Vì khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời là không đáng kể so với khoảng cách từ Trái Đất đến các ngôi sao khác trong vũ trụ nên với chuyển động tịnh tiến nói trên, trục Trái Đất có thể coi là[r]
(1)VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Trái Đất tham gia vào ba vận động chính: vận động Thiên hà, vận động xoay quanh trục vận động tịnh tiến quanh Mặt Trời Ở vận động thứ nhất, Trái Đất thực với Mặt Trời hành tinh khác hệ Mặt Trời quỹ đạo xung quanh tâm dải Ngân hà Vận động không ảnh hưởng nhiều đến biến đổi mơi trường Trái Đất mục tiêu nghiên cứu nhà thiên văn học nhà địa lí học Hai vận động lại điều lưu tâm lớn nhà địa lí tự nhiên Kết vận động tượng ta thấy thường ngày Trái Đất ngày đêm, độ dài thay đổi chúng luân chuyển mùa năm
1 Vận động xoay quanh trục
Trái Đất chuyển động với tốc độ không đổi xung quanh trục tưởng tượng nối hai cực Bắc Nam hồn thành vịng khoảng 24 Trái Đất xoay từ Tây sang Đông ta thấy Mặt Trời xuất hàng ngày từ hướng Đơng di chuyển dần phía Tây bầu trời Thực Mặt Trời chuyển động mà Trái Đất xoay múi kinh tuyến phía Mặt Trời Nếu nhìn từ vũ trụ, trực diện cao cực Bắc ta thấy Trái Đất liên tục xoay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ Hướng chuyển động sang phía Đơng Trái Đất xác định khu vực chiếu sáng bề mặt Trái Đất vòng luân chuyển khí đại dương
Mọi điểm hành tinh xoay trọn vòng 3600 trong 24 Điều có nghĩa vận tốc góc tất khu vực hành tinh 150/h Tuy nhiên, chuyển động xoay lại khiến cho điểm bề mặt Trái Đất dịch chuyển qua khoảng cách khác khoảng thời gian Khoảng cách lớn điểm nằm đường xích đạo giảm dần điểm gần hai cực Vận tốc dài điểm bề mặt Trái Đất khoảng cách chúng dịch chuyển vận động xoay chia cho thời gian vận động Vận tốc dài hai cực Trái Đất khơng hai điểm xoay quanh chúng Càng xa hai cực, vận tốc dài tăng dần đạt cực đại điểm nằm đường xích đạo, nơi điểm dịch chuyển với tốc độ 460m/s hay 1660km/h Tại Xanh Pêtécbua, vĩ độ 600 B tốc độ giảm xuống nửa, thành phố dịch chuyển với vận tốc 830km/h
Thông thường ta không cảm nhận thấy vận tốc góc ba lí Thứ nhất, đồng nơi Trái Đất; thứ hai, khí xoay theo Trái Đất; cuối cùng, quanh ta khơng có vật thể đứng n chuyển động với vận tốc góc khác để làm mốc mà chuyển động khó khơng thể nhận thấy khơng có vật làm mốc
(2)Vận động xoay Trái Đất tạo luân hồi ngày đêm Trái Đất Điều minh họa cách trực quan ta chiếu sáng cầu xoay từ Tây sang Đông Ta thấy cầu ln chiếu sáng nửa cịn nửa bị che khuất Ta thấy phần chiếu sáng trườn dần qua ranh giới với nửa bị che tối, vòng cung 1800, với vận tốc góc 150/h Trong đó, ranh giới tối sáng bên kia, phần bị che tối từ từ lấn sang nửa chiếu sáng với tốc độ tương tự Điều tương tự chuyển động xoay Trái Đất rọi sáng Mặt Trời lên bề mặt Trái Đất Trong nửa Trái Đất chiếu sáng nhận lượng xạ từ Mặt Trời, nửa cịn lại bị chìm bóng tối Làm ranh giới hai nửa cầu đường trịn lớn gọi vòng tròn chiếu sáng
2 Vận động tịnh tiến
Trong xoay quanh trục mình, Trái Đất cịn chuyển động theo quỹ đạo hình elíp gần trịn với bán kính, xấp xỉ 150.000.000km xung quanh Mặt Trời Vào ngày tháng giêng, Trái Đất gần Mặt Trời nhất, vị trí cận nhật, cách Mặt Trời 147.500.000km Vào khoảng ngày tháng bảy, nằm điểm viễn nhật, khoảng cách xa tới Mặt Trời quỹ đạo mình, cách Mặt Trời 152.500.000km Khoảng cách chênh lệch 5.000.000 km vị trí cận nhật viễn nhật khoảng cách không đáng kể vũ trụ Nó tạo xê dịch vơ nhỏ (3,5%) tới nguồn nhiệt Trái Đất nhận từ Mặt Trời khơng có liên quan đến tượng mùa
2.1 Hồng đạo, độ nghiêng tính song song trục Trái Đất chuyển động tịnh tiến
Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời quỹ đạo nằm mặt phẳng định gọi Hoàng đạo Mặt phẳng Hoàng đạo qua tâm Trái Đất giao với mặt cầu theo vòng tròn lớn So với đường vng góc với mặt phẳng này, trục Trái Đất lệch góc khơng đổi 230 27’ nghiêng 660 33’ so với mặt phẳng Hoàng đạo Trong chuyển động quỹ đạo, trục Trái Đất song song với vị trí trước nó Đặc tính gọi tính song song Vì khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời không đáng kể so với khoảng cách từ Trái Đất đến khác vũ trụ nên với chuyển động tịnh tiến nói trên, trục Trái Đất coi chĩa vào hai điểm cố định bầu trời trục Trái Đất không cố định so với Mặt Trời Cực Bắc Trái Đất hướng tới gần gọi Bắc đẩu
Do trục trái đất chuyển động có tính song song nên có cực Trái Đất hướng phía Mặt Trời, có cực có lúc khơng cực hướng Mặt Trời Sự biến đổi có hệ thống vị trí tương đối trục Trái Đất so với Mặt Trời tạo cường độ nguồn lượng xạ Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất không đồng theo thời gian địa điểm Nhận thức đặc tính mối quan hệ Mặt Trời - Trái Đất giúp ta nghiên cứu thay đổi mùa Trái Đất cắt nghĩa chế tạo biến đổi lượng xạ Mặt Trời năm