng lượng thân: + Tải trọng tiêu chuẩn: qtc= (q1+q2+q3+q4 ).lxg1 +qxg1 = (390+10,8+250+400)×0,4+3 =423,32 (daN/m) + Tải trọng tính tốn: qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+q4.n4].lxg1 + qxg1.n5 = [390.1,2+10,8.1,2+250.1,3+400.1,3]×0.4 + 3×1.2 =533,984 (daN/m) − Sơ đồ tính tốn: lxg2 lxg2 lxg2 lxg2 Hình 9-3 Sơ đồ tính xà gồ thứ − Kiểm tra tính toán: − Theo điều kiện bền: max M max q tt lxg2 = =  [R]thep Wx 10Wx => lxg2  10Wx [R]thep q tt = 10 19, 44  2100 100 = 276,50cm 533,984 Với [R]thép=2100(daN/cm2) cường độ cho phép thép − Theo Điều kiện độ võng: f max = qtc  lxg   [f] 128 EJ x Vì cốt pha sàn có bề mặt lộ ngồi nên [f]=  l xg 400 SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD: ThS.Vương Lê Thắng - ThS.Phan Quang Vinh Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng = lxg  128EJ x 128  2100000 14, 77 100 =3 = 132,85cm 400  qtc 400  423,32 Với E = 2100000 (daN/cm2) modun đàn hồi thép  Vậy bố trí xà gồ thứ với khoảng cách lxg2 = 120(cm) đảm bảo chịu lực độ võng ván khuôn 9.3 Thiết kế ván khuôn dầm Tiết diện dầm 300x600mm Ván khn dầm gồm: • Ván khn đáy Bề rộng: 300(mm) Chiều dài: 6700(mm) Chọn ván khuôn: 300x2500x18(mm); 300x1700x18(mm) • Ván khn thành Bề rộng: 300(mm) Chiều dài: 6700(mm) Chọn ván khuôn: 300x2500x18(mm); 300x1700x18(mm) Hình 9-4 Cấu tạo ván khn dầm 9.3.1 Tính ván khuôn đáy dầm : Chọn ván khuôn: 300x2500x18(mm); 300x2000x18(mm)  Sơ đồ tính: Xem ván khuôn đáy dầm làm việc dầm đơn giản kê lên gối tựa sườn dọc bố trí suốt chiều dài dầm Ta cắt dải có bề rộng b=1m để tính tốn Các sườn dọc làm việc dầm liên tục kê lên sườn ngang Khoảng cách sườn ngang xác định theo điều kiện cường độ độ võng sườn dọc Chọn xà gồ tiết diện 50x50x2 làm sườn dọc có: 5.53 − 4,6.4,63 Jx = J y = = 14.77cm4 12 Wx = Wy = J x 2.14, 77 = = 5, 9cm3 h Và xà gồ có trọng lương g xg1 = 4, 679daN / m SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD: ThS.Vương Lê Thắng - ThS.Phan Quang Vinh Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng − Tải trọng tác dụng: − Tĩnh tải: + Tải trọng thân kết cấu: Gồm bê tông cốt thép q1 = ( bt +  ct ).h dc = (2500 + 100)  0,60 = 1560( daN / m ) + Tải trọng thân ván khuôn gỗ: q2 =  vk b.h vk = 600  0.018 = 10,8(daN / m ) − Hoạt tải: + Hoạt tải người thiết bị thi công: q3 = 250daN / m + Hoạt tải do chấn động đổ bê tông: q4 = 400 = 400daN / m − Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn: qtc = (q1 + q2 ) b = (1560 + 10,8)*1 = 1570,8(daN / m) qtt = [ q1 n1 + q2 n2 + q3 n3 + max(q4 ;q5 ) n ]b • − −  − = [1560 1, + 10,8 1,1 + 250 1,3 + 400.1,3] 1 = 2728,88daN / m Tính tốn kiểm tra ván khn: