Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
222,26 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp - từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế” công trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học TS Bùi Thị Hải, công tác Học viện Hành Quốc gia Các thơng tin, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng, bảo vệ học vị khác Các số liệu kết nghiên cứu tác giả khác nhằm bổ sung cho đề tài trích dẫn rõ nguồn gốc Thừa Thiên Huế, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Học viên Phan Đình Thắng Lời cảm ơn Sau trình tìm hiểu, học hỏi nghiên cứu, Luận văn hoàn thành giúp đỡ hướng dẫn tận tình Tiến sĩ Bùi Thị Hải cơng tác Học viện Hành quốc gia Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô, người thường xuyên động viên, giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế, đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp quan Hạt Kiểm lâm Khu Bảo Tồn Thiên nhiên Phong Điền, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế bạn bè quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, cha, mẹ, vợ, con, anh chị em chia sẻ, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học luận văn Do điều kiện thời gian hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu cịn thiếu nên chắn đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết định Rất mong đóng góp ý kiến q thầy giáo, giáo, học viên đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Học viên Phan Đình Thắng MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục viết tắt Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LẦM NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp 1.2 Nội dung xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp 15 1.3 Các yếu tố tác động tới xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương II THỰC TIỄN XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 39 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 39 2.2 Thực tiễn vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 44 2.3 Thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 54 2.4 Đánh giá chung xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 70 Chương III QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 71 3.1 Quan điểm bảo đảm xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 71 3.2 Giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ QH Quốc hội NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBND Ủy ban Nhân dân BV&PTR Bảo vệ Phát triển rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng VPHC Vi phạm hành TV, PT VPHC Tang vật, phương tiện Vi phạm hành NQ/TW Nghị Quyết/Trung Ương NĐ-CP Nghị định – Chính phủ QĐ-TTg Quyết định – Thủ tướng Chính phủ CT-TTg Chỉ thị - Thủ tướng Chính phủ KL Kiểm lâm LN Lâm nghiệp KLCĐ Kiểm lâm động CBCCVC Cán bộ, công chức, viên chức VQG Vườn quốc gia BQL Ban quản lý SXLN Sản xuất lâm nghiệp XLVPHC Xử lý vi phạm hành DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thừa Thiên Huế 39 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ sinh thái rừng tài ngun đặc biệt, có vai trị to lớn đời sống người Rừng khơng nguồn cung cấp lâm sản mà cịn có giá trị mặt xã hội, sinh thái môi trường Rừng “lá phổi xanh” trái đất, rừng chiếm 31% diện tích tồn cầu với tỷ ha, phân bố ba vùng khí hậu: bắc cực, ôn đới nhiệt đới, có 90% rừng tự nhiên 10% rừng trồng (IUCN, 2016) Trên giới có khoảng 1,6 tỷ người có hoạt động liên quan đến rừng, môi trường sống 2/3 loài động thực vật xác định giới Đặc biệt rừng bể hấp thụ khói bụi, CO2 lớn, ước tính 650 tỷ Cacbon toàn hệ sinh thái, chiếm 44% tổng sinh khối Ước tình giá trị khai thác từ rừng năm 122 tỷ USD, đứng hàng thứ ba sau buôn bán vũ khí ma túy Theo Bộ NN&PTNT, tính đến ngày 31/12/2018, diện tích rừng tồn quốc có 14.491.295ha, rừng tự nhiên 10.255.525ha rừng trồng 4.235.770ha Diện tích rừng đủ tiêu chuẩn để tính độ che phủ tồn quốc 13.785.642ha, độ che phủ tương ứng 41,65%, chia làm loại: rừng sản xuất, rừng phòng hộ rừng đặc dụng Hơn nữa, rừng nguồn tài nguyên vô quý giá, phận mơi trường sống, có giá trị to lớn kinh tế quốc doanh, quốc phịng tồn