1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ngập lụt hạ du hồ chứa nước liệt sơn trong tình huống khẩn cấp và vỡ đập

76 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

Hồ chứa Liệt Sơn nằm trong địa phận của huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi Hồ được xây dựng tại thƣợng nguồn sông Lò Bó một nhánh sông nhỏ phụ lƣu của sông Trà Câu đổ vào sông Trà Câu tại bờ bên phải tại vị trí chỉ cách cửa sông khoảng 1m Hồ Liệt Sơn là hồ chứa nhân tạo có dung tích phòng lũ lớn nhất của lƣu vực sông Lò Bó nên hoạt động điều tiết của hồ Liệt Sơn có ảnh hưởng rất lớn đến ngập lụt vùng hạ du Với mục đích tránh ngập lụt vùng hạ du hồ Liệt Sơn nghiên cứu được thực hiện bằng cách mô phỏng các kịch bản khác nhau của vấn đề điều tiết hồ chứa Liệt Sơn Mô hình hóa dựa trên mô hình MIKE DHI và mô hình HEC RESSIM được hy vọng cung cấp những điều cơ bản hữu ích cho chính quyền địa phương và cơ quan quản lý thiên tai trên địa bàn tỉnh những thông tin cần thiết để chủ động đối phó cũng như giảm thiểu thiệt hại do lũ lụt gây ra

TR Đ I H C ĐÀ N NG NG Đ I H C BÁCH KHOA TR NG NG C TRUNG ĐÁNH GIÁ NG P L T H DU H CH A N C LI T S N TRONG TÌNH HU NG KH N C P VÀ V Đ P LU N VĂN TH C SĨ K THU T XÂY D NG CƠNG TRÌNH TH Y Đà N ng – Tháng 9/2019 Đ I H C ĐÀ N NG TR NG Đ I H C BÁCH KHOA - TR NG NG C TRUNG ĐÁNH GIÁ NG P L T H DU H CH A N C LI T S N TRONG TÌNH HU NG KH N C P VÀ V Đ P Chuyên ngành: K thu t xây d ng công trình th y Mã s : 8.58.02.02 LU N VĂN TH C SĨ NG IH NG D N KHOA H C: TI N SĨ LÊ HÙNG Đà N ng – Năm 2019 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý ngh a hoa h c thực ti n đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN LŨ LỤT VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI VÙNG HẠ LƢU HỒ CHỨA NƢỚC LIỆT SƠN TỔNG QUAN LŨ LỤT 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc lũ lụt 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến Hồ Liệt Sơn 10 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN XÃ HỘI 10 2.1 Điều iện địa lý tự nhiên 10 2.2 Điều iện inh tế xã hội 19 THÔNG SỐ KỸ THUẬT HỒ CHỨA NƢỚC LIỆT SƠN 20 TÍNH TỐN THỦY LỰC VÙNG HẠ LƢU HỒ CHỨA NƢỚC LIỆT SƠN 22 4.1 Giới thiệu chung 23 4.2 Mơ hình MIKE 21 24 4.3 Mơ hình MIKE Flood 26 CHƢƠNG TÍNH TỐN THỦY VĂN VÀ VẬN HÀNH HỒ 29 CHỨA NƢỚC LIỆT SƠN 29 2.1 THU THẬP TÀI LIỆU, TÍNH TỐN ĐẾN LŨ HỒ CHỨA 29 2.1.1 Tính lƣu lƣợng đỉnh lũ Hồ Liệt Sơn tiểu lƣu vực vùng hạ du 29 2.1.2 Tính lũ thiết ế theo công thức Alêchxâyép (Cục thuỷ văn) 29 2.1.3 Xác định đƣờng trình lũ thiêt ế 31 2.2 ĐIỀU TIẾT LŨ 32 2.2.1 Mục đích tính toán điều tiết lũ 32 2.2.2 Nguyên lý phƣơng pháp tính toán điều tiết lũ 33 2.2.3 Cơ sở lý thuyết áp dụng 35 CHƢƠNG MÔ PHỎNG CÁC KỊCH BẢN NGẬP LỤT HẠ LƢU 41 HỒ CHỨA NƢỚC LIỆT SƠN 