1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

200 câu ôn tập bệnh truyền nhiễm

25 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 174 KB

Nội dung

TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP LỚP Y 5- CHỨNG CHỈ TRUYỀN NHIỄM Những thành tựu y học đạt kỷ XX, giúp giảm tử vong thương tật gây bệnh nhiễm trùng điều sau đây, ngoại trừ: A Phát triển kháng sinh liệu pháp B Thanh toán bệnh sốt bại liệt số khu vực C Tìm vắc xin phịng bệnh D Giảm tử vong bệnh lao E Tiêu diệt bệnh thủy đậu Những đặc điểm sau phù hợp với bệnh truyền nhiễm, ngoại trừ: A Có thể tự khỏi B Ln tiến triển theo chu kỳ gồm đủ giai đoạn: ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, lui bệnh, hồi phục C Là nguyên nhân gây tử vong bệnh tật quan trọng nước phát triển D Bệnh mầm bệnh định gây E Có khả lan tràn thành dịch Theo Tổ chức Y tế giới, số bệnh nhân tử vong có liên quan đến bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm chiếm tỷ lệ khoảng phần trăm so với tử vong chung toàn cầu: A 50% B 40% C 25% D 10% E 5% Thời kỳ ủ bệnh có đặc điểm sau, ngoại trừ: A Bệnh lây lan thời kỳ B Thời kỳ thay đổi dài hay ngắn tùy theo đường xâm nhập mầm bệnh C Là thời kỳ vi sinh vật phát triển thể D Bệnh nhân sốt thời kỳ thể có sức đề kháng yếu E Thời kỳ thay đổi dài hay ngắn tùy theo số lượng vi sinh vật bị nhiễm nhiều hay Một chu kỳ đầy đủ bệnh truyền nhiễm diễn tiến qua thời kỳ: A Ủ bệnh, nung bệnh, khởi phát, toàn phát, tử vong B Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, tái phát, lui bệnh, tử vong C Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, biến chứng, tái phát, lui bệnh, hồi phục D Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, lui bệnh, hồi phục E Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát, tiến triển, hồi phục, lui bệnh Người lành mang trùng có đặc điểm: A Không rối loạn chức năng, không tổn thương bệnh lý, thải mầm bệnh ngồi làm lây lan B Không rối loạn chức năng, không tổn thương bệnh lý, xết nghiệm bình thường C Mang mầm bệnh người không lây lan cộng đồng D Không rối loạn chức năng, khơng tổn thương bệnh lý cấy máu phát vi trùng E Có mang mầm bệnh máu tự lành bệnh mà khơng cần điều trị kháng sinh Các bệnh sau hay gây nhiều trường hợp người lành mang trùng, ngoại trừ: A Bệnh tả B Lỵ A míp C Nhiễm não mô cầu D Uốn ván E Thương hàn Các bệnh thuộc diện truyền nhiễm tối nguy hiểm, phải báo cáo dịch quốc tế: A Dịch hạch, dịch tả, đậu mùa, sốt vàng B Dịch hạch, dịch tả, sốt rét, sốt xuất huyết C Dịch hạch, dịch tả, sốt vàng D Dịch hạch, dịch tả, đậu mùa E Dịch hạch, dịch tả, SARS, cúm ác tính Yếu tố sau quan trọng hàng đầu thực tế chẩn đoán bệnh truyền nhiễm: A Tiền sử chủng ngừa B Tuổi, giới tính bệnh nhân C Nơi cư trú lui tới bệnh nhân trước thời gian mắc bệnh D Hoàn cảnh kinh tế gia đình bệnh nhân E Nghề nghiệp, chức vụ bệnh nhân 10 Bệnh sau xếp vào loại bệnh lây lan theo đường tiêu hóa: A Viêm gan siêu vi A B Sốt xuất huyết Dengue C Quai bị D Bạch hầu E Thủy đậu 11 Bệnh sau xếp vaò loaị bệnh lây lan theo đường hô hấp: A Sốt bại liệt B Bạch hầu C Bệnh uốn ván D Sốt xuất huyết Dengue E Bệnh dịch hạch 12 Chẩn đoán xác định bệnh truyền nhiễm thông thường cần phải dựa vào: A Yếu tố dịch tể, lâm sàng, cận lâm sàng đáp ứng rõ rệt với điều trị đặc hiệu B Chủ yếu dựa vào bệnh cảnh lâm sàng cấp tính xét nghiệm vi sinh học C Chủ yếu dựa vào kinh nghiệm lâm sàng yếu tố dịch tể D Chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng đặc trưng bệnh E Phải phối hợp đầy đủ yếu tố: Dịch tể, lâm sàng xét nnghiệm 13 Cách phân loại bệnh truyền nhiễm sử dụng nhiều y văn là: A Phân loại theo tác nhân gây bệnh B Phân loại theo thể lâm sàng nặng hay nhẹ C Phân loại theo địa cư trú D Phân loại theo chế lây truyền bệnh nguồn bệnh E Phân loại theo tuổi giới tính 14 Bệnh nhân truyền nhiễm cho xuất viện, khi: A Các triệu chứng lâm sàng khỏi, xét nghiệm trở bình thường, khơng cịn mang vi sinh vật gây bệnh, hết thời gian cách ly, tái phát biến chứng B Đã nằm viện đủ thời gian quy định đơí với