Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ Giảng viên: Trần Thị Hồng Mai Nhóm: K60B Nhóm _K60B MỤC LỤC Đề mục trang Giới thiệu……………………………………………… I Sự vận động tự quay quanh trục Trái Đất…………………… II Các hệ địa lý vận động tự quay quanh trục Trái Đất…………………………………………………………… Mạng lưới tọa độ Trái Đất……………………………………….7 Sự điều hòa nhiệt ngày đêm……………………………….11 Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế…………………12 Lực Côriolit bề mặt Trái Đất…………………………………….15 III Sự chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời…………………… 18 IV Những kết vận động Trái Đất quanh Mặt Trời………21 Sự chuyển động biểu kiến Mặt Trời hai đường chí tuyến……………………………………………… 21 Sự thay đổi thời kì nóng, lạnh năm tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau………………… 23 Các vành đai chiếu sáng nhiệt Trái Đất…………………….28 Lịch phân chia mùa năm……………………………30 Nhóm _K60B Mấy trăm năm trước, người đưa nhiều phương pháp chứng minh Trái Đất tự quay, “quả lắc Phu-côn” tiếng cho nhìn thấy cách xác tự quay Trái Đất Nhưng Trái Đất tự quay xung quanh trục? Và Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời? Đây vấn đề làm cho nhà khoa học cảm thấy hứng thú nhiều năm liền Xem xét sơ lược quay hình thức vận động nhiều thiên thể vũ trụ, để trả lời vấn đề cách xác, trước tiên cần phải làm rõ Trái Đất hệ Mặt Trời hình thành Sự khám phá tượng tự quay tượng quay xung quanh Trái Đất có mối tương quan mật thiết đến hình thành hệ Mặt Trời Những lí luận thiên văn học đại cho rằng, hệ Mặt Trời hình thành từ gọi “Tinh vân nguyên thuỷ” Tinh vân nguyên thuỷ mảng mây khí lớn loãng, tỉ năm trước chịu ảnh hưởng rối loạn co lại phía trung tâm tác động lực hấp dẫn Trải qua thời gian biến đổi dài đằng đẵng, mật độ vật chất phận trung tâm ngày lớn, nhiệt độ cao hơn, cuối đạt đến mức độ dẫn đến phản ứng nhiệt hạch chuyển hoá thành Mặt Trời Thể khí sót lại xung quanh Mặt Trời hình thành lớp thể khí xoay tròn hình chậu, trải qua trình co lại, lại va đập, tích tụ, lớp thể khí bước tích tụ thành chất rắn, hành tinh nhỏ, hành tinh nguyên thuỷ, cuối hình thành thiên thể hệ Mặt Trời tiểu hành tinh đại hành tinh Nhóm _K60B độc lập Chúng ta biết rằng, cần đo độ chuyển động nhanh chậm vật thể theo đường thẳng, dùng tốc độ để biểu thị, dùng để đo lường trạng thái quay tròn vật thể? Có cách dùng “lượng chuyển động góc” Đối với vật thể chuyển động xung quanh điểm cố định lượng chuyển động góc chất lượng nhân với tốc độ nhân tiếp với khoảng cách vật thể điểm cố định Trong vật lý học có định luật bảo tồn lượng chuyển động góc quan trọng, là: “Một vật thể chuyển động, không chịu tác động ngoại lực lượng chuyển động góc không biến đổi theo biến đổi hình dạng vật thể.” Ví dụ: Một diễn viên múa Balê, quay thu cánh tay lại (khoảng cách tâm điểm cố định nhỏ đi) tốc độ quay người nhanh hơn, có bảo đảm vai trò quan trọng việc nảy sinh tốc độ tự quay Trái Đất Thì việc hình thành tinh vân nguyên thuỷ hệ Mặt Trời có kèm theo lượng chuyển động góc Sau hình thành hệ thống Mặt Trời hành tinh, lượng chuyển động góc không bị giảm đi, có phân bổ lại, quan trọng tích tụ vật chất lâu dài, thiên thể đạt đến lượng chuyển động góc định từ tinh vân nguyên thuỷ Do lượng chuyển động góc giữ cố định, quan trọng co lại, tốc độ quay hành tinh tăng lên ngày nhanh Trái Đất không ngoại lệ, lượng chuyển động góc mà đạt phân bố chủ yếu việc Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Trái đất quay quanh Mặt Trăng Trái Đất tự chuyển động, cần phân tích xác chuyển động Trái Đất xung quanh hành tinh lớn tự vận động Trái Đất, cần cố gắng công tác nghiên cứu nhà khoa học ngày Nhóm _K60B I Vận động tự quay quanh trục Trái Đất Chứng minh vận động tự quay Trái Đất Con lắc Phu cô Năm 1851, nhà vật lý người Pháp Foucault đẫ tiến hành thí nghiệm với lắc nhằm phát tự quay Trái Đất Thí nghiệm dựa vào tính chất lắc có mặt phẳng dao động không đổi phương không gian Foucault sử dụng lắc nặng 28kg dài 40m treo điện Pantêong Pari để làm thí nghiệm Ông