1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khu chung cư xuân phú

0 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khu chung cư xuân phú Khu chung cư xuân phú Khu chung cư xuân phú luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * KHU CHUNG CƢ XUÂN PHÚ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN QUỐC ĐẠT Đà Nẵng – Năm 2020 TÓM TẮT Tên đề tài: KHU CHUNG CƢ XUÂN PHÚ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN QUỐC ĐẠT Số thẻ sinh viên: 110150023 Lớp: 15X1A Với nhiệm vụ đồ án giao, sinh viên thực nội dung sau:  Phần kiến trúc: 10% Đọc hiểu, nắm bắt kiến trúc tổng thể công trình Chỉnh sửa số vẽ kiến trúc  Phần kết cấu: 60% Tính tốn sàn tầng Tính tốn cầu thang tầng Tính tốn dầm dọc trục C&D Tính tốn khung trục Tính tốn móng trục  Phần thi công: 30% Tổng quan công trình Thiết kế kỹ thuật thi cơng cọc ép Thiết kế biện phán kỹ thuật thi công đào đất phần móng Tổ chức thi cơng bê tơng phần móng Tính tốn thiết kế ván khn phần thân ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan : Đồ án tốt nghiệp với đề tài “KHU CHUNG CƯ XN PHÚ” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép ai, số liệu, cơng thức tính tốn thể hồn tồn thật Tôi xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu riêng ! Đà Nẵng, ngày 30 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực NGUYỄN QUỐC ĐẠT iii LỜI CẢM ƠN Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều địi hỏi người cán kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịn cần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để tận dung hết khả Qua năm học khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ giáo nỗ lực thân, em tích lũy cho số kiến thức để tham gia vào đội ngũ người làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : KHU CHŨNG CƯ XUÂN PHÚ Địa điểm: khu đô thị An Vân Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế Đồ án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: Th.S TRỊNH QUANG THỊNH Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: Th.S TRỊNH QUANG THỊNH Phần 3: Thi công 30% - GVHD: TS PHẠM MỸ Hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với cơng việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn giúp em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm tính tốn, nên đồ án thể khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong tiếp tục bảo Thầy Cơ để em hồn thiện kiến thức Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt Thầy Cô trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp iv MỤC LỤC PHẦN MỘT: KIẾN TRÚC (10%) CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Tên cơng trình: Khu chung cư Xn Phú 1.2 Đặc điểm vị trí xây dựng cơng trình 1.3 Đặc điểm kiến trúc : 1.3.1 Địa hình: 1.3.2 Địa chất: 1.3.3 Khí hậu: 1.4 Quy mơ đặc điểm cơng trình : 1.5 Giải pháp thiết kế : 1.5.1 Nguyên tắc thiết kế: 1.5.2 Tổ chức quy hoạch mặt bằng: 1.5.3 Tổ chức mặt đứng cơng trình 1.5.4 Giải pháp thiết kế kiến trúc: PHÂN HAI: KẾT CẤU (60%) CHƢƠNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU 2.1 Các điều kiện khí hâu tự nhiên 2.2 Phương án kết cấu: 2.2.1 Phương án kết cấu móng: 2.2.2 Phương án kết cấu khung: 2.2.3 Phương án kết cấu thang máy: 2.3 Phân tích hệ kết cấu: 2.3.1 Đặc điểm hệ kết cấu cơng trình: 2.3.2 Đặc điểm tường xây: 2.4 Các tiêu đánh giá để bố trí chọn tiết diện cột dầm tường chịu lực: 2.4.1 Kích thước tiết diện cột: 2.4.2 Kích thước dầm 2.5 Giao thơng cơng trình 10 2.6 Các giải pháp kĩ thuật khác 11 2.6.1 Hệ thống chiếu sáng 11 2.6.2 Hệ thống thơng gió 11 2.6.3 Hệ thống điện 11 2.6.4 Hệ thống cấp thoát nước 11 2.6.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 11 2.6.6 Xử lý rác thải 12 2.6.7 Giải pháp hoàn thiện 12 CHƢƠNG TÍNH TỐN SÀN TẦNG 13 3.1 Nhận xét bố trí hệ dầm sàn : 13 3.2 Phân loại ô 14 3.3 Cấu tạo: 14 3.3.1 Chọn chiều dày sàn: 14 v 3.3.2 Cấu tạo sàn: 15 3.4 Xác định tải trọng: 15 3.4.1 Tĩnh tải sàn: 15 3.4.2 Hoạt tải sàn: 17 3.5 Vật liệu: 17 3.6 Xác định nội lực: 18 3.6.1 Nhận xét : 18 3.6.2 Tính sàn có ô liên tục theo sơ đồ đàn hồi : 18 3.6.3 Nội lực kê cạnh: 19 3.6.4 Nội lực sàn dầm: 20 3.7 Tính tốn cốt thép chịu lực: 21 3.8 Bố trí cốt thép: 22 3.9 Tính tốn cụ thể cho loại sàn 22 3.9.1 Bản kê bốn cạnh : 22 3.9.2 Bản loại dầm: 24 3.10 Kết tính tốn 26 CHƢƠNG TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG 30 4.1 Đặc điểm cấu tạo cầu thang: 30 4.1.1 Đặc điểm: 30 4.1.2 Cấu tạo: 30 4.2 Mặt cầu thang sơ đồ làm việc: 30 4.3 Cấu tạo: 31 4.4 Tính toán phần thang: 31 4.4.1 Xác định tải trọng lên xiên: 31 4.4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên ngang 32 4.5 Xác định nội lực: 33 4.5.1 Tính toán cho vế 33 4.5.2 Tính toán cho vế 34 4.5.3 Tính toán cho vế 36 4.6 Tính toán cốt thép thang chiếu nghỉ: 38 4.6.1 Tính toán cho vế 38 4.6.2 Tính tốn cho vế 39 4.7 Tính tốn nội lực cốt thép cho dầm chiếu nghỉ: 40 4.7.1 Sơ đồ tính 40 4.7.2 Xác định tải trọng 40 4.7.3 Tính tốn cốt thép: 41 CHƢƠNG TÍNH TỐN DẦM DỌC TRỤC GIỮA C&D 44 5.1 Chọn vật liệu thiết kế 44 5.2 Xác định sơ đồ tính 44 5.3 Chọn sơ kích thước tiết diện dầm 45 5.4 Xác định tải trọng: 45 5.4.1 Tỉnh tải: 45 5.4.2 Hoạt tải : 47 5.4.3 Tải trọng tập trung 48 vi 5.5 Xác định nội lực dầm D1 : 50 5.5.1 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm D1: 50 5.5.2 Tính tốn nội lực 51 5.5.3 Tổ hợp nội lực 52 5.6 Tính tốn cốt thép cho dầm D1 53 5.6.1 Tính tốn cốt thép dọc 53 5.6.2 Tính tốn cốt thép đai dầm D1 : Tính tốn theo TCXDVN 356:2005 56 5.6.3 Tính toán cốt treo : 60 CHƢƠNG TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 61 6.1 Nhận xét 61 6.2 Chọn vật liệu thiết kế: 61 6.3 Kích thước kết cấu cơng trình : 61 6.3.1 Kích thước sàn 61 6.3.2 Kích thước dầm : 62 6.3.3 Kích thước cột: 62 6.4 Tải trọng tác dụng: 63 6.4.1 Tỉnh tải tác dụng lên dầm: 63 6.4.2 Hoạt tải 66 6.4.3 Tải trọng tập trung: 67 6.4.4 Tải trọng gió: 70 6.5 Tổ hợp tải trọng: 74 6.6 Tính tốn cốt thép cho dầm: 85 6.6.1 Tính tốn cốt thép dọc: 85 6.6.2 Tính tốn cốt đai: 89 6.7 Tính tốn cốt thép cột: 91 6.7.1 Lý thuyết tính tốn cột chịu nén lệch tâm 91 6.7.2 Tính cốt ngang: 93 6.8 Bố trí cốt thép: 93 6.8.1 Bố trí cốt dọc: 93 6.8.2 Bố trí cốt ngang: 94 CHƢƠNG TÍNH TỐN MĨNG TRỤC 97 7.1 Điều kiện địa chất cơng trình: 97 7.1.1 Địa tầng khu đất: 97 7.1.2 Đánh giá tiêu vật lý đất: 97 7.1.3 Đánh giá đất nền: 98 7.2 Lựa chọn giải pháp móng: 101 7.2.1 Cọc ép: 101 7.2.2 Cọc khoan nhồi: 101 7.3 Thiết kế móng cọc ép: 102 7.3.1 Chọn vật liệu: 102 7.3.2 Kích thước cọc: 102 7.3.3 Xác định tải trọng: 102 7.4 Thiết kế móng M1: 102 7.4.1 Tải trọng: 102 vii 7.4.2 sơ kích thước đài móng : 103 7.4.3 Tính tốn sức chịu tải cọc: 103 7.4.4 Xác định số lượng cọc bố trí cọc: 104 7.4.5 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: 105 7.4.6 Kiểm tra đất mặt phẳng mũi cọc kiểm tra lún cho móng cọc: 105 7.4.7 Kiểm tra đài theo điều kiện chọc thủng 109 7.4.8 Tính tốn cốt thép: 111 7.5 Thiết kế móng M2: 111 7.5.1 Tải trọng: 111 7.5.2 Sơ kích thước đài cọc: 112 7.5.3 Tính tốn sức chịu tải cọc: 112 7.5.4 Xác định số lượng cọc bố trí cọc: 112 7.5.5 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: 113 7.5.6 Kiểm tra đất mặt phẳng mũi cọc kiểm tra lún cho móng cọc: 113 7.5.7 Kiểm tra điều kiện chọc thủng: 117 7.5.8 Tính tốn cốt thép: 118 PHẦN BA: THI CÔNG (30%) CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 120 8.1 Đặc điểm cơng trình: 120 8.1.1 Vị trí cơng trình: 120 8.1.2 địa chất cơng trình: 120 8.1.3 Kết cấu qui mô công trình: 120 8.2 Các công tác chuẩn bị thi công: 121 CHƢƠNG THIẾT KẾ BIỆN PHÁP K THU T THI CÔNG CỌC P 122 9.1 Khái niệm đặc điểm: 122 9.2 Chọn phương án ép cọc: 122 9.3 Tính tốn kỹ thuật cho biện pháp thi cơng ép cọc: 123 9.3.1 Các yêu cầu kỹ thuật cọc ép bê tông cốt thép: 123 9.3.2 Chọn kích giá ép 123 9.3.3 Tính tốn đối trọng : 125 9.3.4 Chọn cần trục phục vụ công tác ép cọc 126 9.3.5 Dây cẩu khung đế 127 9.3.6 Tính tốn dây cẩu đối trọng: 127 9.3.7 Chọn dây cáp bốc xếp cọc : 128 9.3.8 Tính tốn dây cáp cẩu cọc vào giá ép: 128 9.3.9 Chọn dây cáp cẩu máy ép: 128 9.4 Tiến độ thi công ép cọc: 129 9.5 Xác định thời gian thi công ép cọc cho tồn cơng trình: 131 9.6 Q trình thi cơng 132 9.6.1 Công tác chuẩn bị: 132 9.6.2 Xác định vị trí cọc: 132 9.6.3 Khoá đầu cọc : 132 9.6.4 Công tác ghi chép ép cọc: 132 viii CHƢƠNG 10 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP K THU T THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 134 10.1 Biện pháp thi công đào đất: 134 10.1.1 Chọn biện pháp thi công: 134 10.1.2 Chọn phương án đào đất 134 10.1.3 Tính khối lượng đất đào 135 10.1.4 Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng đất chở 137 10.2 Lựa chọn máy đào xe vận chuyển đất 138 10.2.1 Chọn máy đào 138 10.2.2 Chọn tổ thợ thi công đào thủ công 140 CHƢƠNG 11 TỔ CHỨC THI CÔNG BÊ TÔNG PHẦN MÓNG 141 11.1 Cách tính chi phí nhân lực, máy thời gian thi công 141 11.1.1 Cách tính chi phí nhân lực, máy 141 11.1.2 Thời gian thi công 141 11.2 Phân chia phân đoạn thi công 141 11.3 Công tác thi công bê tơng lót đài móng 142 11.3.1 Tính khối lượng cơng tác 142 11.3.2 Tính thời gian thi cơng 142 11.4 Cơng tác cốt thép đài móng 142 11.4.1 Khối lượng công tác 142 11.4.2 Thời gian thi công 143 11.5 Cơng tác lắp dựng ván khn đài móng 143 11.5.1 Tính tốn ván khn đài móng 144 11.5.2 Khối lượng cơng tác lắp dựng ván khn móng 147 11.5.3 Thời gian thi cơng cơng tác lắp dựng ván khn móng 148 11.6 Công tác đổ bê tơng đài móng 148 11.6.1 Khối lượng công tác bê tơng móng 148 11.6.2 Thời gian thi công công tác đổ bê tơng móng 148 11.7 Cơng tác tháo ván khn móng 149 11.8 Tính tốn thời gian dây chuyền kỹ thuật cho thi cơng móng 149 11.9 Công tác đắp đất đợt 1: 150 11.9.1 Khối lượng đất đắp: 150 11.9.2 Thời gian đắp đất đợt 151 11.10 Cơng tác đổ bê tơng lót giằng móng 151 11.10.1 Khối lượng bê tơng lót giằng: 151 11.10.2 Thời gian thi cơng bê tơng lót giằng: 151 11.11 Công tác cốt thép giằng móng 151 11.11.1 Khối lượng cốt thép: 152 11.11.2 Thời gian thi công cốt thép 152 11.12 Cơng tác ván khn đài móng giằng móng 152 11.12.1 Khối lượng ván khuôn 152 11.12.2 Thời gian thi công ván khuôn 152 11.13 Công tác đổ bê tơng đài móng giằng móng: 152 11.13.1 Khối lượng bê tông: 152 11.13.2 Thời gian thi cơng đài móng giằng móng 153 ix 11.14 Công tác tháo ván khuôn: 153 11.15 Công tác đắp đất đợt 2: 154 11.15.1 Khối lượng đắp đất đợt 2: 154 11.15.2 Thời gian đắp đất đợt 154 CHƢƠNG 12 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN 156 12.1 Phương án lựa chọn tính tốn ván khn cho cột, dầm sàn tầng điển hình., 156 12.1.1 Phương án lựa chọn loại ván khuôn sử dụng 156 12.1.2 Chọn phương tiện phục vụ thi công 156 12.2 Thiết kế ván khuôn sàn 156 12.2.1 Cấu tạo ô sàn 156 12.2.2 Tính tốn tải trọng tác dụng : 157 12.2.3 Xác định khoảng cách xà gồ lớp thứ 157 12.2.4 Kiểm tra xà gồ lớp 1: 158 12.2.5 Kiểm tra khả n ng chịu lực xà gồ lớp 2: 159 12.2.6 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ: 160 12.3 Tính tốn ván khn dầm 161 12.3.1 Tính ván khn đáy 161 12.3.2 Tính tốn ván khn thành dầm 164 12.4 Thiết kế ván khuôn dầm phụ: 166 12.4.1 Tính ván khuôn 166 12.4.2 Tính ván khn đáy 166 12.5 Thiết kế ván khuôn cầu thang 168 12.5.1 Thiết kế ván khuôn thang 168 12.5.2 Thiết kê ván khuôn chiếu nghỉ 172 12.5.3 Thiết kế ván khuôn dầm chiếu nghỉ chiếu tới 174 12.6 Thiết kế ván khuôn cột: 177 12.6.1 Lực chọn ván khuôn 177 12.6.2 Tải trọng tác dụng 178 12.6.3 Tính khoảng cách xà gồ dọc cột 178 12.6.4 Xác định khoảng cách gông cột 179 12.6.5 Kiểm tra khả n ng chịu lực gông cột 179 x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tiết diện sơ cột Bảng 2.2: Sơ chọn tiết diện dầm 10 Bảng 2.3: Sơ chọn tiết diện dầm phụ 10 Bảng 3.1: phân loại ô sàn sau 14 Bảng 3.2: tỉnh tải tải trọng tiêu chuẩn tải trọng tính tốn 15 Bảng 3.3: tính tĩnh tải sàn tầng điển hình 16 Bảng 3.4: tính hoạt tải sàn tầng điển hình 17 Bảng 4.1: tỉnh tải tải trọng tiêu chuẩn tải trọng tính tốn 32 Bảng 4.2: tỉnh tải tác dụng 33 Bảng 5.1: Tĩnh tải sàn truyền lên dầm D1 47 Bảng 5.2: tải trọng tường truyền vào 47 Bảng 5.3: hoạt tải sàn truyền lên dầm D1 48 Bảng 5.4: tổ hợp nội lực 48 Bảng 5.5: Tỉnh tải sàn truyền vào 49 Bảng 5.6: Hoạt tải sàn truyền vào dầm 49 Bảng 5.7: tổ hợp momen dầm D1 53 Bảng 5.8: tổ hợp lực cắt dầm D1 53 Bảng 5.9: tính thép dọc dầm D1 56 Bảng 6.1: Kích thước cột 62 Bảng 6.2: Tỉnh tải sàn truyền vào dầm trục tầng đến tầng 64 Bảng 6.3:Tỉnh tải tác dụng lên tầng mái 64 Bảng 6.4: tỉnh tải sàn truyền vào dầm trục tầng mái 65 Bảng 6.5: tải trọng tường tầng đến tầng 65 Bảng 6.6: Hoạt tải sàn truyền vào dầm trục tầng đến tầng 66 Bảng 6.7: hoạt tải sàn truyền vào dầm trục tầng mái 66 Bảng 6.8: tổ hợp tải trọng truyền vào dầm trục 66 Bảng 6.9: tỉnh tải lực tập trung truyền vào dầm khung 68 Bảng 6.10: Hoạt tải lực tập trung truyền vào dầm khung 69 Bảng 6.11: Tỉnh tải lực tập trung truyền vào nút khung 69 Bảng 6.12: Hoạt tải lực tập trung truyền vào dầm khung 70 Bảng 6.13: Tải trọng phía gió đẩy 71 Bảng 6.14: tải trọng phía gió hút 71 Bảng 6.15: Tổ hợp nội lực dầm (đơn vị: moment KN.m, Lực cắt KN) 83 Bảng 6.16: Tổ hợp nội lực cột (đơn vị moment KN.m, Lực dọc KN) 84 Bảng 6.17: Tính cốt thép dọc dầm 86 Bảng 6.18: Tính cốt thép cột 95 Bảng 7.1: Chỉ tiêu lý lớp đất 97 Bảng 7.2: Đánh giá độ chặt đất rời theo hệ số rỗng e ( bảng TCVN 9362-2012) 98 Bảng 7.3: Đánh giá trạng thái đất dính (bảng TCVN 9362-2012) 98 Bảng 7.4: Đánh giá trạng thái vật lý đất 98 Bảng 7.5: Tải trọng tính tốn móng M1( Momen kN.m ; lực kN) 103 xi Bảng 7.6: Bảng ứng suất thân ứng suất gây lún 109 Bảng 7.7: Tải trọng tính tốn móng M2( Momen kN.m ; lực kN) 112 Bảng 7.8: Ứng suất thân ứng suất gây lún 116 Bảng 9.2: Thống kê số lượng cọc phải ép 130 Bảng 9.1: Tính thời gian cho công việc ép cọc (ĐVT: Phút) 131 Bảng 10.1: Thể tích bê tơng lót chiếm chỗ 137 Bảng 10.2: Thể tích bê tơng đài chiếm chỗ 137 Bảng 11.1: Phân chia phân đoạn thi công 141 Bảng 11.2: Khối lượng bê tơng lót 142 Bảng 11.3: Thời gian thi công công tác bê tơng lót 142 Bảng 11.4: Khối lượng công tác cốt thép 142 Bảng 11.6: Khối lượng công tác lắp dựng ván khuôn 148 Bảng 11.7: Thời gian thi cơng lắp dựng ván khn đài móng 148 Bảng 11.8: Khối lượng bê tơng móng 148 Bảng 11.9: Thời gian thi cơng cơng tác bê tơng móng 149 Bảng 11.10: Thời gian thi công cơng tác tháo ván khn đài móng 149 Bảng 11.11: Cộng dồn nhịp công tác(Σtij) 150 Bảng 11.12: Tính dãn cách (Oij) 150 Bảng 11.13: thể tích hố móng đượt 150 Bảng 11.14: khối lượng bê tông đợt 151 Bảng 11.15: Phân chia công đoạn đắp đất 151 Bảng 11.16: Khối lượng công tác lắp dựng ván khuôn 152 Bảng 11.17: Thời gian thi cơng lắp dựng ván khn đài móng giằng móng 152 Bảng 11.18: Khối lượng bê tông 153 Bảng 11.19: Tính thời gian thi cơng bê tơng 153 Bảng 11.20: Thời gian thi công công tác tháo ván khn đài móng 153 Bảng 11.21: Thể tích hố móng 154 Bảng 11.22: Khối lượng đài móng 154 Bảng 11.13: Phân chia công đoạn đắp đất 154 Bảng 12.1: Các thơng số kích thước cột chống 156 xii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Họa đồ vị trí khu đất xây dựng Hình 1.2: Mặt tầng Hình 1.3: Mặt tầng điển hình Hình 2.1: Sơ đồ truyền tải sàn cột Hình 3.1: Bố trí dầm sàn tầng điền hình 13 Hình 3.2: Cấu tạo sàn 15 Hình 3.3: Sơ đồ bố trí hoạt tải cho Mmax+ nhịp 18 Hình 3.4: sơ đồ tính 19 Hình 3.5: Sơ đồ bố trí hoạt tải cho Mmãx- gối tựa thứ hai 19 Hình 3.6: momem tính nội lực 20 Hình 3.7: Tính nội lực loại dầm 20 Hình 3.8: Sơ đồ tính loại dầm 21 Hình 3.9: khoảng cách cốt thép 21 Hình 3.10: sơ đồ tính loại dầm 24 Hình 3.11: Vị trí thép cấu tạo 26 Hinh 4.1: Mặt cầu thang 31 Hình 4.2: Cấu tạo cầu thang xiên 31 Hình 4.3: Cấu tạo cầu thang ngang 33 Hình 4.4: Sơ đồ phân bố tải trọng ( kN/m ) 34 Hình 4.5: Biểu đồ moment( kN.m ) 34 Hình 4.6: Biểu đồ lực cắt ( kN ) 34 Hình 4.7: Sơ đồ phân bố tải trọng ( kN/m ) 35 Hình 4.8: Biểu đồ moment ( kN.m ) 35 Hình 4.9: Biểu đồ lực cắt ( KN ) 36 Hình 4.10: Sơ đồ phân bố tải trọng ( kN/m ) 37 Hình 4.11: Biểu đồ moment ( kN.m ) 37 Hình 4.12: Biểu đồ lực cắt ( kN ) 37 Hình 4.13: Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ 40 Hình 4.14: Sơ đồ chất tải D1 (KN/m) 41 Hình 4.15: Biểu đồ momen D1 (KN.m) 41 Hình 4.16: Biểu đồ lực cắt D1 (KN) 41 Hình 4.17: Góc lõm dầm 43 Hình 4.18: Sơ đồ bố trí thép 43 Hình 5.1: Vị trí dầm cần tính 44 Hình 5.2: Sơ đồ tính tốn dầm dọc D1 44 Hình 5.3: Cấu tạo dầm 45 Hình 5.4: Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm dọc D1 47 Hình 5.5: Sơ đồ tỉnh tải tác dụng lên thang (KN/m) 49 Hình 5.6: Phản lực gối thang (KN) 49 Hình 5.7: Sơ đồ hoạt tải tác dụng lên thang 50 Hình 5.8: Phản lực gối thang 50 xiii Hình 5.9: Tĩnh tải dầm D1 51 Hình 5.10: Hoạt tải dầm D1 51 Hình 5.11: Hoạt tải dầm D1 51 Hình 5.12: Hoạt tải dầm D1 51 Hình 5.13: Biểu đồ mômen tĩnh tải dầm D1 (kN.m) 51 Hình 5.14: Biểu đồ lực cắt tĩnh tải dầm D1 (kN) 51 Hình 5.15: Biểu đồ mômen hoạt tải dầm D1 (kN.m) 52 Hình 5.16: Biểu đồ lực cắt hoạt tải dầm D1 (kN) 52 Hình 5.17: Biểu đồ mơmen hoạt tải dầm D1 (kN.m) 52 Hình 5.18: Biểu đồ lực cắt hoạt tải dầm D1 (kN) 52 Hình 5.14: Biểu đồ mơmen hoạt tải dầm D1 (kN.m) 52 Hình 5.20: Biểu đồ mơmen hoạt tải dầm D1 (kN) 52 Hình 5.21: Ứng suất phá hoại bê tông 56 Hình 6.1: Sơ đồ khung trục 61 Hình 5.2: Sơ đồ kích thước tiết diện dầm cột 62 Hình 6.3: Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm trục từ tầng đến tầng 64 Hình 6.4: Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm trục tầng mái 65 Hình 6.5: Các vị trí có lực tập trung 67 Hình 6.6: Diện tích truyền tải từ sàn vào dầm khung từ tầng đến tầng 67 Hình 6.7: Diện tích truyền tải từ ô sàn vào dầm khung tầng mái 68 Hình 6.8: Tỉnh tải chất đầy ( KN/m) 72 Hình 6.9: Hoạt tải cách tầng cách nhịp ( KN/m) 72 Hình 6.10: Hoạt tải cách tầng cách nhịp ( KN/m) 73 Hình 6.11: Gió trái (KN/m) 73 Hình 6.12: Gió phải (KN/m) 74 Hình 6.13: Biểu đồ momen tỉnh tải tác dụng (KN.m) 75 Hình 6.14: Biểu đồ lực cắt tĩnh tải tác dụng (KN) 75 Hình 6.15: Biểu đồ lực dọc tĩnh tải tác dụng (KN) 76 Hình 6.16: Biểu đồ momen hoạt tải tác dụng (KN.m) 76 Hình 6.17: Biểu đồ lực cắt hoạt tải tác dụng (KN) 77 Hình 6.18: Biểu đồ lực dọc hoạt tải tác dụng (KN) 77 Hình 6.19: Biểu đồ momen hoạt tải tác dụng (KN/m) 78 Hình 6.20: Biểu đồ lực cắt hoạt tải tác dụng (KN) 78 Hình 6.21: Biểu đồ lực dọc hoạt tải tác dụng (KN) 79 Hình 6.22: Biểu đồ momen gió phải tác dụng (KN/m) 79 Hình 6.23: Biểu đồ lực cắt gió phải tác dụng (KN) 80 Hình 6.24: Biểu đồ lực dọc gió phải tác dụng (KN) 80 Hình 6.25: Biểu đồ momen gió trái tác dụng (KN.m) 81 Hình 6.26: Biểu đồ lực cắt gió trái tác dụng (KN) 81 Hình 6.27: Biểu đồ lực dọc gió trái tác dụng (KN) 82 Hình 6.28: Sơ đồ ký hiệu phần tử cột dầm 82 Hình 6.29: Sơ đồ tính tiết diện chịu momem dương 86 Hình 6.30: Lớp bảo vệ khoảng hở cốt thép 94 Hình 7.1: Mặt bố trí móng 102 xiv Hình 7.2: Bố trí cọc móng M1 105 Hình 7.3: Diện tích đáy móng khối quy ước 106 Hình 7.4: Sơ đồ tính lún móng M1 109 Hình 7.5: Sơ đồ tính tốn chọc thủng đài cọc M1 110 Hình 7.6: Sơ đồ mặt cắt tính thép đài móng M1 111 Hình 7.7: Bố trí cọc móng M2 113 Hình 7.8: Diện tích đáy móng khối quy ước 114 Hình 7.9: Sơ đồ tính lún móng M2 117 Hình 7.10: Sơ đồ tính tốn chọc thủng đài cọc M1 117 Hình 7.11: Sơ đồ tính tốn cốt thép đài móng 118 Hình 9.1: Máy thi cơng ép cọc 125 Hình 9.2: Sơ đồ tính 125 Hình 9.3: Sơ đồ tính 125 Hình 9.4: Cẩu lắp cọc biểu đồ tính n ng cần trục MKG-30 127 Hình 9.5: Sơ đồ cẩu cọc 128 Hình 9.6: Sơ đồ cẩu cọc 128 Hình 10.1: Dáng hố đào 135 Hình 10.2: Mắt đào hố móng máy đợt 135 Hình 11.1: Phân đoạn thi công 141 Hình 11.2: Thơng số kỹ thuật ván gỗ phủ phim 143 Hình 11.3: Sơ đồ tính ván khuôn 144 Hình 12.1: Sơ đồ tính ván khuôn sàn 158 Hình 12.2: Sơ đồ tính toán xà gồ lớp 159 Hình 12.3: Sơ đồ tính sườn 159 Hình 12.4: Sơ đồ tính xà gồ 163 Hình 12.5: Cấu tạo ván khn dầm 166 Hình 12.6: Mặt cấu tạo cầu thang 169 Hình 12.6: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ 169 Hình 12.7: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ 170 Hình 12.8: Sơ đồ tính tốn xà gồ lớp 171 Hình 5.9: Sơ đồ tính toán xà gồ dọc 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO xv ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP PHẦN MỘT KIẾN TRÚC (10%) Nhiệm vụ: Tìm hiểu đặc điểm kiến trúc Tổng quan cơng trình Chữ ký GVHD: ThS TRỊNH QUANG THỊNH ……….….…… SVTH: NGUYỄN QUỐC ĐẠT ……….….…… KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Tên cơng trình: Khu chung cƣ Xuân Phú 1.2 Đặc điểm vị trí xây dựng cơng trình Cơng trình xây dựng lơ đất kí hiệu CHC4, thuộc khu A, khu thị An Vân Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế, có phạm vi ranh giới sau: - Phía Bắc: Giáp với đường nội có mặt cắt 7.5m - Phía Nam: Giáp với đường quy hoạch có mặt cắt 26.0m - Phía Đơng: Giáp với đường quy hoạch có mặt cắt 16.5m - Phía Tây: Giáp với đường quy hoạch có mặt cắt 36.0m Vị trí khu đất Hình 1.1: Họa đồ vị trí khu đất xây dựng SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Phạm Mỹ KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 1.3 Đặc điểm kiến trúc : 1.3.1 Địa hình: Địa hình tương đối phẳng, dốc dần từ Tây sang Đông, từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ dốc i = 0,0%-1% 1.3.2 Địa chất: Do em không xin hồ sơ địa chất cơng trình Nên em tham khảo kết địa chất sử dụng kết hồ sơ địa chất sử lý nước thải thành phố Huế với hình trụ lỗ khoan số hiệu BS2 phịng thí nghiệm chuyên nganh xây dựng LAS-XSD thực Gồm có loại đất say: + Lớp sét lẫn d m sạn dày 3,2 m + Lớp bùn sét dày 12,5 m + Lớp cát bụi dày 2,6 + Lớp sét lẫn sỏi sạn dày 2,1 m + Lớp sét lẫn d m sạn dày 6,3 m + Lớp sét dày 2,1 m + Lớp sét lẫn d m sạn dày 1,2 m 1.3.3 Khí hậu: Khí hậu bị ảnh hưởng khí hậu miền Bắc Trung Bộ + Mưa: Khu vực Thừa Thiên Huế có lượng mưa gần lớn nước, lượng mưa t ng dần từ đồng lên vùng núi, thành phố Huế chịu nhiều đợt lũ lụt sông Hương từ thượng nguồn đổ Lượng mưa trung bình n m 2867,7mm, số ngày mưa trung bình n m 165 ngày, lượng mưa n m lớn nhất: 4166,4mm n m 1930 Lượng mưa ngày xảy lớn vào n m 1999 Làm cho thành phố Huế chìm ngập nước Trong khu vực Đơ thị An Vân Dương nơi nước lũ sông Hương tràn qua để thoát cửa biển Thuận An + Bão: Cứ 10 n m có lần chịu ảnh hưởng bão cấp 11 20 n m có ảnh hưởng bão cấp 12 Vận tốc gió lớn lúc bão V=36m/s (Chu kỳ 50 n m lặp lại) + Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình 25,2oC + Gió: Mùa Hè có gió Đơng Nam gió Nam, Mùa Đơng có gió Đơng Bắc + Độ ẩm: Trung bình n m 83% + Nắng: Tổng số nắng n m1893 + Sương mù: Số ngày có sương mù 14 ngày SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Phạm Mỹ KHU CHUNG CƯ XN PHÚ 1.4 Quy mơ đặc điểm cơng trình : Dự án khu chung cư Xuân Phú gồm khối chung cư tầng với chức n ng tạo môi trường v n minh phục vụ cho đối tượng có thu nhập thấp có chức n ng sau: - Tầng 1: gồm sảnh thang, phòng thường trực bảo vệ, phòng sinh hoạt cộng đồng, phòng quản lý, phòng kỹ thuật điện nước, khu để xe máy, xe đạp, phịng chứa rác Ngồi bố trí khu dịch vụ thương mại phục vụ nhu cầu cư dân tòa nhà vùng lân cận - Tầng 2-7: không gian ở, bao gồm khu sảnh thang, hành lang, phòng kỹ thuât, phòng đổ rác, c n hộ Các c n hộ mẫu nhà hình thành từ loại c n hộ: + C n hộ A (36 m2): Gồm phòng ngủ, phòng khách, phòng n, bếp, khu vệ sinh lô gia kết hợp phơi + C n hộ B (46 m2): Gồm phòng ngủ phòng ngủ nhỏ, phòng khách, phòng n, bếp, khu vệ sinh lô gia kết hợp phơi + C n hộ C (51 m2): Gồm phòng ngủ phòng ngủ nhỏ, phòng khách, phòng n, bếp, khu vệ sinh lô gia kết hợp phơi + C n hộ D (53 m2): Gồm phòng ngủ, phòng khách, phòng n, bếp, khu vệ sinh lô gia kết hợp phơi + C n hộ E (57 m2): Gồm phòng ngủ, phòng khách, phòng n, bếp, khu vệ sinh lô gia kết hợp phơi + C n hộ F (59 m2): Gồm phòng ngủ, phòng khách, phòng n, bếp, khu vệ sinh lô gia kết hợp phơi 1.5 Giải pháp thiết kế : 1.5.1 Nguyên tắc thiết kế: Tuân thủ quy định quy hoạch kiến trúc đồ án quy hoạch chung An Vân Dương quy hoạch chi tiết khu A đô thị An Vân Dương phê duyệt Bảo đảm cơng trình mang lại hiệu sử dụng hiệu kinh tế cao Tuân thủ quy chuẩn, quy phạm nguyên tắc thiết kế xây dựng Nhà nước ban hành Bảo đảm tính tốn tối ưu yếu tố kinh tế - kỹ thuật, chức n ng sử dụng nhằm giảm chi phí xây dựng, tiết kiệm chi phí đầu tư Tính tốn đầy đủ khả n ng phát triển tương lai Hình thức kiến trúc đại, phù hợp kiến trúc chung khu vực 1.5.2 Tổ chức quy hoạch mặt bằng: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Phạm Mỹ KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Lơ đất có diện tích khoảng 18960m2 với hai mặt tiếp giáp hướng Nam với đường 26m hướng Tây với đường 36m, ưu tiên bố trí cơng trình quay hướng Nam theo trục Bắc Nam Tổng mặt bố trí tồn gồm đơn nguyên khu công cộng tầng quy mô nhỏ phục vụ hoạt động công cộng đa n ng cho toàn khu chung cư, tổ chức không gian xanh vùng lõi t ng mơi trường vi khí hậu, hướng lưu thơng gió, đảm bảo ánh sáng tránh nắng từ hướng Tây cho hộ chung cư Toàn hướng đơn nguyên quay hướng Bắc Nam, đảm bảo che chắn nắng thơng thống Hệ thống bãi đỗ xe bố trí nhà ngồi trời Bãi đỗ xe ngồi trời bố trí dãy nhà hai đầu hướng Đông Tây khu đất, xen kẽ đơn nguyên, kết hợp với hệ thống xanh che nắng; đảm bảo tiếp cận đến đơn nguyên thuận lợi 1.5.3 Tổ chức mặt đứng cơng trình Bố cục hình khối cơng trình chủ yếu dọc theo trục giao thơng Mặt đứng cơng trình tổ chức với khoảng mở tối đa để t ng cường khả n ng thơng gió xun phịng, tạo thơng thống cho c n hộ Bên cạnh chi tiết mặt đứng vật liệu màu sắc tạo hài hồ sinh động mang tính đại cho cơng trình Đặc biệt trọng hệ thống lam che chắn ước lệ, vị trí ban cơng lơ gia tránh tượng phơi phóng bừa bãi làm ảnh hưởng tới mỹ quan chung đô thị, khuyến khích trồng xanh mặt đứng với khoảng xanh nhỏ bồn hoa ban công, lô gia 1.5.4 Giải pháp thiết kế kiến trúc: - Thiết kế hệ lưới cột cho tối ưu mặt không gian đảm bảo chịu lực - kết cấu bao che tường xây - Tận dụng lõi thang máy làm lõi cứng để t ng độ cứng ngang cho cơng trình - Bố trí dầm cho đảm bảo tính mỹ thuật , dầm khơng nên lộ ngồi mà đảm bảo chịu lực - Hệ thống thang thoát hiểm bố trí cho tồn cơng trình đảm bảo an tồn cho người sử dụng cơng trình xảy cố - Mặt tầng bố trí hợp lý, đảm bảo lấy sáng tạo thơng thống chiếu sáng tự nhiên tốt cho phịng - Hình khối kiến trúc cơng trình đẹp, đại, mặt đứng mặt bên phù hợp với công n ng sử dụng quy hoạch chung đô thị SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Phạm Mỹ KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 1.2: Mặt tầng Hình 1.3: Mặt tầng điển hình SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Phạm Mỹ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP PHẦN HAI KẾT CẤU (60%) Nhiệm vụ: Thiết kế sàn tầng điển hình Thiết kế cầu thang tầng Dầm dọc trục C&D Thiết kế khung trục Thiết kế móng trục Chữ ký GVHD: ThS TRỊNH QUANG THỊNH ……….