1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuen de lich su 6

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,04 MB

Nội dung

Mét lµ: Chóng ta míi chØ chó ý ®Õn kªnh ch÷ cña s¸ch gi¸o khoa, coi ®©y lµ nguån cung cÊp kiÕn thøc LÞch sö duy nhÊt trong d¹y häc mµ kh«ng thÊy r»ng kªnh h×nh kh«ng chØ lµ nguån kiÕn th[r]

(1)(2)

A Đặt vấn Đề

I lí chọn đề tài :

Việcđổi chơng trình giáo dục phổ thông chủ trơng lớn cần thiết ngành giáo dục xã hội Đợc đạo Đảng – Chính phủ, Bộ GD -ĐT, trớc yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đòi hỏi phải có lớp ngời mới, trẻ khoẻ khơng có tri thức khoa học, động sáng tạo mà cịn phải có đức, có hiểu biết pháp luật, có khả thích nghi cao đổi nội dung chơng trình SGK đổi phơng pháp dạy học nhà trờng yêu cầu tất yếu

Từ năm học 2001 – 2002 đến nay, ngành giáo dục nớc tiến hành thay SGK bậcTHCS Việc thay đổi chơng trình SGK thực cách mạng giáo dục Bộ GD - ĐT nhà trờng giành điều kiện tốt để phục vụ cho việc dạy học SGK Một phong trào đổi phơng pháp dạy học dấy lên sôi đội ngũ giáo viên nhà trờng Đổi chơng trình SGK mà mấu chốt đổi phơng pháp giảng dạy đợc quán triệt phần biên soạn SGK – Phơng pháp làm việc thầy trị , tạo nên khơng khí thi đua tìm tịi , định hình phơng pháp dạy học

Bộ môn lịch sử lớp SGK lần đợc xây dựng làm hai kênh kiến thức : Kênh hình kênh chữ Hai kênh kiến thức hỗ trợ cho nhằm giúp học sinh nắm vững tri thức lịch sử đờng phát triển t lịch sử ( Từ trực quan sinh động đến t trừu tợng trở thực tiễn ) Đây môn học đợc thay đổi phơng pháp dạy học rõ rệt Vì nội dung SGK biên soạn theo hớng dân tộc, đại, tích hợp , nhằm phát huy tính tích cực học sinh Để đổi đợc phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh, cần có điều kiện định giáo viên đồ dùng dạy học ( đó, kênh hình sách giáo khoa đóng vai trị quan trọng ) Đây điều mẻ, trớc sử dụng kênh hình dạy học lịch sử lớp nhng với số lợng kênh hình cịn q cha đợc quan tâm thoả

đáng Tuy nhiên chơng trình sách giáo khoa sử dụng số lợng kênh hình chiếm vị trí khơng nhỏ học lịch sử cụ thể Trong thời gian giảng dạy 45 phút / tiết lớp giáo viên hạn chế nên dẫn đến hậu : giáo viên hớng dẫn cung cấp cho học sinh tiếp cận, phân tích, đánh giá, nhận xét nội dung kiến thức kênh hình sách giáo khoa lịch sử cách hiệu

(3)

Xuất phát từ lý trên, tơi mạnh dạn trình bày đề tài: “ Phơng pháp dạy học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử qua kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 6”

II.Cơ sở đề tài:

1.C¬ së lý luËn :

Cùng với phát triển xã hội loài ngời, cách mạng khoa học cơng nghệ nh luồng gió thổi vào làm lay động nhiều lĩnh vực sống Hơn hết ngời đứng trớc diễn biến to lớn, phức tạp lịch sử xã hội khoa học kỹ thuật Nhiều mối quan hệ mâu thuẫn thời đại cần đợc giải có mâu thuẫn yêu cầu ngành Giáo dục nói chung ngời thầy nói riêng phải giải ngay, mâu thuẫn quan hệ sức ép khối lợng tri thức ngày tăng tiếp nhận ngời có giới hạn, nhận thức ngời nói chung tuyệt đối khơng có giới hạn xong thu nhận, hiểu biết kiến thức ngời hữu hạn tơng đối

Nhiệm vụ đặt cho ngời giáo viên bên cạnh việc bồi dỡng kiến thức chuyên môn phải cải tiến phơng pháp dạy học nâng cao chất lợng giáo dục để đáp ứng yêu cầu tình hình

Nh biết ,mơn lịch sử có vị trí ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc,tự hào với thành tựu dựng nớc giữ nớc tổ tiên, xác định nhiệm vụ có thái độ phát triển hợp quy luật tơng lai

Nhng nhận thức quan niệm sai lệch vị trí, chức khoa học lịch sử môn lịch sử đời sống xã hội, giáo dục dẫn tới phơng pháp nghiên cứu học tập không làm giảm sút chất lợng môn nhiều mặt Tình trạng học sinh khơng biết kiện lịch sử bản, phổ thông, nhớ sai nhầm lẫn kiến thức tợng phổ biến nhiều trờng học nói chung trờng THCS nói riêng

Vì hội nghị BCHTƯ Đảng lần thứ khoá nhấn mạnh :“ Đổi mạnh mẽ phơng pháp GD - ĐT khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp t sáng tạo ngời học Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến phơng pháp đại vào trình dạy – học đảm bảo điều kiện thời gian tự học ,tự nghiên cứu cho học sinh

” …

Trong việc đổi mới, cải tiến phơng pháp dạy học xét cho phải đợc tiến hành sở tự nhận thức, tự hành động Giáo dục phải đợc thực thông qua hành động hành động thân ( t thực tiễn ).Vì việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, lực, bồi dỡng, rèn luyện phơng pháp tự học đờng phát triển tối u giáo dục

(4)

thức tốt cho thân mà sở vững để em bớc vào lớp ,8, 9, khối lớp mà em phải có lực t ý thức tự tìm hiểu cao

Chúng ta biết việc dạy học đợc tiến hành trình thống gồm hai khâu có tác dụng tơng hỗ : giảng dạy học tập Cả việc giảng dạy học tập trình nhận thức, tuân theo quy luật nhận thức

Nhận thức dạy học đợc thể hoạt động giáo viên học sinh việc truyền thụ tiếp thu nội dung khoa học đợc quy định chơng trình với phơng pháp dạy học thích hợp, phơng tiện hình thức cần thiết để đạt đợc kết định đề

Trong chơng trình đổi sách giáo khoa nói chung, mơn lịch sử lớp tr-ờng THCS có thay đổi định Đây môn học mà tri thức, kỹ gắn chặt với kiện chất liệu sống khứ Đó kiện lịch sử hình thành, phát triển suy vong dân tộc, quốc gia, khu vực hay toàn giới mặt đời sống, kinh tế, trị, xã hội văn hố Mơn học nhằm giáo dục cho học sinh nắm đợc, hiểu đợc tri thức lịch sử nói chung lịch sử dân tộc Việt Nam nói riêng Từ góp phần hình thành phẩm chất, nhân cách ngời Việt Nam giai đoạn phù hợp với xu phát triển tiến thời đại

Vì vậy, để phát huy tính tích cực học sinh dạy lịch sử lớp trờng THCS, ngời giáo viên cần tổ chức hớng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức qua thực hành, quan sát, tìm hiểu , nhận xét rút kiến thức lịch sử qua kênh hình sách giáo khoa

