GV Dựa vào phần chú thích hãy tóm tắt lại “Truyện Lục Vân Tiên” ? - GV bổ sung. GV:Truyện đề cao trung hiếu tiết nghĩa theo quan niệm đạo lí của nhân dân ta: đạo làm tôi, phận làm c[r]
(1)Tuần : Ngày soạn: 25/09/2010 Tiết PPCT: 37 Ngày dạy: /09/2010
TRAU DỒI VỐN TỪ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm định hướng để trau dồi vốn từ B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức:
- Những định hướng để trau dồi vốn từ Kỹ năng:
- Giải nghĩa từ sử dụng từ nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh Thái độ:
- Tích cực trau dồi vốn từ thân để viết văn hay C.PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, đàm thoại, giải thích,phân tích, lấy ví dụ minh họa, thảo luận nhóm… D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:Kiểm diện HS: (9A1:……… 9A2:………)
Kiểm tra cũ: Thế thuật ngữ? Đặc điểm thuật ngữ? Tìm thuật ngữ thuộc lĩnh vực văn học?
3.Bài mới: Từ chất liệu để tạo nên câu Muốn diễn tả xác sinh động suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc người,người nói phải biết rõ từ mà dùng có vốn từ phong phú Từ đó, trau dồi vốn từ việc quan trọng để phát triển kĩ diễn đạt
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG
GV: Nêu vấn đề: Em hiểu vốn từ gì?
GV: Em muốn viết văn, muốn diễn tả suy nghĩ em cần phải có vốn từ nào?
HS : Trả lời câu hỏi : Vốn từ tổng thể số lượng chất lượng từ ngữ mà người có tích lũy
- Muốn diễn tả xác sinh động suy nghĩ ,tình cảm ,cảm xỳc thỡ người nói phải có vốn từ phong phú
GV: Như em thấy việc trau dồi vốn từ có quan trọng khơng? Trau dồi vốn từ để làm gì? * HS đọc VD 1: (SGK/99, 100)
GV: Cho biết Tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói gì?
HS: suy nghĩ trả lời Muốn làm rõ ý: Tiếng Việt ngơn ngữ có khả lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt người viết Muốn phát huy khả tối đa Tiếng Việt, cần không ngừng trau dồi ngơn từ trước hết phải trau dồi vốn từ
I TÌM HIỂU CHUNG
1.Tầm quan trọng việc trau dồi vốn từ: - Trau dồi vốn từ để phát triển kỹ diễn đạt lực tư
2 Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ cách dùng từ.
*Ví dụ :SGK/99,100
Tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói:
- Tiếng Việt giàu đẹp phát triển - Cần phải trau dồi vốn từ:
(2)GV nhận xét chốt ý. * HS đọc VD 2: (SGK/100)
GV: Xác định lối diễn đạt câu sau: a, Thừa từ đẹp thắng cảnh cảnh đẹp
b, Sai từ dự đốn: dự đốn: “đốn trước tình hình việc xảy tương lai” Thay từ ước đoán, đoán
c, Sai từ đẩy mạnh: có nghĩa “thúc đẩy cho phát triển nhanh lên” Mà nói quy mơ: mở rộng hay thu hẹp
HS: thảo luận theo cặp phút xác định GV: Giải thích lại có lỗi trên? HS: Người viết khơng biết xác nghĩa và cách dùng từ mà sử dụng
GV: Để “biết dùng tiếng ta” cần phải làm gì? HS: Nắm đầy đủ, xác nghĩa từ cách dùng từ
GV nhận xét chốt ý - HS đọc ghi nhớ
* HS đọc VD 3: (SGK/100, 101) HS đọc ý kiến Tơ Hồi
GV: Em hiểu ý kiến sau nào? HS: Nhà văn Tơ Hồi phân tích q trình trau dồi vốn từ đại thi hào Nguyễn Du cách học lời ăn, tiếng nói nhân dân
GV: So sánh hình thức trau dồi vốn từ các VD trên?
- VD1: Trau dồi vốn từ cách rèn luyện để biết đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ - VD 2: Học hỏi để biết thêm từ mà chưa biết
GV: Qua VD cho biết làm để tăng vốn từ?
HS rút kết luận
* Hai học sinh đọc ghi nhớ LUYỆN TẬP
- Đọc yêu cầu BT1 - Làm miệng trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung Gv hướng dẫn cụ thể HS làm Gv treo bảng phụ HS làm
1.Muốn sử dụng tốt vốn từ mình, trước hết phải biết làm ?
