1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế máy trộn bê tông

117 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Thiết kế máy trộn bê tông Thiết kế máy trộn bê tông Thiết kế máy trộn bê tông luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY TRỘN BÊ TÔNG Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM TRƯƠNG VŨ QUỐC Đà Nẵng, 2018 Thiết kế máy trộn bê tông MỤC LỤC CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÊ TÔNG VÀ TRANG BỊ SẢN XUẤT 1.1 Giới thiệu bê tông thành phần bê tông 1.1.1 Bê tông 1.1.2 Các mác bê tông thành phần hỗn hợp 1.1.2.1 Bảng định mức tỷ lệ thành phần hỗn hợp 1.2 Giới thiệu dây chuyền sản xuất Bê tông 1.2.1 Phân loại máy trộn bê tông CHƢƠNG II: PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY TRỘN 2.1 Lựa chọn phương án thiết kế .7 2.1.1Phương án thiết kế máy theo dạng hình nón cụt 2.1.1.1 Cấu tạo: .7 C C 2.1.1.2.Ưu, nhược điểm: R L T 2.1.2 Phương án thiết kế máy theo dạng hình trụ 2.1.2.1 Cấu tạo: .9 DU 2.1.2.2 Ưu, nhược điểm: 2.2 Phương án thiết kế máy theo dạng hình trám .9 2.2.1 Sử dụng phương pháp dỡ liệu cách nghiêng lật thùng 10 2.2.2 Sử dụng phương pháp dỡ liệu cách quay ngược chiều 10 2.2.2.1 Cấu tạo: .10 2.2.2 Ưu, nhược điểm: 10 2.3 Lập sơ đồ động học 11 2.3.1 Chọn sơ đồ động học 11 2.1.2 Nguyên lý hoạt động 12 CHƢƠNG III: TÍNH TỐN CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA MÁY .13 3.1 Thiết kế thùng trộn 13 3.2 Tính tốn thiết kế cấu dẫn động thùng trộn nâng máng cấp liệu 16 3.3 Chọn động điện 26 3.4 Tỷ số truyền chung .26 3.5 Thiết kế truyền đai 28 3.5.1 Chọn loại đai tiết diện đai 28 SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm Thiết kế máy trộn bê tông 3.5.2 Xác định thông số truyền 29 3.5.2.1 Đường kính bánh đai nhỏ 29 3.5.2.2 Khoảng cách trục a 30 3.5.2.3 Chiều dài đai 30 3.5.2.4 Góc ơm (1) 31 3.5.2.5 Xác định số đai 31 3.5.2.6 Xác định lực ban đầu lức tác dụng lên trục 32 3.6 Thiết kế hộp giảm tốc 33 3.6.1 Tỷ số truyền hộp giảm tốc .33 3.6.2 Xác định công suất, mơmen số vịng quay trục 33 3.6.3 Thiết kế truyền hộp giảm tốc 34 3.6.3.1 Chọn vật liệu 34 C C 3.6.3.2 Xác định ứng suất cho phép [H], [F] 34 R L T 3.6.3.3 Truyền động bánh 38 3.6.4 Thiết kế trục then 46 DU 3.6.4.1 Chọn vật liệu 46 3.6.4.2.Tính thiết kế trục 46 3.6.4.3 Thiết kế then 62 3.6.5 Tính chọn khớp nối 65 3.6.5.1 Chọn khớp nối trục vòng đàn hồi 65 3.6.5.2 Kiểm nghiệm điều kiện bền vòng đàn hồi chốt .66 3.6.6 Những đề khác cấu tạo vỏ hộp 67 3.6.6.1 Bôi trơn hộp giảm tốc 69 3.6.6.2 Dung sai lắp ghép 70 3.7 Thiết kế cặp bánh trụ dẫn động thùng trộn 71 3.7.1 Chọn vật liệu: 71 3.7.2 Xác định ứng suất tiếp xúc ứng suất uốn cho phép 71 3.7.3 Chọn sơ hệ số tải trọng K 73 3.7.4 Chọn sơ hệ số chiều rộng bánh 73 3.7.5 Xác định khoảng cách trục A 73 3.7.6 Tính vận tốc vịng bánh chọn cấp xác chế tạo bánh 73 3.7.7 Xác định hệ số tải trọng khoảng cách trục A .73 SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm Thiết