41 3.1 HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH THỦY LỰC MIKE 21 HẠ LƢU HỒ LIỆT SƠN ỨNG VỚI TRẬN LŨ NĂM 2019 41 3.1.1 Điều iện ban đầu điều iện biên mơ hình 41 3.1.2 Kết mô ngập lụt 44 3.2 KẾT QUẢ TÍNH TỐN 46 3.2.1 Kết tính tốn kịch 46 3.2.2 Kết tính tốn kịch 49 3.2.3 Kết tính tốn kịch 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂ THẠC SĨ (BẢN SAO) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung đồ án tốt nghiệp tự thực dƣới hƣớng dẫn trực tiếp giáo viên hƣớng dẫn Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan M i tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình Học viên thực Trƣơng Ngọc Trung TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT HẠ DU HỒ CHỨA NƢỚC LIỆT SƠN TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ VỠ ĐẬP Tóm tắt: Hồ chứa Liệt Sơn nằm địa phận huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi Hồ đƣợc xây dựng thƣợng nguồn sơng Lị Bó nhánh sông nhỏ phụ lƣu sông Trà Câu đổ vào sông Trà Câu bờ bên phải vị trí cách cửa sơng hoảng m Hồ Liệt Sơn hồ chứa nhân tạo có dung tích phịng lũ lớn lƣu vực sơng Lị Bó, nên hoạt động điều tiết hồ Liệt Sơn có ảnh hƣởng lớn đến ngập lụt vùng hạ du Với mục đích tránh ngập lụt vùng hạ du hồ Liệt Sơn, nghiên cứu đƣợc thực cách mô ịch hác vấn đề điều tiết hồ chứa Liệt Sơn Mơ hình hóa dựa mơ hình MIKE (DHI) mơ hình HEC-RESSIM đƣợc hy v ng cung cấp điều hữu ích cho quyền địa phƣơng quan quản lý thiên tai địa bàn tỉnh thông tin cần thiết để chủ động đối phó nhƣ giảm thiểu thiệt hại lũ lụt gây Từ Khoá: Ngập lụt; Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn; mơ hình MIKE; mơ hình HEC-RESSIM ESSAY BRIEF EVALUATION OF FLOOD IN LOWLANDS OF LIET SON RESERVOIR IN EMERGANCY CASES AND DAM FAILURE Abstract: Liet Son reservoir is located in the vicinity of Duc Pho district, Quang Ngai province The lake is constructed at the upper part of Lo Bo River, a small tributary of Tra Cau River that flows into Tra Cau River on the right bank at a distance of merely km from the river mouth Liet Son Lake is an artificial reservoir with the largest flood control capacity of the Lo Boi river basin, so the regulating activity of Liet Son lake has a great influence on flooding lowlands For the purpose of flooding the lower part of Liet Son reservoir, the study was carried out by simulating different scenarios of the regulation of Liet Son reservoir Modeling based on MIKE (DHI) model and HECRESSIM model is expected to provide useful basics for local authorities and disaster management agencies in the province with the necessary information to proactively deal with and minimize damage caused by floods Key words: Flooding; Liet Son reservoir; MIKE model; HEC-RESSIM model DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÝ HIỆU X: Lƣợng mƣa, (mm); P: Tần suất, (%); : Hệ số dòng chảy trận lũ; H0 : Lƣợng tổn thất ban đầu, (mm) HTP : Lƣợng mƣa lớn thời gian tính tốn T tƣơng ứng với tần suất thiết kế P, (mm) 1: Hệ số triết giảm đỉnh ảnh hƣởng điều tiết ao hồ đầm lầy lƣu vực; 2: Hệ số triết giảm đỉnh ảnh hƣởng điều tiết lớp phủ thực vật; 3: Hệ số triết giảm đỉnh ảnh hƣởng điều tiết lịng sơng; Qng: Lƣu lƣợng nƣớc ngầm trƣớc có lũ, (m3/s) f : Hệ số hình dạng lũ, đại lƣợng khơng thứ ngun; F: Diện tích lƣu vực (km2); QmaxP : Lƣu lƣợng đỉnh lũ thiết kế theo tần suất P, (m3/s); Ls: Chiều dài sơng chính, ( m); Js: Độ dốc bình quân sƣờn dốc; Z: Cao trình mực nƣớc, (m); V: Dung tích hồ, (m3); H: Mực nƣớc (m); CÁC CHỮ VIẾT TẮT KTTV MN : Khí tƣợng thủy văn : Mực nƣớc MNDBT : Mực nƣớc dâng bình thƣờng MNLTK : Mực nƣớc lũ thiết ế MNC : Mực nƣớc chết MNLKT : Mực nƣớc lũ iểm tra MNHL : Mực nƣớc hạ lƣu BNN : Bộ Nông nghiệp TT : Thứ tự KB : Kịch GIS : Geographic Information System , hệ thống thông tin địa lý; WB : Ngân hàng giới; DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đặc trưng thủy văn sơng tỉnh Quảng Ngãi 12 Bảng 2: Đặc trưng hình thái lưu vực tính đến tuyến đập 13 Bảng 3: Danh sách trạm khí tượng vùng cơng trình 14 Bảng 4: Danh sách trạm thủy văn vùng cơng trình 14 Bảng 5: Đặc trưng nhiệt độ tháng, năm khu vực 15 Bảng 6: Độ ẩm tương đối (%) tháng năm 15 Bảng 7: Hướng tốc độ gió lớn 16 Bảng 8: Tốc độ gió lớn không kể hướng ứng với tần suất 16 Bảng 9: Phân phối lượng bốc năm 16 Bảng 10: Lượng mưa trung bình nhiều năm X (mm) 17 Bảng 11: Lượng mưa bình quân nhiều năm lưu vực nghiên cứu 17 Bảng 12: Lượng mưa ngày lớn trạm Đức Phổ 18 Bảng 13: Các đặc trưng dòng chảy năm tính đến tuyến hồ 19 Bảng 14: Dòng chảy năm thiết tuyến cơng trình (Đơn vị: m3/s) 19 Bảng 15: Tên xã dân số 19 Bảng 16: Thông số lúa hòa mùa xã 20 Bảng 17: Thông số hồ Liệt Sơn 21 Bảng 18: Kết tính lũ theo công thức Cục thuỷ văn tuyến công trình hồ Liệt Sơn 30 Bảng 19: Lưu lượng lũ hồ Liệt Sơn vùng hạ du đập 31 Bảng 20: Đường quan hệ Z ~ V hồ chứa nước Liệt Sơn 36 Bảng 21: Đường quan hệ Z ~ F hồ chứa nước Liệt Sơn 36 Bảng 22: Các cơng thức tính tốn mơ vỡ đập 38 Bảng 23: Tổng hợp kết mô hồ Liệt Sơn 40 Bảng 24 Kết hiệu chỉnh mốc báo lũ lớn năm 2013 vị trí Xã Phổ Vinh 42 Bảng 25: Kết hiệu chỉnh mốc báo lũ lớn năm 2013 vị trí Xã Phổ Minh 42 Bảng 26: Kết hiệu chỉnh mốc báo lũ lớn năm 2013 vị trí Xã Phổ Hịa 42 Bảng 27: Thơng số vết vỡ tràn đỉnh 46 Bảng 28: Thông số vết vỡ xói ngầm 46 Bảng 29: Diễn toán kết ứng với kịch (lũ 0.01%) (đơn vị km2) 47 Bảng 30: Diễn toán kết ứng với kịch (đơn vị km2) 49 Bảng 31: Diễn toán kết ứng với kịch (đơn vị km2) 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Vị trí hồ Liệt Sơn Hình 2: Bản đồ mạng lưới sơng ngòi Quảng Ngãi 13 Hình 3: Một số hình ảnh trạng cơng trình 21 Hình 4: Sơ đồ tính MIKE FLOOD 24 Hình 5: Mơ hình thủy lực chiều phạm vi từ hạ lưu đập Liệt Sơn đến Mỹ Á 26 Hình 6: Các trường hợp liên kết mơ hình MIKE 11 MIKE 21 27 Hình 7: Dạng kết nối bên theo hình thức đập tràn từ mơ hình MIKE 11 liên kết với mơ hình MIKE 21 27 Hình 8: Bản đồ phân chia tiểu lưu vực hồ chứa vùng hạ lưu đập 30 Hình 9: Kết tính đường q trình lũ hồ Liệt Sơn tiểu dự lưu vực theo trận lũ 2009 31 Hình 10: Kết tính đường q trình lũ hồ Liệt Sơn tiểu lưu vực theo trận lũ tần suất P=1% 32 Hình 11: Kết tính đường q trình lũ hồ Liệt Sơn tiểu lưu vực theo trận lũ tần suất P=0.01% 32 Hình 12: Lỗ vỡ đập dạng hình thang 37 Hình 13: Kết điều tiết lũ hồ chứa Liệt Sơn ứng với trường hợp lũ với tần suất P=0.01% 39 Hình 14: Lưu lượng lũ xả khỏi hồ Liệt Sơn ứng với tần suất lũ kiểm tra (P=0.2%) 40 Hình 15: Lưu lượng lũ xả khỏi hồ Liệt Sơn ứng với trường hợp vỡ đập xói ngầm 40 Hình 16: Đường q trình lũ vị trí hồ Liệt Sơn tiểu lưu vực vùng hạ lưu hồ chứa 2009 41 Hình 17: Mực nước triều cửa Mỹ Á năm 2009 42 Hình 18: Đường q trình lũ vị trí hồ Liệt Sơn tiểu lưu vực vùng hạ lưu hồ chứa 2013 43 Hình 19: Mực nước triều cửa Mỹ Á năm 2013 43 Hình 20:Biểu đồ phân bố diện tích ngập ứng với chiều sâu ngập KB1 (đơn vị Km2) 47 Hình 21: Bản đồ ngập lụt hạ du hồ chứa Liệt Sơn ứng với KB1 48 Hình 22: Biểu đồ phân bố diện tích ngập ứng với chiều sâu ngập KB2 (đơn vị km2) 49 Hình 23: Bản đồ ngập lụt hạ du hồ chứa nước Liệt Sơn ứng với KB2 50 Hình 24: Biểu đồ diện tích ngập ứng với chiều sâu ngập KB (đơn vị km2) 51 Hình 25: Bản đồ ngập lụt hạ du hồ chứa nước Liệt Sơn ứng với KB3 52 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đức Phổ huyện đồng ven biển nằm phía nam tỉnh Quảng Ngãi Phía Bắc giáp huyện Mộ Đức; phía Nam giáp huyện Hồi Nhơn (tỉnh Bình Định); phía Tây giáp huyện Ngh a Hành huyện Ba Tơ; phía Đơng giáp biển Đơng Hình thể huyện trải dài theo bờ biển phía Nam tỉnh Quảng Ngãi, có trục giao thơng Quốc lộ đƣờng sắt chạy qua Diện tích: 372,76 m2 Dân số: 144.272 ngƣời (năm 2015) Mật độ dân số: 387 ngƣời/ m2 Đơn vị hành trực thuộc gồm 14 xã (Phổ Hòa, Phổ Thuận, Phổ Văn, Phổ Phong, Phổ An, Phổ Quang, Phổ Ninh, Phổ Minh, Phổ Nhơn, Phổ Cƣờng, Phổ Khánh, Phổ Thạnh, Phổ Châu Phổ Vinh) thị trấn Đức Phổ Đức Phổ huyện đồng chạy dài theo biển, nơi có di Văn hóa Sa Huỳnh tiếng, nơi đất đai canh tác hông rộng, điều iện sản xuất hông đƣợc thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, nhƣng nhờ nằm trục giao thông huyết mạch (Quốc lộ 1, Quốc lộ 24), có 40 m bờ biển nên mạnh ngƣ nghiệp, thƣơng mại - dịch vụ, du lịch, góp phần vào phát triển inh tế huyện nói riêng tỉnh Quảng Ngãi nói chung