dân Rừng có vai trị quan trọng sống người, cung cấp gỗ, củi, điều hịa khí hậu, điều hịa nguồn nước, bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học, hạn chế thiên tai, chống xói mịn đất, giảm nhiễm khơng khí Rừng khơng cung cấp cho người nguyên vật liệu, lâm đặc sản để phục vụ đời sống mà cịn có tác dụng tích cực việc phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, nghiên cứu khoa học, giáo dục, giải trí Tuy nhiên, năm gần rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng diện tích lẫn chất lượng Mất rừng mối đe dọa trực tiếp đến tính đa dạng sinh học môi trường sinh thái Việt Nam Ngun nhân suy giảm diện tích rừng ngồi chiến tranh năm trước hoạt động người năm gần nghiêm trọng, việc khai thác mức, phá rừng lấy đất canh tác, di dân tự do, buôn bán trái phép động vật rừng, đặc biệt loài động vật hoang dã quý nguy cấp có nguy tuyệt chủng Có thể nói hệ sinh thái nước ta bị phá vỡ, tính cân tự nhiên nên gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sống đe dọa tuyệt chủng loài động, thực vật Mặc dù, năm qua công tác bảo vệ rừng Đảng Nhà nước quan tâm Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, UBND cấp đạo biện pháp tổng hợp nhằm góp phần bảo vệ rừng, phát triển rừng đạt kết rõ rệt Tuy nhiên, nguồn tài nguyên quý giá dần bị suy thối cách nghiêm trọng, điều đặt nhiều khó khăn thách thức công tác bảo vệ phát triển rừng Quản lý nhà nước bảo vệ rừng toàn hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền để thực chức quản lý, bảo vệ rừng Kiểm lâm tổ chức có chức quản lí bảo vệ rừng, bảo đảm chấp hành pháp luật Lâm nghiệp Là lực lượng chuyên ngành PCCCR (Điều 103 Luật Lâm nghiệp 2017) Xã hội phát triển cơng tác quản lý, bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân như: khai thác tài nguyên không theo quy hoạch, diện tích rừng bị lấy chương trình dự án phát triển, mở đường thông xe, cháy rừng, thiên tai Ngoài nguyên nhân khách quan kể cịn có ngun nhân chủ quan mà lực lượng Kiểm lâm hạn chế thơng qua cơng tác thực nghiêm minh việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Rừng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế phân bố khu vực có địa hình đồi núi cao, hiểm trở, đồi dốc đứng, giao thông không thuận lợi nên việc quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản Thừa Thiên Huế cịn gặp nhiều khó khăn Trong thời gian vừa qua, tình trạng đối tượng lút phá rừng làm nương rẫy, khai thác, vận chuyển, buôn bán lâm sản địa bàn tỉnh xảy với tính chất mức độ vi phạm ngày nghiêm trọng, phức tạp Chỉ tính riêng năm 2019, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế lực lượng Kiểm lâm toàn tỉnh bắt giữ xử lý 575 vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp (tăng 44 vụ so với kỳ năm trước); tịch thu nhập kho nhà nước 547,71 m gỗ loại (451,524 m3 gỗ xẻ, 96,186 m3 gỗ tròn) (tăng 17,1 m3 so với kỳ) xe ô tô Thu nộp ngân sách 4.612.914.000 đồng (trong tiền phạt 1.312.292.000 đồng tiền bán lâm sản tịch thu 3.300.622.000 đồng) Chính vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc vấn đề xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, nơi tác giả công tác cần thiết mặt lý luận thực tiễn để đánh giá thực trạng đề xuất quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu bảo đảm xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế Đó lý tác giả chọn đề tài cho luận văn là: “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp - từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế” Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp đươc công bố như: Đề tài “ Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng” Vũ Hoàng Tùng, luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia, năm 2013 ; đề tài “ Đảm bảo hiệu xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nay” Phạm Đình Hùng, luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, năm 2011; Đề tài "Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, lý luận thực tiễn", Bùi Tiến Đạt, luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 ; đề tài "Tình hình thực pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ tài nguyên