loại bệnh truyền nhiễm mà bệnh nhân mắc phải C Các triệu chứng lâm sàng khỏi, xét nghiệm trở bình thường D Xét nghiệm kiểm tra tình trạng mang tiết vi trùng cho thấy bệnh nhân khơng cịn mối đe dọa lan truyền bệnh cho cộng đồng 15 Chọn câu Phân loại bệnh truyền nhiễm theo đường lây: A Bệnh lây truyền theo đường tiêu hoá B Bệnh lây truyền theo đường hô hấp C Bệnh lây theo đường máu D Bệnh lây truyền theo đường da niêm mạc E Tất 16 Kháng sinh nhóm cephalosporin có đặc điểm sau, ngoại trừ: A Là dẫn xuất acid 7-aminocephalosporanic B Thuộc nhóm betalactam C Ức chế tổng hợp thành tế bào vi khuẩn D Cephalosporin hệ II có phổ tác dụng rộng so với hệ I chống lại cầu khuẩn Gram dương E Có thể gây phản ứng mẫn (sốt, phát ban, sốc phản vệ) 17 Kháng sinh nhóm carbapenem có đặc điểm sau, ngoại trừ: A Thuộc nhóm betalactam B Phổ kháng khuẩn rộng, có hoạt tính mạnh vi khuẩn Gram âm C Ertarpenem có tác dụng tốt Pseudomonas cầu khuẩn nhóm D D Có hoạt tính mạnh với vi khuẩn kỵ khí 18 Kháng sinh nhóm glycopeptid có đặc điểm: A Ức chế tổng hợp protein vi khuẩn B Kháng sinh diệt khuẩn có tác dụng với vi khuẩn Gram âm C Vancomycin kháng sinh thuộc nhóm này, khơng thấm qua màng não D Vancomycin Teicoplanin thuộc nhóm thường định điều trị nhiễm tụ cầu kháng methicilin E Tất sai 19 Cơ chế tác động kháng sinh nhóm quinolones: A Ức chế enzyme dihydropteroate phá vỡ q trình chuyển hóa acid folic vi khuẩn B Ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn C Ức chế tổng hợp acid nucleic D Ức chế tổng hợp protein E Ức chế chức màng tế bào vi khuẩn 20 Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm, không dựa vào: A Tiền sử dị ứng thuốc B Các biểu lâm sàng bệnh C Vị trí ổ nhiễm khuẩn D Yếu tố địa người bệnh: suy giảm miễn dịch, bệnh mạn tính, bệnh ác tính… E Giá thành kháng sinh 21 Chỉ nên phối hợp kháng sinh khi: A Làm tăng phổ kháng khuẩn nhiễm khuẩn nặng B Nguy nhiễm đồng thời nhiều loại vi khuẩn chưa có kết kháng sinh đồ C Để đạt tác dụng hiệp đồng làm tăng tác dụng diệt khuẩn địa suy kiệt, vi khuẩn kháng thuốc… D Phòng ngừa xuất chủng vi khuẩn kháng thuốc E Tất 22 Sử dụng kháng sinh bệnh nhiễm trùng cần ý đến: A Cơ chế tác dụng kháng sinh B Phổ kháng khuẩn kháng sinh C Đặc tính dược động kháng sinh D Tác dụng phụ có kháng sinh E Tất 23 Kháng sinh nhóm betalactam có đặc tính sau, ngoại trừ: A Có thể có dạng uống, tiêm bắp, tiêm mạch B Gây độc cho thai nên chống định phụ nữ mang thai C Có thể gây tai biến dị ứng D Tác động thành tế bào vi khuẩn E Có thể bị hủy betalactamase 24 Thuốc sau thường ghi nhận gây hội chứng Stevens Johnson: A Metronidazol B Isoniazid C Lincocin D Penicilin E Sulfamethoxazole- Trimethoprim 25 Thuốc sau khơng thuộc nhóm Aminoglucoside: A Amikacin B Eythromycin C Kanamycin D Tobramycin E Streptomycin 26 Vi khuẩn Hemophilus inluenzae kháng Ampicilline qua chế: A Vi khuẩn có thay đổi màng tế bào nên Ampicilline không thấm qua B Vi khuẩn có thay đổi cấu trúc di truyền C Vi khuẩn tiết betalactamase kháng Ampicilline D Vi khuẩn mang plasmid kháng thuốc E Tất 27 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh, chọn câu đúng: A Chọn kháng sinh phổ rộng cho tất tình nhiễm trùng B Các kháng sinh dùng cho mẹ dùng cho C Dùng kháng sinh đường tĩnh mạch bệnh nhân nhập viện trễ D Thời gian dùng kháng sinh không 10 ngày E Kháng sinh lựa chọn phải nhậy cảm với tác nhân gây bệnh 28 Có thể đánh giá tình trạng kháng thuốc yếu tố: A Dấu hiệu lâm sàng không cải thiện B Kháng sinh đồ cho biết kháng thuốc C Vi khuẩn mọc cấy bệnh phẩm lần thứ hai D Nồng độ thuốc máu thấp nồng độ ức chế tối thiểu E Tất yếu tố 29 Nhận định sau khơng nói nhóm thuốc: A Trong nhóm thuốc điều trị Mycobacter có Ofloxacine Ciprofloxacine B Hiện nhóm Chloramphenicol thường dùng thay cho nhóm Cephalosporine hệ III có phổ kháng khuẩn C Nhóm Azole Polyene dùng điều trị nấm D Nhóm Sulfamide thường phối hợp với Trimethoprim E Thuốc kháng virus thường chuyên biệt cho loại virus khác 30 Kháng sinh sau có tác dụng tốt vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa: A Ceftazidime B Chloramphenicol C Cefotaxim D Tetracyclin E Vancomycine 31 Kháng sinh sau thường dùng để điều trị vi khuẩn yếm khí: A Pefloxacin B Metronidazol C Ampicilline D Gentamycin E Tetracyclin 32 Tính chất dược động học sau kháng sinh xem thuận lợi cho điều trị bệnh nhân: A Thuốc có độ khuếch tán tập trung cao tạng ổ bụng B Chất chuyển hóa có tính cách hợp đồng với phân tử mẹ C Thuốc chuyển hóa qua thận D Thuốc khơng hấp thu qua niêm mạc ống tiêu hóa E Tất tính chất 33 Kháng sinh khơng thuộc nhóm quinolone: A Acid nalidixic B Ciprofloxacin C Levofloxacin D Ticarcillin E Moxifloxacin 34 Nhóm kháng sinh sau sử dụng an tồn thai kỳ: A Nhóm Sulfamide B Nhóm Aminoside C Nhóm Chloramphenicol D Nhóm Penicillin, Cephalosporine E Nhóm Quinolon 35 Nhóm thuốc sau có tác dụng chủng vi khuẩn khơng điển hình Rickettssia: A Nhóm Chloramphenicol B Nhóm Cephalosporin C Nhóm Cyclin D A C E A C sai 36 Thuốc kháng sinh sau dùng để điều trị nhiễm Helicobacter pylori: A Gentamycin B Cephalosporin C Ciprofloxacin D Co- trimoxazol E Clarithromycin 37 Trên giới, sốt xuất huyết Dengue chủ yếu xảy ra: A Châu Âu B Châu Phi C Vùng ôn đới D Vùng nhiệt đới E Châu Đại dương 38 Những đặc điểm sau sốt xuất huyết Dengue, ngoại trừ: A Việt Nam nước có bệnh lưu hành mạnh B Vius Dengue có týp huyết thanh, týp có tượng ngưng kết chéo C Vius Dengue có týp huyết thanh, týp khơng có tượng ngưng kết chéo D Sốt, xuất huyết, huyết tương dẫn đến sốc tử vong E Muỗi Aedes aegypti trung gian truyền bệnh 39 Muỗi Aedes aegypti có đặc điểm, ngoại trừ: A Phân bố từ nông thôn đến thành thị, đồng bằng, ven biển đến miền núi B Đẻ trứng sau phát triển thành bọ gậy C Mật độ muỗi thường tăng vào mùa mưa D Muỗi Aedes aegypti đực đốt vào ban ngày, chủ yếu chủ yếu vào sáng sớm chiều tối E Sau hút máu người bệnh, muỗi truyền bệnh hút máu người lành 40 Ở nước ta, bệnh nhiễm virus dengue thường gặp ở, ngoại trừ: A Khu vực đồng sông Cữu long B Các tỉnh ven biển miền Trung C Các tỉnh miền Bắc D Các tỉnh Tây ngun E Các tỉnh có khí hậu lạnh đồi núi cao 41 Vật chủ trung gian chủ yếu virus dengue là: A Người B Loài khỉ C Lợn D Muỗi Aedes aegypti E Muỗi Aedes albopictus 42 Dấu hiệu sau cho bệnh sốt xuất huyết Dengue, xuất huyết nặng: A Xuất huyết da B Mắt – da vàng C Xuất huyết tiêu hoá D Hematocrit tăng E Đái máu vi thể 43 Xử trí ban đầu sau thích hợp cho bệnh nhân nữ 18 tuổi nghi sốt xuất huyết dengue với sốt 380C, mạch 84 lần/phút: A Cho uống ORS B Dùng paracetamol C Đắp khăn mát D Truyền Ringer’s lactate E Theo dõi bệnh nhân 44 Một bệnh nhân nữ 22 tuổi bệnh ngày, xác định sốt xuất huyết Dengue có nơn nhiều người mệt mỏi-vật vã Cách xử trí trước mắt thích hợp nhất: A Cho uống ORS B Truyền dịch thích hợp C Cho thuốc hạ nhiệt D Để bệnh nhân yên nghĩ E Lau mát toàn thân 45 Tại tuyến sở, tiếp nhận bệnh nhân sốt xuất huyết Dengue nặng, động tác sau thích hợp cả: A Khám chuyển bệnh nhân lên tuyến B Khám lưu bệnh nhân để theo dõi điều trị C Truyền chai dịch đẳng trường cho nhà theo dõi D Truyền dịch thích hợp chuyển bệnh nhân lên tuyến E Cho bệnh nhân lại trạm xá theo dõi sau 46 Sốt xuất huyết dengue có tượng giảm tiểu cầu máu: A Đúng B Sai 47 Các biểu thoát huyết tương sốt xuất huyết Dengue, ngoại trừ: A Xảy thời kỳ toàn phát B Thường xuất vào ngày thứ đến ngày thứ sốt C Tràn dịch khoang ảo: màng phổi, màng bụng, mô kẻ… D Nếu huyết tương nặng có biểu hội chứng sốc E Thường kèm với biểu xuất huyết 48 Những đặc điểm xuất huyết sốt xuất huyết Dengue, ngoại trừ: A.Thường xảy thời kỳ toàn phát B Xuất huyết da dạng chấm, nốt, mảng xuất huyết C Xuất huyết niêm mạc: chảy máu mũi, lợi, tiểu máu, kinh nguyệt kéo dài hay sớm… D Thông thường bệnh nhân hết sốt E Xuất huyết nội tạng: tiêu hóa, phổi, não… bệnh thường nặng 49 Ở Việt Nam Bệnh sốt xuất huyết Dengue thường gặp nhiều ở: A Tây nguyên B Các tỉnh đồng sông Cửu Long C Các tỉnh duyên hải miền trung D Các tỉnh vùng núi phía Bắc E Các tỉnh đồng sông Hồng 50 Đối tượng mắc sốt xuất huyết với tần suất cao là: A Trẻ – 