Đặc trưng hình học dải ván khn rộng 1m: 100.1,83 Jx = = 48,6cm4 12  48,6 Wx = = 54cm3 1,8 Điều kiện độ bền: M max qtt l 2728,88  302  max = = = = 56,85daN / cm2  n. R = 180daN/ cm2 W 8.W  54 100 Thỏa mãn điều kiện bền Điều kiện độ võng: f max = 5.qtcl 1570,8  304 1 = = 0, 062cm   f  = l= 30 = 0, 075cm 384EJ x 384  55000  48,  100 400 400  Thỏa mãn điều kiện độ võng Vậy ta phải bố trí sườn dọc với lsd= 15cm đảm bảo khả chịu lực độ võng ván khn • Tính tốn bố trí khoảng cách sườn ngang: − Tải trọng tác dụng − Tĩnh tải + Tải trọng thân kết cấu: Gồm bê tông cốt thép q1 = ( bt +  ct ).bdc h dc = (2500 + 100) x 0,3x0,6 = 468( daN / m) + Tải trọng thân ván khuôn gỗ đáy dầm, thành dầm bên sườn dọc: q2 =  vk bdc h vk + ( hdc − hs ) hvk  = 600.0,3  0, 018 + 2.(0.6 − 0.15)  0.018 = 12,96(daN / m) − Và xà gồ thứ có trọng lương g xg1 = 3daN / m − Hoạt tải + Hoạt tải người thiết bị thi công: SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD: ThS.Vương Lê Thắng - ThS.Phan Quang Vinh Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng q3 = 250 (daN/m2) + Hoạt tải chấn động đổ bê tông sinh ra: q4 = 400 (daN/m2) -Tải trọng tác dụng lên 1m dài sườn dọc: (Tính theo hướng bất lợi nhất) qtc = 2 2 q1 + q2 + 3.g xg =  468 +  12, 96 + 3*3 = 329, 64 daN / m 3 3 2 2 q1.n1 + q2 n2 + q3 n3 bd + q4 n4 bd + 3.g xg nxg 3 3 2 2 =  468  1, +  12,96  1,1 +  250  1,3  0,3 +  400  1,3  0,3 +   1,1 3 3 = 562,804daN / m qtt = -Tính tốn kiểm tra khoảng cách sườn ngang Điều kiện độ bền: M max qtt l 562,804  l sn = = = daN / cm  n  R  = 2100 daN/ cm W 10.W 10  54 100 2100 10  54  100 = lsn  = 448cm 562, 804  max = - Điều kiện độ võng: f max = qtcl 329, 64  lsn4 =  f = lsn 128EJ 128  2,110  48, 100 400 = lsn  128  2,1106  48, 100 = 214cm 329, 64  400 Với E = 2,1.106 (daN/cm2 ) modun đàn hồi thép Vậy ta bố trí sườn ngang với khoảng cách sườn ngang l=200 cm 9.3.2 Tính tốn ván khuôn thành dầm: − Chiều cao ván khuôn thành dầm là: hdc-hs=600-150=450mm Chọn ván khuôn: Với chiều dài dầm 7000(mm) bố trí ván khn thành dầm gồm: ván khuôn 2500x450x18(mm) ván khn 2000x450x18(mm)  Sơ đồ tính: Chọn bố trí sườn dọc theo chiều dài ván khuôn thành Khi ván khn thành làm việc dầm đơn giản kê lên gối tựa sườn dọc Với lsd=200mm Ta cắt dải ván khn có bề rộng b=1m để kiểm tra  Tải trọng tác dụng: Tĩnh tải: Tải trọng ngang tác dụng lên ván thành: P1 = .Hmax (daN/m2) + Hmax : chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang + Do dầm cao 0,60m l sd  10Wx [R] 10  54 180 100 = = 59, 24cm qtt 2770 Với [R]=180(daN/cm2) cường độ cho phép ván khuôn − Theo Điều kiện độ võng: f max qtc  lsd4 =   [f] 128 EJ x − Vì cốt pha cột có bề mặt lộ nên nên [f]=  lsd 400 = lsd  128EJ x 128  55000  48.6 100 =3 = 35cm 400  qtc 400 1875 Với E = 55000 (daN/cm2) modun đàn hồi gỗ  Vậy: Theo phương cạnh dài 600(mm) bố trí sườn dọc lsd = 30(cm) Theo phương cạnh ngắn 300(mm) bố trí sườn dọc lsd = 15(cm) 9.4.5 Tính tốn khoảng cách gơng cột: − Chọn sườn dọc thép hộp 50x50x2(mm), có đặc trưng hình học:  53 4,  4, 63 − = 14.77cm4 12 12 J x 14.77 Wx = Wy = = = 5.9cm3 h Jx = Khoảng cách gông lg kiểm tra cường độ độ bền, độ võng sườn dọc cạnh dài, chịu tải trọng lớn từ ván khn truyền vào Khi sơ đồ tính gong cột dầm liên tục, chịu tải trọng: lg lg lg lg Hình 9-6 Sơ đồ tính gơng cột − Tải trọng tiêu chuẩn 1m dài sườn dọc:(b chọn 30cm sườn dọc) 𝑞𝑡𝑐−g = P1×b= 1875×0,3 = 562,5(𝑑𝑎𝑁/𝑚) − Tải trọng tính tốn 1m dài sườn dọc: qtt-g = [P1.n1+max(P2;P3).n2].b = [1875.1,2+max(400;200).1,3].0,3 = 831 (daN/m) − Theo điều kiện bền:  max = M max qtt − g lg =  [R]thep Wx 10Wx => l g  10Wx [R]thep qtt − g = 10  5.9  2100 100 = 122cm 831 Với [R]thep=2100(daN/cm2) cường độ thép Theo Điều kiện độ võng: f max = qtc − g  lsd   [f] 128 EJ x SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD: ThS.Vương Lê Thắng - ThS.Phan Quang Vinh Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng Vì cốt pha cột có bề ngồi lộ nên [f]=  l g = lg  128EJ x 400  qtc − g 400 128  2100000 14.77 100 =3 = 120.8cm 400  562.5 Với E =2100000 (daN/cm2) modun đàn hồi thép  Vậy: Vậy bố trí gơng cột đảm bảo chịu lực độ võng sườn dọc 9.5 Tính ván khn cầu thang Chỉ tính tốn ván khn cho cầu thang tính phần kết cấu, cầu thang gồm vế Các cầu thang khác bố trí tương tự Hình 9-7 Mặt cầu thang Kích thước cầu thang chính: + Chiều dài vế thang: vế 3: 2,40m, vế 2: 1,20m + Bề rộng vế thang: vế 3: 1,2m, vế 2: 0,9m + Chiều dày thang: vế 3: 0,12m; vế 2:0,12m Kích thước chiếu nghỉ: 1,2x1,2m; dày 0,12m Ta dùng ván khn có kích thước đặt theo vế thang, ván đỡ thang tựa lên xà gồ đặt theo chiều rộng vế thang đặt thang 9.5.1 Thiết kế ván khn thang 9.5.1.1 Tính tốn ván khuôn đáy thang Dùng KT 1200x1200x18mm; KT 1200x1200x18mm  Tĩnh tải: Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn gồm: + Tải trọng sàn bê tông cốt thép dày 120mm: q1 =(γbt + γct).hs = (2500 + 100).0,12= 312(daN/m2) + Tải trọng thân ván khng dày 18mm: q2 = γvk.hvk = 600×0,018 = 10,8(daN/m2) Hoạt tải: + Hoạt tải người thiết bị thi công: q3= 250 daN/m2 + Hoạt tải chấn động bơm bê tông: q4= 400 daN/m2 9.5.1.2 Tính tốn kiểm tra lớp xà gồ thứ nhất: Xà gồ lớp sử dụng thép hộp 50x50x2 mm SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD: ThS.Vương Lê Thắng - ThS.Phan Quang