kế máy trộn bê tông 3.7.8 Xác định mô đun, số chiều rộng bánh .74 3.7.9 Kiểm nghiệm sức bền chịu tải đột ngột thời gian ngắn 75 3.7.10 Kiểm tra điều kiện quay .76 3.7.11 Các thơng số hình học chủ yếu truyền 76 3.7.12 Các thơng số hình học chủ yếu truyền 76 3.8 Tính tốn thiết kế gối đỡ 77 3.8.1 Cấu tạo gối đỡ 77 3.8.2 Tính gối đỡ 77 CHƢƠNG IV: THIẾT KẾ CƠ CẤU NẠP LIỆU .81 4.1 Tính chọn cấu nâng hạ phễu cấp liệu 81 4.1.1 Tính lực căng cáp 81 4.1.2 Tính, chọn dây cáp 83 C C 4.1.3 Tính, chọn kích thước tang 83 R L T 4.1.4 Tính trục đỡ phễu cấp liệu 85 4.1.5 Tính trục dẫn động tang nâng hạ phễu cấp liệu 88 DU 4.1.5.1 Tính sơ trục: .89 4.1.5.2 Tính gần trục: 90 4.1.5.4 Kiểm nghiệm then: 95 4.2 Thiết kế ly hợp ma sát 96 4.2.1 Chọn ly hợp ma sát 96 4.2.2 Tính tốn ly hợp ma sát 97 4.2.3 Tính tốn hệ thơng phanh (phanh đai) 99 CHƢƠNG V: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁNH TRỘN 100 5.1 Tính tốn thiết kế cánh trộn .100 5.1.1 Xác định kích thước cánh trộn 100 5.1.1.1 Kiểm tra bền cánh trộn 101 CHƢƠNG VI: YÊU CẦU VỀ LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG .106 6.1 Yêu cầu lắp đặt 106 6.2 Yêu cầu vận hành, sử dụng 106 6.2.1 Kiểm tra kỹ thuật trước vận hành máy 106 6.2.2 Yêu cầu kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động 107 6.2.2.1 Yêu cầu cán công nhân 107 SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm Thiết kế máy trộn bê tông 6.2.2.2 Yêu cầu chi tiết máy máy 108 6.3 Yêu cầu bảo quản bảo dưỡng 108 6.3.1 Bảo dưỡng ngày 108 6.3.2 Bảo dưỡng định kỳ .109 6.4 Vệ sinh công nghiệp máy 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 C C R L T DU SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm Thiết kế máy trộn bê tông CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÊ TÔNG VÀ TRANG BỊ SẢN XUẤT 1.1 Giới thiệu bê tông thành phần bê tông 1.1.1 Bê tông Bê tông (gốc từ béton tiếng pháp) loại đá nhân tạo, hình thành việc nhào trộn thành phần: cốt liệu thô; cốt liệu mịn; chất kết dính theo tỷ lệ định Trong bê tơng, chất kết dính (xi măng + nước, nhựa đường…) làm vai trị liên kết cốt liệu khơ (đá, sỏi… sử dụng vật liệu tổng hợptrong bê tông nhẹ) cốt liệu mịn (cát, đá mạt, đá xoay…) đóng rắn, làm cho tất thành khối cứng đá Hiện cơng trình xây dựng sử dụng dạng bê tơng chính: + Hỗn hợp bê tông xi măng cốt liệu cứng dạng đá (sỏi) trộn với cát, đá, chất phụ gia nước, sản phẩm bê tông gọi bê tông xi măng C C + Bê tông cốt liệu dạng bột cát, xi măng vôi trộn với nước, sản phẩm gọi vữa bê tông R L T Tác dụng bê tông coi hiệu cốt liệu trộn đều, hàm lượng khơng khí bê tơng chiếm tỷ lệ DU 1.1.2 Các mác bê tông thành phần hỗn hợp Hiện cơng trình xây dựng sử dụng mác bê tông chủ yếu sau: P150; P200; P250; P300; P400… Mỗi cơng trình xây dựng dều phải tính tốn để xác định chọn loại mác bê tơng cho phù hợp: Móng nhà phổ thơng cần mác bê tông: 200-250 Nhà cao tầng: 300-350 Silo, bể chứa lớn: 350-400 Mống trụ cầu: 400 trở lên 1.1.2.1 