2 C¬ së thùc tiÔn :

Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, đặc trng môn Lịch sử yêu cầu đổi giáo dục, nh thực tiễn dạy học môn, việc biên soạn sách giáo khoa lịch sử trung học sở có nhiều đổi nội dung phơng pháp Sách giáo khoa lịch sử đợc biên soạn không tài liệu giảng dạy giáo viên mà tài liệu học tập lớp nhà học sinh theo định hớng Đó là, học sinh khơng phải học thuộc lịng sách giáo khoa mà cần phải tìm tịi, nghiên cứu kiện có sách giáo khoa dới tổ chức, hớng dẫn, giúp đỡ giáo viên Từ đó, em tự hình thành cho hiểu biết Lịch sử Do đó, thơng tin sách giáo khoa mặt đ ợc trình bày dới dạng nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ Mặt khác, kèm theo thông tin câu hỏi, tập yêu cầu học sinh thực hoạt động học tập khác nhau, đặc biệt “ giảm tải 25% số kênh chữ, tăng đáng kể số lợng kênh hình Kênh hình sách giáo khoa khơng minh họa, làm sở cho việc tạo biểu tợng Lịch sử mà nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh” ( theo Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Trung học sở ) Bên cạnh đó, số viết sách giáo khoa cịn có nhiều nội dung để ngỏ, cha viết hết, yêu cầu học sinh thông qua làm việc với tranh ảnh, sơ đồ, đồ, tìm tịi, khám phá kiến thức cần thiết liên quan đến nội dung học mà tác giả sách giáo khoa muốn truyền tải đến học sinh

(5)

Với việc đổi nội dung, chơng trình phơng pháp biên soạn sách giáo khoa lịch sử nh vậy, đòi hỏi giáo viên học sinh phải đổi phơng pháp dạy học Trong đó, giáo viên với t cách ngời tổ chức, hớng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh q trình học tập, cần nắm đợc điểm sách giáo khoa nói chung, hệ thống kênh hình – nguồn kiến thức quan trọng sách giáo khoa nói riêng Do thời gian có hạn, nên chuyên đề đa định hớng chung phơng pháp sử dụng số tranh ảnh số Nếu có điều kiện tơi xin đợc trình bày tiếp Tơi hy vọng đề tài giúp đợc phần cho giáo viên giảng dạy môn lịch sử trờng trung học sở, phần giảm bớt khó khăn hớng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử qua hệ thống kênh hình sách giáo khoa

III Mục đích nghiên cứu :

Chơng trình lịch sử lớp mở đầu cho việc dạy học môn lịch sử THCS Học sinh tiểu học vào lớp vừa non yếu khả tiếp thu kiến thức khoa học, vừa cha quen với việc học tập cấp THCS, chắn em gặp nhiều khó khăn nhận thức Yêu cầu đổi phơng pháp, nâng cao tính chủ động học sinh q trình học tập phức tạp thêm khó khăn trên… Từ xuất phát điểm nói trên, mục đích chung đề tài này :

1/ VỊ kiÕn thøc

Thơng qua kênh hình sách giáo khoa, giáo viên cung cấp kiến thức sơ đẳng nhng bản, xác, có hệ thống lịch sử dân tộc số kiến thức chung lịch sử lồi ngời, cơng trình văn hố…Trên sở đó, bớc đầu hình thành cho học sinh nhận thức đắn xuất loài ngời trái đất nh xuất ngời đất nớc ta, trình hình thành phát triển quốc gia giới, nớc ta thành tựu văn hố, kinh tế

2/ VỊ t tởng, tình cảm.

Giỏo dc cho hc sinh lũng yêu nớc, ý thức xây dựng bảo vệ quê hơng, đất nớc, niềm tự hào thành tựu văn hố, văn minh mà tổ tiên chúng tavà lồi ngời đạt đ-ợc thời cổ đại, từ giáo dục lòng biết ơn quý trọng tổ tiên, anh hùng dân tộc cống hiến đời mỡnh cho t nc

3/ Về kĩ năng.

Rèn luyện cho học sinh tinh thần học tập chủ động, tích cực, ý thức tính xác khoa học nhận thức, t duy, đồng thời giúp học sinh biết sử dụng sách giáo khoa, quan sát vật, hình ảnh để tự rút nhận xét cần thiết, biết so sánh suy nghĩ độc lập để trao đổi ý kiến với ngời khác

IV.Đối tợng phạm vi nghiiên cứu :

- Đối tợng nghiên cứu : Học sinh lớp trờng THCS Cẩm Điền

- Phạm vi nghiên cứu : Kênh hình sách giáo khoa môn Lịch sử lớp tr-êng THCS

(6)

1- Häc sinh:

(7)(8)

- Học sinh có ý thức tự giác, coi việc tìm hiểu kiến thức từ kênh hình sách giáo khoa lịch sử công việc quan trọng, cần phải thùc hiƯn häc lÞch sư

- Biết vận dụng cách sáng tạo học lịch sử dới hớng dẫn thầy để tìm hiểu kiến thức từ kênh hình sách giáo khoa

2- Giáo viên:

ti ny ũi hi ngi giáo viên phải tận tuỵ với nghề, chăm tìm tòi, nghiên cứu kiến thức sách giáo khoa tài liệu tham khảo

Biết thiết kế giảng lịch sử có sử dụng kênh hình chơng trình Lịch sử THCS cho phù hợp để học sinh dễ hiểu, dễ vận dụng

- Gi¸o viên phải coi trọng kĩ dạy học sinh tìm hiểu kiến thức từ kênh hình sách giáo khoa, có ý thức rèn luyện kĩ cho học sinh phải thực th-ờng xuyên, tránh việc làm hình thức

VI Phạm vi áp dụng.

- Đề tài áp dụng cho việc dạy học lịch sử lớp nói riêng dạy học lịch sử trờng THCS nói chung

VIi.Phơng pháp thực : Phơng pháp hệ thống

Phơng pháp quan sát, miêu tả, nhận xét Phơng pháp tờng thuật

(9)

B GiI Quyt

I Phơng pháp giảng dạy kiến thức lịch sử qua kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6.

1/ Kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp g× ?

Kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp bao gồm loại: đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh lịch sử đợc nhà biên soạn đa vào nhằm cung cấp thông tin, kiến thức, đợc in kèm theo câu hỏi để học sinh tự “làm việc” với sách giáo khoa dới hớng dẫn giáo viên

2/ HiƯu qu¶ cđa việc giảng dạy kênh hình sách giáo khoa lịch sư líp 6.

- Tạo điều kiện để thực đổi phơng pháp dạy học , loại trừ khuynh hớng dạy chay làm cho học khơ khan , mang tính chất lý thuyết , áp đặt học sinh

- Làm tăng tính hấp dẫn nội dung học tập , gây hứng thú học tập học sinh - Làm cho việc học trở nên dễ dàng , thuận lợi Các kênh hình nguồn cung cấp chất liệu để học sinh khai thác nội dung học tập cách tích cực , tự giác Trong dạy học đổi , học sinh hoạt động dới hớng dẫn giáo viên , khơng có kênh hình dạy học lịch sử việc tổ chức hoạt động học sinh gặp nhiều khó khăn , kết học tập không đạt yêu cầu mong muốn

II Thực trạng vấn đề nghiên cứu. 1 Thực trạng

Để đáp ứng yêu cầu nhận thức lý luận nắm vững nội dung khoa học loại tài liệu trực quan, phơng pháp sử dụng kênh hình dạy học lịch sử, cần thiết phải có chuyên khảo ngắn gọn, có chất lợng – vừa nâng trình độ lịch sử nghiệp vụ cho giáo viên mà lại thiết thực, cụ thể Đã có số viết, số tài liệu cung cấp cho giáo viên học sinh hiểu biết cần thiết nh vậy, song cịn cha đủ, cha có hệ thống

Đã có nhiều cách giải đáp khác việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa dạy học Lịch sử trờng trung học sở nhằm nâng cao hiệu hiệu học Hầu hết thống rằng; sử dụng sách giáo khoa giáo viên học sinh hiểu sâu sắc viết (kênh chữ) nh tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ sách giáo khoa Tuy nhiên, việc khai thác nội dung kênh hình sách giáo khoa

biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học lại cha đợc quan tâm cách đầy đủ Trong dạy Lịch sử THCS cịn có giáo viên coi việc sử dụng kênh hình nhằm minh họa cho dạy thêm sinh động, có sử dụng khai thác phơng pháp nội dung khai thác cha phù hợp Vì việc khai thác kiến thức kênh hình cha đợc trọng phát huy Qua lần dự số trờng tơi thấy ngun nhân tình trạng có nhiều, song chủ yếu là:

(10)

