1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình nhà ở lô phố thích ứng với điều kiện khí hậu tại thành phố đà nẵng

120 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 15,69 MB

Nội dung

Tại Việt Nam nói chung và TP Đà Nẵng nói riêng nhà ở lô phố vẫn chiếm số lượng lớn trong quy hoạch và xây dựng Tuy nhiên việc đưa các yếu tố thiên nhiên vào nhà ở như thế nào để vừa đảm bảo mỹ quan khoa học vừa tận dụng được tối ưu những lợi ích từ chúng mà lại vừa tiết kiệm chi phí của người dân lại chưa thực sự được chú ý Vì vậy vấn đề nhà ở lô phố sinh thái cần được nhìn nhận một cách thấu đáo Nghiên cứu này nhằm tìm giải pháp hợp lí trong việc áp dụng vào loại hình nhà lô phố ở thành phố Đà Nẵng theo hướng bố cục hình thái bên ngoài cũng nhưng giải quyết không gian bên trong để phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương Bên cạnh đó nghiên cứu bổ sung thêm các giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường và tận dụng những yếu tố có lợi của tự nhiên và hạn chế những yếu tố bất lợi để cải thiện môi trường sống và đáp ứng những yêu cầu càng cao của con người khi sinh sống trong ngôi nhà Cũng như đóng góp một phần vào chiến lược thiết kế kiến trúc sinh thái kiến trúc bền vững và tiếng nói riêng của kiến trúc ở TP Đà Nẵng

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHẠM QUỐC TRÍ MƠ HÌNH NHÀ Ở LƠ PHỐ THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Kiến Trúc Mã số: 8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS KTS NGUYỄN ANH TUẤN Đà Nẵng – Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phạm Quốc Trí ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn quý báu TS.KTS Nguyễn Anh Tuấn Thầy tận tâm dẫn dắt đường học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa kiến trúc (Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng) thầy cô, nhà khoa học, chuyên gia, … giúp đỡ, hỗ trợ góp ý cho tơi q trình nghiên cứu thực Luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình nguồn động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành Luận văn iii MƠ HÌNH NHÀ Ở LƠ PHỐ THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Học viên: Phạm Quốc Trí Chun ngành: Kiến Trúc Mã số: ………Khóa: K34 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt - Tại Việt Nam nói chung TP Đà Nẵng nói riêng, nhà lô phố chiếm số lượng lớn quy hoạch xây dựng Tuy nhiên việc đưa yếu tố thiên nhiên vào nhà để vừa đảm bảo mỹ quan, khoa học, vừa tận dụng tối ưu lợi ích từ chúng mà lại vừa tiết kiệm chi phí người dân lại chưa thực ý Vì vấn đề nhà lơ phố sinh thái cần nhìn nhận cách thấu đáo Nghiên cứu nhằm tìm giải pháp hợp lí việc áp dụng vào loại hình nhà lô phố thành phố Đà Nẵng theo hướng bố cục hình thái bên ngồi giải không gian bên để phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương Bên cạnh nghiên cứu bổ sung thêm giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường tận dụng yếu tố có lợi tự nhiên hạn chế yếu tố bất lợi để cải thiện môi trường sống đáp ứng yêu cầu cao người sinh sống ngơi nhà Cũng đóng góp phần vào chiến lược thiết kế kiến trúc sinh thái, kiến trúc bền vững tiếng nói riêng kiến trúc TP Đà Nẵng Từ khóa – Nhà Lơ Phố, Nhà thích ứng