thấy mặt phẳng dao động lắc quay mặt đất với vận tốc góc ω = 15° Sự vận động tự quay Trái Đất Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng nối liền cực trái đất nghiêng so với mặt phẳng góc la 66°33´ mặt phẳng quỹ đạo Mô hình tự quay Trái Đất sau: Nhóm _K60B Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, ngược chiều kim đồng hồ ( nhìn từ Bắc xuống Nam) Trái Đất hoàn thành vòng tự quay quanh trục khoảng thời gian ngày đêm Khoảng thời gian vị trí lần mặt trời chiếu thẳng góc kinh tuyến có địa điểm quan sát quy ước 24h ( Do chuyển động Trái đất trùng với chuyển động quanh mặt trời thời gian thực mà trái đất quay vòng 23 56 phút giây) Tuy nhiên vận động phức tạp Mặt Trời Trái Đất nên độ dài khoảng thời gian ngày đêm dựa theo mặt trời có xê dịch đôi chút năm Khi lấy khoảng thời gian làm đơn vị tính toán, người ta lấy độ dài trung bình khoảng thời gian toàn năm quy ước 24h Vận tốc quay trái đất phụ thuộc vào vĩ độ Ở xích đạo, vận tốc Trái Đất bằng: v = 2πR/T hay v = ΩR = 464 m/s Trong đó: Tốc độ góc quay Càng lên cao vận tốc giảm theo vĩ độ( cực vận tốc 0°) Trái đất quay không đặn theo tháng, tháng quay nhanh tháng tháng quay chậm Trong quay Trục trái đất không đổi hướng nghiêng nghiêng hướng không đổi 66°33´ Nhóm _K60B II Các hệ địa lí vận đông tự quay quanh trục Trái Đất: Mạng lưới tọa độ Trái Đất: Sự vận động tự quay Trái Đất tạo sở cho việc xây dựng mạng lưới tọa độ bề mặt Trái Đất để xác định vị trí địa điểm Trong tự quay, tất địa điểm bề mặt Trái Đất di chuyển vị trí, có hai điểm quay chỗ, địa cực: cực Bắc cực Nam Cực Bắc cực mà từ người ta nhìn thấy Trái Đất quay theo chiều ngược kim đồng hồ, trùng với hướng quay chung hệ Ngân Hà Đường thẳng nối hai cực qua tâm Trái Đất gọi Trục Trái Đất Trục Trái Đất nghiêng mặt phẳng Hoàng đạo, mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời, thành góc 66 033' Vòng tròn lớn Trái Đất nằm mặt phẳng vuông góc với trục quay phân chia Trái Đất hai nửa cầu gọi đường xích đạo, khoảng cách từ xích đạo đến hai cực Nửa cầu có cực bắc nửa cầu Bắc, nửa cầu có cực Nam nửa cầu Nam Nhóm _K60B Hệ thống toạ độ trái đất Sự đối xứng hai nửa cầu Trái Đất có ý nghĩa đơn mặt hình học mà đối lập nhiều tượng địa lí bề mặt Trái Đất như: phương hướng, thay đổi mùa, di động biểu kiến Mặt Trời, lệch dòng chảy tròn đầy đủ chia thành 360 độ (360°) Vĩ độ phi (φ) Kinh độ lambda (λ) Trên Trái Đất, người ta tưởng tượng mặt phẳng song song với mặt phẳng xích đạo, cắt bề mặt Trái Đất tạo thành vòng tròn song song với xích đạo gọi vĩ tuyến Và vĩ độ địa lý (ký hiệu: φ) điểm mặt trái đất góc tạo thành đường thẳng đứng (phương dây dọi, có đỉnh nằm tâm hệ tọa độ-chính trọng tâm địa cầu) điểm mặt phẳng tạo xích đạo Đường tạo điểm có vĩ độ gọi vĩ tuyến, chúng đường tròn đồng tâm bề mặt trái đất Mỗi cực 90 độ: cực bắc 90° B; cực nam 90° N Vĩ tuyến 0° định đường xích đạo, đường thẳng tưởng tượng chia địa cầu thành Bán cầu bắc Bán cầu nam Các vĩ tuyến thuộc nửa cầu Bắc vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến thuộc nửa cầu Nam vĩ tuyến nam Khoảng cách biểu cung đo từ vĩ tuyến đến Nhóm _K60B xích đạo gọi vĩ độ địa lí Đó độ lớn góc có cạnh đường bán kính xích đạo cạnh đường bán kính có đầu vĩ tuyến Cách viết vĩ độ địa lí quy ước với kí hiệu ϕ Đường thẳng nằm bề mặt Trái Đất, nối hai cực, gọi đường kinh tuyến Và kinh độ địa lý (ký hiệu: λ) điểm bề mặt trái đất góc tạo mặt phẳng kinh tuyến qua điểm mặt phẳng kinh tuyến gốc Kinh độ kinh độ đông tây, có đỉnh tâm hệ tọa độ, tạo thành từ điểm bề mặt trái đất mặt phẳng tạo đường thẳng ngẫu nhiên nối hai cực bắc nam địa lý Những đường thẳng tạo điểm có kinh độ gọi kinh tuyến Tất kinh tuyến nửa đường tròn, không song song với nhau: theo định nghĩa, chúng hội tụ hai cực bắc nam Đường thẳng qua Đài Thiên văn Hoàng gia Greenwich (gần London Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland) đường tham chiếu có kinh độ 0° toàn giới hay gọi kinh tuyến gốc Kinh tuyến đối cực Greenwich có kinh