Bảng định mức tỷ lệ thành phần hỗn hợp Theo định mức thành phần bê tông xi măng, lưọng vật liệu tính cho 1m3 bê tơng xi măng PC- 40 với loại đá khác sau: SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm Thiết kế máy trộn bê tông a Với loại đá 1x2 (cm) Bảng 1.1 Thành phần Đơn vị Mác Bê Tông P150 P200 P250 P300 P400 Xi măng Kg 273,4 283,3 327,2 373,7 424,2 Cát m3 0,431 0,421 0,421 0,408 0,403 Đá m3 0,851 0,844 0,841 0,834 0,829 Nước Kg 180 185 190 190 195 b Với loại đá 2x4 (cm) Thành phần Đơn vị R L T U D C C Bảng 1.2 Mác Bê Tông P150 P200 P250 P300 P400 Xi măng Kg 222,2 267,7 306,6 348,5 410,1 Cát m3 0,45 0,447 0,439 0,437 0,442 Đá m3 0,889 0,879 0,865 0,853 0,828 Nước Kg 175 180 185 190 190 1.1.2.2 Đặc tính vật liệu a Khối lượng riêng vật liệu: - Xi măng : xm = (1.3  1.6) T/m3 - Cát : c = (1.4  1.8) T/m3 - Đá : đ = (1.8  2) T/m3 - Hỗn hợp bê tông xi măng: bt = (1.8  2.5) T/m3 SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm Thiết kế máy trộn bê tơng b Góc chân nón vật liệu: - Xi măng : x = 300  400 - Cát : c = 300380 - Đá : đ = 350 - Hỗn hợp bê tông : bt =350500 - Xi măng : x = 0,65  0,9 - Cát : c = 0,42  0,62 - Đá : đ = 0,56 - Hỗn hợp bê tông : bt = 0,84  1,0 1.2 Giới thiệu dây chuyền sản xuất Bê tông C C Máy trộn bê tông máy dùng để trộn phối liệu hỗn hợp bê tông vữa như: cát, đá, xi măng, nước phụ gia khác theo cấp phối xác định, đảm bảo mật độ chất đồng cho suất, chất lượng cao tiết kiệm xi măng trộn thủ công R L T DU 1.2.1 Phân loại máy trộn bê tông 1.2.2 Căn vào chế độ làm việc máy chia làm loại a Máy trộn bê tơng xi măng chu kỳ Q trình đưa cốt liệu vào thùng trộn dỡ sản phẩm theo mẻ Do khống chế thời gian trộn nên chất lượng bê tông tốt b Máy trộn bê tông xi măng liên tục Đây loại máy trộn mà trình đưa vật liệu vào thùng, trộn dỡ sản phẩm bê tông xi măng khỏi thùng tiến hành liên tục mà máy có suất trộn cao Nhược điểm chủ yếu loại máy trộn khó kiểm tra thành phần cốt liệu chất lượng trộn, nên chất lượng sản phẩm khơng đồng Chiều dài thùng trộn lớn hơn, loại sử dụng SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm Thiết kế máy trộn bê tơng 1.2.3 Phân loại theo hình dạng dung tích thùng a Theo hình dạng chia thành C C R L T DU - Máy trộn bê tơng hình trụ SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm Thiết kế máy trộn bê tông - Máy trộn bê tơng hình cụt C C R L T DU - Máy trộn bê tơng hình tram SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm Thiết kế máy trộn bê tông Z 2.k M x  f Dtb2 b. p  Trong đó: Z số bề mặt làm việc k hệ số tải trọng, lấy k = 1,3 b bề rộng hình vành khăn bề mặt ma sát, tính sau: b D  D1 281,25  168,75   56,25(mm) 2 C C Mx mômen xoắn trục, Mx = 454000 (Nmm) R L T f hệ số ma sát, lấy f = 0,3 Dtb đường kính trung bình, Dtb = 225 (mm) DU [p] áp suất làm việc cho phép, [p] = 0,3 (N/mm2) Thay số liệu vào công thức ta có: Z 2.k M x 2.1,3.454000   1,466  f Dtb b. p 3,14.0,3.225 2.56,25.0,3 Các đĩa ma sát làm việc khô