Hai là: Khơng giáo viên cha hiểu rõ xuất xứ, nội dung ý nghĩa kênh hình sách giáo khoa Trong lần đổi sách giáo khoa lần số lợng kênh hình đợc tăng lên đáng kể so với trớc Riêng tranh ảnh có 57 tranh ảnh, sơ đồ, lợc đồ

Ba là: Có giáo viên nhận thức đầy đủ giá trị, nội dung kênh hình nhng lại ngại sử dụng, sợ thời gian, sử dụng mang tính hình thức, minh họa cho giảng 2 Kết thực trạng trên

Từ việc nhận thức xác định vị trí, ý nghĩa việc giảnh dạy kênh hình dạy học lịch sử cha dẫn đến tình trạng tranh ảnh, đồ… nhiều nhng có nhiều giáo viên giảng dạy kênh hình cịn nằm im lìm sách giáo khoa, kênh hình có đợc sử dụng tiết thao giảng có ngời dự giờ, sử dụng cịn mang tính chất minh họa Vì giảng, giáo viên khơng khai thác hết nội dung kiến thức lịch sử mà tranh, ảnh chứa đựng, kênh chữ khơng đề cập đến Từ dẫn đến khơng tạo đợc biểu tợng cho học sinh, khơng cụ thể hóa kiện, khơng khắc phục đợc tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử học sinh Học sinh học xong kiện lịch sử thuộc lòng kiểu “ học gạo”, không hiểu chất sâu sắc kiện lịch sử, không nắm vững quy luật phát triển xã hội Kết học dẫn đến không giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử, đồng thời khơng hình thành đợc khái niệm lịch sử, không giúp em phát triển khả quan sát, trí tởng tợng, t ngơn ngữ học sinh Những học nh ngun nhân dẫn đến học sinh khơng thích học lịch sử, chất lợng điểm thi môn lịch sử năm gần thấp

Qua điều tra số học sinh số trờng ban đóng địa bàn huyện Cẩm Giàng, hỏi em mơ tả hay em hiểu biết tranh, ảnh em học hầu hết nhận đợc câu trả lời là: Các em đọc lại phần ghi dới tranh cha nêu đợc nội dung tranh phản ánh nội dung Lịch

sử Qua thấy đến lúc cần phải nghiêm túc xem xét lại việc xác định vị trí, ý kiến, phơng pháp giảng dạy học sinh tìm hiểu tri thức lịch sử qua kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp trờng THCS

Từ thực trạng trên, để công việc giảng dạy học sinh tìm hiểu tri thức lịch sử qua kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp trờng THCS đạt hiệu tốt hơn, mạnh dạn cải tiến nội dung đa đề tài :“ Phơng pháp dạy học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử qua kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 6’’.

III Các giải pháp thực

Trc ht, giỏo viên phải xác định vị trí, ý nghĩa đồ dùng trực quan nói chung kênh hình có sách giáo khoa nói riêng dạy học lịch sử Bởi nguyên tắc trực quan nguyên tắc lý luận dạy học, nhằm tạo cho học sinh biểu tợng hình thành khái niệm Giảng dạy qua kênh hình góp phần quan trọng tạo biểu tợng cho học sinh, chỗ dựa để học sinh hiểu biết sâu sắc chất sách giáo khoa lịch sử, phơng tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử

(11)

kênh hình vật tạo biểu tợng, tranh ảnh minh hoạ, đồ, biểu đồ, sơ đồ…trực quan quy ớc Bởi có phân loại đợc nhóm kênh hình trực quan giáo viên lựa chọn đợc phơng pháp phù hợp để khai thác linh hoạt sáng tạo Đồng thời để khai thác tốt, giáo viên phải xác định rõ nội dung lịch sử đợc phản ánh qua kênh hình trực quan Phải dự kiến xác định giảng dậy chúng nh cụ thể

Giáo viên phải tổ chức, hớng dẫn, phát huy tính tích cực, độc lập học sinh trình quan sát, tìm hiểu nội dung lịch sử đợc phản ánh qua tranh, ảnh lịch sử Muốn kế hoạch giảng giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo thao tác, hệ thống câu hỏi để nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Làm để học sinh hiểu đợc kênh hình sách giáo khoa có tác dụng n nâng cao chất lợng dạy học lịch sử, gây hứng thú học tập cho học sinh Nó “cầu nối” khứ với

IV Các biện pháp để tổ chức thực

1 Các nguyên tắc sử dụng.

Cỏc kờnh hình sách giáo khoa lịch sử lớp có nhiều loại: , tranh ảnh lịch sử, đồ, sơ đồ, lợc đồ …, loại có phơng pháp sử dụng riêng Song tựu chung lại sử dụng trình bày kiến thức mới, cố kiến thức học, tập nhà kiểm tra Riêng hình vẽ, tranh ảnh lịch sử lại có hai dạng: dùng để minh họa cho kênh chữ với t cách nguồn cung cấp thông tin, kiến thức cho ngời học

Khi sử dụng kênh hình đợc trình bày với t cách để minh họa cho kênh chữ việc sử dụng chúng dừng lại việc nhằm minh họa làm cho nội dung giảng sinh động, phong phú, hấp dẫn Giáo viên không sử dụng chúng cố hay kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Khi sử dụng kênh hình loại này, giáo viên khơng đặt vấn đề câu hỏi gợi mở để học sinh giải vấn đề Giáo viên không nên cho học sinh đứng lên thuyết trình nội dung kênh hình sử Qua thấy đến lúc cần phải nghiêm túc xem xét lại việc xác định nhân vật lịch sử, thể kênh hình Tuy nhiên, việc làm khó khăn học sinh vùng nông thôn, miền núi Do giao nhiệm vụ cho học sinh, giáo viên phải tùy vào điều kiện, hoàn cảnh học tập học sinh để vận dụng cho phù hợp

Trong giảng mới, điều kiện thời gian không cho phép nên giáo viên tập chung giới thiệu, thuyết minh số hình ảnh, tranh ảnh, tranh vẽ, cịn hình ảnh khác, giáo viên nên dừng lại việc giới thiệu cho học sinh quan sát sơ l ợc vài nét để học sinh nắm đợc biểu tợng ban đầu chúng mà thơi Tránh tình trạng ơm đồm, hình vẽ nào, tranh ảnh giới thiệu mơ tả khơng đủ thời gian Ví dụ: Bài 6: Văn hố cổ đại (trang 17,18,19,20) Đây có tới kênh hình minh hoạ Nếu nh kênh hình giáo viên khai thác kỹ không đủ thời gian Đây số nhiều tơng tự nh

(12)

Thơng thờng, kênh hình nói chung hình vẽ, tranh ảnh nói riêng đợc trình bày với t cách nguồn cung cấp thơng tin, kiến thức đợc in kèm theo câu hỏi để học sinh tự “làm việc” với sách giáo khoa dới hớng dẫn giáo viên, nhằm rút kiến thức Lịch sử định Để sử dụng tốt trớc hết giáo viên phải xác định rõ đợc nội dung Lịch sử đợc phản ánh qua tranh ảnh Tiếp theo giáo viên phải dự kiến xác định phơng pháp sử dụng chúng cụ thể Phơng pháp sử dụng dạy học loại kênh hình giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát Đầu tiên quan sát tổng thể quan sát chi tiết kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở giáo viên để học sinh rút đợc kết luận Khi tìm hiểu nội dung kênh hình qua câu hỏi gợi mở giáo viên tổ chức cho em làm việc cá nhân theo nhúm hoc ton lp

2 Chức kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp 6

- Các kênh hình có khác nhng chức chúng tích hợp động Mỗi kênh hình dạy học thực chức sau :

(1) Thông báo hay trình bày thơng tin (2) Minh học , giải thích , mơ tả trực quan (3) Tổ chức tiến hành hoạt động

Ví dụ : Tranh ảnh, bảng biểu số liệu trớc hết để thơng báo thơng tin, sau để minh họa, giải thích Học sinh đọc thơng tin, xử lý thông tin, hành động suy nghĩ kênh hình trao đổi với nhau, với giáo viên (đối với phơng tiện nghe nhìn, phơng tiện kỹ thuật khác thấy chức đợc thực đầy đủ linh hoạt hơn.)

- Việc khai thác chức đồ dùng dạy học đợc giáo viên thực mức độ khác

Ví dụ : Tranh , ảnh, bảng biểu tác động đến học sinh, gây đợc phản ứng em thắc mắc, câu hỏi em đặt cho giáo viên bạn Giáo viên tiếp nhận, xử lý câu hỏi học sinh , nh tác động lần đến suy nghĩ hành động em khiến em nảy ý tởng điều trình bày, tiến hành trao đổi ý kiến với nhau, với thầy

- Kênh hình dạy học lịch sử lớp đợc sử dụng nh trở thành phơng tiện đa chiều hay gọi đa phơng tiện, lúc hiệu sử dụng kênh hình dạy học đợc xem tối u

3 Cách khai thác, tiếp cận lịch sử qua kênh hình

Trc ht giỏo viờn phi xác định nguồn gốc thời điểm xuất tài liệu Có nghĩa nội dung xuất xứ ảnh, ảnh phản ánh toàn diện hay mặt, khía cạnh lịch sử Nội dung tranh ảnh phản ánh kiện, tợng, tiến trình lịch sử nào, khía cạnh nào, trung thành đến đâu Tranh hay ảnh gốc loại tài liệu có giá trị bậc

Sau xác định nguồn gốc, thời điểm nh trên, ta gợi ý cho học sinh nội dung cách thể nội dung tác giả tranh ảnh

(13)

Đối với lợc đồ, bớc đầu giáo viên cần hớng dẫn học sinh quan sát bao quát giới thiệu hệ thống kí hiệu bảng thích Sau kết hợp lợc đồ với nội dung sách giáo khoa để thảo luận câu hỏi miêu tả tờng thuật

Đối với công cụ lao động, đồ trang sức, di tích lịc sử, giáo viên cần hớng dẫn học sinh quan sát từ bao qt đến cụ thể khía cạnh hình ảnh vật

- Thời gian phát ? - Địa điểm ?

- Nó nói vấn đề ? - Nhằm khẳng định điều ?

4 Những kỹ khai thác kênh hình.

- Hình thành kỹ quan sát, nhận xét - Hình thành kỹ mô tả tờng thuật

- Hỡnh thnh kỹ phân tích, nhận định, đánh giá - Hình thành kỹ tổng hợp

5 C¸c bớc làm việc với kênh hình sách giáo khoa.

Bớc Cho học sinh quan sát kênh hình để học sinh xác định cách khái quát nội dung cần khai thác

Bớc Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung kênh hình

Bíc Häc sinh trình bày kết tìm hiểu tranh ảnh, học sinh khác bổ sung hoàn thiện

Bớc Giáo viên nhận xét, bổ sung, học sinh trả lời hoàn thiện nội dung khai thác tranh ảnh cung cấp cho học sinh kiến thức Lịch sử

6 Phơng pháp khai thác số kênh hình số học cụ thể:

Bài 1 : Sơ lợcvề môn lịch sử m

c :Hc lịch sử để làm ?

- Hình 1: Một lớp học trờng làng xa.( trang )

- Phơng pháp giảng dạy :

Hot ng : Giỏo viờn hớng dẫn học sinh quan sát ảnh từ trái sang phải, từ xuống dới giới thiệu khái quát nội dung

(14)

nhìn vào thầy giáo ; học sinh đứng cạnh bàn, mặt quay vào thầy giáo, có lẽ trả lời câu hỏi thầy

Hoạt động : Giáo viên đạt câu hỏi gợi mở để học sinh thảo luận :

+ Quan sát ảnh, em thấy lớp häc thêi xa kh¸c víi líp häc ë trêng em nh ?

+ Vì có khác biệt ? + Bức ảnh nói lên điều ?

Hoạt động : Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi trả lời câu hỏi trên Hoạt động : Giáo viên chốt lại nh phân tích thêm : Lớp học kênh hình khác với lớp học ngày lớp có học sinh, học sinh nữ không đợc học cho thấy bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ,thầy trị khơng có phịng học riêng, khơng có bảng đen, khơng có bàn ghế cho thầy trị…Sở dĩ có khác thời xa điều kiện sống cịn nghèo nàn so với ngày Qua thấy rõ tinh thần hiếu học, tôn s trọng đạo, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam

Bài : Các quốc gia cổ đại Phơng Đông

Mục 1 : Các quốc gia cổ đại Phơng Đơng đợc hình thành đâu từ bao gi ?

Hình : Tranh khắc tờng lăng mộ Ai Cập kỉ XIV TCN

- Phơng pháp giảng dạy hình 8:

Hoạt động Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình sách giáo khoa Hoạt động : Giáo viên tiến hành miêu tả kết hợp phân tích khái quát nội dung tranh.:

- Cảnh ngời ta dùng cày gỗ cừu kéo để làm đất, ngời tra hạt sau tra vào lỗ chân cừu tạo nên…đợc miêu tả rõ góc phần t bên tráI, phía tranh

(15)

Hoạt động : Giáo viên hỏi học sinh số câu hỏi : - Những hình ảnh khắc lăng mộ phản ánh điều ?

- Tại kinh tế nông nghiệp trồng lúa nớc lại phát triển quốc gia cổ đại Phơng Đông ?

- Những thuận lợi khó khăn ngời sinh sống lu vực sông ? Hoạt động : Sauk hi học sinh trả lời, giáo viên kết luận : kỉ XIV TCN, kĩ thuật làm ruộng ngời Ai Cập đạt đến trình độ cao Vì suất lao động tăng lên đại phận c dân tham gia hoạt động sản xuất nơng nghiệp Đó kinh tế chủ đạo c dân Ai Cập cổ đại nói riêng c dân Phơng Đơng nói chung

Mục : Xã hội cổ đại Phơng Đông bao gồm tầng lớp ?

Hình : Bia đá khắc luật Ham-mơ-ra-bi ( Lng H )

- Phơng pháp giảng dạy hình 9

Hot ng 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh bai đá khắc luật Ham-mu-ra-bi sách giáo khoa Sau giới thiệu vài nét nội dung luật

Hoạt động : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chữ in nhỏ in nghiêng sách giáo khoa nêu câu hỏi :

(16)

- Bộ luật Ham-mu-ra-bi khẳng định quyền hành nhà vua nh nào?

Hoạt động : Sau học sinh trả lời, giáo viên tiến hành miêu tồítm tắt kết luận : + Năm 1901-1902, nhà khảo cổ học Pháp khai quật khu vực hoang tàn thành phố cổ Su-dơ ( thủ đô lâu đời nớc Ê-lam láng giềng Ba-bi-lon cổ x-a ), công nhân cuốc phảI tảng đá Họ cẩn then đào tảng đá lên Đó cáI cột trịn đá lửa, cao gần mét đợc nhà khoa học xác định bia đá khắc luật Ham-mu-ra-bi trị Ba-bi-lon từ năm 1792 – 1750 TCN

+ Bia đợc chia làm hai phần rõ rệt Phần hình trạm khắc hình vua Ham-mơ-ra-bi mặc áo dài, đầu vấn khăn nh ngời Ba T cổ, đứng trớc vị thần Mặt Trời ( thần Sa-mát ) Vị thần ngồi ngai, đội mũ có song ( dấu hiệu thần ) phê chuẩn luật vua Ham-mô-ra-bi đặt cho phép nhà vua thay mặt vị thần thi hành pháp luật Phần dới ô chia làm nhiều ô khắc điều luật vua Ham-mô-ra-bi đặt cho Ba-bi-lon

+ Nội dung luật gồm 282 điều, đề cập đến hầu hết vấn đề kinh tế, trị , xã hội văn hố vơng quốc Ba-bi-lon Trong đó, nhấn mạnh đến quyền lực nhà vuavà công tác thuỷ lợi nh sản xuất nông nghiệp Đồng thời luật cũngthể cơng bằng, bình đẳng ngời với ngời

Bài 8 : Thời nguyên thuỷ đất nớc ta Mục 1.Những dấu tích ngời tối cổ đợc tìm thấy đâu ? Hình 18 : Răng ngời tối cổ hang Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) Phơng pháp giảng dạy hình 18 ( trang 22 )

Hoạt động Giáo viên giới thiệu hình 18 sách giáo khoa

Hoạt động Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình 18 gợi mở : - Nhìn vào hình 18 em thấy có vật ?

