1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Tin học 11 năm học 2017-2018

16 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất? A. Biến dùng trong chƣơng trình phải khai báo. Biến được chương trình dịch bỏ qua. Biến có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau. Biến l[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I – MÔN TIN HỌC 11 NĂM HỌC 2017 – 2018

CHƯƠNG I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH

BÀI KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH A TĨM TẮT LÝ THUYẾT

1 Khái niệm lập trình:

- Lập trình sử dụng cấu trúc liệu câu lệnh ngơn ngữ lập trình cụ thể để mô tả liệu diễn đạt thao tác thuật tốn

- Ngơn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi ngơn ngữ lập trình - Ngơn ngữ lập trình chia thành loại: ngơn ngữ máy, hợp ngữ ngơn ngữ bậc cao 2 Chương trình dịch:

- Chương trình có chức chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực máy tính gọi chƣơng trình dịch

- Chương trình dịch có hai loại thông dịch biên dịch B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu Ngơn ngữ lập trình ngôn ngữ

A cho phép thể liệu tốn mà chương trình phải xử lí; B dạng nhị phân để máy tính thực trực tiếp;

C diễn đạt thuật tốn để giao cho máy tính thực hiện;

D có tên “ngơn ngữ thuật tốn” hay cịn gọi “ngơn ngữ lập trình bậc cao” gần với ngơn ngữ tốn học cho phép mô tả cách giải vấn đề độc lập với máy tính;

Câu Ngơn ngữ máy

A ngơn ngữ lập trình mà diễn đạt thuật tốn để giao cho máy tính thực B ngơn ngữ để viết chƣơng trình mà chƣơng trình dãy lệnh máy hệ nhị phân;

C ngơn ngữ mà chương trình viết chúng sau dịch hệ nhị phân máy chạy được;

(2)

Câu Hợp ngữ ngơn ngữ

A mà máy tính thực trực tiếp không cần dịch;

B có lệnh đƣợc viết kí tự nhƣng lệnh tƣơng đƣơng với lệnh máy Để chạy đƣợc cần dịch ngôn ngữ máy;

C mà lệnh không viết trực tiếp mã nhị phân;

D không viết mã nhị phân, thiết kế cho số loại máy chạy trực tiếp dạng kí tự

Câu Ngơn ngữ lập trình bậc cao ngơn ngữ

A thể thuật tốn theo quy ước khơng phụ thuộc vào máy tính cụ thể; B mà máy tính khơng hiểu trực tiếp được, chương trình viết ngơn ngữ bậc cao trước chạy phải dịch sang ngôn ngữ máy;

C diễn đạt thuật tốn;

D sử dụng từ vựng cú pháp ngôn ngữ tự nhiên (tiếng Anh); Câu Phát biểu sai nói biên dịch thơng dịch?

A Chƣơng trình dịch ngơn ngữ lập trình bậc cao gọi biên dịch cịn thơng dịch chƣơng trình dịch dùng với hợp ngữ;

B Một ngôn ngữ lập trình có chương trình thơng dịch chương trình biên dịch; C Thơng dịch dịch thực câu lệnh biên dịch phải dịch trước tồn chương trình sang mã nhị phân thực được;

D Biên dịch thơng dịch kiểm tra tính đắn câu lệnh; BÀI CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

A TĨM TẮT LÝ THUYẾT

1 Các thành phần bản: bao gồm bảng chữ cái, cú pháp ngữ nghĩa - Bảng chữ tập hợp kí tự dùng để viết chương trình

- Cú pháp quy tắc để viết chương trình

- Ngữ nghĩa xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh

(3)

a) Tên:

- Tên: Trong Turbo Pascal, tên dãy liên tiếp khơng q 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ dấu gạch bắt đầu chữ dấu gạch

- Phân biệt loại tên: tên dành riêng (còn gọi từ khóa); tên chuẩn; tên người lập trình đặt b) Hằng biến:

- Hằng đại lượng có giá trị khơng thay đổi q trình thực chương trình Thơng thường, gồm loại: số học, lôgic xâu