12 tháng B Trẻ – tuổi C Tuổi trung niên D Tuổi niên E Người già 60 tuổi 51 Hai rối loạn sinh học quan trọng sốt xuất huyết là: A Rối loạn đông máu nội mạch rải rác xuất huyết B Tăng tính thấm mao mạch giảm tiểu cầu D Tăng tính thấm thành mạch rối loạn đông máu E Gan lớn xuất huyết da, niêm mạc 52 Khi chưa có xét nghiệm cận lâm sàng; biểu sau gợi ý bệnh sốt xuất huyết Dengue nhất: A Sốt cao, tử ban da, gan lớn đau B Sốt cao, đau bụng, tiêu chảy C Sốt cao, co giật, xuất huyết tiêu hóa D Sốt cao đột ngột, nhức đầu, chảy máu cam 53 Xét nghệm xem tiêu chuẩn vàng chẩn đoán sốt xuất huyết Degue là: A Số lượng bạch cầu máu giảm B Số lượng tiểu cầu máu giảm < 100.000/mm3 C Phản ứng miễn dịch men (ELISA) D Siêu âm có tràn dịch màng phổi, màng bụng E HCT > 40% 54 Những biện pháp sau giúp phòng ngừa sốt xuất huyết Dengue, ngoại trừ: A Phun thuốc diệt muỗi B Làm nơi bùn lầy, nước đọng C Diệt lăng quăng D Chích ngừa theo lịch E Ngủ mùng, tránh muỗi đốt 55 Viêm màng não mủ có đặc điểm sau, ngoại trừ: A Là tình trạng nhiễm khuẩn màng não cấp tính B Có hội chứng màng não hội chứng nhiễm khuẩn C Các triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu D Chẩn đoán điều trị sớm hạn chế tỷ lệ tử vong E Thời gian điều trị không phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh 56 Hiện nước ta nguyên gây viêm màng não mủ người lớn thường gặp là: A Hemophilus influenza týp B B Phế cầu C Não mô cầu D Streptococus suis E Listeria monocytogenes 57 Tần suất mắc viêm màng não mủ cao nhóm tuổi: A Trẻ tuổi B Người già > 60 tuổi C Trẻ từ tuổi đến tuổi D Nhóm tuổi niên E Nhóm tuổi trung niên 58 Viêmmàng não mủ Listeria monocytogenes có đặc điểm: A Có thể gặp sơ sinh B Có thể gặp người lớn tuổi C Đáp ứng điều trị phối hợp với Ampiciclin D A, B, C E A, B, C sai 59 Chẩn đoán Viêm màng não mủ, dựa vào: A Dịch tễ B Hội chứng nhiễm khuẩn C Hội chứng màng não D Hội chứng dịch não tủy E Tất 60 Chẩn đoán xác định viêm màng não mủ, dựa vào: A Hội chứng màng não + hội chứng nhiễm khuẩn B Soi, cấy dịch não tủy tìm vi khuẩn gây bệnh C Dịch tễ + hội chứng màng não D Hội chứng nhiễm khuẩn + dịch não tủy E Hội chứng màng não + dịch não tủy 61 Cần chẩn đoán phân biệt Viêm màng não mủ với: A Viêm màng não virus B Viêm màng não lao, vi khuẩn không sinh mủ khác C Viêm màng não ký sinh trùng D Viêm màng não nấm E A,B,C,D 62 Cần phải chẩn đoán điều trị sớm viêm màng não mủ; vì: A Các triệu chứng lâm sàng đặc hiệu B Biến chứng thần kinh nặng tỷ lệ tử vong cao C Khó tìm tác nhân gây bệnh D A,B,C E A, B, C sai 63 Lứa tuổi dễ bị viêm màng não não mô cầu là: A Người lớn > 50 tuổi B Trẻ sơ sinh, trẻ nhủ nhi C Thanh thiếu niên D A,B,C sai E A,B,C 64 Tác nhân Streptococus pneumoniae dễ gây viêm màng não mủ địa: A Bệnh nhân có tiền tắm hồ bơi B Bệnh nhân có phẩu thuật thần kinh C Bệnh nhân sinh từ mẹ bị nhiễm trùng đường tiểu D Bệnh nhân bị nghiện rượu E Tất 65 Yếu tố sau không phù hợp với chế gây bệnh viêm màng não mủ: A Vi khuẩn tiết IgA protease niêm mạc hầu họng B Vi khuẩn ức chế phóng thích bạch cầu từ hạch lympho vào máu C Vi khuẩn qua màng choroid plexus, vào não thất D Vi khuẩn tăng sinh khoang màng nhện E Vi khuẩn từ âm đạo mẹ vào máu, hệ hô hấp màng não trẻ sơ sinh 66 Các triệu chứng lâm sàng gợi ý viêm màng não mủ là: A Sốt cao, co giật, hôn mê sâu xảy sớm B Sốt cao, nhức nửa đầu, tử ban da C Sốt cao, có dấu màng não, tri giác linh hoạt D Sốt vừa, chóng mặt, hạ huyết áp E Sốt vừa, ói mửa, khơng có dấu màng não 67 Thay đổi sau dịch não tủy gợi ý cho bệnh viêm màng não mủ: A Trị số Lactate dịch não tủy > mmol/L B Glucose dịch não tủy giảm so với ½ glucose/ máu thời điểm C Soi dịch não tủy thấy có vi khuẩn D Bạch cầu dịch não tủy tăng, đa nhân trung tính chiếm ưu E Tất 68 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh điều trị viêm màng não mủ: A Chỉ dùng sau có kết cấy vi khuẩn B Giảm liều dần bệnh nhân hết sốt, hết co giật C Tiêm kháng sinh nội tủy bệnh nhân không đáp ứng D Nên phối hợp kháng sinh từ đầu E Dùng đường tiêm tĩnh mạch suốt thời