….…… SVTH: NGUYỄN QUỐC ĐẠT ……….….…… KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ CHƢƠNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU 2.1 Các điều kiện khí hâu tự nhiên Ngày nay, giới Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép xây dựng trở nên phổ biến Đặc biệt xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt thép sử dụng rộng rãi có ưu điểm sau: + Giá thành kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ kết cấu thép cơng trình có nhịp vừa nhỏ chịu tải + Bền lâu, tốn tiền bảo dưỡng, cường độ nhiều t ng theo thời gian Có khả n ng chịu lửa tốt + Dễ dàng tạo hình dáng theo yêu cầu kiến trúc Vì cơng trình xây bêtơng cốt thép Đối với cơng trình cao tầng, kiến trúc có ảnh hưởng định tới giải pháp kết cấu.Từ yêu cầu kiến trúc, việc đề xuất giải pháp kết cấu hợp lí quan trọng Giải pháp kết cấu cần thoả mãn nhiều u cầu như: + Có tính cạnh tranh cao kinh tế ,giải pháp mang lại lợi ích kinh tế cao giai đoạn đầu tư sử dụng sau thường chủ đầu tư chọn + Tối ưu hoá thẩm mỹ vật liệu khơng gian sử dụng + Tính khả thi thi công 2.2 Phƣơng án kết cấu: 2.2.1 Phƣơng án kết cấu móng: Cơng trình với quy mơ tầng chịu tác động tải trọng gió tải trọng động đất Lựa chọn phương án móng cọc cho cơng trình để đảm bảo đáp ứng kiến trúc , độ bền vững , thuận lợi thi công , đặc biệt đảm bảo vệ độ lún 2.2.2 Phƣơng án kết cấu khung: Khung bê tông cốt thép bao gồm cột , dầm , sàn liên kết với liên kết cứng với móng , kết hợp với lõi cứng thang máy Phương án làm t ng khả n ng chịu lực độ ổn định tổng thể chịu tải trọng đứng tải trọng ngang tương đối lớn , lúc hệ kết cấu khung chịu toàn tải trọng đứng tải trọng ngang phân phối cho , khơng ảnh hưởng kiến trúc thi công thuận lợi 2.2.3 Phƣơng án kết cấu thang máy: Kết cấu thang máy sử dụng vách cứng BTCT, vách kết hợp với khung nhà góp phần làm t ng khả n ng chịu lực cho tồn cơng trình 2.3 Phân tích hệ kết cấu: 2.3.1 Đặc điểm hệ kết cấu cơng trình: Hệ kết cấu khung bê tơng cốt thép hình thức kết cấu sử dụng để chịu lực thẳng đứng (như trọng lực thân) lực nằm ngang (như tải trọng gió động đất) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Khung gồm đứng (gọi cột) nằm ngang xiên (gọi dầm) liên kết với chỗ giao nút khung Hệ khung bê tông cốt thép chịu lực chủ yếu cho nhiều cơng trình Thiết kế hệ kết cấu khung cần đảm bảo yêu cầu sử dụng an toàn, tiết kiệm vật liệu tính thẩm mỹ 2.3.2 Đặc điểm tƣờng xây: Vật liệu gạch loại vật liệu chế tạo rời có kích thước phù hợp với điều kiện thi cơng tay Gạch liên kết với để tạo thành kết cấu tường, cột, tạo không gian Tường xây chiếm khối lượng vật liệu tương đối lớn ( tường xây gạch) Bề dày tường, kích thước tường gạch phụ thuộc vào chiều cao, tải trọng cơng trình, vật liệu hình thức kết cấu cơng trình Do đó, thiết kế, đặc biệt xây dựng cơng trình, dù cơng trình lớn hay nhỏ bạn cần chuẩn bị thật kĩ, tính tốn số lượng gạch cần phải sử dụng để xây dựng Có thể tính tốn kích thước tường gạch, chiều cao, chiều dày,… để chuẩn bị thật tốt cho việc xây dựng cơng trình, đặc biệt ngơi nhà điều lại thực quan trọng 2.4 Các tiêu đánh giá để bố trí chọn tiết diện cột dầm tƣờng chịu lực: Việc tính tốn thực theo trình tự : Xác định giá trị tải trọng truyền lên sàn tính tốn sàn Truyền tải trọng xuống dầm để tính tốn dầm Truyền tải trọng vào khung để tính tốn khung Truyền tải trọng theo cột xuống móng để tính tốn móng 2.4.1 Kích thƣớc tiết diện cột: - Hình dáng tiết diện cột thường chữ nhật , vng , trịn - Việc chọn hình dáng , kích thước tiết diện cột dựa vào yêu cầu kiến trúc , kết cấu thi cơng +Về kiến trúc , yêu cầu thẫm mỹ yêu cầu sử dụng không gian Người thiết kế kiến trúc định hình dáng kích thước tối đa , tối thiểu chấp nhận , thảo luận với người thiết kế kết cấu để sơ lựa chọn +Về kết cấu , kích thước tiết diện cột cần đảm bảo độ bền độ ổn định , việc hạn chế độ mãnh λ : λ = λgh Trong : i – bán kính tính tiết diện Với tiết diện chữ nhật cạnh b (hoặc h ) : i = 0,228b (0.228h) Với tiết diện trịn đường kính D i= 0,25D λgh : Độ mãnh giới hạn , với cột nhà λgh = 100 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ +Về thi cơng , việc chọn kích thước tiết diện cột thuận tiện cho việc làm lắp dựng ván khuôn , việc đặt cốt thép đổ bê tông Theo yêu cầu kcihs thước tiết diện nên chọn bội số ; 10 +Việc chọn kích thước cột theo độ bền ( chọn sơ ) tiến hành cách tham khảo kết cấu tương tự , theo kinh nghiệm thiết kế cách tính gần +Diện tichs cột Ao xác định theo công thức : A0 = Trong : Rb- cường độ tính tốn nén bê tơng N- lực nén , tính tốn gần sau: N = msqFs Hình 2.1: Sơ đồ truyền tải sàn cột Fs- diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột xét ms- số sàn phía tiết diện xét ( kể mái ) q- tải trọng tương đương tính mét vng mặt sàn gồm tải trọng thường xuyên tạm thời sàn , trọng lượng dầm , tường , cột đem tính phân bố sàn Giá trị q lấy theo kinh nghiệm thiết kế : Với nhà có bề dày sàn bé (10-14cm kể lớp cấu tạo mặt sàn ) , có tường , kích thước dầm cột thuộc loại bé , q = 10 14 kN/m2 Với nhà có bề dày sàn nhà lớn ( 25cm ) , cột dầm lớn q đến 20kN/m2 kt- hệ số xét đến ảnh hưởng khác momen uốn , hàm lượng cốt thép , độ mãnh cột Với cột biên ta lấy kt = 1,3 Với cột nhà ta lấy kt = 1,2 Với cột góc nhà ta lấy kt = 1,5 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Trong nhà nhiều tầng , theo chiều cao nhà từ móng đến mái lực nén cột giảm dần Để đảm bảo hợp lý sử dụng vật liệu lên cao nên giảm khả n ng chịu lực cột Việc giảm thực : Giảm kích thước tiết diện cột Giảm cốt thép cột Giảm mác bê tông Trong ba cách việc giảm cốt thép đơn giản phạm vi điều chỉnh không lớn Cách giảm kích thước tiết diện hợp lý mặt chịu lực làm phức tạp cho thi công ảnh hưởng không tốt đến làm việc tổng thể cơng trình tính tốn đao động Thông thường nên kết hợp cách Bảng 2.1: Tiết diện sơ cột Fs(m2) ms Cột Tầng C1 C2 1-7 1-7 14 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 1-7 1-7 1-7 1-7 1-7 1-7 1-7 1-7 29 37 10.5 26.6 28 23.8 18.4 16.1 q(KN/m2) N(KN) k Att(cm2) B(cm) h(cm) A(cm2) 7 10 10 560 980 1.5 1.5 646 1131 40 35 45 50 1800 1750 7 7 7 7 10 10 10 10 10 10 10 10 2030 2590 735 1862 1960 1666 1288 1127 1.5 1.3 1.5 1.3 1.2 1.2 1.2 1.2 2342 2590 848 1719 1809 1538 1189 1040 40 45 35 40 45 35 35 35 60 60 40 45 45 50 50 40 2400 2700 1400 1800 2025 1750 1750 1400 Bố trí cột : - Khoảng cách cột khơng lớn , khoảng cách tốt đồng , không chênh lệch nhiều , tạo không gian sử dụng - Cột nên đặt giấu vào tường để t ng tính thẩm mỹ - Bố trí thằng hàng , tạo thành hệ lưới cột , nhận tải trọng dầm sàn truyền xuống đồng nhanh chóng - Bố trí tránh cho cột chịu moment uốn tốt 2.4.2 Kích thƣớc dầm Gọi chiều cao h tiết diện cạnh nằm theo phương mặt phẳng uốn tiết diện hợp lí tiết diện có tỉ số h/b = 2:4 Chiều cao h thường chọn khoảng 1/8 đến 1/20 nhịp dầm Khi chọn kích thước b h cần phải xem xét đến yêu cầu kiến trúc việc định hình hóa ván khn -Tiết diện dầm phụ: 1 1 : ) Ldp bdp = ( : )hdp 12 20 Hdp = ( SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ -Tiết diện dầm chính: 1 1 ) Ldc bdc = ( : )hdc 15 Hdc = ( : Để thuận tiện thi công ta chọn bd hd bội số 50mm Kích thước tiết diện dầm chọn sau: Bảng 2.2: Sơ chọn tiết diện dầm Nhịp dầm (mm) (1/15)ld (1/8)ld Chọn Hd (mm) Chọn bd (mm) 4000 267 500 650 300 2200 167 275 400 300 Bảng 2.3: Sơ chọn tiết diện dầm phụ Nhịp dầm (mm) (1/20)ld (1/12)ld Chọn Hd (mm) Chọn bd (mm) 3300 165 275 500 200 4600 230 384 500 200 4000 200 333 350 200 Bố trí : - Bố trí tối thiểu miếng cứng khơng đồng quy song song - Nên xứng kích thước hình học vật liệu làm việc giai đoạn dẻo tác động lớn động đất dẫn đến thay đổi độ cứng , thiết kế vách giống ( độ cứng kích thước hình học ) bố trí cho tâm cứng hệ trùng với tâm khối lượng Trong trường hợp đối xứng độ cứng ( giai đoạn đàn hồi ) mà không đối gây biến dạng chuyển vị khác vách khác Hệ đối xứng độ cứng bị phá vỡ phát sinh tác động xoắn nguy hiểm cơng trình - Khơng nên chọn vách có khả n ng chịu tải lớn số lượng mà nên chọn nhiều vách nhỏ có khả n ng chịu tải tương đương phân vạch mặt cơng trình - Khơng nên chọn khoảng cách vách từ vách đến biên lớn - Theo chiều cao nên liên tục ,tránh thay đổi đột ngột , xuyên suốt từ hầm lên đến mái - Nên bố tri thành nhóm chữ L , T , I , tránh vách khơng vng gây momen xoắn - Các lổ cửa vách cần bố trí đặn thẳng hàng từ xuống , khơng bố trí lệch , hiệu thỏa mãn điều kiện xoắn , biến dạng nhiệt chịu tải trọng ngang tốt theo phương 2.5 Giao thông công trình Hệ thống giao thơng theo phương đứng bố trí với thang máy, thang SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 10 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Thang thiết kế gồm thang vế bề rộng thang 1m2 chiều cao bậc 160 mm Hai thang máy với kích thước buồng thang 2,1×3,1 m hai thang máy với kích thước 2,4×1,8 m Hệ thống giao thơng theo phương ngang với hành lang bố trí phù hợp với yêu cầu lại 2.6 Các giải pháp kĩ thuật khác 2.6.1 Hệ thống chiếu sáng Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ mặt lắp kính Ngồi ánh sáng nhân tạo bố trí cho phủ hết điểm cần chiếu sáng 2.6.2 Hệ thống thơng gió Tận dụng tối đa thơng gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ Ngoài sử dụng hệ thống điều hồ khơng khí xử lý làm lạnh trung tâm, chạy trần theo phương ngang phân bố đến vị trí tiêu thụ 2.6.3 Hệ thống điện Tuyến điện trung qua ống dẫn đặt ngầm đất vào trạm biến cơng trình Ngồi cịn có điện dự phịng cho cơng trình gồm hai máy phát điện đặt tầng hầm công trình Khi nguồn điện cơng trình bị máy phát điện cung cấp điện cho trường hợp sau: -Các hệ thống phòng cháy chữa cháy -Hệ thống chiếu sáng bảo vệ -Các phòng ngủ tầng -Hệ thống thang máy -Hệ thống máy tính dịch vụ quan trọng khác 2.6.4 Hệ thống cấp thoát nƣớc Cấp nước: nước từ hệ thống cấp nước thành phố vào bể ngầm đặt tầng hầm cơng trình Sau bơm lên bể nước mái, trình điều khiển bơm thực hoàn toàn tự động Nước theo đường ống kĩ thuật chạy đến vị trí lấy nước cần thiết Thốt nước: nước mưa mái cơng trình, logia, ban cơng, nước thải sinh hoạt thu vào sênô đưa vào bể xử lý nước thải Nước sau xử lý đưa hệ thống thoát nước thành phố 2.6.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy a) Hệ thống báo cháy SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 11 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Thiết bị phát báo cháy bố trí phịng tầng, nơi công cộng tầng Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ đèn báo cháy, phát cháy phịng quản lý nhận tín hiệu kiểm sốt khống chế hoả hoạn b) Hệ thống chữa cháy Thiết kế tuân theo yêu cầu phòng chống cháy nổ tiêu chuẩn liên quan khác (bao gồm phận ng n cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy) Tất tầng đặt bình CO2, đường ống chữa cháy nút giao thông 2.6.6 Xử lý rác thải Rác thải tầng thu gom đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm ống thu rác Rác thải mang xử lý ngày 2.6.7 Giải pháp hoàn thiện -Vật liệu hoàn thiện sử dụng loại vật liệu tốt đảm bảo chống mưa nắng sử dụng lâu dài Nền lát gạch Ceramic Tường quét sơn chống thấm -Các khu phòng vệ sinh, lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao 2m -Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao, màu sắc trang nhã sáng tạo cảm giác thoải mái nghỉ ngơi -Hệ thống cửa dùng cửa kính khn nhơm SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 12 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ CHƢƠNG TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3.1 Nhận xét bố trí hệ dầm sàn : - Các dầm dầm theo phương chịu lực cơng trình , gác lên chân cột , bố trí dầm theo phương cạnh ngắn cạnh dài cơng trình : làm giảm chiềm dài nhịp , tải trọng tác dụng lên dầm - Các dầm phụ dầm không gác lên cấu kiện chịu nén mà gác lên cấu kiện chịu uốn , xoắn ( dầm ) Bố trí dầm phụ theo phương cạnh ngắn cạnh dài cơng trình - Đảm bảo tính mỹ thuật - Đàm bảo hợp lý mặt kết cấu : bố trí cho “nhanh” truyền lực xuống đất , tránh phức tạp , không nên để dầm gánh đở nhiều dầm khác , không nên để dầm có dạng cơng xơn - Kích thước sàn không lớn không nhỏ , thông thường từ 4m-8m ( Kết cấu bê tông cốt thép - Gs Nguyễn Đình Cống ) - Các sàn phân chia dầm , kích thước nên đồng để tận dụng chiều dày sàn - Các dầm nên liên tục để tạo thuận lợi chịu lực thi cơng Vì cơng trình có tính đối xứng nên thiết kế sàn cơng trình: Hình 3.1: Bố trí dầm sàn tầng điền hình SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 13 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 3.2 Phân loại ô Dựa vào kích thước Gọi l1 : kích thước cạnh ngắn sàn l2 : kích thước cạnh dài ô sàn -Khi l2  -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm l1 - Khi l2  -Bản làm việc theo hai phương: Bản kê bốn cạnh l1 Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn l2-kích thước theo phương cạnh dài Bảng 3.1: phân loại ô sàn sau Ô sàn S1 S2 S3 S4 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 l1 (m) 4 4 4 4 2.2 2.2 1.9 3.2 l2 (m) 6.6 6.6 6.6 6.6 4.6 4.6 4 4.6 6.6 6.6 l2/l1 1.65 1.65 1.65 1.65 1.15 1.15 1.00 1.00 2.09 3.00 3.47 1.25 Loại ô Bản kê Bản dầm x x x x x x x x x x x x 3.3 Cấu tạo: 3.3.1 Chọn chiều dày sàn: Đặt hb chiều dày Chọn hb theo điều kiện khả n ng chịu lực thuận tiện cho thi cơng Ngồi hb hmin Tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005 (điều 8.2.2) quy định : hmin  60mm sàn nhà dân dụng Để thuận tiện thi cơng hb nên chọn bội số 10mm Chọn chiều dày sàn theo công thức: hb = D l m hmin Trong đó: l : cạnh ngắn D = 0,8  1,4 : Hệ số phụ thuộc vào tải trọng M : Hệ số phụ thuộc vào loại SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 14 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ m = 3035 với loại dầm m = 4045 với kê bốn cạnh - Với kê cạnh có kích thước ( 4x6,6m) , ta có : hb = x = 10 (cm) - Với ô loại dầm có kích thước (2,2x6,6m) , ta có : hb = x 2,2 = 7,33 (cm) Các sàn cịn lại có kích thước nhỏ chọn chiều dày nhỏ để thuận tiện cho thi công ta chọn chiều dày sàn chung cho toàn hb = 10 (cm) 3.3.2 Cấu tạo sàn: Hình 3.2: Cấu tạo sàn 3.4 Xác định tải trọng: 3.4.1 Tĩnh tải sàn: a.Trọng lƣợng lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có: gtc = . (kg/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn gtt = gtc.n (kg/cm2): tĩnh tải tính tốn Trong (kg/cm3): trọng lượng riêng vật liệu n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995 Bảng 3.2: tỉnh tải tải trọng tiêu chuẩn tải trọng tính tốn Lớp vật liệu Gạch Ceramic Vữa XM lót Bản BTCT Vữa trát Hệ thống kỹ thuật Tổng cộng Chiều dày (m) 0.01 0.02 0.10 0.015 Tr.lượng riêng  (daN /m3) 2200 1600 2500 1600 gtc (daN /m2) 22 32 250 24 30 Hệ số n 1,1 1,3 1,1 1,3 1,1 gtt (daN/m2) 24,2 83,2 275 31,2 33 405 b.Trọng lƣợng tƣờng ngăn tƣờng bao che phạm vi ô sàn: Tường ng n khu vực khác mặt dày 100mm 200mm Tường ng n xây gạch rỗng có  = 1500 (daN/m3) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 15 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Đối với sàn có tường đặt trực tiếp sàn khơng có dầm đỡ xem tải trọng phân bố sàn Trọng lượng tường ng n dầm qui đổi thành tải trọng phân bố truyền vào dầm Chiều cao tường xác định: ht = H  hds Trong đó: ht: chiều cao tường H: chiều cao tầng nhà hds: chiều cao dầm sàn tường tương ứng Công thức qui đổi tải trọng tường ô sàn tải trọng phân bố ô sàn : g ttt-s = (St -Sc )  (n t  δt  γ t +2  n v  δv  γ v )+n c  Sc  γc (daN/m2); Si Trong đó: St (m2): diện tích bao quanh tường; Sc (m2): diện tích cửa; nt, nc, nv: hệ số độ tin cậy tường, cửa vữa trát.(nt = 1,1; nc = 1,3; nv = 1,3); t : chiều dày mảng tường; t = 1500(daN/m3): trọng lượng riêng tường; v = 0,015(m): chiều dày vữa trát; v = 1600(daN/m3): trọng lượng riêng vữa trát; c = 25(daN/m2): trọng lượng 1m2 cửa; Si (m2) :diện tích sàn tính tốn; Bảng 3.3: tính tĩnh tải sàn tầng điển hình Kích thước tường l(m) h(m) 3.9 3.2 t St Sc S1 Kích thước (mxm) 4.0x6.6 (m) 0.1 (m2) 23.5 (m2) 1.76 S2 4.0x6.6 3.9 3.2 0.1 23.5 1.76 S3 4.0x6.6 4.15 3.2 0.1 13.28 3.08 1.36 4.05 S4 4.0x6.6 4.15 3.2 0.1 13.28 3.08 1.36 4.05 S5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 4.0x4.6 4.0x4.6 4.0x40 4.0x4.0 2.2x4.6 2.2x6.6 1.9x6.6 3.2x4.0 5.58 4.0 5.5 0 3.9 3.2 3.2 3.2 0 3.2 0.1 17.9 12.8 17.6 0 12.5 1.32 3.68 5.28 0 3.52 2.17 1.36 1.85 0 1.43 4.05 5.41 6.22 4.05 4.05 4.05 4.05 4.05 4.05 4.05 4.05 5.41 5.90 4.05 4.05 4.05 5.48 Ô SÀN SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A 0.1 0.1 0 0.1 g ttt s g stt (kN/m2) (kN/m2) 1.4 4.05 4.05 1.4 GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh gtt (kN/m2) 5.45 5.45 5.41 16 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 3.4.2 Hoạt tải sàn: - Hoạt tải tiêu chuẩn Ptc (daN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995 - Cơng trình chia làm nhiều loại phòng với chức n ng khác C n vào loại phòng chức n ng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn sau nhân với hệ số vượt tải n Ta có hoạt tải tính tốn Ptt (daN/m2) - Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 , trang , mục 4.3.3 , hệ số độ tin cậy tải trọng phân bố sàn cầu thang lấy : n = 1,3 ptc < 200 (daN/m2) n = 1,2 ptc 200 (daN/m2) - Tại sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn hoạt tải để tính tốn - Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 Mục 4.3.4 có nêu tính tốn dầm , dầm phụ, sàn, cột móng, tải trọng tồn phần phép giảm sau: Nhân với hệ số ψA1(khi A>A1=9m2) Hệ số giảm tải : ΨA = 0,4 + 0, A A1 A –Diện tích chịu tải tính m2; Bảng 3.4: tính hoạt tải sàn tầng điển hình Ơ Sàn Loại Phịng Diện tích (m2) ptc (kN/m2) Hệ số n Hệ số Ψ ptt (kN/m2) S1 C n hộ 26.4 1.5 1,3 0.76 1.48 S2 C n hộ 26.4 1.5 1.3 0.76 1.48 S3 C n hộ 26.4 1.5 1,3 0.76 1.48 S4 C n hộ 26.4 1.5 1,3 0.76 1.48 S5 C n hộ 18.4 1.5 1,3 0.82 1.6 S6 C n hộ 18.4 1.5 1,3 0.82 1.6 S7 C n hộ 16 1.5 1,3 0.85 1.66 S8 C n hộ 16 1.5 1,3 0.85 1.66 S9 Hành lang 10.12 1,2 3.6 S10 Hành lang 14.52 1,2 3.6 S11 Hành lang 12.54 1,2 3.6 S12 Hành lang 12.8 1,2 3.6 3.5 Vật liệu: - Bêtơng B25 có: Rb = 14,5(MPa) Rbt = 1,05(MPa) - Cốt thép   8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225(MPa) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 17 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ - Cốt thép  > 8: dùng thép CII có: RS = RSC = 280(MPa) 3.6 Xác định nội lực: 3.6.1 Nhận xét : Các ô liên tục từ ô sang ô khác , kê lên dầm đở xem gối , ng n cản chuyển vị đứng Trong sơ đồ đàn hồi xem gối tựa gối tựa đơn, kê điểm , cấu kiện xoay điểm đó, sẻ dễ dàng truyền ảnh hưởng hoạt tải từ nhịp sang nhịp khác Thực tế liên kết cứng cấu kiện khó xoay tự ảnh hưởng hoạt tải khó truyền từ nhịp sang nhịp khác Về tải trọng giả thiết hoạt tải phân bố đều, liên tục mặt sàn, thực tế hoạt tải thường lực gần tập trung phân bố không đều, không liên tục Về vật liệu sơ đồ đàn hồi giả thiết bê tông cốt thép vật liệu đàn hồi, đồng chất Thực tế bê tơng vật liệu có tính dẻo vùng kéo có vết nứt, biến dạng betong lại t ng theo nội lực thời gian Trong sơ đồ tính tốn xem dầm sàn gối tựa bản, dầm khung gối tựa dầm sàn gối tựa chuyển vị đứng , thực tế dầm sàn dầm khung có độ võng gối tựa sẻ có chuyển vị đứng Bản xem tựa khớp gối vào tường kê tự lên dầm Khi kê dầm , cho độ võng gối tựa không (khớp ngàm ) gần Khi đổ bê tông liền khối với dầm mép biên tự có cốt thép liên kết với dầm xuất momen âm vùng gần dầm biên tính tốn coi khớp phải đặt lượng cốt thép vào để chịu momen âm Thực chất tính tốn khơng phải chỗ xác định thật xác giá trị nội lực tiết diện mà chỗ xét khả n ng bất lợi xảy đảm bảo độ an toàn chung cho kết cấu 3.6.2 Tính sàn có liên tục theo sơ đồ đàn hồi : Để kể đến vị trí bât lợi tìm momen lớn nhịp ô bảng , ta xét đến trường hợp hoạt tải cách ô sau : Hình 3.3: Sơ đồ bố trí hoạt tải cho Mmax+ nhịp SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 18 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Đưa sơ đồ tính : = + Hình 3.4: sơ đồ tính -Ở sơ đồ có tải g+p/2 , tính cân tải trọng nên góc xoay gối nhỏ , xem khơng ( khơng xoay ) ta cắt liên tục thành đơn , ô có sơ đồ bốn cạnh ngàm , ô biên lấy sơ đồ thích hợp sơ đồ phụ lục 17 – Kết cấu bê tơng cốt thép – Gs , Ts Nguyễn Đình Cống -Ở sơ đồ có tải p/2 tính chất phản đối xứng , ta cắt đơn với bốn cạnh tựa khớp Hình 3.5: Sơ đồ bố trí hoạt tải cho Mmãx- gối tựa thứ hai Nếu bỏ qua ảnh hưởng cảu ô tải trọng xa gối tựa xét (thứ hai) với việc xem góc xoay tiết diện gối tựa khơng đáng kể , ta tách thành đơn để tính momen gối tựa , đơn có dạng sơ đồ phụ lục 17 – Kết cấu bê tơng cốt thép – Gs , Ts Nguyễn Đình Cống (ngoại trừ sơ đồ 1) 3.6.3 Nội lực kê cạnh: Sau tách thành đơn ta xem xét tính chất gối tựa bốn cạnh chọn sơ đồ thích hợp sơ đồ với quan niệm : SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 19 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Bản liên kết cạnh thường gặp hai dạng chính: liên kết khớp liên kết ngàm Sàn liên kết vào dầm biên liên kết khớp , liên kết vào dầm liên kết ngàm Tất nhiên quan niệm tính tốn hay quan niệm khác mang tính gần thực tế liên kết sàn vào dầm liên kết có độ cứng hứu hạn ( mà khớp có độ cứng = , ngàm có độ cứng tuyệt đối ) thuận lợi việc tính tốn nên chấp nhận tính tốn với giả thiết an toàn ( dùng thép biên ngàm bố trí cho biên khớp ) - Với momen dương nhịp lấy hoạt tải đặt cách : +Tính : q1 = g + 0,5p q2 = 0,5p +Momen dương lớn nhịp theo phương cạnh ngắn : M1 = (α1q1 + α01q2)l1l2 +Momen dương lớn nhịp theo phương cạnh dài : M2 = (α2q1 + α02q2)l1l2 - Với momen âm gối: +Momen âm lớn gối theo phương cạnh ngắn : MI = MI’ = -β1.(g+p).l1.l2 +Momen âm lớn gối theo phương cạnh dài : MII = MII’ = -β2.