A Phải hiểu đầy đủ xác nghĩa cách dùng từ
B Phải biết sử dụng thành thạo câu chia theo
3.Rèn luyện để làm tăng vốn từ: * VD3: SGK/100,101
Đoạn văn Tơ Hồi: Trau dồi vốn từ cách - Học lời ăn tiếng nói nhân dân
- Nghe, học, sáng tạo từ công việc
-> Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ
=> Kết luận:
- Ba định hướng để trau dồi vốn từ:
+ Hiểu đầy đủ xác nghĩa từ phù hợp với văn cảnh
+ Biết cách dùng từ cho nghĩa phù hợp với văn cảnh
+ Tích lũy thêm yếu tố cấu tạo từ chưa biết, làm phong phú vốn từ thân
II LUYỆN TẬP: 1.Bài tập 1:
- Hậu quả: b - Tinh túy: b - Đoạt: a 2.Bài tập 2:
A, Mẫu:- Dứt: khơng cịn gặp gỡ: - Tuyệt chủng, tuyệt giao…
- Cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt mật… B, Đồng:
- Cùng nhau, giống nhau: Đồng âm, đồng bào… - Trẻ em: Đồng giao, đồng ấu…
- Chất (đồng): Chất đồng… 3.Bài tập 3: Sửa lỗi
(3)mục đích nói
C Phải nắm từ có chung nét nghĩa D Phải nắm kiểu cấu tạo ngữ pháp câu
2.Nối từ thích hợp cột A với Nội dung c tở ộ
B đ có cách gi i thích v n i dung tể ả ề ộ
A B
1/Đồng âm a,Là lời hát truyền miệng trẻ em
2/Đồng giao b,Là người học thầy
3/Đồng môn c,Là từ có cách phát âm giống nghĩa khác xa
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
GV gợi ý : Một số từ Hán Việt thông dụng -> thôn: làng-> cô thôn, thôn dã, thôn quê…, quốc: nước-> quốc ca, quốc kì, … , sơn: núi, lâm: rừng -> kiểm lâm, sơn lâm, lâm tặc - Cách sử dụng: từ Hán Việt người ta thường dùng để đặt tên người, sử dụng tạo tính tao nhã, tôn trọng đối tượng, tránh cảm giác thô tục, ghê sợ…
VD: Phụ nữ Việt Nam (đàn bà) - Bác sĩ khám tử thi (xác chết)
- Thi hài cậu đưa quê nhà (thân thể, xác chết)
- Bác lão thành cách mạng, bác từ trần (chết)
b, Thành lập: lập nên, xây dựng nên thay thiết lập
c, Cảm xúc: rung động với việc thay cảm phục
5.Bài tập 5
a Nhuận bút : Tiền trả cho tác phẩm
b Thù lao : Trả công để bù đắp lao động bỏ
8.Bài tập 8
Năm từ ghép : bảo đảm đảm bảo, đấu tranh -tranh đấu ; đợi chờ – chờ đợi…
- Từ láy : dạt – dạt ; đau đớn - đớn đau… 9.Bài tập 9
- Bất : bất biến, bất công, bất diệt… III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Mở rộng vốn từ: hiểu biết cách sử dụng số từ Hán Việt thông dụng
- Học nắm Ba định hướng để trau dồi vốn từ Biết cách vận dụng vốn từ vào viết cụ thể, vào lời ăn tiếng nói ngày cho phù hợp
- Chuẩn bị :Tổng kết từ vựng
E RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
*****************************************
Tuần : Ngày soạn: 25/09/2010 Tiết PPCT: 38-39 Ngày dạy: /09/2010
LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên)
Nguyễn Đình Chiểu A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu lí giải vị trí tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đóng góp Nguyễn Đình Chiểu cho kho tàng văn học dân tộc
(4)B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu tác giả Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên - Thể loại thơ lục bát truyền thống dân tộc qua tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên
- Những hiểu biết bước đầu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên
- Khát vọng cứu người, giúp đời tác giả phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga
Kỹ năng:
- Đọc – hiểu đoạn trích truyện thơ
- Nhận diện hiểu tác dụng từ địa phương Nam Bộ sử dụng đoạn trích - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật lí tưởng theo quan niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu khắc họa đoạn trích
Thái độ: Giáo dục HS lịng dũng cảm, sống có nhân nghĩa, biết giúp đỡ người yếu mình, làm nhiều việc nghĩa
C.PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, đàm thoại, giải thích, phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm… D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:Kiểm diện HS: (9A1:……… 9A2:………) Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lịng đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” ?