gian điều trị 69 Kháng sinh sau qua màng não tốt, ngoại trừ: A Chloramphenicol B Erythrromycin C Penicillin D Ampicillin E Ceftriaxone 70 Nhóm kháng sinh lựa chọn hàng đầu điều tri viêm màng não mủ vi khuẩn Gram âm là: A Imipenem B Cephalosporine hệ III C Aminoglycoside D Chloramphenicol E Ampicillin 71 Phòng ngừa viêm màng não mủ biện pháp sau, ngoại trừ: A Chích ngừa vắc xin H influenzae cho trẻ em B Xử lý tốt phân nước tiểu bệnh nhân viêm màng não mủ C Điều tri tích cực ổnhiễm khuẩn cạnh màng não D Dùng Rifampicin để làm não mô cầu vùng mủi họng người có tiếp xúc với bệnh nhân nhiễm não mơ cầu E Nhân viên phòng dưỡng nhi rửa tay chăm sóc trẻ sơ sinh 72 Ở nước ta bệnh Tả thường xảy cao điểm vào khoảng thời gian: A Xuân -Hè B He C Hè-Thu D Tháng - E Tháng - 73 Cách lây truyền chủ yếu bệnh Tả A Từ người bệnh sang người lành tiếp xúc trực tiếp B Gián tiếp qua nguồn nước C Thức ăn khơng nấu chín D Ruồi, nhặng E Gián, kiến 74 Bệnh Tả lan tràn chủ yếu A Nguồn nước bị ô nhiễm B Thức ăn bị ruồi nhặng C Thức ăn bị gián D Hố xí khơng hợp vệ sinh E Không vệ sinh trước ăn sau tiêu 75 Nguồn bệnh chủ yếu bệnh dịch Tả A Phân chất nôn B Thức ăn bị nhiễm vi khuẩn C Nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn D Người bệnh người lành mang vi khuẩn E Không vệ sinh ăn uống 76 Vi khuẩn Tả dễ dàng vượt qua hàng rào dịch vị A pH dịch vị thấp B Ăn lượng lớn thức ăn để trung hòa bớt acid dịch vị C Bụng đói D Thức ăn nóng E Uống nhiều nước 77 Độc tố vi khuẩn Tả có tác dụng A Bong tế bào niêm mạc ruột non B Tăng tiết nước vào lòng ruột non C tăng thải điện giải nước dội D Tăng tái hấp thu nước ruột già E Xâm nhập vào tế bào niêm mạc ruột 78 Nơi thích hợp cho vi khuẩn Tả sinh sản phát triển: A Ruột non B Tá tràng C Ruột non tá tràng D Ruột non ruột già E Ruột già tá tràng 79 Tả bệnh cảnh: A Nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân B Nhiễm trùng, nhiễm độc cấp đường tiêu hoá C Nhiễm trùng đường tiêu hoá cấp D Nhiễm độc cấp dường tiêu hoá E Viêm dày ruột cấp 80 Phân Tả có lổn nhổn hạt trắng hạt gạo A Độc tố vi khuẩn B Xác bạch cầu đa nhân trung tính bị thối hố C Niêm mạc ruột bị bong D Chất nhầy tiết từ tế bào chế tiết thành ruột E Một phần thức ăn chưa tiêu hoá hết 81 Lâm sàng bệnh Tả khơng tìm thấy hình ảnh nào: A Nơn mửa - cầu xối xả - rối loạn nước điện giải B Nôn mửa - cầu xối xả - sốt - chống kiệt nước C Nơn mửa - cầu xối xả - tiểu - chuột rút D Nơn mửa - cầu xối xả phân tồn nước trắng đục mùi - kiệt nước nhanh E Nôn mửa - cầu xối xả phân toàn nước lẫn hạt trắng đục - tiểu - chống kiệt nước 82 Choáng Tả chủ yếu là: A Choáng nội độc tố B Rối loạn điện giải C Suy tuần hồn cấp nơn tiêu chảy nước D Nhiễm trùng gram (-) E Suy thận cấp- nhiễm toan chuyển hóa 83 Lâm sàng bệnh dịch Tả, nước độ II trọng lượng thể giảm A < 5% B > 5% C 6-9% D 10% E >10% 84 Trong bệnh Tả nước biểu lâm sàng A Da khô, casper (+) B Mắt trũng C Khát nước D Mạch nhanh E Tất 85 Triệu chứng nôn xuất sớm bệnh Tả A Ăn nhiều thức ăn B Vi khuẩn phát triển dày pH dịch vị trở nên kiềm tính C Tăng nhu động ruột D Toan huyết E Độc tố Tả tác động lên phận cảm thụ dày, ruột 86 Điều sau khơng phải tính chất phân Tả A Toàn nước B Kiềm C Mùi D Khơng nhầy máu E Nhuộm Gram phát có vi khuẩn Tả 87 Ở người mắc bệnh Tả, vi khuẩn gây bệnh diện ở: A Máu B Tại dày C Phân chất nôn D Nước tiểu E Túi mật 88 Xét nghiệm cần tiến hành trước bệnh nhân nghi ngờ Tả: A Công thức máu B Độ quánh máu C Tốc độ lắng máu D Soi tươi phân E Cấy phân 89 Soi tươi phân Tả kính hiển vi cho thấy A Vi khuẩn di động dạng ruồi bay B Hồng cầu đứng đám C Xác bạch cầu bị thối hóa D Tế tào niêm mạc ruột E Khơng thấy 90 Cấy phân Tả cho kết sau A B 12 C 24 D ngày E ngày 91 Trước bệnh nhân Tả nước độ II, lượng dịch cần bù A < 50ml/kg B 50 - 60ml/kg C 60 - 80 ml/kg D 80 - 100ml/kg E 100 - 110ml/kg 92 Kháng sinh liều lượng ưu tiên chọn điều trị Tả là: A Ofloxacine 400mg/ngày x ngày B Ofloxacine 400mg/ngày uống x 5ngày C Ampiciline 1000mg/ngày x ngày D Tetracycilline 2g/ngày x ngày E Tetracycilline 