rừng", Võ Mai Anh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2007; đề tài “Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay” Hà Công Tuấn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Mình, 2002; đề tài “Pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực Bảo vệ rừng qua thực tiễn tỉnh Quãng Trị” Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh, năm 2018; đề tài “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực Kiểm lâm từ thực tiễn tỉnh Quảng Bình” Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thế Sơn, năm 2015; đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” Luận văn thạc sĩ Trần Thị Hiền, năm 2018 Ngồi ra, có số cơng trình nghiên cứu khác cơng bố tạp chí ngành Lâm nghiệp: “Giải pháp quản lý bảo vệ rừng phát triển sinh kế bền vững số địa phương miền Trung”, Trần Nam Thắng, đăng Tạp chí Mơi trường, số 3/2015 Một số viết khác liên quan đến lĩnh vực lâm nghiệp luận tham vấn, trang web seminar hội thảo, tọa đàm,… Những cơng trình nêu tập trung sâu nghiên cứu vấn đế liên quan đến thực thi pháp luật áp dụng pháp luật bảo vệ phát triển rừng, hay pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng với việc phân tích, đánh giá hiệu lực, hiệu hoạt động thực thi áp dung pháp luật Việc phân tích, đánh giá vấn đề liên quan đến đề tài chủ yếu dựa sở lý luận mà chưa đề cập sâu đến thực trạng, nguyên nhân hậu việc chấp hành pháp luật Lâm nghiệp, thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực lĩnh vực Lâm nghiệp đồng thời đưa số quan điểm giải pháp nhằm đảm bảo xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận pháp lý xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp, trọng, cần xử lý người đứng đầu”, ý kiến Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vào sáng 14/10/2017, chủ trì Hội nghị trực tuyến “Tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ rừng giải pháp thời gian tới” với 60/63 tỉnh, thành phố có rừng 3.2.2 Hồn thiện tổ chức máy xử lý hành lĩnh vực lâm nghiệp - Thường xuyên giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Bác Hồ dạy: “Cán gốc công việc… Muôn việc thành công thất bại, cán tốt kém” Do bác yêu cầu: “phải biết rõ cán bộ” “hiểu rõ cán bộ” để có kế hoạch bồi dưỡng, huấn luyện, sử dụng phù hợp Vì cần phải đẩy mạnh việc giáo dục, đào tạo, nâng cao lực cho cán tham gia vào cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp: trị vững vàng, đạo đức tốt, không giao động hay bị cám dỗ, mua chuột lợi ích vật chất tầm thường Cán phải tinh thông nghiệp vụ, am hiểu pháp luật, xử lý có tình, có lý, thẩm quyền giao - Hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp trở nên hiệu có đầu tư phù hợp, thỏa đáng nguồn nhân, vật lực Với điều kiện kinh tế, xã hội với xuất hành vi vi phạm lĩnh vực Lâm nghiệp ngày đa dạng, tinh vi, khó phát hiện, khó xử lý địi hỏi phải quan tâm, đầu tư thích đáng đội ngũ nhân lực phục vụ cho việc xử lý VPHC lĩnh vực Lâm nghiệp - Kiện toàn tổ chức máy từ Chi cục kiểm lâm đến Trạm kiểm lâm, tạo chế điều kiện cho đơn vị kiểm lâm thực thi công vụ thuận lợi, chặt chẻ, đảm bảo thực tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ việc tra, kiểm tra xử lý VPHC lĩnh vực Lâm nghiệp.Xây dựng Tổ nghiệp vụ Phòng tra pháp chế kịp thời giúp đỡ đơn vị trực thuộc việc thông tin,chia kinh nghiệm, nghiệp vụ xử lý vi phạm hành 76 - Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng có phẩm chất trị, đạo đức, lực chun mơn có kiến thức xử lý VPHC lĩnh vực Lâm nghiệp - Tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ kiểm tra, xử lý VPHC lĩnh vực Lâm nghiệp cho lực lượng thực thi công vụ Các quan, đơn vị giao thẩm quyền xử lý VPHC phải khẩn trương kiện toàn tổ chức, tiến hành tập huấn chuyên sâu nội dụng pháp luật xử lý VPHC, trọng nội dung mới, sửa đổi, bổ sung để bảo đảm thực có hiệu cơng tác xử lý VPHC lĩnh vực Lâm nghiệp - Bảo đảm sở vật chất, nhà công vụ, nhà kho, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, phương tiện, trang thiết bị kinh phí phục vụ cơng tác bảo vệ rừng, kiểm tra kiểm soát, bảo quản tang vật tạm giữ xử lý VPHC 3.2.3 Hồn thiện sách đãi ngộ cho đội ngũ kiểm lâm - Tổ chức thực thi pháp luật cách nghiêm túc nhằm thực nghiêm minh Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Lâm nghiệp, Luật Đa dạng sinh học, Luật Đất đai, Công ước CITES,… Chú trọng việc thực Chỉ thị 51/2012/CT-UBND, ngày 28/12/2012 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính, chấn chỉnh lề lối làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm thi hành công vụ cán bộ, công chức, viên chức địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ,kỹ chuyên môn đội ngủ Kiểm lâm thực tinh thơng nghiệp vụ, có kỹ chun sâu cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Bên cạnh việc nâng cao trình độ chuyên môn phải bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho đội ngủ có thẩm quyền xử lý vi phạm Bởi cán bộ, cơng chức có trình độ chun mơn thiếu đạo đức nghề nghiệp cán bộ, cơng chức có thẩm quyền khơng thể hồn thành tốt nhiệm vụ 77 Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm nâng cao vai trị, trách nhiệm, bố trí cán bộ, cơng chức tuần tra, kiểm soát địa bàn, ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại rừng Báo cáo trung thực diễn biến vụ việc để lãnh đạo xử lý ứng cứu kịp thời gặp tình xấu xảy -Tăng cường cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn xuống sở kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa phương, tham mưu cho quyền địa phương thực chức quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp cách có hiệu quả.Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyên mơn, nghiệp vụ qua trao đổi kinh nghiệm thực tế cơng tác để nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng xử lý vi phạm hành - Cần có văn hướng dẫn cụ thể cấu tổ chức kiểm lâm cấp tỉnh, cấu tổ chức kiểm lâm cấp huyện rừng đặc dụng, phòng hộ để triển khai thực với quy định nhiệm vụ quyền hạn kiểm lâm cấp tỉnh, cấp huyện kiểm lâm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ nêu Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ - Ngồi cần có chế, sách đặc thù để tăng mức thu nhập cho cán ngành lâm nghiệp nói chung cán bộ, cơng chức kiểm lâm nói riêng điều kiện, mơi trường làm việc độc hại, khó khăn, thời tiết khắc nghiệt; khối lượng cơng việc nhiều có yếu tố nguy hiểm cao thi hành nhiệm vụ tình trạng chống đối người vi phạm pháp luật lâm nghiệp ngày gia tăng 3.2.4 Áp dụng công nghệ xử lí vi phạm hành lâm nghiệp - Xử dụng phần mềm Smart,phần mềm FMRS việc thông kê điểm vi phạm nhằm thống kê diện tích vi phạm lấm chiếm rừng,khoanh vẽ đồ vụ vi phạm, cập nhật hình ảnh hành vi xâm phạm tài nguyên rừng với độ xác cao, phục vụ cơng tác điều 78 tra, thu thập chứng vụ việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp - Cập nhật phần mềm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, phần mềm MIST, SMART, QGIS, sử dụng phân tích ảnh viễn thám, ảnh vệ tinh, … phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, đặc biệt bảo tồn đa dạng sinh học Trong điều kiện thiếu nguồn nhân lực nay, việc sử dụng cơng nghệ cao góp phần phát vụ phá rừng, hoạt động làm suy giảm đa dạng sinh học, điều tra giám sát đa dạng sinh học, vv… Ngoài ra, việc sử dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nuôi cấy mô, nhân giống để phục hồi loài trồng quý có nguy bị tuyệt chủng cao, góp phần làm giàu rừng, phục hồi đa dạng sinh học - Ứng dụng hiệu công nghệ ảnh viễn thám, kết hợp sử dụng máy tính bảng điện thoại thơng minh tích hợp vào phần mềm đồ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng nên hầu hết vụ lấn chiếm rừng, đất rừng nhanh chóng phát xử lý kịp thời.Quản lý sử dụng phần mềm quản lý vụ vi phạm thống đồng 3.2.5 Tuyên truyền công tác bảo vệ rừng -Tăng cường biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Lâm nghiệp pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực Lâm nghiệp nhiều hình thức đa dạng, phong phú; trọng biện pháp tuyên truyền trực tiếp địa bàn dân cư, tuyên truyền qua hệ thống truyền thanh,truyền thơng lưu động – truyền hình sở, phối hợp vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ rừng Từng bước đào tạo, xây dựng đội ngũ tuyên truyền viên sở, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đẩy