- Phân tích hai trang thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích để thấy tâm trạng cô đơn, buồn tủi, lẻ loi Kiều?
3.Bài mới:Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói “Trên trời có khác thường đầu nhìn chưa thấy sáng” Nguyễn Đình Chiểu - nhà thơ yêu nước Nam Bộ kỷ XIX ngơi thế, ngồi văn thơ u nước, ơng cịn tiếng vớií truyện thơ “Truyện Lục Vân Tiên”chúng ta tìm hiểu tác phẩm
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY GIỚI THIỆU CHUNG
GV cho HS quan sát chân dung tác giả Dựa vào thích (*), nêu nét đời Nguyễn Đình Chiểu ? HS trả lời
GVNêu hiểu biết em nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu?
HS trả lời - Chữ Nôm: Truyện Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Văn tế Trương Định, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nhiều văn thơ khác Dùng văn thơ để đánh giặc GV chốt: Thơ ông ca ngợi gương yêu nước giết giặc Em trai Nguyễn Đình Tựu tham gia nghĩa quân hi sinh.Thực dân Pháp nhiều lần dụ dỗ ông làm cho chúng bị từ chối - Quan niệm sáng tác : văn chương vũ khí chiến đấu: “Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà”
GVGiới thiệu hiểu biết em “Truyện Lục Vân Tiên” ? ( xuất xứ, thể loại)
I.GIỚI THIỆU CHUNG:
1 Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
- Là nhà thơ Nam Bộ, gọi Đồ Chiểu, sống sáng tác vào thời kỳ đau thương mà anh dũng dân tộc ta vào kỷ XIX
- Sinh quê mẹ: tỉnh Gia Định Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh: cha bị cách chức, mẹ mất, thân bị mù, hỏng thi bị bội hôn
- Luôn vượt qua khó khăn, thử thách, bệnh tật để cống hiến cho đời Đảm đương trọng trách lớn: Dạy học, bốc thuốc, sáng tác văn chương
2.Tác phẩm:
a Xuất xứ: Đoạn trích: nằm phần đầu tác phẩm - “Truyện Lục Vân Tiên” đời khoảng đầu năm 50 kỷ XIX (truyện thơ Nơm) Thể rõ lí tưởng đạo đức mà tác giả muốn gởi gắm
b.Thể loại:
- Gồm 2082 câu thơ lục bát Chia làm phần
(5)ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
Giáo viên đọc mẫu (nêu yêu cầu đọc to, rõ, truyền cảm, thay đổi giọng cho phù hợp với câu thơ kể, tả, đối thoại) Gọi HS đọc -> nhận xét
GV giới thiệu : Trước đoạn trích cảnh từ giã tôn sư, Lục Vân Tiên hăm hở xuống núi kinh ứng thi,giữa đường gặp cướp tung hoành, Vân Tiên thấy nhân dân khốn khổ “đem chạy vào rừng…” hỏi thăm biết bọn cướp Phong Lai hãn hoành hành: “ Vân Tiên giận… cứu người khỏi lao đao buổi này”
GV Dựa vào phần thích tóm tắt lại “Truyện Lục Vân Tiên” ? - GV bổ sung GV:Truyện đề cao trung hiếu tiết nghĩa theo quan niệm đạo lí nhân dân ta: đạo làm tơi, phận làm con, tình hữu, nghĩa vợ chồng nhà thơ ca ngợi: “Trai thời trung hiếu làm đầu/Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình” Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga nhân vật trung tâm truyện sáng ngời trung hiếu tiết hạnh Theo cô đoạn thơ đoạn hay tác phẩm, khắc hoạ thành công mẫu người anh hùng lí tưởng tuyệt đẹp
GV Xác định nhân vật văn ? GV: Lục Vân Tiên đánh cướp hoàn cảnh nào?
HS phát hiện.Gặp bọn cướp bất ngờ đ-ường lên kinh ứng thi ; Lục Vân Tiên thư sinh có khơng có vũ khí GV: Trước hành động bọn cướp vậy Lục Vân Tiên làm ? Động khiến Vân Tiên có sức mạnh vậy? Chứng tỏ VânTiên người nào?
HS Tự bộc lộ Đó lịng căm ghét ác trọng nghĩa thương người Lục Vân Tiên tác giả)
GV bình Vân Tiên chiến đấu người dân gặp nạn diệt trừ ác xuất phát từ lịng nhân, giản dị vơ tư sáng cao đẹp biết bao, sức mạnh chàng sức mạnh nhân dân , thiện, vô địch
Tiết 39
GV: Hãy xem sau đánh cướp xong Lục Vân Tiên có cách xử xự sao?