2g/ngày x ngày 93 Hiện bệnh Tả dự phòng chủ yếu bằng: A Ăn chín uống sơi B Phát sớm bệnh nhân Tả để điều trị kịp thời C Rửa tay trước ăn sau tiêu D Hóa dự phịng tập thể có dịch xảy E Vệ sinh phân, nước, rác 94 Trong biện pháp sau đây, điều thiết yếu việc phòng chống bệnh Tả A Giám sát Tả có dịch xảy B Cách li bệnh nhân để điều trị C Giáo dục sức khỏe cho cộng đồng D Sử dụng nguồn nước E An toàn thực phẩm 95 Bệnh nhân bạch hầu quản diễn tiến qua giai đoạn theo trình tự sau : A Khàn tiếng- khó thở- ngạt thở B Khó thở- ngạt thở-khàn tiếng C Ngạt thở-khàn tiếng-khó thở D Khàn tiếng-tắt tiếng-ngạt thở 96 Giai đoạn khó thở bạch hầu quản chia làm mức độ, mức độ là: A Khó thở cơn, tăng kích thích B Khó thở liên tục, vật vã C Thở yếu dần D Khó thở nhanh nơng 97 Trong thể lâm sàng bệnh Bạch Hầu có: ( chọn câu sai) A Bạch hầu quản B Bạch hầu ác tính C Bạch hầu họng-amidan D Bạch hầu mũi, da, niêm mạc tiêu hóa 98 Giai đoạn khó thở bạch hầu quản chia làm mức độ, mức độ là: A Khó thở cơn, tăng kích thích B Khó thở liên tục, bứt rứt lăn lộn, thở rít, lõm ngực C Thở yếu dần D Khó thở nhanh nơng 99 Bạch hầu quản có Khó thở nhanh nơng, tím tái, lơ mơ, mê Phân độ khó thở là: A độ B độ C độ D độ 100 Tính chất giả mạc bạch hầu họng – amiđan ( chọn câu sai): A Màu trắng xám hay trắng ngà B Dính chặt vào niêm mạc, bóc tách gây chảy máu C Màng giả bạch hầu dai dễ tan nước D Khi phát màng giả cần điều trị tránh biến chứng 101 Dấu hiệu cổ bạnh” thể lâm sàng bệnh bạch hầu? A Bạch hầu họng-amidan B Bạch hầu quản C Bạch hầu ác tính D Bạch hầu mũi 102 Chọn đáp án sai nói bệnh bạch hầu ? A Bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp B Khi bị bệnh có miễn dịch bền vững suốt đời C Lứa tuổi thường mắc bệnh 148 Yếu tố tiên lượng quan trọng sinh học viêm gan vi rút cấp A Bilirubin / máu tăng cao, trực tiếp gián tiếp , chủ yếu trực tiếp B Tỷ prothrombin C Siêu âm khơng có tắc mật D Phosphatase / máu tăng E Alpha fetoprotein 149 Chẩn đoán nguyên nhân viêm gan vi rút cấp thường dựa vào: A Các yếu tố dịch tễ B Các yếu tố lâm sàng C Các yếu tố xét nghiệm sinh học SGOT, SGPT tăng cao D Sinh thiết dại thể gan E Các điểm huyết vi rút IgM -anti HAV, HBsAg IgM anti HBc, anti HCV, IgM anti HEV 150 Ở giai đoạn toàn phát viêm gan vi rút cấp thường hết sốt, giống bệnh sau: A Nhiễm trùng đường mật B Bệnh leptospira C Bệnh sốt rét D Nhiễm khuẩn huyết có biến chứng gan E Viêm gan nhiễm độc 151 Các biện pháp chung để phòng bệnh viêm gan vi rút A, E cấp là: A Sát trùng ngồi da tiêm chích B Tiêm phòng trẻ sơ sinh C Hạn chế tiếp xúc với máu dịch tiết D An toàn thực phẩm E Dùng kim-bơm tiêm lần 152 Các biện pháp chung để phòng bệnh viêm gan vi rút B cấp là: A An toàn thực phẩm B Rửa tay trước ăn C Rửa tay sai đại tiện D An tồn truyền máu E Vệ sinh mơi trường cung cấp nước sạch, quản lý phân qui cách 153 Đặc điểm khởi phát viêm gan vi rút A, E thường là: A Từ từ B Cấp tính kéo dài C Cấp tính D Khơng rõ ràng E Đột ngột hôn mê 154 Đặc điểm khởi phát viêm gan vi rút B, C, D thường là: A Từ từ B Cấp tính từ từ C Rất cấp tính D Mơ hồ E Đau vùng gan 155 Trong giai đoạn toàn phát viêm gan vi rút cấp số biến chứng nguy hiểm gây tử vong xảy là: A Viêm gan bán cấp B Xơ gan C Ung thư gan D Viêm gan tối cấp E Viêm gan tắc mật 156 Biện pháp điều trị cấp cứu viêm gan vi rút tối cấp là, ngoại trừ: A Khẩu phần đạm 20 -30 g/kg/ngày B Uống Lactulose 30 - 60 g chia lần/ngày có dấu hiệu tiêu chảy C Uống Neomycin -1,5 g /ngày D Dung dịch Morihepamin tĩnh mạch E Thuốc kháng vi rút 157 Người ta dùng gama-globulin khẩn cấp phơi nhiễm vi rút viêm gan sau đây: A vi rút B B vi rút C C vi rút E D vi rút A E vi rút Epstein Barr 158 Tiêu chuẩn định Điều trị Viêm Gan C mạn: A Chỉ cần Anti HCV dương tính B HCV ARN ngưỡng C HCV ARN bình thường có kèm xơ gan D B C E Tất 159 Tiêu chuẩn định điều trị Viêm Gan B mạn khi: A Chỉ số SGOT, SGPT bình thường B Chỉ cần HBV DNA > 104 C Chỉ cần SGOT, SGPT gấp đơi bình thường D Chỉ cần HBSAg (+) có kèm xơ gan E Tất 160 Trong Viêm Gan B, bệnh nhân