1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu phộng tinh luyện với năng suất 15000 tấn sản phẩm năm

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 288,91 KB

Nội dung

Dầu thực vật là một trong những nguồn cung cấp dầu mỡ rất lớn cho con người Những nguyên liệu có thể dùng để sản xuất ra dầu thực vật rất đa dạng như đậu phộng vừng đậu nành hướng dương dừa oliu Trong số đó đậu phộng là một trong những nguyên liệu rất quen thuộc và phổ biến đối với nước ta từ trước đến nay Chính vì vậy mà ngành công nghiệp sản xuất dầu đậu phộng tinh luyện đã tồn tại từ khá lâu và đến nay đã đang và ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ Sản phẩm dầu đậu phộng tinh luyện ngày càng có chất lượng tốt hơn đa dạng hơn Ngoài ra các sản phẩm phụ trong công nghiệp chế biến dầu như khô dầu cũng là một trong những nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp sản xuất phân bón thức ăn gia súc …Chính từ những sự cần thiết rất quan trọng này đồ án tốt nghiệp đưa ra những phương án nhằm mục đích góp phần đáp ứng cho thị trường ngày càng mở rộng cũng như giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho người dân tại khu công nghiệp Nam Cẩm huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA Thiết kế nhà máy sản xuất dầu đậu phộng tinh luyện với suất 15000 sản phẩm/năm SV: LÊ THỊ KIM NGÂN Đà Nẵng – Năm 2019 Phụ lục PHỤ LỤC 1.1 Chưng sấy 1.1.1 Công đoạn chưng a Nhiệt vào Qvc ➢ Nhiệt bột mang vào trình chưng: Q1 - Nhiệt dầu mang vào: QD QD = mD × CD × t Trong đó: mD: lượng dầu có bột nghiền Lượng bột chưng sấy 4564,50 kg/h (bảng 4.4, tr 38) lượng ẩm chiếm % lượng dầu chiếm 55 % chất khô Nên: mD = 4564,50  93 55  = 2334, 74 (kg/h) 100 100 CD: nhiệt dung riêng dầu: CD = 0,5 kcal/kg.độ t: nhiệt độ vào bột nghiền: t = 26 0C Do đó: QD = mD × CD × t = 2334,74 × 0,5 × 26 = 30351,64 kcal/h - Nhiệt ẩm bột nghiền mang vào trình chưng: QN QN = mN × CN × t Trong đó: mN: lượng nước có bột nghiền Lượng bột chưng sấy 2844,50 kg/h (bảng 4.4, tr 38) lượng ẩm chiếm % Nên: mN = 4564,50  = 319,52 (kg/h) 100 CN: nhiệt dung riêng nước 260C là: CN = 0,9983 kcal/kg.độ t: nhiệt độ vào bột nghiền: t = 26 0C Do đó: QN = mN × CN × t = 319,52 × 0,9983 × 26 = 8293,27 kcal/h - Nhiệt chất khô (không dầu) bột nghiền mang vào trình chưng: QCK QCK = mCK × CCK × t Trong đó: mCK: lượng chất khơ (khơng dầu) có bột nghiền Lượng bột chưng sấy 4564,50 kg/h (bảng 4.4, tr 38) lượng chất khơ (khơng dầu) chiếm 38 % 38 = 1734,51 (kg/h) Nên: mCK = 4564,50  100 CN: nhiệt dung riêng chất khô (không dầu) là: Cck = c p + cg Trong đó: Cp: nhiệt dung riêng protit Cp = 0,5 kcal/kg.