Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
SỰ VẬNĐỘNGCỦA HỆ THỐNG TRÁIĐẤT - MẶT TRĂNG VÀCÁCHỆQUẢ ĐỊA LÝ 3.3.1. Sự vậnđộngcủahệ thống Tráiđất – Mặt trăng 3.3.2. Cáchệquả địa lý: 3.3.2.1. Quỹ đạo của TĐ không phải là một đường cong đều đặn Do quay quanh tâm chung nên khi MTrg quay quanh TĐ thì TĐ vẫnvậnđộng quanh tâm chung đó Quỹ đạo của TĐ quanh MT hơi gợn sóng. TĐ lúc ra xa, lúc lại gần MT một khoảng bằng 0,73R. TĐ MTrg P S R 3.3.2.2. Tuần Trăng: Do TĐ chuyển động quanh MT, MTrg lại quay quanh TĐ nên vị trí tương đối của MTrg đối với MT và TĐ thay đổi Tạo nên các tuần trăng 1 3 2 4 + Vị trí 1: Không trăng - Ngày sóc + Vị trí 2: Trăng hình bán nguyệt - Trăng thượng huyền + Vị trí 3: Trăng tròn – Ngày vọng + Vị trí 4: Trăng hình bán nguyệt – Trăng hạ huyền 1 2 3 4 5 6 7 8 3.3.2.3. Nhật thực và nguyệt thực: Khi 3 thiên thể MT, TĐ và MTrg thẳng hàng hoặc gần Thẳng hàng sẽ sinh ra hiện tượng MT bị MTrg che khuất (Nhật thực) hoặc MTrg bị TĐ che khuất (Nguyệt thực). * Nhật thực: Một số hình ảnh về hiện tượng nhật thực Một số hình ảnh về hiện tượng Nhật thực * Nguyệt thực: Một số hình ảnh về hiện tượng nguyệt thực [...]...Chương 4: CÁC YẾU TỐ THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU 4.1 Bức xạ và nhiệt độ không khí: Bức xạ MT khi tới mặt đất được phân phối như sau: 4.1.1 KN về nhiệt độ: Nhiệt độ một nơi là nhiệt độ của không khí nơi ấy, lớp không khí cách mặt đất khoảng 2m Người ta đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế hay nhiệt ký Biểu đồ nhiệt độ 4.1.2 Các yếu tố tạo ra nhiệt độ một nơi: - Tác động của bức xạ tạo ra một nhiệt... Ở vĩ độ cao: bờ Đông ấm hơn bờ Tây + Theo hướng phơi của sườn, lớp phủ thực vật, tác động của con người,… Cácdòng biển trên thế giới 4.2 Thời tiết và khí hậu 4.2.1 Thời tiết: Là trạng thái riêng biệt, nhất thời củacủa khí quyển ở một thời điểm xác định Những biến đổi có quy luật của khí quyển có thể theo dõi được khi quan sát biến trình ngày của các yếu tố thời tiết như: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mây,... thái của khí quyển, nhưng trạng thái này đặc trưng cho một không gian nào đó, hoặc cho toàn bộ Trái đất nói chung KN khí hậu được rút ra dựa trên cơ sở phân tích các số liệu nhiều năm về thời tiết, về quy luật biến đổi của thời tiết 4.2.3 Các đới khí hậu trên TĐ: Các đới khí hậu trên TĐ Các hướng gió chính 4.3 Khí áp và một số loại gió chính 4.3.1 Khí áp: * Khái niệm: khí áp ở một nơi là sức nén của. .. trường bền vững - Các khối khí chuyển động tạo ra một nhiệt trường chuyển động Hai nhiệt trường này tạo ra nhiệt độ một nơi 4.1.3 Đặc điểm về biến trình ngày và biến trình năm của nhiệt độ: - Biến trình ngày: là sự biến thiên liên tục của nhiệt độ từ giờ này sang giờ khác trong ngày đêm - Biến trình năm: là sự thay đổi liên tục của nhiệt độ từ ngày này sang ngày khác trong năm 4.1.4 Các nhân tố quyết... Khái niệm: khí áp ở một nơi là sức nén của cột khí quyển nơi ấy có tiết diện 1cm2 và cao bằng cả khí quyển 4.3.2 Đơn vị đo khí áp: Có rất nhiều đơn vị đo khí áp khác nhau như: mmHg, milibar (mb), pascan (Pa), atmosphere,… Trên mực nước biển, tong điều kiện nhiệt độ không khí là 0oC, sức nén của không khí bằng trọng lượng của một cột thủy ngân cao 760mm Đây là đơn vị đo khí áp chuẩn Ngoài ra, còn có một . SỰ VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ 3.3.1. Sự vận động của hệ thống Trái đất – Mặt trăng 3.3.2. Các hệ quả địa lý:. nhiệt độ một nơi: - Tác động của bức xạ tạo ra một nhiệt trường bền vững. - Các khối khí chuyển động tạo ra một nhiệt trường chuyển động. Hai nhiệt trường