khí hậu, Nhà phố xanh, Tăng cường yếu tố thiên nhiên, ánh sáng thơng gió nhà phố MODELS OF TUBE HOUSE ADAPT TO DA NANG CITY'S CLIMATE Abstract - Vietnam in general and Da Nang City in particular, tube houses still occupy large numbers in the planning and construction However, how to ensure the aesthetic factors and sciences while taking advantage of the optimal benefits from them without wasting resources? Those problems have not been received attention Therefore, the issue of eco-tube house should be considered thoroughly This project aims to find a suitable solution in applying the type of tube house in Da Nang City in the direction of the external morphological layout, but also to solve the interior space that suits the local climate In addition, this research is to enhance and utilize the benefits of nature, limit adverse factors which improves the living environment, and meet the higher requirements of people living in the house It also contributes to the design strategy of ecological architecture, as well as sustainable architecture and the voice of architecture in Da Nang City Key words - Tube house, House adapt to climate, Green tube house, strengthening of natural elements, lighting and ventilation inside tube house iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề, cần thiết ý nghĩa đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Nội dung nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHÀ Ở LÔ PHỐ ĐÀ NẴNG - VIỆT NAM VÀ NHÀ Ở MỘT SỐ NƯỚC PHÁT TRIỂN TRONG VÙNG KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI 10 1.1 Thực trạng nhà lô phố Đà Nẵng - Việt Nam 10 1.1.1 Tình hình dân cư Đà Nẵng 10 1.1.2 Lịch sử thực trạng nhà lô phố TP Đà Nẵng 11 1.2 Thực trạng nhà số nước phát triển vùng khí hậu nhiệt đới số vùng khí hậu khác 14 1.3 Kinh nghiệm học tập 22 1.4 Kết luận Chương 22 CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC TĂNG CƯỜNG CÁC YẾU TỐ THIÊN NHIÊN TRONG NHÀ Ở LÔ PHỐ TẠI ĐÀ NẴNG 24 2.1 Vị trí, Khí hậu địa hình TP Đà Nẵng 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Khí Hậu 24 2.1.3 Địa hình TP Đà Nẵng 31 2.1.4 Các sở vi khí hậu 32 2.2 Khái niệm đặc điểm mơ hình nhà Lơ phố 33 2.2.1 Định nghĩa 33 v 2.2.2 Ưu nhược điểm mô hình nhà Lơ phố 33 2.2.3 Những kích thước nhà lơ phố điển hình Đà Nẵng 34 2.3 Các quy định , quy chuẩn ảnh hưởng đến việc thiết kế thơng gió chiếu sáng nhà Lô phố 34 2.4 Kết luận Chương 36 CHƯƠNG CÁC PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VÀ MÔ PHỎNG 37 3.1 Tổng hợp phân tích số liệu thu thập q trình khảo sát 37 3.1.1 Phân tích số liệu đặt điểm loại hình nhà Lô phố 37 3.1.2 Các đặc điểm phân loại nhóm mặt 54 3.2 Phân tích mơ nhà Lô phố khảo sát thực tế 54 3.2.1 Khảo sát đánh giá hiên trạng nhà 54 3.2.2 Khảo sát đánh giá hiên trạng nhà 59 3.2.3 Khảo sát đánh giá hiên trạng nhà 63 3.3 Cải tạo nhược điểm loại hình nhà khảo sát 67 3.3.1 Cải tạo nhà 67 3.3.2 Cải tạo nhà 69 3.4 Kết luận Chương 71 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ ỨNG DỤNG TRONG MỘT NHÀ PHỐ ĐIỂN HÌNH 72 4.1 Những đề xuất giải pháp 72 4.1.1 Xác định hướng nhà 72 4.1.2 Các giải pháp thơng gió 73 4.1.3 Các giải pháp che nắng cho kết cấu bao che 77 