1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Thuốc lợi niệu - ThS. BS. Nguyễn Phương Thanh

25 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Thuốc lợi niệu trình bày các nội dung chính sau: Thuốc lợi niệu, vận chuyển nước điện giải, thuốc ức chế enzym Carbonic Anhydrase, nhóm thiazid, nhóm lợi niệu quai, lợi niệu giữ kali.

THUỐC LỢI NIỆU Nguyễn Phương Thanh ThS, BS Bộ môn Dược Lý Đại học Y Hà Nội CÁC PHẦN TRÌNH BÀY  Mục tiêu  I Tổng quan  II Thuốc ức chế enzym Carbonic Anhydrase  III Nhóm thiazid  IV Nhóm lợi niệu quai MỤC TIÊU Trình bày chế tác dụng, tác dụng, áp dụng điều trị của: - Ức chế enzym carbonic anhydrase - Nhóm Thiazid - Nhóm lợi tiểu quai - Lợi tiểu giữ kali - Lợi tiểu khác: manitol I TỔNG QUAN  Vận chuyển nước điện giải I TỔNG QUAN  Vận chuyển nước điện giải I TỔNG QUAN  Vận chuyển Na:  70 – 80 % tái hấp thu ống lượn gần  15 – 20 % tái hấp thu đoạn lên quai Henle  – 10% tái hấp thu ống lượn xa  Vận chuyển K:  Tái hấp thu hồn tồn ống lượn gần  Có mặt K nước tiểu: xuất ống lượn xa aldosteron thăng acid – base  Bicarbonat: tái hấp thu 80% ống lượn gần, lại ống lượn xa I TỔNG QUAN  Thuốc lợi niệu:     Tăng khối lượng nước tiểu Làm thải trừ Na Vẫn có tác dụng người không phù Ảnh hưởng tới điện giải chất khác I TỔNG QUAN Phân loại:  Trước đây:     Vị trí tác dụng: Lợi niệu quai Hiệu lực: Lợi niệu mạnh, yếu Cấu trúc: Lợi niệu thiazid Lâm sàng: Lợi niệu giữ K+ thải K+  Hiện nay: Đích tác dụng: Ức chế CA, lợi niệu thẩm thấu, ức chế Na+ K+ Cl-, ức chế Na+, … II ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (CA) SULFAMID LỢI NiỆU II ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (CA) - SULFAMID LỢI NiỆU  Tác dụng chế: CA H2O + CO2 H2CO3 Khi CA bị phong tỏa: - HCO3- + H+ Giảm xuất H+ - Na+ không tái hấp thu (antiport) Na+ xuất dạng NaHCO3 K + tăng thải trừ (trao đổi với H+) Ở mắt (cuộn mí) TKTW: giảm tiết thuỷ dịch mắt, giảm sản xuất dịch não tủy 10 II ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (CA) - SULFAMID LỢI NIỆU  Chỉ định:  Ít làm thuốc lợi niệu  Suy tim  Hội chứng độ cao (làm tăng CO2 máu)  Chống độc  Tăng nhãn áp  Động kinh: giảm tạo dịch não tủy, chống co giật  Chống định:  Bệnh tim phổi mạn tính, bệnh phổi mạn: thừa CO2  Xơ gan suy gan: dễ gây hôn mê gan  Mẫn cảm 11 II ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (CA) - SULFAMID LỢI NiỆU  Tác dụng không mong muốn: - Gây toan máu - dùng cách quãng - Giảm K+ máu: mệt mỏi, dễ nhiễm độc điều trị digitalis - Dị ứng, RLTH  Chế phẩm: Acetazolamid (Diamox): Viên 250 mg 12 III NHĨM THIAZID Nhóm Thiazid: Bao gồm  Thuốc có cấu trúc thiazid (hydrochlorothiazid, chlorothiazid)  Thuốc giống thiazid (indapamid, chlorthalidon) Cơ chế tác dụng:  Ức chế đồng vận chuyển Na+ kèm Cl- đoạn pha loãng (symport) - Lợi niệu thải muối  Ức chế CA acetazolamid (Diamox) 13 III NHÓM THIAZID Tác dụng: * Ion Natri: Ức chế CA, ống lượn xa  thải natri, nước  Lợi tiểu  giảm thể tích tuần hồn - Huyết áp giảm  Mức độ lợi tiểu trung bình: – 10%  Thiazid có tác dụng trần (tăng liều ko tăng tác dụng)  Lợi tiểu thải “MUỐI” ( Na : Cl) * Ion Kali: Bị đào thải OLX  giảm K máu * Ion Calci: Giảm calci niệu (dự phòng sỏi thận) * Uric: Giảm tiết uric vào nước tiểu (chống CĐ Gout) * Ít ảnh hưởng đến HCO3* Huyết áp: Giảm 14 III NHÓM THIAZID  Chỉ định:     Phù nguyên nhân khác (tim, gan, thận, ) Tăng huyết áp: Riêng phối hợp, thuốc hàng đầu Suy tim Tăng calci niệu không rõ nguyên nhân  Chống định:  Giảm kali- máu bệnh nhân bị xơ gan; điều trị digoxin (digitalis)  Bệnh Gút  Suy thận nặng, suy gan nặng  Dị ứng  Nghẽn đường niệu, vô niệu 15 III NHĨM THIAZID Tác dụng khơng mong muốn: Rối loạn điện giải: hạ Na+ K+ máu Tăng acid uric máu Làm nặng thêm đái