Ch¼ng b»ng mĐ ®· thøc vì chóng con MĐ lµ ngän giã cđa con st ®êi Nh÷ng ng«i sao thøc ngoµi kia §ªm nay con ngđ giÊc trßn (TrÇn Qc Minh ) Vế A PDSS Từ SS Vế B 1.Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con 2. Mẹ ngọn gió của con suốt đời. là C¸c kiÓu so s¸nh So s¸nh ngang b»ng So s¸nh kh«ng ngang b»ng Lµ, nh , y nh, gièng nh, tùa nh, bao nhiªu, bÊy nhiªu… H¬n, kÐm, kh«ng b»ng , cha b»ng, ch¼ng b»ng… Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng. (Tế Hanh) Con đi trăm núi ngàn khe muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm khó nhọc đời bầm sáu mươi (Tố Hữu) Anh đội viên mơ màng nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm ngọn lửa hồng. (Minh Huệ) a. là so sánh ngang bằng So sánh không ngang bằng c. so sánh ngang bằng So sánh không ngang bằng b. Chưa bằng Chưa bằng Như hơn Chưa bằng a.Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi tựa một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng. b. Con đi trăm núi ngàn khe Hơn cả muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Hơn cả khó nhọc đời bầm sáu mươi. Tạo phép so sánh bằng cách điền thêm vế câu phù hợp 1. Một dải mây mỏng mềm mại như … 2. Ý chí của chị cứng hơn … một dải lụa. sắt thép. Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Trần Quốc Minh) “ Mỗi chiếc lá có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bò lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành.Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.” Các phép so sánh trong đoạn văn: - Có chiếc lá tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. - Có chiếc lá như con chim bò lảo đảo mấy vòng trên không, rồi [ .] - Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại [ .] - Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất muốn bay trở lại cành. Tác dụng: -H×nh ¶nh chiÕc l¸ r¬i ®ỵc so s¸nh víi nhiỊu h×nh ¶nh, sù vËt, . kh¸c nhau-> … h×nh ¶nh chiÕc l¸ hiƯn lªn sinh ®éng -> gióp ngêi ®äc c¶m nhËn ®ỵc mçi chiÕc l¸ khi rơng xng ®Ịu cã nh÷ng tr¹ng th¸i kh¸c nhau , t©m t×nh kh¸c nhau. -Th«ng qua phÐp so s¸nh, t¸c gi¶ bµy tá suy nghÜ , quan niƯm cđa m×nh vỊ sù sèng vµ c¸i chÕt. • So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc cụ thể, sinh động;vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc. [...]... Cách làm bài tìm và nêu tác dụng của phép so sánh Bước1 Đọc kỹ đoạn văn ( đoạn thơ) Bước 2 Xác định đối tượng so sánh và sự vật, sự việc dùng để so sánh, phương diện so sánh, kiểu so sánh Bước 3 Cảm nhận giá trị gợi hình, gợi cảm của phép so sánh §¸nh gi¸ thµnh c«ng trong nghƯ tht biĨu ®¹t cđa t¸c gi¶ Bước 4 Vết đoạn hoặc bài Bài tập: Trong những hình ảnh so sánh bài 1 em thích hình ảnh nào? Vì sao?...Cách làm bài tìm và nêu tác dụng của phép so sánh Bước1 Đọc kỹ đoạn văn ( đoạn thơ) Bước 2 Xác định đối tượng so sánh và sự vật, sự việc dùng để so sánh, phương diện so sánh, kiểu so sánh Bước 3 Cảm nhận giá trị gợi hình, gợi cảm của phép so sánh §¸nh gi¸ thµnh c«ng trong nghƯ tht biĨu ®¹t cđa t¸c gi¶ Bước 4 Vết đoạn hoặc bài Trần Quốc Minh... khổ thơ, nhà thơ đã sử dụng phép so sánh khơng ngang bằng- sao thức khơng bằng mẹ thức- sao sáng suốt đêm cũng khơng bằng mẹ thức cả một đời lo lắng, chăm sóc, che chở hy sinh thầm lặng cho con Khổ thơ còn xuất hiện hình ảnh so sánh ngang bằng mẹ là ngọn gió đã gợi ra những điều mát lành, bình n, hạnh phúc mẹ mang đến cho đời con Cơng ơn của mẹ thật lớn lao.Qua phép so sánh này ta cũng thấy được lòng... Thư khi đang chỉ huy con thuyền vượt thác dữ Bài tập bổ sung Hãy viết những câu văn miêu tả sử dụng hai kiểu so sánh đã học Bài tập 3 : Dựa theo bài Vượt thác, hãy viết một đoạn văn từ ba đến năm câu tả dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đả được giới thiệu Gợi ý: 1.Đoạn văn miêu tả ai? Việc gì? 2 Bài văn miêu tả cuộc vượt thác của con thuyền... §¸nh gi¸ thµnh c«ng trong nghƯ tht biĨu ®¹t cđa t¸c gi¶ Bước 4 Vết đoạn hoặc bài Bài tập: Trong những hình ảnh so sánh bài 1 em thích hình ảnh nào? Vì sao? Bài tập 2 : Những câu văn có sử dụng phép so sánh : - Những động tác thả sào, rút sáo rập ràng nhanh như cắt - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thòt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên . phép so sánh Bước1. Đọc kỹ đoạn văn ( đoạn thơ) Bước 2. Xác định đối tượng so sánh và sự vật, sự việc dùng để so sánh, phương diện so sánh, kiểu so sánh phép so sánh Bước1. Đọc kỹ đoạn văn ( đoạn thơ) Bước 2. Xác định đối tượng so sánh và sự vật, sự việc dùng để so sánh, phương diện so sánh, kiểu so sánh.