4.1.4 Các giải pháp tăng cường chiếu sáng tự nhiên 82 4.2 Đề xuất tổng hợp giải pháp mơ hình nhà phố 86 4.3 Kết luận Chương 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1: Bảng thống kê tinh hình dân số TP Đà Nẵng 10 1.2: Tốc độ tăng dân số bình qn hàng năm Đà Nẵng tồn quốc 10 1.3: Bảng thống kê thực trạng, nhu cầu nhà Đà Nẵng 11 2.1: Tốc độ gió trung bình & gió mạnh năm 26 2.2: Phản ứng thể với gió 33 2.3: Giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc 35 2.4: Hệ số độ rọi tự nhiên tối thiểu 35 2.5: Quy chuẩn độ rọi 36 2.6: Lưu lượng thơng gió chung tối thiểu nhà 36 3.1: Tỷ lệ xuất nhóm mặt tổng 90 mặt khảo sát 37 3.2: Bảng phân loại nhóm nhà Lơ phố theo hình dạng mặt thu thập khảo sát 38 3.3: Đánh giá khảo sát nhà số thông qua bảng biểu 55 3.4: Đánh giá khảo sát nhà số thông qua bảng biểu 60 3.5: Đánh giá khảo sát nhà số thông qua bảng biểu 65 3.6: Kết so sánh tốc độ gió nhà trước sau cải tạo 70 4.1: Các phương án tổ chức lam chắn điều hướng gió với cửa sổ thơng gió 75 4.2: Các kiểu chắn nắng ngang 77 4.3: Các kiểu chắn nắng đứng loại hỗn hợp 78 4.4: Loại kính giảm sánh sáng chói qua kính 81 4.5: Mơ thơng gió dãy nhà lô phố đối diện 89 4.6: Mô trường hợp hướng nhà hợp vs hướng gió theo góc 90 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1: Ảnh chụp đồ góc thành phố ven sơng 11 1.2: Hình bến cảng Đà Nẵng cũ trước năm 1925 12 1.3: Hình chụp mẫu nhà phố dãy nhà phố điển hình thời kì sau năm 1975 12 1.4: Góc phố khu vực chợ cồn thời kì đổi 1986 13 1.5: Dãy nhà phố xung quanh khu vực chợ Hàn 13 1.6: Loại hình nhà phố đa dạng khu vực trung tâm TP Đà Nẵng 14 1.7: Nhà LINDAVISTA 14 1.8: Mặt nhà Lindavista 15 1.9: Căn nhà MONAMA 16 1.10: Chiến lược thơng gió áp dụng nhà MONAMA 17 1.11: Phương pháp thơng gió thụ động áp dụng phòng ngủ nhà 17 1.12: Căn nhà Ecohouse Wiberg 18 1.13: Mặt tầng nhà 19 1.14: Prototype Solar House 19 1.15: Các lượng mặt trời lắp đặt mái nhà 20 1.16: Căn nhà Sustainable House 21 1.17: Mặt tầng nhà Sustainable House 22 2.1: Diện tích tự nhiên thành phố Đà Nẵng 24 2.2: Biểu đồ thể hoa gió TP Đà Nẵng thông qua phần mềm Autodesk Ecotect 26 2.3: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng (ºC) Lượng mưa trung bình tháng (mm) 27 2.4: Biểu đồ nhiệt độ TP Đà Nẵng thay đổi theo thời gian 27 2.5: Biểu đồ thể độ che phủ bầu trời theo thời gian 29 2.6: Biểu đồ đường biệu kiến mặt trời vùng cần che nắng 29 2.7: Địa hình thành phố Đà Nẵng 31 2.8: Trao đổi nhiệt thể môi trường 32 2.9: Hình dạng loại hình nhà phố phối cảnh mặt 34 3.1: Vị trí trạng nhà khảo sát mặt đứng trạng nhà 54 viii Số hiệu hình Tên hình Trang 3.2: Cấu trúc khơng gian bên nhà với khu vực cầu thang, giếng trời 55 3.3: Sơ đồ mặt nhà khảo sát số 55 3.4: 3.5: Dựng lại mơ hình nhà khảo sát số khu vực khảo sát theo trạng thông qua phần mềm sketchup 2017 Mô vị trí đường biệu kiến mặt trời bóng đổ cơng trình lúc 8h ngày Hạ chí (21 tháng 6) nhà số 56 56 Ánh sáng chiếu vào phịng ngơi nhà khảo sát số 3.6: 3.7: lúc 8h sáng ngày 21/6 (bên trái) hình ảnh thể độ rọi ánh sáng (Lux) theo thang màu (bên phải) Mô phòng với ánh sáng thực tế khảo sát độ rọi trực tiếp điểm phòng 57 57 3.8: Đánh giá tác động thơng gió lên