mạnh tuyên truyền vai trị, giá trị rừng, cơng tác bảo vệ phát triển rừng phát triển kinh tế - xã hội, mơi trường, quốc phịng an ninh 79 - Tăng cường giáo dục pháp luật thông qua buổi tuyên truyền giáo dục pháp luật lâm nghiệp lưu động,văn nghệ chủ đề tìm hiểu pháp luật Lâm nghiệp, dự án chương trình lồng ghép bảo vệ tài nguyên rừng sách Lâm nghiệp nhân dân, nâng cao ý thức bảo vệ rừng người dân; vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng; thay đổi nhận thức, tập quán canh tác, sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp quảng canh sang thâm canh, kết hợp trồng rừng gổ lớn, có cấp chứng rừng FSC - Đưa vụ vi phạm cụ thể địa phương, thông qua họp dân để giáo dục người vi phạm nhằm tuyên truyền hướng họ trở thành người có trách nhiệm với mơi trường rừng, biết hành vi vi phạm pháp luật Lâm nghiệp từ thay đổi nhận thức tham gia vào công tác bảo vệ rừng 3.2.6 Tuyên truyền,vận động nhân dân; phối hợp quan, tổ chức phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm - Việc tun truyền, vận động nhân dân có vai trị quan trọng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, đấu tranh xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Một người dân nhận thức tác hại từ việc xâm hại tài nguyên rừng,ảnh hướng đến sống nhân dân, ảnh hưởng đến môi trường sống hành vi xâm hại tài nguyên rừng vi phạm pháp luật bị trừng trị theo quy định pháp luât Nhận thức tầm quan trọng rừng ảnh hướng đến đời sống nhân dân, từ nhận thức dẫn đến có hành động đúng, giúp nhân dân coi việc bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân toàn xã hội, không trách nhiệm quan chức thực nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên rừng, chung tay bảo vệ rừng đấu tranh tố giác hành vi xâm hại tài nguyên rừng nhằm bảo đảm tài nguyên rừng bảo vệ, ổn định “an ninh rừng”được giữ vững 80 - Tiếp tục hoàn thiện cách tiếp cận đồng quản lý Đồng quản lý xem giải pháp hữu hiệu việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng Việt Nam Sau thập kỷ manh nha thực hành thí điểm, mơ hình đồng quản lý rừng đặc dụng phần khẳng định tính ưu việt việc gìn giữ, bảo vệ khu vực rừng giàu tài nguyên đa dạng sinh học, đồng thời góp phần ổn định đời sống, thu nhập cho người dân sống gần rừng Nhằm tổ chức biện pháp thu hút cộng đồng dân cư vùng đệm tham gia quản lý khu rừng đặc dụng thực dự án đầu tư vùng đệm, từ giúp người dân phát triển kinh tế, hạn chế tác động xâm hại đến tài nguyên rừng, góp phần hạn chế hành vi vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp.Hỗ trợ cộng đồng vùng đệm phát triển kinh tế, hạn chế phụ thuộc vào tài nguyên rừng khu bảo tồn: thành lập quỹ môi trường thôn/bản, hỗ trợ xây dựng phát triển mơ hình canh tác tổng hợp dựa sở hệ sinh thái tự nhiên địa phương, thiết lập khung quy chế tham gia quản lý bảo tồn cộng đồng vùng đệm đơn vị chủ rừng từ nâng cao nhận thức nhân dân công tác bảo vệ rừng -Tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chống buôn bán, sử dụng động vật hoang dã dẫn xuất động vật hoang dã (cao Hổ cốt, mật Gấu, bao tử Nhím,…) để cán bộ, công chức ngành gương mẫu thực thay đổi hành vi, giảm nhu cầu tiêu thụ trái phép động vật hoang dã - Để cơng tác xử lý vi phạm hành đạt hiệu cao đảm bảo vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp phát kịp xử lý kịp thời, đảm bảo hiệu lực hiệu cần thiết phảỉ có phối hợp quyền địa phương, quan chức năng, quan có thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Có phối hợp lực lượng liên ngành theo quy chế phối hợp lực lượng Kiểm lâm, công an, quân đấu tranh xử lý hành vi xâm hại tài nguyên rừng xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp.Các 81 đơn vị tham gia ký kết quy chế phối hợp phối hợp thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật có liên quan lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng; cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng; kiểm tra, truy quét rừng; điều tra, xử lý đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật nắm bắt, quản lý đối tượng thường có hành vi khai thác, kinh doanh, vận chuyển lâm sản trái