độ Cg: nhiệt dung riêng gluxit Cg = 0,32 kcal/kg.độ  Cck = 0,5 + 0,32 = 0,41 kcal/kg.độ t: nhiệt độ vào bột nghiền: t = 26 0C Do đó: Qck = mck × Cck × t = 1734,51 × 0,41 × 26 = 18489,88 kcal/h Phụ lục Vậy: Q1 = QD + QN + Qck = 30351,64 + 8293,27 + 18489,88 = 57134,79 kcal/kg.độ ➢ Nhiệt nước cần để gia ẩm mang vào: Q2 Q2 = mN × CN × tN Trong đó: mN: lượng nước làm ẩm (kg/h) Lượng nước thêm vào chưng nước trực tiếp nước nóng cung cấp với tỷ lệ 1:1 Với lượng nước thêm vào 152,15 kg/h (bảng 4.4, tr 38), ta có: mN = 152,15 = 76, 08 (kg/h) CN: nhiệt dung riêng nước làm ẩm 60 0C, CN = 1,003 kcal/kg.độ tN: nhiệt độ nước làm ẩm, tN = 70 0C Vậy: Q2 = mN × CN × tN = 76,08 × 1,003 × 70 = 5341,23 kcal/h ➢ Nhiệt nước trực tiếp mang vào: Q3 Q3 = H1 × i Trong đó: H1: Lượng nước trực tiếp đưa vào lượng nước gia ẩm thực tế nước khơng ngưng tụ hoàn toàn nên chọn hệ số dư 1,5 lần so với lý thuyết H1 = 1,5 × mN = 1,5 × 76,08 = 114,12 kg/h i: nhiệt lượng riêng nước 132,9 0C, i = 655,5 kcal/h Vậy: Q3 = H1 × i = 114,12 × 655,5 = 74805,66 kcal/h ➢ Nhiệt khơng khí mang vào: Q4 Q4 = mkk × Ckk × t Trong đó: mkk: lượng khơng khí vào mkk = 1,61 × Pkk × ∆w Ph đó: Ph: áp suất tầng chưng, Ph = 0,6 at Pkk = – Ph = – 0,6 = 0,4 at ∆w: lượng thừa, ∆w = H1 – mN = 114,12 – 76,08 = 38,04 kg/h  mkk = 1,61 × 0, × 38,04 = 40,83 kg/h 0, Ckk: nhiệt dung riêng khơng khí 26 0C, Ckk = 0,239 kcal/kg.độ Vậy: Q4 = mkk × Ckk × t = 40,83 × 0,239 × 26 = 253,72 kcal/h ➢ Nhiệt nước gián tiếp mang vào: Q5 Q5 = H2 × i Trong đó: H2: Lượng nước gián tiếp đưa vào i: nhiệt lượng riêng nước 132,9 0C, i = 655,5 kcal/h Vậy: Q5 = H2 × i = H2 × 655,5 kcal/h Phụ lục Suy ra: Qvc = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 = 57134,79 + 5341,23 + 74805,66 + 253,72 + 655,5 × H2 = 137535,40 + 655,5 × H2 b Nhiệt Qrc ➢ Nhiệt bột mang khỏi trình chưng: Q1’ - Nhiệt dầu mang ra: QD’ QD’ = mD × CD × t’ Trong đó: mD: lượng dầu có bột nghiền, mD = 2334,74 kg/h (bảng 4.4, tr 38) CD: nhiệt dung riêng dầu: CD = 0,5 kcal/kg.độ t: nhiệt độ bột nghiền: t = 65 0C Do đó: QD’ = mD × CD × t’ = 2334,74 × 0,5 × 65 = 75879,05 kcal/h Nhiệt ẩm bột nghiền mang trình chưng: QN’ QN’ = mN × CN × t’ Trong đó: mN: lượng nước có bột nghiền, mN = 319,52 + 152,15 = 471,67 kg/h CN: nhiệt dung riêng nước 65 0C là: CN = 1,002 kcal/kg.độ t: nhiệt độ bột nghiền: t = 650C Do đó: QN’ = mN × CN × t’ = 471,67 × 1,002 × 65 = 30719,87 kcal/h - Nhiệt chất khô (không dầu) bột nghiền mang q trình chưng: QCK’ QCK’ = mCK × CCK × t’ Trong đó: mCK: lượng chất khơ (khơng dầu) có bột nghiền mck = 1734,51 kg/h - CN: nhiệt dung riêng chất khô (không dầu) là: Cck = c p + cg Trong đó: Cp: nhiệt dung riêng protit, Cp = 0,5 kcal/kg.