Đức Phổ có địa hình phức tạp, đa dạng, bị chia cắt mạnh, núi đồng xen ẽ, số nhánh núi dãy Trƣờng Sơn chạy tận bờ biển Có dạng địa hình: 1) Vùng bắc nam sơng Trà Câu có địa hình tƣơng đối phẳng, vùng tr ng điểm sản xuất lúa; 2) Vùng nam sông Trà Câu đến núi Dâu có núi đồng xen ẽ, có nhiều sơng, suối, địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, độ dốc giảm từ tây sang đông, thƣờng bị ngập úng vào mùa mƣa; 3) Vùng nam núi Dâu đến đèo Bình Đê chủ yếu đồi núi có số dãy núi chạy suốt bờ biển, có đồng nhỏ hẹp nằm cạnh suối xen ẽ với núi Hồ chứa nƣớc Liệt Sơn thuộc địa phận xã Phổ Hịa, xã nằm phía Nam Thị trấn Đức Phổ, cách trung tâm thị trấn hoảng 4,3Km Tuyến đập có vị trí địa lý: X = 1632410,39m; Y = 278565,30m 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Với việc sử dụng mô hình thủy lực MIKE Flood mơ q trình ngập lụt vùng trũng hu vực bãi ven sông Với kịch khác nhau, sau tiến hành tính tốn thủy lực mơ ngập lụt, kết hợp với công cụ GIS xây dựng đồ ngập lụt ứng với kịch tính tốn Luận văn áp dụng nhiều công cụ thống ê, cơng thức inh nghiệm, mơ hình tốn phục vụ tính tốn Tổng quan đƣợc tình hình nghiên cứu lũ lụt, đặc điểm hí tƣợng thủy văn hu vực nghiên cứu nhƣ lƣu vực sơng Quảng Ngãi từ làm sở số liệu thủy văn phục vụ tính tốn cho cơng trình Quảng Ngãi nhƣ lƣu vực hạ lƣu Kết luận văn làm sở để đề xuất xây dựng hệ thống công cụ mô ngập lụt hạ du hồ Liệt Sơn có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin để xác định mức độ ngập lụt cần thiết cho quan quản lý hồ, ban ngành hữu quan nhân dân vùng hạ du, xây dựng Phƣơng án phòng chống lụt bão hàng năm, giúp việc vận hành điều tiết lũ đảm bảo an tồn cơng trình, hạn chế thiệt hại ngập lụt hạ du, đồng thời làm sở hoa h c để quan đơn vị quản lý Nhà nƣớc thực tốt cơng tác phịng chống, giảm nhẹ thiên tai Kiến nghị Cần phải nâng cao hiệu chất lƣợng cơng tác dự báo khí tƣợng thủy văn, bổ sung thêm trạm đo mƣa dòng chảy thƣợng nguồn đồng thời xây dựng Phƣơng án phòng chống lụt bão hàng năm, giúp việc vận hành điều tiết lũ đảm bảo an tồn cơng trình, hạn chế thiệt hại ngập lụt hạ du, đồng thời làm sở hoa h c để quan đơn vị quản lý Nhà nƣớc thực tốt cơng tác phịng chống, giảm nhẹ thiên tai Luận văn cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu phát triển để làm sở cho cấp quyền quan chức có liên quan áp dụng cách xác có hiệu kinh tế cao 54 Khu vực hạ du hồ chứa nƣớc Liệt Sơn gần nhƣ hơng có trạm đo cần phải nâng cao hiệu chất lƣợng cơng tác tính tốn, hiệu chỉnh, kiểm định kết từ mơ hình h c viên mô lại trận lũ từ khứ với địa hình trạng để kiểm chứng tìm thông số phù hợp cho lƣu vực nghiên cứu 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguy n Lan Châu (2010), “Dự thảo quy trình vận hành hệ thống hồ chứa