(g+p).l1.l2 Hình 3.6: momem tính nội lực Trong đó: α1 , α2 , α02 , α02 , β1 , β2 : hệ số tra phụ thuộc vào tỷ số l1/l2 (phụ lục – Kết cấu bê tông cốt thép – Gs , Ts Nguyễn Đình Cống) 3.6.4 Nội lực sàn dầm: Cắt dải rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vng góc với cạnh dài) xem dầm để tính tốn L1 1m L2 Hình 3.7: Tính nội lực loại dầm SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 20 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Từ liên kết cạnh mà có sơ đồ tính dầm sau: Hình 3.8: Sơ đồ tính loại dầm Sơ đồ a: q1l12 q2l12 Mnh   8 Moment nhịp: Moment gối: Mg= Sơ đồ b: 9q1l12 q2l12 Mnh   128 ql1 Mg  Moment nhịp: Moment gối: Sơ đồ c: q1l12 q2l12 Mnh   24 ql1 Mg  12 Moment nhịp: Moment gối: Trong : q= g + ptt ; q1= g + 0,5ptt q2= 0,5ptt 3.7 Tính tốn cốt thép chịu lực: Tính cấu kiện chịu uốn có tiết diện hình chữ nhật với bề rộng b=1m, chiều cao h=hb +Khoảng cách lớp bảo vệ : abv = khoảng cách từ mép BT đến đáy cốt thép abv = 1cm h  10 cm abv = 15cm h > 10 cm  Khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép a : (ho = h - a) a  abv  d1 d a  abv  d1  2 Hình 3.9: khoảng cách cốt thép - Do momen cạnh ngắn > momen cạnh dài nên người ta thường đặt thép cạnh ngắn nằm để t ng ho SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 21 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ +Xác định: αM = Trong đó: ho = h-a a:khoảng cách từ mép bê tông đến chiều cao làm việc, chọn lớp a=2cm M- moment vị trí tính thép +Kiểm tra điều kiện: - Nếu  m   R : t ng kích thước t ng cấp độ bền bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế  m   R - Nếu  m   R : tính  = 0,5(1+√ ) +Diện tích cốt thép yêu cầu phạm vi bề rộng b = 1m: =  +Chọn đường kính cốt thép, khoảng cách a thép: a TT  f S 100 (cm) AS +Bố trí cốt thép với khoảng cách a BT  a TT , tính lại diện tích cốt thép bố trí ASBT ASBT  f S 100 (cm ) a BT ASBT 100% +Kiểm tra hàm lượng cốt thép:  %  100.h0 -      max Nếu  h/10) - Khoảng cách cốt thép 7cm  a  20cm - Trong tính tốn ta phải phối hợp cốt thép để tiện cho thi công - Cốt thép phân bố khơng 10% cốt chịu lực l2/l1 ≥ 3, khơng 20% cốt chịu lực l2/l1 < Khoảng cách  35cm, đường kính cốt thép phân bố  đường kính cốt thép chịu lực - Lưới cốt thép chịu momen âm gối phương có bề rộng l1 - Đường kính cốt thép phân bố Ø6, Ø8(  cốt chịu lực) 3.9 Tính tốn cụ thể cho loại ô sàn 3.9.1 Bản kê bốn cạnh : Chọn ô sàn S4= l1xl2= 4.0x6.6 (m) Tỉ số l2/l1= 1,65 => nội suy xác định : SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 22 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ α1= 0,0202 β1= 0,0446 α01 = 0,0486 α2= 0,0074 β2= 0,0164 α02 = 0,0179 q1 = 5,41 + 0,5.1,48 = 6,15 (kN/m2) = 0,74 (kN/m2) q2 = 0,5.1,48 M1 = (α1q1 + α01q2)l1l2 = (0,0202.6,15+0,0486.0,74).4.6,6 = 4,23 (kN.m) M2 = (α2q1 + α02q2)l1l2 = (0,0074.6,15+0,0197.0,74).4.6,6 = 1,55 (kN.m) MI = -β1.(g+p).l1.l2 = -0,0446(5,41+1,48).4.6,6 = -8,11 (kN.m) MII = -β2 (g+p).l1.l2 = -0,0164(5,41+1,48).4.6,6 = -2,98 (kN.m) Tính cốt thép : dùng thép AII có Rs = Rsc = 225 MPa, Bêtơng B25 có Rb=14,5 MPa, chọn a = 15 mm => h0= 100 - 15 = 85mm Tính cốt thép chịu mơmen dương theo phương cạnh ngắn : αm = = = 0,04 < 0,255 = >  = 0,5(1+√ => =  ) = 0,5(1+√ ) = 0,979 = 2.26 cm2 = ASBT 100% = 0,27% Chọn thép  có as=28.3 mm2 + Hàm lượng cốt thép :  %  100.h0 + Khoảng cách cốt thép : aTT = = = 125 (mm) Chọn s=120mm.Vậy bố trí thép theo phương cạnh ngắn chịu mơmen dương  6a120 Tính cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh dài : αm = = = 0,017 < 0,255 = >  = 0,5(1+√ => =  ) = 0,5(1+√ ) = 0,991 =0,88 cm2 = Hàm lượng cốt thép : = 0,11% Chọn thép  có as=28,27 mm2 Khoảng cách cốt thép : aTT= = 321 (mm) Chọn s=200mm.Vậy bố trí thép theo phương cạnh dài chịu mơmen dương  6a200 Tính cốt thép chịu mơmen âm theo phương cạnh ngắn : αm = = = 0.077 < 0.255 => = 0,96 => AsTT = 4,42 cm2 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 23 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ + Hàm lượng cốt thép :  %  ASBT 100% = 0,52%, Chọn thép  có as=50,26 mm2 100.h0 + Khoảng cách cốt thép : aTT = 114 (mm) Chọn s=100mm.Vậy bố trí thép theo phương cạnh dài chịu mômen âm  8a100 Tính cốt thép chịu mơmen âm theo phương cạnh dài : αm = = = 0,028 < 0.255 => = 0,986 = > = 1,58 cm2 Hàm lượng cốt thép : c = 0,19% Chọn thép  có as=50,23 mm2 Khoảng cách cốt thép : aTT= = 318 (mm) Chọn s=200 mm.Vậy bố trí thép theo phương cạnh dài chịu mômen âm  8a200 3.9.2 Bản loại dầm: Tính tốn cho sàn S10 = l1xl2= 2,2x6,6 (m) Ta có : Tỉ số cạnh dài chia cho cạnh ngắn l2/l1 là: l2/l1 = 6,6/2,2 =  loại ô loại dầm Sàn dầm làm việc theo phương canh ngắn, ta cắt dải rộng 1m theo phương cạnh ngắn xem dầm để tính Ta có sơ đồ tính: Hình 3.10: sơ đồ tính loại dầm Tải trọng tác dụng lên dầm: Tải trọng: gtt = 4,05 (KN/m2); ptt = 3,6 (KN/m2) Tổ hợp tải trọng Tổng tải trọng tác dụng lên sàn ứng với dải có chiều rộng b = 1m: q= g + ptt =4,05+3,6= 7,65(kN/m) q1= g + 0,5ptt =4,05+1,8=5,85(kN/m) q2= 0,5ptt =1,8(kN/m) Vậy ta có nội lực sàn S10 là: +) Mômen gối : M- = +) Mômen nhịp : M+ = = = -3,086 (KN.m) = = 2,269 (KN.m) Tính tốn cốt thép Chiều cao làm việc: h0 = h – a = 100 – 15 = 85 (mm) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 24 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ - Tính cốt thép chịu momen dương nhịp =  = 0,022 < 0,255   = 0,5(1+√ = =  = ) = 0,989 = 1,2 cm2 Kiểm tra hàm lượng cốt thép: ASBT %  100% = 0,14% 100.h0 Chọn thép 6 có as = 28,27 cm2 Khoảng cách cốt thép là: = = 236 (mm) Vậy chọn thép bố trí 6a200 Tính cốt thép chịu momen âm gối αm =  = 0,029 < 0,255   = 0,5(1+√ = =  ) = 0,985 = 1,64 cm2 Kiểm tra hàm lượng cốt thép: %  ASBT 100% = 0,19% 100.h0 Chọn thép 8 có as = 50,3 cm2 Khoảng cách cốt thép là: s = = 307 (mm) Vậy chọn thép bố trí 8a200 * Cốt thép cấu tạo : - Cốt thép chịu momen âm: Trong có vùng xuất moomen âm tính tốn bỏ qua Đó dọc theo gối biên chèn cứng vào tường đúc liền khối với dầm biên(trong tính tốn xem gối kê tự do), vùng phía dầm khung tính tốn làm việc phương(bỏ qua làm việc cạnh dài) Cần đặt cốt thép để chịu moomen âm nói tránh cho có vết nứt moment gây để làm t ng độ cứng tổng thể Chọn đặt cốt thép cấu tạo khơng 5Φ6 mét khơng 50% cốt thép chịu lực tính tốn gối tựa giữa(hoặc nhịp bản) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 25 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 3.11: Vị trí thép cấu tạo Tại ví trí bên khớp nên đặt thép cấu tạo lấy momen âm gối để oan toàn đơn giản thi cơng bố trí thép chịu momen âm gối đối diện - Cốt thép phân bố: + Ở phía cốt thép phân bố đặt vng góc với thép chịu moment âm + Ở phía cốt thép phân bố đặt vng góc với thép chịu moment dương ô phương, với ô phương đặt cốt thép theo phương nên khơng cần đặt cốt phân bố +Đường kính cốt thép phân chọn nhỏ cốt thép chịu lực(có thể chọn Φ6 nhỏ hơn) + khoảng cách cốt phân bố khoảng từ 200mm amax=300mm h≤150mm amax= (2,2h; 500mm) h>150mm Diện tích cốt thép phạm vi bề rộng dải 1m khơng 20%As l2 Cốt thép phân bố khơng 10% cốt chịu lực l2/l1 ≥ 3, khơng 20% cốt chịu lực l2/l1 < Khoảng cách  35cm, đường kính cốt thép phân bố  đường kính cốt thép chịu lực Dùng cốt thép 6a200 As = = 1,42 (cm2) > 20% As (giữa nhịp) 3.10 Kết tính tốn SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 26 BẢN KÊ BỐN CẠNH KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 27 BẢN KÊ BỐN CẠNH KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 28 BẢN LOẠI DẦM KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 29 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ CHƢƠNG TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG 4.1 Đặc điểm cấu tạo cầu thang: 4.1.1 Đặc điểm: - Cầu thang phương tiện giao thơng đứng cơng trình , hình thành từ bậc liên tiếp tạo thành vế thang , vế thang nối với chiếu nghỉ , chiếu tới để tạo thành cầu thang - Về kiến trúc cầu thang yếu tố quan trọng nghệ thuật , người thiết kế cần đảm bảo tính thẩm mỹ , tính thuận tiện thoải mái sử dụng , khoảng cách cầu thang , ngồi cịn liên quan đến phong thủy - Về kết cấu cầu thang phải đáp ứng yêu cầu độ bền , độ ổn định , khả n ng chống cháy chống rung động 4.1.2 Cấu tạo: - Chọn cầu thang tầng - Các phận cầu thang : Thân thang , chiếu nghỉ , lan thang , tay vịn , dầm thang - Cầu thang dạng vế BTCT đổ chổ, bậc xây gạch đặc - Kích thước bậc thang: + Vế : (195.5x300) x bậc + Vế : (195.5x300) x bậc + Vế : (195.5x300)x bậc 4.2 Mặt cầu thang sơ đồ làm việc: - Cầu thang dạng vế khơng có cốn, cao 3.350 m - Bản thang số chiều rộng 1.200 m hai cạnh ngắn liên kết với dầm chân thang dầm chiếu nghỉ D1 Nên thang có sơ đồ tính làm việc theo phương - Bản thang số chiều rộng 1.200 m hai cạnh ngắn liên kết với dầm sàn dầm chiếu nghỉ Nên thang có sơ đồ tính làm việc theo phương - Bản thang số chiều rộng 1.120m hai cạnh liên kết với chiếu nghỉ Nên thang có sơ đồ tính làm việc theo phương Chiều rộng bậc bb= 300 mm, chiều cao bậc hb= 195,5 mm  Vật liệu bê tơng chọn B25: có Rb=14.5(MPa), Rbt=1.05(MPa) Cốt thép Ø10 dùng thép CII có Rs=Rsc=280(MPa) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 30 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hinh 4.1: Mặt cầu thang 4.3 Cấu tạo: - Chọn sơ chiều dày thang: ( ) ( ) với L0=3300 mm: nhịp tính tốn thang  Chọn hs=120 mm Để thuận tiện cho thi công , chọn chiều dày chung cho thang chiếu nghĩ 120mm Chọn sơ kích thước dầm cầu thang: ( ) ( => chọn h=400 mm ) 1 1 1 1 b     h     x 400   200  133 mm để đảm bảo an toàn => chọn b=200 mm  3  3 4.4 Tính toán phần thang: 4.4.1 Xác định tải trọng lên xiên: Hình 4.2: Cấu tạo cầu thang xiên SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 31 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ a) Tỉnh tải : - Tải trọng tác dụng dụng lên 1m thang + Lớp gạch ceramic dày 2cm : + Lớp vữa lót dày 2cm : + Lớp gạch xây : + Lớp bê tông cốt thép : + Lớp vữa trát : Bảng 4.1: tỉnh tải tải trọng tiêu chuẩn tải trọng tính tốn Thành phần g (m) Lớp gạch ceramic dày 20 Lớp vữa lót dày 20mm Lớp gạch xây Bản BTCT dày 120 Lớp vữa trát dày 15mm Lan can, tay vịn Tổng tĩnh tải 0,026 0,026 0,05 0,12 0,015 T lượng Tải tiêu Hệ số chuẩn vượt riêng  tc tải (daN/m ) p (daN/m ) 2000 1600 1800 2500 1600 40 32 117 300 24 1,1 1,3 1,1 1,1 1,3 Tải tính tốn ptt (daN/m2 ) 57,2 54,08 99 330 31,2 50 621,5 b) Hoạt tải: Theo TCVN 2737-1995 hoạt tải tiêu chuẩn cầu thang khu vực sảnh : ptc1 = 300 (daN /m2) Hoạt tải tính tốn phân bố theo phương thẳng đứng : ptt1 = n ptc1 = 1,2.300 = 360 (daN /m2) Tổng tải trọng tác dụng lên thang theo phương thẳng đứng theo chiều nghiêng: qbx= q1 = 621,5 + 360 = 981,5 (daN/m2) Tổng tải trọng theo phương thẳng đứng phân bố 1m2 : qbt tt  q tt b cos   981,5  0,837  821,52( daN / m ) 4.4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên ngang SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 32 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 4.3: Cấu tạo cầu thang ngang a) Tỉnh tải: Bảng 4.2: tỉnh tải tác dụng Thành phần Lớp gạch ceramic dày 20 Lớp vữa lót dày 20mm Bản BTCT dày 120 Lớp vữa trát dày 15mm Tổng tĩnh tải g (m) 0,02 0,02 0,12 0,015  (daN/m3 ) 2000 1600 2500 1600 Tải tiêu chuẩn ptc (daN/m2 ) 40 32 300 24 Hệ số vượt tải 1,1 1,3 1,1 1,3 Tải tính tốn ptt (daN/m2 ) 44 41,6 330 31,2 447,7 b) Hoạt tải Hoạt tải tiêu chuẩn : + ptc = 300 ( daN/m2 ) Hoạt tải cho ngang : + ptt = ptc x n = 300 x 1,2 = 360( daN/m ) Tổng tải trọng tác dụng lên thang chiếu nghỉ : + qbn= q2= 447,7 + 360 = 807,7 (daN/m) 4.5 Xác định nội lực: 4.5.1 Tính tốn cho vế - Vì nối liền với chiểu nghỉ cắt dải rộng 1m theo phương dọc thang nên có tính tốn dầm hai đầu tựa đơn Ta có : - Sử dụng sap2000 để giải nội lực cho vế + Phản lực gối :  V = 6,59 KN + Moment lớn bụng xiên :  Mmax = 9,93 KN.m + Lực cắt lớn tai gối :  Qmax = 6,59 KN SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 33 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ - Sơ đồ phân bố tải trọng : Hình 4.4: Sơ đồ phân bố tải trọng ( kN/m ) Hình 4.5: Biểu đồ moment( kN.m ) Hình 4.6: Biểu đồ lực cắt ( kN ) 4.5.2 Tính tốn cho vế Vế làm việc theo phương cắt dải rộng 1m theo phương dọc vế nối liền với chiếu nghỉ nên có lực truyền vào chiếu nghỉ) , ta xét trường hợp sơ đồ tính sau: + P = V = 6,59 (KN) + qbx = q1 = 821,52 (daN/m2) + qbn = q2 = 807,7 (daN/m2) - Sử dụng sap2000 để giải nội lực cho vế 1: + Phản lực gối :  VA = 16,61 KN  VC = 19,20 KN SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 34 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ + Moment lớn bụng xiên :  Mmax = 14,33 KN.m + Lực cắt lớn tai gối :  Qmax = 19,2 KN Sơ đồ phân bố tải trọng: Hình 4.7: Sơ đồ phân bố tải trọng ( kN/m ) Hình 4.8: Biểu đồ moment ( kN.m ) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 35 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 4.9: Biểu đồ lực cắt ( KN ) 4.5.3 Tính tốn cho vế - Tương tự vế I - Sử dụng sap2000 để giải nội lực cho vế 3: + Phản lực gối :  VD = 16,61 KN  VF = 19,2 KN + Moment lớn bụng xiên :  Mmax = 14,33 KN.m + Lực cắt lớn tai gối : -  Qmax = 19,2 KN Sơ đồ phân bố tải trọng : SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 36 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 4.10: Sơ đồ phân bố tải trọng ( kN/m ) Hình 4.11: Biểu đồ moment ( kN.m ) Hình 4.12: Biểu đồ lực cắt ( kN ) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 37 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 4.6 Tính tốn cốt thép thang chiếu nghỉ: + Tính thép cấu kiện chịu uốn bxh :  b = 1m, h = hs = 120 mm, a = 20 mm  h0 = h – a = 120 – 20 = 100 mm 4.6.1 Tính tốn cho vế Do nội lực vế vế tương đương nên ta tính chọn cốt thép cho vế vế bố trí tương tự + Moment nhịp (Mn) : Mn = Mmax = KN.m * Cốt thép chịu moment dƣơng nhịp: Mn= 10,3 (kN.m) Tính  m  Mn 14,33 x106   0.09   R  0.418 Rbbh02 14.5 x1000 x1002 2   (1   2 m )  (1   x0.9)  0.948 Mn 14.33x106   540(mm ) Rs h0 280 x0.943x100 AsTT  Hàm lượng cốt thép: AsTT 540 x100%  x100%  0.54%  min  0.1% bh0 1000 x100 %  Chọn thép 10 có as=78,53(mm2) ,khoảng cách thép: as b 78,53x1000   145(mm) AsTT 540 aTT  Chọn aBT=140 mm để bố trí * Cốt thép chịu moment âm gối biên vị trí gãy khúc: Mg = (kN.m) m  M x106   0.034   R  0.418 Rbbh02 14.5 x1000 x1002 2   (1   2 m )  (1   x0.034)  0.982 AsTT  Mg Rs h0  x106  181.8(mm ) 280 x0.982 x100 Hàm lượng cốt thép: %  AsTT 181 x100%  x100%  0.181%  min  0.1% bh0 1000 x100 Chọn thép Ø8 có as= 50,3(mm2), khoảng cách cốt thép: aTT  as b 50,3x1000   278(mm) AsTT 181 Chọn aBT=200 mm để bố trí SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 38 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ * Tính tốn cốt ngang thang Ta khơng cần tính tốn cốt đai thõa mãn điều kiện sau : Qmax  b3   b  Rbt  b  h0 Với : Qmax lực cắt lớn dầm  b =0.6 bê tông nặng ( lấy theo bảng 6.1 sách Sàn sườn bê tơng cốt thép tồn khối-Nguyễn Đình Cống) Rbt = 1.05 (MPa) = 1050 (kN/m2) cường đồ chịu kéo bê tông  Qmax = 19,2 (kN) < 0.6x0.9x1.05x103x1x0.1= 56.7 (kN) Vậy bê tông đủ chịu cắt Cốt ngang chọn theo cấu tạo không 56 mét không 50% cốt thép chịu lực tính tốn nhịp Vậy cốt thép cấu tạo chọn Ø8a150 * cốt thép cấu tạo phân bố Ở phía cốt thép phân bố đặt vng góc với thép chịu moment âm Chọn đặt cốt thép cấu tạo khơng 56 mét khơng 50% cốt thép chịu lực tính tốn gối chọn cốt thép cấu tạo chọn 6a200 (mm) để dễ dàng thi cơng, tránh nhầm lẫn 4.6.2 Tính tốn cho vế * Cốt thép chịu moment dƣơng nhịp: Mn= 9,93 (kN.m/m) Tính  m  Mn 9,93x106   0.068   R  0.418 Rbbh02 14,5 x1000 x1002 2   (1   2 m )  (1   x0.068)  0.964 AsTT  Mn 9,33x106   368(mm ) Rs h0 280 x0.964 x100 Hàm lượng cốt thép: %  AsTT 368 x100%  x100%  0.368%  min  0.1% bh0 1000 x100 Chọn thép 8 có as=50,3 (mm2) ,khoảng cách thép: aTT  as b 50.3x1000   136(mm) AsTT 368 Chọn aBT=130 mm để bố trí * Tính tốn cốt ngang thang Ta khơng cần tính tốn cốt ngang thõa mãn điều kiện sau : Qmax  b3   b  Rbt  b  h0 Với : Qmax lực cắt lớn dầm SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 39 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ  b =0.6 bê tông nặng ( lấy theo bảng 6.1 sách Sàn sườn bê tơng cốt thép tồn khối-Nguyễn Đình Cống) Rbt = 1.05 (MPa) = 1050 (kN/m2) cường đồ chịu kéo bê tông  Qmax = 6,59 (kN) < 0.6x0.9x1.05x103x1x0.1=56.7 (kN) Vậy bê tông đủ chịu cắt Cốt ngang chọn theo cấu tạo khơng 56 mét khơng 50% cốt thép chịu lực tính tốn nhịp Vậy cốt thép cấu tạo chọn Ø8a200 4.7 Tính tốn nội lực cốt thép cho dầm chiếu nghỉ: 4.7.1 Sơ đồ tính Dầm D1 dầm gãy khúc tiết diện 400x200 kê lên cột, sơ đồ tính dầm đơn giản thể sau: Hình 4.13: Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ 4.7.2 Xác định tải trọng a) Đoạn AB + Trọng lượng thân dầm: gd = n .b(h-hb) = 1,1.25.0,2(0,4-0,12) = 1,54(kN/m) + Trọng lượng thân tường : gt  bt ht n. t  0, 2.(3,35  1, 276).1,1.18  8, 21(kN / m) + Tải trọng vế truyền vào, phản lực C vế quy thành phân bố V = 19,2 (KN/m) Tổng tải trọng phân bố lên dầm chiếu nghỉ đoạn AB : = 1,54 + 8,21 + 19,2 = 28,85 (kN/m) b) Đoạn BC + Trọng lượng thân dầm: gd = = = 1,84(kN/m) + Trọng lượng thân tường: gt  bt ht n t  0, x x (2, 074  1, 276) x1,1x18  6, 63( KN / m) Tổng tải trọng phân bố lên dầm chiếu nghỉ đoạn BC : SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 40 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ = 1,84 + 6,63 = 8,47 (kN/m) a) Đoạn CD + Trọng lượng thân dầm: gd = n .b(h-hb) = 1,1.25.0,2(0,4-0,12) = 1,54(kN/m) + Trọng lượng thân tường : gt  bt ht n. t  0, 2.1, 276.1,1.18  5, 05(kN / m) + Tải trọng vế truyền vào, phản lực F vế V = 19,2 (KN/m) Tổng tải trọng phân bố lên dầm chiếu nghỉ đoạn AB : = 1,54 + 5,05 + 19,2 = 25,79 (kN/m) Xử dụng phần mềm sap2000 để tính nội lực dầm Hình 4.14: Sơ đồ chất tải D1 (KN/m) Hình 4.15: Biểu đồ momen D1 (KN.m) Hình 4.16: Biểu đồ lực cắt D1 (KN) 4.7.3 Tính tốn cốt thép: a) Tính tốn cốt thép dọc Tính cốt thép chịu mômen dương: Mmax = 32,78 (kN.m) Loại Bê tơng B25 có Rb = 14,5 MPa, Rbt = 1,05 MPa Thép > 8: dùng thép AII có Rs = 280 MPa SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 41 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Chọn a = cm  Chiều cao làm việc ho = h - a = 40 -3 = 37 cm = = = 0,164 <  = 0,5(1+√  = = 0,437 ) = 0,91  = 3,44.10-4 (m2) = 3,44 cm2 = ASBT %  100% = 100.h0 100%= 0,46% > = 0,1% Chọn 16 có As= 4,02 (cm2) để bố trí b)Tính tốn cốt đai : *Kiểm tra điều kiện tính tốn cốt đai : Ta khơng cần tính tốn cốt đai thõa mãn điều kiện sau : Qmax  Qbmin= b  (1   f  n )  Rbt  b  h0 Với : - Qbmin khả n ng chịu cắt nhỏ bê tông - Qmax lực cắt lớn dầm Trong :  f = tiết diện dầm xét tiết diện chữ nhật  n = khơng có lực nén kéo  b =0.6 bê tông nặng ( lấy theo bảng 6.1 sách Sàn sườn bê tơng cốt thép tồn khối-Nguyễn Đình Cống) Rbt = 1.05 (MPa) = 1050 (kN/m2) cường đồ chịu kéo bê tông  Qbmin=0.6x1.05x103x0.2x0.37= 46,62 (kN) < Qmax= 42,93 (kN) Do đó, khơng cần tính cốt đai cho dầm , cần đặt theo cấu tạo sau : + Đoạn gần gối tựa (1/4 nhịp dầm) Với h 450mm : sct = min{ = min{ = 150mm  Chọn đai Ø6 s=150(mm) + Đoạn nhịp Với h > 300mm : sct = min{ = min{ = 300mm  Chọn đai Ø6 s=150(mm) Vậy để thuận tiện thi cơng bố trí thép đai Ø6 s=150(mm) cho tồn dầm d)Tính gia cố góc lõm dầm: Ở chỗ dầm gãy khúc , tác dụng momen dương , lực cốt thép chịu kéo chịu nén tạo thành hợp lực hướng Cần phải có cốt đai chịu lực SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 42 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ Hình 4.17: Góc lõm dầm Chỗ gãy khúc dầm với góc lõm : α = 90 o + arctan( ) = 90 o + 59 o = 149 o Chiều cao dầm h=400 (mm), cốt thép chịu kéo 2Ø16 Vì α= 149o SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A bh0 = 0,001.0,2.0,37 = 74 mm2  Thoả mãn GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 43 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ CHƢƠNG TÍNH TỐN DẦM DỌC TRỤC GIỮA C&D Hình 5.1: Vị trí dầm cần tính 5.1 Chọn vật liệu thiết kế - Bê tông: Dùng bê tơng cấp độ bền B25 có: Rb= 14,5 (MPa) Rbt= 1,05(MPa) - Cốt thép: + Cốt thép  ≤ dùng thép AI có: Rs= Rsc= 225 (MPa) Rsw= 175(MPa) + Cốt thép  ≥ 10 dùng thép AII có: Rs= Rsc= 280 (MPa) Rsw= 225 (MPa) 5.2 Xác định sơ đồ tính Dầm dọc liên tục trục C&D (dầm D1) có vai trị dầm đở sàn, xem cấu kiện chịu uốn, chịu tải trọng theo phương đứng, không kể đến tải trọng ngang tác dụng theo phương mặt phẳng dầm không liên kết với cột để tham gia chịu tải trọng ngang Dầm D1 dầm liên tục có nhịp sơ đồ tính sau: Hình 5.2: Sơ đồ tính tốn dầm dọc D1 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 44 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 5.3 Chọn sơ kích thƣớc tiết diện dầm Sơ chọn tiết diện dầm: + Chiều cao dầm: hd = (  )  l ( với l nhịp dầm ) 12 20 + Bề rộng dầm: bd = (  )  hd Với l = 8000(mm) nhịp dầm lớn , ta có : 1 1 + hd = (  )  l =    12 20  12 20   8000 = (667 ÷ 400) (mm) Chọn sơ hd = 550 mm + bd = (0,3 ÷ 0,5)  hd = (0,3 ÷ 0,5)  550 = (165 ÷ 275) (mm) Chọn sơ bd = 200 mm Hình 5.3: Cấu tạo dầm 5.4 Xác định tải trọng: Tĩnh tải xác định lên dầm gồm có : trọng lượng thân dầm, tĩnh tải sàn truyền vào tải trọng tường cửa xây trưc tiếp lên dầm 5.4.1 Tỉnh tải: a) Trọng lƣợng thân dầm Trọng lượng thân dầm gồm có trọng lượng phần BTCT lớp vữa trát Phần dầm giao với sàn tính vào trọng lượng sàn Vì trọng lượng than dầm tính phần khơng giao với sàn - Trọng lượng phần bê tông dầm 200x550 gbt = nbt  γbt  (h-hb)  b =1,1  25  (0,55 – 0,1)  0,2 = 2,475 (kN/m) - Trọng lượng phần vữa trát dầm 200x550 gtr = ntr γtr.δtr.[ b+2.(h-hb) ] = 1,3  16  0,015  [0,2 +2  (0,55-0,1)]=0,343 (kN/m) Trong : + nbt ;ntr :hệ số độ tin cậy tải trọng nbt=1,1 ; ntr=1,3 + γbt ; γtr : trọng lượng riêng bê tông vữa trát γbt=25 (kN/m3) ; γtr=16 (kN/m3) +hb= 100(mm) : chiều dày sàn → Trọng lượng thân dầm 200x550: qd1 = gbt + gtr = 2,475 + 0,343 = 2,82 (kN/m) b) Tĩnh tải sàn truyền vào dầm: Dầm nhận tải trọng truyền xuống từ bốn cạnh ô loại dầm Dầm có bên sàn cần tính tải trọng bên truyền vào dầm SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 45 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Xem gần tải trọng sàn truyền vào dầm phân bố theo sơ đồ diện chịu tải sau : *Đối với bốn cạnh : - Phần truyền vào dầm D1 - Phần truyền vào dầm D2 - Phần truyền vào dầm D3 - Phần truyền vào dầm D4 Gọi gs tải trọng tác dụng lên sàn, ta có : +D1 , D2 :Tải trọng hình thang +D3 , D4 :Tải trọng tam giác Để đơn giản người ta quy đổi tải trọng hình thang tam giác phân bố ( gần ) +Dầm D1 , D2 : q= (1 - + ) với = +Dầm D3 , D4 : q = gs *Đối với ô loại dầm : Xem tải trọng truyền vào dầm theo phương cạnh dài , dầm theo phương cạnh ngắn không chịu tải trọng từ sàn : - D1 , D2 : qtt = gs - D3 , D4 : qtt = SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 46 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 5.4: Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm dọc D1 * Nhận xét Dầm D1 dầm liên tục có kích thước tiết diện Tương tác dầm D2 D3 với D1 gác lên dầm D1 Bảng 5.1: Tĩnh tải sàn truyền lên dầm D1 Nhịp Ô sàn truyền tải = gs Dạng tải qtd qd2 (kN/m2) phân bố (kN/m) (kN/m) 0,5 5,41 Tam giác 6,76 0,5 5,41 Tam giác 6,76 4 0,5 5,9 Tam giác 7,38 S8 4 0.5 5,9 Tam giác 7,38 2-3; S11 1,9 6,6 - 4,05 Bản dầm 6,68 3-3’ S12 3,2 0,4 5,48 Tam giác 5,48 l1 l2 (m) (m) S7 4 S7 S8 1’-2 dầm 1-1’ 15,52 14,76 12,16 c) Do tải trọng tƣờng cửa truyền vào: Quy đổi tải trọng tường thành phân bố dầm theo công thức: gpb = (St -Sc )  (n t  δ t  γ t +2  n v  δ v  γ v )+n c  Sc  γ c L Bảng 5.2: tải trọng tường truyền vào Nhịp dầm 1-2 2-3 L lt Ht St Sc qd4 (m) 6,6 (m) (m) 2,65 2,65 (m2) 10,47 13,12 (m2) 0 (kN/m) 2,93 4,44 3,95 4,95 5.4.2 Hoạt tải : SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 47 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hoạt tải dầm D1 hoạt tải ô sàn truyền vào Cách xác định tương tự xác định tĩnh tải sàn truyền vào dầm, thay giá trị tĩnh tải sàn gs giá trị hoạt tải sàn ps Bảng 5.3: hoạt tải sàn truyền lên dầm D1 Nhịp dầm Ô sàn truyền 1’-2 2-3; 3-3’ gs Dạng tải qtd (kN/m2) phân bố (kN/m) l2 (m) (m) S7 S7 S8 4 4 4 0,5 0,5 0,5 1,66 1,66 1,66 Tam giác Tam giác Tam giác 2,08 2,08 2,08 S8 S11 1,9 6,6 0.5 - 1,66 3,6 Tam giác Bản dầm 2,08 5,94 S12 3,2 0,4 3,6 Tam giác 3,6 tải 1-1’ = l1 qd2 (kN/m) 4,16 4,16 9,54 * Tổ hợp tải trọng: Với nhịp 1-2 có tải trọng nhịp 1-1’ 1’-2 truyền vào khác nhau, để thuận tiện tính tốn chọn nhịp có tải trọng lớn để bố trí Bảng 5.4: tổ hợp nội lực Tỉnh tải (kN/m) Nhịp dầm qd1 qd2 qd3 Tổng cộng Hoạt tải (kN/m) 1-2 2,82 15,52 2,93 20,87 4,16 2-3 2,82 12,16 4,44 19,42 9,54 3-3’ 2,82 12,16 14,98 9,54 5.4.3 Tải trọng tập trung a) Tỉnh tải nhịp 1-2: + Trọng lượng phần bê tông dầm: gbt = nbt  γbt  (h-hb)  b =1,1  25  (0,4 - 0,1)  0,2 = 1,65 (kN/m) + Trọng lượng phần vữa trát dầm : gtr = ntr γtr.