Vinh Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng Xà gồ thứ đặt song song cạnh ngắn thang Cắt dải ván khn rộng 1m theo phương vng góc với xà gồ thứ Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ đỡ bảng thang: lxg1 lxg1 lxg1 lxg1 Hình 9-8 Sơ đồ tính xà gồ thứ thang Đặc trưng hình học dải ván khn rộng 1m: 100 1.83 = 48.6(cm ) 12  48.6 Wx = = 54(cm3 ) 1.8 Jx = Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn: + Tải trọng tiêu chuẩn: qtc= (q1+q2).b.cos = (312+10,8).1.0,87=280,84 (daN/m) + Tải trọng tính tốn: qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+q4.n4].b.cos = [312.1,2+10,8.1,2+250.1,3+400.1,3].1.0,87 =1072 (daN/m) − Theo điều kiện bền: M max qtt lxg1  max = =  [R] Wx 10Wx 10Wx [R] 10  54 180 100 = = 95.22cm qtt 1072 Với [R]=180(daN/cm2) cường độ cho phép ván khuôn − Theo Điều kiện độ võng: => l xg1  qtc  lxg1 =   [f] 128 EJ x f max Vì cốt pha sàn có bề mặt lộ nên [f]=  lxg1 400 = lxg1  128EJ x 128  55000  48.6 100 =3 = 67, 28cm 400  qtc 400  280,84 Với E = 55000 (daN/cm2) modun đàn hồi gỗ  Vậy bố trí xà gồ đỡ cầu thang với khoảng cách lxg1 = 60(cm) đảm bảo chịu lực độ võng ván khn 9.5.1.3Tính khoảng cách lớp xà gồ đỡ sàn thứ hai lxg2 Xà gồ lớp sử dụng thép hộp 50x50x2 mm có đặc trưng tiết diện sau:  53 4,  4, 63 − = 14.7(cm4 ) 12 12 2.J x 14.7 Wx = = = 5.88(cm3 ) h Jx = Xà gồ thứ 2: sử dụng thép hộp 50x100x2mm để đỡ lớp xà gồ thứ Trọng lượng thân xà gồ 1m dài là: 17.94(kg)/ 6m Trọng lượng thân đơn vị chiều dài xà gồ: qxg1= 17.94/6 =3 (daN/m) Tải trọng tác dụng: Tải trọng lớp xà gồ kể trọng lượng thân: + Tải trọng tiêu chuẩn: SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD: ThS.Vương Lê Thắng - ThS.Phan Quang Vinh Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng qtc= (q1+q2).lxg1 +qxg1= (312+10,8)×0.6+3 =196.68 (daN/m) + Tải trọng tính tốn: qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+q4.n4].lxg1 + qxg1.n5 = [312.1,2+10,8.1,2+250.1,3+400.1,3]×0.6 + 3×1.2 =743,02 (daN/m) − Sơ đồ tính tốn: lxg2 lxg2 lxg2 lxg2 Hình 9-9 Sơ đồ tính xà gồ thứ đỡ thang − Kiểm tra tính tốn: − Theo điều kiện bền: max M max q tt l xg2 = =  [R]thep Wx 10Wx 10Wx [R]thep => lxg2  q tt = 10  5.88  2100 100 = 128,91cm 743, 02 Với [R]thép=2100(daN/cm2) cường độ cho phép thép − Theo Điều kiện độ võng: f max = qtc  lxg   [f] 128 EJ x Vì cốt pha sàn có bề mặt lộ nên [f]=  l xg 400 = lxg  128EJ x 128  2100000 14.7 100 =3 = 171, 25cm 400  qtc 400 196, 68 Với E = 2100000 (daN/cm2) modun đàn hồi thép  Vậy bố trí xà gồ thứ với khoảng cách lxg2 = 100 (cm) đảm bảo chịu lực độ võng ván khuôn (Bố trí phù hợp với mặt bằng) 9.5.2 Thiết