khu vực nhà khảo sát số thơng qua hướng gió TP Đà Nẵng gió Đơng (hình trái) gió Đơng Nam (hình phải) 58 3.9: Mơ thơng gió dạng lát cắt xun suốt nhà khảo sát số 58 3.10: Vị trí trạng nhà khảo sát mặt đứng trạng nhà 59 3.11: Cấu trúc không gian bên nhà với khu vực cầu thang, giếng trời 60 3.12: Sơ đồ mặt nhà khảo sát số 60 3.13: Dựng lại mơ hình nhà khảo sát số khu vực khảo sát theo trạng thông qua phần mềm sketchup 2017 61 3.14: Mơ vị trí đường biệu kiến mặt trời bóng đổ cơng trình lúc 8h lúc 14h ngày Hạ chí (21 tháng 6) nhà số 61 3.15: Ánh sáng chiếu vào phịng ngơi nhà khảo sát số lúc 14h chiều ngày 21/6 (bên trái) hình ảnh thể độ rọi ánh sáng (Lux) theo thang màu (bên phải) 61 3.16: Mơ phịng với ánh sáng thực tế khảo sát độ rọi trực tiếp điểm phòng 62 3.17: Đánh giá tác động thơng gió lên khu vực nhà khảo sát số thơng qua hướng gió TP Đà Nẵng gió Đơng (hình trái) 62 ix Số hiệu hình Tên hình Trang gió Đơng Nam (hình phải) 3.18: 3.19: 3.20: 3.21: 3.22: 3.23: Mô thông gió dạng lát cắt xuyên suốt nhà khảo sát số Vị trí trạng nhà khảo sát mặt đứng trạng nhà Cấu trúc không gian bên nhà với khu vực hành lan, cầu thang Sơ đồ mặt nhà khảo sát số Dựng lại mơ hình nhà khảo sát khu vực khảo sát theo trạng thông qua phần mềm sketchup 2017 Mơ vị trí đường biệu kiến mặt trời bóng đổ cơng trình lúc 8h sáng ngày Hạ chí (21 tháng 6) nhà số 63 63 64 64 65 65 Đánh giá tác động thông gió lên khu vực nhà khảo sát số 3.24: 3.25: 3.26: thơng qua hướng gió TP Đà Nẵng gió Đơng (hình trái) gió Đơng Nam (hình phải) Mơ thơng gió dạng lát cắt xuyên suốt nhà khảo sát số Tấm cách nhiệt (hình trái) khảo sát ánh sáng sau sử dụng cách nhiệt (hình phải) 66 66 67 3.27: Lam xoay thực tế mơ hình sketchup nhà khảo sát số áp dụng lam xoay che nắng 68 3.28: Khảo sát đội rọi điểm phòng với Autodesk Ecotect 68 3.29: Độ chói giảm sau mơ lắp đặt lam xoay che nắng Autodesk cotect 69 3.30: Mặt cải tạo nhà khảo sát số 69 3.31: Mơ mặt cắt thơng gió sau cải tạo nhà khảo sát số 70 3.32: Biểu đồ tốc độ gió trước sau cải tạo nhà khảo sát số 70 4.1: Biểu đồ thể hướng tốt thông qua phần mềm ecotect, khu vực TP Đà Nẵng 73 4.2: Thơng gió theo trục xuyên suốt mặt cắt nhà lô phố 74 4.3: Cửa sổ có kết hợp chắn nắng hỗn hợp dạng 79 95 góc lam xoay hoàn toàn tạo diện phản xạ ánh sáng bên ngồi, giúp ánh sáng tự nhiên vào sâu bên phịng Hình 4.21: Lam xoay che nắng đóng hồn tồn mặt trời góc 15 4.3 Kết luận Chương Để tìm giải pháp hợp lí việc áp dụng vào loại hình nhà lơ phố thành phố Đà Nẵng theo hướng bố cục hình thái bên ngồi giải khơng gian bên để phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương ngồi quy chuẩn tiêu chuẩn chung cần phải có giải pháp hợp lí, cụ thể để áp dụng vào thực tiễn Các giải pháp đề xuất luận văn thiết thực, giải pháp có phân tích chi tiết để áp dụng thực tế Cùng với sáng tạo người thiết kế nghiên cứu cách chi tiết, sâu sắc đặc thù điều kiện khí hậu địa phương để đưa mơ hình bố trí hình thái nhà lơ phố hợp lí, khai thác yếu tố khí hậu có lợi, hạn chế yếu tố bất lợi, làm cho cơng trình đạt hiệu cao lượng tiện nghi 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá tổng quát đề tài:  Có giải pháp thiết kế nhà nhà lơ phố thích ứng khí hậu