- Biến đại lượng đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị giá trị thay đổi trình thực chương trình Các biến chương trình phải khai báo

c) Chú thích:

- Chú thích: giúp cho người đọc chương trình nhận biết ý nghĩa chương trình dễ

- Chú thích đặt dấu { } (* *) B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:

Câu Phát biểu hợp lí nhất? A Biến dùng chƣơng trình phải khai báo B Biến chương trình dịch bỏ qua

C Biến lưu trữ nhiều loại giá trị khác

D Biến đại lượng nhận giá trị trước chương trình thực Câu Phát biểu hợp lí nhất?

A Hằng đại lƣợng nhận giá trị trƣớc chƣơng trình thực

B Hằng đại lượng đặt tên có giá trị thay đổi trình thực chương trình C Hằng lưu trữ nhiều loại giá trị khác

D Hằng chương trình dịch bỏ qua

Câu Phát biểu hợp lí nhất?

A Tên gọi đại lượng nhận giá trị trước chương trình thực

(4)

D Tên gọi ngƣời lập trình tự đặt theo quy tắc ngơn ngữ lập trình xác định Câu Chương trình dịch chương trình có chức

A Chuyển đổi chƣơng trình đƣợc viết ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chƣơng trình thực đƣợc máy

B Chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình Pascal thành chương trình thực máy

C Chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ máy thành chương trình thực máy

D Chuyển đổi chương trình viết ngơn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình hợp ngữ Câu Các thành phần ngôn ngữ lập trình

A Chương trình thơng dịch chương trình biên dịch B Chương trình dịch, bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa C Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa

D Tên dành riêng, tên chuẩn tên người lập trình định nghĩa

Câu Trong cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo ? A Const Pi = 3,14; B Const = Pi;

C Const Pi = 3.1; D Pi = 3.14 Câu Hãy chọn phát biểu sai ?

A Các biến phải khai báo biến khai báo lần

B Một chƣơng trình ln ln có hai phần : phần khai báo phần thân C Sau từ khóa var khai báo nhiều danh sách biến khác

D Chương trình dịch có hai loại : thơng dịch biên dịch

Câu Trong ngôn ngữ Pascal, từ khóa CONST dùng để khai báo A Tên chương trình B Hằng C Biến D Thư viện Câu Trong ngơn ngữ Pascal, từ khóa USES dùng để khai báo

A Tên chương trình B Hằng C Biến D Thƣ viện Câu 10 Tên không ngôn ngữ Pascal

(5)

C 123_abc D abc123

Câu 11 Trong biểu diễn đây, biểu diễn từ khóa Pascal ?

A End B Sqrt C Crt D LongInt

Câu 12 Khái niệm sau tên dành riêng ? A Tên dành riêng tên người lập trình đặt

B Tên dành riêng tên đƣợc NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không đƣợc sử dụng với ý nghĩa khác

C Tên dành riêng tên NNLT qui định với ý nghĩa riêng xác định, định nghĩa lại

D Tên dành riêng hay biến

Câu 13 Khai báo sau tên chuẩn ? A Tên chuẩn tên người lập trình đặt

B Tên chuẩn tên NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không sử dụng với ý nghĩa khác

C Tên chuẩn tên đƣợc NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, đƣợc định nghĩa lại

D Tên chuẩn hay biến

CHƢƠNG II CHƢƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN BÀI CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

A TĨM TẮT LÝ THUYẾT

1 Cấu trúc chung: bao gồm phần khai báo phần thân 2 Các thành phần chương trình:

a) Phần khai báo:

- Khai báo tên chương trình: program <tên chương trình>; - Khai báo thư viện: ví dụ: uses crt; sau ta sử dụng lệnh clrscr - Khai báo hằng: const pi = 3.1416;

(6)

b) Phần thân chương trình: BEGIN

[< dãy lệnh >] END

B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu Chọn phát biểu sai phát biểu sau:

A Nói chung, chương trình thường gồm hai phần: phần khai báo phần thân; B Phần thân chương trình thiết phải có;

C Phần khai báo thiết phải có;

D Phần thân chương trình khơng chứa lệnh nào; Câu Chọn câu câu sau :

A Trong phần khai báo, thiết phải khai báo tên chương trình để tiện ghi nhớ nội dung chương trình;

B Dịng khai báo tên chương trình dịng lệnh;

C Để sử dụng chƣơng trình lập sẵn thƣ viện ngơn ngữ lập trình cung cấp, cần khai báo thƣ viện phần khai báo;

D Ngơn ngữ lập trình có hệ thống thư viện lớn dễ viết chương trình; Câu Chọn câu phát biểu hợp lí ?

A Khai báo thường sử dụng cho giá trị thời điểm thực chương trình; B Biến đơn biến nhận giá trị không đổi xuất nhiều lần chương trình; C Khai báo thƣờng đƣợc sử dụng cho giá trị không đổi xuất nhiều lần trong chƣơng trình;

D Trong Pascal, tất biến chương trình phải có giá trị khơng đổi xuất nhiều lần chương trình;

Câu Trường hợp tên biến Pascal ? A Giai_Ptrinh_Bac_2; B Ngaysinh;

C _Noisinh; D 2x;

(7)

A Giai-Ptrinh-Bac 2; B Ngay_sinh;

C _Noi sinh; D 2x;

BÀI MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Kiểu nguyên: byte; integer; word; longint; 2 Kiểu thực: real; extended

3 Kiểu kí tự (char): kí tự thuộc mã ASCII gồm 256 kí tự 4 Kiểu lôgic (boolean) gồm true false

B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu Chọn phát biểu phát biểu sau :

A Mọi ngơn ngữ lập trình có kiểu liệu chuẩn : kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu lôgic;

B Quy định phạm vi giá trị kích thước nhớ lưu trữ giá trị kiểu liệu chuẩn ngơn ngữ lập trình nhau;

C Dữ liệu kiểu byte có 256 giá trị từ 0, 1, 2, …, 255; D Dữ liệu kiểu kí tự có 256 giá trị;

Câu Phát biểu sai ?

A Cách khai báo biến ngơn ngữ lập trình khác khác nhau;

B Trong Pascal biến kiểu khai báo danh sách biến, biến cách dấu phẩy;

C Kiểu liệu biến phải kiểu liệu chuẩn;

D Hai biến phạm vi hoạt động (ví dụ khai báo var) không trùng tên;

BÀI KHAI BÁO BIẾN A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Trong Pascal, khai báo biến khóa var có dạng:

Var < danh sách biến > : < kiểu liệu > ;

(8)

lưu ý đến phạm vi giá trị B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu Chọn phát biểu sai phát biểu sau :

A Hầu hết ngôn ngữ lập trình có phép tốn số học phép toán quan hệ;

B Trong Pascal, phép chia số thực (kí hiệu “/”) áp dụng cho chia hai số ngun; C Trong máy tính, khơng thể chia số cho số nhỏ tùy ý (tùy ý sát gần giá trị 0);

D Trong Pascal, phép chia số nguyên (kí hiệu div) áp dụng đƣợc cho hai số thực; Câu Cho chương trình cịn lỗi sau :

Var A, b, c : real ;

A := 1; b := 1; c := ; d := b*b – 4*a*c ; writeln(‘d = ’,d); END

Tìm kết luận lỗi chương trình kết luận sau :

A Thiếu Begin B Không khai báo biến d

C Thiếu Begin không khai biến d D Khơng có END Câu Phát biểu ?