độ 180°T hay 180°Đ Hai đường kinh tuyến đối tạo thành vòng tròn qua hai điểm cực gọi vòng kinh tuyến Tất đường kinh tuyến Trái Đất dài đường có tính chất khác biệt mặt tự nhiên để làm tiêu chuẩn xác định kinh tuyến gốc Vì trước đây, người ta thừa nhận nhiều kinh tuyến gốc khác Người Pháp cho kinh tuyến qua Pari kinh tuyến gốc, người Đức cho kinh tuyến qua Beclin kinh tuyến gốc Sau hội nghị Quốc tế 1884 người ta công nhận kinh tuyến qua đài thiên văn Grinuých ngoại ô thành phố Luânđôn kinh tuyến gốc Kinh tuyến đánh số Từ kinh tuyến gốc phía đông đến kinh tuyến 180 kinh tuyến đông, phía tây đến kinh tuyến 180 kinh tuyến tây Khoảng cách biểu cung độ từ kinh tuyến đến kinh tuyến gốc gọi kinh độ địa lí Đó độ lớn góc nhị diện mặt phẳng hai vòng kinh tuyến tạo nên, có mặt phẳng vòng kinh tuyến gốc Tất hệ thống đường kinh tuyến vĩ tuyến địa lí bề mặt Trái Đất tạo thành mạng lưới tọa độ, nhờ mà người ta xác định vị trí tất địa điểm vẽ đồ bề mặt Trái Đất Nhóm _K60B Ví dụ: Baltimore, Maryland (ở Hoa Kỳ có vĩ độ 39,3° Bắc, kinh độ 76,6° Tây Do đó, vectơ vẽ từ tâm trái đất đến điểm 39,3° phía bắc xích đạo 76,6° phía tây đường Greenwich qua Baltimore "Mạng" vĩ độ/kinh độ gọi lưới địa lý Cũng có lưới ngang bổ sung (có nghĩa lưới dịch chuyển góc 90°, cho địa cực trở thành đường xích đạo ngang), tất lượng giác cầu dựa vào Từ trước đến nay, độ chia thành phút (1 phần 60 độ, ký hiệu ′ "m") giây (1 phần 60 phút, ký hiệu ″ "s") Có nhiều viết độ, tất chúng xuất theo thứ tự Vĩ độ - Kinh độ: • DMS Độ:Phút:Giây (49°30'00"-123d30m00s) DM Độ:Phút (49°30.0'-123d30.0m) • DD Độ thập phân (49.5000°-123.5000d), thường với số thập phân • Để chuyển từ DM DMS sang DD, độ thập phân = số độ cộng với số phút chia cho 60, cộng với số giây chia cho 3600 DMS định dạng phổ biến nhất, tiêu chuẩn tất biểu đồ đồ, hệ định vị toàn cầu hệ thông tin địa lý Trên mặt cầu mực nước biển, giây vĩ độ 30.82 mét phút vĩ độ 1849 mét Các vĩ tuyến cách 110,9 kilômét Các kinh tuyến gặp cực địa lý, với độ rộng giây phía đông-tây phụ thuộc vào vĩ độ Trên bề mặt cầu mực nước biển, giây kinh độ 30,92 mét xích đạo, 26,76 mét vĩ tuyến thứ 30, 19,22 mét Greenwich (51° 28' 38" B) 15,42 mét vĩ tuyến thứ 60 Chiều rộng độ kinh độ vĩ độ tính toán công thức sau (để có chiều rộng theo phút giây, chia cho 60 3600): bán kính độ kinh trung bình Trái đất xấp xỉ 6.367.449 m Do sử dụng giá trị bán kính trung bình, công thức dĩ nhiên không xác độ dẹt Trái đất Bạn có độ rộng thực độ kinh độ vĩ độ bằng: 10 Nhóm _K60B để bù vào phần thiếu đó, gọi năm nhuận (365) ngày) Năm nhuận quy định năm mà số năm chia hết cho Xêda quy định năm có 12 tháng, tháng lể có 31 ngày tháng chẵn có 30 ngày Như tính năm 365 ngày mà 366 ngày Do người ta cắt bớt ngày tháng (là tháng mà La Mã tội phạm bị phạt tử hình bị hành - tháng bất lợi Người ta muấn tháng bất lợi ngắn Vì tháng 29 ngày Đó lịch Giuliêng (Juliêng) Hoàng Đế Ôgust (Auguste) kế nhiệm Xeda, sinh vào tháng tháng chẵn, có 30 ngày Để biẻu thị tôn nghiêm giống Xeda, Ôgust định khấu đị ngày tháng cho tháng thành 31 ngày, tháng 28 ngày : đồng thời sửa tháng 11 nguyên tháng đủ thành tháng thiếu (30 ngày), tháng 10 12 nguyên tháng thiếu thành tháng đủ (31 ngày) năm nhuận tháng có 29 ngày Còn năm không nhuận có số cố định ngày tháng Tuy nhiên cải cách lịch Xêda chua hoàn toàn đúng, năm thật lại ngăn năm lich 11’44” Sâu 384 năm, lịch lại chậm ngày Năm 325, hội nghị Kitô giáo họp Nixia (Nicia) quy định lại việc áp dụng lịch Giuliêng, với cách tính tuần có ngày tương ứng với thiên thể (cách dùng tên Mặt Trời, Mặt Trăng hành tinh để gọi ngày tuần dùng phương tây nay) Đồng thời hội nghị định lấy ngày 21/3 hàng năm làm ngày lễ phục sinh Đến năm 1582, người ta phát thấy vị trí Mạt Trời điểm Xuân phân phải 21/3thì lịch ngày 11/3, tức chậm 10 ngày Để lại bỏ bất hợp lí này, giáo hoàng La Mã – Gơrêgoa III định sửa lại lịch ngày lễ Phục sinh vào ngày 21/3 bằn cách cho lịch nhanh lên 10 ngày - đổi ngày 5/10/1582 thành ngày 15/10/1582 