Đà Nẵng  Qua phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, đặc thù kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng với tính ưu việt loại hình kiến trúc thích ứng khí hậu thấy việc ứng dụng kiến trúc thích ứng khí hậu địa phương Đà Nẵng phù hợp, tiến bộ, hoàn tồn có khả triển khai rộng rãi  Đóng góp phần vào chiến lược thiết kế kiến trúc sinh thái, kiến trúc bền vững tiếng nói riêng kiến trúc TP Đà Nẵng  Dự kiến khả ứng dụng: Các giải pháp đề xuất có tính khả thi với điều kiện mặt kinh tế xã hội, kỹ thuật công nghệ TP Đà Nẵng Đề xuất kiến nghị Các giải pháp kiến trúc nhằm cải thiện vi khí hậu nhà lô phố thành phố Đà Nẵng cần tuân thủ nguyên tắc khai thác tối đa điều kiện thuận lợi, khắc phục điều kiện bất lợi tự nhiên, tận dụng lượng tự nhiên để điều tiết vi khí hậu, tránh lạm dụng thiết bị điều tiết vi khí hậu nhân tạo Trên sở giải pháp nhằm cải thiện vi khí hậu, tiện nghi tiết kiệm lượng công trình dân dụng nói chung mơ hình nhà lơ phố nói riêng TP Đà Nẵng cần phải tiến hành theo trình tự hợp lý Giai đoạn tiến hành sở phân tích điều kiện tự nhiên – khí hậu TP Đà Nẵng theo sinh khí hậu nhằm thấy điều kiện thuận lợi bất lợi tự nhiên, khả tận dụng điều kiện thuận lợi, khắc phục điều kiện bất lợi tự nhiên trình thiết kế xây dựng Giai đoạn nghiên cứu xác định định hướng tiết kiệm lượng bao gồm vấn đề tận dụng dạng lượng tự nhiên để thơng gió, chiếu sáng không gian ở, giảm bớt lượng nhiệt vào nhà mùa nóng… Giai đoạn nhằm cụ thể hóa định hướng nêu giải pháp tổ chức lô đất không gian nhà, tổ chức mặt đứng, tổ chức mái nhằm cải thiện vi khí hậu nhà theo hướng tiết kiệm lượng Việc thiết kế thích ứng khí hậu khơng định phong cách mà nhằm đưa vấn đề cần trọng giải thiết kế cơng trình cụ thể Trong yêu cầu cụ thể cơng trình, với cố gắng giải vấn đề theo khu đất với khai thác tìm tịi khả vật liệu xây dựng, công nghệ xây dựng, xu hướng chung tâm lý thưởng thức người sử dụng, chắn có thiết kế đa dạng phù hợp với điều kiện khí hậu Đà Nẵng, 97 mang tiếng nói độc đáo riêng thành phố Cần phải phổ biến rộng rãi cấp thiết việc cần nghiên cứu giới kiến trúc, xây dựng ngành liên quan để hỗ trợ nhằm đến kết có khả áp dụng thực tiễn cao Để tiến đến phát triển bền vững, hoạt động kiến trúc xây dựng đô thị cần phải có đầu tư để phù hợp với xu hướng bảo vệ mơi trường tồn cầu nay, tạo nên môi trường sống làm việc gần gũi với tự nhiên hạn chế sử dụng thiết bị máy móc để tạo mơi trường “nhân tạo” Vì vậy, thiết kế cơng trình, cần có quan tâm chung giới kiến trúc để kết hợp yêu cầu khác thẩm mỹ, cơng với u cầu thích ứng khí hậu Yêu cầu thiết kế thích ứng điều kiện khí hậu nên lưu vào quy định, quy chuẩn xây dựng cách cụ thể với tiêu chí rõ ràng Công tác quy hoạch cụm nhà lơ phố nói riêng cơng trình kiến trúc nói chung cần phải ý việc tận dụng lợi tự nhiên đồng thời hạn chế bất lợi khí hậu Đà Nẵng Việc lập quy hoạch định hướng thành phố Đà Nẵng cần phải có tham gia nhiều đơn vị liên quan, đặc biệt quan chức mơi trường, nhằm tìm giải pháp quy hoạch bền vững xã hội lẫn môi trường tự nhiên 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tô, K., 2008 Tube House and Neo Tube House in Hanoi: A comparative study on Identity