không nên Z không 10 Vậy ta chọn Z = Số đĩa ngoài: Z1  Z  1 2 Số đĩa trong: Z2 = Z1 + = 21 + = Tính lực ép cho phép tác dụng lên đĩa Áp dụng công thức (9 -31, [3]) ta có: Q    D  D12  p  SVTH: Trương Vũ Quốc 3,14 (281,25  168,75 ).0,3  11922 ( N ) GVHD:Đinh Minh Diệm 98 Thiết kế máy trộn bê tông Vậy lực ép tác dụng lên đĩa ma sát 11922 (N) 4.2.3 Tính tốn hệ thơng phanh (phanh đai) a Nguyên lý hoạt động - Đây phanh thường mở, đóng điện tải Khi quay cần gạt 1, trục điểu khiển quay theo làm cho gông kẹp đẩy trượt 12 dịch chuyển vào Khi đó, đai ốc 14 trượt mặt côn, hết mặt li hợp đóng hồn tồn Khi đó, tang quấn cáp nâng phễu cấp liệu để vật liệu vào thùng trộn Tải điểm phễu cấp liệu cao chạm vào cần gạt tự động 15, làm cho đai ốc số 14 chạy vào phần trục, phanh đai đóng Giữ cho thùng trộn khơng bị rơi xuống Khi đổ hết vật liệu vào thùng, ta quay ngược tay quay để mở ly hợp hạ phễu cấp liệu xuống C C - Trong trường hợp điện tải phễu cấp liệu nâng liệu đổ vào thùng trộn, ta đóng mạnh cần gạt để đai ốc 14 chạy vào phần trục trụ Khi lò R L T xo số 16 kéo cho dây đai siết chặt vào giữ cho phễu cấp liệu không bị rơi xuống b Đặc điểm: DU - Ưu diểm: Phanh đai có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo Hoạt động tương đối an tồn - Nhược điểm: Lực siết lị xo khơng lớn nên khó tạo momen phanh lớn SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 99 Thiết kế máy trộn bê tơng CHƢƠNG V: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁNH TRỘN 5.1 Tính tốn thiết kế cánh trộn 5.1.1 Xác định kích thƣớc cánh trộn Ta nhận thấy thùng trộn quay, thời điểm cánh trộn nâng khoảng 15% hỗn hợp Trọng lượng hỗn hợp bê tông thùng trộn GCM = 9810(N), sau vịng quay cánh trộn múc lượng bê tông là: GC = 0,036(T) Thể tích bê tơng bề mặt cánh trộn là: Vc  Gc  bt Với bt trọng lượng riêng bê tông, (T/m3) bt = (1,82,5)T/m3 => Vc  Gc  bt C C R L T Chọn bt = 2,2(T/m ) 0,036   0,01(m ) 2,2 DU Cánh trộn đặt nghiêng so với phương ngang góc  = 150, nghiêng góc 300 so với phương thẳng đứng Hình 5.1: Sơ đồ bố trí cánh trộn Ta coi diện tích mặt cắt ngang hỗn hợp bê tơng chứa cánh trộn có dạng hình tam giác, có góc đáy cạnh  SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 100 Thiết kế máy trộn bê tơng Hình 5.2 : Sơ đồ mặt cắt ngang bê tông cánh trộn Thể tích hỗn hợp bê tơng cánh trộn là: Vc  b.h.L Trong : L: Chiều dài cánh trộn, chọn L= 0,65(m) C C b: Hình chiếu bề rộng cánh trộn lên phương ngang, (m) R L T h: Chiều cao hỗn hợp bê tông cánh trộn, (m) b h  tag DU : Góc dốc tự nhiên bê tông,  = (350500) Chọn  = 500 => L.b  => b  2.Vc 4.Vc  h b.tag Vc 0,01 2  227(mm) L.tag 0,65.tag 50 Vậy chiều rộng cánh trộn là: b0  b 227   235(mm) Cos Cos15 5.1.1.1 Kiểm tra bền cánh trộn a Đối với cánh trộn hàn trực vào vỏ thùng trộn: Coi trọng lượng hỗn hợp bê tông phân bố cánh trộn Ta coi kết cấu dạng dầm ngàm đầu: SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 101 Thiết kế máy trộn bê tơng Hình 5.3 : Biểu đồ mơ men uốn Ta coi cánh trộn có dạng hình chữ nhật, có chiều rộng b, chiều dài L chiều cao h C C R L T DU Hình 5.4 : Tiết diện ngang củacánh trộn Do chiều rộng cánh trộn nhỏ, nên trình làm việc cánh trộn chịu uốn Do ta kiểm tra theo điều kiện uốn ta có: u  M u max Wx Trong đó: u: ứmg suất uốn, (N/mm2) Mumax: Mô men uốn lớn nhất, Mumax = 41418,75(Nmm) W: Mô men chống uốn quanh trục x, (mm3) Wx  L.h u  M u max M u max 41418,75.6    42,48( N / mm ) 2 Wx L.h 650.5 Chọn vật liệu làm cánh trộn thép CT38 ta có [u] = 160(N/mm2) =>u = 42,48(N/mm2) < [u] (Thoả mãn điều kiện bền) SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 102 Thiết kế máy trộn bê tông + Kiểm tra theo điều kiện cắt: Qc S x    J x b  Trong đó: Qc: Lực cắt, N Sx: Mô men tĩnh phần diện tích mặt cắt ngang cánh trộn với trục x, mm Sx  b.h 2 Jx: Mô men quán tính phần diện tích mặt cắt ngang cánh trộn với trục x, mm []: ứng suất cắt cho phép, [] = 0,6[u] = 0,6.160 = 96(N/mm2) C C b.h Jx  12 R L T 12.Qc b.h 6Qc 6.352,5    2,8( N / mm ) =>   h.b 5,235 2.b.h b  = 2,8 (N/mm2) < [] DU (Thoả mãn) b Đối với cánh trộn sử dụng cánh tay trộn: Cánh trộn đặt vng góc với thùng trộn hợp với phương thẳng đứng phương ngang góc 450 Gọi P trọng lượng khối bê tông mà cánh trộn múc Coi hai cánh tay trộn chịu lực Hình 5.5 : Lực tác dụng lên cánh trộn thùng trộn quay Ta đưa cánh tay trộn dạng dầm đầu ngàm sau: SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 103 Thiết kế máy trộn bê tơng Hình 5.6 : Biểu đồ mơ men uốn + Tính chọn mặt cắt cánh tay trộn: Để đơn giản q trình tính toán, ta coi cánh tay trộn chịu uốn theo cơng thức (3-1,[6]) ta có: u  M u max   u  WCT C C R L T Trong đó: Mumax: Mơ men uốn lớn nhất, (Nmm) DU Mumax = P1.l P1: Trọng lượng bê tông tác dụng lên đầu cánh tay trộn P1 = Gc = 0.036.104 = 360(N) l: Chiều dài cánh tay trộn, l = 200(mm) => Mumax = P1.l = 360.200 = 72000(Nmm) WCT: Mô men chống uốn cần thiết mặt cắt, (mm3) [u]: ứng suất uốn cho phép vật liệu làm cánh tay trộn, chọn vật liệu làm cánh tay trộn thép CT3 ta có: [u] = 160(N/mm2) => WCT  M u max  u   72000  450(mm3 ) 160 WCT  450(mm3) Tra bảng thép góc ta chọn thép góc 50x50x3 có diện tích mặt cắt F = 2,96(cm2) + Kiểm tra bền cánh tay trộn: Kiểm tra theo điều kiện cường độ: u  M u max 36000   121,6( N / mm ) W 296 SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 104 Thiết kế máy trộn bê tông u = 121,6(N/mm2) < [u] (Thoả mãn điều kiện bền) Vậy ta chọn hai cánh tay trộn thép góc 50x50x3 C C R L T DU SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 105 Thiết kế máy trộn bê tông CHƢƠNG VI: YÊU CẦU VỀ LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG 6.1 Yêu cầu lắp đặt Căn vào yêu cầu thiết kế, tổ chức sản xuất, mặt phân xưởng để xác định vị trí lắp đặt máy trộn bê tông hợp lý Yêu cầu nơi lắp đặt phải phẳng, thoáng mát chắn Hệ thống máy lắp đặt dàn thép phải đảm bảo chắn an toàn vận hành Khi lắp đặt phận, chi tiết cần đảm bảo chắn