tạm ngưng điều trị thuốc kháng virus khi: A Chỉ số men gan HBV DNA trở bình thường B HBEAg từ dương trính chuyển sang âm tính C Xuất Anti HBEAg D Tất E có đủ câu B câu C BỆNH LỴ AMÍP 161 Trong lỵ amip thể bệnh thường gặp nhất: A Thể tối cấp B Thể mạn tính C Thể cấp D Thể phối hợp E Thể nhẹ 162 Trên thực tế chẩn đoán lỵ amip dựa vào: A Lâm sàng tiền sử B Soi phân C Cấy phân D Soi trực tràng E Huyết chẩn đoán 163 Câu sau không phù hợp với chế bệnh sinh lỵ Amip A Xâm nhập vào niêm mạc đại tràng B Tiết enzym gây tiêu hủy protein C Tiết protein gây độc D Tạo vết lóet gây kích thích đám rối thần kinh E Thực bào hồng cầu 164 Amip gây bệnh cách sau đây: A Tiết protein độc B Nội độc tố C Ngoại độc tố D Xâm nhập vào niêm mạc đại tràng E Tạo ổ lóet lan toả niêm mạc đại tràng 165 Khi điều trị bệnh nhân lỵ Amip cấp cần quan tâm đên vấn đề sau nhất: A Biến chứng B Tái phát C Dinh dưỡng D Tác dụng phụ thuốc E Tất vấn đề 166 Thể hoạt động ăn hồng cầu Amip đặc điểm sau A Tăng trưởng tốt điều kiện kỵ khí B Amip phát triển tốt có diện vi khuẩn khác C Tìm thấy phân bệnh nhân lỵ cấp tính D Trong tế bào chất có khơng bào, hồng cầu E Có vai trị quan trọng q trình lây bệnh 167 Các thuốc sau Metronidazole (Tinidazole, Secnidazole, Ornidazole) khơng có tinh chất sau đây: A Có hoạt tính với amip thể hoạt động, thể minuta kén B Thời gian bán hủy kéo dài C Dễ hấp thu dung nạp D Có thể dùng phụ nữ mang thai E Có thể dùng liều 168 Tính chât phân điển hình lỵ amip là: A Phân tồn nhầy máu B Phân sệt thành khn, có nhầy máu cuối bải C Phân màu hồng nước rửa thịt D Phân lỏng kèm nhầy máu E Phân toàn nước màu xanh rêu 169 Thuốc sau khơng có hiệu điều trị người lành mang kén A Metronidazol B Emetin C Tinidazol D Direxiod E Furamide 170 Amip gây bệnh cách xâm nhập vào niêm mạc đại tràng và: A Tiết enzym tiêu huỷ protein B Tiết protein tạo ổ loét C Tiết độc tố D Tạo ổ loét miệng rộng đáy hẹp E Thực bào hồng cầu gây chảy máu 171 Để giảm tỷ lệ tái phát chuyển sang mạn tính lỵ amip cấp cần A Kéo dài thời gian điều trị B Điều trị củng cố C Kiểm tra phân nhiều lân cuối đợt điều trị D phối hợp thuốc diệt amip kén E Điều trị chống tái phát 172 Ở tuyến xã nên chọn thuốc sau để điều trị lỵ amip: A Thảo dược B Tinidazol C Metronidazol D Emetin E Tetracyclin 173 Về phương diện dịch tễ học, thể lâm sàng sau lỵ amip quan trọng nhất: A Tối cấp B cấp C Mạn D Người mang kén không triêu chứng E Di chứng viêm đại tràng mạn 174 Bệnh nhân lỵ amip nên ăn nhiều chất sau đây: A Thịt B Mở C Rau D Tinh bột E Hoa SÁN LÁ GAN LỚN - SÁN LÁ GAN BÉ 175 Về mặt cấu tạo, tất loài sán lán có cấu tạo lưỡng tính, ngoại trừ: A Sán máng (Schistosoma) B Sán gan bé (Clonorchis sinensis) C Sán gan lớn (Fasciola hepatica) D Sán ruột (Fasciolopsis buski) E Sán phổi (Paragonimus westermani) 176 Trong chu kỳ sán gan nhỏ, vật chủ là: A Ốc B Cá rơ C Cá chép D Cá giếc E Người 177 Trong chu kỳ sán gan nhỏ, vật chủ phụ thứ I là: A Các loài ốc thuộc giống Bythinia, Bulimus B Cá rô C Cá trê D Cá trắm cỏ E Cá giếc 178 Trong chu kỳ sán gan nhỏ, vật chủ phụ thứ II là: A Tôm B Cua C Ốc D Cá nước E Thực vật thuỷ sinh 179 Trong thể người, sán gan nhỏ ký sinh vị trí sau đây: A Gan ống mật B Túi mật C Ống mật chủ D Thuỳ gan trái E Thuỳ gan phải 180 Các đặc điểm sau chu kỳ sán gan nhỏ đúng, ngoại trừ: A Sán gan nhỏ ký sinh gan đẻ trứng, trứng theo ống dẫn mật vào ruột theo phân B Trứng rơi vào môi trường nước phát triển thành ấu trùng lơng C Người động vật (chó, mèo) uống nước lã có ấu trùng lơng bị bệnh D Ấu trùng lông đến ký sinh ốc Bythinia, sau tuần, phát triển thành vĩ ấu trùng E Vĩ ấu trùng rời ốc đến ký sinh thớ loài cá nước tạo thành nang trứng 181 Người bị bệnh sán gan nhỏ ăn: A Thịt bò tái B Nem thịt lợn C Gỏi cá giếc D Cua đá nướng E Rau sống 182 Sán gan nhỏ ký sinh người gây thương tổn: A Dày thành ống mật, tắc ống mật B Viêm gan, xơ hố lan tỗ khỗng cửa, gan thối hố mỡ C Loạn sản tế bào, ung thư gan D Dày thành ống mật, tắc ống mật ; viêm gan, xơ hố lan tỗ khỗng cửa, gan thối hố mỡ E Dày thành ống mật, tắc ống mật; Loạn sản tế bào, ung thư gan 183 Trong bệnh lý nhiễm với số lượng nhiều sán gan nhỏ có triệu chứng sau: A Rối loạn tiêu hố, chán ăn, ăn khơng tiêu, đau âm ĩ vùng gan B Ngứa, dị ứng, phát ban, mẫn C Bạch cầu toan tính 70-80% D Rối loạn tiêu hố, chán ăn, ăn khơng tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, mẫn E Rối loạn tiêu hố, chán ăn, ăn khơng tiêu, đau âm ĩ vùng gan ; ngứa, dị ứng, phát ban, mẫn; bạch cầu toan tính 70-80% 184 Chẩn đoán bệnh sán gan nhỏ, dựa vào: A Các triệu chứng lâm sàng B Thói quen ăn cá gỏi C Tìm trứng (trong phân dịch hút tá tràng) D Hình ảnh siêu âm gan E Bạch cầu toan tính tăng cao 185 Thuốc đặc hiệu điều trị sán gan nhỏ: A Chloroquin B Metronidazol C Albendazlo D Levamizol E Praziquantel 186 Phòng bệnh sán gan nhỏ: @A Không ăn cá gỏi B Không ăn tôm sống C Không ăn cua nướng D Không ăn ốc E Uống nước đun sơi 187 Ngồi người, vật chủ sán gan lớn là: A Gà, vịt B Lợn C Trâu, bò D Chuột E Chó, mèo 188 Vật chủ phụ thứ I sán gan lớn: A Cá giếc B Tôm C Cua D Người E Ốc 189 Sán gan lớn trưởng thành sống vị trí sau thể người: A Tế bào gan B Túi mật C Rảnh liên thuỳ gan D Ống dẫn mật E Bao gan 190 Người nhiễm sán gan lớn ăn: A Các loại thực vật thuỷ sinh có chứa nang ấu trùng chưa nấu chín B Tơm cua nướng C Cá gỏi D Rau sống E Các loài thực vật thuỷ sinh có ấu trùng lơng tơ bám vào chưa nấu chín 191 Khi nhiễm với số lượng nhiều sán gan lớn, bệnh nhân có triệu chứng: A Vàng da, bón, thiếu máu, đau hạ sườn phải B Vàng da, cầu nhầy máu, thiếu máu, đau hạ sườn phải C Vàng da, tiêu chảy, thiếu máu, đau hạ sườn phải D Vàng da, sốt, cầu nhầy máu, đau hạ sườn phải E Vàng da, sốt, tiêu chảy, đau hạ sườn trái 192 Chẩn đoán bệnh sán gan lớn giai đoạn trưởng thành dựa vào: A Tìm trứng phân hay dịch hút tá tràng B Siêu âm gan C Xét nghiệm máu bạch cầu toan tính tăng D Triệu chứng lâm sàng E Tiền sử ăn loại thực vật thuỷ sinh chưa nấu 193 Chẩn đoán bệnh sán gan lớn lạc chổ quan: mắt, tim, phổi, da dựa vào: A Tìm trứng phân hay dịch hút tá tràng B Chọc dò sinh thiết quan; mắt, tim phổi, da C Hình ảnh siêu âm D Hình ảnh XQ E Chẩn đốn miễn dịch: tìm kháng thể máu 194 Thuốc đặc trị điều trị sán gan lớn là: A Metronidazol B Levamizole C Triclabendazol D Emetin E Bithiond Câu hỏi lượng giá: Sởi 195 Yếu tố nguy bệnh sởi : a Trẻ < tuổi trẻ lớn b Trẻ bị suy dinh dưỡng c Trẻ khơng tiêm chủng d Chỉ có b c e Tất câu 196 Vi rút sởi dễ bị: a tiêu diệt nhiệt Ở 560C bị phá huỷ 30 phút b bất hoạt ánh sáng, siêu âm số tác nhân lý hoá khác c nhạy cảm với ether làm cho vi rút vỡ thành mảnh nhỏ d Chỉ có a b e Tất 197 Vi rút sởi gây giảm bạch cầu vì: a Virus Sở phát tán chủ yếu bạch cầu b Chính nhân lên vi rút bạch cầu giải thích giảm bạch cầu c tăng tần suất vỡ nhiễm sắc thể tế bào sởi d câu b c e Tất 198 Hạt Koplik Sởi do: a Bắt nguồn từ tuyến niêm mạc tổn thương viêm b Bao gồm dịch rỉ huyết c Sự tăng sinh tế bào nội mô d Câu a bc e Tất 199 Tính chất điển hình Ban Sởi là: a Các hạt Koplik Ban dạng dát sẩn xuất từ đầu đến chân b Từ lúc ban xuất ban bay kéo dài từ - ngày c Khi ban sởi bay, da bong vảy để lai nốt thâm đen không đồng đều, có hình ảnh giống da báo d Ban Sởi bay từ chân đến đầu e Cấu a, b, c, d 200 Điều trị Sởi, câu sau không đúng: A Vệ sinh thân thể, miệng B Dùng Vitamin A C Kháng sinh dự phòng D Dinh dưỡng đầy đủ E Điều trị triệu chứng ... E Ruột già tá tràng 79 Tả bệnh cảnh: A Nhiễm trùng, nhiễm độc toàn thân B Nhiễm trùng, nhiễm độc cấp đường tiêu hoá C Nhiễm trùng đường tiêu hoá cấp D Nhiễm độc cấp dường tiêu hoá E Viêm dày... nhân khơng cịn mối đe dọa lan truyền bệnh cho cộng đồng 15 Chọn câu Phân loại bệnh truyền nhiễm theo đường lây: A Bệnh lây truyền theo đường tiêu hoá B Bệnh lây truyền theo đường hô hấp C Bệnh... hoạt nhiễm chất thải người bệnh B Số người bị nhiễm bệnh thấp C Bệnh có mặt Đơng Nam Á D Lây nhiễm qua đường máu, dịch tiết, lây nhiễm từ mẹ sang E Đỉnh cao mùa hè mùa đông 142 HBV lây truyền

Ngày đăng: 24/04/2021, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w