and Typology Journal of Asian Architecture and Building Engineering (JAABE), Volume 7, pp 255-262 [2] AT Nguyễn, S Reiter;, 2014 A climate analysis tool for passive heating and cooling strategies in hot humid climate based on Typical Meteorological Year data sets Energy and buildings, Volume 68, pp 756-763 [3] Nguyễn, A T., 2013 Sustainable housing in Vietnam: Climate responsive design strategies to optimize thermal comfort, s.l.: University of Leige [4] Ly, P T., 2012 A critical regionalist approach for housing design in Vietnam: Socio-environmental organisation of living spaces in pre- and post- reform houses PhD diss., Queensland University of Technology [5] Phương, T L., Birkeland J & Demirbilek N., 2010 Towards sustainable housing for Vietnam New Zealand, Paper presented at the 4th International Conference on Sustainability Engineering and Science, NZSSES, Faculty of Engineering, the University of Auckland, [6] Nguyễn, P A., 2016 Towards a sustainable plan for new tube houses in Vietnam 17th IPHS Conference, TU Delft 17-21 July 2016/ HISTORY - URBANISM RESILIENCE, Volume 02, p 221 The Urban Fabric [7] Trịnh, Hồng Việt,Nguyễn, Tiến Trọng, 2014, Tổ chức không gian nhà lô phố khu đô thị nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố Hà Nội http://10.3.1.96:8080/digilib/handle/cil_hau/1647 [8] Nguyễn Thị Ngọc Dung, Hoàng Cường , 2016, Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc nhà liên kết mặt phố theo xu hướng kiến trúc sinh thái tự nhiên( Áp dụng đoạn phố Trần Phú nối Kim Mã, điểm đầu nút Lê TrựcTrần Phú, điểm cuối giao với nút Kim Mã-Sơn Tây, thuộc quận Ba Đình, Hà Nội) http://10.1.1.57:8888/dspace/handle/hau/3694 [9] Vũ An Khánh, Nguyễn Hồng Thái, 2016, Giải pháp sử dụng vật liệu hồn thiện cho nhà nhỏ theo tiêu chí kiến trúc xanh thành phố Vinh-Nghệ An http://10.1.1.57:8080/dspace/handle/hau/3826 [10] Phạm Thị Hải Hà,1998, Nghiên cứu hiệu vi khí hậu số giải pháp kiến trúc nhà ống Hà Nội [11] Đào Thế Sơn, Phương hướng tiếp cận thiết kế cơng trình xanh phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế Việt Nam [12] Lê Ấn Lĩnh -Kiến trúc nhà phố thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu 99 TP.HCM- Bùi [13] Lê Tuấn Sỹ, Mơ hình nhà phố xanh cho TP Hồ Chí Minh [14] Trần Tấn Thái, Những chuyển biến thiết kế nhà phố biệt thự TP Hồ Chí Minh (2000-2014) theo quan điểm sinh thái [15] Đỗ Trung Châu, Xu hướng kiến trúc thích ứng với khí hậu nhiệt đới [16] Nguyễn Thị Hồng Đức, Nhà liên kế tác nhân ảnh hưởng định hướng phát triển bền vững TP.HCM đến năm 2020 [17] Hoàng Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, NXB xây dựng [18] Phạm Ngọc Đăng & Phạm Hải Hà (2002), Nhiệt & khí hậu kiến trúc, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [19] Nguyễn Anh Tuấn (2017), Kiến trúc sinh khí hậu, đại học Bách Khoa Đà Nẵng ... kiến trúc nhà phố nói riêng Xây dựng sở khoa học từ đề xuất số mơ hình nhà lơ phố thích ứng với điều kiện khí hậu Đà Nẵng 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nhà lô phố Việc... NHIÊN TRONG NHÀ Ở LÔ PHỐ TẠI ĐÀ NẴNG 24 2.1 Vị trí, Khí hậu địa hình TP Đà Nẵng 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Khí Hậu 24 2.1.3 Địa hình TP Đà Nẵng ... iii MƠ HÌNH NHÀ Ở LƠ PHỐ THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Học viên: Phạm Quốc Trí Chun ngành: Kiến Trúc Mã số: ………Khóa: K34 Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN Tóm tắt - Tại Việt