δtr.[ b+2.(h-hb) ] = 1,3  16  0,015  [0,2 +2  (0,4-0,1)]=0,25 (kN/m) - Tải trọng tập trung vào dầm Pd1 = qd.l/2 = (1,65+0,25).4=7,6 + Tải trọng sàn truyền vào - Trọng lượng sàn truyền vào tính theo cơng thức cơng thức: Pd2 = 0,5.Fs.gs Trong đó: Fs diện tích chịu tải gs tải trọng tác dụng lên sàn SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 48 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Bảng 5.5: Tỉnh tải sàn truyền vào nhịp 1-2 ô sàn Fs (m2) ( số ô) gs (KN/m) Ps (KN) S7 (2) 5,41 21,64 S8 (2) 5,9 23,6 + Tải trọng tường truyền vào qt = 3,15.4= 12,6 (kN/m) => Lực tập trung truyền vào dầm xét : qdp = gbt + gtr + gtts + qt = 7,6 + 21,64 + 23,6 + 12,6 = 65,44 (kN/m) b) Hoạt tải nhịp 1-2: Bảng 5.6: Hoạt tải sàn truyền vào dầm ô sàn Fs Ps Ps nhịp ( số ô) (m2) (KN/m) (KN) 1-2 S7 (2) 1,66 8,32 S8 (2) 1,66 8,32 Tổng 16,64 c) Tỉnh tải nhịp 2-3: + Tĩnh tải sàn truyền vào dầm: qs =0,5.2,84.5,48 = 6,52 (kN/m) + Tĩnh tải thang truyền vào dầm phản lực gối tỉnh tải tác dụng lên thang Cắt 1m theo phương dọc ta có sơ đồ sau: Hình 5.5: Sơ đồ tỉnh tải tác dụng lên thang (KN/m) Hình 5.6: Phản lực gối thang (KN) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 49 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ qt = V.l= 10.28x1,2= 12,34 (kN) (với l chiều rộng thang) => Lực tập trung truyền vào dầm xét : qd  qs l 6, 25.4  qt   12,34  24,84(kN ) 2 d) Hoạt tải nhịp 2-3: + Hoạt tải sàn truyền vào dầm: qs = 0,5.2,84.1,66 = 5,11 (kN/m) + Hoạt tải thang truyền vào dầm phản lực gối hoạt tải tác dụng lên thang Cắt 1m theo phương dọc ta có sơ đồ sau: Hình 5.7: Sơ đồ hoạt tải tác dụng lên thang Hình 5.8: Phản lực gối thang pt = V.l = 6,36x1,2= 7,63 (kN/m) (với l chiều rộng thang) => Lực tập trung truyền vào dầm xét : pd  ps l 5,11.4  pt   7, 63  17,85( kN ) 2 5.5 Xác định nội lực dầm D1 : 5.5.1 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm D1: a) Tĩnh tải: (Đơn vị tính : kN/m) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 50 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 5.9: Tĩnh tải dầm D1 b Hoạt tải Hình 5.10: Hoạt tải dầm D1 Hình 5.11: Hoạt tải dầm D1 Hình 5.12: Hoạt tải dầm D1 5.5.2 Tính tốn nội lực a) Biểu đồ nội lực tĩnh tải Hình 5.13: Biểu đồ mơmen tĩnh tải dầm D1 (kN.m) Hình 5.14: Biểu đồ lực cắt tĩnh tải dầm D1 (kN) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 51 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ b) Biểu đồ nội lực trƣờng hợp hoạt tải 1,2,3,4 Hình 5.15: Biểu đồ mơmen hoạt tải dầm D1 (kN.m) Hình 5.16: Biểu đồ lực cắt hoạt tải dầm D1 (kN) Hình 5.17: Biểu đồ mơmen hoạt tải dầm D1 (kN.m) Hình 5.18: Biểu đồ lực cắt hoạt tải dầm D1 (kN) Hình 5.14: Biểu đồ mơmen hoạt tải dầm D1 (kN.m) Hình 5.20: Biểu đồ mơmen hoạt tải dầm D1 (kN) 5.5.3 Tổ hợp nội lực - Do hoạt tải có tính chất bất thường ( xuất cách ngẫu nhiên ) nên ta cần tổ hợp để tìm giá trị nguy hiểm nội lực hoạt tải gây , từ tính tốn tiết diện cốt thép SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 52 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ - Sử dụng cách tổ hợp : hoạt tải chia làm trường hợp , trường hợp tải trọng tác dụng lên nhịp - Công thức tổ hợp xác định giá trị max - Mmax = Mtt + ∑(Mht+) Qmax = Qtt + ∑(Qht+) Mmin = Mtt + ∑(Mht-) Qmin = Qtt + ∑(Qht-) - Ta lấy tổ hợp vị trí bất lợi nhịp gối để tính tốn cốt thép dầm Bảng 5.7: tổ hợp momen dầm D1 Trƣờng hợp tải trọng (đơn vị KN.m) Phần tử Tiết diện TT 1-2 2-3 3-3’ l/2 l l/2 l l/3 l HT1 HT2 HT3 Tổ hợp Mmin Mmax |M|max 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 198,29 49,41 -12,05 0,47 186,24 248,17 248,17 -199,10 -34,30 -24,10 0,95 -257,51 -198,15 257,51 -199,10 -34,30 -24,10 0,95 -257,51 -198,15 257,51 18,29 80,08 80,08 31,44 -11,49 48,65 -1,66 -31,48 11,32 -41,40 -4,26 -77,14 -20,16 77,14 -31,48 11,32 -41,40 -4,26 -77,14 -20,16 77,14 19,18 19,18 3,44 5,66 -20,70 10,08 -17,26 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 Bảng 5.8: tổ hợp lực cắt dầm D1 Phần tử Tiết diện 1-2 2-3 3-3’ l/2 l l/2 l l/3 l Trƣờng hợp tải trọng (đơn vị KN) TT HT1 HT2 HT3 Tổ hợp Qmin Qmax |Q|max -91,31 -20,67 3,01 -0,12 -112,10 -88,30 112,10 60,62 70,10 57,61 12,61 3,01 -0,12 70,10 141,09 29,25 3,01 -0,12 140,97 173,35 173,35 -101,90 -6,91 -37,79 0,79 -146,60 -101,12 146,60 -37,82 -6,91 11,55 0,79 -44,73 -25,48 44,73 94,92 94,92 51,11 -6,91 43,03 0,79 44,20 -33,81 3,54 -12,94 -16,60 -63,34 -30,27 63,34 -7,63 22,77 -9,84 3,54 -12,94 -1,33 -22,77 1,19 31,60 31,60 14,13 3,54 -12,94 13,93 5.6 Tính tốn cốt thép cho dầm D1 5.6.1 Tính tốn cốt thép dọc SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 53 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ a) Với tiết diện chịu momen âm: Do cánh dầm nằm vùng chịu kéo nên ta bỏ qua làm việc cánh Lúc tính tiết diện hình chữ nhật (b  h) Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo: a → Chiều cao làm việc tiết diện: h0 = h - a + Tính αm:  m  M Rb  b  h02 + Kiểm tra αm theo điều kiện hạn chế: - Nếu αm > αR: t ng kích thước tiết diện t ng cấp độ bền bê tơng tính cốt kép - Nếu αm ≤ αR: tính tốn đặt cốt đơn Với αR: hệ số tra bảng (bảng E2 -TCXDVN 356 - 2005) phụ thuộc vào cấp độ bền bê tông, nhóm cốt thép chịu kéo điều kiện làm việc + Tính δ: αm ≤ αR từ αm tra phụ lục E - TCXDVN356 - 2005 ta hệ số δ tính theo cơng thức   0,5  (1     m ) + Tính tốn diện tích cốt thép u cầu: Astt  M Rs    h0 + Kiểm tra hàm lượng cốt thép: Điều kiện: μmin ≤ μtt ≤ μmax Với :  tt  Astt ξ  R b 0,595 14,5 , μmin = 0,1 o/o, μmax = R   3,08% b  h0 RS 280 (Với bê tơng B25, cốt thép nhóm AII có δR = 0,595; Rb = 14,5 MPa; Rs = 280MPa) Hàm lượng cốt thép hợp lý: μ = (0,6 ÷ 1,2) % b) Với tiết diện chịu momen dƣơng: Tại tiết diện chịu momen dương, có cánh nằm vùng nén, tham gia chịu lực với sườn nên ta phải kể vào tính tốn Bề rộng cánh bc dùng để tính tốn: bc = b +  St Trong đó: St bề rộng bên cánh ,tính từ mép bụng dầm lấy không lớn giá trị sau: 1/6 nhịp tính tốn dầm 1/2 khoảng cách thông thủy sườn dọc Xác định vị trí trục trung hịa: Gọi Mf : momen uốn trục trung hòa qua mép cánh sườn Mf = Rb  bc  hf  (h0 - 0,5  hf) Nếu M ≤ Mf : trục trung hịa qua cánh, tính tốn theo tiết diện chữ nhật bc  h Nếu M ≥ Mf : trục trung hịa qua sườn, tính tốn theo tiết diện chữ T SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 54 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Với M: momen dương tiết diện xét * Với nhịp dầm 1-2 Sc = min( 8000 ; 4000 ) = min(1333; 2000) = 1333 mm → bf’ = b + 2Sc = 200 +  1333 = 2866 (mm) Giả thiết a = 30mm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo → Chiều cao làm việc h0 = h – a = 450 – 30 = 420 (mm) → Mf= Rb  bf’  hf’  (h0- 0,5  h’f) = 14,5  106  2,87  0,1  (0,42-0,5  0,1)= 1539755(N.m) Giá trị lớn momen dương nhịp dầm : Mmax= 300,51 (KN.m) = 300510 (N.m) < Mf = 1539755 (N.m) Vậy trục trung hịa qua cánh ,tính tốn theo tiết diện bf’  h = 2800 x 450 (mm) * Với nhịp dầm 2-3 : Tại vị trí chịu moment dương (giữa nhịp) nhịp dầm 2-3 lý thuyết có xét cánh chữ T nằm vùng chịu nén Tuy nhiên dựa vào sơ đồ truyền tải ta xác định bề rộng cánh chữa T(bc) để thiên an tồn ta tính tiết diện hình chữ nhật thay xét tiết diện chữ T * Với nhịp dầm 1-2 Sc = min( 3200 ; 4000 ) = min(533; 2000) = 533 mm → bf’ = b + 2Sc = 200 +  1333 = 1266 (mm) Giả thiết a = 30mm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo → Chiều cao làm việc h0 = h – a = 450 – 30 = 420 (mm) → Mf= Rb  bf’  hf’  (h0- 0,5  h’f) = 14,5  106  1,27  0,1  (0,42-0,5  0,1)= 681355(N.m) Giá trị lớn momen dương nhịp dầm : Mmax= 70,3 (KN.m) = 70300 (N.m) < Mf = 681355 (N.m) Vậy trục trung hòa qua cánh ,tính tốn theo tiết diện bf’  h = 1200 x 450 (mm) *Tại vị trí khơng có momen ta đặt thép cấu tạo : - Cốt đai có vài trị làm cốt giá để liên kết với cốt đai thành khung cốt thép - Đường kính từ - Tổng diện tích bh0 ( Chọn có As = 308mm2 > bh0 = 0,001.0,2.0,41 = 82 mm2  Thoả mãn Kết tính tốn cốt thép dọc dầm D1 thể bảng tính sau: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 55 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Bảng 5.9: tính thép dọc dầm D1 Tên p.tử Tiết diện GT N GP GT 2-3 N N 1,04 0,10% 2Ø25 9,82 c.tạo 1,04 0,10% 2Ø20 6,28 0,00 c.tạo 1,04 0,10% 2Ø25 9,82 50,5 0,02 0,99 17,24 1,66% 3Ø20 + 2Ø25 19,24 50,5 0,33 0,79 22,31 2,14% 5Ø25 24,54 52 0,00 c.tạo 1,04 0,10% 2Ø20 6,28 4,5 50,5 0,33 0,79 22,31 2,14% 5Ø25 24,54 52 0,00 c.tạo 1,04 0,10% 2Ø20 6,28 3,5 51,5 0,00 c.tạo 1,04 0,10% 2Ø25 9,82 ho (kN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) Trên 0,00 3,5 Trên 20 0,00 0,00 280 20 Dưới 248,17 280 Trên -257,51 20 Dưới 0,00 280 Trên -257,51 20 Dưới 0,00 20 Trên Trên Trên Trên Dưới GP c.tạo a Dưới 3-3’ (%) h Dưới GT (cm2) b Dưới GP μTT Mttoán Dưới 1-2 AsTT Cốt thép Trên Dưới 0,00 20 80,08 -77,14 20 20 0,00 -77,14 20 20 0,00 -17,26 120 20 19,18 0,00 120 20 0,00 120 55 55 55 55 55 55 55 55 55 αm ζ 51,5 0,00 52 0,00 52 4,5 4,5 Chọn thép Asch (cm2) 52 0,10 0,95 5,81 0,56% 2Ø20 6,28 3,5 51,5 0,10 0,95 5,59 0,54% 2Ø25 9,82 52 0,00 c.tạo 1,04 0,10% 2Ø20 6,28 3,5 51,5 0,10 0,95 5,59 0,54% 2Ø25 9,82 52 0,00 c.tạo 1,04 0,10% 2Ø20 6,28 3,5 51,5 0,02 0,99 1,20 0,12% 2Ø25 9,82 52 0,00 1,00 1,32 0,13% 2Ø20 6,28 3,5 51,5 0,00 1,00 1,04 0,10% 2Ø25 9,82 52 0,00 c.tạo 1,04 0,10% 2Ø20 6,28 5.6.2 Tính tốn cốt thép đai dầm D1 : Tính tốn theo TCXDVN 356:2005 - Cốt thép đai đặt dầm chủ yếu để chịu lực cắt , vùng chịu lực cắt lớn dầm phát sinh vết nứt nghiêng , tác dụng ứng suất kéo có phương xiên với trục dầm Sự phá hoại lực cắt xảy theo tiết diện chưa vết nứt nghiêng phá hoại bê tông vết nứt nghiêng bị vỡ tác dụng ứng suất nén Hình 5.21: Ứng suất phá hoại bê tông SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 56 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Tiêu chuẩn thiết kế chia dầm đoạn để quy định khoảng cách cấu tạo cốt thép đai: đoạn dầm gần gối tựa có chiều dài ag đoạn dầm Dầm chịu tải trọng phân bố nên ag = - Trong đoạn ag khoảng cách cấu tạo cốt thép đai không vượt quá: 150 - h ≤ 450 - Trong đoạn dầm h > 300 khoảng cách s không lớn 500 h - Với tải trọng phần bố , xa gối tựa lực cắt giảm Do từ khoảng cách đến ta bố trí đai thưa để tiết kiệm Tính cốt thép ngang : Nội lực tính tốn : |Q|max - Sơ chọn cốt đai theo điều kiện cấu tạo : Đoạn gần gối tựa : Chiều cao dầm h 450 sct = min(h/2,150) Chọn đai 6s150 Đoạn nhịp : Chiều cao dầm h>300 sct = min(3/4h,500).Chọn đai 6s200 a) Tính cốt đai - Kiểm tra khả chịu ứng suất nén bụng dầm : Điều kiện : Qmax Qbt = 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 Trong : μw = : hàm lượng cốt đai ; = ; φw1 = 1+5 μw φb1 = 1- Rb = 1-0,01.Rb : hệ số xét đến khả n ng phân phối nội lực Với : Rb : Cường độ chịu nén bê tông Rbt : Cường độ chịu kéo bê tông Eb : Module đàn hồi bê tông Rsw : Cường độ chịu cắt cốt thép Ex : Module đàn hồi cốt thép = 0,01 bê tông nặng Asw : diện tích tiết diện ngang nhanh đai đặt mặt phẳng vng góc với trục cấu kiện cắt qua tiết diện nghiêng s : khoảng cách cốt đai b : bề rộng tiết diện dầm Kiểm tra: Nếu Qmax  Qbt  0,3.w1.w1.Rb b.ho : thỏa mãn yêu cầu Nếu Qmax  Qbt  0,3.w1.w1.Rb b.ho : không thỏa mãn điều kiện hạn chế, cần giả Nếu thỏa mãn điều kiện kiểm tra tiếp điều kiện khác - Kiểm tra điều kiện tính tốn cốt đai : Q ≤ Qb,o + Xác định giá trị q1= g + p/2, Mb=φb2.(1+φf+φn).Rbt.b.h02 + Xác định khả n ng chịu cắt bê tơng khơng có cốt đai: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 57 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Qbo  Với đk  b (1   n ).Rbt b.h02 C b ho  h  C  b o (1  n ) C ≤ 2ho b3 2,5 + Kiểm tra điều kiện: 2,5.Rbt.b.h0 ≥ Qbo ≥ φb3.(1+φn).Rbt.b.h0 Nếu: Qbo < φb3.(1+φn).Rbt.b.ho Nếu: Qbo > 2.5 Rbt b.ho → lấy Qbo = φb3.(1+φn).Rbt.b.ho → lấy Qbo=2.5.Rbt.b.ho Tính: Q = Qmax –q1.c + Kiểm tra: Nếu :Q ≤ Qbo: bê tông đủ khả n ng chịu cắt ,bố trí cốt đai theo cấu tạo Nếu :Q > Qbo: cần tính tốn cốt đai - Tính tốn cốt thép đai Ta tính tốn cốt đai khơng đặt cốt xiên Ta có điều kiện cường độ tiết diện nghiêng sau: Q  Qb  Q SW = M b  (q SW  q1 ).c c Mb = b2.(1+f +n).Rbt.b.h02 Trong đó: c: chiều dài hình chiếu mặt cắt nghiêng trục cấu kiện q1: tải trọng thường xuyên liên tục dầm qSW: khả n ng chịu cắt cốt đai Xác định qsw tùy trường hợp : Q  Q 2b1 + Khi Qmax ≤ Qb1 qsw = max 4 Mb + Khi Mb (Q max  Q b1 )  Q b1 > Qmax > Q b1 → qsw = h0 Mb Q max  Q b1 2 ho Trong trường hợp lấy qsw ≥ + Khi Qmax ≥ Mb Q  Q b1  Q b1 qsw = max ho ho Để tránh xảy phá hoại giịn qsw ≤ Q bmin phải tính lại qsw theo cơng thức sau : 2.h o qsw = Q max   b2  q1  ( Q max   b2  q1 )  ( Q max ) 2 ho  b3 2.h o  b3 2 ho Xác định lại khoảng cách cốt đai : stt = Kiếm tra s chọn với stt , s stt thỏa mãn , không cần chọn lại s kiểm tra - Kiểm tra điều kiện không bị phá hoại tiết diện nghiêng qua cốt đai (khe nứt nghiêng không cắt qua cốt đai) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 58 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ s max  Điều kiện : s   (1   n )  R bt  b  h 02 Q max = *Tính tốn cốt đai cho đoạn dầm 1-2 (Tính cho nhịp có Qmax áp dụng cho bố trí cốt đai cho toàn dầm D1): *Đoạn dầm gần gối tựa với Qmax = 173,35 (kN) - Kiểm tra điều kiện hạn chế: Qmax Qbt = 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 + Giả thiết dùng cốt đai Ø6, n = nhánh, bước đai s = 150 mm Tính hàm lượng cốt đai:  w  s  2.28, = 0, 00189 200.150 210000 7 30000 w1  1  5.7.0,00189;1,3  1,066; 1,3  1,066 b1   0, 01.Rb  – 0, 01.14,  0,855 Qbt = 0,3.1,066.0.855.14,5.200.520 = 412331 (N) Kiểm tra Qmax = 173350 (N) 412331(N) Thỏa mãn khả n ng chịu ứng suất nén bụng dầm - Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai : ( Với c ) cmax = 2h0 = 1040 : tra bảng 6.1 giáo trình sàn sườn bê tơng tồn khối – GS-TS Nguyễn Đình Cống Với ( ) Tính giá trị: 0,6.1,05.200.520 = 65520 (N) – Kiểm tra: Q= 129462(N) > Qb.o = 81900 (N) nên cần tính tốn cốt đai - Tính tốn cốt thép đai: √ √ Qmax =173350 (N) ≤ Qb1 = 175168 (N) 0,6 → So sánh q sw  Q bmin  0,3(1   f   n ) Rbt b  0,3.1.1,05.200  63 nên cần tính lại qsw 2.h o √ SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 59 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Chọn đường kính cốt đai Ø6, tính lại khoảng cách tính toán stt - Kiểm tra điều kiện tiết diện nghiêng nằm cốt đai : s1 = 155 ≤ Thỏa mãn điều kiện Kết hợp với điều kiện yêu cầu cấu tạo: với dầm có chiều cao h = 550mm sct ≤ (h/3; 150) = 150 mm 450mm: Chọn cốt đai Ø6 s=150 mm < stt Vì dầm chịu tải trọng phân bố tải trọng tập trung nên ta bố trí Ø6 s=150 mm cho tồn dầm 5.6.3 Tính tốn cốt treo : Tại dầm có lực tập trung dầm phụ truyền vào có kích thước 400x200 (mm) Do cần phải gia cường cốt treo vị trí để tránh phá hoại cục Cốt thép treo chọn dạng cốt thép xiên kiểu vai bị Với : Diện tích cốt treo cần thiết xác định theo điều kiện : R sw  h  A sw  P 1  s  h0   Trong đó: + P: lực tập trung đặt lên dầm P = 65,44 (KN) + hs: khoảng cách từ vị trí đặt lực giật đứt đến trọng tâm cốt thép dọc dầm hs = ho - hdp = 520 – 400 = 120(mm) Diện tích cốt treo cần thiết : hs 120 ) 65440  (1  ) ho 520  186(mm )   2.R sw sin  2.225.0,707 P  (1  => A sw => Chọn 1Φ16 với với Aswbt = 201 (mm2) ≥ Aswtt = 186 (mm2) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 60 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ CHƢƠNG TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 6.1 Nhận xét - Kết cấu chịu lực khung bê tơng cốt thép đổ tồn khối có liên kết cứng nút, liên kết cột với móng xem ngằm mặt móng Hệ khung chịu lực cơng trình hệ khơng gian, xem tạo nên nhiều khung phẳng làm việc theo hai phương vng góc với đan chéo - Bỏ qua chịu lực khung dọc, xem khung dọc hệ giằng, xét làm việc khung ngang Do định chọn sơ tính khung ngang phẳng chịu lực - Để thiên an toàn, sơ chọn độ sâu chơn móng 1,2(m) tính từ mặt móng Hình 6.1: Sơ đồ khung trục 6.2 Chọn vật liệu thiết kế: - Bê tông: Dùng bê tông cấp độ bền B25 có: Rb= 14,5 (MPa) Rbt= 1,05(MPa) - Cốt thép: + Cốt thép  ≤ dùng thép AI có: Rs= Rsc= 225 (MPa) Rsw= 175(MPa) + Cốt thép  ≥ 10 dùng thép AII có: Rs= Rsc= 280 (MPa) Rsw= 225 (MPa) 6.3 Kích thƣớc kết cấu cơng trình : 6.3.1 Kích thƣớc sàn - Chọn chiều dày theo công thức: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A hd  DL m GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 61 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ - Chiều dày sàn chọn phần tính sàn hd = 10(cm) 6.3.2 Kích thƣớc dầm : Sơ chọn tiết diện dầm: + Chiều cao dầm: hd = (  )  l ( với l nhịp dầm ) + Bề rộng dầm: bd = 12 20 1 (  )  hd Với l = 8000(mm) nhịp dầm lớn , ta có : 1 1 + hd = (  )  l =     8000 = (667 ÷ 400) (mm) Chọn sơ hd = 650 mm 12 20  12 20  + bd = (0,3 ÷ 0,5)  hd = (0,3 ÷ 0,5)  650 = (195 ÷ 325) (mm) Chọn sơ bd = 300 mm Sơ chọn kích thước tiết diện dầm b x h =( 65 x 30)cm * Đối với dầm nhịp consol lấy kích thước b x h =(65x30)cm  Chọn kích thước tiết diện dầm phụ b x h =(55x20)cm 6.3.3 Kích thƣớc cột: Bảng 6.1: Kích thước cột Cột Tầng C6 C6 C7 C7 1-3 4-7 1-3 4-7 Fs(m2) ms 26.6 26.6 32 32 7 q(KN/m2) N(KN) k Att(cm2) B(cm) h(cm) A(cm2) 10 10 10 10 1862 1064 2352 1120 1.3 1.3 1.2 1.2 1700 954 2346 1326 35 30 40 30 50 45 60 50 1750 1575 2400 1500 Hình 5.2: Sơ đồ kích thước tiết diện dầm cột SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 62 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 6.4 Tải trọng tác dụng: 6.4.1 Tỉnh tải tác dụng lên dầm: a) Trọng lƣợng thân dầm : - Trọng lượng phần bê tông dầm 300x650 gbt = nbt  γbt  (h-hb)  b =1,1  25  (0,65 – 0,1)  0,3 = 4,54 (kN/m) - Trọng lượng phần vữa trát dầm 300x650 gtr = ntr γtr.δtr.[ b+2.(h-hb) ] = 1,3  16  0,015  [0,3 +2  (0,65-0,1)]=0,44 (kN/m) Trong : + nbt ;ntr :hệ số độ tin cậy tải trọng nbt=1,1 ; ntr=1,3 + γbt ; γtr : trọng lượng riêng bê tông vữa trát γbt=25 (kN/m3) ; γtr=16 (kN/m3) +hb= 100(mm) : chiều dày sàn → Trọng lượng thân dầm 300x650: qd1 = gbt + gtr = 4,54 + 0,44 = 4,98 (kN/m) b) Tải trọng sàn tuyền vào dầm Tải sàn truyền vào với kê cạnh, có dạng tam giác hình thang  Đối với dạng hình thang, ta qui tải phân bố tương đương sau : l l gtđ  g tt   (1  2   ) ; ptđ  p tt   (1  2   ) 2  Đối với dạng hình tam giác, ta qui tải phân bố sau : g tt  l1 p tt  l1 gtđ   ; ptđ   ; 8 Trong gtt :tỉnh tải tính tốn lớp cấu tạo sàn ps : hoạt tảitính tốn Với : = l1  l2 Tải sàn truyền vào với dầm, truyền vào dầm theo phương cạnh dài , dầm theo phương cạnh ngắn không chịu tải trọng từ sàn : qtt = gs SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 63 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ * Với dầm từ tầng đến tầng Hình 6.3: Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm trục từ tầng đến tầng Bảng 6.2: Tỉnh tải sàn truyền vào dầm trục tầng đến tầng l1 (m) l2 (m) = Nhịp dầm Ô sàn truyền tải A-B; S1 6,6 0,30 5,45 Tam giác 6,81 C’’-E S1 6,6 0,30 5,45 Tam giác 6,81 S12 3,2 0,4 5,48 Hình thang 6,52 S12 3,2 0,4 5,48 Hình thang 6,52 B-C’’ gs (kN/m2) Dạng tải phân bố qtd (kN/m) qd2 (kN/m) 13,62 13,04 * Với tầng mái Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn tải trọng tính tốn sàn tầng mái sau: Bảng 6.3:Tỉnh tải tác dụng lên tầng mái Chiều dày Tr.lượng riêng  gtc (m) (daN /m3) (daN /m2) Gạch tàu 0.02 1600 32 1,3 41,6 Vữa XM lót 0.02 1600 32 1,3 41,6 Vật liệu chống thấm 0.02 1600 32 1,3 41,6 Bản BTCT 0.08 2500 200 1,1 220 Vữa trát 0.015 1600 24 1,3 31,2 Lớp vật liệu Tổng cộng SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A Hệ số n gtt (daN/m2) 376 GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 64 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Sơ đồ truyền tải sàn vào dầm trục tầng mài tương tự tầng đến tầng thêm đầu consol dài 2,6(m) trục A E Hình 6.4: Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm trục tầng mái Bảng 6.4: tỉnh tải sàn truyền vào dầm trục tầng mái l1 (m) l2 (m) = Nhịp dầm Ô sàn truyền tải A-B; S1’ 6,6 0,30 3,76 Tam giác 4,70 C’’-E S1’ 6,6 0,30 3,76 Tam giác 4,70 S3’ 3,2 0,4 3,76 Hình thang 4,47 S3’ 3,2 0,4 3,76 Hình thang 4,47 B-C’’ Dạng tải phân bố gs (kN/m2) qtd (kN/m) qd2 (kN/m) 9,4 8,95 c) Tải trọng tƣờng phân bố dầm: Quy đổi tải trọng tường thành phân bố dầm theo công thức: g ttt-s = (St -Sc )  (n t  δt  γ t +2  n v  δv  γ v )+n c  Sc  γc (KN/m); lt Bảng 6.5: tải trọng tường tầng đến tầng Nhịp dầm A-B C’’ - E L (m) 8 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A lt (m) 4,75 4,75 Ht (m) 2,65 2,65 St Sc 2 (m ) 12,59 12,59 (m ) 4,5 4,5 GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh qd3 (kN/m) 3.76 3.76 65 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 6.4.2 Hoạt tải - Hoạt tải dầm trục hoạt tải ô sàn truyền vào Cách xác định tương tự xác định tĩnh tải sàn truyền vào dầm, thay giá trị tĩnh tải sàn gs giá trị hoạt tải sàn ps Bảng 6.6: Hoạt tải sàn truyền vào dầm trục tầng đến tầng Ô sàn truyền Nhịp dầm tải l1 (m) l2 (m) = gs (kN/m2) Dạng tải phân bố qtd (kN/m) A-B; S1 6,6 0,30 1,48 Tam giác 1,85 C’-E S2 6,6 0,30 1,48 Tam giác 1,85 S12 3,2 0,4 3,6 Hình thang 4,29 S12 3,2 0,4 3,6 Hình thang 4,29 B-C’’ qd2 (kN/m) 3,7 8,58 - Hoạt tải tầng mái Hoạt tải sàn mái gồm: + hoạt tải sửa chữa:pSC= 75x1,3 = 0.98 KN/m2 + hoạt tải ngậm nước sàn sênơ: psênơ= 1000x0,2 = KN/m2  Do có sửa chữa nước mưa nên ta xét đến hoạt tải ngắn hạn sàn mái Bảng 6.7: hoạt tải sàn truyền vào dầm trục tầng mái l1 (m) l2 (m) = Nhịp dầm Ô sàn truyền tải A-B; S1’ 6,6 0,30 0,98 Tam giác 1,23 C’-E S1’ 6,6 0,30 0,98 Tam giác 1,23 S3’ 3,2 0,4 0,98 Hình thang 1,67 S3’ 3,2 0,4 0,98 Hình thang 1,67 B-C’’ gs (kN/m2) Dạng tải phân bố qtd (kN/m) qd2 (kN/m) 2,46 3,34 Bảng 6.8: tổ hợp tải trọng truyền vào dầm trục Tầng 2-7 Nhịp dầm Tỉnh tải (kN/m) qd1 Tổng cộng 22,36 3,7 18,02 8,58 9,4 14,38 2,46 4,98 13,04 A-B;C’’-E 4,98 Mái Tổng cộng qd2 qd3 A-B; C’’-E 4,98 13,62 3.76 B-C’’ Hoạt tải (kN/m) B-C’’ 4,98 8,95 13,93 3,34 consol 4,98 0 4,89 0,98 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 66 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 6.4.3 Tải trọng tập trung: Hình 6.5: Các vị trí có lực tập trung a) Tỉnh tải tập trung dầm khung * Trọng lƣợng thân dầm: - Trọng lượng phần bê tơng dầm 200x550 tính phần dầm D1 qd = 2,82 (kN/m) - Tải trọng tập trung vào dầm Pd1 = qd.l/2 ( l nhịp dầm dọc) * Trọng lƣợng tƣờng truyền vào - Tải trọng từ tường truyền xuống dầm dọc dầm dọc truyền vào dầm khung, xác định sau: Pd3 = qtx.l/2 ( l nhịp dầm dọc) * Trọng lƣợng ô sàn truyền vào - Trọng lượng sàn truyền vào tính theo cơng thức cơng thức: Pd2 = 0,5.Fs.gs Trong đó: Fs diện tích chịu tải gs tải trọng tác dụng lên sàn Hình 6.6: Diện tích truyền tải từ sàn vào dầm khung từ tầng đến tầng SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 67 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ Hình 6.7: Diện tích truyền tải từ ô sàn vào dầm khung tầng mái * Trọng lƣợng cầu thang dầm chiếu tới Từ tầng đến tầng - Trọng lượng phần chiếu tới 200x400 tính phần dầm D1 qd = 1,9 (kN/m) - Trọng lượng sàn truyền vào dầm qs = 0,5.5,48.2,8=7,67 (kN) - Trọng lượng cầu thang truyền vào phản lực gối tính phần cầu thang V = 18,77 (KN)  lực tập trung cầu thang dầm chiếu tới truyền vào Pd4=0,5.(7,67+1,9.2+18,77.0,5)=10,43 (KN) Tầng mái - Trọng lượng sàn truyền vào dầm qs = 0,5.3,76.2,8=5,26 (kN)  lực tập trung cầu thang dầm chiếu tới truyền vào Pd4=0,5.