phép - Các quan làm công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp cần thường xuyên phối hợp, ký kết quy chế phối hợp nhằm đấu tranh, ngăn chặn hành vi xâm hại tài nguyên rừng, có chia thông tin, tin báo để phối hợp nhịp nhàng việc trinh sát,truy đuổi thành lập đoàn liên ngành chốt chặn nhằm phát huy sức mạnh lực lượng việc trấn áp đấu tranh xử lý hành vi vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp, thường xuyên giao ban, tổng kết đúc rút kinh nghiệm đợt phối hợp, quy chế phối hợp để tìm giải pháp tối ưu bảo đảm thực có hiệu cao xử lý hành vi vi phạm 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG Để đảm bảo thực có hiệu cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp qua nghiên cứu cần đưa phương hướng để định hướng làm tiền đề cho việc xử lý vi phạm đồng thời đưa giải pháp sau: Hoàn thiện hệ thống pháp lý xử lý vi phạm hành Hồn thiện tổ chức máy Hồn thiện sách đãi ngộ cho đội ngũ Kiểm lâm Áp dụng công nghệ xử lí vi phạm hành Tun truyền cơng tác bảo vệ rừng (BVR) Tuyên truyền,vận động nhân dân; phối hợp quan, tổ chức phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm : Trên sở đưa giải pháp để thực có hiệu cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Nhằm đẩy mạnh hiệu công tác đấu tranh, xử lý vi phạm hành địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế góp phần ổn định tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội 83 KẾT LUẬN Quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản ngăn chặn nạn phá rừng, khai thác gỗ trái phép, săn bắt buôn bán động vật hoang dã; chống người thi hành công vụ giai đoạn vấn đề cấp bách, với thay đổi bất thường thời tiết, nhiệt độ trái đất tăng dần, nhiễm mơi trường, động đất, sóng thần, lũ lụt, sạt lỡ đất, hạn hán xảy bất thường vời tần suất ngày cao nhiều nơi trái đất với hậu ngày nghiêm trọng thiệt hại nhân mạng cải vật chất lớn Chính vậy, vai trị rừng đời sống người tồn vong trái đất thể rõ nét sâu sắc Mặc dù, ý thức nhận thức người dân rừng nâng cao sống mưu sinh hàng ngày, đặc biệt người dân sống phụ thuộc vào rừng, rừng bị khai thác sử dụng tài nguyên rừng bừa bãi, lãng phí Việc bảo vệ phát triển rừng trách nhiệm riêng ngành mà trách nhiệm toàn dân, toàn xã hội Trong lực lượng Kiểm lâm lực lượng nịng cốt có trách nhiệm tham mưu cho quyền cấp Việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp nhiều hạn chế bất cập, việc chưa trọng đến kiện, vụ việc phát sinh sau xử lý vi phạm hành tạo kẻ hỡ pháp luật mà với đối tượng cầm đầu có hiểu biết pháp luật, đối mặt với chúng gây nhiều khó khăn cho cán cơng chức có thẩm quyền trách nhiệm có liên quan đến vụ việc, ngược lại việc đối mặt với đối tượng hội tiếp cận với thực tiễn công việc từ rút học kinh nghiệm quý báu để ngày nâng cao pháp chế xã hội chủ nghĩa lĩnh vực Lâm nghiệp Qua nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, nội dung, nguyên tắc xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp, thực tiễn vi phạm hành 84 địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, công tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp từ đánh giá thực tiễn vi phạm hành đưa hạn chế nguyên nhân hạn chế việc xử lý vi phạm hành Đồng thời xây dựng quan điểm để định hướng việc xử lý vi phạm hành đạt hiệu quả, thơng qua việc mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm bảo đảm việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế hoàn thiện hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành chính, hồn thiện tổ chức máy, hồn thiện sách đãi ngộ cho đội ngủ kiểm lâm,áp dụng công nghệ xử lý vi phạm hành chính, tun truyền cơng tác bảo vệ rừng, nâng cao nhận thức nhân dân, phối hợp quan, tổ chức phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm Hoạt động vi phạm hành pháp luật Lâm nghiệp với đối tượng trực tiếp tham gia chủ yếu người dân có mức thu nhập thấp, trình độ kỹ thuật canh tác sản xuất lạc hậu, đời sống phụ thuộc vào việc khai thác loại lâm sản có sẵn rừng để trì đảm bảo sống mưu sinh cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục pháp luật cộng đồng dân cư, đào tạo nghề, tạo công ăn việc