Ngày đăng: 24/04/2021, 18:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Tô, K., 2008. Tube House and Neo Tube House in Hanoi: A comparative study on Identity and Typology. Journal of Asian Architecture and Building Engineering (JAABE), Volume 7, pp. 255-262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Asian Architecture and Building Engineering (JAABE)
[2] AT Nguyễn, S Reiter;, 2014. A climate analysis tool for passive heating and cooling strategies in hot humid climate based on Typical Meteorological Year data sets. Energy and buildings, Volume 68, pp. 756-763 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy and buildings
[3] Nguyễn, A. T., 2013. Sustainable housing in Vietnam: Climate responsive design strategies to optimize thermal comfort, s.l.: University of Leige Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable housing in Vietnam: Climate responsive design strategies to optimize thermal comfort
[5] Phương, T. L., Birkeland J. & Demirbilek N., 2010. Towards sustainable housing for Vietnam. New Zealand, Paper presented at the 4th International Conference on Sustainability Engineering and Science, NZSSES, Faculty of Engineering, the University of Auckland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards sustainable housing for Vietnam
[6] Nguyễn, P. A., 2016. Towards a sustainable plan for new tube houses in Vietnam. 17th IPHS Conference, TU Delft 17-21 July 2016/ HISTORY - URBANISM - RESILIENCE, Volume 02, p. 221 The Urban Fabric Sách, tạp chí
Tiêu đề: 17th IPHS Conference, TU Delft 17-21 July 2016/ HISTORY - URBANISM - RESILIENCE
[4] Ly, P. T., 2012. A critical regionalist approach for housing design in Vietnam: Socio-environmental organisation of living spaces in pre- and post- reform houses. PhD diss., Queensland University of Technology Khác
[7] Trịnh, Hồng Việt,Nguyễn, Tiến Trọng, 2014, Tổ chức không gian nhà lô phố tại các khu đô thị mới nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển hiện nay của thành phố Hà Nội. http://10.3.1.96:8080/digilib/handle/cil_hau/1647 Khác
[8] Nguyễn Thị Ngọc Dung, Hoàng Cường , 2016, Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc nhà ở liên kết mặt phố theo xu hướng kiến trúc sinh thái tự nhiên(Áp dụng tại đoạn phố mới Trần Phú nối Kim Mã, điểm đầu là nút Lê Trực- Trần Phú, điểm cuối giao với nút Kim Mã-Sơn Tây, thuộc quận Ba Đình, Hà Nội) . http://10.1.1.57:8888/dspace/handle/hau/3694 Khác
[9] Vũ An Khánh, Nguyễn Hồng Thái, 2016, Giải pháp sử dụng vật liệu hoàn thiện cho nhà ở nhỏ theo tiêu chí kiến trúc xanh tại thành phố Vinh-Nghệ An.http://10.1.1.57:8080/dspace/handle/hau/3826 Khác
[10] Phạm Thị Hải Hà,1998, Nghiên cứu hiệu quả về vi khí hậu của một số giải pháp kiến trúc trong nhà ống ở Hà Nội Khác
[11] Đào Thế Sơn, Phương hướng tiếp cận và thiết kế công trình xanh phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế tại Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w