- ViƯc t×m thÊy nh chứng tỏ điều ?

Hoạt động Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lai nội dung : Trong ảnh hai ( đợc xác định sữa hàm trên)hoá thạch Ngời vợn , đợc tìm thấy lớp trầm tích màu đỏ hang Thẩm Hai ( Lạng Sơn ) ( cách thị xã Lạng Sơn khoảng 65 km phía tây bắc ) Ngồi với việc tìm thấychiếc này, nhà khảo cổ cịn tìm thấy hang Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn ) có niên đại Kết nghiên cứu xác định hố thạch tìm thấy hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên ( Lạng Sơn ) lồi Ngời vợn q trình tiến hố, tồn khoảng thời gian tơng ứng với nhóm cuối ngờ vợn Bắc Kinh

Hoạt động Giáo viên kết luận : Nh hố thạch bằng chứng cho thấy Ngời vợn có mặt lãnh thổ Viiệt Nam họ trình tiến hốđể trở thành ngời đại Đó chủ nhân lịch sử nguyên thuỷ Việt Nam – tổ tiên

Hình 19 : Rìu đá Núi Đọ ( Thanh Hố )

Phơng pháp giảng dạy hình 19 ( trang 22 ) Hoạt động Giáo viên giới thiệu hình19

Hoạt động Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình 19 nêu câu hỏi gợi mở : - Quan sát hình, em thấy rìu đá Núi Đọ có hình thù nh ?

(17)

- Với công cụ đồ đá thô sơ nh ngời kiếm đợc nhiều thức ăn khơng ? - Việc tìm thấy rìu đá chứng tỏ điều ?

Hoạt động Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại :

Đây loại cơng cụ rìu đá tiêu biểu, đợc tìm thấy núi Đọ năm 1960 có niên đại 30-40 vạn năm Đây loại công cụ đợc ghè đẽo thô sơ ngời nguyên thuỷ Việt Nam công cụ đựơc trng bày Bào tàng lịch sử Việt Nam Quan sát rìu đá Núi Đọ ta thấy có hình trái hạnh nhân Thơng thờng dài 13cm, rộng 10 cm, kích thớc nhỏ gọn cầm tay, phần dới đợc ghè đẽo qua loa làm lỡi để chặt, cắt phần tròn trĩnh đốc cầm rìu tay, cầm rìu tay, ngời ta dùng lịng bàn tay nắm cán đốc,ngón tay tì lên mặt đốc,cịn ngón nắm chặt mặt đối diện Kỹ thuật chế tác loại công cụ ghè đẽo trực tiếp từ hạch đá, sau đợc gia cơng chút để trở thành rìu đợc dùng để cắt, chặt, bổ

- Hoạt động Giáo viên rút kết luận : Tuy nhiên, ngời lúc buổi đầu, vừa thoát thai khỏi giới động vật, bàn tay cha thể khéo léo nh bàn tay ng-ời đại, óc t họ cha phát triển nên việc chế tạo công cụ lao động cịn thơ sơ, đơn giản, biểu trình độ cịn thấp Do xuất lao động không cao, đời sống hoang dã, bấp bênh kéo dài đến hàng triệu năm

Nhng với việc tìm thấy rìu đá Núi Đọ góp phần xác nhận xuất ngời tối cổ đất nớc ta

Mục : giai đoạn đầu, Ngời tinh khôn sống nh ? Hình 20 : Công cụ chặt Nậm Tun ( Lai Châu )

Phơng pháp giảng dạy hình 20 ( trang 23 ) Hoạt động Giáo viên giới thiệu hình 20.

Hoạt động Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình 20 nêu câu hỏi :

- Quan sát hình 20 Công cụ chặt Nậm Tun ( Lai Châu) , em thấy cơng cụ có hình thù nh ? Nó đợc làm ?

- So sánh với rìu đá Núi Đọ ( Hình 19 ), em thấy có khác ? Nó có tiện lợi sử dụng khơng ?

- Việc ngời nguyên thuỷ biết lựa chọn đá cuội, đem ghè đẽo thô sơ tạo nên cơng cụ lao động có hình thù rõ ràng chứng tỏ điều ?

Hoạt động Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại :

Đây loại công cụ đợc phát Nậm Tun (Lai Châu) di thuộc văn hoá Sơn Vi đất nớc ta Cơng cụ vốn hịn cuội ngời nguyên thuỷ nhặt ven suối vừa tay cầm, có hình dáng tiện lợi dùng làm cơng cụ Nó giữ nguyên bề mặt tự nhiên cuội hai bên tạo nên công cụ để chặt, cắt, nạo

Với công cụ chặt Nậm Tun so với cơng cụ rìu đá Núi Đọ, công cụ thô sơ nhng tạo hình thù rõ ràng hơn, có hình thu vừa dễ làm vừa thuận tiện sử dụng Vì thể bớc tiến từ Ngời tối cổ sang ngời tinh khôn

Hoạt động Sau khai thác nội dung kênh hình 20, giáo viên chốt lại : - Cách khoảng vạn năm ngời tối cổ cổ dần trở thành ngời tinh khơn

- Di tích tìm thấy mái đá Ngờm (Võ Nhai Thái Nguyên) Sơn Vi (Phú Thọ) Và nhiều nơi khác Thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ An

- Họ cải tiến chế tác công cụ đá, từ ghè đẽo thơ sơ đến rìu đá có mài nhẵn sắc để đào bới thức ăn dễ hn

Mục 3 Giai đoạn phát triển Ngời tinh khôn có mới.

Phơng pháp giảng dạy hình 21, 22, 23 ( trang 24 )

(18)

- Những dấu tích ngời tinh khơn đựơc tìm thấy địa phơng đất nớc ta ? Hoạt động Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại :

Họ sống Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bầu Tró (Quảng Bình)

Bng phng phỏp phóng xạ bon, ngời ta xác định ngời tinh khôn nguyên thuỷ sống cách từ 12.000 đến 4.000 năm

Hoạt động Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi gợi mở :

- Quan sát hình 21 sách giáo khoa, em có nhận xét cơng cụ ? - Rìu đá Hồ Bình có hình thù nh nào? Hình dáng nh có tiện lợi lao động khơng ? So sánh với cơng cụ hình 20 21 em thấy chúng có khác ?

Hoạt động Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại :

Rìu đá Hồ Bình đợc làm đá cuội Hòn cuội đợc ghè đẽo rộng mặt viên cuội, mặt giữ nguyên vỏ cuội, loại cơng cụ phổ biến điển hình cho giai đoạn Có cơng cụ đợc ghè đẽo hai mặt, có lỡi xung quanh, đặc biệt có rìu ngắn bề dọc gọi rìu ngắn hay chày nghiền viên cuội dài Khác với rìu Nậm Tun bề mặt nhỏ đợc ghè đẽo mặt rìu Hồ Bình nhỏ tiện lợi chặt cắt

Hoạt động Giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi:

- Quan sát rìu đá Bắc Sơn em thấy có hình dáng nh nào, so sánh với rìu đá Hồ Bình em thấy có giống khác Với rìu nh có tiện lợi lao động không ?

- Quan sát rìu đá Hạ Long em thấy chúng có hình dáng nh So sánh với rìu đá Bắc Sơn em thấy rìu đá Hạ Long có khác độ nhẵn phần (tay cầm) phía d ới (đầu chặt)

- Ba loại rìu đá Hồ Bình, Bắc Sơn, Hạ Long so với công cụ chặt Nâm Tun nh ?