(5,26+1,9.2+18,77.0,5)=9,22 (KN) Bảng 6.9: tỉnh tải lực tập trung truyền vào dầm khung Tầng Vị trí TLBT dầm Sàn truyền vào ô sàn qd (KN/m) Pd1 (KN) ( số ô) Fs (m2) gs (KN/m) S1 (2) 9,2 5,45 2;2' 2,82 18,61 S4 (2) 9,2 5,41 S12 (2) 2,72 5,48 2-7 2,82 13,96 S10 (2) 3,63 4,05 S12 (2) 2,72 5,48 2,82 13,96 S11(2) 3,14 4,05 2:2' 2,82 18,61 S1' (4) 9,2 3,76 S3' (2) 2,72 3,76 2,82 13,96 S2' (2) 3,63 3,76 mái S3' (2) 2,72 3,76 2,82 13,96 S4' (2) 3,14 3,76 csol 2,82 18,61 S5' (2) 8,58 3,76 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A Cầu thang Pd4( Tổng Pd2 (KN) qt (KN/m) Pd3( KN) KN) (KN) 50,14 3,14 20,7 139,3 49,77 14,91 3,01 14,9 68,9 10,43 14,7 14,91 3,01 14,9 66,91 10,43 12,72 69,18 0 87,80 10,23 0 47,06 9,22 13,65 10,23 0 45,21 9,22 11,81 32,26 0 50,87 Tường truyền vào GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 68 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ b) Hoạt tải tập trung truyền vào dầm khung Tương tự phần tải trọng tĩnh tải tập trung truyền vào dầm khung, nhiên có phần sàn dầm chiếu tới truyền vào truyền vào thể bảng sau: Bảng 6.10: Hoạt tải lực tập trung truyền vào dầm khung Tầng Vị trí 2;2' 2-7 2:2' mái consol ô sàn ( số ô) S1 (2) S4 (2) S12 (2) S10 (2) S12 (2) S11(2) S1' (4) S3' (2) S2' (2) S3' (2) S4' (2) S5' (2) Sàn truyền vào ps Fs (m2) (KN/m) 9,2 1,48 9,2 1,48 2,72 3,6 3,63 3,6 2,72 3,6 3,14 3,6 9,2 0,98 2,72 0,98 3,63 0,98 2,72 0,98 3,14 0,98 8,58 0,98 Tổng (KN) Pd1 Pd2 (KN) (KN) 13,62 13,62 9,79 5,04 13,07 9,79 5,04 11,3 18,03 2,67 2,34 3,56 2,67 2,34 3,08 8,41 27,23 27,09 26,14 18,03 8,56 8,08 8,41 c) Tỉnh tải tập trung nút khung Tương tự phần tải trọng tĩnh tải tập trung truyền vào khung có thêm trọng lượng thân cột: - Do trọng lượng thân cột tầng 2,3,4 GC6=bcxhcxxnxhtầng= 0,35x0,5x2500x1,1x3,2= 15,84 (KN) GC7=bcxhcxxnxhtầng= 0,4x0,6x2500x1,1x3,2= 21,12 (KN) - Do trọng lượng thân cột tầng 5,6,7 GC6=bcxhcxxnxhtầng= 0,3x0,45x2500x1,1x3,2= 12,32 (KN) GC7=bcxhcxxnxhtầng= 0,3x0,5x2500x1,1x3,2= 13,2 (KN) Bảng 6.11: Tỉnh tải lực tập trung truyền vào nút khung Tầng 2;3 4;5; 6;7 Vị trí TLBT cột (KN) 1;1' 15,84 TLBT dầm qd (KN/ Pn1 m) (KN) 2,82 18,61 3;3' 21,12 2,82 18,61 1;1' 12,32 2,82 18,61 3;3' 13,2 2,82 18,61 1;1' 2,82 18,61 3;3' 2,82 18,61 mái SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A ô sàn ( số ô) S1 (2) S4 (2) S10 (2) S1 (2) S4 (2) S10 (2) S1' (2) S5' (2) S1' (2) S2' (2) Sàn truyền vào gs Fs (KN/ (m2) m) 9,2 5,45 9,2 5,41 7,26 4,05 9,2 5,45 9,2 5,41 7,26 4,05 9,2 3,76 8,58 3,76 9,2 3,76 7,26 3,76 Pn2 (KN) 50,14 49,77 29,40 50,14 49,77 29,40 34,59 32,26 34,59 27,30 GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh Tường truyền vào qt (KN Pn3( /m) KN) 2,89 19,07 Tổng (KN) 105,43 5,35 26,48 142,09 2,89 19,07 101,15 5,35 26,48 135,05 0 85,46 0 80,50 69 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ d) Hoạt tải tập trung nút khung Tương tự phần tải trọng tĩnh tải tập trung truyền vào nút khung, nhiên có phần sàn truyền vào thể bảng sau: Bảng 6.12: Hoạt tải lực tập trung truyền vào dầm khung Tầng Vị trí 1;1' 2;3 3;3' 1;1' mái 3;3' Sàn truyền vào Fs gs Pd2 ô sàn ( số ô) (m2) (KN/m) (KN) S1 (2) 9,2 5,45 50,14 S4 (2) 9,2 5,41 49,77 S10 (2) 7,26 4,05 29,40 S1' (2) 9,2 0,98 9,02 S5' (2) 8,58 0,98 8,41 S1' (2) 9,2 0,98 9,02 S2' (2) 7,26 0,98 7,11 Tổng (KN) 50,14 79,18 17,42 16,13 6.4.4 Tải trọng gió: Tải trọng gió gồm hai thành phần tĩnh động: Theo TCVN 2737 – 1995 mục 6.2 cơng trình nhà nhiều tâng có chiều cao 40m với H/L = 23/24,1 = 0,95 < 1,5 ( H: chiều cao cơng trình, L: nhịp cơng trình) nên phần động tải trọng gió khơng cần xét đến Áp lực gió : W = W0.k.c.n.B (KG/m) Trong đó: - W0 : giá trị áp lực gió tiêu chuẩn lấy theo đồ phân vùng theo địa danh hành (Theo tiêu chuẩn tải trọng tác động - TCVN 2737 – 1995).Cơng trình xây dựng Thị xã Hương Thủy Tỉnh Thừa Thiên Huế thuộc vùng IIB có tải trọng gió lấy theo tiêu chuẩn tải trọng tác động W0=95 KG/m2 - k : hệ số kể đến thay đổi áp lực gió theo độ cao so với mốc chuẩn dạng địa hình (Bảng – TCVN 2737-1995) - c : Hệ số khí động phụ thuộc vào cơng trình + Phía gió đẩy: C = 0,8 + Phía gió hút : C = -0,6 - n : hệ số tin cậy lấy n = 1,2 - B : Bề rộng đón gió khung xét (B = 6,6 m) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 70 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ Bảng 6.13: Tải trọng phía gió đẩy Độ cao W0 W =W0.k.c.n.B Z(m) k (KG/m ) n B(m) c (KN/m) 3,8 0,838 95 1,2 6,6 0,8 5,04 10,2 0,936 1,002 95 95 1,2 1,2 6,6 6,6 0,8 0,8 5,63 6,03 13,4 16,6 19,8 1,052 1,094 1,129 95 95 95 1,2 1,2 1,2 6,6 6,6 6,6 0,8 0,8 0,8 6,33 6,59 6,80 23 1,160 95 1,2 6,6 0,8 6,98 Bảng 6.14: tải trọng phía gió hút Độ cao W0 W =W0.k.c.n.B Z(m) k (KG/m ) n B(m) c (KN/m) 3,8 0,838 0,936 95 95 1,2 1,2 6,6 6,6 0,6 0,6 3,78 4,23 10,2 1,002 95 1,2 6,6 0,6 4,52 13,4 16,6 19,8 1,052 1,094 1,129 95 95 95 1,2 1,2 1,2 6,6 6,6 6,6 0,6 0,6 0,6 4,75 4,94 5,10 23 1,160 95 1,2 6,6 0,6 5,24 Ta có trường hợp chất tải cho khung: - Tĩnh tải chất đầy (TT) - Hoạt tải cách tầng cách nhịp (HT1) - Hoạt tải cách tầng cách nhịp (HT2) - Gió trái (GT) - Gió phải (GP) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 71 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 6.8: Tỉnh tải chất đầy ( KN/m) Hình 6.9: Hoạt tải cách tầng cách nhịp ( KN/m) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 72 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 6.10: Hoạt tải cách tầng cách nhịp ( KN/m) Hình 6.11: Gió trái (KN/m) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 73 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 6.12: Gió phải (KN/m) 6.5 Tổ hợp tải trọng: - Tổ hợp nội lực theo TCVN 2337 – 1995 (Điều 2.4) + Tổ hợp 1: Tỉnh tải + trường hợp hoạt tải với hệ số tổ hợp + Tổ hợp 1: Tỉnh tải + trường hợp hoạt tải trở lên với hệ số tổ hợp 0.9 - Trên sở ta có tổ hợp sau: + TH1: TT + HT1 + TH2: TT + HT2 + TH3: + TH4: + TH5: + TH6: + TH7: + TH8: + TH9: + TH10: TT + GP TT + GT TT + 0.9(HT1 + GP) TT + 0.9(HT1 + GT) TT + 0.9(HT2 + GP) TT + 0.9(HT2 + GT) TT + 0.9(HT1 + HT2) TT + 0.9(HT1 + HT2 + GP) + TH11: TT + 0.9(HT1 + HT2 + GT) * Sử dụng phần mềm sap2000 để tính tốn có biểu đồ nội lực SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 74 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 6.13: Biểu đồ momen tỉnh tải tác dụng (KN.m) Hình 6.14: Biểu đồ lực cắt tĩnh tải tác dụng (KN) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 75 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 6.15: Biểu đồ lực dọc tĩnh tải tác dụng (KN) Hình 6.16: Biểu đồ momen hoạt tải tác dụng (KN.m) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 76 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 6.17: Biểu đồ lực cắt hoạt tải tác dụng (KN) Hình 6.18: Biểu đồ lực dọc hoạt tải tác dụng (KN) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 77 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 6.19: Biểu đồ momen hoạt tải tác dụng (KN/m) Hình 6.20: Biểu đồ lực cắt hoạt tải tác dụng (KN) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 78 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 6.21: Biểu đồ lực dọc hoạt tải tác dụng (KN) Hình 6.22: Biểu đồ momen gió phải tác dụng (KN/m) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 79 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 6.23: Biểu đồ lực cắt gió phải tác dụng (KN) Hình 6.24: Biểu đồ lực dọc gió phải tác dụng (KN) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 80 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 6.25: Biểu đồ momen gió trái tác dụng (KN.m) Hình 6.26: Biểu đồ lực cắt gió trái tác dụng (KN) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 81 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ Hình 6.27: Biểu đồ lực dọc gió trái tác dụng (KN) Hình 6.28: Sơ đồ ký hiệu phần tử cột dầm SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 82 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ - Vì khung có tính chất đối xứng nên tổ hợp cho cơng trình Việc tổ hợp nội lực cho dâm cột trình bày thành bàng + Với phần từ dầm: tổ hợp nội lực cho ba tiết diện (hai tiết diện đẩu dầm tiết diện dầm) + Với phần từ cột: tổ hợp nội lực cho hai tiết diện (tiết diện chân cột tiết diện đầu cột) Ta có bảng tổ hợp nội lực: Bảng 6.15: Tổ hợp nội lực dầm (đơn vị: moment KN.m, Lực cắt KN) Phần tử 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Vị trí 8 8 8 4,05 8,1 4,05 8,1 4,05 8,1 4,05 8,1 Mmin -356,67 211,44 -435,35 -357,31 205,21 -386,76 -347,02 205,98 -355,83 -324,61 208,13 -340,69 -295,76 210,93 -318,65 -263,22 219,30 -301,45 -238,51 109,84 -151,63 -386,87 63,10 -390,72 -360,84 65,96 -368,09 -346,28 66,62 -346,70 -329,21 62,39 -329,98 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A Tổ hợp Mmax -39,79 278,04 -138,41 -110,52 267,84 -161,25 -138,12 267,37 -174,65 -144,46 275,62 -190,96 -152,69 285,12 -207,34 -169,33 291,06 -225,93 -189,19 164,07 -135,25 -92,00 125,78 -94,54 -111,17 131,20 -116,47 -131,04 131,42 -130,25 -155,02 132,86 -154,43 Mttoán -349,16 266,53 -440,98 -345,06 257,18 -394,83 -333,48 256,73 -369,51 -310,55 264,48 -353,33 -283,52 273,18 -335,54 -248,85 278,84 -315,19 -231,69 163,50 -169,22 -401,66 135,53 -403,47 -375,37 140,21 -380,43 -362,46 140,49 -360,61 -343,39 142,99 -341,85 Qmin -205,6 -104,1 134,17 -204,3 -101,5 138,62 -200,8 -99,3 142,26 -197,2 -94,48 147,24 -191,5 -90 152,72 -185,9 -83,1 159,61 -129,5 -63,15 91,255 -218 -25,41 114,03 -213,1 -18,93 120,51 -209,1 -15,38 124,06 -205,2 -10,09 129,35 GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh Tổ hợp Qmax -113,8 125,41 226,88 -128,2 109,67 212,43 -135 102,21 203,68 -138,3 99,76 202,52 -141,4 96,599 198,06 -146,1 92,533 195,29 -107,1 43,866 111,23 -108,5 32,943 225,49 -114,3 27,153 221,37 -119,3 22,09 215,67 -124,6 16,927 211,95 |Q|max 200,83 123,30 226,06 199,69 108,76 211,52 196,24 102,33 205,09 192,62 99,83 202,59 186,71 97,22 199,98 181,15 92,63 195,39 128,26 61,10 113,18 229,88 33,52 235,61 223,99 27,74 230,49 220,94 22,95 225,77 216,16 18,32 221,20 83 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 40 41 42 58 4,05 8,1 4,05 8,1 4,05 8,1 1,3 2,6 -306,43 57,68 -307,27 -298,58 54,85 -299,31 -166,06 58,39 -166,05 -173,97 -82,02 0,00 -182,58 133,52 -181,92 -197,43 132,83 -196,68 -130,48 99,11 -129,42 -148,79 -70,26 0,00 -322,02 145,26 -320,65 -311,83 144,74 -311,27 -178,58 104,99 -176,42 -173,97 -82,02 0,00 -199 -4,182 135,26 -199,2 -1,112 138,33 -122,3 0,439 101,72 -74,54 -66,91 -59,28 -130,5 11,612 205,66 -133,6 8,824 206,15 -98,89 4,615 125,64 -63,58 -57,23 -50,87 210,92 12,92 216,00 210,97 10,26 216,16 129,48 5,98 130,42 74,54 66,91 59,28 Bảng 6.16: Tổ hợp nội lực cột (đơn vị moment KN.m, Lực dọc KN) Phần tử 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 11 11 12 12 13 13 14 14 Tiết diện 3,8 3,2 3,2 3,2 3,2 3,2 3,2 3,8 3,2 3,2 3,2 3,2 3,2 3,2 Mmax 94,70 148,29 -71,17 177,50 -65,06 179,09 -47,68 151,51 -73,37 145,76 -85,47 148,71 -72,16 62,23 246,27 145,79 142,88 96,83 111,80 90,44 83,79 62,83 75,30 45,75 57,05 23,95 36,00 22,91 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A Ntư -1667,90 -2117,65 -1445,79 -2008,57 -1212,72 -1657,55 -980,19 -1316,36 -743,43 -979,05 -500,62 -645,90 -254,37 -290,12 -2931,38 -3628,85 -2481,89 -3079,46 -2511,66 -2511,07 -1597,06 -1973,98 -1409,20 -1411,26 -872,92 -875,56 -307,17 -309,43 Tổ hợp tính tốn Mmin Ntư Mtư -156,08 -1884,14 -157,4 -5,55 -1667,90 144,42 -192,16 -2008,57 -192,16 52,35 -1445,79 177,50 -170,00 -1657,55 -170,00 78,39 -1212,72 179,09 -145,36 -1316,36 -110,28 61,99 -980,19 120,22 -148,75 -979,05 -126,40 76,79 -743,43 125,02 -142,29 -645,90 -129,20 98,36 -500,62 137,90 -108,03 -317,95 -104,14 31,73 -282,28 57,64 -215,06 -2931,41 11,10 -186,95 -3624,58 -14,61 -61,72 -3052,43 28,88 -160,95 -3052,58 -22,00 -73,38 -2507,29 7,26 -144,87 -2507,88 -13,43 -48,06 -1945,71 7,02 -98,80 -1945,76 -8,35 -37,39 -1407,61 7,99 -79,02 -1405,55 -5,53 -19,95 -845,92 6,80 -67,54 -843,28 -9,68 -12,89 -307,84 1,54 -17,16 -305,58 10,45 GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh Nmax -2362 -2362 -2008,57 -2008,57 -1657,55 -1657,55 -1318,12 -1318,12 -986,88 -986,88 -655,18 -655,18 -323,93 -323,93 -4476,62 -4476,62 -3780,10 -3780,10 -3087,56 -3087,56 -2403,39 -2403,39 -1715,87 -1715,87 -1032,76 -1032,76 -345,19 -345,19 84 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ 6.6 Tính tốn cốt thép cho dầm: 6.6.1 Tính tốn cốt thép dọc: a) Với tiết diện chịu momen âm: Do cánh dầm nằm vùng chịu kéo nên ta bỏ qua làm việc cánh Lúc tính tiết diện hình chữ nhật (b  h) Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo: a → Chiều cao làm việc tiết diện: h0 = h - a M m  Rb  b  h02 + Tính αm: + Kiểm tra αm theo điều kiện hạn chế: - Nếu αm > αR: t ng kích thước tiết diện t ng cấp độ bền bê tơng tính cốt kép - Nếu αm ≤ αR: tính tốn đặt cốt đơn Với αR: hệ số tra bảng (bảng E2 -TCXDVN 356 - 2005) phụ thuộc vào cấp độ bền bê tơng, nhóm cốt thép chịu kéo điều kiện làm việc + Tính δ: αm ≤ αR từ αm tra phụ lục E - TCXDVN356 - 2005 ta hệ số δ tính theo cơng thức   0,5  (1     m ) + Tính tốn diện tích cốt thép u cầu: + Kiểm tra hàm lượng cốt thép: Điều kiện: μmin ≤ μtt ≤ μmax  tt  Với : Astt  M Rs    h0 ξ R  R b 0,595 14,5 Astt   3,08% b  h0 , μmin = 0,1 o/o, μmax = R S 280 (Với bê tơng B25, cốt thép nhóm AII có δR = 0,595; Rb = 14,5 MPa; Rs = 280MPa) Hàm lượng cốt thép hợp lý: μ = (0,6 ÷ 1,2) % b) Với tiết diện chịu momen dƣơng: - Tại tiết diện chịu momen dương, có cánh nằm vùng nén, tham gia chịu lực với sườn nên ta phải kể vào tính tốn - Bề rộng cánh bf’ dùng để tính tốn: bf’ = b +  Sf Trong đó: Sf bề rộng bên cánh ,tính từ mép bụng dầm Đối với trường hợp h’f = 0,10 0,1h = 0.065 (m) Sf lấy không lớn giá trị sau : 1/6 nhịp tính tốn dầm 1/2 khoảng cách thơng thủy sườn dọc SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 85 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Hình 6.29: Sơ đồ tính tiết diện chịu momem dương - Với nhịp dầm A-B, B-C’ có chiều dài tương đương nhau, nên tính cho nhịp B-C, ta có : Sc = min( 8100 ; 6600 ) = min(1333; 3300) = 1350 mm → bf’ = b + 2Sc = 300 +  1350 = 3000 (mm) Xác định vị trí trục trung hịa: Mf = Rb  bf’  hf’  (h0 - 0,5  h’f) Giả thiết a = 30mm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép chịu kéo đến mép bê tông chịu kéo → Chiều cao làm việc h0 = h – a = 650 – 30 = 620 (mm) → Mf= Rb  bf’  hf’  (h0- 0,5  h’f) = 14,5  106   0,1  (0,62-0,5  0,1)= 2436000(N.m) Giá trị lớn momen dương nhịp dầm B-C’ : Mmax= 401 (KN.m) = 401000 (N.m) < Mf = 2436000( (N.m) Vậy trục trung hịa qua cánh ,tính tốn theo tiết diện bf’  h = 3000 x 650 (mm) Bảng 6.17: Tính cốt thép dọc dầm Tên p.t Tiết diện Cốt thép Mttoán b h a ho (kN.m) (cm) (c m) (cm) (cm) GT Trên -356,67 30 4,5 Dưới N 29 GP GT Trên N GP 31 GT 30 278,04 300 Trên -425,97 30 0,00 300 Trên -357,31 30 (cm2) 60,5 0,22 0,87 24,16 1,33% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 4,5 60,5 0,02 0,99 16,56 0,91% 5Ø22 19,01 4,5 60,5 0,27 0,84 29,90 1,65% 6Ø25 29,45 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 4,5 60,5 0,22 0,87 24,21 1,33% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 4,5 60,5 0,02 0,99 15,95 0,88% 5Ø22 19,01 4,5 60,5 0,24 0,86 26,59 1,47% 6Ø25 29,45 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 4,5 60,5 0,22 0,88 23,40 1,29% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 65 0,00 0,00 300 30 65 Dưới 267,84 300 Trên -386,76 30 65 Dưới 0,00 300 Trên -347,02 30 Dưới (%) ζ 65 Dưới Trên (cm2) 65 0,00 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A 300 Asch Chọn thép 65 Dưới Dưới 30 0,00 300 μTT αm 65 0,00 AsTT GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 86 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ N GP GT Trên N GP GT 300 Trên -355,83 30 N 0,00 300 Trên -324,61 30 GP GT 34 N GP GT N GP GT N GP GT 30 0,00 300 Trên -295,76 30 N GP 0,00 0,00 300 30 300 Trên -318,65 30 9,82 4,5 60,5 0,02 0,99 15,92 0,88% 5Ø22 19,01 4,5 60,5 0,22 0,87 24,09 1,33% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 4,5 60,5 0,20 0,88 21,66 1,19% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 4,5 60,5 0,02 0,99 16,41 0,90% 5Ø22 19,01 4,5 60,5 0,21 0,88 22,90 1,26% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,19 0,90 19,48 1,07% 4Ø25 19,63 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 4,5 60,5 0,02 0,99 16,98 0,94% 5Ø22 19,01 4,5 60,5 0,20 0,89 21,20 1,17% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,17 0,91 17,09 0,94% 4Ø25 19,63 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 3,5 61,5 0,02 0,99 17,34 0,96% 5Ø22 24,5 4,5 60,5 0,19 0,89 19,90 1,10% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,15 0,92 15,33 0,84% 3Ø25 14,73 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 3,5 61,5 0,01 0,99 9,74 0,54% 3Ø22 11,40 3,5 61,5 0,10 0,95 9,42 0,52% 3Ø25 14,73 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 4,5 60,5 0,24 0,86 26,60 1,47% 6Ø25 29,45 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 3,5 61,5 0,01 1,00 7,45 0,41% 3Ø22 11,40 4,5 60,5 0,25 0,86 26,92 1,48% 6Ø25 29,45 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 4,5 60,5 0,23 0,87 24,49 1,35% 6Ø25 29,45 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 3,5 61,5 0,01 1,00 7,78 0,43% 3Ø22 11,40 4,5 60,5 0,23 0,87 25,07 1,38% 6Ø25 29,45 65 Dưới 0,00 300 Trên -263,22 30 65 0,00 0,00 300 30 65 Dưới 291,06 300 Trên -301,45 30 65 Dưới 0,00 300 Trên -238,51 30 65 0,00 0,00 300 30 65 Dưới 164,07 300 Trên -151,63 30 65 Dưới 0,00 300 Trên -386,87 30 65 0,00 0,00 300 30 65 Dưới 125,78 300 Trên -390,72 30 65 Dưới 0,00 300 Trên -360,84 30 Trên 2Ø25 65 285,12 Trên 0,10% 65 Dưới Trên 1,82 65 Dưới Trên c.tạo 65 -340,69 Dưới 37 30 Trên Dưới 36 0,00 300 300 Dưới 35 0,00 275,62 Dưới 0,00 65 Dưới Trên 61,5 65 Dưới Trên 3,5 65 267,37 Dưới 33 30 Dưới Dưới 32 0,00 65 0,00 0,00 300 30 65 Dưới 131,20 300 Trên -368,09 30 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A 65 GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 87 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ GT Dưới 0,00 300 Trên -346,28 30 Dưới 38 N GP GT Trên 39 N GP GT N GP GT N GP GT 30 0,00 300 Trên -329,21 30 N GP GT N 30 -329,98 30 0,00 300 Trên -306,43 30 0,00 0,00 300 30 4,5 60,5 0,22 0,88 23,34 1,29% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 3,5 61,5 0,01 1,00 7,79 0,43% 3Ø22 11,40 4,5 60,5 0,22 0,88 23,37 1,29% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 4,5 60,5 0,21 0,88 22,01 1,21% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 3,5 61,5 0,01 1,00 7,88 0,43% 3Ø22 11,40 4,5 60,5 0,21 0,88 22,07 1,22% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 4,5 60,5 0,19 0,89 20,28 1,12% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 3,5 61,5 0,01 1,00 7,92 0,44% 3Ø22 11,40 4,5 60,5 0,19 0,89 20,34 1,12% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 4,5 60,5 0,19 0,90 19,69 1,08% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 3,5 61,5 0,01 1,00 7,87 0,43% 3Ø22 11,40 4,5 60,5 0,19 0,89 19,74 1,09% 5Ø25 24,54 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,10 0,94 10,38 0,57% 3Ø25 14,73 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø25 9,82 3,5 61,5 0,01 1,00 5,87 0,32% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,10 0,94 10,37 0,57% 3Ø25 14,73 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,11 0,94 10,90 0,60% 3Ø25 14,73 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,05 0,97 4,97 0,27% 3Ø25 14,73 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 3,5 61,5 0,00 1,00 1,82 0,10% 3Ø25 14,73 3,5 61,5 0,00 c.tạo 1,82 0,10% 2Ø22 7,60 65 133,52 300 Trên -307,27 30 65 Dưới 0,00 300 Trên -298,58 30 65 0,00 0,00 300 30 65 Dưới 132,83 300 Trên -299,31 30 65 Dưới 0,00 300 Trên -166,06 30 65 0,00 0,00 300 30 65 Dưới 99,11 300 Trên -166,05 30 65 Dưới 0,00 300 Trên -173,97 30 Dưới 7,60 65 Dưới Trên 2Ø22 65 Dưới Trên 0,10% 65 Trên Dưới GP 0,00 300 300 Dưới 58 0,00 132,86 Trên 1,82 65 Dưới Trên c.tạo 65 Dưới Trên 0,00 65 -346,70 Dưới 42 30 Trên Dưới 41 0,00 300 300 Dưới 40 0,00 131,42 Trên 61,5 65 Dưới Dưới 3,5 65 0,00 -82,02 30 30 65 0,00 0,00 30 30 65 0,00 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A 30 GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 88 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ *Tại vị trí khơng có momen ta đặt thép cấu tạo : - Cốt đai có vài trò làm cốt giá để liên kết với cốt đai thành khung cốt thép - Đường kính từ - Tổng diện tích bh0 ( Chọn có As = 308mm2 > bh0 = 0,001.0,2.0,41 = 82 mm2  Thoả mãn Kết tính tốn cốt thép dọc dầm D1 thể bảng c) cốt thép treo Tại dầm có lực tập trung dầm phụ truyền vào có kích thước 550x200 (mm) Do cần phải gia cường cốt treo vị trí để tránh phá hoại cục Cốt thép treo chọn dạng cốt thép xiên kiểu vai bị Với : Diện tích cốt treo cần thiết xác định theo điều kiện : R sw  h  A sw  P 1  s  h0   Trong đó: + P: lực tập trung đặt lên dầm + hs: khoảng cách từ vị trí đặt lực giật đứt đến trọng tâm cốt thép dọc dầm hs = ho - hdp = 610 – 550 = 60 (mm) Tại nhịp A-B: P = 139,3 (KN) Diện tích cốt treo cần thiết : hs 60 ) 139250  (1  ) ho 615  395(mm )   2.R sw sin  2.225.0,707 P  (1  => A sw => Chọn 2Φ16 với với Aswbt =402 (mm2) ≥ Aswtt = 395 (mm2) Tại nhịp B-C’: P = 68,9 (KN) Diện tích cốt treo cần thiết : hs 60 ) 68900  (1  ) ho 615  195, 4(mm )   2.R sw sin  2.225.0,707 P  (1  => A sw => Chọn 1Φ16 với với Aswbt = 201 (mm2) ≥ Aswtt = 195,4 (mm2) 6.6.2 Tính tốn cốt đai: - Tính tốn cốt đai tương tự phần dầm liên tục * Nhận xét: nhịp khung tương đương qua bảng tổ hợp nội lực thấy |Q|max chệnh lệch khơng đáng kể Nên để thuận tiện trọng việc tính tốn thi cơng ta chọn vị trí có |Q|max lớn để tính bố trí cốt đai cho toàn khung *Đoạn dầm gần gối tựa với Qmax = 235,61 (kN) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 89 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ - Kiểm tra điều kiện hạn chế: Qmax Qbt = 0,3.φw1.