Đa Mi 4, A Vƣơng, Sông Tranh, tƣ tƣởng đề xuất tạo dung tích hồ trống để đón lũ dựa sở dự báo đƣợc dòng chảy lũ hoảng 6-24 giờ” [2] Đặng Đức Thanh, Lê Trung Thành Nguy n Thái Quyết (2013) “Mơ hình MIKEFLOOD để xác định mức độ ngập lụt hạ du xả lũ Hồ chứa nƣớc Lịng Sơng tỉnh Bình Thuận” [3] Vũ Thị Thu Lan Hoàng Thanh Sơn (2013), “Mơ hình MIKE11- GIS nghiên cứu biến động thiên tai (lũ lụt hạn hán) tỉnh Quảng Nam bối cảnh biến đổi hí hậu” [4] TS Lê Hùng Cao Đình Huy (2015), “Mơ hình HEC-RESSIM mơ hình MIK EFLOOD nghiên cứu hiệu cắt giảm lũ hạ du hệ thống hồ chứa thủy điện Sông Ba tỉnh Phú Yên” [5] Trƣơng Văn Bốn, Vũ Văn Ng c, Phạm Thị Hân Vũ Phƣơng Quỳnh (2015), (Phịng thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia động lực học Sông Biển – Viện KHTLVN) “Nghiên cứu rủi ro ngƣời ngập lụt lƣu vực sơng Kiến Giang sơng Long Đại tỉnh Quảng Bình” [6] Hà Văn Khối (2010), “Trình bày số ý iến nhƣ ết tính tốn sơ vai trò chống lũ hạ du hồ chứa A Vƣơng xem xét giao thêm nhiệm vụ chống lũ hạ du cho hồ chứa sông Vu Gia - Thu Bồn” [7] Lê Hùng, Tô Thúy Nga (2013), “Mơ hình HEC-RESSIM - mơ hệ thống hồ chứa lƣu vực sông Vu Gia - Thu Bồn” [8] Lê Hùng, Tô Thúy Nga (2014), “Đánh giá vận hành hệ thống hồ chứa thủy điện lƣu vực sông Vu Gia - Thu Bồn cho đảm bảo lợi ích mục tiêu phát điện hồ chứa đồng thời giảm thiểu thiệt hại lũ gây cho hạ du” 56 [9] Ngô Lê Long (2011), “Mơ hình MIKE 11 mơ hệ thống liên hồ chứa sơng Srêpoo với mục đích cắt giảm lũ cho hạ du, tác giả ứng dụng ết hợp với mơ đun vận hành cơng trình (SO) mơ vận hành cơng trình cửa van” [10] Tơ Thúy Nga, Lê Hùng (2012), “Mơ hình MIKE FLOOD mơ lại trận lũ năm 2009 đánh giá ảnh hƣởng việc xả lũ hồ A Vƣơng đến ngập lụt hạ du” [11] Dự án Sửa chữa nâng cao an toàn đập (WB8) Ngân hàng Thế giới tài trợ với hạng mục đƣợc đầu tƣ sửa chữa nhƣ mở rộng tràn xả lũ ứng với tần suất lũ iểm tra WB Tiếng Anh [12] MIKE 11 (2012), A Modelling system for rivers anh channels Reference Manual, DHI Đan Mạch [13] MIKE 21 (2012), Flow Model FM, DHI Đan Mạch.MIKE Flood (2012), 1D – 2D Modelling, DHI Đan Mạch [14] Azwin Abdul Razad (2009), “One Dimensional Dam Breach Modelling for Proposed Hydropower Deverlopment in Ulu Terengganu”, Malasia, Kawasan, Institusi Penyelidikan Bangi Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner Scanned by CamScanner ... LUẬN VĂN ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT HẠ DU HỒ CHỨA NƢỚC LIỆT SƠN TRONG TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP VÀ VỠ ĐẬP Tóm tắt: Hồ chứa Liệt Sơn nằm địa phận huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi Hồ đƣợc xây dựng thƣợng nguồn sơng... Bản đồ ngập lụt hạ du hồ chứa nước Liệt Sơn ứng với KB2 50 Hình 24: Biểu đồ diện tích ngập ứng với chiều sâu ngập KB (đơn vị km2) 51 Hình 25: Bản đồ ngập lụt hạ du hồ chứa nước Liệt Sơn. .. bất thƣờng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Mơ q trình ngập lụt hạ du hồ chứa nƣớc Liệt Sơn tình hẩn cấp vỡ đập Phạm vi nghiên cứu: Hạ du hồ chứa nƣớc Liệt Sơn 4 Phƣơng pháp nghiên