A Hằng số không biểu thức số học; B Biến số không biểu thức số học;

C Chỉ số biến số liên kết với phép toán; D Cả mệnh đề sai;

BÀI PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Phép toán: phép toán số học với số nguyên, số thực (+ - * / mod, div), phép tốn quan hệ, phép tốn lơgic (not, or, and)

2 Biểu thức số học: biến kiểu số hay số liên kết với số hữu hạn phép tốn số học, dấu ngoặc trịn ( ) tạo thành

(9)

thông thường Một số hàm chuẩn thường dùng: sqr(x); sqrt(x); abs(x); exp(x);…

4 Biểu thức quan hệ: <biểu thức 1> <phép toán quan hệ> <biểu thức 2> Kết giá trị lôgic 5 Biểu thức lôgic: biểu thức lôgic đơn giản, biểu thức quan hệ liên kết với phép tốn lơgic Giá trị biểu thức lôgic true false Các biểu thức quan hệ thường đặt cặp dấu ngoặc ( )

6 Câu lệnh gán: < tên biến > := < biểu thức > ; B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu Cho khai báo biến sau (trong Pascal) : Var m, n : integer ; x, y : real ;

Lệnh gán sau sai ?

A m := -4 ; B n := 3.5 ; C x := ; D y := +10.5 ; Câu Trường hợp sau lệnh gán Pascal ?

A a := 10 ; B a + b := 1000 ; C cd := 50 ; D a := a*2 ; Câu Biểu thức : 25 div + / * có giá trị :

A 8.0; B 15.5; C 15.0; D 8.5;

Câu Biểu thức : 25 mod + / * có giá trị :

A 8.0; B 15.5; C 15.0 D 8.5;

Câu Những biểu thức sau có giá trị TRUE ? A ( 20 > 19 ) and ( „B‟ < „A‟ );

B ( > ) and not( + < ) or ( > div ); C ( < ) or ( + < ) and ( < div ); D + * ( + ) < 18 div * ;

BÀI CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Nhập liệu vào từ bàn phím:

(10)

Cú pháp: write (< danh sách kết >); writeln (< danh sách kết >); B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu Cho x y biến khai báo kiểu thực, câu lệnh sau ? A Readln(x,5); B Readln( „ x= ‟ , x);

C Readln(x:5:2); D Readln(x,y);

Câu Cho x biến khai báo kiểu thực Sau thực hai câu lệnh sau : x := 10 ;

Writeln(x:7:2);

thì kết dạng xuất hình dạng kết sau ?

A 10; B 10.00

C 1.000000000000000E+001; D _ _ 10.00;

Câu Cho x biến thực gán giá trị 12.41235 Để thực lên hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh sau ?

A Writeln(x); B Writeln(x:5);

C Writeln(x:5:2); D Writeln(„x=‟ ,x:5:2);

BÀI SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

- Soạn thảo: gõ nội dung chương trình gồm phần khai báo lệnh thân chương trình Lưu chương trình vào đĩa, nhấn phím F2

- Biên dịch chương trình nhấn tổ hợp phím Alt + F9 - Chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9 - Đóng cửa sổ chương trình nhấn tổ hợp phím Alt + F3 - Thốt khỏi phần mềm nhấn tổ hợp phím Alt + X B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu Trong NNLT Pascal, để chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím

A Alt + F9 B Shift + F9 C Ctrl + F9 D Ctrl + Alt + F9

(11)

A Ctrl + F9 B Alt + F9 C Alt + F8 D Shift + F9 Câu Cho biết kết sau thực lệnh :

Begin

a := 100; b := 30; x := a div b ; Write(x);

End

A 10 B 33 C D

Câu Xét biểu thức lôgic : (m mod 100 < 10 ) and (m div 100 > 0), với giá trị m dưới biểu thức cho giá trị TRUE

A 66 B 99 C 2007 D 2011

Câu Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình Var a, b : real;

Begin a := 1;

b := 12*(a-2); writeln(b);

End

Sau chạy chương trình, kết hình

A -12 B -1.2000000000E+01

C -1.2000000000E+00 D -12.000000000E+01 CHƯƠNG III CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

BÀI CẤU TRÚC RẼ NHÁNH A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Rẽ nhánh: Nếu … … Nếu … …, khơng … … 2 Câu lệnh if-then:

(12)

b) Dạng đủ: if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

3 Câu lệnh ghép: cho phép gồm dãy câu lệnh thành câu lệnh ghép Có dạng: Begin <các câu lệnh> End;

B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu Để mơ tả cấu trúc rẽ nhánh thuật tốn, nhiều ngơn ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF <điều kiện> Điều kiện

A biểu thức lôgic; B biểu thức số học; C biểu thức quan hệ; D câu lệnh;

Câu Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN được thực

A điều kiện tính tốn xong;

B điều kiện đƣợc tính tốn cho giá trị đúng; C điều kiện khơng tính được;

D điều kiện tính tốn cho giá trị sai;

Câu Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>, câu lệnh thực

A biểu thức điều kiện câu lệnh thực xong; B câu lệnh thực hiện;

C biểu thức điều kiện sai; D biểu thức điều kiện đúng;

Câu Hãy chọn cách dùng sai Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ giá trị hai biến A, B dùng cấu trúc rẽ nhánh sau :

A if A <= B then X := A else X := B; B if A < B then X := A;

C X := B; if A < B then X := A; D if A < B then X := A else X := B;

(13)

BÀI 10 CẤU TRÚC LẶP (TIẾT 1) A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1 Lặp: Một số thuật tốn có thao tác phải thực lặp lặp lại số lần Một đặc trưng máy tính có khả thực hiệu thao tác lặp Cấu trúc lặp mơ tả thao tác lặp có hai dạng lặp với số lần biết trước lặp với số lần chưa biết trước 2 Lặp với số lần biết trước câu lệnh for-do:

a) Dạng lặp tiến: for <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>; b) Dạng lặp lùi: for <biến đếm> := <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> <câu lệnh>; B CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:

Câu Cho hai dạng lặp FOR – DO PASCAL sau : Dạng lặp tiến:

FOR <biến đếm> := <giá trị đầu> TO <giá trị cuối> DO <câu lệnh> ; Dạng lặp lùi:

FOR <biến đếm> := <giá trị cuối> DOWNTO <giá trị đầu> DO <câu lệnh> ; Chọn phát biểu phát biểu sau :

A Ở dạng lặp tiến câu lệnh sau DO thực lần

B Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO thực tuần tự, với biến đếm nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối

C Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO khơng đƣợc thực lần nào, trƣờng hợp giá trị cuối nhỏ giá trị đầu

D Biểu thức giá trị đầu biểu thức giá trị cuối thuộc kiểu số thực Câu Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, phát biểu sau ?

A Sau câu lệnh đầu có dấu chấm phẩy “ ; ”

B Trước lệnh else bắt buộc phải có dấu chấm phẩy “ ; ” C Có phân biệt chữ hoa chữ thường

D Câu lệnh trƣớc câu lệnh End không thiết phải có dấu chấm phẩy “ ; ”

(14)

A If A, B, C > then ……

B If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then …… C If A>0 and B>0 and C>0 then ……

D If (A>0) or (B>0) or (C>0) then……

Câu Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, mặc cú pháp câu lệnh sau với cấu trúc lặp For có lệnh ?

A For i := to 100 a := a – ; B For i := to 100 do; a := a – ; C For i := to 100 a := a – D For i := ; to 100 a := a – ;

Câu Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, mặt cú pháp câu lệnh sau với cấu trúc lặp For có nhiều lệnh ?

A For i := to 100

a := a – ; b := a – c ; EndFor ;

B For i := to 100 Begin

a := a – ; b := a – c ; End;

C For i := to 100 Begin

a := a – ; b := a – c End;

(15)

a := a – ; b := a – c ;

(16)

Website HOC247 cung cấp môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,

nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh

nghiệm, giỏi kiến thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từcác trường Đại học

trường chuyên danh tiếng

I. Luyn Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG:Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây

dựng khóa luyện thi THPTQG mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học - Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Hc Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho

học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩncùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh hc tp min phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp đến lớp 12 tất mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học Tiếng Anh

Vng vàng nn tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

Ngày đăng: 24/04/2021, 05:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w