an toàn, khoảng cách an toàn theo qui định, trục đảm bảo độ đồng trục khoảng cách qui định C C Để máy làm việc an tồn, hiệu có tuổi thọ sử dụng cao R L T Khi lắp thùng trộn lên lắn tránh va chạm mạnh thùng trộn lăn để giảm độ lệch lăn DU Khi lắp thùng trộn vào côn lăn, u cầu vị trí hoạt đơng 6.2 Yêu cầu vận hành, sử dụng 6.2.1 Kiểm tra kỹ thuật trƣớc vận hành máy Việc kiểm tra kỹ thuật máy trước vận hành cần thiết đảm bảo an toàn cho người máy nên phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật máy với nội dung sau: + Kiểm tra phận làm việc máy hệ thống thùng trộn, hệ thống điều khiển, cụm chi tiết lăn, trục cắc gối đỡ trục Trên sở kiểm tra tồn máy,xem xét có đảm bảo yêu cầu an toàn vận hành hay không + Trước vận hành máy, chạy thử không tải phận máy để kiểm tra, có sai sót bảo dưỡng sửa chữa + Khi đặt máy lên cần thiết phải chạy thử, sau dừng lại để kiểm tra, có sai sót bảo dưỡng sửa chữa SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 106 Thiết kế máy trộn bê tông + Kiểm tra phận cần trục để phục vụ cho công việc tháo lắp hệ thống khuôn phận điều khiển, hệ thống cáp, dàn ray… + Kiểm tra thiết bị phục vụ công việc hệ thống mước làm sạch, đường ống dẫn nước … 6.2.2 Yêu cầu kỹ thuật an tồn bảo hộ lao động Tuy máy có cấu tạo đơn giản làm việc với tốc độ tải trọng lớn có vấn đề liên quan đến hệ thống điện nên có nhiều nguy hiểm Vì cơng tác bảo hộ lao động an tồn lao động khơng thực tốt dễ gây tai nạn đáng tiếc cho người máy Vì thế, an tồn lao động nhiệm vụ chung xí nghiệp phân xưởng sản xuất bê tơng C C 6.2.2.1 Yêu cầu cán công nhân R L T Tồn thể cán cà cơng nhân trước làm việc phải huấn luyện sát hạch an toàn bảo hộ lao động, cấp thẻ an toàn đưa vào làm việc DU Đối với công nhân phân công đứng máy, phải huấn luyện kỹ quy trình vận hành thiết bị nắm vững thao tác cần thiết cần thực ghi cụ thể nội quy an toàn máy để đảm bảo cho máy người làm việc an tồn khơng xảy cố Trách nhiệm người quản lý công nhân phải hiểu rõ thực nghiêm túc pháp lệnh bảo hộ nhà nước ban hành Xí nghiệp phải cung cấp đầy đủ trang bị, đồ dùng bảo hộ lao động cho công nhân để tạo điều kiện tốt cho công nhân làm việc như: gang tay, trang, giày, kính bảo hộ… Cơng nhân vào ca làm việc phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ lao động cá nhân, công nhân vi phạm bị kỉ luật không bố trí cơng việc Thường xun làm cơng tác bảo hộ định kỳ, nhắc nhở người làm tốt nữa, phổ biến phân tích nguyên nhân trường hợp tai nạn xảy công nhân hiểu có biện pháp phịng tránh SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 107 Thiết kế máy trộn bê tông 6.2.2.2 Yêu cầu chi tiết máy máy Chỉ làm việc máy thiết bị làm việc tình trạng tốt Các phận nguy hiểm phận chuyển động máy như: hệ thống điện, bánh đai, trục quay…phải có phận che chắn Bộ phận bao che không làm cản trở việc quan sát điều khiển máy làm việc Bộ phận bao che phải có cấu tạo đơn giản tháo lắp dễ dàng Bộ phận bảo hộ cần có cấu tạo để