Hoạt động Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại : + Công cụ đá phong phú, đa dạng

+ Hình thù gọn hơn, họ biết mài lỡi cho sắc bén

+ Tay cầm rìu đợc cải tiến cho dễ cầm hơn, suất lao động cao hơn, sống ổn định cải thiện

Hoạt động Sau khai thác xong nội dung kênh hình mục 3, giáo viên chốt lại nội dung kiến thức :

- Họ sống Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An) Hạ Long (Quảng Ninh) Bàu Tró (Quảng Bình)

- Thời nguyên thuỷ đất nớc ta chia làm hai giai đoạn + Ngời tối cổ (Sống cách hàng triệu năm)

+ Ngời tinh khôn ( Sống cách hàng vạn năm)

Bài18 : Trng Vơng kháng chiến chống quân xâm lợc Hán

Mc Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Hán (42-43) diễn nh nào ?

(19)

Đối với lợc đồ này, giáo viên phóng to giấy khổ lớn sử dụng lợc đồ treo tờng in sẵn ( có )

Hoạt động : Giáo viên giới thiệu khái quát lợc đồ biên giới, tên huyện, tên sông… Hoạt động : Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung diễn biến quan sát lợc đồ sách giáo khoa

Hoạt động : Giáo viên nêu câu hỏi :

- Để xâm lợc nớc ta, quân Hán công nơI ? - Sau chúng chia làm đạo tiến vào nớc ta ? - Hai Bà Trng kéo quân đón đánh địch đâu ?

- Những trận chiến đấu ác liệt diễn nơi ? - Kết kháng chiến ?

Hoạt động : Học sinh trao đổi phát biểu ý kiến

Hoạt động : Giáo viên miêu tả, tờng thuật khắc sâu nét diễn biến kháng chiến :

Mặc dù quân đo hộ Hán bị đánh đuổi, nhng mu đồ thôn tính nớc ta cha hết Tháng 4/ 42 , vua Hán sai tớng Mã Viện đa hai vạn quân tinh nhuệ 2000 xe, thuyền loại, nhiều phu chiến sang xâm lợc nớc ta Trớc tiên chúng công Hợp Phố Quân ta Hợp Phố anh dũng chiến đấu rút lui Sau đó, chúng chia làm đạo thuỷ, tiến vào Giao Chỉ Hai cánh quân thuỷ, hợp lại với Lãng Bạc ( phía đơng Cổ Loa – gần Chí Linh – HảI Dơng )

Đợc tin cấp báo, Hai Bà Trng tớng lĩnh kéo quân từ Mê Linh qua Cổ Loa đến Lãng Bạc đón đánh địch Nhiều trận đánh ác liệt diễn vùng Lãng Bạc Quân ta chiến đấu dũng cảm nhng không chống quân Mã Viện Nhận thấy tơng quan lực lợng quân địch đơng qn ta gấp nhiều lần, lại có lực lợng thuỷ, phối hợp thạo lối đánh tập trung nên quân ta phảI rút lui dần Sau nhiều trận giao chiến liệt giữ thành Cổ Loa, Mê Linh, Trng Vơng rút lui quân Cấm Khê - chân núi Ba Vì, Hà Tây ( Hà Nội ) Mã Viện thúc quân đuổi theo, quân ta chiến đấu dũng cảm, gây cho địch nhiều thiệt hại Nhng sau gần năm chiến đấu, lực lợng nghĩa quân hao mòn dần Tháng 3/ 43, Hai Bà Trng anh dũng hi sinh đất Cấm Khê Sau Hai Bà Trng hi sinh, nhiều nơi nghĩa quân hoạt động đến tháng 11/ 43

Mùa thu năm 44, MÃ Viện thu quân trở Trung Quốc Quân đI mời phần, bốn, năm phần

Hoạt động : Giáo viên hớng dẫn học sinh dùng bút chì màu điền kí hiệu thích hợp vào lợc đồ mô tả diễn biến kháng chiến (Nếu khơng dủ thời gian nhà làm) Bài 27 : Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Phơng pháp giảng dạy : Lợc đồ dạy cho mục 1,

(20)

Hình 55 Lợc đồ : Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Hoạt động Giáo viên sử dụng lợc đồ để miêu tả cụ thể, chi tiết vị trí địa lí, cách bố trí qn mai phục Ngơ Quyền sơng Bạch Đằng

Hoạt động Giáo viên giới thiệu khái quát lợc đồ ( kí hiệu ) Hoạt động Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :

- Kế hoạch đánh giặc Ngô Quyền chủ động độc đáo điểm ? Hoạt động Sau học sinh trả lời, giáo viên chốt lại nội dung mục 1

Môc : ChiÕn thắng Bạch Đằng năm 938 (Giáo viên tiến hành theo cách) Cách thứ :

Hoạt động Giáo viên cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát lợc đồ tìm ý diễn biến

Hoạt động Giáo viên đặt số câu hỏi gợi mở :

- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào nớc ta, Ngơ Quyền làm để nhử quân Nam Hán ?

- Khi quân Nam Hán vợt qua bãi cọc ngầm nớc triều bắt đầu rút Ngơ Quyền làm ?

- KÕt qu¶ cđa trËn thủ chÕn ?

Hoạt động Sau học sinh trao đổi, phát biểu ý kiến, giáo viên tờng thuật chốt lại theo đoạn

Hoạt động Kết thúc tờng thuật, giáo viên nêu vài câu hỏi để học sinh suy nghĩ, thảo luận, rút nhận xét, đánh giá chiến thắng :

- Em có nhận xét tài thao lợc, ý chí chiến thắng Ngô Quyền ? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa to lớn nh lịch sử nớc ta ?

Cánh thứ hai ( Nếu thời gian không cho phép)

Hoạt động Giáo viên tờng thuật diễn biến lợc đồ (theo nội dung của bài )

Hoạt động Sau tờng thuật xong, giáo viên nêu câu hỏi (nh ) cho học sinh thảo luận

(21)

PhÇn HAI

LỊCH SỬ VIỆT NAM

CHƯƠNG I

TuÇn BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA

Tiết Bài 8 Thời nguyên thuỷ đất nớc ta

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức :

-Trên đất nước ta, từ xa xưa có người sinh sống

-Trải qua hàng chục vạn năm, người chuyển từ người tối cổ đến người tinh khôn

Thông qua quan sát công cụ, giúp häc sinh phân biệt hiểu giai

đoạn phát triển người nguyên thủy đất nước ta

2.Tư tưởng :

Bồi dưỡng cho häc sinh ý thức :

-Lịch sử lâu đời đất nước ta -Về lao động xây dựng xã hội

3.Kĩ :

Rèn luyện cách quan sát, nhận xét bước đầu biết so sánh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Các kênh hình dạy phóng to giÊy Ao III Lªn líp.

1.ỔN ĐỊNH LP.

KIỂM TRA BÀI CŨ.

- Kể tên quốc gia lớn thời cổ đại ?

- Em nêu thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại ?

BÀI MỚI.

Hoạt động thầy trị Nơi dung thực hiện

Quan sát lợc đồ hình 24 đọc sách giáo khoa phần trang 22

? Nớc ta xa vùng đất nh ( SGK )? Tại cảnh quan lại cần thiết ngời nguyên thuỷ ?

1.Nh ng d u tích c a ng i t i c ữ ấ ủ ườ ố ổ

(22)

- V× c/s họ hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên

- Giáo viên bổ sung thêm điều kiện tù nhiªn cđa níc ta

? Các nhà khảo Cổ phát nhiều di tích ngời tối cổ Việt Nam ?

? Dấu tích ngời tối cổ tìm thấy đâu trên đất nớc Việt Nam ?

Quan sát hình 18

? Nhìn vào H18 em thấy có vật ? - Răng hoá thạch ngời tối cổ

? Việc tìm thấy chứng tỏ điều ?

- Nhng chic hoá thạch chứng cho thấy ngời vợn có mặt lãnh thổ Việt Nam họ tiến hoá để thành ngời đại Đó chủ nhân lịch sử nguyên thuỷ Việt Nam – tổ tiên

? Ngồi di tích ỏ Lạng Sơn, ngời tối cổ còn c trú địa phơng đất nc ta?