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: * Tóm tắt: gồm phần
Phần 1: Vân Tiên đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga
Phần 2: Vân Tiên gặp nạn, thần dân cứu + Mẹ mất, hỏng thi, bị mù, bị Trịnh Hâm hãm hại, Ngư ông cứu
+ Bị gia đình Võ Cơng bội hơn, bị bỏ vào rừng thần núi cứu, cho thuốc chữa sáng mắt, tiếp thục học hành
+ Kiều Nguyệt Nga chung thủy với Vân Tiên bị bị xấu hãm hại, cống phiên cho giặc Ô Qua, nàng tự tử Bị Bùi Kiệm ép duyên, trốn thoát sống với bà lão rừng sâu
Phần 3: Vân Tiên đổ trạng dẹp giặc Ô Qua gặp Nguyệt Nga, họ đồn tụ
2.Tìm hiểu văn bản: a.Bố cục: phần
- 14 câu đầu: Lục Vân Tiên đánh tan bọn cướp - Còn lại: Cuộc trò chuyện Lục Vân Tiên với Kiều Nguyện Nga sau trận đánh
b.Đại ý: Thông qua nỗi bất hạnh người dân,tác giả tố cáo xã hội bất công, đề cao người lao động có nhân nghĩa
c Phân tích:
c1 Nhân vật Lục Vân Tiên: * Với bọn cướp:
- Ghé lại bên đàng, bẻ làm gậy, tả đột hữu xông , quen làm thói hồ đồ hại dân., gậy thân vong
- Lời nói: tuyên chiến với bọn cướp - Kết quả: bọn cướp vỡ tan
Các động từ, so sánh, từ láy: Dũng cảm, anh hùng lịng nghĩa (vì việc nghĩa, qn thân mình)
* Với Nguyệt Nga:
(6)GV bình: “Vân Tiên nghe nói liền cười “Làm ơn há dễ trông người trả ơn”
Khước từ đền đáp: giúp người nghĩa để lấy công Nụ cười hiền lành chất phác phúc hậu,nụ cười rộng lượng bao dung nói nhà thơ Xuân Diệu: cười đáng yêu đáng kính, cười người anh hùng quân tử cười chàng trai Nam Bộ, cười -Lời thơ chân chất, đôi chỗ thô mộc mang màu sắc Nam Bộ
GV: Đọc lời nói Nguyệt Nga và phân tích? Nhận xét cách xưng hơ? Những phẩm chất bộc lộ?
GV bình Là gái kh các, thuỳ mị, nết na, nói dịu dàng, mực thước, khúc triết, rõ ràng Đặc biệt Kiều Nguyệt Nga người ân nghĩa thuỷ chung -> nét đẹp tâm hồn làm cho nàng chinh phục tình cảm yêu mến nhân dân, người bao giờ xem trọng ơn nghĩa “Ơn chút chẳng quên”.
GV: Qua nhân vật, đạo lí nhân nghĩa thể qua truyện?