φb1.Rb.b.h0 + Giả thiết dùng cốt đai Ø6, n = nhánh, bước đai s = 100 mm Tính hàm lượng cốt đai:  w  s  2.28, = 0, 00126 300.150 210000 7 30000 w1  1  5.7.0,00126;1,3  1,044; 1,3  1,044 b1   0, 01.Rb  – 0, 01.14,  0,855 Qbt = 0,3.1,044.0.855.14,5.300.615 = 710570 (N) Kiểm tra Qmax = 235610 (N) 710570(N) Thỏa mãn khả n ng chịu ứng suất nén bụng dầm - Kiểm tra điều kiện tính tốn cốt đai : ( = 238,3.106 (N.mm) ) = 145294 (N) Với c cmax = 2h0 = 1230 : tra bảng 6.1 giáo trình sàn sườn bê tơng tồn khối – GS-TS Nguyễn Đình Cống = 115290 = 145294 Với ( ) Tính giá trị: 0,6.1,05.300.615 = 115290 (N) – Kiểm tra: Q= (N) > Qb.o = 145294 (N) nên cần tính tốn cốt đai - Tính tốn cốt thép đai: √ √ Qmax = 235610 (N) ≤ Qb1 = 245756 (N) 0,6 → So sánh qsw  Qbmin  0,3(1   f  n ) Rbt b  0,3.1.1, 05.300  94,5 nên cần tính lại qsw 2.h o √ Chọn đường kính cốt đai Ø8, tính lại khoảng cách tính tốn stt - Kiểm tra điều kiện tiết diện nghiêng nằm cốt đai : s1 = 216 ≤ SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 90 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Kết hợp với điều kiện yêu cầu cấu tạo: với dầm có chiều cao h =650mm >450mm: sct ≤ (h/3; 500) = 200 mm Thỏa mãn điều kiện Chọn cốt đai Ø8 s=200 mm < stt Vì dầm chịu tải trọng phân bố tải trọng tập trung nên ta bố trí Ø8 s=200 mm cho tồn dầm 6.7 Tính tốn cốt thép cột: 6.7.1 Lý thuyết tính tốn cột chịu nén lệch tâm - Tính tốn cốt thép dọc theo cấu kiện chịu nén lệch tâm phẳng a) Tính độ lệch tâm ban đầu eo: eo=eo1+eng Trong eo1= M dh N dh eng >= max ( l/600,h/30) b) Tính hệ số uốn dọc:  1 N N th Lực nén tới hạn: N th  6.4 S ( Eb J b  E a J a ) l o2 K dh S : hệ số kể tới độ lệch tâm: * Khi eo a = 1,5 (m) Như ta kiểm tra điều kiện phá hoại: Pnp  (ak  a).ho k Rbt Trong đó: - Rbt = 1050 kN/m2: Cường độ chịu kéo bêtông - ho = m : Chiều cao làm việc bê tông - k: hệ số phụ thuộc tỷ số c/ho, lấy theo bảng 3.27 giáo trình Nền Móng - c: khoảng cách từ mép cột đến mép cọc c=0,25m → c/h0 = 0,25 Suy k=1,38 - Pnp: Tổng nội lực đỉnh cọc nằm mép đài l ng thể chọc thủng: Pnp =2.Pttmax= 2.690,3= 1380,6 (kN) Mà: (ak  a).ho k Rbt  (0, 45  1,5).1.1,38.1050  2826 (kN ) → Pnp = 1380,6 (kN) < (ak + a) ho k.Rp = 2826 (kN) → thỏa mãn SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Phạm Mỹ 110 7.4.8 Tính tốn cốt thép: Hình 7.6: Sơ đồ mặt cắt tính thép đài móng M1 - Tính cốt thép bố trí cho mặt cắt I-I: Diện tích cốt thép yêu cầu: As  M tt 0,9.Rs ho Moment tương ứng với mặt ngàm I-I: MI-I = 2.Pmax.ri = 2.782,2.0,4 = 685,12 (kN.m) M tt 658, 24.103   26,8(cm ) → As  0,9.Rs ho 0,9.28000.1 Chọn Ø16 có As = 0,78 (cm2) → số n  26,8  13,13 → Chọn 14 2, 01 Khoảng cách s=120 (mm) Vậy chọn 14Ø16 có s = 12 0(mm) - Tính cốt thép bố trí cho mặt cắt II-II: Diện tích cốt thép yêu cầu: As  M tt 0,9.Rs ho Moment tương ứng với mặt ngàm II-II: Ptb = 106,92+2362 =617,23kN MII-II=(Pmax+Ptb+Pmin).ri=(782,8+617,23+452,18).0,375=694,4 (kN.m) M tt 694, 4.103   27,5(cm ) → As  0,9.Rs ho 0,9.28000.1 Chọn Ø16 có As = 0,78 (cm2) → số n  27,5  13, → Chọn 14 2, 01 Khoảng cách s=120 (mm) Vậy chọn 14Ø16 có s = 120(mm) 7.5 Thiết kế móng M2: 7.5.1 Tải trọng: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Phạm Mỹ 111 Tải trọng lấy từ bảng tổ hợp nội lực vị trí chân cột Bảng 7.7: Tải trọng tính tốn móng M2( Momen kN.m ; lực kN) Trường hợp Mmax Ntư Qtư Tính tốn 145,79 -3628,85 -70,45 TH1 Tiêu chuẩn 126,78 -3155,52 -61,3 Mtư Nmax TH2 Tính tốn -14,61 -4476,62 Tiêu chuẩn 12,7 -3892,7 Qtư -4,81 -4,2 7.5.2 Sơ kích thƣớc đài cọc: Chiều sâu đặt móng cần thỏa: h  0,7hmin   H hmin  tg (450  ) b Trong đó:  h- độ chôn sâu đáy đài;  φ, γ: góc ma sát trọng lượng thể tích tự nhiên đất từ đáy đài trở lên  ∑H: tổng tải trọng nằm ngang  b: cạnh đáy đài theo phương thẳng góc với tổng lực ngang + Sơ chọn kích thước đài axb= 3x2 m 0, 7hmin  0, 7.tg (450  12 2.70, 45 )  1,16  h  1, 2m 18,5.2 7.5.3 Tính tốn sức chịu tải cọc: a) Theo vật liệu làm cọc : Đã tính móng Pvl = 1730,6 (kN) b) Theo đất : Móng M2 có thơng số cọc giống M1 nên sức chịu tải cọc theo đất PSPT  81, 7(T ) Vậy sức chịu tải cọc là: [P] = (Pvl, PSPT ) =81,7 (T) = 817 (kN) 7.5.4 Xác định số lƣợng cọc bố trí cọc: a) Xác định số lượng cọc: Số cọc móng cột xác định sơ theo cơng thức: nc   N TT P Trong đó: + β: hệ số kể đến ảnh hưởng moment, tải trọng ngang, số lượng cọc đài,   1 1,5 , lấy theo sách Nền Móng [10] chọn β=1,3 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Phạm Mỹ 112 + NTT: lực dọc tính tốn xác định đỉnh đài + Gđ - trọng lượng đài phần sàn đài Gd  n Fd hd  bt  1,1  1,  25  178 (kN ) Xác định sơ số lượng cọc: nc   Gd  N TT 178  4476,62  1,3  7, P 817 Vậy chọn cọc để bố trí cho móng b) Bố trí cọc: Hình 7.7: Bố trí cọc móng M2 7.5.5 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: Cọc chịu nén nên ta kiểm tra theo công thức sau: tt n   P max  P đn  tt k   P  P đn P tt max,min  N n tt  M x x i Trong đó: + nc = 8: Số lượng cọc móng + xi,: khoảng cách từ trục tim cọc thứ i đến trục qua trọng tâm đài cọc,xi=0,6 m ∑ ∑ m2 + M momen tính tốn M = Mtt + Qtt.hđ = -14,61 -4,81.1,2 = -8,84 kN.m + Tổng tải trọng thẳng đứng tính tốn đáy đài N tt  N ott  N đ tt  178  4476, 62  4654, 62 Kiểm tra lực truyền xuống cọc: Pttmax = 585 < Ptk= 817 kN Pttmin = 579 KN >0: kiểm tra điều kiện chống nhổ Tất trường hợp tải trọng cho kết thỏa mãn điều kiện 7.5.6 Kiểm tra đất mặt phẳng mũi cọc kiểm tra lún cho móng cọc: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Phạm Mỹ 113 a) Kiểm tra đất mặt phẳng mũi cọc: - Dùng tải trọng tiêu chuẩn tổ hợp nội lực để tính tốn - Để kiểm tra cường độ đất mặt phẳng mũi cọc ta giả thiết coi đài cọc, cọc phần đất cọc móng khối qui ước - Diện tích đáy móng khối qui ước xác định theo công thức: Fqư = Aqư.Bqư với { + A1 = 1,5 m; B1 = 2,4 m khoảng cách mép hai hàng cọc đối diện + L=22 m chiều dài cọc tính từ đáy đài đến mũi cọc + α: góc mở rộng so với trục thẳng đứng từ mép hàng cọc ngồi ∑ + φi: góc nội ma sát thứ i + li: chiều dày lớp đất thứ i (phần chứa cọc) tb 100  2,5o 4 + Aqư = + 2.22.tg(2,5o) = m + Bqư = + 2.22.tg(2,5 o) = 3,9 m + Fqư = Aqư Bqư = 3,9.5 = 19,5 m2 + Hqư = L + h = 22 + 1,2 = 23,2 m   Hình 7.8: Diện tích đáy móng khối quy ước - Sau xem móng khối móng quy ước việc kiểm tra điều kiện đất mũi cọc theo điều kiện sau: {   d tb d  md ax   , d max,min SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A Nd 6.e  (1  ) Fqu Aqu GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Phạm Mỹ 114 Trong đó: Nd: tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên móng khối quy ước: N d  N tc   Ni Xác định trọng lượng khối móng quy ước ∑ Trọng lượng đất móng khối quy ước từ đáy đài trở lên: N1 = Fqư.h.γtb=19,5.1,2.27,2=636,48 (kN) Trọng lượng cọc: N2  8.Fc h. bt  8.0,09.22.25  396  kN  Trọng lượng đất móng khối qui ước từ mực nước ngầm đến hết lớp 1: N3   Fqu  8.Fc  h1.  (19,5  8.0, 09).1, 9.4,5  160,  kN  Trọng lượng đất móng khối qui ước lớp N4   Fqu  8.Fc  h2   (19,5  8.0, 09).12,5.5,  1267,  kN  Trọng lượng đất móng khối qui ước lớp N5   Fqu  8.Fc  h2'  2dn  (19,5  8.0, 09).2, 6.7,58  370,1 kN  Trọng lượng đất móng khối qui ước lớp N6   Fqu  8.Fc  h3  3dn  (19,  8.0,09).2,1.4,1  162  kN  Trọng lượng đất móng khối qui ước lớp N7   Fqu  8.Fc  h4  4dn  (19,5  8.0,09).2,8.4,1  215,  kN  Tổng trọng lượng móng khối quy ước: Nqu   Ni  3208,5  kN  Lực dọc tiêu chuẩn xác định đến đáy khối móng quy ước: N tc  N0tc  Nqu  3892,7  3208,5  7101,  kN  - Mơmen tiêu chuẩn đáy móng khối quy ước: M tc  M 0tc  Q0tc H d  12,17  4, 2.1,  17, 21(kNm) - Độ lệch tâm theo trục e  M tc 17, 21   0, 002 (m) N tc 7101, - Áp lực tiêu chuẩn đáy móng khối qui ước:   tc tb tc Nqu Fqu tc  max =  tc max  N tc Fqu N tc  Fqu 7101,  403,5(kN / m2 ) 19,5  6 e 1  Aqu   6 e 1  Aqu  SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A     7101, 6.0, 002 (1  )  365(kN/ m )   19,5  GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Phạm Mỹ 115 tc    6 e 1  Aqu  N tc Fqu  7101, 6.0, 01 (1  )  363(kN/ m2 )   19,5  - Sức chịu tải đất (đã tính tốn móng M1): Rtc  m1.m2 A.Bqu   B.H qu  tb  D.C tc   750  kN / m2   ktc Ta kiểm tra theo điều kiện: tctb = 403,5 (kN/m2) < R tc =750(kN/m2) tcmax = 365 (kN/m2) < 1,2 R tc =900 (kN/m2)  Vậy đất mũi cọc đủ sức chịu tải, ta tiến hành kiểm tra lún cho móng khối qui ước b) Kiểm tra lún cho móng cọc khoan nhồi: - Độ lún móng tính với tải trọng tiêu chuẩn - Tính tốn kiểm tra theo phương pháp cộng lún lớp - Điều kiện kiểm tra : S < [S]gh - Khi tính tốn độ lún móng người ta coi móng khối móng qui ước tính lún móng nơng Quy trình tính tốn: Ứng suất trọng lượng thân đáy khối móng qui ước:  bt = ∑γi.hi = γtb.h = 14,68.22= 322,96(kN/m2) Áp lực gây lún đáy khối móng qui ước:  gl   tb   bt = 403,5–322,96= 80,54 (kN/m2) Chia đất đáy móng khối quy ước thành lớp đất có chiều dày: hi31,8T 9.4 Tiến độ thi công ép cọc: Lập tiến độ cho cơng tác ép cọc Vì cơng trình có tính chất đối xứng nên chọn hai máy ép hai máy cẩu cho trình ép cọc tiến hành thi công cho tất đài cơng trình * Mỗi đợt ép tất cọc thành phần đài, dàn đỡ cố định, giá ép có xi lanh di chuyển đến vị trí cọc đài * Trình tự ép đài cơng trình: - Ta sử dụng phương pháp thi cơng cho đài có tất phân đoạn - Tất cọc (đoạn cọc) xe cần trục bốc xếp bố trí mặt thi cơng Tâm cần trục tự hành (MKG-30) vẽ thi công, cẩu lắp giá ép, đối trọng, cọc cho đài Tương tự thi công cho đài khác (cọc đài thi cơng hết cho đài di chuyển cần trục) Xác định thời gian thi cơng ép cọc cho móng: Giá ép có trọng lượng T, đối trọng có trọng lượng 7,5 T cho khối bê tông Thời gian bốc xếp lắp dựng cấu kiện lấy theo chu kỳ hoạt động máy bốc xếp cấu kiện: t ckc = t m  hn h i 2  h  t t  t o (phút) vq vh tckc: thời gian cẩu cấu kiện tm: thời gian treo buộc cấu kiệu (1phút ) hn: độ cao nâng cấu kiệu khỏi cao trình đặt cấu kiện 1m hh: độ cao nâng hạ cấu kiện vào vị trí tính từ độ cao hn i: góc quay tay cần bốc xếp (lấy 0,5 vòng) vn,vh: vận tốc nâng, hạ cấu kiệu(lấy 2m/phút) vq: vận tốc quay tay cần (2 vòng/phút) tt: thời gian tháo dây treo buộc phút to: thời gian kê cấu kiện * Thời gian bốc xếp cọc từ xe vận chuyển vào vị trí mặt bằng: Độ cao nâng hạ cấu kiện: hh = hx + hn = + = 3m, với hx chiều cao thùng xe Thời gian kê cấu kiện lấy to = phút tckc =       6,5( phút/cấu kiện) 2 * Thời gian bốc xếp đối trọng lên giá ép dỡ đối trọng khỏi giá ép: Độ cao nâng, hạ đối trọng lấy trung bình hh = 4m Thời gian kê cấu kiện lấy to= 3phút SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 129 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ tckc=       (phút/1 đối trọng) 2 * Thời gian cẩu lắp giá ép Vận tốc nâng hạ cấu kiệu lấy = vh = 1m/phút Độ cao nâng giá ép khỏi cao trình hn, hh= 0m Thời gian kê điều chỉnh giá ép lấy to= 30 phút 1 tckc=     30  33 (phút/1 móng) * Thời gian cẩu lắp khung ép vào xilanh: tckc = phút * Thời gian cẩu lắp cọc vào khung dẫn (giá ép) Độ cao nâng cọc khỏi cao trình máy đứng hn, hh = 14m Thời gian điều chỉnh cọc vào khung dẫn lấy to= phút tckc=  0.5 14 2     15( phút/cấu kiện) 2 * Thời gian ép cọc: Sử dụng cọc BTCT có chiều dài 22m chia thành đoạn: đoạn 8m đoạn 7m, cần thời gian nối cọc 20 phút (hai mối nối ) Vận tốc ép cọc trung bình là: 1,5 cm/s Vậy thời gian cần thiết để ép đoạn cọc 8m là: t = 8.100 = 533 giây = (phút) 1,5 Đối với đoạn cọc dẫn móng, ta cần ép xuống đoạn 3,2 m Khi cần thời gian: t = 32 =216,6 = 3,6(phút) 1,5 Vậy lấy thời gian để ép rút đoạn cọc dẫn phút * Thời gian di chuyển khung giá ép từ vị trí cọc đến vị trí cọc khác lấy phút Việc tính tốn tiến độ thi cơng cơng tác ép cọc thể vẽ TC Bảng 9.2: Thống kê số lượng cọc phải ép Ký hiệu M1 M2 Số lượng cấu kiện 19 Số cọc (1móng) Số đoạn cọc (1móng) 12 21 M3 CTM 20 60 Tổng cộng Tổng số đoạn cọc 228 84 24 60 396 Thời gian bốc xếp cấu kiện cọc 6,5 phút, cơng trình có tất 132 cọc dài 22m (gồm 396 đoạn cọc) * Bốc xếp cọc chia thành phân đoạn : - Phân đoạn : 102 cọc (5M1 + 2M2) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 130 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ - Phân đoạn : 90 cọc (4M1 + 2M2) - Phân đoạn : 84 cọc (1MCT + 2M1) - Phân đoạn : 120 cọc (8M1 + 4M3) * Do tổng thời gian bốc xếp: - Phân đoạn 1: 6,5 102 = 663 phút = 11,05 ≈ ngày - Phân đoạn 2: 6,5 90 = 585 phút = 9,75 ≈ ngày - Phân đoạn 3: 6,5 84 = 546 phút = 9,1 ≈ ngày - Phân đoạn 4: 6,5 120 = 780 phút = 13 ≈ ngày Tổng thời gian: Tbx = + + + = ngày Bảng 9.1: Tính thời gian cho cơng việc ép cọc (ĐVT: Phút) Bốc xếp cọc Lắp giá ép Bốc xếp đối trọng Bốc xếp khung ép xi lanh Lắp cọc Mó ng Số cọc Số đoạn cọc M1 12 78 33 256 36 M2 21 137 58 256 M3 39 17 CT 20 60 390 165 Ép cọc Lắp cọc đệm Nối cọc Dỡ đối trọng Tổng Cọc Cọc đệm 180 108 40 60 80 256 1127 63 315 189 70 105 140 256 1589 256 18 90 54 20 30 40 256 820 256 180 900 540 200 300 400 256 3587 9.5 Xác định thời gian thi công ép cọc cho tồn cơng trình: - Thời gian hạ tất cọc cho móng M1 : 1127 phút = 18,78 - Thời gian hạ tất cọc cho móng M2 : 1589 phút = 26,48 - Thời gian hạ tất cọc cho móng M3 : 820 phút = 13,7 - Thời gian hạ tất cọc cho móng CTM : 3587 phút = 59,8 (Lấy thời gian thi công ngày = 1ca = giờ) Chia công tác thi công ép cọc thành phân đoạn công tác bốc xếp cọc: - Phân đoạn gồm : móng (5M1 + 2M2) t1 = 5.17,78+2.26,48 = 141,9 = 18 ngày - Phân đoạn gồm : móng (4M1 + 2M2) t2 = 4.17,78+2.26,48 = 124,1 = 16 ngày - Phân đoạn gồm : (1MCT + 2M1) t3 = 59,8+2.17,78 = 95,36 = 12 ngày - Phân đoạn gồm : 12 móng (8M1 + 4M3) t4 = 8.17,78+4.13,7 = 197,04 = 24 ngày Do cơng trình có tính đối xứng nên dùng cần trục làm việc với máy ép cọc nên tổng thời gian ép cọc tồn cơng trình là: T = t1 + t2 + t3 + t4 = 18 +16 +12 +24= 70 ngày Tổng thời gian thi công cọc: Tc = 70 + = 78 ngày SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 131 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 9.6 Q trình thi cơng 9.6.1 Cơng tác chuẩn bị: Đối trọng phải kê đủ khối lượng thiết kế đảm bảo an tồn cho thiết bị ép q trình ép cọc Cần chuẩn bị kỹ hồ sơ sau đây: - Hồ sơ kỹ thuật sản xuất cọc: - Phiếu kiểm nghiệm tính chất lý thép, xim ng cốt liệu làm cọc - Phiếu kiểm nghiệm xác định cấp phối tính chất lý bêtông - Biên kiểm tra chất lượng cọc 9.6.2 Xác định vị trí cọc: Đây cơng tác quan trọng đòi hỏi phải tiến hành cách xác định đến độ xác phần cơng trính sau 9.6.3 Khố đầu cọc : Việc khóa đầu cọc nhằm huy động cọc vào làm việc thời điểm thích hợp q trình t ng tải cơng trình, đảm bảo cho cơng trình khơng chịu độ lún lớn lún khơng đều, khóa đầu cọc bao gồm cơng việc : + Sửa đầu cọc cho với độ cao thiết kế + Đánh nhám mặt bên cọc + Đổ cát hạt to quanh đầu cọc đến độ cao lớp bê tơng lót đầm chặt lớp cát + Đặt lưới thép đầu cọc đổ bêtơng khóa đầu cọc 9.6.4 Công tác ghi chép ép cọc: * Cọc bị nghiêng, lệch khỏi vị trí thiết kế - Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật mũi cọc chế tạo có độ vát khơng - Biện pháp xử lý: Cho ngừng việc ép cọc lại Tìm hiểu ngun nhân, gặp vật cản có biện pháp đào, phá bỏ Nếu cọc vát không phải khoan dẫn hướng cho cọc xuống hướng C n chỉnh lại vị trí cọc dây dọi cho ép tiếp * Cọc ép xuống khoảng 0,5 đến 1m bị cong, xuất vết nứt gẫy vùng chân cọc: - Nguyên nhân: Do gặp chướng ngại vật cứng, cọc không xuyên qua nên lực ép lớn - Biện pháp xử lý: Th m dị dị vật bé ép cọc lệch sang bên cạnh Nếu dị vật lớn phải kiểm tra xem số lượng cọc ép đủ khả n ng chịu tải chưa, đủ thơi cịn chưa đủ phải tính tốn lại để t ng số lượng cọc có biện pháp khoan dẫn phá bỏ dị vật để ép cọc xuống tới độ sâu thiết kế SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 132 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 133 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ CHƢƠNG 10 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP K THU T THI CƠNG ĐÀO ĐẤT PHẦN MĨNG 10.1 Biện pháp thi công đào đất: 10.1.1 Chọn biện pháp thi công: Khi thi cơng đào đất có phương án: Đào thủ công đào máy Nếu thi công theo phương pháp đào thủ cơng có ưu điểm dễ tổ chức theo dây chuyền, với khối lượng đất đào lớn số lượng nhân cơng phải lớn đảm bảo rút ngắn thời gian thi cơng, tổ chức khơng tốt khó kh n, gây trở ngại dẫn đến n ng suất lao động giảm, không đảm bảo kịp tiến độ Khi thi công máy, với ưu điểm bật rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình thiết kế khơng nên mặt sử dụng máy để đào đến cao trình thiết kế làm phá vỡ kết cấu lớp đất đó, làm giảm khả n ng chịu tải đất nền, sử dụng máy đào khó tạo độ phẳng để thi cơng đài móng Vì cần phải bớt lại phần đất để thi công thủ công Việc thi công thủ cơng tới cao trình đế móng thực dễ dàng máy Bên cạnh móng vị trí vách cứng đặt dày nên máy đào không vào nên phải đào thủ công  Từ phân tích trên, ta chọn kết hợp phương pháp đào đất hố móng 10.1.2 Chọn phƣơng án đào đất Khi thi công đào đất, c n vào mặt cơng trình, vào kích thước hố đào chiều sâu đào đất, điều kiện thi công mà ta chọn phương án đào cho thích hợp Có phương án sau: + Đào hố độc lập: Áp dụng kích thước hố đào nhỏ, hố đào riêng rẽ + Đào thành rãnh: Áp dụng hố đào nằm sát theo phương + Đào tồn mặt cơng trình: Phương án áp dụng hố đào nằm sát nhau, kích thước mặt nhỏ  Từ việc phân tích trên, c n vào đặc điểm hố móng, kích thước mặt cơng trình Nên ta chọn giải pháp thi cơng đào hố móng (cao trình -1,7m) Tại hố móng gần ta đào thành rãnh Mặt cơng trình tương đối thỏa mái ta tiến hành đào hở Quá trình đào tiến hành sau: + Đào máy toàn đất từ cao trình -0,5 m (cao trình mặt đất tự nhiên) đến cao trình -1,6m + Đào thủ cơng từ cao trình -1,6 m đến cao trình đáy bê tơng lót đài cọc -1,7m Mục đích việc làm để tránh gây phá hoại kết cấu vị trí đặt đài móng SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 134 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Sau đập đầu cọc xong tiến hành đổ bê tơng lót móng, sau lắp dựng ván khn, cốt thép đổ bê tơng đài cọc Vì mặt khu đất có diện tích rộng nhiều so với mặt cơng trình chiều sâu đào nhỏ, nên ta chọn đào đất mái dốc 10.1.3 Tính khối lƣợng đất đào a) Khối lƣợng đất đào máy : Chiều cao đào H=1,2 m Ta có lớp đào lớp đất sét lẫn d m sạn có chiều cao đào H=1,2 m < m Theo tiêu chuẩn TCVN4447-2012 bảng 11’’ ta có : tỷ lệ hệ số mái dốc m 1:0,07 Chọn hệ số mái dốc m = 0,07 Bề rộng chân mái dốc: B=H.m=1,2.0,07=0,01 (m), Tuy nhiên chọn B=0,01 (m) khoảng hở q nhỏ để cơng nhân thi cơng đài móng, ta chọn B=0,50 (m) Ta có cơng thức tính đất hố đào: V  H (ab  (a  c)(b  d )  cd ) Hình 10.1: Dáng hố đào Hình 10.2: Mắt đào hố móng máy đợt SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 135 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ + Hố móng M1 (7 hố đào): a = 2,8 (m) ; b = 2,8 (m) c = 3,8(m) ; d = 3,8 (m) [ ] + Hố móng M2 (4 hố đào): a = (m) ; b = 2,8 (m) c = (m) ; d = 3,8 (m) [ ] + Hố móng M3 (13 hố đào): a=2,5 (m) ; b=2,5 (m) c=3,5 (m) ; d=3,5 (m) + Hố móng CTM (2 hố đào): a=5 (m) ; b=4,3 (m) c=6 (m) ; d=5,3 (m) Vì cơng trình đối xứng nến tổng khối lương đất đào máy Vm = V1 + V2 + V3 = (13,2.7+17,9.4+10,9.13+21,4).2 = 645,2 (m3) b) Khối lƣợng đất đào thủ công: Chiều dày lớp đất cần đào: H=0,1m, từ cao trình -1,7 m đến -1,8 m( đáy lớp bê tơng lót đài) Qua trình đào thủ cơng kết hợp với đào rãnh dầm móng kích thước 30cmx60cm + Hố móng M1 (7 hố đào): V = 7.0,1.2,8.2,8 = 5,5 (m3 ) + Hố móng M2 (4 hố đào): V = 4.0,1.4.2,8 = 4,5 (m3 ) + Hố móng M3 ( 13 hố đào): V = 13.0,1.2,5.2,5=8,1 (m3 ) + Hố móng CTM ( hố đào): V = 0,1.5.3,3=1,65 (m3 ) + Giằng móng : Ta có chiều dài giằng móng cần đào L=240 (m) , kích thước 0,2x0,4(m) Vd =240.0,2.0,4=19,2(m3 ) Khối lượng đào thủ công: Vtc = (5,5+4,5+8,1+19,2+1,65).2 =118,8 ( m3) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 136 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ 10.1.4 Tính tốn khối lƣợng cơng tác đắp đất hố móng đất chở a) Tính tốn khối lƣợng đất đắp hố móng Đất đào lên dùng để lấp hố móng tơn Phần cịn lại chuyển ngồi cơng trường Sau hồn tất cơng đoạn ép cọc bê tơng móng tiền hành lấp đất hố móng tính theo công thức sau: KL đất lấp = KL đất đào - KL kết cấu phần ngầm * Tính tốn thể tích kết cấu phần ngầm: Bê tơng lót đài móng chiếm chổ: Bê tơng lót dày 100mm, từ cao trình -1,7 đến -1,8 m Bê tơng đài móng chiếm chổ: bê tơng đài móng dày 1,2m từ cao trình -0,5 m đến 1,7m Bảng 10.1: Thể tích bê tơng lót chiếm chỗ Móng M1 M2 M3 CMT Số lƣợng 13 Cao Rộng (m) (m) 0,1 2,8 0,1 0,1 2,5 0,1 3,3 Tổng cộng Dài(m) 2,8 2,8 2,5 Thể tích bê tơng (m3) 5,49 4,48 8,13 1,32 19,41 Bảng 10.2: Thể tích bê tơng đài chiếm chỗ Móng M1 M2 M3 CTM Số lƣợng 13 Cao Rộng (m) (m) 1,2 1,8 1,2 1,2 1,5 1,2 3,3 Tổng cộng Dài(m) 1,8 1,8 1,5 Thể tích bê tơng (m3) 27,22 25,92 35,10 15,84 104,08 Bê tơng bê tơng lót dầm móng chiếm chổ: chiều dài dầm móng L=240m dựa theo thiết kế kết cấu: V = 220.0,1.0,2 = 4,8 (m3) => Tổng thể tích phần bê tơng chiếm chổ: Vcc = (19,41+104,08+4,8).2=260,18 (m3) Khối lượng đất lấp là: Vđ  (Vm  Vtc  Vcc )  (645,  118,8 – 260,18)  503,8m3 *Thể tích đất tơi xốp cần vận chuyển công trƣờng : Vcđ1 = (Vm + Vtc – Vđắp).K1 = (645,2+118,8- 503,8).1,3 = 338,3 m3 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 137 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 10.2 Lựa chọn máy đào xe vận chuyển đất 10.2.1 Chọn máy đào Do khối lượng đất đào không lớn, mặt thi công rộng, khối lượng đất đắp móng lớn nên ta chọn phương án đổ đất chổ thành hố đào Từ ta lựa chọn máy đào gầu nghịch EO-3322B1 có ưu điểm thơng số kỹ thuật sau: * Ưu điểm: - Máy đào gầu nghịch có tay cần ngắn nên đào khoẻ, đào đất từ cấp I ÷ IV - Cũng máy đào gầu thuận, máy đào gầu nghịch thích hợp để đào đổ đất lên xe chuyển đổ đống - Máy có cấu gọn nhẹ nên thích hợp để đào hố đào nơi chật hẹp, hố đào có vách thẳng đứng, thích hợp để thi cơng đào hố móng cơng trình dân dụng công nghiệp - Do đứng bờ hố đào để thi cơng nên máy đào hố đào có nước khơng phải tốn cơng làm đường lên xuống khoang đào cho máy phương tiện vận chuyển a) Thơng số kỹ thuật:  Dung tích gầu : q = 0,5 (m3)  Bán kính đào lớn : Rđào max = 7,5 (m)  Chiều sâu đào lớn : Hmax = 4,2 (m)  Chiều cao đổ lớn : Hđổ max = 4,8 (m)  Chu kỳ kỹ thuật : Tck = 17 (giây) b) Tính suất máy đào:  Hệ số đầy gầu: kđ = 0,8  Hệ số tơi đất: kt=1,32 kd 0,8   0, 61 kt 1,32  Hệ số quy đất nguyên thổ : k1   Hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,75 :  Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất: Khi đổ chổ: kvt = 1,0 Khi đổ lên xe : kvt = 1,1 Đào theo phương pháp đào lùi, đất đưa lên ô tô với góc quay max=90o Thiết kế khoang đào có chiều rộng Bmax =1,7.Rmax =1,7.7,5=12,75 (m) Để cho chiều dài cơng trình lấy khoang đào có chiều rộng 10m ý di chuyển máy phải cách hố đào khoảng 1,5m để đảm bảo an tồn N ng suất máy đào tính theo cơng thức sau: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 138 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ P= 3600.q k s Z.k tg Tck K1 Trong q = 0,5 m3: dung tích gầu đào Tck = 17 giây: chu kỳ kỹ thuật máy ứng với góc xoay máy 90o ks = 1,2 hệ số đầy vơi K1 = 1,3 hệ số độ tơi xốp ban đầu cùa đất Z = giờ: số làm việc máy ca ktg: hệ số sử dụng thời gian ktg = 0,7 đổ lên xe ô tô ktg = 0,8 đổ chổ Thay vào ta có: N ng suất máy đào đổ lên xe Pdlx = 3600.q k s 3600.0,5 1,2 Z.k tg = 7.0,7 = 478,91 (m3 / ca) Tck K1 17 1,3 N ng suất máy đào đổ chổ Pdtc = 3600.q k s 3600.0,5 1, Z.k tg = 7.0,8 = 547,33 (m3 / ca) Tck K1 17 1,3 Thời gian đào đất máy: - Đổ đất đào lên xe: = 0,54 => chọn 0,5 ca tdlx = - Đổ đất đào chổ: = 0,7 => chọn ca tdlx = * Chọn xe phối hợp để chở đất đổ Quãng đường vận chuyển đất dư đến vị trí cách cơng trình 10 km Chọn loại ô tô vận chuyển THACO-D360 (8 tấn) 60.Q.ktg ktt N ng suất vận chuyển ô tô: Wôtô   Tckx Q = tấn, ktg = 0,85, ktt = 0,9 Tckx : Thời gian chu kì hoạt động tơ: Tckx = tcx + tql + tch.x + tdd + tg tcx = 2.Lx 60 ; Lx = 10 km; V = 30 km/h → tcx = 2.10 60 = 40’ V 30 tql = 2’; tdd =2’; tch.x = μ.Tck đào (phút); μ = →μ = 8.1, 26 2,15.0, 5.1,1 Q. o ; γđ = 2,15 T/m3  đ q.k s =8,5 gàu Chọn μ = gàu → tch.x = 9.19,8/60 = 2,97’ SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 139 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ tg = 1’ → Tckx = 40 + + + 2,97 + = 47,97’ Vậy n ng suất ô tô: Wô tô = 60.8.0,85.0,9 = 28,48 (m3/ca) 2,15.47,97 Tính tốn số lượng số ca làm việc ô tô: Thời gian để vận chuyển hết 293,67m3 đất là:T = 293,67/(1,3.28,48) = 7,9 (ca) Với khối lượng đất vận chuyển hết ca Vậy chọn 16 xe thực 0,5 ca 10.2.2 Chọn tổ thợ thi công đào thủ công Tổng khối lượng đất cần đào thủ công là: Vtc = 118,8 (m3) Tra Định Mức 1776 mã hiệu AB.1143 đất cấp II có: Hao phí đào xúc đất: 0,77 (cơng/1m3) (đổ lên phương tiện vận chuyển phạm vi 30m, nhân công 3,0/7) Từ tính số cơng thợ u cầu: N = Vtc.a = 118,8.0,77 = 92 công Chọn tổ thợ 16 người để thi công, thời gian đào thủ công: ày Vậy với tổ thợ 16 người thi công đào đất thủ công ngày SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 140 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ CHƢƠNG 11 TỔ CHỨC THI CÔNG BÊ TÔNG PHẦN MĨNG 11.1 Cách tính chi phí nhân lực, máy thời gian thi cơng 11.1.1 Cách tính chi phí nhân lực, máy Nhu cầu ca máy nhân lực để hồn thành cơng việc xác định : A= P.a (cơng, ca máy) Trong đó: P – Khối lượng cơng việc a – Định mức chi phí (cơng, ca máy/ đơn vị khối lượng) lấy theo định mức 1776 11.1.2 Thời gian thi công Thời gian thi công dây chuyền i tính theo cơng thức ti = Ai a.Ni Trong đó: Ai: nhu cầu ca máy, nhân lực công việc i a: số ca làm việc ngày Ni: số công nhân số máy biên chế công việc i 11.2 Phân chia phân đoạn thi công Dựa vào khối lượng công việc, ta phân chia phân đoạn thi cơng bê tơng đài móng sau: Hình 11.1: Phân đoạn thi công Bảng 11.1: Phân chia phân đoạn thi cơng PHÂN ĐOẠN MĨNG M1 (cái) MĨNG M2 (cái) MĨNG M3(cái) MÓNG CTM SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A 4 0 20 GVHD: TS Phạm Mỹ 4 141 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 11.3 Cơng tác thi cơng bê tơng lót đài móng 11.3.1 Tính khối lƣợng cơng tác Khối lượng bê tơng lót móng tính tốn bảng sau: Bảng 11.2: Khối lượng bê tơng lót Đài móng Chiều dài a (m) Chiều rộng b (m) M1 M2 M3 CTM 1,8 1,5 1,8 1,8 1,5 3,3 Chiều cao h (m) Thể tích (m3) 0,1 0.324 0,1 0.54 0,1 0,225 0,1 1,32 Tổng: 17,8 m3 Khối lượng bê tông lót (m3) Phân đoạn Phân đoạn Phân đoạn 6,65 4,5 6,65 11.3.2 Tính thời gian thi cơng Tra định mức 1776-AF11120 ta có thời gian thi cơng 1m3 bê tơng lót a = 1,18 (cơng/m3) Thời gian thi công thể bảng sau Bảng 11.3: Thời gian thi cơng cơng tác bê tơng lót Phân đoạn Thể tích (m3) Định mức hao phí (cơng/m3) 6,6 4,5 6,6 Hao phí (cơng) 1,18 1,18 1,18 Số ca làm việc 7,8 5,31 7,8 1 Số nhân Thời gian công thi công 8 Tổng thời gian thi công 1 Vậy ta sử dụng tổ đội người để thi cơng bê tơng lót móng Thời gian là: ngày 11.4 Cơng tác cốt thép đài móng 11.4.1 Khối lƣợng cơng tác - Ta có số liệu khối lượng cơng tác thép tính bảng sau: Bảng 11.4: Khối lượng cơng tác cốt thép Kích thước Khối lượng BT cấu kiện Hàm lượng cốt thép Cốt thép cấu kiện