độ Cg: nhiệt dung riêng gluxit, Cg = 0,32 kcal/kg.độ 0,5 + 0,32  Cck = = 0,41 kcal/kg.độ t: nhiệt độ bột nghiền: t = 65 0C Do đó: Qck’ = mck × Cck × t’ = 1734,51 × 0,41 × 65 = 46224,69 kcal/h ’ Vậy: Q1 = QD’ + QN’ + Qck’ = 75879,05 + 30719,87 + 46224,69 = 152823,61 kcal/kg.độ ➢ Nhiệt nước thừa mang ra: Q2’ Q2’ = H1’ × i Trong đó: H1’: Lượng nước thừa mang , H1’ = 38,04 kg/h i: nhiệt lượng riêng nước 132,9 0C, i = 655,5 kcal/h Vậy: Q2’ = H1’ × i = 38,04 × 655,5 = 24935,22 kcal/h Phụ lục ➢ Nhiệt khơng khí mang ra: Q3’ Q3’ = mkk × Ckk’ × t’ Trong đó: mkk: lượng khơng khí vào, mkk = 40,83 kg/h Ckk’: nhiệt dung riêng khơng khí 65 0C, Ckk’ = 0,241 kcal/kg.độ Vậy: Q3’ = mkk × Ckk’ × t’ = 40,83 × 0,241 × 65 = 639,60 kcal/h ➢ Nhiệt nước ngưng mang ra: Q4’ Q4’ = H2 × Cnn × t Trong đó: H2: Lượng nước ngưng ra, kg/h Cnn: nhiệt lượng riêng nước áp suất vào at nhiệt độ 132,9 0C, Cnn = 1,0183 kcal/h Vậy: Q4’ = H2 × Cnn × t = H2 × 1,0183 × 132,9 = 135,33 × H2 (kcal/h) ➢ Nhiệt tổn thất: Q5’ Q5’ = 0,03 × Q5 = 0,03 × 655,5 × H2 = 19,66 × H2 Suy ra: Qrc = Q1’ + Q2’ + Q3’ + Q4’ + Q5’ = 152823,61 + 24935,22 + 639,60 + 135,33 × H2 + 19,66 × H2 = 178398,43 + 154,99 × H2 ❖ Phương trình cân nhiệt cho phần chưng: Qvc = Qrc  137535,40 + 655,5 × H2 = 178398,43 + 154,99 × H2  H2 = 81,64 kg/h 1.1.2 Công đoạn sấy a Nhiệt vào Qvs ➢ Nhiệt bột mang vào: Q6 Q6 = Q1’ = 152823,6 kcal/h ➢ Nhiệt nước gián tiếp mang vào trình sấy: Q7 Q7 = H3 × i = 655,5 × H3 kcal/h Vậy: Qvs = Q6 + Q7 = 152823,6 + 655,5 × H3 (kcal/h) b Nhiệt Qrs ➢ Nhiệt bột mang ra: Q6’ - Nhiệt dầu mang ra: QD’’ QD’’ = mD × CD × t’’ Trong đó: t’’: nhiệt độ bột chưng sấy, t’’= 105 0C  QD’’ = 2334,74 × 0,5 × 105 = 122573,85 kcal/h - Nhiệt nước bột chưng mang ra: QN’’ QN’’ = mN’’ × CN’’ × t’’ Trong đó: mN’’: lượng nước bột chưng sấy, mN’’ = 319,52 + 152,15 – 193,34 = 278,33 kg/h CN’’: nhiệt dung riêng nước 100 0C, CN’’ = 1,0076 kcal/độ Phụ lục t’’: nhiệt độ bột chưng sấy, t’’= 100 0C  QN’’ = 278,33 × 1,0076 × 100 = 28044,53 kcal/h - Nhiệt chất khô (không dầu) mang ra: Qck’’ Qck’’ = mck × Cck × t’’ Trong đó: t’’: nhiệt độ bột chưng sấy, t’’= 105 0C  Qck’’ = 1734,51 × 0,41 × 105 = 74670,66 kcal/h Vậy: Q6’ = QD’’ + QN’’ + Qck’’ = 122573,85 + 28044,53 + 74670,66 = 225289,04 kcal/h ➢ Nhiệt nước bốc mang ra: Qbh Qbh = B × r Trong đó: B: lượng ẩm bốc q trình sấy, B = 193,34 kg/h r: Nhiệt hóa nước 100 0C, r = 539,4 kcal/h  Qbh = 193,34 × 539,4 = 104287,60 kcal/h ➢ Nhiệt nước ngưng mang ra: Q7’ Q7’ = H3 × Cn × tn = H3 × 1,0183 × 132,9 = 135,33× H3 kcal/h ➢ Nhiệt tổn thất: Qtt Qtt = 0,03× Q7 = 