từ sâu: năm nhuận năm mà số năm chia hết cho 4, riêng năm chứa số nguyên kỉ ( năm chẵn trăm) phải chia hết cho 400 Thí dụ: Trong năm cuối kỉ: 1700, 1800, 1900, 2000, 2100, 2200, 2300, 2400 cá năm không nhuận 1700, 1800, 1900, 2100, 2200, 2300 (mặc dù số năm chia hết cho 4) Nhưng năm nhuận 2000 2400 Quy luật nhuận dương lịch khiến độ dài bình quân năm dương 31 Nhóm _K60B lịch gần với độ dài năm thật, phải quay ngàn năm chênh lệch nhâu ngày Do dương lịch phản ánh xác quy luật thời tiết, khí hậu dương lịch lại đơn giản, dựa vào chu kì chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Vì dương lịch (còn gọi lịch Gơregoa) loại lịch thông dụng giớ hiên sử dụng Âm – dương lịch: Để khắc phục nhược điểm của âm lịch, cách khoảng 2600 năm, người Trung Quốc kết hợp vận động: vận động Mặt Trăng xung quanh Trái Đất vận động Trái Đất xung quanh Mặt Trời để tạo lịch Đó Âm – dương lịch Âm dương lịch lấy thời gian biến đổi tuần trăng làm độ dài tháng, bình quân 29 ngày 12 44 phút Tháng đủ có 30 ngày, tháng thiếu có 29 ngày năm có 354 355 ngày để độ dài năm âm dương lịch gần thống với độ dài năm dương lịch, người ta đặt luật nhuận: Năm nhuận có 13 tháng, cữ 19 năm có năm nhuận Theo quy luật nhuận này, âm – dương lịch dương lịch có trùng khớp kì diệu So sánh số ngày 19 năm dương lịch với âm – dương lịch Dương lịch số ngày 19 năm Âm - dương lịch 365,2422 ngày/năm * 19 năm * 12 tháng/năm 19 năm = 6939,60 ngày + tháng = 235 tháng; 29,53 ngày/tháng * 235 tháng = 6939,55 ngày Quy tắc tính năm nhuận (có 13 tháng) âm – dương lịch sâu: Lấy năm dương lịch chia cho 19 số dư số số sâu năm nhuận: 0, 3, 6, 9, 11, 14 17 Thí dụ: 32 Nhóm _K60B + Cá năm không nhuận: 2000, 2002, 2003, 2005, 2007… + Các năm nhuận 2001 (nhuận hai tháng âm dương lịch) 2004 (nhuận hai tháng âm dương lịch) 2006 (nhuận hai tháng âm dương lịch) Vì dương lịch tính toán dựa vào chu kì vận động Mặt Trăng để phân chia tháng nên sai với chu kì chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời năm khoảng 10 ngày Mặc dù cữ năm có tháng nhuận, có năm lịch sai với chu kì chuyển động Trái Đất tới 20 ngày Do mùa thời tiết không tuần hoàn dương lịch Tuy bên cạnh dương lịch, nước ta sử dụng âm dương lịch (ta quen gọi âm lịch) âm dương lịch găn liền với nhiều phong tục tập quán nhân dân ta Năm nhuận: Năm nhuận dương lịch: Nếu tính theo dương lịch 400 năm lại có 97 năm nhuận, tức 400 năm lại tăng thêm 97 ngày, tính trung bình độ dài năm dương lịch 365,2425 ngày, chênh có 0,0003 ngày, tức 365 ngày 26 giây Như dồn tính 3300 năm sai ngày Năm 45, Julê Xêda, chấp La Mã giao cho Sôsigen sửa lại lịch cũ cách sau năm 365 ngày lại có năm nhuận có thêm ngày thứ 366 Lịch gọi lịch Juyli Nhưng lịch Xêda không hoàn toàn đúng, năm thật 365 ngày mà 365 ngày 48 phút 46 giây Nếu tính chẵn 365 ngày năm lịch lại chậm 11 phút 14 giây, sau 384 năm chậm ngày Năm 325, Hội nghị Cơ Đốc giáo họp Nixia quy định lại việc áp dụng lịch Xêda với cách tính tuần có ngày, ngày mang tên Hội nghị quy định lấy ngày lễ Phục sinh vào ngày 21 tháng Đến năm 1582 tức 1.257 năm sau Hội nghị Nixia, lịch Xêda lại sai gần 10 ngày Giáo hoàng Gơrêgoa XIII lúc định sửa lại lịch cho ngày lễ phục sinh vào ngày 21 tháng lấy lịch 33 Nhóm _K60B nhanh lên 10 ngày, đổi ngày tháng 10 năm 1582 làm ngày 15 tháng 10 từ 100 lần nhuận 400 năm lại bỏ lần Những năm nhuận bị bỏ năm không chia hết cho 400 như: 1700, 1800, 1900 v.v Lịch lấy tên lịch Gơrêgoa dùng đến ngày Lịch Nga trước Cách mạng tháng Mười theo lịch Xêda mà không sửa lại nên sai 13 ngày Khi Cách mạng tháng Mười nổ vào ngày 25 tháng 10 theo lịch Gơrêgoa ngày mùng tháng 11 Đối với năm âm dương lịch năm nhuận có thêm tháng 13, gọi tháng nhuận Năm nhuận âm dương lịch: Âm lịch dựa vào chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất Độ dài tháng âm lịch xếp cho gần với tuần trăng, chẳng hạn ngày 15 âm lịch phải ngày trăng tròn, tháng đủ 30 ngày tháng thiếu 29 ngày Như độ dài năm âm lịch có 354 355 ngày Cho nên độ dài trung