Hs thảo luận nhóm – nhóm -4 phút trình bày GV chốt ý
GV: Nhận xét nghệ thuật sử ngơn ngữ ý nghĩa văn qua đoạn trích?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý :
Từ Hán Việt: bất bình, quân tử, thân vong, kiến nghĩa bất vi…
“ Khoan khoan….phận trai”
- Từ chối lời lạy tạ, lời mời thăm nhà Kiều Nguyệt Nga
-> Cư xử từ tâm, nhân hậu với Kiều Nguyệt Nga “Làm ơn há dễ trơng người trả ơn”
-> Làm việc nghĩa bổn phận, khơng coi đó cơng trạng , không màng danh lợi
- Quan niệm người anh hùng:
"Nhớ câu kiến ngãi bất vi ….anh hùng”
=> Lục Vân Tiên hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm niềm tin ước vọng mình: người thẳng sáng, nghĩa hiệp
2 Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:
-" Thưa rằng… lạy thưa" -> Cách xưng hô khiêm nhường, lời lẽ dịu dàng, mực thước, thuỳ mị, nết na, có học thức
- Lâm nguy Tiết trăm năm bỏ hồi" …"lấy chi cho phớ lòng ngươi"
Xin theo thiếp đền ân cho chàng”
=> Nàng người chịu ơn, Lục Vân Tiên cứu đời trắng nàng, nàng áy náy, băn khoăn, tìm cách đền đáp
Đạo lí nhân nghĩa hình tượng Vân Tiên thơng qua hành động dũng cảm,chính trực, hào hiệp, cư xử với Nguyệt Nga
Đạo lí nhân nghĩa thể qua lời nói gái thùy mị, nết na, lòng tri ân với người cứu
3.Tổng kết: * Nghệ thuật:
- Miêu tả nhân vật chủ yếu thông qua cử chỉ, hành động, lời nói
- Sử dụng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gần gũi với lời nói thông thường , mang màu sắc Nam Bộ rõ nét, phù hợp với diễn biến tình tiết truyện
* Ý nghĩa văn bản:
Ca ngợi phẩm chất cao đẹp hai nhân vật Vân Tiên Nguyệt Nga, qua cho thấy khát vọng hành đạo cứu đời tác giả
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc lịng đoạn trích
- Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga thơng qua lời nói, hành động nhân vật Đạo lí nhân nghĩa thể tác phẩm
- Hiểu dùng số từ Hán Việt thơng dụng thích
(7)……… ……… ……… Tuần : Ngày soạn: 25/09/2010 Tiết PPCT: 40 Ngày dạy: / /2010
MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu vai trò miêu tả nội tâm vănm tự - Vận dụgn hiểu biết miêu tả nội tâm văn tự B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: Kiến thức:
- Nội tâm nhân vật miêu tả nội tâm nhân vật tác phẩm tự
- Tác dụng miêu tả nội tâm mối quan hệ nội tâm với ngoại hình kể chuyện Kỹ năng:
- Phát phân tích tác dụng miêu tả nội tâm văn tự - Kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật làm văn tự Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức sáng tạo viết văn C.PHƯƠNG PHÁP:
- Phát vấn, đàm thoại, giải thích, phân tích, , thảo luận nhóm… D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp:Kiểm diện HS: (9A1:……… 9A2:………) Kiểm tra cũ: Kết hợp kiểm tra vào cuối
3.Bài mới:Nếu tác phẩm dân gian nhân vật chủ yếu tự bộc lộ mìnhqua hành động, việc, ngơn ngữ tính cách nhân vật đơn giản chiều, phần lớn nhân vật chức sinh để làm việc đến giai đoạn sau văn học viết nhân vật có tâm trạng, nội tâm có miêu tả nội tâm - bước tiến nghệ thuật.Vậy vai trò miêu tả nội tâm quan hệ với ngoại hình nhân vật nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY TÌM HIỂU CHUNG:
*HS đọc đoạn văn1 SGK/116) Đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích"
GV:Trong đoạn trích câu thơ tả cảnh? HS: Xác định: "Trước lầu Ngưng Bích khố xn …Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia"
Và "Buồn trông cửa bể chiều hơm
…Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi"
GV Dấu hiệu cho em biết câu thơ tả cảnh
-HS: Đối tượng miêu tả câu thơ là: Khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích (núi, trăng…)
GV: Đối tượng tả cảnh có quan sát khơng? HS trả lời : GV chốt ý
GV: Tìm câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều: "Bên trời góc bể bơ vơ
I TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn tự sự.
* Vídụ SGK: Đoạn trích “Kiều lầu ngưng bích”
+Những câu thơ tả cảnh:
"Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân …Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia" Và "Buồn trụng cửa bể chiều hôm
…Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi" -> quan sát trực tiếp, cảm nhận giác quan
+Những câu thơ miêu tả tâm trạng: "Bên trời góc bể bơ vơ,
…có gốc tử vừa người ơm"
(8)…có gốc tử vừa người ôm"
GV: Tả tâm trạng có trực tiếp quan sát không? GV: Dấu hiệu cho em biết đoạn thơ miêu tả tâm trạng nàng Kiều?
HS: Tập trung miêu tả tâm trạng nàng Kiều:nỗi nhớ Kim Trọng, cha mẹ, nghĩ thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách quê người
GV: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ với việc thể nội tâm nhân vật?
HS suy nghĩ trả lời: Từ việc miêu tả khung cảnh thiên nhiên lầu Ngưng Bích mênh mơng, hoang vắng, rợn ngập ta thấy tâm trạng Kiều cô đơn, lẻ loi, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi…
GV: Qua ngữ liệu trên, em hiểu miêu tả nội tâm văn tự sự?
* HS đọc đoạn văn SGK/117)
GV: Đoạn văn Nam Cao miêu tả ai, với những đặc điểm gì?