thay đổi với loại kích thước cụ thể Bộ phận che chắn phải kiểm tra xem xét tỉ mỉ trước làm việc Không dùng tay vật đưa vào phận chuyển động quay C C Những cấu tay quay, bàn đạp, tay nắm dùng để điều khiển máy cần đặt vị trí thuận lợi R L T Những phận quay tròn với vận tốc lợn 3( DU ) phải cân tĩnh Các vật liệu bêtông đưa vào nơi quy định Ở gần vị trí làm việc phải có tủ đựng đồ nghề để hiệu chỉnh sửa chữa máy cần thiết Vỏ động điện, tủ điều khiển điện phải nối đất che chắn đảm bảo an toàn Khi xảy cố phải nhanh chống cho máy dừng lại, kiểm tra, sửa chửa Nếu hỏng nặng phải báo cáo với người có trách nhiệm Khi kết thúc làm việc phải ngắt cầu dao điện đưa máy trạng thái chưa làm việc Kiểm tra phận máy, phát hư hỏng phải sửa chữa, lau chùi bôi trơn phận cần bôi trơn 6.3 Yêu cầu bảo quản bảo dƣỡng 6.3.1 Bảo dƣỡng ngày Yêu cầu ca trước sau làm việc phải thực tốt vấn đề bảo quản bảo dưỡng máy SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 108 Thiết kế máy trộn bê tông Làm vết bẩn vữa dính bên bên ngồi máy thùng trộn, đồng thời tiến hành bôi trơn theo yêu cầu bảng bôi trơn, vặn chặt ốc nối kiểm tra tình hình phận máy Kiểm tra độ tin cậy phận như: Ly hợp ma sát, độ căng đai bánh đai… Nếu không đạt yêu cầu phải điều chỉnh kịp thời Trong trình vận hành máy phải ln ý đến động cơ, hộp tốc độ, truyền đai, ly hợp ma sát, khớp nối cứng để đảm bảo an toàn Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ trục động điện xem có cao q khơng 6.3.2 Bảo dƣỡng định kỳ Sau chu kỳ làm việc phải tiến hành bảo dưỡng, sữa chửa định kỳ C C Trong bảo dưỡng định kỳ ngồi bảo dưỡng ngày, cịn tháo kiểm tra hộp R L T giảm tốc, động điện, bánh răng… Khi tháo kiểm tra hộp giảm tốc, cần rửa bánh răng, trục, ổ trục, ống dầu, DU kiểm tra mức độ bị mòn bề mặt làm việc Thường khe hở mặt bên bánh không lớn 1,8 (mm), khe hở hướng trục ổ bi không lớn 0,25(mm), không làm giảm tính ổn định làm việc Nếu khe hở vượt quy định phải thay thiết bị Sau tháo kiểm tra động điện, cần làm bụi bẩn cuộn stato, rửa ổ trục, cho mỡ làm bôi trơn, kiểm tra điều chỉnh khe hở stato roto, không để chúng sát vào Để dảm bảo cách điện động tốt cần có phận cách điện nó, cách điện dùng đồng hồ rung 500(V) tiến hành nhiệt vận hành Sau thời gian phút, trị số cách điện động nhỏ 0,5 triệu ơm bình thường, khơng phải xử lý sấy khô động Khi bảo dưỡng bánh răng, bánh ổ trục bánh cần rửa Khi bánh bị mài mòn 20% đến 25%, bánh lớn bị mòn tới 30% cần tiến hành sửa chữa thay Cần kiểm tra sửa chữa cấu lăn đỡ bị lệch bị rung động cần xiết chặt điều chỉnh lại để đảm bảo độ đồng đồng trục trục lăn SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 109 Thiết kế máy trộn bê tông Kiểm tra, sửa chữa, làm hệ thống thùng trộn Kiểm tra, sửa chữa hệ thống cáp nâng hạ thùng nạp liệu Kiểm tra, xem xét sửa chữa hệ thống cấp điện phục vụ cho công việc vận hành máy 6.4 Vệ sinh công nghiệp máy Vệ sinh công nghiệp máy tiến hành thường xuyên theo ca sản xuất theo