0,03 × 655,5 × H3 = 19,66 × H3 kcal/h Vậy: Qrs = Q6’ + Q7’ + Qbh + Qtt = 225289,04 + 135,33× H3 + 104287,60 + 19,66 × H3 = 329576,64 + 154,99 × H3 ❖ Phương trình cân nhiệt cho phần sấy: Qvs = Qrs  152823,60 + 655,5 × H3 = 329576,64 + 154,99 × H3  H3 = 353,15 kg/h Vậy lượng dùng công đoạn chưng sấy là: H1 + H2 + H3 = 114,12 + 81,64 + 353,15 = 548,91 kcal/h 1.2 Chưng sấy 1.2.1 Công đoạn chưng a Nhiệt vào Qvc ➢ Nhiệt bột mang vào trình chưng: Q8 - Nhiệt dầu mang vào: QD QD = mD × CD × t Trong đó: mD: lượng dầu có bột nghiền Lượng bột chưng sấy 2490,55 kg/h (bảng 4.4 tr 38) lượng ẩm chiếm % lượng dầu chiếm 15 % chất khô Nên: mD = 2490,55  94 15  = 351,17 (kg/h) 100 100 CD: nhiệt dung riêng dầu: CD = 0,5 kcal/kg.độ t: nhiệt độ vào bột nghiền: t = 26 0C Phụ lục Do đó: QD = mD × CD × t = 351,17 × 0,5 × 26 = 4565,21 kcal/h - Nhiệt ẩm bột nghiền mang vào trình chưng: QN QN = mN × CN × t Trong đó: mN: lượng nước có bột nghiền Lượng bột chưng sấy 2490,55 kg/h (bảng 4.4, tr 38) lượng ẩm chiếm % Nên: mN = 2490,55  = 149, 43 (kg/h) 100 CN: nhiệt dung riêng nước 260C là: CN = 0,9983 kcal/kg.độ t: nhiệt độ vào bột nghiền: t = 26 0C Do đó: QN = mN × CN × t = 149,43 × 0,9983 × 26 = 3878,65 kcal/h - Nhiệt chất khô (không dầu) bột nghiền mang vào q trình chưng: QCK QCK = mCK × CCK × t Trong đó: mCK: lượng chất khơ (khơng dầu) có bột nghiền Lượng bột chưng sấy 2490,55 kg/h (bảng 4.4, tr 38) mà chất khô (không dầu) chiếm 79 % Nên: mCK = 2490,55  79 = 1967,53 (kg/h) 100 CN: nhiệt dung riêng chất khô (không dầu) là: Cck = c p + cg Trong đó: Cp: nhiệt dung riêng protit Cp = 0,5 kcal/kg.độ Cg: nhiệt dung riêng gluxit Cg = 0,32 kcal/kg.độ  Cck = 0,5 + 0,32 = 0,41 kcal/kg.độ t: nhiệt độ vào bột nghiền: t = 260C Do đó: Qck = mck × Cck × t = 1967,53 × 0,41 × 26 = 20973,87 kcal/h Vậy: Q8 = QD + QN + Qck = 4565,21 + 3878,65 + 20973,87 = 29417,73 kcal/kg.độ ➢ Nhiệt nước cần để gia ẩm mang vào: Q9 Q9 = mN × CN × tN Trong đó: mN: lượng nước làm ẩm (kg/h) Lượng nước thêm vào chưng nước trực tiếp nước nóng cung cấp với tỷ lệ 1:1 Với lượng nước thêm vào 149,43 kg/h (bảng 4.4, tr 38), ta có: 149, 43 mN = = 74, 72 (kg/h) CN: nhiệt dung riêng nước làm ẩm 75 0C, CN = 1,003 kcal/kg.độ tN: nhiệt độ nước làm ẩm, tN = 75 0C Vậy: Q9 = mN × CN × tN = 74,72 × 1,003 × 75 = 5620,44 kcal/h ➢ Nhiệt nước trực tiếp mang vào: Q10 Phụ lục Q10 = H1 × i Trong đó: H1: Lượng nước trực tiếp đưa vào lượng nước gia ẩm thực tế nước khơng ngưng tụ hoàn toàn nên chọn hệ số dư 1,5 lần so với lý thuyết H1 = 1,5 × mN = 1,5 × 74,72 = 112,08 kg/h i: nhiệt lượng riêng nước 132,9 0C, i = 655,5 kcal/h Vậy: Q10 = H1 × i = 112,08 × 655,5 = 73468,44 kcal/h ➢ Nhiệt khơng khí mang vào: Q11 Q11 = mkk × Ckk × t Trong đó: mkk: lượng khơng khí vào mkk = 1,61 × Pkk × ∆w Ph đó: Ph: áp suất tầng chưng, Ph = 0,6 at Pkk = – Ph = – 0,6 = 0,4 at ∆w: lượng thừa, ∆w = H1 – mN = 112,08 – 74,72 = 37,36 kg/h  mkk = 1,61 × 0, × 37,36 = 40,10 kg/h 0, Ckk: nhiệt dung riêng khơng khí 26 0C, Ckk = 0,239 kcal/kg.