Câu hỏi 14: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI dưới ách thống trị của các thế lực phong kiến phương BắcB. Suy yếu trầm trọng về mọi mặt C.[r]
(1)CÂU HỎI ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 6
Bài: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa kỷ I đến kỷ VI) Câu hỏi 1: Tình hình Trung Quốc kỷ III có bật?
A Bị chia thành nước Ngụy – Thục – Ngô C Nhà Tống suy yếu trầm trọng
B Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng tiếp tục D Nhiều khởi nghĩa thời Tống nổ
Câu hỏi 2: Nội dung sau phản ánh sống nhân dân Giao Châu từ kỷ I đến kỷ VI? A Cuộc sống yên bình, hạnh phúc C Phải chịu nhiều thứ thuế
B Được hưởng nhiều sách tích cực D Khơng phải lao dịch nộp cống
Câu hỏi 3: Hãy điền từ thích hợp để hồn chỉnh đoạn tư liệu sau: “Sử nhà Đông Hán phải thừa nhận: Ở đất Giao Chỉ… thứ sử trước sau phần lớn (1), bợ đỡ kẻ quyền quý, vơ vét cải (2), (3) xin đổi nước” A (1) liêm, (2) nhân dân, (3) già yếu C (1) không liêm, (2) dân, (3) già yếu
B (1) không liêm, (2) dân, (3) đầy túi D (1) liêm, (2) dân, (3) đầy túi
Câu hỏi 4: Từ kỷ I đến kỷ VI có thương nhân quốc gia đến nước ta trao đổi, buôn bán? A Trung Quốc, Gia Va, Ấn Độ C Long Biên, Luy Lâu, Pháp
B Luy Lâu, Mã Lai, Pháp D Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp
Câu hỏi 5: Tình hình nơng nghiệp nước ta từ kỷ I đến kỷ VI có điểm bật?
A Nghề làm Gốm tiếng khắp Đông Nam Á B Hệ thống thủy lợi bị phá vỡ C Sử dụng sức kéo trâu, bò phổ biến D Nghề rèn sắt phát triển mạnh mẽ Câu hỏi 6: “Vải Giao Chỉ” mà nhà sử học gọi loại vải làm bằng?
A Bông C Đay
(2)Câu hỏi 7: Thế lực phong kiến phương Bắc thực hành động để tiếp tục sách “Đồng hóa” từ kỷ I đến kỷ VI?
A Hạn chế phát triển đồ sắt C Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh B Đưa người Hán sang Giao Châu sinh sống D Bắt nhân dân phải nộp nhiều thứ thuế vô lý
Câu hỏi 8: Vì nhà Hán giữ độc quyền đồ sắt?
A Hạn chế chống đối nhân dân C Sử dụng đồ sắt cho không cần thiết B Nhà Hán khơng có nhiều lợi nhuận khai thác mỏ D Hỗ trợ đắc lực cho sách “Đồng hóa” Câu hỏi 9: Bằng chứng chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu từ kỷ I đến kỷ VI phát triển? A Biết đắp đê phòng lụt, làm thủy lợi C Biết đắp đê, đào kênh dẫn nước
B Biết dùng trâu, bò kéo cày, biết đắp đê phòng lũ lụt, biết trồng vụ lúa/năm
D Bắt đầu biết đến công cụ sắt
Câu hỏi 10: Nội dung không minh chứng cho phát triển nghề rèn sắt nước ta từ kỷ I đến kỷ VI? A Sản xuất nhiều vũ khí đại C Sử dụng nhiều chân đèn nhiêu đinh sắt
B Biết bịt cựa chọi gà sắt D Dùng lưới sắt để khai thác san hô
Câu hỏi 11: Một biểu không minh chứng cho phát triển thủ công nghiệp nước ta từ kỷ I đến kỷ VI là?
A Biết tráng men trang trí đồ gốm B Nghề rèn sắt phát triển
C Dùng tơ tre, tơ chuối để dệt vải D Lập nên nhiều phường thủ công
Câu hỏi 12: Điểm khác sách cai trị cấp huyện từ kỷ I đến kỷ VI triều đại phong kiến phương Bắc so với thời kỳ trước là?
(3)Câu hỏi 13: Em có nhận xét sách bóc lột lực phong kiến phương Bắc từ kỷ I đến kỷ VI? A Mang lại sống ấm no cho nhân dân C Hạn chế phát triển đồ sắt
B Các ngành kinh tế trở nên kiệt quệ D Vô tham lam, tàn bạo
Câu hỏi 14: Em có nhận xét tình hình kinh tế nước ta từ kỷ I đến kỷ VI ách thống trị lực phong kiến phương Bắc?
A Suy yếu trầm trọng mặt C Kiệt quệ bị bòn rút nguồn lực B Có mở mang phát triển D Phát triển vượt bậc mặt
Câu hỏi 15: Những nét văn hóa nước ta kỷ I đến VI gì?
A Tục làm bánh chưng, bánh giày phát triển C Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa người Hán làm phong phú thêm văn hóa dân tộc