Quan sát hình 19

? Quan sát rìu đá núi Đọ có hình thù nh nào ?

? Ngời nguyên thuỷ dùng để làm ? Với cơng cụ đá thơ sơ nh ngời có thể kiếm đợc nhiều thức ăn không ?

- Đây loại cơng cụ rìu đá tiêu biểu, đợc tìm thấy núi Đọ năm 1960 có niên đại 30-40 vạn năm Đây loại công cụ đợc ghè đẽo thô sơ ngời nguyên thuỷ Việt Nam công cụ đựơc trng bày Bào tàng lịch sử Việt Nam

- Quan sát rìu đá núi Đọ ta thấy có hình trái hạnh nhân Thơng thờng dài 13cm, rộng 10 cm, kích thớc nhỏ gọn cầm tay, phần dới đợc ghè đẽo qua loa làm lỡi để chặt, cắt phần trịn trĩnh đốc cầm rìu tay, cầm rìu tay, ngời ta dùng lịng bàn tay nắm cán đốc,ngón tay tì lên mặt đốc,cịn ngón năm chặt mặt đối diện - Kỹ thuật chế tác loại công cụ ghè đẽo trực tiếp từ hạch đá ,

- DÊu tÝch cđa ngêi tèi cỉ t×m thÊy ë hang ThÈm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) phát ngời tối cổ

(23)

? Việc tìm thấy hố thạch rìu đá Núi Đọ chứng tỏ điều ?

GV kết luận :Nh có quyền khẳng định : Việt nam quê hơng loài ngi

Quan sát hình 24

? Nhỡn vo lợc đồ, em có nhận xét địa điểm sinh sống ngời tối cổ đất nớc ta?

- GV : Ngời tối cổ sinh sống miền đất nớc ta, tập trung chủ yếu Bắc Bộ Trung Bắc Bộ

HS đọc mục 2

? Ngời tối cổ trở thành ngời tinh khôn từ bao giờ đất nớc Việt Nam ?

? DÊu tÝch cđa ngêi tinh kh«n tìm thấy đâu, dấu tích ?

? Ngời tinh khơn làm để làm tăng thêm nguồn thức ăn cho sống mỡnh ?

Quan sát hình 20

? Nhỡn vào công cụ em thấy Nậm Tun, em thấy có hình thù nh ? Nó đợc làm bằng ?

- Đây loại công cụ đợc phát Nậm Tun (Lai Châu) di thuộc văn hoá Sơn vi đất nớc ta Công cụ vốn cuội ngời nguyên thuỷ nhặt ven suối vừa tay cầm, có hình dáng tiện lợi dùng làm cơng cụ Nó giữ ngun bề mặt tự nhiên cuội hai bên tạo nên công cụ để chặt, cắt, nạo

? So sánh cơng cụ chặt Nậm Tun với rìu đá núi Đọ em thấy có giống khácnhau? Nó có tiện lợi sử dụng không ?

* Häc sinh tự so sánh trả lời * Giáo viên kết luận :

- Với công cụ chặt NËm Tun so víi c«ng

> ViƯt nam quê hơng loài ngời

H×nh 24

2 giai đo n đ u ng i tinh khôn Ở ầ ườ

s ng nh th no?

- Cách khoảng vạn năm, ngời tối cổ dần trở thành ngêi tinh kh«n

(24)

rìu đá Núi Đọ, công cụ thô sơ nhng tạo hình thù rõ ràng hơn, có hình thu vừa dễ làm vừa thuận tiện sử dụng

? Việc ngời nguyên thuỷ biết lựa chọn đá cuội, đem ghè đẽo thô sơ tạo nên cơng cụ lao động có hình thù rõ ràng chứng tỏ bớc tiến nh ngời tối cổ ?

* GV : V× vËy nã thĨ hiƯn bíc tiÕn tõ ngêi tèi cỉ sang ngêi tinh kh«n

Học sinh đọc mục 3

? Những dấu tích ngời tinh khơn đựơc tìm thấy địa phơng đất nớc ta ? * Giáo viên bổ sung :

- Bằng phơng pháp phóng xạ bon, ngời ta xác định ngời tinh khôn nguyên thuỷ sống cách từ 12.000 đến 4.000 năm

? ở giai đoạn này, họ biết làm để tăng thêm nguồn thức ăn cho mỡnh ?

Quan sát hình 21, 22, 23

? Em có nhận xét công cụ ? * Giáo viên gợi ý :

? Rìu đá Hồ Bình có hình thù nh nào? Hình dáng nh có tiện lợi lao động không so sánh với công cụ hình 20 21 em thấy chúng có khác ?

* Häc sinh th¶o luËn chỗ rút nhận xét

* Giáo viên nhận xét kết luận :

- Rìu đá Hồ Bình đợc làm đá cuội Hòn cuội đợc ghè đẽo rộng mặt viên cuội, mặt giữ nguyên vỏ cuội, loại cơng cụ phổ biến điển hình cho giai đoạn Có cơng cụ đợc ghè đẽo hai mặt, có lỡi xung quanh, đặc biệt có rìu ngắn bề dọc gọi rìu ngắn hay chày nghiền viên cuội dài Khác với rìu Nậm Tun bề mặt nhỏ đợc ghè đẽo mặt rìu Hồ Bình nhỏ tiện lợi chặt cắt

? Quan sát rìu đá Bắc Sơn em thấy có hình dáng nh nào, so sánh với rìu đá Hồ Bình em thấy có giống khác Với rìu nh có tiện lợi lao động

không ?

* Học sinh thảo luận chỗ rút nhận xét

* Giáo viên bổ sung :

- Rỡu ỏ Bc Sơn đá cuội đ-ợc ghè đẽo mà thành(nh rìu đá Hồ Bình) Nhng ngời ngun thuỷ biết mài lỡi cho nhỏ, sắc để tiện lợi sử dụng hơn.( chặt cây, phá rừng phát triển nông nghiệp )

- Họ cải tiến việc chế tác công cụ đá, từ ghè đẽo thô sơ đến rìu đá mài nhẵn, sắc phần lỡi để đào bới thức ăn dễ

- > ThĨ hiƯn bíc tiÕn tõ ngêi tèi cỉ sang ngêi tinh kh«n

3.Giai đo n phát tri n c a ng i tinh ể ủ ườ

khôn có m i ?ớ

- Họ sống Hồ Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An) Hạ Long (Quảng Ninh) Bàu Tró (Quảng Bình) - Họ biết mài công cụ đá cho sắc - Họ dùng rìu đá cuội số cơng

cơ b»ng x¬ng, sõng

(25)

? Quan sát rìu đá Hạ Long em thấy chúng có hình dáng nh So sánh với rìu đá Bắc Sơn em thấy rìu đá Hạ Long có khác độ nhẵn phần (tay cầm) phía dới (đầu chặt)

* Häc sinh so s¸nh nhận xét * Giáo viên giảng thêm :

- Thời kì văn hố Hạ Long, ngời đạt đến trình độ cao kĩ thuật chế tác đá, kĩ thuật mài,họ biết sử dụng rộng rãi kĩ thật ca, khoan đá -> tạo nhiều công cụ lao động đồ trang sức đẹp

- Với kĩ thuật ca đá, ngời ngun thuỷ dã tạo đợc hịn đá vng vắn, có hình dáng, kích thớc phù hợp với cơng cụ họ muốn chế tạo, sau đó, với kĩ thuật mài bàn mài có rãnh, họ dã tạo nên rìu theo ý muốn, nhỏ nhắn, vng vắn, dễ sử dụng, bề mặt ngồi nhẵn bóng, đẹp, phần cầm tay nhỏ, dễ cầm, lỡi rìu đợc mài kĩ nên mỏng sắc

? Ba loại rìu đá Hồ Bình, Bắc Sơn, Hạ Long so với công cụ chặt Nâm Tun nh nào ?