A(m) B(m) h(m) (m3) (kg/m3) kg 3,89 6,48 2,70 15,84 80 80 80 80 311,04 518,4 216 1267,2 Móng M1 M2 M3 CTM 1,8 1,5 1,8 1,8 1,5 3,3 1,2 1,2 1,2 1,2 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 142 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 11.4.2 Thời gian thi công Công tác bắt đầu sau cơng tác đổ bê tơng lót kết thúc ngày Tra định mức 1776-AF61120 AF61130 ta có hao phí 8,34 cơng/tấn Thời gian thi công phân đoạn thể bảng sau: Bảng 11.5: Thời gian thi công công tác cốt thép Phân đoạn Khối lượng cốt thép Định mức hao phí (cơng/tấn) Hao phí (cơng) Số ca làm việc Số nhân công Thời gian thi công Tổng thời gian thi công 6,38 4,20 6,38 8,34 8,34 8,34 53,23 35,07 53,23 1 18 18 18 3  Vậy ta chọn tổ đội 18 người để thi công công tác cốt thép phân đoạn, thời gian thi công ngày 11.5 Cơng tác lắp dựng ván khn đài móng Sau lắp dựng xong cốt thép đài, cổ móng ta tiến hành định vị lắp dựng cốp pha đài móng Ta sử dụng loại ván khn phủ phim tekcom có thơng số kỹ thuật sau : Kích thước: 1200  1800mm ;1220  2440mm ; 1250  2500 mm Độ dày12,15,17,18mm theo yêu cầu khách hàng Dung sai :theo EN315, Độ ẩm  10% Mô đun đàn hồi 55000(daN/cm2) Hình 11.2: Thơng số kỹ thuật ván gỗ phủ phim SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 143 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ 11.5.1 Tính tốn ván khn đài móng a) Cấu tạo tổ hợp ván khn - Cơng tác bê tơng đài móng chia làm đợt: + Đợt đổ bê tông đến cao trình đáy giằng (tiết diện giằng: 300x600mm) (đến 0,6m) nên ta tính tốn, kiểm tra khả n ng chịu lực ván khuôn từ đáy đài đến đáy giằng móng + Đợt 2: Đổ bê tơng đài + giằng * Chọn ván khuôn sau: - Đài móng M1: kích thước 1,8x1,8m cao 1,2m chọn 1800x1200x18mm - Đài móng M2: kích thước 3x1,8m, cao 1,2m chọn 1800x1200x18mm - Đài móng M3: kích thước 1,5x1,5m, cao 1,2m chọn 1800x1200x18mm - Đài móng CTM: kích thước 4x3,3m cao 1,2m chọn 2500x1250x18mm 2400x1220x180m b) Tải trọng Trong trình thi công sử dung biện pháp đầm đổ bê tông trực tiếp từ máy bơm bê tông, ta có: - Tĩnh tải: Áp lực ngang bê tơng: -Theo TCVN 4453-1995, với chiều cao đổ bê tông hmax=750 (mm), áp lực lớn đáy móng là: p1    hmax  2500  0,75  1875(daN / m ) - Tải trọng chấn động phát sinh đổ bê tông vào ván khuôn: chọn đổ bê tơng máy bơm bê tơng, có p2= 400 (daN/m2) b) Sơ đồ tính ván khn Các móng có điều kiện thi cơng, độ cao đổ bê tơng nên ta kiểm tra, tính tốn ván khn, sườn móng M1 tiến hành bố trí tương tự với móng cịn lại Ván khn làm việc dầm liên tục, gối tựa sườn đứng Sườn đứng làm việc dầm đơn giản, gối tựa sườn dọc Sườn dọc làm việc dầm liên tục, gối tựa cột chống Kiểm tra: l l l l Hình 11.3: Sơ đồ tính ván khn Xem ván khn thành móng dầm liên tục chịu tải trọng phân bố điều với gối tựa sườn đứng,tính tốn khoảng cách sườn đứng theo điều kiện ổn định độ võng Tính tốn kết cấu móng theo trang thái giới hạn SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 144 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ Tấm có kích thước: 1800  1200  18mm - Các đặc trưng hình học ván khuôn: b  h 100  1,83   48,6(cm ) 12 12  j x  48,6 wx    54(cm ) h 1,8 jx  - Tải trọng tác dụng lên ván khuôn: + Tải trọng tiêu chuẩn 1m dài ván khuôn qtc  p1  b  1875   1875(daN / m ) + Tải trọng tính tốn 1m dài ván khn: qtt  [ p1  p2 ]  n1  b  [1875  400]  1,3   2957,5(daN / m) - Theo điều kiện bền:  max  M max q l2  tt  [ R] Wx 10  W X  L  10  Wx  R  qtt 10  54  180  57,3cm 2957,5  10 2 Với [R]=180(daN/cm2) cường độ cho phép ván khuôn gỗ - Theo Điều kiện độ võng: f max   qtc  l [f] 384  E  J X Vì cốt pha thành móng bị che khuất nên [f]=  l 250  L  384  E  J 384  55000  48,6 3  35,25cm  250  qtc  250  1875  10 2 Với E = 55000 (daN/cm2) modun đàn hồi gỗ  Vậy chọn khoảng cách sườn đứng lsd =30(cm) c) Kiểm tra sƣờn đứng: - Tải trọng tác dụng lên sườn đứng ván khuôn truyền vào: + Tải trọng tiêu chuẩn: qtc  p1  l sd  1875  0,3  562,5(daN / m) + Tải trọnng tính tốn : qtt  [ p1  n1  p2  n2 ]  l sd  [1875  1,2  400  1,3]  0,3  831(daN / m) Sườn đứng làm việc dầm liên tục, giả sử nhịp lsn  60mm Chọn thép hộp có kích thước 40x40x2(mm), ta có:  3,6  3,6 Jx    7,34cm 12 12 Wx  2 Jx  7,34   3,67cm h SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 145 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ [R]: cường độ cho phép vật liệu sườn đứng [R]thép= 2100 daN/cm2 n : Hệ số điều kiện làm việc n = W: Mô men kháng uốn tiết diện, W=3,67 cm3 - Điều kiện bền: M max qtt  lsn2 831102  602    1273(daN / cm )  n[ R]  2100(daN / cm ) Wx 10  Wx 10  3, 67  Vậy sườn đứng thỏa mãn điều kiện bền - Điều kiện độ võng: f max  [f ] Ván khn thành móng có bề mặt bị che khuất: [ f ]  60  0, 24(cm) 250 f max   qtc  l  562,5 102  604   0,12(cm) 384  E  J X 384  2,1106  7,34 Ta có: f max  [f ] => sườn đứng thõa mãn điều kiện độ võng  Vậy sườn đứng 40x40x2(mm) đủ khả n ng chịu lực d) tính kích thƣớc sƣờn ngang Sơ đồ tính sườn ngang dầm đơn liên tục gối lên cột chống Coi sườn ngang chống các cột chống xiên cách 1m - Tải trọng phân bố chiều dài sườn ngang: qtt  Qtt  0,6  831 0,6  498,6(daN / m) qtc  Qtc  0,6  562,5  0,6  337,5(daN / m) - Chọn thép hộp có kích thước 50x50x2(mm), ta có:  53 4,6  4,6 Jx    14,77cm 12 12 Wx  2 Jx  14,77   5,91cm h + Kiểm tra điều kiện cường độ:  max  n.R với R=2100 (daN/m2) M max qtt  lsn2 498, 102 1002    847,5(daN / cm )  n[ R]  2100(daN / cm ) Wx 10  Wx 10  5,91 + Kiểm tra điều kiện biến dạng: f max  [ f ] Ván khuôn thành móng có bề mặt bị che khuất: [ f ]  100  0, 4(cm) 250 f max   qtc  l  337,5 102 1004   0,15(cm) 384  E  J X 384  2,1106  14, 77 E: môdun đàn hồi thép (E = 2,1x106 daN/cm2) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 146 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Ta thấy: f < [f] Vậy kích thước sườn ngang đảm bảo chịu lực độ võng theo yêu cầu Bố trí khoảng cách cột chống xiên l = 100cm thoả mãn e) Kiểm tra cột chống xiên - Tải trọng tác dụng lên đỉnh cột chống p v 498,    705( daN ) cos  cos 45 - Kiểm tra khả n ng chịu lực cột chống: σ= P <  R  = 2100 (daN / cm ) .A.γ Trong + P = 1186 daN tải trọng đầu cột + A = 52 – 4,62 = 3,84 (cm2): diện tích chống + ư: hệ số uốn dọc (tra bảng phụ thuộc vào độ mảnh cường độ chống R) +  = 1: hệ số điều kiện làm việc cột chống Ta có: Bán kính qn tính chống là: i= Jx 14,77 = = 1,96 cm A 3,84 Chiều dài tính tốn chống là:1,42cm Độ mảnh chống là: λ= l0 142 = = 72, 45 i 1,96 Ta có với độ mảnh  = 72,45 R = 2100 daN/cm2 ta tra bảng II.1 giáo trình “Kết cấu thép cấu kiện bản” Thầy Phạm V n Hội (chủ biên) hệ số uốn dọc ư=0,762 Thay vào cơng thức kiểm tra khả n ng chịu lực cột chống ta có: σ= P <  R  = 2100 (daN / cm ) .A.γ  705  241(daN / cm2 )  [ R]  2100(daN / cm2 ) 0,762  3,84 1 - Vậy cột chống thép hộp 50x50x2 mm thỏa mãn điều kiện chịu lực 11.5.2 Khối lƣợng công tác lắp dựng ván khn móng Khối lượng cơng tác ván khn móng thể bảng sau: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 147 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Bảng 11.6: Khối lượng công tác lắp dựng ván khn Đài móng Chiều dài đài a(m) Chiều rộng đài b (m) Chiều cao đài h (m) Diện tích (m2) Diện tích ván khn đài móng (3) Phân Phân Phân đoạn1 đoạn đoạn3 M1 M2 M3 CMT 1,8 1,5 1,8 1,8 1,5 3,3 0,8 0,8 0,8 0,8 5,76 7,68 4,8 11,68 101,92 96 101,92 11.5.3 Thời gian thi công công tác lắp dựng ván khuôn móng Cơng tác bắt đầu sau cơng tác lắp dựng cốt thép phân đoạn kết thúc Theo định mức 1776-AF86311 ta có hao phí nhân cơng a= 23 cơng/100m2 Trong 80% lắp dựng 20% tháo giỡ Số liệu tính tốn thời gian thi công thể bảng sau: Bảng 11.7: Thời gian thi công lắp dựng ván khuôn đài móng Phân đoạn Diện tích ván khn (m2) 101,92 96 101,92 Định mức hao phí (cơng/100m2) 18,4 18,4 18,4 Hao phí (cơng) Số ca làm việc 19 18 19 1 Số nhân công Thời gian thi công (ngày) Tổng thời gian thi công(ngày) 18 18 18 1  Chọn tổ đội 18 người để thi cơng cơng tác ván khn đài móng ngày 11.6 Công tác đổ bê tông đài móng 11.6.1 Khối lƣợng cơng tác bê tơng móng Khối lượng cơng tác bê tơng móng thể bảng sau: Bảng 11.8: Khối lượng bê tơng móng Đài móng Chiều dài đài a(m) Chiều rộng đài b (m) M1 M2 M3 CMT 1,8 1,5 1,8 1,8 1,5 3,3 Chiều cao Thể tích đài h (m) (m3) 0,8 0,8 0,8 0,8 2,59 4,32 1,80 10,56 Khối lượng bê tơng đài móng (m3) Phân Phân Phân đoạn1 đoạn đoạn3 53,18 36,00 53,18 11.6.2 Thời gian thi công cơng tác đổ bê tơng móng Sử dụng bê tơng thương phẩm với máy bơm tự hành 50m3/h, máy đầm dùi 1,5kW nhân công bậc 3/7 áp dụng định mức 1776-AF31110 ta có: Định mức hao phí ca máy cơng tác đổ bê tơng móng :a= 0,033*30% ca/1m3; Định mức hao phí nhân cơng: a=1,15.30%cơng/m3 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 148 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Số nhân công ca máy: N= 1,15.30%/0,03=11,5 công Ta đổ bê tông đến phần đáy giằng móng Thời gian thi cơng thể bảng sau: Bảng 11.9: Thời gian thi công công tác bê tơng móng Phân đoạn Khối lượng bê tơng(m3) Định mức hao phí (ca/m3) Hao phí (ca) 53,18 36,00 53,18 0,0099 0,0099 0,0099 0,53 0,36 0,53 Số ca Số làm máy việc 1 Thời gian Định mức hao phí (cơng/ca máy) Tổng thời gian thi công (ngày) 0,53 0,36 0,53 11,5 11,5 11,5 1,5  Ta sử dụng máy bơm tự hành kết hợp với tổ đội 12 công nhân thi công phân đoạn thời gian 1,5 ngày 11.7 Cơng tác tháo ván khn móng Cơng tác bắt đầu sau công tác đổ bê tông ngày Khối lượng ván khuôn tháo khối lượng lắp Theo định mức 1776-AF86311 ta có hao phí nhân cơng a= 23 cơng/100m2 Trong 80% lắp dựng 20% tháo giỡ Số liệu tính tốn thời gian thi công thể bảng sau: Bảng 11.10: Thời gian thi cơng cơng tác tháo ván khn đài móng Phân đoạn Diện tích ván khn (m2) 101,92 96 101,92 Định mức hao phí (cơng/100m2) Hao phí (công) 4,6 4,6 4,6 5 Số ca làm việc 1 Số nhân công 5 Thời gian thi công (ngày) 1 Tổng thời gian thi công(ngày)  Chọn tổ đội người thi cơng tháo ván khn ngày 11.8 Tính tốn thời gian dây chuyền kỹ thuật cho thi cơng móng Đây dây chuyền chun mơn hóa nhịp biến theo tuyến Giãn cách dây chuyền xác định theo công thức j 1  j  Oi1 = max   K1 j   K j  + tcn với j = 12   Thời gian gián đoạn đổ bê tông tháo ván khuôn ngày ,gián đoạn đổ bê tơng lót lắp ván khn ngày ,Đầu tiên xác định nhịp công tác dây chuyền Nhịp dây chuyền (tij) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 149 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ DC PĐ DC PĐ DC PĐ Max tcn Oij 1 1 0,5 0,5 0,5 Bảng 11.11: Cộng dồn nhịp công tác(Σtij) 2 3 Bảng 11.12: Tính dãn cách (Oij) 1 0,5 1,5 1-2 2-3 3-4 4-5 -1 -2 1 6 1,5 2 0,5 -0,5 0,5 1,5 Vậy T = 2+6+2+1,5+3 = 14,5 ngày 11.9 Công tác đắp đất đợt 1: 11.9.1 Khối lƣợng đất đắp: Khối lượng đắp đất đợt tính sau: Vlap1 = Vhố móng1 – Vđài móng1 = 645,2 – 213,56 = 431,64 (m3) Trong đó: Vhố móng: thể tích hố móng từ cao trình đáy bê tơng lót đài đến đáy giằng Bảng 11.13: thể tích hố móng đượt Đài móng Thể tích M1 M2 M3 CTM (m3) 7,92 10,74 6,54 12,84 Thể tích hố móng theo phân đoạn Phân Phân đoạn Phân đoạn đoạn 137,4 130,8 137,4 Vđài móng khối lượng bê tơng lót đài móng từ cao trình đáy bê tơng lót đài đến cao trình đáy bê tơng lót giằng SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 150 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Bảng 11.14: khối lượng bê tông đợt Đài móng Chiều dài đài a(m) M1 M2 M3 CMT 1,8 1,5 Chiều rộng đài b (m) Chiều cao đài h (m) Thể tích (m3) Khối lượng bê tơng lót đài móng (m3) Phân Phân Phân đoạn1 đoạn đoạn3 1,8 0,9 2,92 1,8 0,9 4,86 59,83 40,50 1,5 0,9 2,03 3,3 0,9 11,88 Bảng 11.15: Phân chia cơng đoạn đắp đất Đài móng 59,83 Khối lượng đất đắp/phân đoạn(m3) Phân đoạn Phân đoạn Phân đoạn M1 M2 77,57 90,30 77,57 M3 CTM 11.9.2 Thời gian đắp đất đợt Tra định mức 1776 mã hiệu AB.651 có hao phí nhân cơng đầm cóc 10,18 cơng/100m3 hao phí ca máy 5,09 ca/100m3 Hao phí nhân cơng là: - Phân đoạn 1: A1  77,57 10,18  công 100 - Phân đoạn 2: A1  90,3 10,18  9,1 công 100 - Phân đoạn 3: : A3  77,57 10,18  cơng 100 Hao phí ca máy là: 0,903.5,09 = 4,7 ca Vậy chọn công nhân máy đầm cóc thi cơng ngày 11.10 Cơng tác đổ bê tơng lót giằng móng 11.10.1 Khối lƣợng bê tơng lót giằng: Bê tơng lót giằng móng có kích thước dài x rộng x cao = 240x0,2x0,1 m Khối lượng bê tơng lót là: Vbtl = 240.0,2.0,1 = 4,8 m3 11.10.2 Thời gian thi cơng bê tơng lót giằng: Tra định mức 1776-AF11110 ta có định mức hao phí là: a =1,42 (công/m3) A = P.a = 4,8.1,42 = 6,8 công Sử dụng công nhân thi công ngày 11.11 Cơng tác cốt thép giằng móng SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 151 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 11.11.1 Khối lƣợng cốt thép: Lấy hàm lượng cốt thép 80 kg khối lượng bê tơng Nên ta có khối lượng thép giằng móng: 0,3.0,2*240*80 = 1152 (Kg) 11.11.2 Thời gian thi công cốt thép Công tác bắt đầu sau công tác đổ bê tơng lót kết thúc ngày Tra định mức 1776-AF61120 AF61130 ta có hao phí 8,34 công/tấn A = P.a = 1,152.8,34 = 10 công Sử dụng 10 công nhân thi công ngày 11.12 Cơng tác ván khn đài móng giằng móng 11.12.1 Khối lƣợng ván khuôn Bảng 11.16: Khối lượng công tác lắp dựng ván khn Đài móng M1 M2 M3 CMT GIẰNG MÓNG Chiều Chiều dài rộng đài b đài a(m) (m) 1,8 1,8 1,8 1,5 1,5 3,3 240 0,2 Chiều cao đài h (m) 0,4 0,4 0,4 0,4 Diện tích (m2) 2,88 3,84 2,4 5,84 Diện tích ván khuôn Phân Phân Phân đoạn1 đoạn đoạn3 0,3 144,12 144,12 50,96 48 50,96 11.12.2 Thời gian thi công ván khuôn Công tác bắt đầu sau công tác lắp dựng cốt thép phân đoạn kết thúc Theo định mức 1776-AF86311 ta có hao phí nhân cơng a= 23 cơng/100m2 Trong 80% lắp dựng 20% tháo giỡ Số liệu tính tốn thời gian thi công thể bảng sau: Bảng 11.17: Thời gian thi công lắp dựng ván khuôn đài móng giằng móng Diện tích Phân đoạn ván khn (m2) 50,96 48 50,96 GIẲNG MÓNG 144 Số Định mức hao Hao Số ca phí phí nhân làm (công/100m2) (công) công việc 18,4 18,4 18,4 18,4 9 27 1 1 9 9 Thời gian thi công (ngày) 1 Tổng thời gian thi công(ngày)  Chọn tổ đội người để thi công công tác ván khuôn đài móng ngày 11.13 Cơng tác đổ bê tơng đài móng giằng móng: 11.13.1 Khối lƣợng bê tơng: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 152 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Bảng 11.18: Khối lượng bê tông Đài móng Chiều Chiều dài rộng đài b đài a(m) (m) M1 M2 M3 CMT GIẰNG MÓNG Chiều cao đài h (m) Thể tích (m3) Khối lượng bê tơng đài móng (m3) Phân Phân Phân đoạn1 đoạn đoạn3 26,59 1,8 1,5 1,8 1,8 1,5 3,3 0,4 0,4 0,4 0,4 1,30 2,16 0,90 5,28 240 0,2 0,3 14,40 18,00 26,59 14,4 11.13.2 Thời gian thi cơng đài móng giằng móng Bảng 11.19: Tính thời gian thi cơng bê tông Phân đoạn Khối lượng bê tông(m3) Định mức hao phí (ca/m3) Hao phí (ca) Số ca Số Thời làm máy gian việc GIẲNG MÓNG 26,59 18,00 26,59 14,40 0,0099 0,0099 0,0099 0,0099 0,26 0,18 0,26 0,14 0,26 0,18 0,26 0,14 1 Định mức hao phí (cơng/ca máy) Tổng thời gian thi cơng (ngày) 11,5 11,5 11,5 11,5  Chọn tổ đội 12 người để thi cơng đổ bê tơng giằng đài móng ngày 11.14 Công tác tháo ván khuôn: Công tác bắt đầu sau công tác đổ bê tông ngày Khối lượng ván khuôn tháo khối lượng lắp Theo định mức 1776-AF86311 ta có hao phí nhân cơng a= 23 cơng/100m2 Trong 80% lắp dựng 20% tháo giỡ Số liệu tính tốn thời gian thi công thể bảng sau: Bảng 11.20: Thời gian thi công công tác tháo ván khn đài móng Phân đoạn Diện tích ván khuôn (m2) 50,96 48 50,96 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A Định mức hao Hao phí phí (cơng/100m2) (cơng) 4,6 4,6 4,6 2,34 2,21 2,34 Số Số ca nhân làm công việc 1 GVHD: TS Phạm Mỹ 4 Thời gian thi công (ngày) 0,5 0,5 0,5 Tổng thời gian thi công(ngày) 2,5 153 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ GIẲNG MÓNG 4,6 144 6,63  Chọn tổ đội người để thi công đổ bê tơng giằng đài móng 2,5 ngày 11.15 Cơng tác đắp đất đợt 2: 11.15.1 Khối lƣợng đắp đất đợt 2: Khối lượng đắp đất đợt tính sau: Vlap2 = Vhố móng – Vđài móng2 Trong + Vhố móng 2: thể tích hố móng từ cao trình đáy bê tơng lót giằng(-3,3m) đến đáy bê tơng lót sàn (-3,0m) tính thể bảng sau Bảng 11.21: Thể tích hố móng Đài móng Thể tích (m3) M1 M2 M3 CTM Thể tích hố móng theo phân đoạn Phân Phân đoạn Phân đoạn đoạn 5,28 7,16 4,36 8,56 91,6 87,2 91,6 Vđài móng = khối lượng đài móng từ cao trình đáy bê tơng lót giằng đến cao trình đáy bê tơng lót sàn Số liệu tính tốn thể bảng sau: Bảng 11.22: Khối lượng đài móng Đài móng Chiều dài đài a(m) Chiều rộng đài b (m) Chiều cao đài h (m) Thể tích (m3) M1 M2 M3 CMT 1,8 1,5 1,8 1,8 1,5 3,3 0,4 0,4 0,4 0,4 1,30 2,16 0,90 5,28 Khối lượng bê tơng lót đài móng (m3) Phân Phân Phân đoạn1 đoạn đoạn3 26,59 18,00 26,59 Bảng 11.13: Phân chia công đoạn đắp đất Đài móng Khối lượng đất đắp/phân đoạn(m3) Phân Phân Phân đoạn đoạn đoạn M1 M2 65,01 M3 CTM 11.15.2 Thời gian đắp đất đợt SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A 69,20 65,01 GVHD: TS Phạm Mỹ 154 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Tra định mức 1776 mã hiệu AB.651 có hao phí nhân cơng đầm cóc 10,18 cơng/100m3 hao phí ca máy 5,09 ca/100m3 Hao phí nhân cơng là: - Phân đoạn 1: A1  65, 01 10,18  6, công 100 - Phân đoạn 2: A1  69, 10,18  công 100 - Phân đoạn 3: : A3  65, 0110,18  6, cơng 100 Hao phí ca máy là: 0,.5,09 = 3,6 ca Vậy chọn công nhân máy đầm cóc thi cơng ngày SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 155 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ CHƢƠNG 12 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN 12.1 Phƣơng án lựa chọn tính tốn ván khn cho cột, dầm sàn tầng điển hình., 12.1.1 Phƣơng án lựa chọn loại ván khuôn sử dụng  Mục tiêu: Đạt mức độ luân chuyển ván khuôn tốt  Biện pháp: Sử dụng biện pháp thi cơng ván khn hai tầng rưỡi có nội dung sau: Bố trí hệ chống ván khn hồn chỉnh cho tầng (chống đợt 1), sàn kề tháo ván khuôn sớm (bêtông chưa đủ cường độ thiết kế) nên phải tiến hành chống lại (với khoảng cách phù hợp- giáo chống lại) Các cột chống lại chống thép tự điều chỉnh chiều cao, bố trí hệ giằng ngang dọc theo hai phương 12.1.2 Chọn phƣơng tiện phục vụ thi công a) Chọn loại ván khuôn Sử dụng ván khn phủ phim tekcom (các đặc tính kỹ thuật ván khn trình bày cơng tác tính tốn thi cơng đài cọc) b) Chọn chống sàn, dầm cột: - Sử dụng chống đơn kim loại hãng HOÀ PHÁT chế tạo Bảng 12.1: Các thơng số kích thước cột chống Chiều cao ống (mm) Chiều cao ống (mm) K-102 1500 K-103 Loại Chiều cao sử dụng Tải trọng Trọng lƣợng Tối thiểu (mm) Tối đa (mm) Khi nén (Kg) Khi kéo (Kg) (Kg) 2000 2000 3500 2000 1500 10,2 1500 2400 2400 3900 1900 1300 11,1 K-103B 1500 2500 2500 4000 1850 1250 11,8 K-104 1500 2700 2700 4200 1800 1200 12,3 K-105 1500 3000 3000 4500 1700 1100 13 K-106 1500 3500 3500 5000 1600 1000 14 c) Chọn đà đỡ ván khuôn sàn Đặt xà gồ thép, xà gồ dựa giá đỡ chữ hệ cột chống Ưu điểm loại đà tháo lắp đơn giản, có sức chịu tải lớn, hệ số luân chuyển cao Loại đà kết hợp với hệ giáo chống kim loại tạo dụng cụ chống ván khn đồng bộ, hồn chỉnh kinh tế 12.2 Thiết kế ván khuôn sàn 12.2.1 Cấu tạo ô sàn SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 156 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ Trong cơng trình có nhiều loại sàn với kích thước khác Do ta thiết kế cho ô sàn tầng điển hình có kích thước 6600x4000 mm + Kích thước cạnh dài thực tế ô sàn: ld = 6600-300= 6300 (mm) + Kích thước cạnh ngắn thực tế ô sàn: ln =4000-200=3800 (mm) Bao quanh ô sàn dầm khung D300X650 dầm phụ D200x550 Ván khn chọn bố trí gồm + 1250x2500x18(mm) + 1250x1300x18(mm) + 50x2500x18 (mm) + 50x1300x18 (mm) 12.2.2 Tính toán tải trọng tác dụng : a) Tĩnh tải : - Trọng lượng bê tông sàn: ( Sàn dày 100mm): P1 = h =2600×0,1 = 260 (daN/m2) - Tải trọng thân ván khuôn gỗ: Tra bảng nhà sản xuất ta có khối lượng m3 gỗ 630 (daN/m3) P2=mván khuôn.0,018= 630.0,018=11,34 (daN/m2) b) Hoạt tải : + Hoạt tải người thiết bị thi công: l  P3  250(daN / m ) + Hoạt tải đầm rung gây ra: P4  200(daN / m ) + Hoạt tải đổ bơm bê tông: P5  400(daN / m ) * Tổ hợp tải trọng + Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc=(P1+P2)= (260+11,34)=271,34 (daN/m2) + Tải trọng tính tốn: Ptt=[P1+P2+P3+max(P4;P5)]ni=260.1,2+11,34.1,1+250.1,3+400.1,3=1170 (daN/m2) 12.2.3 Xác định khoảng cách xà gồ lớp thứ Cắt 1m bề rộng ván khn sàn để tính tốn có tải trọng tác dụng: qtc=Ptc.b=271,34 (daN/m2) qtt=Ptt.b=1170 (daN/m2) Tấm có kích thước: 1250  2500 18mm - Các đặc trưng hình học ván khn: b  h 100  1,83   48,6(cm ) 12 12  j x  48,6 wx    54(cm ) h 1,8 jx  SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 157 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Xem sở đồ tính ván khn sàn dầm liên tục có gối tựa xà gồ lớp thứ nhất, ta có sơ đồ tính ván khn sàn sau: l l l l Hình 12.1: Sơ đồ tính ván khn sàn Trong đó: q - tải trọng phân bố bề mặt ván khuôn l - khoảng cách xà gồ lớp Với sơ đồ tính tốn dầm liên tục có mơ men lớn dầm: a) Tính theo điều kiện cƣờng độ ván khn: =400 (daN/cm2) => √ √ Trong đó: R: cường độ ván khuôn phủ phim R=400 daN/cm2 W: mơmen kháng uốn ván khn b) Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Trong đó: E: Mơđun đàn hồi ván khn phủ phim E=40000 daN/cm2 J: mơmen qn tính ván khn  Từ điều kiện ta chọn khoảng cách xà gồ lớp l1=50 cm 12.2.4 Kiểm tra xà gồ lớp 1: Chọn xà gồ lớp thép hộp 50x50x2mm, khoảng cách bố trí tính 50cm Coi xà gồ lớp dầm liên tục tựa gối tựa xà gồ lớp có khoảng l2 ta có mơ men lớn xà gồ lớp là: M max q.l2 10 Các thông số xà gồ lớp 1: 5.53 4, 6.4, 63   14, 771(cm ) 12 12 2.J 2.14, 771 W   5,908(cm3 ) h J SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 158 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ l l l l Hình 12.2: Sơ đồ tính tốn xà gồ lớp Tải trọng phân bố: + Tải trọng tính tốn : qltt=Ptt.l+q=1170.0,5+3= 588 (daN/m) + Tải trọng tiêu chuẩn: qltc=Ptc.l+q=271,34.0,5+3= 138,7 (daN/m) Trong đó: qtt1 , qtc1 tải trọng tính tốn, tiêu chuẩn phân bố ván khuôn sàn l: Khoảng cách xà gồ lớp 1: 50cm q: Trọng lượng thân xà gồ lớp 1m dài: (daN/m) a) Theo điều kiện cƣờng độ =2100 (daN/cm2) => √ √ Trong đó: R: cường độ thép Mmax: Mơ men lớn xuất đà phụ b) Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Trong đó: E: Mơđun đàn hồi thép hộp E=2100000 daN/cm2  Từ điều kiện ta chọn khoảng cách xà gồ lớp l1=120 cm 12.2.5 Kiểm tra khả chịu lực xà gồ lớp 2: Sơ đồ tính : đơn giản thiên an tồn, ta coi sườn dầm đơn giản chịu tải tập trung từ sườn phụ truyền xuống, gối lên chống, khoảng cách chống 1.2m Hình 12.3: Sơ đồ tính sườn tc   P  138, 1.2  166, 4daN  Lực tác dụng lên sườn chính:  tt   P  588 1.2  705, 6daN  Lực tác dụng lên sườn quy phân bố: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 159 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ tc tc  q  P  n / l  328.2  /1.2  277,3daN / m  tt tt  q  P  n / l  705,  /1.2  1176daN / m - Momen tính tốn: M Max  qtt l 1176 1.22   169,3daN m 10 10  Sử dụng thép hộp 50x100x2mm làm sườn chính: J J 77,5 bn hn3 bt ht3 5.103 4,6.9,63   15,5cm     77,5cm  W  h/2 12 12 12 12 Kiểm tra theo điều kiện cường độ:  M max 169,3.100   1093daN / cm2   R   2100daN / cm3 W 15,5 => Sườn đảm bảo khả n ng chịu lực  Kiểm tra theo điều kiện độ võng: f Max  qtcl 5.47 1204 l 120   0.06(cm)   f     0.3(cm) 128EJ 128  2.110  75.5 400 400  Vậy chọn khoảng cách cột chống 120cm thõa mãn 12.2.6 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ: Sơ đồ tính tốn cột chống chịu nén Bố trí hệ giằng cột chống theo hai phương (phương vng góc với xà gồ phương xà gồ), vị trí đặt giằng chỗ nối hai đoạn cột Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống: P  qcopphasan S  1170.1, 2.1,  1684,8daN Với chiều cao tầng nhà xét 3,6 m Sử dụng cột chống đơn K103 Hoà Phát, có thơng số kỹ thuật sau: + Chiều cao ống ngoài: 1,5m + Chiều cao ống trong: 2,4m + Chiều cao tối thiểu: 2,4m + Chiều cao tối đa: 3,9m +ống : D1 = 60 (mm) ; d1 = 50 (mm) ; dày (mm) + ống : D2 = 42 (mm) ; d2 = 32 (mm) ; dày (mm) Kiểm tra cột chống K103 * Các đặc trưng hình học tiết diện: - Ống ngoài: Jx1 = Jy1 =  D 64 [1- ( d1 ) ] = 33,55 (cm4) D1 A1 = 8,64 (cm2)  r1 = 1,97 (cm) - Ống trong: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 160 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Jx2 = Jy2 =  D 64 [1- ( d2 ) ] = 10,32 (cm4) D2 A2 = 5,81 (cm2)  r2 = 1,53 (cm) * Kiểm tra ống (phần cột dưới): Sơ đồ làm việc chịu nén đầu khớp có chiều dài tính tốn l = l01 = 150(cm)  λ1 = l01 / r1 = 150 / 1,97 = 76,14 < [ λ ] = 150  φ1 = 0,742  σ= 1684,8 P = = 357 (daN/cm2) < [σ] = 2100 (daN/cm2) 1 A1. 