bình năm âm lịch gần sát với năm dương lịch, trung bình năm lại thêm tháng vào năm (tháng nhuận), năm nhuận có 13 tháng Việc tính năm nhuận, tháng nhuận phức tạp Trong 19 năm âm dương lịch gọi chương, thời gian tính nhanh năm dương lịch tháng, người ta phải thêm cho lịch tháng Cứ năm, năm thứ 3,6,8,11,14,17,19 chương cộng thêm tháng năm gọi năm nhuận Âm - dương lịch không diễn biến mùa, thay đổi khí hậu theo mùa, năm ngắn, có năm lại dài Để bổ sung cho sai lệnh ấy, người ta chia năm âm dương lịch làm 24 tiết Cách phân định tiết dựa vào vị trí Trái đất hoàng đạo với diễn biến khí hậu năm Mặt trời Có tiết Xuân phân (21/3 dương lịch); Thu phân (23/9); Đông chí (22/12); Hạ chí (22/6) Người ta chia năm bốn mùa Ở nửa cầu Bắc, nước theo dương lịch tính thời gian bắt đầu kết thúc mùa có khác số nước quen dùng âm lịch Châu Á 34 Nhóm _K60B Sư phân chia mùa năm Mùa xuân thời gian 21 tháng đến 22 tháng Lúc này, Mặt trời bắt đầu di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến bắc Lượng nhiệt tăng lên ngày dài thêm Nhưng mặt đất bắc bán cầu vừa tỏa hết nhiệt giai đoạn Mặt Trời nửa cầu nam, bắt đầu tích luỹ, nên nhiệt độ bắc bán cầu chưa cao Mùa hạ thời gian 22 tháng đến 23 tháng Lúc này, Mặt Trời lên đến chí tuyến bắc, chuyển dần xích đạo Mặt đất tích luỹ nhiều nhiệt qua mùa xuân mà nhận thêm lượng xạ lớn nên nóng, nhiệt độ thế, tăng cao Mùa thu thời gian từ 23 tháng đến 22 tháng 12 Lúc Mặt Trời bắt đầu di chuyển chí tuyến Nam Lượng xạ có giảm đi, mặt đất bắc bán cầu lượng nhiệt dự trữ mùa trước, nên nhiệt độ chưa thấp Mùa đông thời gian từ 22 tháng 12 đến 21 tháng3 Lúc này, Mặt Trời từ chí tuyến Nam trở xích đạo Lượng xạ có tăng lên chút ít, mặt đất bắc bán cầu tiêu hao hết lượng nhiệt dự trữ nên trở lên lạnh Ở nửa cầu Nam, tình hình mùa hoàn toàn ngược lại với nửa cầu bắc Tại nước nằm vùng hai chí tuyến nước ta, phân hoá mùa không rõ rệt nước vùng ôn đới Quanh năm, lúc nào, nhiệt độ cao Do đó, áp dụng việc phân chia mùa theo dương lịch nước ôn đới, mặt khí hậu, không xác Trước đây, nước ta số nước châu Á, có thói quen sử dụng âm dương lịch Lịch loại lịch phức tạp, tính toán sở phối hợp chu kì chuyển động Mặt Trăng Trái Đất Mỗi năm có 12 tháng, năm nhuận có 13 tháng Mỗi tháng có 29 30 ngày, phù hợp với vị trí Trái Đất nên hoàng đạo Các mùa tính sớm mùa dương lịch 45 ngày Mùa xuân tiết lập xuân đến tiết Lập hạ, tức từ ngày tháng đến ngày tháng Mùa hạ từ tiết lập hạ đến tiết Lập thu, tức từ ngày tháng đến ngày tháng Mùa thu từ tiết lập thu đến tiết Lập đông, 35 Nhóm _K60B tức từ ngày tháng đến ngày tháng 11 Mùa đông từ tiết Lập đông đến tiết Lập xuân, tức từ ngày tháng 11 đến ngày tháng Các tiết: Xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí tiết vị trí mùa: Xuân, hạ, thu đông Âm dương lịch dùng vị tính phức tạp nó, có sở tính toán khoa học Dùng âm dương lịch vào tuần trăng để biết ngày vào tiết để biết thời tiết khí hậu Việc tính toán mùa nước nhiệt đới nước ta, dù theo dương lịch hay âm dương lịch thói quen có tính chất quy ước 36 Nhóm _K60B Hiện tượng lý thú xảy chuyển động tự quay quay xung quanh Mặt Trời Trái Đất Nhật thực: Xảy Mặt Trăng qua Trái Đất Mặt Trời che khuất hoàn toàn hay phần Mặt Trời quan sát từ Trái Đất Điều xảy thời điểm sóc trăng non quan sát thấy từ Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng giao hội Nhật thực toàn phần nhiều người coi tượng thiên nhiên đặc biệt mà người quan sát Dĩ nhiên, nhật thực quan sát thấy vùng Trái Đất ban ngày Ảnh chụp diễn nhật thực ngày 11 tháng năm 1999 Bóng Mặt Trăng quét ngang Thổ Nhĩ Kỳ năm 2006 37 Nhóm _K60B Những hình thức nhật thực Nhật thực phần ngày tháng năm 2008 chụp Áo • Có bốn kiểu nhật thực: Nhật thực toàn phần: Xảy Mặt Trời bị Mặt Trăng che lấp hoàn toàn Đĩa Mặt Trời phát sáng bị che khuất vành tối Mặt Trăng, quan sát 38 Nhóm _K60B thấy vầng hào quang nhạt bên ánh sáng đến từ vành đai nhật họa Mặt Trời Trong thời gian xảy lần nhật thực nào, nhật thực toàn phần quan sát thấy từ dải hẹp bề