* Học sinh thảo luận chỗ rút nhận xét

* Giáo viên nhËn xÐt vµ chèt kiÕn thøc häc sinh võa trình bày :

+ Cụng c ỏ phong phỳ, đa dạng + Hình thù gọn hơn, họ biết mài l-ỡi cho sắc bén

+ Tay cầm rìu đợc cải tiến cho dễ cầm hơn, suất lao động cao hơn, sống ổn định cải thiện

? Em cã nhËn xÐt sống ngời nguyên thuỷ giai đoạn ?

* Hc sỡnh ỏnh giỏn, nhn xột * Giỏo viờn kt lun

Giáo viên cñng cè kiÕn thøc

? Thời nguyên thuỷ đất nớc ta phát triển qua giai đoạn ?

? Giải thích câu nói Bác Hồ (SGK) Dân ta phải biết sử ta Việt Nam.

Quan sát hình sách tập

(26)

cho ?

- Häc sinh thùc hiÖn.

Giáo viên kết luận : Tóm lại đất nớc ta từ xa xa có ngời sinh sống Q trình tồn hàng chục vạn năm ngời nguyên thuỷ đánh dấu bớc mở đầu lịch sử nớc ta * Giáo viên : hớng dẫn học sinh học làm bài nhà.

Häc sinh l¾ng nghe, ghi nhí lêi dỈn

> Ngun thuỷ có tiến lớn việc cải tiến công cụ lao động sản xuất Do đó, suất lao động cao hơn, sống ổn định cải thiện 4 Củng cố

- Thời nguyên thuỷ đất nớc ta chia làm hai giai đoạn

+ Ngời tối cổ (Sống cách hàng triệu năm)

+ Ngời tinh khôn ( Sống cách hàng vạn năm)

* luyện tập

- Phi bit lch sử Việt Nam để biết rõ trình phát triển qua giai đoạn “ Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt

Nam “để hiểu rút kinh nghiệm khứ sống tốt đẹp h-ớng tới tơng lai rực

rì h¬n

(27)

cơ)

- Chuẩn bị trớc b i : Đời sống ngời nguyên thuỷ đất nớc ta

+Đêi sèng vËt chÊt +Tỉ chøc x· héi + §êi sèng tinh thần

V Kết nghiên cứu thử nghiệm đề tài.

Để khảo sát chất lơng hiệu đề tài“ Phơng pháp giảng dạy học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử qua kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 6’’ tiến hành thử nghiệm lớp 6a trực tiếp giảng dạy

KÕt qu¶ khảo sát nh sau : Kết

quả Lớp

Häc sinh vËn dơng

kiÕn thøc Häc sinh kh¾c sâu sựkiện Học sinh rèn kỹ năngthực hành

Tỉ lÖ% TØ lÖ% TØ lÖ%

6a 80% 87% 87%

Đối với lớp lại 6b, 6c không áp dụng phơng pháp kÕt qu¶ cho thÊy.

* KÕt qu¶:

KÕt qu¶

Líp Häc sinh vËn dơngkiÕn thøc Học sinh khắc sâusự kiện Học sinh rèn kỹnăng thực hµnh

TØ lƯ% TØ lƯ% TØ lƯ%

6b 20% 22% 18%

6c 25% 27% 20%

Qua kết khảo sát thấy lớp 6a áp dụng phơng pháp cho thấy kết học sinh vận dụng kiến thức, khắc sâu kiện, rèn kỹ thực hành cao nhiều so với lớp 6b, 6c (Qua số liệu ) Với kết phần cho thấy hiệu phơng pháp dạy học nói

Qua phân tích thực nghiệm ta thấy kênh hình góp phần to lớn nâng cao chất lợng dạy - học, gây hứng thú học tập cho häc sinh

Do vậy, việc sử dụng kênh hình dạy học lịch sử điều khơng thể thiếu đ-ợc Giáo viên không chuẩn bị chu đáo việc nắm vững nội dung kênh hình biết sử dụng, khai thác dạy hc lch s

VII Đề xuất kiến nghị.

1 §Ị xt

Sử dụng kênh hình dạy học lịch sử nói chung lịch sử nói riêng cơng việc cần thiết bắt buộc giáo viên tham gia trình dạy học Muốn làm tốt có hiệu việc cần phải nắm vững lý luận phơng pháp dạy học theo tinh thần đổi

(28)

trong dạy học lịch sử 6, cầu nối khứ với

Việc sử dụng kênh hình khơng phải đợc tiến hành vào thao giảng, dạy minh hoạ mà phải đợc sử dụng thờng xuyên liên tục Muốn sử dụng khai thác hết đ-ợc nội dung Lịch sử đđ-ợc phản ánh kênh hình giáo viên phải biết lựa chọn ph-ơng pháp sử dụng Có chuẩn bị cơng phu kế hoạch dạy, khâu tổ chức cho học sinh tìm hiểu, tiếp nhận kiến thức lớp Muốn thiết kế đợc tiết dạy có hiệu quả, giáo viên phải tham khảo tài liệu có liên quan đến học, đọc kỹ “Mục tiêu cần đạt, xác định kiến thức bản, đồng thời dặn học sinh su tầm nhà thơng tin kênh hình sách giáo khoa

Nh vậy, khai thác kênh hình lịch sử cách tiếp cận lịch sử tốt, có khả đa lại hiệu giáo dục cao, nhng lại công việc đơn giản dễ thực vấn đề nhân thức nội dung lịch sử qua t liệu tranh ảnh lịch sử có nội dung lịch sử, cịn có vấn đề rèn luyện óc quan sát khả vận dụng phơng pháp miêu tả, tờng thuật diễn biến kiện lịch sử

2 KiÕn nghÞ

- Các nhà trờng cần nghiêm túc đạo việc giảng dạy kênh hình lịch sử dạy học Lịch sử Tránh tình trạng để kênh hình đợc cấp năm im lìm sách giáo khoa

- Phịng Giáo dục, Sở Giáo dục cần tổ chức tập huấn cho giáo viên kỹ năng, phơng pháp cần thiết giảng dạy kiến thức lịch sử qua kênh hình môn Lịch sử Trên số ý kiến nhỏ giúp ngời giáo viên dạy Lịch sử tiến hành giảng dạy theo hớng đổi phơng pháp Đề tài thân làm phổ biến cho giáo viên trờng thực thấy hiệu rõ rệt Mong rằng, mn vàn ý kiến khác, góp phần vào q trình đổi phơng pháp dạy học mơn Lịch sử nâng cao chất lợng giảng dạy môn Lịch sử trờng THCS nói chung Lịch sử lớp nói riêng

C KÕt luËn

Tóm lại, “Phơng pháp dạy học sinh tìm hiểu kiến thức lịch sử qua kênh hình sách giáo khoa Lịch sử lớp 6’’ giữ vị trí quan trọng việc dạy học lịch sử làm cho việc dạy học lịch sử đợc phong phú, sinh động, kích thích hứng thú học tập phát triển khả t duy, bồi dỡng tình cảm, t tởng cho học sinh Nhận thức đợc quán triệt giáo viên học sinh Song đến kết cha đợc cao điều kiện sở vật chất trờng, số lợng giáo viên sử dụng kênh hình sách giáo khoa đạt chất lợng dạy tốt cha nhiều, việc biên soạn tài liệu, hớng dẫn phơng pháp sử dụng cịn Cơng việc cần đợc trọng nhiều

(29)

một cách phù hợp từ lựa chọn đợc kênh hình dạy học lịch sử tơng ứng để tiến hành hoạt động nhận thức cho học sinh

Ngời viết chuyên đề cha có nhiều kinh nghiệm giảng dạy mơn lịch sử, thực khó tránh khỏi sai sót Rất mong đợc tham gia đóng góp ý kiến trao đổi kinh nghiệm đồng chí giảng dạy môn , đồng nghiệp để chuyên đề đợc hồn thiện tốt , có hiệu cao áp dụng vào thực tế giảng dạy

(30)(31)

Ngày đăng: 24/04/2021, 04:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w