độ Vậy: Q11 = mkk × Ckk × t = 40,10 × 0,239 × 26 = 249,18 kcal/h ➢ Nhiệt nước gián tiếp mang vào: Q12 Q12 = H2 × i Trong đó: H2: Lượng nước gián tiếp đưa vào i: nhiệt lượng riêng nước 132,9 0C, i = 655,5 kcal/h Vậy: Q12 = H2 × i = H2 × 655,5 kcal/h Suy ra: Qvc = Q8 + Q9 + Q10 + Q11 + Q12 = 29417,73 + 5620,44 + 73468,44 + 249,18 + 655,5 × H2 = 108755,79 + 655,5 × H2 b Nhiệt Qrc ➢ Nhiệt bột mang khỏi trình chưng: Q8’ - Nhiệt dầu mang ra: QD’ QD’ = mD × CD × t’ Trong đó: mD: lượng dầu có bột nghiền, mD = 351,17 kg/h (bảng 4.4, tr 38) CD: nhiệt dung riêng dầu: CD = 0,5 kcal/kg.độ t: nhiệt độ bột nghiền: t = 75 0C Do đó: QD’ = mD × CD × t’ = 351,17 × 0,5 × 75 = 13168,88 kcal/h - Nhiệt ẩm bột nghiền mang trình chưng: QN’ QN’ = mN × CN × t’ Trong đó: mN: lượng nước có bột nghiền, mN = 149,43 + 149,43 = 298,86 kg/h Phụ lục CN: nhiệt dung riêng nước 75 0C là: CN = 1,003 kcal/kg.độ t: nhiệt độ bột nghiền: t = 75 0C Do đó: QN’ = mN × CN × t’ = 298,86 × 1,003 × 75 = 22481,74 kcal/h - Nhiệt chất khô (không dầu) bột nghiền mang trình chưng: QCK’ QCK’ = mCK × CCK × t’ Trong đó: mCK: lượng chất khơ (khơng dầu) có bột nghiền mck = 1967,53 kg/h CN: nhiệt dung riêng chất khô (không dầu) là: Cck = c p + cg Trong đó: Cp: nhiệt dung riêng protit, Cp = 0,5 kcal/kg.độ Cg: nhiệt dung riêng gluxit, Cg = 0,32 kcal/kg.độ  Cck = 0,5 + 0,32 = 0,41 kcal/kg.độ t: nhiệt độ bột nghiền: t = 75 0C Do đó: Qck’ = mck × Cck × t’ = 1967,53 × 0,41 × 75 = 60500,63 kcal/h Vậy: Q8’ = QD’ + QN’ + Qck’ = 13168,88 + 22481,74 + 60500,63 = 96151,25 kcal/kg.độ ➢ Nhiệt nước thừa mang ra: Q9’ Q9’ = H1’ × i Trong đó: H1’: Lượng nước thừa mang , H1’ = 37,36 kg/h i: nhiệt lượng riêng nước 132,9 0C, i = 655,5 kcal/h Vậy: Q9’ = H1’ × i = 37,36 × 655,5 = 24489,48 kcal/h ➢ Nhiệt khơng khí mang ra: Q10’ Q10’ = mkk × Ckk’ × t’ Trong đó: mkk: lượng khơng khí vào, mkk = 40,10 kg/h Ckk’: nhiệt dung riêng khơng khí 75 0C, Ckk’ = 0,241 kcal/kg.