kế ván khn chiếu nghỉ 9.5.2.1Tính tốn ván khn đáy chiếu nghỉ Dùng ván KT 1200x1200x18mm; Tĩnh tải: Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn gồm: + Tải trọng sàn bê tông cốt thép dày 120mm: q1 =(γbt + γct).hs = (2500 + 100).0,12= 312(daN/m2) + Tải trọng thân ván khuôn dày 18mm: q2 = γvk.hvk = 600×0,018 = 10,8(daN/m2) Hoạt tải: + Hoạt tải người thiết bị thi công: q3= 250 daN/m2 + Hoạt tải chấn động bơm bê tông: q4= 400 daN/m2 9.5.2.2Tính tốn kiểm tra lớp xà gồ thứ nhất: − Xà gồ lớp sử dụng thép hộp 50x50x2 mm − Xà gồ thứ đặt song song cạnh ngắn thang Cắt dải ván khuôn rộng 1m theo phương vng góc với xà gồ thứ lxg1 lxg1 lxg1 lxg1 Hình 9-10 Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ thứ đỡ chiếu nghỉ SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD: ThS.Vương Lê Thắng - ThS.Phan Quang Vinh Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng − Đặc trưng hình học dải ván khuôn rộng 1m: 100 1.83 = 48.6(cm ) 12  48.6 Wx = = 54(cm3 ) 1.8 Jx = − Tải trọng tác dụng lên 1m dài ván khuôn: + Tải trọng tiêu chuẩn: qtc= (q1+q2).b = (312+10,8).1=322,80 (daN/m) + Tải trọng tính tốn: qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+q4.n4].b = [312.1,2+10,8.1,2+250.1,3+400.1,3].1 =1232,36 (daN/m) − Theo điều kiện bền: M max qtt lxg1  max = =  [R] Wx 10Wx 10Wx [R] 10  54 180 100 = = 88,81cm qtt 1232,36 Với [R]=180(daN/cm2) cường độ cho phép ván khuôn − Theo Điều kiện độ võng: => l xg1  f max qtc  lxg1 =   [f] 128 EJ x Vì cốt pha sàn có bề mặt lộ nên [f]=  lxg1 400 = lxg1  128EJ x 128  55000  48.6 100 =3 = 64, 23cm 400  qtc 400  322,80 Với E = 55000 (daN/cm2) modun đàn hồi gỗ  Vậy bố trí xà gồ đỡ cầu thang với khoảng cách lxg1 = 60(cm) đảm bảo chịu lực độ võng ván khn 9.5.2.3Tính khoảng cách lớp xà gồ đỡ sàn thứ hai lxg2 − Xà gồ lớp sử dụng thép hộp 50x50x2 mm có đặc trưng tiết diện sau:  53 4,  4, 63 Jx = − = 14.7(cm4 ) 12 12 2.J x 14.7 Wx = = = 5.88(cm3 ) h − Xà gồ thứ 2: sử dụng thép hộp 50x100x2mm để đỡ lớp xà gồ thứ − Trọng lượng thân xà gồ 1m dài là: 17.94(kg)/ 6m − Trọng lượng thân đơn vị chiều dài xà gồ: qxg1= 17.94/6 =3 (daN/m) − Tải trọng tác dụng: − Tải trọng lớp xà gồ kể trọng lượng thân: + Tải trọng tiêu chuẩn: qtc= (q1+q2).lxg1 +qxg1= (312+10,8)×0.6+3 =196.68 (daN/m) + Tải trọng tính tốn: qtt = [q1.n1+ q2.n2+q3.n3+q4.n4].lxg1 + qxg1.n5 = [312.1,2+10,8.1,2+250.1,3+400.1,3]×0.6 + 3×1.2 =743,02 (daN/m) − Sơ đồ tính tốn: SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD: ThS.Vương Lê Thắng - ThS.Phan Quang Vinh Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng lxg2 lxg2 lxg2 lxg2 Hình 1-12 Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ thứ hai đỡ chiếu nghỉ  Kiểm tra tính tốn: − Theo điều kiện bền: max M max q tt l xg2 = =  [R]thep Wx 10Wx 10Wx [R]thep => lxg2  q tt = 10  5.88  2100 100 = 128,91cm 743, 02 Với [R]thép=2100(daN/cm2) cường độ cho phép thép − Theo Điều kiện độ võng: f max = qtc  lxg   [f] 128 EJ x Vì cốt pha sàn có bề mặt lộ ngồi nên [f]=  l xg 400 = lxg  128EJ x 128  2100000 14.7 100 =3 = 171, 25cm 400  qtc 400 196.68 Với E = 2100000 (daN/cm2) modun đàn hồi thép  Vậy bố trí xà gồ thứ với khoảng cách lxg2 = 60(cm) đảm bảo chịu lực độ võng ván khn (Bố trí phù hợp với mặt bằng) 9.6 Tính tốn kiểm tra hệ thống dầm đỡ giàn giáo 9.6.1 Thơng số chung Ta bố trí hệ thống dầm I15x7,5x5x7 để đỡ giàn giáo tầng - tầng Hình 0.1 Sơ đồ cấu tạo dầm đỡ giàn giáo 9.6.2 Sơ đồ tính SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD: ThS.Vương Lê Thắng - ThS.Phan Quang Vinh Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng 9.6.3 Hình 0.2 Sơ đồ tính dầm đỡ giàn giáo Xác định tải trọng Nội dung Trọng Số Đơn vị lượng lượng (daN) Dàn giáo 1.7x1.25m Khung 12 Chéo 1.96m Cặp 2.8 Cầu thang dàn giáo Cái 20.1 Tải trọng người Người 75 Tải trọng đồ, thiết bị 100 Tải trọng lưới thép B40 khổ 2m 4.6 Tổng Tải trọng tác dụng lên điểm P (daN) 9.6.4 Nội lực tính tốn Để đơn giản ta sử dụng Sap2000 để tính tốn hệ trên: 12 1 Hệ số tin cậy 1.1 1.1 1.1 1.2 1.2 1.1 TT tiêu chuẩn (daN) 72 33.6 120.6 75 100 4.6 405.8 202.9 TT Tính tốn (daN) 79.2 36.96 132.66 90 120 5.06 463.88 231.94 Hình 0.3 Biểu đồ mô men dầm đỡ giàn giáo (daN.m) Vậy ta có mơ men lớn Mmax = -384 (daN.m) Hình 0.4 Phản lực gối dầm đỡ giàn giáo (daN) 9.6.5 Kiểm tra điều kiện làm việc M 384.102 − Điều kiện cường độ:  max = max = = 434,40  R = 2100 (daN/cm2) W 88,4 L 1500 − Điều kiện độ võng: f max = 3,9  [ f ] = = = 15(mm) 100 100 − Tính tốn chọn thép neo: Ta tính tốn với phản lực N = 1135 (daN) SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD: ThS.Vương Lê Thắng - ThS.Phan Quang Vinh Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng 2.N  R (daN/cm2) F 2.N 2.1135 F = = 1,08 (cm2) R 2100 Vậy ta chọn 12 có F = 2,26 (cm2) để neo gối Ta có: CHƯƠNG 10: TỔ CHỨC THI CƠNG PHẦN THÂN 10.1 Xác định cấu trình Đối với cơng tác thi cơng bê tơng phần thân ta có công tác sau: Lắp đặt cốt thép cột, vách, thang máy Lắp đặt ván khuôn cột, vách thang máy Đổ bê tông cột, vách thang máy Tháo ván khuôn cột, vách thang máy Lắp ván khuôn dầm, sàn Lắp cốt thép dầm, sàn Đổ bê tông dầm, sàn Tháo ván khuôn dầm, sàn 10.2 Tính tốn khối lượng cơng việc 10.3 Tính tốn chi phí lao động cho cơng tác Chi phí lao động cho cơng tác + Chi phí cơng tác: Lấy theo định mức 1776, bao gồm trình: Lắp dựng, tháo dỡ VK, cốt thép, đổ bê tông + Riêng công tác đổ BT cột, vách, dầm, sàn dùng máy bơm suất 50 m3/h, định mức 0,033 ca/m , tính tiến độ đổ BT trường nên lấy 30% định mức + Nhân công chọn tổ, tổ 10 người cho đầu bơm/1 ca luân phiên làm việc Chọn máy bơm BT 10.4 Tổ chức thi công cơng tác BTCT tồn khối Phần thân thi cơng theo đợt, đợt tầng Trong đợt chia thành nhiều phân đoạn (chia theo dây chuyển cốt thép dầm sàn) Khối lượng thi công phân đoạn, nhân công thực công việc phân đoạn thể qua bảng tính + Ván khuôn cột phép tháo dỡ sau ngày + Dùng phụ gia R7 chô công tác BT dầm sàn, VK dầm sàn tầng tháo đổ BT tầng xong ngày Đối với tầng mái sau ngày tháo VK (70%R) + Lắp dựng cốt thép cột tầng sau bê tông dầm sàn tầng đổ ngày Với số lượng người lựa chọn, tính thời gian hồn thành cơng tác chủ yếu cơng tác đổ bê tơng dầm sàn Sau đó, tính thời gian cho cơng việc cịn lại với số lượng người lấy vào thi công cho công việc hoàn thành với thời gian gần thời gian hoàn thành công tác đổ bê tông dầm sàn + Mặt phân chia phân đoạn cho công việc lấy theo khối lượng phân đoạn, riêng công tác đổ BT bố trí trùng với vị trí mạch dừng + Sắp xếp thời điểm thực công việc theo công tác đổ bê tông, với mối liên hệ đầu, cuối thỏa mãn gián đoạn kỹ thuật đổ bê tông nhà nhiều tầng SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD: ThS.Vương Lê Thắng - ThS.Phan Quang Vinh Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng 10.5 Tính nhịp cơng tác q trình Dựa vào khối lượng định mức chi phí cơng lao động tính ta tiến hành tính tốn nhịp cơng tác cho q trình lắp dựng ván khn theo công thức sau: kij = Pij nc N i + Trong đó: Pij khối lượng cơng việc q trình + định mức chi phí công lao động + nc số ca làm việc ngày Chọn nc = + Ni cấu tổ thợ chun nghiệp Chia cơng trình thành 10 đợt thi công với chiều cao đợt tầng, đợt chia thành phân đoạn Nhịp cơng tác q trình tính tốn thể bảng Excel TIEN DO BTCT SVTH: Lê Phụ Hải – GVHD: ThS.Vương Lê Thắng - ThS.Phan Quang Vinh ... phòng Khu vực để xe oto, xe máy, điện, nước, thiết bị kĩ thuật Khu Văn Phòng, Phòng họp, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, ... Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Khu Văn Phòng, Nhà Vệ Sinh Phòng ăn, Phòng Bếp, Nhà Kho, Nhà Vệ Sinh Các thiết bị kĩ thuật SVTH: Lê Phụ Hải... 548.6 548.6 Khu Nhà Văn Phòng – Trung Tâm Trực Thăng Đà Nẵng PHỤ LỤC 2.4: Hoạt tải sàn tầng Ơ Loại phịng sàn Diện tích Ptc Hệ số n ptt (daN/m2) (m ) S1 Vệ sinh 56 200 1.2 240 S2 Văn phòng 56 200

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:14