chế độ bắt buộc Phải gắn trách nhiệm tổ, phận sản xuất phạm vi thao tác Vệ sinh, làm thiết bị máy móc, tạo điều kiện cho việc quan sát, kiểm tra, sửa chữa kịp thời cố hư hỏng xảy C C R L T DU SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 110 Thiết kế máy trộn bê tông KẾT LUẬN Trong thời gian tháng làm đề tài tốt nghiệp giúp em hệ thống lại kiến thức học đê ứng dụng vào việc thiết kế Ngồi cịn giúp em nắm vững yêu cầu cần thiết thiết kế, chế tạo sản phẩm khí kỹ thuật sản xuất tổ chức nhằm đạt chi tiêu kinh tế kỹ thuật điều kiện quy mô sản xuất cụ thể Với nổ lực thân hướng dẫn nhiệt tình thầy hướng dẫn ĐINH MINH DIỆM thầy Khoa Cơ Khí, em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế Tuy nhiên khả thời gian có hạn, tài liệu tham khảo cịn hạn chế nên việc thiết kế tồn máy khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong q thầy góp ý để bổ sung thiếu sót C C Một lần em xin chân thành cảm ơn! R L T Đà Nẵng, ngày 10 tháng 12 năm 2018 DU SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm Sinh viên thiết kế Trƣơng Vũ Quốc 111 Thiết kế máy trộn bê tông TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thiệu Xuân, Trần Văn Tuấn, Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Kiếm Anh: Máy sản xuất vật liệu cấu kiện xây dựng - NXB Xây Dựng [2] PGS.TS Trịnh Chất, TS.Lê Văn Uyển: Tính Tốn Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí Tập 2-NXB Giáo Dục [3] PGS.TS Trịnh Chất, TS.Lê Văn Uyển: Tính Tốn Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí Tập 2-NXB Giáo Dục [4] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm: Thiết kế chi tiết máy – NXB đại học trung học chuyên nghiệp [5] Đào Trọng Thường: Tính tốn máy trục [6] Nguyễn Văn Hợp, Phạm Thị Nghĩa: C C R L T Kết cấu thép máy xây dựng - xếp dỡ - Trường đại học Giao Thông Vận Tải [7] Nguyễn Văn Hợp, Phạm Thị Nghĩa, Lê Thiện Thành: DU Máy trục vận chuyển – NXB Giao Thông Vận Tải [8] Phùng Văn Lự, Phan Khắc Trí, Phạm Duy Hữu: Vật liệu xây dựng –NXB Giáo dục 1998 [9].Trần Quang Quý, Nguyễn Văn Vịnh, Nguyễn Bính: Máy thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng – NXB Giao Thông Vận Tải SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm 112 ... SVTH: Trương Vũ Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm Thiết kế máy trộn bê tông CHƢƠNG II: PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY TRỘN 2.1 Lựa chọn phƣơng án thiết kế Để thiết kế máy trộn bê tơng với dung tích sản xuất 350 lít... Quốc GVHD:Đinh Minh Diệm Thiết kế máy trộn bê tông CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÊ TÔNG VÀ TRANG BỊ SẢN XUẤT 1.1 Giới thiệu bê tông thành phần bê tông 1.1.1 Bê tông Bê tông (gốc từ béton tiếng.. .Thiết kế máy trộn bê tông MỤC LỤC CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÊ TÔNG VÀ TRANG BỊ SẢN XUẤT 1.1 Giới thiệu bê tông thành phần bê tông 1.1.1 Bê tông 1.1.2 Các mác bê tông

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w