mặt Trái Đất Tại điểm cố định, nhật thực toàn phần kéo dài vài phút (tối đa phút) Ví dụ nhật thực toàn phần Việt Nam vào năm 1995 kéo dài gần phút Nhật thực hình khuyên: Xảy Mặt Trời Mặt Trăng nằm xác đường thẳng, kích cỡ biểu kiến Mặt Trăng nhỏ kích cỡ biểu kiến Mặt Trời Vì Mặt Trời vòng đai rực rỡ bao quanh Mặt Trăng Nhật thực lai: Là kiểu trung gian nhật thực toàn phần nhật thực hình khuyên Ở số điểm Trái Đất, quan sát thấy nhật thực toàn phần; nơi khác lại nhật thực hình khuyên Thuật ngữ chung cho nhật thực toàn phần, hình khuyên hay nhật thực lai nhật thực trung tâm Nhật thực phần: Xảy Mặt Trời Mặt Trăng không nằm xác đường thẳng, Mặt Trăng che khuất phần Mặt Trời Hiện tượng thường quan sát thấy nhiều nơi Trái Đất bên đường nhật thực trung tâm Tuy nhiên, số kiểu nhật thực quan sát thấy nhật thực phần, đường trung tâm không giao với bề mặt Trái Đất Ngày tháng năm 2008, vào lúc 16 đến 18 30 Việt Nam quan sát thấy nhật thực phần Lý để số lần nhật thực nhật thực toàn phần hay kiểu hình khuyên phụ thuộc vào quỹ đạo hình elíp Mặt Trăng quanh Trái Đất Một trùng hợp đáng lưu tâm tự nhiên Mặt Trời nằm cách xa khoảng 400 lần so với khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng, Mặt Trời có đường kính lớp gấp khoảng 400 lần so với Mặt Trăng Vì thế, quan sát từ Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng có kích thước bầu trời - khoảng 1/2 độ đo góc Bởi quỹ đạo Mặt Trăng quanh Trái Đất hình elíp hình tròn, vậy, số khoảng thời gian Mặt Trăng xa lúc khác lại gần Trái Đất so với khoảng cách trung bình 39 Nhóm _K60B Nhật thực xảy Mặt Trăng gần Trái Đất (gần điểm cận địa), đủ lớn để che khuất hoàn toàn đĩa sáng Mặt Trời, nhật thực toàn phần Khi xa Trái Đất nhất, (gần điểm viễn địa), xuất nhỏ che khuất hoàn toàn Mặt Trời Trong trường hợp lại annulus (hay vòng nhẫn) nhỏ đĩa sáng Mặt Trời không bị che khuất Vì sinh thuật ngữ "nhật thực hình khuyên" Nhật thực hình khuyên thường xảy so với nhật thực toàn phần nói chung Mặt Trăng nằm xa Trái Đất khoảng cách che khuất hoàn toàn Mặt Trời Tỷ lệ kích thước biểu kiến Mặt Trăng Mặt Trời gọi độ lớn nhật thực Quan sát nhật thực Bức ảnh chụp nhật thực hình khuyên Valladolid (Tây Ban Nha) ngày tháng 10 năm 2005 40 Nhóm _K60B Người dân quan sát vụ nhật thực Iceland, 2002 Nhìn trực tiếp vào sáng Mặt Trời (đĩa sáng Mặt Trời), chí vòng vài giây, gây tổn thương nghiêm trọng cho võng mạc mắt, số lượng lớn tia xạ nhìn thấy không nhìn thấy sáng phát Tổn thương dẫn tới giảm thị lực vĩnh viễn, chí gây mù loà Võng mạc không nhạy cảm với cảm giác đau, hậu võng mạc bị tổn thương chưa xuất nhiều đồng hồ, không nhận biết thương tổn diễn Ở điều kiện thông thường, Mặt Trời sáng tới mức khó nhìn trực tiếp vào đó, thông thường người xu hướng nhìn vào Mặt Trời mức gây hại cho mắt Tuy nhiên, xảy nhật thực, đa phần Mặt Trời bị che khuất, người cảm thấy dễ dàng thường cố sức quan sát tượng Không may thay, nhìn vào Mặt Trời nhật thực diễn nguy hiểm nhìn trực tiếp vào nó, ngoại trừ khoảng thời gian ngắn Mặt Trời bị che khuất "toàn bộ", (toàn xuất đĩa Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn— không xảy nhật thực hình khuyên) Quan sát đĩa Mặt Trời thông qua hình thức trợ giúp quang học (ống nhòm, kính thiên văn, hay chí kính ngắm quang học máy ảnh) chí nguy hiểm hơn, dù cần nhìn mắt thường dễ dàng gây thương tổn Các chiến dịch quan sát đặc biệt • 30 tháng năm 1965: Phóng tên lửa Charlestown, Hoa Kỳ 41 Nhóm _K60B • 20 tháng năm 1966: Phóng tên lửa Karystos, Hy Lạp để quan sát nhật thực • 12 tháng 11 năm 1966: Phóng hai tên lửa Titus từ Las Palmas, Argentina • 26 tháng năm 1979: Phóng tên lửa từ Red Lake, Canada • 16 tháng năm 1980: Phóng tên lửa từ bệ phóng San Marco Nhật thực trước bình minh hay sau hoàng hôn Có thể quan sát thấy vụ nhật thực đạt tới mức toàn (hay nhật thực phần, gần toàn bộ) trước bình minh hay sau hoàng hôn từ vị trí đặc biệt Khi tượng xảy thời gian ngắn trước bình minh hay hoàng hôn, bầu trời trở nên tối bình thường