HS: Miêu tả Lão Hạc với đặc điểm nét mặt, đầu…(tư thế)
GV: Qua đặc điểm miêu tả đây, em thử đốn xem Lão Hạc có cảm xúc, ý nghĩ Ntn?
HS:Tâm trạng đau khổ, dằn vặt Lão Hạc bán con Vàng.
GV: Đoạn văn coi đoạn văn miêu tả nội tâm Lão Hạc, em có nhận xét cách miêu tả tác giả ?( Việc miêu tả nội tâm qua điều gì?) HS: Miêu tả nội tâm Lão Hạc qua nét mặt, cử -> cách miêu tả gián tiếp
GV: Qua ví dụ cho biết có miêu tả nội tâm ->2 cách: Trực tiếp gián tiếp. HS đọc ghi nhớ
LUYỆN TẬP:
Bài tập1 :1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm Bám sát vào đoạn trích - Cần câu thơ miêu tả nội tâm Kiều?- Trình bày trước lớp HS khác nhận xét
Bài tập 2: GV hướng dẫn HS làm tập: chuyển toàn lời kể tác giả sang lời nhân vật Thuý Kiều, ý xưng hơ cho phù hợp
- Trình bày trước lớp HS khác nhận xét.GV đánh giá
Bài tập 3: GV Hướng dẫn HS
*Miêu tả nội tâm văn tự tái ý nghĩ, cảm xúc diễn biến tâm trạng nhân vật Đó biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động
* Ví dụ 2: đoạn văn:
- Miêu tả Lão Hạc với đặc điểm nét mặt, đầu…(tư thế)
-Tâm trạng đau khổ, dằn vặt Lóo Hạc bán Vàng
->Miêu tả nội tâm Lão Hạc qua nét mặt, cử -> cách miêu tả gián tiếp
*Người ta miêu tả trực tiếp cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật; miêu tả nội tâm gián tiếp cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật
* Ghi nhớ: SGK/117
II LUYỆN TẬP: 1-Bài tập 1: SGK/117
Thuật lại đoạn trích "Mó Giỏm Sinh…" văn xuôi, ý miêu tả nội tâm Thuý Kiều
"Nỗi thêm tức nỗi nhà
…Ngừng hoa bong then trông gương mặt dày"
-> Buồn rầu, tủi hổ, đau đớn ê chề bị coi hàng không Là người ý thức nhân phẩm, Kiều đau uất trước đời ngang trái (đau vỡ tình duyên trắc trở, uất vỡ "nỗi nhà" bị vu oan giá hoạ Bao trùm tâm trạng Kiều đau đớn, tái tê)
(9)- Trình bày trước lớp HS khác nhận xét, bổ sung - GV đánh giá
* Kiểm tra cũ: Nêu vai trò yếu tố miêu tả văn Tự ?
GV đưa tập trắc nghiệm bảng phụ
1 Nhận định nói khơng đúng đối tượng miêu tả nội tâm ?
A Những ý nghĩ nhân vật B Những cảm xúc nhân vật
C Những diễn biến tâm trạng nhân vật D.Ngoại hình nhân vật.
2.Đoạn thơ sau “ Nỗi thêm tức nỗi nhà
Thềm hoa bước lệ hoa hàng” Chủ yếu miêu tả điều gì?
A.Cử Kiều B.Nét mặt Kiều C.Nội tâm Kiều D.Dáng Kiều HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
GV gợi ý : HS phân tích yếu tố miêu tả đoạn trích Buổi học cuối cùng, SGK Ngữ Văn tập
Đóng vai nàng Kiều viết đoạn văn kể lại việc báo ân báo oán, bộc lộ trực tiếp tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư - Tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư: oán giận (lời lẽ mềm mỏng, lễ phộp, thực chõm biếm, mỉa mai, chỡ chiết -> Nghe Hoạn Thư "trình bày" phân vân khó xử -> tha bổng cho Hoạn Thư
3- Bài tập 3: SGK/117
Kể lại diễn biến việc, chỳ ý miêu tả tâm trạng sau gây việc khơng hay với bạn (ví dụ: tâm trạng băn khoăn, hối hận việc khơng hay đó xảy ra)
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Nắm miêu tả nội tâm gì? Các cách để miêu tả nội tâm nhân vật văn tự sự? - Phân tích đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả tâm trạng nhân vật học - Chuẩn bị:Chương trình địa phương phần Văn
E RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………