0, 742.8, 64.0,8 * Kiểm tra ống trong: Sơ đồ làm việc chịu nén đầu khớp: * Sàn có chiều cao 32 (m): l02 = 320 – 10 – – 10 – 150 = 145 (cm) Ta có: λ2 = l02 / r2 = 145 / 1,53 = 95 < [ λ ] = 150  φ1 = 0,464  σ= 1648,8 P = = 849 (kG/cm2) < [σ] = 2100 (kG/cm2) 1 A1. 0, 464.5,81.0,8 Vậy cột chống chọn thoả mãn khả n ng chịu lực 12.3 Tính tốn ván khn dầm 12.3.1 Tính ván khn đáy Dầm có kích thước 650x300(mm) Với chiều dài đáy dầm Ls = 3800(mm) bố trí ván khn đáy dầm gồm: ván khn 2500x300x18(mm) + ván khuôn 1800x300x18(mm) a) Tải trọng tác dụng * Tĩnh tải + Tải trọng thân kết cấu: Gồm bê tông cốt thép P1=(2500+100).0,65=1690 (daN/m2) + Tải trọng thân ván khuôn gỗ: Tra bảng nhà sản xuất ta có khối lượng m3 gỗ 630 (daN/m3) P2=mván khuôn.0,018= 630.0,018=11,34 (daN/m2) * Hoạt tải + Hoạt tải người thiết bị thi công: P3  250(daN / m ) + Hoạt tải đầm rung gây ra: P4  200(daN / m ) + Hoạt tải đổ bơm bê tông: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A P5  400(daN / m ) GVHD: TS Phạm Mỹ 161 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ * Tổ hợp tải trọng + Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc=(P1+P2)= (1690+11,34)=1701,3 (daN/m2) + Tải trọng tính tốn: Ptt=[P1+P2+P3+max(P4;P5)]ni=1690.1,2+11,34.1,1+250.1,3+400.1,3=2885 (daN/m2) b) Xác định khoảng cách dọc đặt dƣới đáy dầm Cắt dãi rộng 1m ngang qua tiết diện dầm để tính tốn ván khn có: qtc=Ptc.b=1701,3 (daN/m) qtt=Ptt.b=2885 (daN/m) Xem sở đồ tính ván khn đáy dầm dầm đơn giản có gối tựa xà gồ dọc, ta có mơ men lớn sơ đồ tính là: M max  q.l Tính theo điều kiện cường độ ván khuôn: =400 (daN/cm2) √ √ => Trong đó: R: cường độ ván khuôn phủ phim R=400 daN/cm2 W: mômen kháng uốn ván khn, với dải ván khn có bề rộng 100cm; dày 1,8 cm thì: W  2.J x 2.48,6   54 cm3 h 1,8 Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Trong đó: E: Môđun đàn hồi ván khuôn phủ phim E=40000 daN/cm2 b.h3 100.1,83   48,6 cm4 J: mơmen qn tính ván khuôn, J  12 12 Từ điều kiện ta thấy cần bố trí dọc đủ khả n ng chịu lực cho dầm c) Xác định khoảng cách ngang đỡ ván khuôn dầm Các xà gồ dọc thép hộp 50x50x2mm, có đặc trưng tiết diện sau: 5.53 4, 6.4, 63   14, 771(cm ) 12 12 2.J 2.14, 771 W   5,908(cm3 ) h J Tải trọng tác dụng lên xà gồ dọc: SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 162 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ qtc =Ptc.l/3+q=1701,3.0,1+3=173,13 (daN/m) qtt =Ptt.l/3+q=2885.0,1+3= 291,5 (daN/m) l: Khoảng cách xà gồ dọc: 300mm q: Trọng lượng thân xà gồ dọc 1m dài: (daN/m) * Theo điều kiện cường độ (dầm liên tục) =2100 (daN/cm2) => √ √ * Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Trong đó: E: Mơđun đàn hồi thép hộp E=2100000 daN/cm2 J: mơmen qn tính thép hộp Vậy bố trí xà gồ lớp với khoảng cách lxd = 120 (cm) đảm bảo chịu lực độ võng xà gồ lớp d) Kiểm tra khả chịu lực xà gồ dƣới Sơ đồ tính: nhịp tính tốn lcc = 750mm Sơ đồ tính dầm đơn giản nhịp chiu lực tập trung: Hình 12.4: Sơ đồ tính xà gồ Chọn xà gồ thép hộp 50x100x2(mm) Tải trọng tác dụng: (trọng lượng xà gồ lớp tự tính phần mềm) - Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc-d = qtc-t lxd =173,13.1,,2=208 (daN) - Tải trọng tính tốn: Ptt-d = qtt-t lxd =291,5.1,2=390 (daN) Nội lực độ võng: giải nội lực SAP2000, ta được: Mmax = 51,2 (daN.m) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 163 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ fmax = 0,000018(m) * Theo điều kiện cường độ: =403 (daN/cm2) Vậy bố trí xà gồ 100x50x2mm đảm bảo chịu lực độ võng e) Kiểm tra khả chịu lực cột chống Tải trọng tác dụng nén lên cột chống: Sử dụng chương trình SAP2000 tính phản lực gối là: P = 402daN Kiểm tra cột chống K103 * Các đặc trưng hình học tiết diện: - Ống ngoài: Jx1 = Jy1 =  D 64 [1- ( d1 ) ] = 33,55 (cm4) D1 A1 = 8,64 (cm2)  r1 = 1,97 (cm) - Ống trong: Jx2 = Jy2 =  D 64 [1- ( d2 ) ] = 10,32 (cm4) D2 A2 = 5,81 (cm2)  r2 = 1,53 (cm) Kiểm tra ống ngồi (phần cột dưới): Chiều dài tính tốn l = l01 = 150(cm)  λ1 = l01 / r1 = 150 / 1,97 = 76,14 < [ λ ] = 150  φ1 = 0,742  σ= P 402 = = 78 (daN/cm2) < [σ] = 2100 (daN/cm2) 1 A1. 0, 742.8, 64.0,8  Vậy cột chống đảm bảo điều kiện bền ổn định theo phương 12.3.2 Tính tốn ván khn thành dầm a) Chọn ván khuôn: Chiều cao thành dầm không kể chiều dày sàn là: hdc – hs- hvk = 650–100-18 = 422(mm) Với chiều dài thành dầm Ls = 7350 (mm) bố trí ván khn thành dầm gồm: ván khuôn 2500x532x18(mm) + ván khuôn 1800x532x18(mm) b) Tải trọng tác dụng ván khuôn thành dầm - Áp lực ngang tác dụng vào ván khuôn vữa bê tông đổ: P1 = hmax =2500.0,532=1330 (daN/m2) - Áp lực đầm chấn động: P2  200( KG / m ) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 164 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ - Tải trọng chấn động đổ bê tông sinh ra: P3  400(daN / m ) - Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc = P1 =1330 (daN/m2) - Tải trọng tính tốn: Ptt = [P1+max(P2;P3)]ni=1330.1,3+400.1,3=2249 (daN/m2) c) Xác định khoảng cách xà gồ dọc Cắt 1m ngang bê rộng ván khn thành dầm để tính tốn, coi sơ đồ tính tốn dầm đơn giản, tải trọng tác dụng lên ván khuôn là: qtc = Ptc.b=1330 (daN/m) qtt = Ptt.b=2249 (daN/m) * Tính theo điều kiện cường độ =400 (daN/cm2) => √ √ * Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Trong đó: W: mơmen kháng uốn ván khn, với dải ván khn có bề rộng 100cm; dày 1,8 cm thì: W  2.J x 2.48,6   54 cm3 h 1,8 b.h3 100.1,83   48,6 cm4 J: mômen quán tính ván khn, J  12 12 Từ điều kiện ta đặt xà gồ dọc ván khuôn thành dầm, khoảng cách 21,6 cm c) Xác định khoảng cách đứng: Xà gồ dọc sử dụng thép hộp 50x50x2mm có thơng số đặc trưng tiết diện sau: 5.53 4, 6.4, 63   14, 771(cm ) 12 12 2.J 2.14, 771 W   5,908(cm3 ) h J Tải trọng tác dụng lên xà gồ dọc: qtc = Ptc.b+q=1330.0,216+3=290,8 (daN/m) qtt = Ptt.b+q=2294.0,216+3=498,5 daN/m) * Theo điều kiện cường độ (dầm liên tục) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 165 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ =2100 (daN/cm2) => √ √ * Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Vậy bố trí đứng trùng với ngang tính phần ván khn đáy dầm hoàn toàn đảm bảo khả n ng chịu lực.lnd = 120(cm) 450 300 75 300 1000 55 80 450 80 55 735 600 80 55 90 +11.350 215 80 55 215 A Hình 12.5: Cấu tạo ván khn dầm 12.4 Thiết kế ván khn dầm phụ: 12.4.1 Tính ván khn Dầm phụ có kích thước 550x200(mm) Với chiều dài đáy dầm Ls = 6400(mm) bố trí ván khn đáy dầm gồm: ván khn 2500x200x18(mm) + ván khn 1400x200x18(mm), bố trí ván khn đáy dầm gồm: ván khn 2500x432x18(mm) + ván khn 1400x432x18(mm), 12.4.2 Tính ván khn đáy a) Tải trọng tác dụng * Tĩnh tải + Tải trọng thân kết cấu: Gồm bê tông cốt thép P1=(2500+100).0,55 =1430 (daN/m2) + Tải trọng thân ván khuôn gỗ: Tra bảng nhà sản xuất ta có khối lượng m3 gỗ 630 (daN/m3) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 166 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ P2=mván khuôn.0,018= 630.0,018=11,34 (daN/m2) * Hoạt tải + Hoạt tải người thiết bị thi công: P3  250(daN / m ) + Hoạt tải đầm rung gây ra: P4  200(daN / m ) + Hoạt tải đổ bơm bê tông: P5  400(daN / m ) * Tổ hợp tải trọng + Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc=(P1+P2)= (1430+11,34)=1541,34 (daN/m2) + Tải trọng tính tốn: Ptt=[P1+P2+P3+max(P4;P5)]ni=1430.1,2+11,34.1,1+250.1,3+400.1,3=2573 (daN/m2) b) Xác định khoảng cách dọc đặt dƣới đáy dầm Cắt dãi rộng 1m ngang qua tiết diện dầm để tính tốn ván khn có: qtc=Ptc.b= 1441,3 (daN/m) qtt=Ptt.b= 2573 (daN/m) Xem sở đồ tính ván khn đáy dầm dầm đơn giản có gối tựa xà gồ dọc, ta có mơ men lớn sơ đồ tính là: M max  q.l * Tính theo điều kiện cường độ ván khuôn: =400 (daN/cm2) => √ √ Trong đó: R: cường độ ván khn phủ phim R=400 daN/cm2 W: mômen kháng uốn ván khn, với dải ván khn có bề rộng 100cm; dày 1,8 cm thì: W  2.J x 2.48,6   54 cm3 h 1,8 * Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Trong đó: E: Mơđun đàn hồi ván khuôn phủ phim E=40000 daN/cm2 J: mơmen qn tính ván khn, J  b.h3 100.1,83   48,6 cm4 12 12 Từ điều kiện ta thấy cần bố trí dọc đủ khả n ng chịu lực cho dầm c) Xác định khoảng cách ngang đỡ ván khuôn dầm SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 167 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Các xà gồ dọc thép hộp 50x50x2mm, có đặc trưng tiết diện sau: 5.53 4, 6.4, 63 J   14, 771(cm ) 12 12 2.J 2.14, 771 W   5,908(cm3 ) h Tải trọng tác dụng lên xà gồ dọc: qtc =Ptc.b+q=1441,34.0,2+3=291,3 (daN/m) qtt =Ptt.b+q=2573.0,125+3=517,6 (daN/m) l: Khoảng cách xà gồ dọc: 200mm q: Trọng lượng thân xà gồ dọc 1m dài: (daN/m) * Theo điều kiện cường độ (dầm liên tục) =2100 (daN/cm2) => √ √ * Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Trong đó: E: Mơđun đàn hồi thép hộp E=2100000 daN/cm2 J: mơmen qn tính thép hộp Vậy bố trí xà gồ lớp với khoảng cách lxd = 120(cm) đảm bảo chịu lực độ võng xà gồ lớp d) Kiểm tra khả chịu lực xà gồ dƣới Bố trí tương tự dầm chính, khơng cần kiểm tra lại 12.5 Thiết kế ván khuôn cầu thang  Thiết kế ván khuôn cầu thang vế Các thông số cầu thang:  Chiều dài vế thang: 3300m  Bề rộng vế thang: 1200mm  Chiều dày thang: 120mm  Kích thước sàn chiếu nghỉ: 1200x1300mm, dày 120m  Kích thước dầm chiếu nghỉ: 200x400mm, dài 4000m 12.5.1 Thiết kế ván khuôn thang Hệ ván khuôn thang bao gồm ván khuôn thang, hệ xà gồ đỡ ván khuôn, hệ cột chống đỡ xà gồ giằng theo hai phương Diện tích thang cần bố trí ván khuôn là: 2100x1200mm SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 168 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Sử dụng ván khuôn gỗ phủ phim tiêu chuẩn 2500x1250x18mm Sử dụng xà gồ thép hộp 50x50x2mm 50x100x2mm Sử dụng cột chống đơn a) Xác định tải trọng * Tĩnh tải - Trọng lượng bê tông cốt thép thang: q1 = (bt + ct).hs = (2500 + 100).0,12 = 312 (daN/m2) - Trọng lượng thân ván khuôn: q2 = 630.0,018 = 11,34 (daN/m2) * Hoạt tải: - Hoạt tải sinh người phương tiện di chuyển bề mặt sàn: q3 = 350 daN/m2 - Hoạt tải sinh q trình đầm rung bê tơng: q4 = 200 daN/m2 - Hoạt tải sinh trình đổ bê tơng dùng máy bơm bê tơng: q5 = 400 daN/m2 b) Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp Hình 12.6: Mặt cấu tạo cầu thang * Sơ đồ tính Xem ván khn làm việc dầm liên tục tựa vào xà gồ lớp Hình 12.6: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 169 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ * Tổ hợp tải trọng: - Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = q1+ q2 ].b = 350+ 11,34 .1,0 = 361,34 (daN/m) - Tải trọng tính tốn: qtt = n1.q1+ n2.q2 + n3.q3 + n4;5.max(q4;q5).b = 350.1,2 + 11,34 1,1 + 250 1,3 + max(200;400) 1,3.1,0 = 1277 (daN/m) * Tải trọng q quy thành phần: - Thành phần song song với thang: qu không gây mômen - Thành phần vng góc với thang: qv gây mơmen Có: cosα =0,837 qtcv = qtc.cosα = 361,34.0,837 = 302,44 (daN/m) qttv = qtt.cosα = 1277.0,837 = 1027 (daN/m) * Kiểm tra điều kiện làm việc: - Điều kiện cường độ: =400 (daN/cm2) √ √ => Trong đó: R: cường độ ván khuôn phủ phim R=400 daN/cm2 W: mômen kháng uốn ván khn, với dải ván khn có bề rộng 100cm; dày 1,8 cm thì: W  2.J x 2.48,6   54 cm3 h 1,8 * Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Vậy bố trí xà gồ lớp theo phương cạnh ngắn ô sàn với khoảng cách lxt = 50cm c) Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp dƣới * Sơ đồ tính: Sử dụng thép hộp 50x50x2mm làm xà gồ lớp trên, xem xà gồ lớp dầm đơn giản với gối tựa xà gồ lớp dưới: Hình 12.7: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 170 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ * Tổ hợp tải trọng: - Tải trọng tiêu chuẩn: qtc-t = q1+ q2  lxt + gxg = 361,34.0,5 + = 184 (daN/m) - Tải trọng tính tốn: qtt-t = n1.q1+ n2.q2 + n3.q3 + n4;5.max(q4;q5).lxg + nxg1.gxg1 = 1277.0,5 + 1,1.3 = 642 (daN/m) * Kiểm tra điều kiện cường độ: =2100 (daN/cm2) => √ √ * Kiểm tra theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Như vậy, với khoảng cách xà gồ lxd = 60 (cm) đảm bảo khả n ng chịu lực độ võng xà gồ lớp d) Tính khoảng cách cột chống: * Sơ đồ tính Xà gồ lớp dầm đơn giản kê lên gối tựa cột chống, chịu tải tập trung: Chọn khoảng cách cột chống lcc = 100cm Hình 12.8: Sơ đồ tính tốn xà gồ lớp  Tải trọng truyền từ xà gồ xuống xà gồ lớp dưới: Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc = qtc-t lx1 =184x0,6 =110 (daN) Tải trọng tính tốn: Ptt = qtt-t lx1 =642x0,6 =385 (daN)  Giải nội lực SAP2000, tacó: Mmax=126,7(daN.m) Pmax=1203(daN) f =0,0001(cm)  max  SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 171 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Tương tự phần sàn, tải trọng nhỏ hơn, khoảng cách cột chống với ván khn sàn nên bố trí khoảng cách cột chống đảm bảo khả n ng làm việc xà gồ lớp Vậy bố trí cột chống với khoảng cách lcc = 100(cm) đảm bảo chịu lực độ võng xà gồ lớp e) Kiểm tra cột chống xà gồ Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ: P = 1203 ( daN) Chiều cao cột chống Hcc= ht- hb- hvk- hxg = 3,8 – 0,12- 0,018- 0,05-0,1 = 3,512 m Dựa vào chiều cao tải trọng tác dụng lên cột chống, chọn cột chống K103 Kiểm tra cột chống theo điều kiện: P Trong đó: R: cường độ ván khuôn phủ phim R=400 daN/cm2 W: mômen kháng uốn ván khn, với dải ván khn có bề rộng 100cm; dày 1,8 cm thì: W  2.J x 2.48,6   54 cm3 h 1,8 * Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Vậy bố trí xà gồ lớp theo phương cạnh ngắn ô sàn với khoảng cách lxt =50 cm b) Xác định khoảng cách xà gồ dọc SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 172 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Chọn xà gồ ngang thép hộp 50x50x2mm, khoảng cách bố trí tính 50cm Coi xà gồ dọc dầm liên tục tựa gối tựa xà gồ dọc Các đặc trưng tiết diện xà gồ ngang: 5.53 4, 6.4, 63   14, 771(cm ) 12 12 2.J 2.14, 771 W   5,908(cm3 ) h J Sơ đồ tính: l l l l Hình 5.9: Sơ đồ tính tốn xà gồ dọc Tải trọng phân bố xà gồ ngang: + Tải trọng tính tốn : qtt = Ptt.l+q = 1277.0,5+3 = 641,5(daN/m) + Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = Ptc.l+q= 361,34.0,5+3 = 184 (daN/m) * Theo điều kiện cường độ =2100 (daN/cm2) √ √ => Trong đó: W: mômen kháng uốn ván khuôn, với dải ván khuôn có bề rộng 100cm; dày 1,8 cm thì: W  2.J x 2.48,6   54 cm3 h 1,8 * Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Từ hai điều kiện chọn khoảng cách xà gồ lớp 120cm, thỏa mãn hai điều kiện d)Kiểm tra khả chịu lực xà gồ lớp cột chống Tương tự tính tốn sàn.tính toán sap2000 Xà gồ lớp chọn thép hộp 100x50x2mm bố trí với khoảng cách 120cm tính trên, xà gồ lớp có đặc tính sau: 5.103 4, 6.9, 63  77,518(cm ) 12 12 2.J 2.77,518 W   15,503(cm3 ) 10 10 J SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 173 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Tải trọng tác dụng lên xà gồ lớp tải trọng tập trung truyền từ xà gồ lớp 1, tải trọng cách đoạn 50cm Độ lớn tải tập trung: P = qtt.l = 641,5.0,5+3 = 323,75 (daN) Dựa vào khả n ng làm việc xà gồ thép chọn khoảng cách cột chống 120cm ta kết Do P= 323,75

* Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Từ điều kiện ta thấy cần bố trí dọc đủ khả n ng chịu lực cho dầm d) Xác định khoảng cách ngang đỡ ván khuôn Các xà gồ dọc thép hộp 50x50x2mm, có đặc trưng tiết diện sau: 5.53 4, 6.4, 63   14, 771(cm ) 12 12 2.J 2.14, 771 W   5,908(cm3 ) h J Tải trọng tác dụng lên xà gồ dọc: qtc=Ptc.b+q=1051.0,1+3= 108(daN/m) qtt=Ptt.b+q=2417.0,1+3=245 (daN/m) q: Trọng lượng thân xà gồ dọc 1m dài: (daN/m) * Theo điều kiện cường độ (dầm liên tục) =2100 (daN/cm2) √ √ => * Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Vậy bố trí xà gồ lớp với khoảng cách lxd = 140(cm) đảm bảo chịu lực độ võng xà gồ lớp e) Kiểm tra khả chịu lực xà gồ dƣới SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 175 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ * Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc-d = qtc-t lxd =108.1,4=151,2 (daN) * Tải trọng tính tốn: Ptt-d = qtt-t lxd =245.1,4=343 (daN) * Sơ đồ tính: nhịp tính tốn lcc = 700mm Sơ đồ tính dầm đơn giản nhịp chiu lực tập trung: Hình 12.10: Sơ đồ tính xà gồ Do tải trọng chiều dài tính tốn bé dầm dầm phụ nên đủ khả n ng chịu lực Vậy bố trí xà gồ 100x50x2mm đảm bảo chịu lực độ võng f) Kiểm tra khả chịu lực cột chống * Tải trọng tác dụng nén lên cột chống: Sử dụng chương trình SAP2000 tính phản lực gối là: Mmax=87,5(daN.m) Pmax=354(daN) fmax=0,0001(cm) Lực nén tác dụng lên cột chống < P = 403 dầm nên khơng cần kiểm tra  Vậy cột chống đảm bảo điều kiện bền ổn định theo phương g) Tính tốn ván khn thành dầm * Tải trọng tác dụng ván khuôn thành dầm - Áp lực ngang tác dụng vào ván khuôn vữa bê tông đổ: P1=2500.0,4=1000 (daN/m2) - Áp lực đầm chấn động: P2  200( KG / m ) - Tải trọng chấn động đổ bê tông sinh ra: Do đổ máy bơm bê tông nên: P3  400(daN / m ) * Tổ hợp tải trọng:  Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc=P1= 1000(daN/m2) + Tải trọng tính tốn: Ptt=[P1+max(P2;P3)]ni=1000.1,3+400.1,3=1720 (daN/m2) * Xác định khoảng cách xà gồ dọc Cắt 1m ngang bê rộng ván khn thành dầm để tính tốn, coi sơ đồ tính tốn dầm đơn giản, tải trọng tác dụng lên ván khn là: qtc=Ptc.b=1000.1= 1000(daN/m) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 176 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ qtt=Ptt.b=1720.1=1720 (daN/m) * Theo điều kiện cường độ =400 (daN/cm2) √ √ = > * Tính theo điều kiện độ võng [ ] √ √ =>  Từ điều kiện ta đặt xà gồ dọc ván khuôn thành dầm, khoảng cách 20 cm * Xác định khoảnh cách đứng đỡ ván khuôn dầm Xà gồ dọc sử dụng thép hộp 50x50x2mm có thông số đặc trưng tiết diện sau: 5.53 4, 6.4, 63   14, 771(cm ) 12 12 2.J 2.14, 771 W   5,908(cm3 ) h J Tải trọng tác dụng lên xà gồ dọc: qtc=Ptc.b+q=1000.0,2+3= 203(daN/m) qtt=Ptt.b+q=1720.0,2+3=347 (daN/m) * Theo điều kiện cường độ =2100 (daN/cm2) => √ √ * Tính theo điều kiện độ võng [ ] => √ √ Vậy bố trí đứng trùng với ngang tính phần ván khn đáy dầm hồn toàn đảm bảo khả n ng chịu lực khoảng cách lnd = 120(cm) 12.6 Thiết kế ván khuôn cột: 12.6.1 Lực chọn ván khn Cột có kích thước tiết diện bxh = 400x450(mm) SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 177 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Chiều cao thi cơng cột: Hc = Htầng – hdầm = 3200 – 650 = 2550 (mm) Sử dụng 364x2500x18mm, 450x2500x18mm +2 364x50x18mm 450x50x18mm cho cột 12.6.2 Tải trọng tác dụng + Áp lực ngang vữa bê tông đổ: P1   bt hmax  2500.0, 75  1875(daN / m ) + Áp lực đầm chấn động: P2  200(daN / m ) + Tải trọng chấn động đổ bê tông: P3  400(daN / m ) Tổ hợp tải trọng + Tải trọng tiêu chuẩn: Ptc  P1  1875  1875(daN / m2 ) + Tải trọng tính tốn: Ptt  [P1  max( P2 ; P3 )].ni Ptt  [1875.1,  400.1,3]  2770(daN / m2 ) 12.6.3 Tính khoảng cách xà gồ dọc cột Cắt dãi rộng 1m ngang thân ván khn cột, coi sơ đồ tính ván khn cột dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố Tải trọng tác dụng lên sở đồ tính: q tc  P tc b  1875(daN / m) q tt  P tt b  2770(daN / m) a) Tính theo điều kiện cường độ ván khuôn:   M max qtt l    R Wx 8.Wx  l  8.Wx  R  qtt   54  400  79(cm) 2770 102 Trong đó: R: cường độ ván khn phủ phim R=400daN/cm2 W: mômen kháng uốn ván khuôn, với dải ván khn có bề rộng 100cm; dày 1,8 cm thì: W  2.J x 2.48,6   54 cm3 h 1,8 b) Tính theo điều kiện độ võng f max qtc l   f 384 E.J x  l  384.E.J x  5.400.qtc  l 400 384  40000  48.6  27(cm)  400 1875 102 Trong đó: E: Mơđun đàn hồi ván khuôn phủ phim E=40000 daN/cm2 SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 178 KHU CHUNG CƯ XN PHÚ J: mơmen qn tính ván khn, J  b.h3 100.1,83   48,6 cm4 12 12  Vậy bố trí theo phương cạnh dài 450: xà gồ đứng lxd= 22,5 cm Theo phương cạnh ngắn 400 : xà gồ đứng với lxd= 20 cm 12.6.4 Xác định khoảng cách gông cột Các xà gồ đứng coi dầm liên tục mà gối tựa gông cột, sử dụng xà gồ đứng thép hộp 50x50x2mm có thơng số sau: 5.53 4, 6.4, 63   14, 771(cm ) 12 12 2.J 2.14, 771 W   5,908(cm3 ) h J Tải trọng phân bố đêu tác dụng lên xà gồ đứng: qtc = Ptc.l = 1875.0,225 = 422 (daN) qtt = Ptt.l = 2770.0,225 = 623 (daN) Đối với dầm liên tục ta có mơ men lớn sơ đồ tính là: M max qtt l  10 a) Tính theo điều kiện cƣờng độ:   M max q l  tt   R Wx 10.Wx 10.Wx  R   l  qtt  10  5,908  2100  141(cm) 623 102 Trong đó: R: cường độ xà gồ thép hộp R=2100 daN/cm2 W: mômen kháng uốn xà gồ thép hộp b)Tính theo điều kiện độ võng f max  qtc l  f 128 E.J x  l   l 400 128.E.J x 128  2100000 14, 771   132(cm) 400.qtc 400  422 102 Trong đó: E: Môđun đàn hồi xà gồ E=2100000 daN/cm2 J: mômen quán tiết diện xà gồ  Vậy bố trí gơng cổ có khoảng cách lg=127,5 cm 12.6.5 Kiểm tra khả chịu lực gông cột SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 179 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ Gông cột kết hợp thép hộp 100x50x2mm ghép sát giằng c ng nhờ ty neo đường kính 16mm, nhiên để an toàn kiểm tra cho thép hộp ty neo - Thép hộp 100x50x2mm có đặc trưng tiết diện sau: 5.103 4, 6.9, 63  77,518(cm ) 12 12 2.J 2.77,518 W   15,503(cm3 ) 10 10 J - Tải trọng tác dụng lên gông cột tải trọng truyền từ đứng, tạo thành lực tập trung thanh, nhiên để đơn giản cho tính tốn ta coi tải trọng tác dụng lên tải phân bố trực tiếp từ sàn vào gông Tải trọng phân bố gông: qtc = Ptc.l = 1875.1 = 1875 (daN) qtt = Ptt.l = 2770.1 = 2875 (daN) Với l = 100 cm khoảng cách gông cột a) Theo điều kiện cƣờng độ:   M max q l  tt   R Wx 10.Wx  l  10.Wx  R  qtt  10 15,5  2100  114(cm) 108 102 Với: Mmax: Mô men lớn xuất gông W: Mômen kháng uốn tiết diện 100x50x2, R : Cường độ của thép b) Tính theo điều kiện độ võng f max  qtc l  f 128 E.J x  l   l 400 128.E.J x 128  2100000  77,5   141(cm) 400.qtc 400 1875 102 =>Vậy ty neo đảm bảo khả n ng chịu lực SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: TS Phạm Mỹ 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 2737:1995 Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng Hà Nội 1996 [2] TCXD 229:1999 Chỉ dẫn tính tốn thành phần động tải trọng gió theo TCVN 2737:1995 - NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 [3] TCVN 356:2005 Kết cấu bêtông cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng Hà Nội 2005 [4] TCXD 198:1997 Nhà cao Tầng - Thiết kế kết cấu bêtơng cốt thép tồn khối- NXB Xây Dựng - Hà Nội 1999 [5] TCXD 74:1987 Đất xây dựng - Phương pháp chỉnh lý thống kê kết xác định đặc trưng chúng - NXB Xây dựng - Hà nội 2002 [6] TCXD 45:1978 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2002 [7] TCXD 205:1998 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - NXB Xây Dựng - Hà Nội 2002 [8] TCVN 236- 2004 Tiêu chuẩn thi công, nghiệm thu cọc khoan nhồi [9] Trần An Bình-Ứng dụng Etab tính tốn kết cấu cơng trình [10] Nguyễn Đình Cống, Sàn bê tông cốt thép tồn khối - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2002 [11] Lê Xuân Mai & CTV – Nền móng, NXB Xây Dựng, 2010 [11] Lê Xuân Mai & CTV – Cơ học đất, NXB Xây Dựng 2008 [12] Nguyễn V n Quảng, Nền móng nhà cao tầng - NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2003 [13] Trịnh Quang Thịnh-Giáo trình tin học ứng dụng, Trường Đại Học Bách Khoa Đà nẵng [14] Nguyễn Tấn Trung, Võ Mạnh Tùng “ Một số phương pháp tính vách phẳng BTCT” [15] Bài giảng kết cấu bêtông cốt thép, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [16] Hướng dẫn đồ án môn học Thi công san đất đổ bê tơng tồn khối, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng [17] Hướng dẫn đồ án môn học Tổ chức thi công xây dựng, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng ... Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh – TS Phạm Mỹ KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ 1.4 Quy mô đặc điểm cơng trình : Dự án khu chung cư Xuân Phú gồm khối chung cư tầng với chức n ng tạo mơi trường v n minh phục... ThS Trịnh Quang Thịnh 26 BẢN KÊ BỐN CẠNH KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 27 BẢN KÊ BỐN CẠNH KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD:... Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 28 BẢN LOẠI DẦM KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ SVTH: Nguyễn Quốc Đạt_15X1A GVHD: ThS Trịnh Quang Thịnh 29 KHU CHUNG CƯ XUÂN PHÚ CHƢƠNG TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG 4.1 Đặc điểm

Ngày đăng: 24/04/2021, 15:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w