Tàu kéo công suất 660HP do Công ty cổ phần cơ khí – đóng tàu Nghệ An đảm nhận phần thiết kế kỹ thuật Tàu kéo dùng để kéo các phương tiện nổi không tự hành như xà lan phà đốc nổi cần cẩu nổi bè mảng và cứu các tàu khác bị nạn Vùng hoạt động trên sông và ven biển cách bờ hoặc nơi trú ẩn không quá 12 hải lý tàu được thiết kế hoạt động ở vùng sông và ven biển Việt Nam
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO VÀ TÍNH KIỂM NGHIỆM SỨC BỀN CHUNG THÂN TÀU KÉO 660HP Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS TRẦN VĂN LUẬN TS NGUYỄN TIẾN THỪA TRƯƠNG CÔNG NHẤT Đà Nẵng, 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA CƠ KHÍ GIAO THÔNG NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trương Công Nhất Số thẻ sinh viên: 103150202 Nguyễn Trung Hiếu 103150185 Lớp: 15KTTT Khoa: Cơ khí giao thơng Ngành: Kỹ thuật tàu thủy Tên đề tài đồ án: “ Thiết kế quy trình cơng nghệ chế tạo tính kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo 660HP ” Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Thông số Chiều dài lớn LMax=24,4 (m) Chiều dài hai trụ Lpp=22,55 (m) Chiều rộng tàu thiết kế B=22,55 (m) Chiều cao mạn D=2,75 (m) Mớn nước tàu d=1,6 (m) Lượng chiếm nước Disp=117,07 (tấn) Kí hiệu máy chính: CUMMINS QSK19-M Cơng suất máy Ne=660 HP Vịng quay máy n=1800 Vịng/phút Dung tích khoang két tàu: Két nước 1T V=7,940 m3 Két nước 1P V=7,940 m3 Két nước lái V=10,540 m3 Két dầu dự trữ T V=0,689 m3 Két dầu dự trữ P V=0,689 m3 i Két dằn 1T V=7,420 m3 Két dằn 1P V=7,420 m3 Két dằn lái T V=5,010 m3 Két dằn lái P V=5,010 m3 Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Chương Điều kiện công nghệ công ty cổ phần khí đóng tàu Nghệ An Chương Khảo sát tàu kéo 660HP Chương Quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn mũi tàu kéo 660HP Chương Quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn lái tàu kéo 660HP Chương Tính tốn kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo 660HP Các vẽ, đồ thị : 1/ Bản vẽ bố trí chung (A0) 2/ Bản vẽ bố trí chung (A0) 3/ Kết cấu phân đoạn đuôi mũi (A0) 4/ Chi tiết kết cấu phân đoạn mũi (A0) 5/ Quy trình chế tạo phân đoạn đuôi mũi (A0) 6/ Mặt cắt ngang (A3) 7/ Phiếu cắt tôn (A3) Họ tên người hướng dẫn: T.S Nguyễn Tiến Thừa Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: Đà Nẵng, ngày Trưởng Bộ môn tháng Người hướng dẫn ii năm 2020 LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo khoa Cơ khí giao thơng trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng tạo điều kiện, quan tâm, giúp đỡ em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Nguyễn Tiến Thừa quan tâm, bảo, hướng dẫn em tận tình suốt trình em thực đồ án Trong trình làm đồ án, thân chưa có nhiều kinh nghiệm, nhiều thiếu sót, em mong quý thầy cô bạn góp ý để em hồn thiện hơn, tích lũy kinh nghiệm cho thân, hồn thành tốt cơng việc kỹ sư sau Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu iii CAM ĐOAN Tôi: Trương Công Nhất , Nguyễn Trung Hiếu xin cam đoan: - Đồ án tốt nghiệp thành từ nghiên cứu hoàn toàn thực tế sở số liệu thực tế thực theo hướng dẫn giáo viên hướng dẫn - Đồ án thực hoàn toàn mới, thành riêng tôi, không chép theo đồ án tương tự - Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tài liệu tham khảo - Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu iv MỤC LỤC NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT NHÀ MÁY 1.1 Giới thiệu chung công ty 1.2 Sơ đồ bố trí, tổ chức quản lí nha máy 1.3 Trang thiết bị nhà máy 1.4 Các sản phẩm nhà máy 13 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ TÀU KÉO 14 2.1 Loại tàu khu vực hoạt động 14 2.2 Giới thiệu tàu kéo 660HP 14 2.2.1.Vật liệu đóng tàu 15 2.2.2 Đặc điểm tuyến hình 15 2.3 Bố trí chung 16 2.3.1 Dưới boong 16 2.3.2 Trên boong 17 2.3.3 Boong lầu lái 17 2.3.4 Boong 17 2.4 Trang thiết bị 17 2.5 Đặc điểm kết cấu tàu 20 2.5.1 Hệ thống kết cấu 21 2.5.2 Phân vùng kết cấu 22 2.5.2 Đáy đơn 23 2.5.3 Kết cấu dàn mạn 26 2.5.4 Kết cấu dàn boong 30 2.4.5 Kết cấu vách kín nước 32 2.4.6 Kết cấu thượng tầng 33 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ THI CƠNG PHÂN ĐOẠN MŨI TÀU KÉO 660HP (Sinh viên thực hiện: Trương Công Nhất.) 34 3.1 Giới thiệu phân đoạn 34 3.1.1 Kết cấu dàn mạn phần mũi tàu kéo 34 3.1.2 Kết cấu mặt cắt dọc tâm phân đoạn 34 v 3.1.3 Kết cấu dàn boong 35 3.1.4 Kết cấu dàn đáy 35 3.2 Phân tích kết cấu 36 3.2.1 Kết cấu sườn số 25 36 3.2.2 Kết cấu sườn số 28 37 3.2.3 Kết cấu sườn số 27 38 3.2.5 Kết cấu sườn số 34 40 3.2.7 Chi tiết kết cấu sườn số 36 42 3.2.8.Chi tiết kết cấu sườn số 37 43 3.2.9 Chi tiết kết cấu sườn số 38 44 3.2.10 Chi tiết kết cấu sườn số 39 45 3.2.11 Chi tiết kết cấu sườn số 41 46 3.2.12 Chi tiết kết cấu sườn số 42 47 3.2.13 Chi tiết kết cấu sườn số 43 48 3.2.14 Chi tiết kết cấu sườn số 44 48 3.2.16 Chi tiết kết cấu sườn số 46 50 3.2.17 Bản vẽ kết cấu vách ngăn 51 3.2.18 Khai triển tôn bao 53 3.2.19 Tính tốn khối lượng 54 3.3 Chuẩn bị 62 3.3.1 Chuẩn bị trang thiết bị 62 3.3.2 Chuẩn bị nhân lực 62 3.3.3 Chế tạo lắp ráp khung dàn 62 3.3.4 Nguyên tắc lấy dấu 63 3.3.5 Chế tạo dưỡng mẫu 63 3.3.6 Gia công tôn bao 66 3.3.7 Phân loại chi tiết, lập phiếu cắt tôn 67 3.3.8 Gia công chi tiết, cụm chi tiết 68 3.3.9 Xử lý vật liệu 76 3.4 Phân tích lựa chọn phương án thi công 77 3.4.1 Các phương án thi công 77 vi 3.4.2 Quy trình cơng nghệ thi công 77 3.4.3 Các bước tiến hành thi công phân đoạn 79 3.5 Kiểm tra nghiệm thu phân đoạn 83 3.5.1 Làm sơn phân đoạn vừa lắp ráp 84 4.1 Giới thiệu tổng đoạn phân tích kết cấu 86 4.1.1 Phân chia tàu kéo thành phân đoạn: 86 4.1.2 Phân tích kết cấu 88 4.1.2 Phân tích kết cấu be gió 96 4.1.3 Khai triển tôn bao 97 4.1.4 Tính tốn khối lượng vật tư 98 4.2 Chuẩn bị 112 4.2.1 Chuẩn bị trang thiết bị 112 4.2.2 Chuẩn bị nhân lực 112 4.2.3 Chế tạo lắp ráp khung dàn 113 4.2.4 Nguyên tắc lấy dấu 113 4.2.5 Chế tạo dưỡng mẫu 114 4.2.6 Gia công tôn bao 119 4.2.7 Phân loại chi tiết, lập phiếu cắt tôn 119 4.2.8 Gia công chi tiết, cụm chi tiết 121 4.2.9 Xử lý vật liệu 128 4.3 Phân tích lựa chọn phương án thi cơng 129 4.3.1 Các phương án thi công 130 4.3.2 Quy trình cơng nghệ thi công 130 4.3.3 Các bước tiến hành thi công phân đoạn 131 4.4 Kiểm tra nghiệm thu phân đoạn 139 4.4.1 Làm sơn phân đoạn vừa lắp ráp 140 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘ BỀN UỐN CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 141 5.1 Độ bền chung tàu kéo 660HP 141 5.1.1 Tính lực cắt, Momen uốn 142 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức nhà máy Hình 1.2 Sơ đồ mặt nhà máy Hình 1.3: Xe triền tải trọng 500 Hình 1.4: Tời điện lực kéo 50T Hình 1.5: Máy cắt ô xy- acetylen Hình 1.6: Máy cắt CNC ( cắt Plasma) Hình 1.7: Máy hàn TIG-400 15 Kw Hình 1.8: Máy hàn TIG/MAG Hình 1.9: Máy mài, cắt cầm tay D150mm Hình 1.11: Máy lốc tơn trục D300,L1750 10 Hình 1.12: Máy ép thủy lực 100T 10 Hình 1.13: Máy chấn tôn 11 Hình 1.14: Xe nâng hàng 12 Hình 1.15: Pa lăng 13 Hình 1.16: Tàu cảng vụ 13 Hình 1.17: Tàu kéo 5000HP 13 Hình 2.1: hình chiếu đứng tuyến hình tàu (tỉ lệ 1:50) 16 Hình 2.2: hình chiếu tuyến hình tàu (tỉ lệ 1:50) 16 Hình 2.3 : hình chiếu cạnh tuyến hình tàu (tỉ lệ 1:50) 16 Hình 2.4: Hình chiếu đứng 20 Hình 2.5: Mặt sàn ca bin lầu lái 21 Hình 2.6: Mặt boong 21 Hình 2.7: Mặt đáy 21 Hình 2.8: Kết cấu dàn đáy 23 Hình 2.9: Bản thành đà ngang …………………………………………………….26 Hình 2.10: Kết cấu dàn đáy vùng mũi từ sườn 39 đến 46 24 Hình 2.12: Kết cấu dàn đáy vùng buồng máy từ sườn đến sườn 23 25 Hình 2.14: Kết cấu dàn đáy vùng lái từ đuôi đến sườn 26 ix Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo Hình 4.52: dựng tơn mạn Lắp ráp hàn tơn mạn + Tấm tôn hông cần gia công theo dưỡng trước cẩu lắp lên tổng đoạn + Cẩu tờ tôn vỏ đánh số vào vị trí theo vẽ trải tơn, bắt đầu với tôn hông đầu tiên, điều chỉnh kéo sát tôn vào khung bao kết cấu, kiểm tra lại độ cong trơn hàn đính cố định tôn + Các mép tờ tôn hàn nối với dùng mã lược để cố định, sử dụng đồ gá, miếng nêm để điều chỉnh độ chênh mí tôn Tiêu chuẩn lắp mã lược tương tự phần lắp tơn đáy (vị trí hướng lắp mã lược có thể lắp bên bên ngồi tùy theo thực tế vị trí hàn) + Hàn thức: Áp dụng quy trình bàn bán tự động, thứ tự hàn từ dọc tâm hai phía, bắt đầu với đường hàn gần đường dọc tâm phân đoạn nhất; vị trí đầu, cuối đầu mép đường nối tôn cần lắp hàn mồi hồ quang nhằm tránh khuyết tật hàn xuất đầu, cuối đường hàn; chiều dày vật liệu mồi hồ quang tương đương với tôn mạn + Tiêu chuẩn kiểm tra: Độ sai lệch khe hở mép đấu đầu: ≤ mm Độ chênh mí tôn: a ≤ mm Độ cất ngang tôn vỏ theo tiêu chuẩn: ±15 mm SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 135 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo Bước 7: Dựng xà boong, sống boong Hình 4.53: Dựng xà boong, sống boong Lắp ráp hàn sống dọc boong xà ngang boong: Lắp ráp hàn xà ngang boong sống dọc boong: Cẩu cụm chi tiết xà ngang boong, sống dọc boong lên, thứ tự lắp ráp từ hai đầu phân đoạn, từ dọc tâm hai phía, dùng tăng kéo sát cấu xuống tôn, sau đó tiến hành hàn đính cấu với tơn, q trình hàn đính cần kiểm tra độ vuông góc đà ngang đặc với tôn đáy thước thủy nivo, trường hợp cần thiết có thể cẩu trọng vật đặt lên vị trí giao SVTH: Trương Cơng Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 136 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo Bước 8: Rải tơn boong Hình 4.54: Rải tôn lên boong Lắp ráp hàn tôn boong + Tấm tôn boong cần gia công theo dưỡng trước cẩu lắp lên tổng đoạn + Cẩu tờ tôn vỏ đánh số vào vị trí theo vẽ trải tơn, bắt đầu với tôn đầu tiên, điều chỉnh kéo sát tôn vào khung bao kết cấu, kiểm tra lại độ cong trơn hàn đính cố định tơn + Các mép tờ tôn hàn nối với dùng mã lược để cố định, sử dụng đồ gá, miếng nêm để điều chỉnh độ chênh mí tôn Tiêu chuẩn lắp mã lược tương tự phần lắp tơn đáy (vị trí hướng lắp mã lược có thể lắp bên bên ngồi tùy theo thực tế vị trí hàn) + Hàn thức: Áp dụng quy trình bàn bán tự động, thứ tự hàn từ dọc tâm hai phía, bắt đầu với đường hàn gần đường dọc tâm phân đoạn nhất; vị trí đầu, cuối đầu mép đường nối tôn cần lắp hàn mồi hồ quang nhằm tránh khuyết tật hàn xuất đầu, cuối đường hàn; chiều dày vật liệu mồi hồ quang tương đương với tôn boong + Tiêu chuẩn kiểm tra: Độ sai lệch khe hở mép đấu đầu: ≤ mm Độ chênh mí tôn: a ≤ mm SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 137 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo Độ cất ngang tôn vỏ theo tiêu chuẩn: ±15 mm Bước 9: Lắp ráp be gió kết cấu boong Hình 4.55: Lắp ráp be gió lên kết cấu boong Lắp be gió lên kết cấu boong vị trí vạch sẵn sườn sườn -1, sườn 1, sườn 3, sườn 6, sườn 8, sườn 10, sườn 12, sườn 14, sườn 16, sườn 18, sườn 20, sườn 22 Bước 10: Lắp ráp tôn be gió boong SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 138 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo Hình 4.56: Lắp ráp tơn bao be gió boong Lắp tơn bao be gió hoàn thành tổng đoạn 4.4 Kiểm tra nghiệm thu phân đoạn + Kích thước phân đoạn: Sai lệch chiều dài phân đoạn so với đường vạch dấu mm Độ uốn theo chiều ngang lớn 15 mm, kiểm tra dây ống thuỷ bình Sai lệch đường bao phân đoạn với dưỡng mẫu nhỏ mm, kiểm tra dưỡng nhà phóng mẫu Sai lệch chiều rộng thực tế so với đường vạch dấu mm, kiểm tra dây dọi, lát gỗ Sai lệch chiều cao điểm tiếp giáp mã hông tơn bao ngồi 10mm kiểm tra lát gỗ, dưỡng + Kiểm tra mối hàn: - Kiểm tra bên mắt thường có thể phát khuyết tật sau: mối hàn bị lẹm, mối hàn cao thấp, bọt khí bề mặt mối hàn Trước kiểm tra mắt mối hàn phải đánh xỉ hàn - Kiểm tra mối hàn cách đo kích thước: đo cho tất mối hàn góc - Kiểm tra mối hàn tia rơnghen: tơn hàn đối đầu kín nước có khuyết tật không SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 139 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo - Kiểm tra siêu âm mối hàn tơn đối đầu cho kết xác cao: + Không có vết nứt + Không có khuyết tật liên tục + Khuyết tật cục có chiều dài 25mm - Kiểm tra thẩm thấu số vị trí: mép đường hàn đối đầu + Quét bột phấn, vôi lên bề mặt mối hàn để khô, phía sau quét dầu hoả + Sau 30 phút kiểm tra dầu hoả có thẩm thấu sang phía đối diện khơng, mối hàn khơng đảm bảo ta tiến hành hàn lại 4.4.1 Làm sơn phân đoạn vừa lắp ráp - Làm phân đoạn + Vận chuyển phân đoạn tới khu vực làm + Chuẩn bị thiết bị làm : máy mài, máy phun cát + Quá trình làm sạch: Tẩy dầu mỡ có chất tẩy rửa Muối tạp chất rửa nước Sau làm vận chuyển phân đoạn vào nhà phun sơn + Yêu cầu : Phân đoạn làm trước sơn phải đạt cấp độ tiêu chuẩn - Sơn phân đoạn : + Chuẩn bị thiết bị : máy phun sơn , chổi sơn + Thợ phun sơn : người + Quy trình sơn: Sơn phần vỏ bao phân đoạn Sơn phần lại, cấu + u cầu : Độ ẩm khơng khí khơng q 85% Không để cát bụi, nước bẩn bám vào bề mặt sơn ướt Tránh nguồn lửa, thực thong gió sau sơn xong khơng gian kín Thời gian sơn lớp sơn (ở nhiệt độ 23độ C) tối thiểu 10 tiếng SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 140 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỘ BỀN UỐN CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 5.1 Độ bền chung tàu kéo 660HP Tàu kéo nước tĩnh - Khi hạ thủy, Tàu kéo nước chịu tác động hai lực ngược chiều nhau: - Trọng lực lực Tàu coi dầm liên tục, làm vật liệu đàn hồi, cịn đặc tính hình học mặt cắt ngang khác - Dầm chịu tác dụng trọng lượng tàu kéo (trọng lượng tàu kéo, nước dằn, người tàu kéo…) Trọng lực tác dụng theo chiều gia tốc trọng trường, có xu hướng kéo tàu kéo xuống sâu nước - Lực tác động theo hướng ngược lại, có xu hướng đẩy tàu kéo lên cao phía mặt thống Lực tỷ lệ thuận với phần chìm tàu kéo, có độ lớn phân bố dọc theo tàu phụ thuộc vào diện tích mặt cắt ngang thân tàu vị trí xét - Ký hiệu p(x): phân bố trọng lượng tàu kéo, b(x): phân bố lực nổi, phân bố tổng tải trọng tác dụng lên mặt cắt tàu kéo: q(x) = p(x) – b(x) Hình 5.1: Mơ hình phân bố tải trọng, lực tác động lên tàu kéo Hình 5.2: Phân bố tổng tải trọng q(x) tác dụng lên tàu kéo - Để tàu kéo cân nước => phải thỏa mãn điều kiện cân lực momen SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 141 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo L L L + Điều kiện cân lực: N ( x) = q( x)dx = p( x)dx − b( x)dx = 0 (1) L L L 0 + Điều kiện cân momen: M ( x) = x.q( x)dx = x p( x)dx − x.b( x)dx = (2) - Với tàu kéo cân bằng, lực cắt momen uốn tàu kéo nước xác định sau: Hình 5.3: Dạng biểu đồ Momen uốn lực cắt 5.1.1 Tính lực cắt, Momen uốn Ụ nước tĩnh chiếm vị trí cân bằng, điều kiện (1) (2) thỏa mãn, tức lực tác động lên tàu kéo có giá trị tuyệt đối tổng trọng lượng tàu kéo thời điểm tính tốn, tâm phần chìm tàu kéo trọng tâm tàu kéo nằm đường thẳng vuông góc với mặt thống • Phân bố khối lượng - Các thành phần tham gia vào phân bố trọng lượng tàu kéo p(x) bao gồm: + Trọng lượng tàu kéo máy móc, thiết bị tàu kéo vỏ tàu, trang bị boong, hệ thống kết cấu tàu kéo, máy chuyên dùng… + Nhiên liệu, nước loại dự trữ tàu kéo, + Đoàn hạ thủy tàu + Lương thực, thực phẩm, nước sinh hoạt…, Mỗi nhóm trọng lượng có quy luật phân bố khác nhau, trọng lượng trọng tâm nhóm khác Biểu đồ thành phần p(x) có thể biểu diễn theo hàm pi = fi(x) với ≤ x ≤ L đó: + L: chiều dài tàu kéo Trong tính tốn gần thì: SVTH: Trương Cơng Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 142 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo - Chuyển phân bố hình thang hay phân bố hình gần hình thang phân đoạn sang phân bố hình chữ nhật có chiều dài chiều dài phân đoạn, diện tích hình chữ nhật tương đương diện tích phần nằm đường cong p(x) - Với tàu kéo có thể chia tàu thành 20 khoảng sườn lý thuyết cách chia vừa đủ để đảm bảo độ xác cần thiết tính trọng lượng, trọng tâm momen Hình 5.4: Xấp xỉ phân bố trọng lượng pi(x) thành đoạn thẳng - Để lập phân bố p(x), cần sử dụng vẽ chung tàu kéo, kết cấu tàu kéo, khai triển tôn vỏ, kết cấu bản, … Bảng 5.1: Phân bố khối lượng tàu kéo STT Khoảng sườn Khối lượng khoảng sườn 1 15,66 2 15,511 3 15,616 4 15,984 5 7,46 6 5,117 7 5,13 8 1,555 9 6,227 10 10 9,366 11 11 9,386 SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 143 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo 12 12 9,386 13 13 20,893 14 14 20,696 15 15 13,705 16 16 13,531 17 17 13,066 18 18 13,215 19 19 0,826 20 20 0,526 Hình 5.5: Phân bố khối lượng tàu kéo Bảng 5.2: Phân bố lực lên tàu kéo STT Khoảng sườn Lực 1 2,925 2 8,749 3 14,63 4 20,73 5 27,00 6 33,46 7 39,3 SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 144 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo 8 43,82 9 46,14 10 10 46,73 11 11 46,40 12 12 46,87 13 13 46,12 14 14 42,25 15 15 37,31 16 16 18,69 17 17 12,64 18 18 16,37 19 19 7,000 20 20 2,169 Hình 5.6: Phân bố lực tàu kéo Bảng 5.3: Phân bố tải trọng lên tàu léo SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu STT Khoảng sườn Tải trọng 1 16.31 2 8,738 3 1,246 GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 145 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo 4 -6,206 5 -25,70 6 -36,57 7 -44,07 8 -54,35 9 -51,32 10 10 -48,09 11 11 -47,67 12 12 -48,27 13 13 -32,42 14 14 -27,70 15 15 -29,94 16 16 -6,669 17 17 0,514 18 18 -4,240 19 19 -7,967 20 20 -2,133 Hình 5.7: Phân bố tải trọng tàu kéo Bảng 5.4: phân bố lực cắt lên tàu tàu kéo SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 146 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu STT Khoảng sườn Lực cắt 1 16.31 2 8,738 3 1,246 4 -6,206 5 -25,70 6 -36,57 7 -44,07 8 -54,35 9 -51,32 10 10 -48,09 11 11 -47,67 12 12 -48,27 13 13 -32,42 14 14 -27,70 15 15 -29,94 16 16 -6,669 17 17 0,514 18 18 -4,240 19 19 -7,967 20 20 -2,133 GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 147 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo Hình 5.8: Phân bố lực cắt tàu kéo Bảng 5.5: phân bố momen uốn lên tàu kéo SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu STT Khoảng sườn Momen uốn 1 10,485 2 5,614 3 0,8 4 -3,987 5 -16,51 6 -23,49 7 -28,31 8 -34,92 9 -32,97 10 10 -30,90 11 11 -30,63 12 12 -31,01 13 13 -20,83 14 14 -17,79 15 15 -19,23 16 16 -4,284 GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 148 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo 17 17 0,330 18 18 -2,724 19 19 -5,118 20 20 -1,370 Hình 5.9: Phân bố momen uốn tàu kéo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Trần Gia Thái, “Sức bền tàu thủy”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2010 [2] “Tiêu chuẩn chất lượng sửa chữa đóng tàu” – IACS [3] Cục Đăng kiểm Việt Nam, “Hướng dẫn giám sát đóng tàu biển”, 2005 [4] Cục Đăng kiểm Việt Nam “Thuật ngữ kỹ thuật Đóng tàu Đăng kiểm Anh Việt” [5] Hồ Quang Long, “Sổ tay thiết kế tàu thủy”, NXB Khoa học kỹ thuật, 2003 [6] HUYNDAI-VINASIN SHIPYARD, “Sổ tay Kỹ Thuật Phần vỏ tàu”, 12/2002 [7] Nguyễn Đức Ân – Võ Trọng Cang, “Cơng nghệ đóng sửa chữa tàu thủy”, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2003 [8] Trần Cơng Nghị, “Sức bền tàu thủy”, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, 2009 [9] Vũ Ngọc Bích, Huỳnh Văn Chính, “Cơng nghệ đóng tàu”, Đại học Giao thông Vận tải TPHCM, 2006 [10] Cục Hàng hải Việt Nam, “Tiêu chuẩn quản lý chất lượng đóng tàu biển vỏ thép – kết cấu thân tàu”, 2014 SVTH: Trương Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 149 ... minh tính tốn: Chương Điều kiện công nghệ công ty cổ phần khí đóng tàu Nghệ An Chương Khảo sát tàu kéo 660HP Chương Quy trình cơng nghệ chế tạo phân đoạn mũi tàu kéo 660HP Chương Quy trình cơng nghệ. .. Công Nhất Nguyễn Trung Hiếu GVHD: TS Nguyễn Tiến Thừa 13 Thiết kế quy trình cơng nghệ kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VỀ TÀU KÉO 2.1 Loại tàu khu vực hoạt động Tàu kéo. .. cơng nghệ chế tạo phân đoạn lái tàu kéo 660HP Chương Tính tốn kiểm nghiệm sức bền chung thân tàu kéo 660HP Các vẽ, đồ thị : 1/ Bản vẽ bố trí chung (A0) 2/ Bản vẽ bố trí chung (A0) 3/ Kết cấu phân