độ Vậy: Q10’ = mkk × Ckk’ × t’ = 40,10 × 0,241 × 75 = 724,81 kcal/h ➢ Nhiệt nước ngưng mang ra: Q11’ Q11’ = H2 × Cnn × t Trong đó: H2: Lượng nước ngưng ra, kg/h Cnn: nhiệt lượng riêng nước áp suất vào at nhiệt độ 132,9 0C, Cnn = 1,0183 kcal/h ’ Vậy: Q11 = H2 × Cnn × t = H2 × 1,0183 × 132,9 = 135,33 × H2 (kcal/h) ➢ Nhiệt tổn thất: Qtt’ Qtt’ = 0,03 × Q11 = 0,03 × 655,5 × H2 = 19,66 × H2 ’ ’ Suy ra: Qrc = Q8 + Q9 + Q10’ + Q11’ + Qtt’ Phụ lục = 96151,25 + 24489,48 + 724,81 + 135,33 × H2 + 19,66 × H2 = 121365,54 + 154,99 × H2 ❖ Phương trình cân nhiệt cho phần chưng: Qvc = Qrc 108755,79 + 655,5 × H2= 121365,54 + 154,99 × H2  H2 = 25,19 kg/h 1.2.2 Công đoạn sấy a Nhiệt vào Qvs ➢ Nhiệt bột mang vào: Q12 Q12 = Q8’ = 96151,25 kcal/h ➢ Nhiệt nước gián tiếp mang vào trình sấy: Q13 Q13 = H3 × i = 655,5 × H3 kcal/h Vậy: Qvs = Q12 + Q13 = 96151,25 + 655,5 × H3 (kcal/h) a Nhiệt Qrs ➢ Nhiệt mang ra: Q12’ - Nhiệt dầu mang ra: QD’’ QD’’ = mD × CD × t’’ Trong đó: t’’: nhiệt độ bột chưng sấy, t’’= 115 0C  QD’’ = 351,17 × 0,5 × 115 = 20192,28 kcal/h - Nhiệt nước bột chưng mang ra: QN’’ QN’’ = mN’’ × CN’’ × t’’ Trong đó: mN’’: lượng nước bột chưng sấy, mN’’ = 149,43 + 149,43 – 193,34 = 105,52 kg/h CN’’: nhiệt dung riêng nước 115 0C, CN’’ = 1,00763 kcal/độ t’’: nhiệt độ bột chưng sấy, t’’= 115 0C  QN’’ = 105,52 × 1,00763 × 115 = 12227,39 kcal/h - Nhiệt chất khơ (khơng dầu) mang ra: Qck’’ Qck’’ = mck × Cck × t’’ Trong đó: t’’: nhiệt độ bột chưng sấy, t’’= 115 0C  Qck’’ = 1967,53 × 0,41 × 115 = 92769,04 kcal/h Vậy: Q12’ = QD’’ + QN’’ + Qck’’ = 20192,28 + 12227,39 + 92769,04 = 125188,71 kcal/h ➢ Nhiệt nước bốc mang ra: Qbh Qbh = B × r Trong đó: B: lượng ẩm bốc trình sấy, B = 193,34 kg/h r: Nhiệt hóa nước 100 0C, r = 539,4 kcal/h  Qbh = 193,34 × 539,4 = 104287,60 kcal/h ➢ Nhiệt nước ngưng mang ra: Q7’ Phụ lục 10 Q13’ = H3 × Cn × tn = H3 × 1,0183 × 132,9 = 135,33× H3 kcal/h ➢ Nhiệt tổn thất: Qtt Qtt = 0,03× Q13 = 0,03 × 655,5 × H3 = 19,66 × H3 kcal/h ’ Vậy: Qrs = Q12 + Q13’ + Qbh + Qtt = 125188,71 + 135,33× H3 + 104287,60 + 19,66 × H3 = 229476,31 + 154,99 × H3 ❖ Phương trình cân nhiệt cho phần sấy: Qvs = Qrs  96151,25 + 655,5 × H3 = 229476,31 + 154,99 × H3  H3 = 266,39 kg/h Vậy lượng dùng công đoạn chưng sấy là: H1 + H2 + H3 = 112,08 + 25,19 + 266,39 = 403,66 kcal/h Phụ lục 11 ... trình chưng: Q1 - Nhiệt dầu mang vào: QD QD = mD × CD × t Trong đó: mD: lượng dầu có bột nghiền Lượng bột chưng sấy 4564,50 kg/h (bảng 4.4, tr 38) lượng ẩm chiếm % lượng dầu chiếm 55 % chất khô... khỏi trình chưng: Q1’ - Nhiệt dầu mang ra: QD’ QD’ = mD × CD × t’ Trong đó: mD: lượng dầu có bột nghiền, mD = 2334,74 kg/h (bảng 4.4, tr 38) CD: nhiệt dung riêng dầu: CD = 0,5 kcal/kg.độ t: nhiệt... (khơng dầu) bột nghiền mang q trình chưng: QCK’ QCK’ = mCK × CCK × t’ Trong đó: mCK: lượng chất khơ (khơng dầu) có bột nghiền mck = 1734,51 kg/h - CN: nhiệt dung riêng chất khô (không dầu) là:

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w