đường tụy Làm tăng cholesterol LDL máu khoảng 515%  RLTH: Nôn, tiêu chảy, táo bón  TK: Đau đầu, chóng mặt, nhìn mờ  Dị ứng không dung nạp     16 III NHÓM THIAZID Một số chế phẩm: - Chlorothiazid: dùng hấp thu kém, ADR - Hydrochlorothiazid (Hypothiazid): 12,5 25 mg, ngày lần vào buổi sáng (Rất nhiều sản phẩm phối hợp) - Indapamid (Fludex): 1,25 – 2,5 mg, ngày lần - Metolazon: 2,5 mg ngày lần 17 IV LỢI NIỆU QUAI  Cơ chế :  Ức chế đồng vận chuyển 1Na+, 1K+ Cl đoạn phình to quai Henle (symport)  Furosemid bumetanid ức chế CA (yếu) 18 IV LỢI TIỂU QUAI Tác dụng: * Ion Natri: Ức chế CA ống lượn gần, quai Henle  thải natri, nước - Lợi tiểu  giảm thể tích tuần hồn - Huyết áp giảm  Mức độ lợi tiểu mạnh, nhanh: 30% * Ion Kali: Tăng đào thải Kali ống lượn xa (giống thiazid) * Ion Calci Magnesi: tăng thải vào nước tiểu  hạ calci, magnesi máu (Ngược thiazid) • Uric: Giảm tiết uric (giống thiazid) • Ít ảnh hưởng HCO3 - 19 IV LỢI NIỆU QUAI  Chỉ định:    Giống thiazid: Phù loại, THA, suy tim Cấp cứu: phù nặng, phù phổi cấp, tăng huyết áp, tăng calci máu cấp Ngộ độc cấp  Chống định – Thận trọng:        Mất nước rối loạn điện giải (hạ Na máu) Dị ứng Không đáp ứng điều trị Tiền hôn mê gan hôn mê gan Vô niệu suy thận TH ngộ độc Nghẽn đường niệu Phối hợp kháng sinh aminoglycosid (amikacin, gentamicin, ) 20 IV LỢI NIỆU QUAI  Độc tính:  Do thải trừ nhanh:mệt mỏi, chuột rút, tiền hôn mê gan, hạ huyết áp  Tăng acid uric máu, tăng đường máu  Dùng lâu: nhiễm base máu  Hạ Mg++, Ca++ máu  Rối loạn tiêu hóa (có chảy máu), giảm số lượng hồng bạch cầu, rối loạn chức phận gan thận  Dị ứng  Độc tính với dây VIII 21 IV LỢI NIỆU QUAI  Chế phẩm liều lượng:  Furosemid (Lasix): Uống tiêm bắp, tĩnh mạch  Bumetanid (Bumex): Mạnh furosemid 40 lần Uống, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch  Ethacrynic acid 22 V LỢI NIỆU GIỮ KALI  Đối lập aldosteron:  Spironolacton (Aldacton): dùng lâu gây tác dụng phụ giống hormon  CĐ: Suy tim, xơ gan, cường aldosteron  Không đối lập aldosteron:  Triamteren (Teriam ): Không tranh chấp aldosteron Cơ chế: Ức chế kênh Na+ ống góp  Amilorid (Modamid ): Mạnh triamterene  CĐ: Suy tim, xơ gan, phù 23 VI THUỐC LỢI NiỆU KHÁC  Lợi niệu thẩm thấu: Manitol  Chỉ định: Không dùng trường hợp phù, dùng trong: tăng áp lực nội sọ, ngộ độc cấp  Chế phẩm: Manitol dung dịch 10 – 20%  Nhóm xanthin:  Cơ chế: Tăng mức lọc cầu thận  Chỉ định: Hiệp đồng với lợi niệu phong tỏa CA 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH       Bộ mơn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội: Dược lý học lâm sàng – NXBYH Bộ Y tế- Dược thư Quốc gia Việt Nam – Hà Nội 2015 Các môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội: Điều trị học Nội khoaNXBYH British national formulary (2016) BNF 67 British Medical Association and Royal pharmaceutical society of Great Drug information (2008) American hospital formulary service (AHFS) Goodman & Gilman’s (2011): The pharmacological basis of therapeutics 12th edition- McGraw- Hill 25 ... dụng: Lợi niệu quai Hiệu lực: Lợi niệu mạnh, yếu Cấu trúc: Lợi niệu thiazid Lâm sàng: Lợi niệu giữ K+ thải K+  Hiện nay: Đích tác dụng: Ức chế CA, lợi niệu thẩm thấu, ức chế Na+ K+ Cl-, ức chế... ANHYDRASE (CA) SULFAMID LỢI NiỆU II ỨC CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (CA) - SULFAMID LỢI NiỆU  Tác dụng chế: CA H2O + CO2 H2CO3 Khi CA bị phong tỏa: - HCO 3- + H+ Giảm xuất H+ -? ?? Na+ không tái hấp thu... CHẾ CARBONIC ANHYDRASE (CA) - SULFAMID LỢI NiỆU  Tác dụng không mong muốn: - Gây toan máu -? ?? dùng cách quãng - Giảm K+ máu: mệt mỏi, dễ nhiễm độc điều trị digitalis - Dị ứng, RLTH  Chế phẩm:

Ngày đăng: 25/04/2021, 10:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN