1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết vấn đề nông nghiệp nông dân và nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá trên địa bàn thủ đô hà nội (tt)

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 235,93 KB

Nội dung

i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài NN, ND, NT có vai trị quan trọng đời sống KT-XH, có vai trò đặc biệt quan trọng Việt Nam thực CNH, HĐH đất nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế 2/3 số dân nước ta cịn sống khu vực nơng thơn, nên phát triển NN, NT cịn mang tính trị nội dung quan trọng trình CNH, HĐH đất nước, định thành bại nghiệp CNH, HĐH, bảo đảm ổn định trị an ninh đất nước Tổng quan nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu giải vấn đề NN, ND, NT Việt Nam có số cơng trình, sách báo nghiên cứu nhiều hội thảo khoa học quốc tế nước vấn đề phát triển NN, ND, NT Việt Nam nghiên cứu cịn thiếu mang tính hệ thống tổng thể, xem xét quan hệ NN, ND, NT chưa thể thống nhất, phụ thuộc vào tác động qua lại lẫn Do nói luận văn số cơng trình nghiên cứu cách hệ thống tổng thể vấn đề giải NN, ND, NT trình CNH, HĐH địa bàn Thủ đơ, tầm nhìn 2020 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phân tích sở khoa học việc giải vấn đề NN, ND, NT trình CNH, HĐH Đánh giá thực trạng phát triển NN, ND, NT Hà Nội q trình CNH, HĐH, qua đó, phân tích kết đạt đồng thời hạn chế việc giải vấn đề NN, ND, NT Đề xuất định hướng kiến nghị giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện việc giải vấn đề NN, ND, NT địa bàn Thủ đô Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phân tích sở khoa học việc giải vần đề NN, ND, NT trình CNH, HĐH địa bàn Hà Nội góc độ chuyên ngành kinh tế trị Đánh giá thực trạng vấn đề NN, ND, NT địa bàn Thủ đô Hà Nội Trên sở đó, đề xuất kiến nghị số giải pháp góp phần hồn thiện việc giải vấn đề NN, ND, NT địa bàn Thủ đô Hà Nội ii Đối tượng nghiên cứu đề tài Dưới góc độ kinh tế trị, đề tài nghiên cứu mối quan hệ đối tượng, khách thể NN, ND, NT với chủ thể Nhà nước giải vấn đề NN, ND, NT q trình CNH, HĐH địa bàn Thủ Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu đề xuất việc giải vấn đề NN, ND, NT địa bàn Thủ Hà Nội q trình đổi mới, từ năm 2000 đến phần mở rộng địa giới hành Hà Nội xét định hướng phát triển Thủ đơ, tầm nhìn đến năm 2020, góc độ kinh tế trị Phương pháp nghiên cứu đề tài Vận dụng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp nghiên cứu thực tiễn, điều tra thu thập tài liệu kết hợp với ý kiến chuyên gia; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống việc nghiên cứu luận văn Đóng góp luận văn Cung cấp sở khoa học việc giải vấn đề NN, ND, NT trình CNH, HĐH Việt Nam nay, góp phần cụ thể hố, triển khai nghị TW (khoá X) NN, ND, NT Đánh giá toàn diện thực trạng NN, ND, NT giải vấn đề NN, ND, NT địa bàn Thủ đô Hà Nội Chỉ rõ thành tựu hạn chế, nguyên nhân hạn chế yếu Đề xuất định hướng kiến nghị giải pháp nhằm giải vấn đề NN, ND, NT q trình CNH, HĐH địa bàn Thủ Hà Nội Kết cấu luận văn Luận văn gồm chương không kể phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo Chương 1: Cơ sở khoa học việc giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chương 2: Thực trạng giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn địa bàn Thủ đô Hà Nội Chương 3: Định hướng kiến nghị giải pháp giải vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Thủ Hà Nội, tầm nhìn 2020 iii CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NƠNG DÂN, NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 1.1 VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA NN, ND, NT TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 1.1.1 Vai trị NN, ND, NT q trình CNH, HĐH Hội nghị TW khoá X Đảng xác định: NN, ND, NT có vị trí chiến lược nghiệp CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển KT-XH bền vững, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hoá dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Ở Việt Nam, nơng nghiệp ngành kinh tế có tầm quan trọng sống cịn, có vị trí trọng yếu cấu kinh tế quốc dân, đảm nhiệm an ninh lương thực cho quốc gia, … Trong mối quan hệ mật thiết NN, ND, NT, nơng dân chủ thể q trình phát triển, xây dựng nơng thôn Nông dân lực lượng xã hội đông đảo, trực tiếp thực vai trò quan trọng nông nghiệp, nguồn nhân lực chủ yếu, định phát triển sản xuất kinh tế nông thôn Vai trị quan trọng nơng dân Việt Nam cịn thể tồn tiến trình đổi mới, phát triển HĐH xã hội Việt Nam, bối cảnh tồn cầu hố hội nhập quốc tế Nông thôn địa bàn xã hội lãnh thổ rộng lớn, có tầm quan trọng chiến lược ổn định phát triển Nông thôn nơi thể nghiệm sách chế mới, tạo bước đột phá tảng ổn định KT-XH cho nghiệp đổi kinh tế, xoá bỏ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp mơ hình kinh tế kế hoạch để chuyển mạnh sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường 1.1.2 Quan điểm Đảng sách Nhà nước phát triển NN, ND, NT trình CNH, HĐH Luận văn khai quát lại chủ trương, quan điểm Đảng, sách Nhà nước phát triển vấn đề “Tam nông” từ trước đến nay, đặc biệt từ sau đổi thể qua Nghị đại hội Đảng lần 6, 7, 8, việc xây dựng chế khoán, từ khoán sản phẩm hợp tác xã đến khoán tới hộ gia đình nơng dân Lợi ích cá nhân người lao động nông dân coi trọng kinh tế hộ nông dân xác định đơn vị kinh tế nông thôn Phát triển kinh tế hàng hoá áp dụng chế thị trường đem iv lại luồng sinh khí cho cộng đồng xã hội nông thôn đổi mới, tạo động lực thực cho nông dân việc giải hợp lý quan hệ lợi ích nơng nghiệp nông thôn Để thúc đẩy phát triển NN NT, Đảng Nhà nước đề mục tiêu phát triển, có mục tiêu chiến lược tổng quát, có mục tiêu dài hạn (đến năm 2020) mục tiêu ngắn hạn (đến năm 2010) từ xây dựng sách tổ chức thực 1.2 NỘI DUNG CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NN, ND, NT TRONG Q TRÌNH CNH, HĐH 1.2.1 Xây dựng nơng nghiệp toàn diện theo hướng đại, đồng thời phát triển mạnh công nghiệp dịch vụ nông thôn Đẩy nhanh tiến độ quy hoạch sản xuất nông nghiệp sở nhu cầu thị trường lợi vùng, trì diện tích đất lúa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Cơ cấu lại ngành nông nghiệp, gắn sản xuất với chế biến thị trường Phát triển sản xuất với quy mô hợp lý loại nơng sản hàng hố xuất có lợi nông sản thay nhập Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng KH-CN đại, cơng nghệ sinh học, thuỷ lợi hố, giới hố, thơng tin hố… Phát triển mạnh cơng nghiệp, dịch vụ vùng nông thôn theo quy hoạch Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu thị trường, đẩy mạnh sản xuất TTCN, triển khai chương trình bảo tồn phát triển làng nghề 1.2.2 Xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn gắn với phát triển đô thị theo đ ịnh hướng XHCN Đầu tư cơng trình thủy lợi, phát triển giao thông nông thôn bền vững gắn với mạng lưới giao thông quốc gia Quy hoạch, đầu tư xây dựng hệ thống đường giao thông để phát triển công nghiệp đô thị Cải tạo phát triển đồng hệ thống lưới điện, bảo đảm đủ điện phục vụ cho sản xuất nông nghiệp; nâng cao chất lượng điện phục vụ sinh hoạt dân cư nông thôn Phát triển hệ thống bưu viễn thơng, nâng cao khả tiếp cận thông tin cho vùng nông thôn Xây dựng hệ thống chợ nông sản phù hợp với vùng Nâng cấp mạng lưới y tế sở, y tế dự phòng, bệnh viện đa khoa tuyến huyện, trung tâm y tế vùng,…; hoàn thành chương trình kiên cố hóa trường học; xây dựng nhà văn hố - thể thao thơn, xã Quy hoạch bố trí lại dân cư nơng thơn gắn với việc quy hoạch xây dựng công nghiệp, dịch vụ phát triển thị vùng Thực chương trình xây dựng nơng thơn với tiêu chí cụ thể, phù hợp với đặc điểm vùng, miền v 1.2.3 Đổi xây dựng hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nơng thôn Tiếp tục tổng kết, đổi xây dựng mơ hình kinh tế, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu nơng thơn Có sách khuyến khích phát triển mối liên kết hộ nông dân với doanh nghiệp, HTX, tổ chức khoa học, hiệp hội ngành hàng thị trường tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ kinh tế hộ phát triển theo hướng trang trại có quy mơ phù hợp, sản xuất hàng hoá lớn Tiếp tục đổi mới, phát triển HTX, tổ hợp tác phù hợp với nguyên tắc tổ chức HTX chế thị trường; hỗ trợ kinh tế tập thể đào tạo cán quản lý, lao động; tiếp cận nguồn vốn, trợ giúp kỹ thuật chuyển giao công nghệ, … dự án phát triển nơng thơn Hồn thành việc xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước nông nghiệp Đổi việc tổ chức quản lý nông, lâm trường quốc doanh Phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp nơng thơn, doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, sử dụng nguyên liệu thu hút nhiều lao động nông nghiệp 1.2.4 Phát triển nhanh nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng KHCN, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để CNH, HĐH NN, NT Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao KH-CN phục vụ nông nghiệp; ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học để chọn, tạo nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình ni trồng, bảo quản, chế biến, tạo đột phá suất, chất lượng hiệu sản xuất Xây dựng sách đãi ngộ thỏa đáng để khai thác, phát huy tốt nguồn lực KH-CN; thu hút niên, trí thức trẻ nơng thơn Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến cho nông dân; đào tạo nghề cho phận em nông dân để chuyển nghề, xuất lao động; nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở 1.2.5 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân Giải việc làm cho nông dân nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển KT-XH nước Lập kế hoạch cụ thể đào tạo nghề sách đảm bảo việc làm cho nông dân Tập trung nguồn lực tăng cường đạo thực đồng chiến lược tăng trưởng xố đói giảm nghèo Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe khám chữa bệnh; thực tốt sách bảo hiểm y tế, dân số, giảm tỉ lệ sinh nông thôn Xây dựng hệ thống an sinh xã hội nông thôn Thực sách bảo hiểm y tế người nghèo… Thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp vi 1.2.6 Đổi mạnh mẽ chế, sách để huy động cao nguồn lực, phát triển nhanh kinh tế nơng thơn Ban hành sách định giá bảo đảm hài hòa quyền lợi người sử dụng đất, nhà đầu tư Nhà nước trình giải tỏa, thu hồi đất Rà soát, điều chỉnh cấu đầu tư ngân sách, tăng đầu tư phát triển cho khu vực NN, NT; có chế điều tiết, phân bổ đầu tư ngân sách nhà nước Tăng cường phân cấp thu chi ngân sách cho địa phương; tăng cường hỗ trợ nông dân sản xuất nông sản hàng hố; tiếp tục dành nguồn vốn tín dụng ưu đãi khuyến khích ngân hàng, định chế tài cho vay NN, NT Có chế, sách đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào NN, NT 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC VỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NN, ND, NT Hiện giới nước quan tâm đến vấn đề phát triển NN, ND, NT, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố tác động xu hướng hợp tác cạnh tranh ngày trở nên gay gắt, nước phát triển chịu nhiều thua thiệt trình mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn này, tác giả xin trình bày kinh nghiệm Trung Quốc nước đông dân giới có 900 triệu người lao động sống khu vực nông thôn gặt hái thành công đáng ghi nhận việc giải vấn đề tam nông Trung Quốc thời gian qua Về địa phương nước, tác giả xin trình bày kinh nghiệm giải vấn đề NN, ND, NT 02 tỉnh: tỉnh Bình Phước, đại diện cho địa phương miền Nam tỉnh Thái Bình, đại diện cho địa phương miền Bắc Qua rút học thực tế (5 học) cho việc giải vấn đề NN, ND NT CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI 2.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KT-XH TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NN, ND, NT 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Tại phần này, tác giả xin trình bày khái quát điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, mạnh hạn chế Hà Nội ảnh hưởng tác động đến việc giải vấn đề NN, ND, NT Đặc biệt Hà Nội sau mở rộng địa giới hành có 29 quận huyện với diện tích tự nhiên 3.344,7km2, dân số 6.232.940 người, số huyện ngoại thành 18 với diện tích 3.021,18km2 (chiếm 90,33% tổng số đất tồn Hà Nội); dân số sống vii huyện ngoại thành 3.761.174 người (chiếm 60,34% tổng số dân toàn Hà Nội), yếu tố tác động không nhỏ đến việc hoạch định ban hành sách việc giải vấn đề tam nông Hà Nội 2.1.2 Điều kiện KT-XH Trong phần này, luận văn trình bày điều kiện KT-XH tác động đến việc giải vấn đề tam nông như: Quan điểm, chủ trương TW phát triển Thủ đô theo giai đoạn, định sách Hà Nội thể chế hoá, cụ thể hoá quan điểm TW, Thành uỷ phát triển NN, ND, NT địa bàn Thủ đô theo thời kỳ, mục tiêu xây dựng NN NT thủ đô phát triển cách bền vững Tác giả lấy ví dụ tình hình KT-XH tháng đầu năm 2008 Hà Nội để minh hoạ tác động điều kiện KT-XH đến việc giải vấn đề tam nông địa bàn Thủ đô 2.1.3 Điều kiện hợp tác theo vùng hội nhập kinh tế quốc tế Trong phần này, luận văn đề cập đến vấn đề điều kiện hợp tác theo vùng hội nhập kinh tế quốc tế tác động đến việc phát triển NN, NT, hội phát triển thách thức phải vượt qua phát triển NN, NT 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NN, ND, NT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI 2.2.1 Khái quát thực trạng nông nghiệp Hà Nội sau 20 năm đổi Hà Nội xác định vùng sản xuất nông nghiệp ổn định để tập trung đạo bước đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ nông nghiệp theo hướng HĐH, nhằm phát triển theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái, ứng dụng công nghệ cao, phát triển sản xuất nông nghiệp xanh, sạch, tạo thương hiệu, đáp ứng yêu cầu quy hoạch phát triển ngành Nhiều huyện Hà Nội xây dựng nông nghiệp cơng nghệ cao, phù hợp với tình hình thực tiễn, mang hiệu kinh tế cao Theo kế hoạch sử dụng đất năm (2006-2010), Hà Nội chuyển đổi cấu sử dụng đất theo hướng CNH, tăng diện tích đất phi nơng nghiệp, giảm diện tích đất sản xuất nông nghiệp nội đất nông nghiệp có chuyển đổi cấu sử dụng Hiện nay, tồn thành phố Hà Nội có 962 HTX nơng nghiệp thu hút hàng vạn xã viên tham gia Nhìn chung HTX làm khâu dịch vụ đơn phục vụ sản xuất nơng nghiệp, khơng HTX nông nghiệp làm ăn yếu kém, chưa thể vai trò "bà đỡ" cho xã viên viii 2.2.2 Thực trạng nông dân Hà Nội sau 20 năm đổi Theo báo cáo uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, năm qua thành phố triển khai 2.818 dự án đầu tư liên quan đến thu hồi đất, bàn giao cho chủ đầu tư 1.291 dự án với 6.303 đất, 80% đất nông nghiệp, liên quan đến 178.205 hộ dân Trung bình năm thành phố giải việc làm cho 70.000 lao động; riêng năm 2007 giải việc làm cho 87.000 lao động số có gần 5.500 lao động nơng thơn bị thu hồi đất Nguyên nhân khó giải việc làm 65% lao động nông thôn không đào tạo Tại Hà Nội, thêm 1.000ha đất bị thu hồi lại có thêm khoảng 20.000 lao động bị việc hoàn toàn (60% lao động trẻ) Hiện Hà Nội áp dụng loạt sách hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm cho lao động trẻ vùng có đất nơng nghiệp bị thu hồi Khi thực giải phóng mặt dự án, chủ đầu tư phải thực quy định thành phố giải việc làm cho người lao động địa phương bị thu hồi đất Nhưng thực tế tất chủ đầu tư 2.2.3 Thực trạng nông thôn Hà Nội sau 20 năm đổi Thành phố Hà Nội tiếp tục chuyển đổi 5.516 đất từ đất nơng nghiệp sang đất chun dùng, XDCB…, 894 dành cho đất ở, 3.545 đất chuyên dùng, dành 1.000 đất dự phòng cho mục đích cơng cộng, phát triển thị, cơng nghiệp 77 đất nghĩa trang, nghĩa địa Kế hoạch sử dụng đất Hà Nội kéo theo hệ luỵ hàng ngàn hộ nông dân bị đất nông nghiệp, việc làm, hưởng đền bù đất thành phố giải phóng mặt bằng, khơng đào tạo chuyển đổi nghề, biết chi dùng số tiền đền bù đất cho nhu cầu sinh hoạt, từ phận nơng dân “đổi đời”, sinh lười lao động, ham ăn chơi, cờ bạc lơ đề chí cịn bị sa vào tệ nạn xã hội khác Tồn thành phố cịn 20% HTX nơng nghiệp yếu 30% trung bình Trong số HTX yếu kém, nhiều HTX tạm ngừng hoạt động thua lỗ nhiều năm, số lại hoạt động cầm chừng Tồn HTX nông nghiệp địa bàn thành phố nội dung hoạt động cịn nghèo nàn, phạm vi bó hẹp, vai trò HTX với xã viên mờ nhạt, mối quan hệ khơng chặt chẽ lợi ích, sức cạnh tranh thị trường thấp Đội ngũ cán HTX nông nghiệp yếu chuyên môn, quản lý ix 2.2.4 Đánh giá chung NN, ND, NT địa bàn Thủ đô Hà Nội * Về thành tựu Nông nghiệp tiếp tục phát triển với nhịp độ cao theo hướng tăng suất, chất lượng hiệu quả, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia; xuất nơng lâm thuỷ sản tăng nhanh; trình độ KH-CN nâng cao Kết cấu hạ tầng KT-XH nông thôn tăng cường, thuỷ lợi, giao thơng, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, bước làm thay đổi mặt nơng thơn Các hình thức tổ chức sản xuất nông thôn tiếp tục đổi mới; kinh tế nông thôn phát triển theo hướng tăng cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề, góp phần tạo việc làm tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Đời sống vật chất, tinh thần cư dân nơng thơn ngày cải thiện; xố đói giảm nghèo đạt thành tựu to lớn Hệ thống trị nông thôn tăng cường, dân chủ sở phát huy, vị giai cấp nông dân nâng cao, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững * Về hạn chế Nông nghiệp Hà Nội phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất, nghiên cứu KH-CN đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp Hà Nội cịn chậm Cơng nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hoá NN, NT phát triển thiếu qui hoạch, sở hạ tầng yếu kém, môi trường ngày bị ô nhiễm, lực thích ứng đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người nơng dân huyện ngoại thành Hà Nội cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo mức cao, chênh lệch giàu nghèo nơng thơn thành thị cịn lớn dẫn tới phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc 2.3 THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NN, ND, NT TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH 2.3.1 Kết đạt giải vấn đề NN, ND, NT địa bàn Hà Nội * Về cấu kinh tế Bình quân năm (2001 - 2005) tốc độ tăng trưởng kinh tế ngoại thành đạt 13,13% Năm 2006 kinh tế ngoại thành tiếp tục phát triển hướng có tốc độ tăng trưởng chung đạt 21,5%, cơng nghiệp - TTCN XDCB tăng 24,91%, thương mại dịch vụ tăng 13,36%, nông nghiệp tăng 1,54% so với năm 2005 Năm 2007, sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn thiên tại, dịch bệnh, diện tích đất nơng nghiệp tiếp tục giảm x chuyển sang phục vụ CNH, ĐTH giá trị sản xuất đất nông nghiệp tiếp tục tăng Năm 2006 đạt 59,12 triệu đồng/ha tăng 7,12 triệu đồng/ha so với năm 2005 Năm 2007 đạt 64 triệu đồng/ha, giá trị công nghiệp XDCB tăng từ 17 - 28%, thương mại dịch vụ tăng 15,3 - 29,3% Cơ cấu kinh tế ngoại thành: công nghiệp - TTCN – XDCB chiếm 79,84%, thương mại dịch vụ chiếm 16,39%, nông nghiệp chiếm 3,77% Nội ngành nơng nghiệp có chuyển dịch cấu mạnh, ngành trồng trọt cịn 50,9%, ngành chăn ni: 46,34%, dịch vụ trực tiếp cho nông nghiệp chiếm 2,76% * Về cấu lao động Cơ cấu lao động nơng thơn có chuyển dịch mạnh, phận lớn lao động nông nghiệp chuyển sang lao động ngành kinh tế khác Hộ nông nghiệp tuý năm 2001 154.019 hộ (chiếm tỷ trọng 57,2%) đến năm 2006 94.440 hộ (chiếm 35,1%), đến tháng 6/2008 cịn 92.500 (chiếm 34,35%) Số hộ có lao động làm thủ công nghiệp, chế biến thực phẩm tăng lên nhanh chóng Năm 2001, số hộ làm cơng nghiệp - TTCN 46.671 hộ (chiếm 17,3%) đến hết tháng 6/2008 67.855 hộ (chiếm 26,6%) Như vậy, cấu lao động nơng thơn có chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ lệ hộ, lao động làm nông nghiệp, tăng lao động làm công nghiệp - TTCN - XDCB dịch vụ thương mại Các khu công nghiệp - TTCN vừa nhỏ địa bàn ngoại thành, thu hút phận lao động nơng nghiệp vào làm việc góp phần giải lao động dư thừa NN, NT * Chất lượng sản phẩm nông nghiệp nâng lên Các tiến khoa học kỹ thuật đưa vào sản xuất, cơng nghệ sinh học ngày coi trọng Vì vậy, sản phẩm an tồn nơng nghiệp Hà Nội bước đầu nâng cao chất lượng Sản xuất sản phẩm nông nghiệp sạch, rau sạch, thịt trở thành nhu cầu thiết Thủ đô tiếp cận yêu cầu xu hội nhập phấn đấu để có sức cạnh tranh đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Một số loại rau, cao cấp đưa vào sản xuất, số sản phẩm ngành nghề thủ công truyền thống chiếm lĩnh thị trường nước có khả xuất cao * Đầu tư xây dựng phát triển sở hạ tầng, kỹ thuật cho NN, NT Thực chương trình 12/CTr-TU giai đoạn 2001 - 2005, Hà Nội đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn 2.700 tỷ đồng, Thành phố tiếp tục đầu xi tư cho chương trình 05/CTr-TU chương trình 02/CTr-TU 9.200 tỷ đồng Kết năm 2006 ước tổng đầu tư cho NN, NT chiếm 14% tổng kinh phí đầu tư Thành phố, đầu tư trực tiếp cho nông nghiệp ước đạt 110 tỷ đồng chiếm 1,37% Năm 2007, đầu tư cho nông thôn 1.500 tỷ đồng chiếm 11,6% tổng kinh phí đầu tư Thành phố, đầu tư trực tiếp cho nông nghiệp 135 tỷ đồng chiếm 1% Do Thành phố quan tâm đầu tư nên sở hạ tầng nơng thơn nâng cấp ngày hồn thiện, làm thay đổi mặt nông thôn theo hướng văn minh đại 2.3.2 Hạn chế, yếu giải vấn đề NN, ND, NT Nông nghiệp phát triển bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp…Việc chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp cịn chậm Sản xuất khu vực kinh tế ngoại thành sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún với công nghệ sản xuất lạc hậu NN, NT phát triển thiếu qui hoạch, kết cấu hạ tầng KT-XH yếu kém, lực thích ứng, đối phó với thiên tai cịn nhiều hạn chế Lao động nông nghiệp thiếu việc làm ngày nhiều Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn sản xuất nông nghiệp ban hành thiếu giải pháp cụ thể, khả thi Đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn cịn thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao Phân hố giàu - nghèo nơng thơn thành thị, vùng lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Đầu tư cho NN, NT so với nhu cầu phát triển thấp Nguồn vốn ngân sách đầu tư bị chia cắt 2.3.3 Nguyên nhân yếu giải vấn đề NN, ND, NT Ruộng đất phân tán, manh mún, đất canh tác đất chưa qui hoạch tốt, lao động nông dân chưa đào tạo, phương thức lao động cịn thơ sơ, lạc hậu, mơi trường bị nhiễm, an toàn lương thực thực phẩm chưa bảo đảm hố chất, phân bón,… sử dụng q mức Chính sách NN, ND, NT Hà Nội chưa đồng bộ, chưa quán với sách Bộ NN & PTNT Việc tổ chức thực hiện, triển khai sách cịn chậm Sự phối hợp sở, ban, ngành huyện ngoại thành triển khai sách Thành phố vấn đề NN, ND, NT cịn chưa nhịp nhàng, chí nhiều nơi cịn trông chờ xii CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NƠNG DÂN, NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐƠ HÀ NỘI, TẦM NHÌN 2020 3.1 DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT NN, ND, NT TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐƠ HÀ NỘI, TẦM NHÌN 2020 3.1.1 Tình hình quốc tế khu vực tác động đến giải vấn đề NN, ND, NT Việt Nam Cải cách mở cửa Trung Quốc tác động đến công đổi Việt Nam Thành tựu cải cách, mở cửa Trung Quốc tác động tích cực đến cơng đổi Việt Nam Hiện nay, NN, NT đứng trước khó khăn, thách thức lớn, đặc biệt điều kiện Việt Nam thực mở cửa kinh tế với giới hội nhập kinh tế quốc tế Gia nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nước ta mở rộng thị trường hàng hoá dịch vụ, mở rộng thị trường xuất qui mơ tồn cầu, tăng trưởng cải cách nông nghiệp, cải thiện bước đời sống nông dân, đổi KT-XH nông thôn Việt Nam Các doanh nghiệp nông nghiệp đứng trước nhiều hội, thách thức to lớn hết tham gia vào q trình tự hố thương mại khu vực giới 3.1.2 Tình hình nước tác động đến giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nơng thơn Chính sách đổi Đảng Nhà nước nơng nghiệp góp phần đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng KT-XH năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX Sản xuất nông nghiệp năm gần gặp nhiều khó khăn thiên tai, dịch bệnh, giá nơng sản có xu hướng giảm… Năng suất, chất lượng, hiệu sản xuất nơng, lâm nghiệp cịn thấp, giá thành sản phẩm cao, vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề báo động Tỷ trọng lao động nơng nghiệp cịn lớn 60% Năng suất lao động thấp với việc tăng thêm số lượng lao động hàng năm, gây sức ép đối việc giải vấn đề KT-XH nông thôn chậm giải vấn đề phân hoá giàu nghèo, giải việc làm…, gia tăng tệ nạn xã hội Tình trạng nhiễm mơi trường tiếp tục trầm trọng chậm khắc phục xiii 3.2 CÁC ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NN, ND, NT TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI, TẦM NHÌN 2020 3.2.1 Giải vấn đề NN, ND, NT tổng thể chiến lược KTXH đất nước Với vị trí, vai trị trung tâm nước, nông nghiệp Hà Nội phải thành mơ hình mẫu cho nước cơng nghệ cao, đại, hiệu quả, đầu nước thu nhập đơn vị diện tích canh tác Nông nghiệp Hà Nội phải phát triển tương xứng với tiềm năng, mạnh vốn có Thủ đơ, cơng tác quy hoạch, quản lý quy hoạch cần tăng cường quản lý chặt chẽ Hà Nội phải thể vai trò "đầu tàu" liên kết kinh tế tỉnh, thành vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội cần phát triển nông nghiệp kỹ thuật cao bên cạnh Hà Nội cần có quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ổn định lâu dài, Quy hoạch, đào tạo nghề cho nông dân, lao động nông thôn phải định hướng chuyển từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, theo kiểu “ly nông bất ly hương” nhằm giảm sức ép xã hội 3.2.2 Xác định bước phù hợp đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Tốc độ tăng trưởng nơng, lâm, thuỷ sản đạt 3,5 - 4%/năm; phát triển nông nghiệp kết hợp với phát triển công nghiệp, dịch vụ ngành nghề nông thôn, giải việc làm, nâng cao thu nhập dân cư nông thôn Lao động nông nghiệp khoảng 30% lao động xã hội, tỉ lệ lao động nông thôn qua đào tạo đạt 50%; số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn khoảng 50% Phát triển đồng kết cấu hạ tầng KT-XH nông thơn Nâng cao lực phịng chống, giảm nhẹ thiên tai, hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi Theo quy hoạch phát triển NN, NT đến năm 2020, Hà Nội phát triển nông nghiệp sinh thái, vùng sản xuất hàng hóa, phát triển xanh phục vụ cho đô thị, khu công nghiệp, đảm bảo môi trường sinh thái Thủ đô Ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, trước mắt tập trung vào khâu giống sản phẩm mũi nhọn Phát triển nông nghiệp đô thị sinh thái CNH-HĐH nông thôn Hà Nội giai đoạn 2006 - 2010 là: Tạo bước đột phá, với tốc độ phát triển nhanh, phấn đấu đạt mục tiêu dẫn đầu nước Phát triển công nghiệp, TTCN làng nghề Ưu tiên đầu tư cho công nghiệp chế biến để nâng cao giá trị nơng sản xiv 3.2.3 nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, hệ thống trị xã hội giải vấn đề NN, ND, NT Trải qua kỳ đại hội Đảng, vấn đề NN, ND, NT ngày Đảng ta nhận thức sâu sắc hơn, sở đề chủ trương, định hướng đắn, phù hợp với tình hình, yêu cầu giai đoạn phát triển đất nước Tăng cường vai trò Nhà nước NN, NT giai cấp nông dân tương xứng với vai trị vị trí giai đoạn hội nhập kinh tế giới Đổi hoàn thiện Luật HTX năm 1996 để phù hợp với điều kiện hội nhập nơng nghiệp Hồn thiện sở pháp lý Hội Nông dân 3.3 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NN, ND, NT TRONG QUÁ TRÌNH CNH, HĐH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI, TẦM NHÌN 2020 3.3.1 Đổi nhận thức xã hội vấn đề NN, ND, NT Đổi nhận thức NN, ND, NT tập trung hai vấn đề chính: Thứ nhất, nhận thức mục tiêu phát triển nông nghiệp điều kiện biến đổi môi trường sống hành tinh Thứ hai, tư nông nghiệp, nông dân phải đổi theo hướng nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí thực thể đó, nơng nghiệp phải coi tảng để ổn định phát triển KTXH vấn đề sách nông dân phải coi trung tâm hệ thống sách nhà nước 3.3.2 Tăng cường vốn đầu tư cho NN, NT Đầu tư vốn ngân sách Nhà nước cho NN, NT theo quy định WTO Đổi phương pháp đầu tư, đầu tư xây dựng hạ tầng cho nông thôn Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở giết mổ gia súc gia cầm tập trung Tăng cường vốn đầu tư cho công tác đào tạo dạy nghề cho nông dân Kêu gọi đầu tư nước nước (xã hội hoá) nhằm chuyển đổi cấu vùng, phát triển kinh tế ngoại thành HĐH nông thôn 3.3.3 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước NN, NT Nhà nước cần hoàn thiện tổ chức chức máy quản lý, nâng cao lực trình độ đội ngũ công chức thông qua đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức kinh nghiệm quản lý kinh tế, tài nơng nghiệp theo chế thị trường Tăng cường lực máy ngành nông nghiệp, Hội nông dân Đổi phương thức quản lý đất nông nghiệp Tập trung cho công tác qui hoạch, coi nhiệm vụ tiên quyết, Hà Nội phải hoàn thành qui hoạch chi tiết đến xã, ngành; qui hoạch phát triển NN, NT huyện, xã đến năm 2020, xác định rõ vùng sản xuất nông nghiệp ổn định, vùng sản xuất nơng nghiệp tạm thời xv Ban hành sách trang trại, làng nghề, rừng phịng hộ mơi trường; hỗ trợ, khuyến khích đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội cho NN, NT; sách hỗ trợ dạy nghề, đào tạo nghề ngắn hạn cho nơng dân; sách giải việc làm nông dân bị đất 3.3.4 Đổi hoàn thiện sở pháp lý tổ chức KTXH ngành nơng nghiệp Cụ thể hố nội dung Luật HTX sửa đổi thông qua vào tháng 11 năm 2003 tạo khung pháp lý phù hợp cho HTX tiếp tục phát triển điều kiện Tăng cường củng cố HTX, quan tâm đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán HTX Tạo điều kiện thuận lợi để HTX hoạt động hiệu Củng cố khu sản xuất làng nghề tập trung, tăng cường hỗ trợ, tư vấn KH-CN để tạo sản phẩm có chất lượng, có thương hiệu uy tín, có điều kiện phát triển bền vững không gây ô nhiễm môi trường Đánh giá chất lượng hoạt động HTX nông nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp có, xếp lại giải thể HTX làm ăn hiệu Nâng cao vai trị Hội nơng dân phát triển bền vững tam nông 3.3.5 Tăng cường đầu tư tiến kỹ thuật ngành nông nghiệp, đặc biệt công nghệ sau thu hoạch Từng bước ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, trước mắt tập trung vào khâu chọn giống, công nghệ canh tác tiên tiến sản phẩm mũi nhọn, xây dựng tung tâm công nghệ cao HĐH công nghệ sau thu hoạch phơi sấy, bảo quản, vận chuyển, chế biến nông lâm thuỷ sản theo hướng đồng Tiếp nhận, chuyển giao ứng dụng tiến KH-CN, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực phục vụ trình CNH, HĐH NN, NT 3.3.6 Giải vấn đề NN, ND, NT phù hợp với điều kiện địa lý tự nhiên mạnh địa phương Sản xuất nông nghiệp Hà Nội tập trung chủ yếu vào sản phẩm mạnh Thủ Quy hoạch đất nơng nghiệp ổn định lâu dài sở để quy hoạch địa bàn sản xuất nông nghiệp cơng nghệ cao Với vị trí, vai trị trung tâm nước, nông nghiệp Hà Nội phải thành mơ hình cho nước học tập cơng nghệ cao, đại, có hiệu cao, Hà Nội có khoảng 1.270 làng có nghề, với số lượng làng nghề nhiều vậy, nên Hà Nội cần quan tâm ủng hộ, phát triển công nghiệp - TTCN làng nghề, nhằm giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động làng xvi nghề, làng có nghề, làng nông nơi bị thu hồi nhiều diện tích đất nơng nghiệp để chuyển sang mục đích sử dụng khác Đồng thời, đào tạo nghề cho người lao động, đáp ứng nhu cầu lao động có tay nghề cho sở công nghiệp - TTCN nông thơn, góp phần chuyển dịch cấu lao động nơng thôn từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp - TTCN 3.3.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lao động nông thôn Việc đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn bao gồm đào tạo nghề cho nông dân, kiến thức tổ chức quản lý KT-XH cho đội ngũ cán sở, tăng cường lực lượng cán khoa học - kỹ thuật nông nghiệp phải coi giải pháp trọng điểm, khâu ”đột phá” Chú trọng việc đào tạo nghề nông cho nông dân chủ trang trại chủ yếu tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho lao động nơng nghiệp sử dụng mơ hình mẫu chương trình khuyến nơng Đào tạo nghề cơng nghiệp - dịch vụ cho lao động nông thôn, chủ yếu niên, học sinh tốt nghiệp hệ phổ thông Đào tạo nâng cao kiến thức lực cho đội ngũ cán xã, đội ngũ cán sở Tăng kinh phí đầu tư xây dựng mơ hình khuyến nơng, xây dựng mơ hình nơng thơn Hỗ trợ kinh phí cho đào tạo cán sở có sách đưa cán khoa học - kỹ thuật nông thôn KẾT LUẬN Hơn hai mươi năm đổi vừa qua trình để chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế thị trường, sản xuất nông nghiệp lên CNH, xã hội nông thôn sang ĐTH hội nhập kinh tế quốc tế Vấn đề NN, ND, NT phải giải đồng tổng thể chung đất nước NN, ND, NT phận quan trọng kinh tế, góp phần quan trọng cho tăng trưởng kinh tế, ổn định trị, đảm bảo phát triển đất nước suốt trình CNH, HĐH, theo định hướng XHCN nước ta Mục tiêu nghiệp phát triển NN, NT nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người nơng dân Q trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, Nhà nước hệ thống trị cần có giải pháp đồng hữu hiệu để hỗ trợ, giúp đỡ NN, ND, NT nhiều thúc đẩy phát triển mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nông dân ... khoa học việc giải vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Chương 2: Thực trạng giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn địa bàn Thủ đô Hà Nội Chương... nghị giải pháp giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nơng thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địa bàn Thủ Hà Nội, tầm nhìn 2020 iii CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG... Bình, đại diện cho địa phương miền Bắc Qua rút học thực tế (5 học) cho việc giải vấn đề NN, ND NT CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Ngày đăng: 24/04/2021, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w