làm ổn định Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ, sách phát triển kinh tế nơng thơn miền núi để phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao thu nhập, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số sống vùng sâu, vùng xa, xã biên giới để đảm bảo an sinh xã hội Do hạn chế mặt thời gian,kinh nghiệm, công tác phòng chống dịch bệnh Covil, lũ lụt miền trung, tham gia cứu hộ sạt lỡ đất thủy điện Rào Trăng nguồn tài nên đề tài chưa sâu nghiên cứu, đánh giá toàn diện nguyên nhân ảnh hưởng, tác động kinh tế, văn hóa, xã hội đến vi phạm hành xử lý vi phạm hành từ thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2017), Chỉ thị số 13- CT/TW ngày 12/01/2017 Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn(2018),Quyết định số 687/QĐ-BNN-PC việc công bố danh mục văn quy phạm pháp luật hiệu lực thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tính đến hết ngày 31/12/2017, Hà Nội Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Thông tư 27/2018/TT-BNN PTNT ngày 16/11/2018 quy đinh quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản, Hà Nội Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế (2019), Báo cáo công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Thừa Thiên Huế Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế (2019), Báo cáo thực nhiệm vụ lĩnh vực pháp chế 06 tháng đầu năm 2019 phương hướng nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2019, Thừa Thiên Huế Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thừa Thiên Huế (2020), Báo cáo thực nhiệm vụ lĩnh vực pháp chế 06 tháng đầu năm 2020 phương hướng nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2020, Thừa Thiên Huế Chi cục kiểm lâm Thừa thiên Huế (2019), Báo cáo kết thực Nghị định số 01/2019/NĐ-CP Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng, Thừa thiên Huế Chính phủ (2017), Nghị định số 41/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động thủy sản, lĩnh vực thú y, giống vật nuôi, thức ăn chăn nuôi, quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội Chính phủ (2015),Nghị định số 40/2015/NĐ-CP ngày 27/04/2015 quy định sửa đổi,bổ sung số điều Nghị định số 157?2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 10 Chính phủ (2014), Nghị định số 29/2014/NĐ-CP ngày 10/04/2014 quy định thẩm quyền, thủ tục xác lập quyền sở hữu Nhà nước tài sản quản lý, xử lý tài sản xác lập Nhà nước, Hà Nội 11 Chính phủ (2013), Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản, Hà Nội 12 Chính phủ (2020), Nghị định 83/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020, Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 156/2018/NĐ-Cp ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật 13 Chính phủ (2019), Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp, Hà Nội 14 Chính phủ (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/01/2019 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thực thi công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội 15 Chính phủ (2018), Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, 16 Chính phủ (2013) Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định cưỡng chế thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Hà Nội 18 Chính phủ (2017), Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 19 Chính phủ (2013), Nghị định 115/2013/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định quản lý,bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính, Hà nội 20 Chính phủ (2013), Nghị định 115/2013/NĐ-CP ngày 03/10/2013 Chính phủ quy định quản lý, bảo quản tang vật,phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ,tịch thu theo thủ tục hành chính, Hà Nội 21 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 22 Quốc hội (2017), Luật Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2003),Bộ Luật Tố tụng hình sự,Hà Nội 25 Trần Nam Thắng (2015), Giải pháp quản lý bảo vệ phát triển sinh kế bền vững số địa phương miền trung, Tập chí mơi trường số 3/2015 26 Nguyễn Thị Tiến(2010), Hoàn thiện chế pháp lý xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 27 Hoàng Văn Tuấn (2015),Quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Hà Nội 28 Ngô Văn Tuấn (2016), Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ Luật Hiến pháp Hành chính, Hà Nội 29 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2018),Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 21/5/2018 tăng cường biện pháp quản lý bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng, Thừa Thiên Huế 30 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2015) Chỉ thị số 65/CT-UBND ngày 04/12/2015 việc tăng cường thực biện pháp quản lý rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh, Thừa Thiên Huế 31 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), Chỉ thị số 21/CT-UBND ngày 15/10/2018, Tăng cường trách nhiệm thực thi pháp luật quản lý bảo vệ rừng, Thừa Thiên Huế 32 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2019), Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 19/4/2019, Tăng cường biện pháp quản lý rừng phòng cháy chữa cháy rừng, Thừa Thiên Huế 33 Nguyễn Thị Thùy Linh (2018), Pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Bảo vệ rừng qua thực tiễn tỉnh Quãng Trị, Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế, Thừa Thiên Huế 34 Trần Thị Hiền (2018), Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng địa bàn tỉnh Quãng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 35 Nguyễn Thế Sơn (2015), Xử lý vi phạm hành lĩnh vực Kiểm lâm địa bàn tỉnh Quãng Bình, Luận văn thạc sĩ luật, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 36 Hà Công Tuấn (2002), Quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Việt Nam nay,Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 37 Vũ Hoàng Tùng (2013), Quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng,Luận văn thạc sĩ quản lý cơng, Học viện hành Quốc gia, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 07/2012/QĐ-TTg, việc ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng, Hà Nội 39 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 218/2014/QĐ-TTg, phê duyệt Chiến lược quản lý hệ thống rừng đặc dụng, khu bảo tồn biển, khu bảo tồn vùng nước nội địa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030,Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 45/2014/QĐ-TTg, phê duyệt quy hoạch tổng thể Bảo tồn đa dạng sinh học nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà nội 41 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 cuat Thủ tướng Chính phủ Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ 42 Thông tư liên tịch số 144/2002/BNNPTNT-BCA-BQP, ngày 06/12/2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn- Bộ Cơng an- Bộ Quốc phịng Hướng dẫn phối hợp lực lương Kiểm lâm, Công an,Quân đội công tác bảo vệ rừng, Hà nội 43 Sở NN& PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác quản lý,bảo vệ phát triển rừng năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Thừa Thiên Huế 44 Sở NN& PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế (2018), Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018, Thừa Thiên Huế 45 Sở NN& PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế (2019), Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019, Thừa Thiên Huế 46 Sở NN& PTNT tỉnh Thừa Thiên Huế (2020), Báo cáo tổng kết tình hình thực cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng năm 2019 phương hướng nhiệm vụ năm 2020, Thừa Thiên Huế 47 Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015-2020, Thừa Thiên Huế ... hành lĩnh vực lâm nghiệp - Phân tích, đánh giá thực tiễn vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Tình hình thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế giai... đề lý luận, pháp lý xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp Chương 2: Thực tiễn xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Quan điểm giải pháp bảo đảm xử lý vi phạm hành. .. lĩnh vực Lâm nghiệp 1.2.3 Các nhóm hành vi vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp thủ tục xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp 1.2.3.1 Các nhóm hành vi vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp Trong Nghị