Lúc ấy, vật thể đặc biệt hành tinh (thường Sao Thuỷ) quan sát thấy gần điểm mọc hay lặn mặt trời đường chân trời nơi nhìn thấy không xảy nhật thực Sự xảy đồng thời nhật thực vượt ngang qua hành tinh Trên nguyên tắc, việc xảy đồng thời nhật thực lướt qua hành tinh Nhưng tượng thời gian diễn chúng ngắn Lần xảy đồng thời hai tượng nhật thực lướt qua Sao Thuỷ diễn ngày tháng năm 6757, nhật thực với lướt qua Sao Kim diễn ngày tháng năm 15232 Chỉ sau Sao Kim lướt qua bề mặt Mặt Trời ngày tháng năm 1769 xảy vụ nhật thực toàn phần, quan sát thấy từ Bắc Mỹ, Châu Âu Bắc Á nhật thực phần Đây khoảng thời gian chênh lệch nhỏ hai tượng khứ lịch sử Hiện tượng thường xảy giao hội hành tinh (đặc biệt không riêng Sao Thủy Sao Kim) thời điểm diễn nhật thực toàn phần, xảy tượng hành tinh quan sát thấy gần Mặt Trời bị che khuất, mà không xảy nhật thực chìm khuất ánh sáng chói Mặt Trời Thời trước, số nhà khoa học gồm Albert Einstein ủng hộ giả thuyết có hành tinh chí gần Mặt Trời Sao Thuỷ; cách để xác định tồn tiến hành quan sát thời gian diễn nhật thực toàn phần Khi tìm thấy hành tinh qua lần quan sát nhật thực, khả tồn bị loại bỏ 42 Nhóm _K60B Nhật thực vệ tinh nhân tạo Các vệ tinh nhân tạo vào vị trí Trái Đất Mặt Trời Nhưng không vệ tinh đủ lớn để gây che khuất (thực) Ví dụ, độ cao Trạm vũ trụ quốc tế, vật thể cần có chiều rộng 3,35 km để che khuất toàn Mặt Trời Điều có nghĩa bạn thấy tượng lướt ngang qua, khó quan sát thấy kiện đó, vùng quan sát nhỏ Thông thường, vệ tinh ngang qua bề mặt Mặt Trời khoảng giây Giống tượng lướt qua hành tinh gây tượng che tối Nguyệt thực: Một chu kỳ nguyệt thực Nguyệt thực tượng thiên văn Mặt Trăng vào hình chóp bóng Trái Đất, đối diện với Mặt Trời Trên tất điểm nằm bán cầu quay Mặt Trăng nhìn thấy nguyệt thực Nguyệt thực bán phần khó nhìn thấy mắt thường ánh chói Mặt Trời giảm thiểu Khi nguyệt thực toàn phần diễn ra, tia Mặt Trời trước đến Mặt Trăng chiếu vào chóp bóng Trái Đất bị khí Trái Đất khúc xạ Các tia sáng bước sóng ngắn bị cản lại hết, tia có bước sóng dài (đỏ, cam) xuyên qua, đó, Mặt Trăng thường màu đỏ nhạt Thời gian tối đa nguyệt thực toàn phần: 104 phút (trường hợp thường hay tái diễn); nguyệt thực phần: 43 Nhóm _K60B Mặt trăng Màu vàng bên trái mặt trời, trái đất, bên phải mặt đêm rằm khuyết trăng di chuyển vào bóng trái đất dần Từ xuống: Trăng tròn Nguyệt thực bán phần Nguyệt thực toàn phần Nguyệt thực toàn phần Nguyệt thực bán phần Trăng tròn 44 Nhóm _K60B DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bá Thảo (chủ biên) Trịnh Nghĩa Uông – Nguyễn Dược: Cơ Sở Địa Lý Tự Nhiên, Tập I, NXB Giáo Dục – 1987 Lê Thông ( chủ biên) - Nguyễn Đức Vũ - Nguyễn Minh Tuệ: Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Địa Lý NXB Giáo Dục – 2009 Nguyễn Đình Noãn: Giáo Trình Vật Lý Thiên Văn NXB Giáo Dục – 2008 4.Nguyễn Hữu Xuân – Phan Thái Lê: Địa Lý Tự Nhiên Đại Cương NXB Đại Học Quy Nhơn – 2010 Nguyễn Trọng Hiểu – Phùng Ngọc Đĩnh: Địa Lý Tự Nhiên Đại Cương I NXB Đại Học Sư Phạm – 2004 6.Trần Thị Hồng Mai: Địa Lý Tự Nhiên Đại Cương 7.www Wikipedia Org 45 Nhóm _K60B [...]... một góc 23°27´ Trục trái đất nghiêng trên hoàng đạo 66°33 ´ Sự chuyển động đó gọi là chuyển động tịnh tiến của trái đất quanh mặt trời IV Những kết quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1 Sự chuyển động biểu kiến của Trái Đất quanh Mặt Trời Chuyển động biểu kiến là chuyển động nhìn thấy bằng mắt nhưng không có thực Mặt Trời và nhiều thiên thể khác đã tham gia vào chuyển động này Trong một... mặt Trái Đất Lực côliôlit Lực làm lệch hướng các chuyển động trên bề mặt Trái Đất được gọi là lực Côliôlit Các vật thể chuyển động theo chiều kinh tuyến, vĩ tuyến và theo phương thẳng đứng đều chịu tác động của lực Côliôlit Do Trái Đất tự quay, mọi vật thể đang chuyển động trên bề mặt Trái đất đều chịu tác động của lực gây ra chuyển động ban đầu và lực do sự tự quay theo hướng từ tây sang đông của Trái. .. chúng ta đang sử dụng Âm – dương lịch: Để khắc phục nhược điểm của của âm lịch, cách đây khoảng 2600 năm, người Trung Quốc đã kết hợp cả 2 vận động: vận động của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất và vận động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời để tạo ra lịch Đó là Âm – dương lịch Âm dương lịch lấy thời gian biến đổi của một tuần trăng làm độ dài của tháng, và bình quân là 29 ngày 12 giờ 44 phút Tháng đủ có... chuyển động một vòng quanh mặt trời là trái đất chuyển động một vòng trên hoàng đạo hết 365 ngày 5 giờ 48 phút 56 giây với vận 20 Nhóm 7 _K60B tốc trung bình 28km/s (gọi là năm thiên văn hay năm xuân phân) Khi trái đất đến điểm cận nhật vận tốc của nó tăng lên 30,3km/s Khi trái đất đến điểm viễn nhật vận tốc giảm xuống còn 29,3km/s Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời trái đất vẫn giữ nguyên hướng của. .. tây sang đông của Trái Đất Phương của tổng hợp lực này chính là hướng chuyển động của vật thể Đồng thời, do Trái Đất tự quay nên tốc độ dài của mỗi điểm càng xa tâm Trái Đất càng lớn, trong khi vật thể lại muốn bảo toàn chuyển động ban đầu của mình theo quán tính Do vậy, càng xa tâm Trái Đất thì độ lệch của chuyển động so với phương ban đầu càng lớn Một vật chuyển động theo chiều kinh tuyến từ Xích... nhánh bị lệch về phải, chảy lên phía bắc Phần dưới Xích đạo, lệch về trái, rẽ xuống phía nam Lực quán tính Côriôlit tác động trực tiếp đến dòng chảy của sông Trong mỗi sông, ở bán cầu Bắc, áp lực của dòng chảy lên bờ phải của sông mạnh hơn so với bờ trái, còn ở bán cầu Nam, bờ trái của sông chịu áp lực của nước sông mạnh hơn Tác động của lực Côriôlis đến hoàn lưu khí quyển Không khí trên mặt đất ở Xích... cổ của những dân tộc sống chủ yếu bằng nghề chăn nuôi, họ chỉ căn cứ vào vận động của Mặt Trăng xung quanh Trái Đất để tính năm, tháng Dương lịch Cách đây 42 thế kỷ, người Ai Cập căn cứ vào thời gian Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời để tính năm, tháng, vì thế được gọi là dương lịch (dương lịch là của mặt trời) Quan sát bóng của Kim tự tháp người Ai Cập đã tính được thời gian Trái Đất chuyển động. .. phải Mọi vật chuyển động theo vĩ tuyến ở bán cầu Bắc sẽ hướng ra xa trục quay Trái Đất khi đi về phía đông, hướng về trục quay khi đi về phía tây Ở bán cầu Bắc, vật bị lệch về phía phải và ở bán cầu Nam vật bị lệch về phía trái theo hướng chuyển động Như vậy vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông chính là nguyên nhân gây ra sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên Trái Đất Lực này được... 7 _K60B Hiện tượng thứ hai chứng tỏ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời là tinh sai Giả sử K là tâm của thị kính nơi đặt mắt quan sát và O là tâm của vật kính của một kính thiên văn Người quan sát cùng với kính di chuyển trong không gian theo phương KA với vận tốc v, v là vận tốc chuyển động của trái đất quanh mặt trời Ánh sáng truyền từ sao S với vận tốc c đến vật kính tại O từ O đến K ánh sáng phải... nhiệt trên Trái Đất Sự chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời được hoàn thành trong một năm Năm không những là đơn vị đo thời gian mà còn là thời gian biểu hiện tính nhịp điệu mùa của nhiều quá trình xảy ra trên Trái Đất như sự thay đổi theo mùa của thời tiết và khí hậu Chế độ chảy theo mùa của các con sông, của các lớp phủ băng tuyết, chế độ sinh trưởng và phát triển theo mùa của sinh ... bố chủ yếu việc Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Trái đất quay quanh Mặt Trăng Trái Đất tự chuyển động, cần phân tích xác chuyển động Trái Đất xung quanh hành tinh lớn tự vận động Trái Đất, cần cố... 23°27´ Trục trái đất nghiêng hoàng đạo 66°33 ´ Sự chuyển động gọi chuyển động tịnh tiến trái đất quanh mặt trời IV Những kết vận động Trái Đất quanh Mặt Trời Sự chuyển động biểu kiến Trái Đất quanh... quay Trục trái đất không đổi hướng nghiêng nghiêng hướng không đổi 66°33´ Nhóm _K60B II Các hệ địa lí vận đông tự quay quanh trục Trái Đất: Mạng lưới tọa độ Trái Đất: Sự vận động tự quay Trái Đất