Ngày đăng: 23/04/2021, 19:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguy n Lan Châu (2010), “Dự thảo quy trình vận hành hệ thống hồ chứa Đa Mi 4, A Vương, Sông Tranh, tư tưởng của đề xuất này tạo dung tích hồ trống để đón lũ và dựa trên cơ sở là sẽ dự báo đƣợc dòng chảy lũ về trong hoảng 6-24 giờ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo quy trình vận hành hệ thống hồ chứa Đa Mi 4, A Vương, Sông Tranh, tư tưởng của đề xuất này tạo dung tích hồ trống để đón lũ và dựa trên cơ sở là sẽ dự báo đƣợc dòng chảy lũ về trong hoảng 6-24 giờ
Tác giả: Nguy n Lan Châu
Năm: 2010
[2] Đặng Đức Thanh, Lê Trung Thành và Nguy n Thái Quyết (2013) “Mô hình MIKEFLOOD để xác định mức độ ngập lụt hạ du do xả lũ Hồ chứa nước Lòng Sông tỉnh Bình Thuận” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình MIKEFLOOD để xác định mức độ ngập lụt hạ du do xả lũ Hồ chứa nước Lòng Sông tỉnh Bình Thuận
[3] Vũ Thị Thu Lan và Hoàng Thanh Sơn (2013), “Mô hình MIKE11- GIS nghiên cứu biến động của thiên tai (lũ lụt và hạn hán) ở tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh biến đổi hí hậu” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình MIKE11- GIS nghiên cứu biến động của thiên tai (lũ lụt và hạn hán) ở tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh biến đổi hí hậu
Tác giả: Vũ Thị Thu Lan và Hoàng Thanh Sơn
Năm: 2013
[4] TS. Lê Hùng và Cao Đình Huy (2015), “Mô hình HEC-RESSIM và mô hình MIK EFLOOD nghiên cứu hiệu quả cắt giảm lũ hạ du của hệ thống hồ chứa thủy điện trên Sông Ba tỉnh Phú Yên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình HEC-RESSIM và mô hình MIK EFLOOD nghiên cứu hiệu quả cắt giảm lũ hạ du của hệ thống hồ chứa thủy điện trên Sông Ba tỉnh Phú Yên
Tác giả: TS. Lê Hùng và Cao Đình Huy
Năm: 2015
[5] Trương Văn Bốn, Vũ Văn Ng c, Phạm Thị Hân và Vũ Phương Quỳnh (2015), (Phòng thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia về động lực học Sông Biển – Viện KHTLVN) “Nghiên cứu rủi ro về người do ngập lụt lưu vực sông Kiến Giang và sông Long Đại tỉnh Quảng Bình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Phòng thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia về động lực học Sông Biển – Viện KHTLVN") “Nghiên cứu rủi ro về người do ngập lụt lưu vực sông Kiến Giang và sông Long Đại tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Trương Văn Bốn, Vũ Văn Ng c, Phạm Thị Hân và Vũ Phương Quỳnh
Năm: 2015
[6] Hà Văn Khối (2010), “Trình bày một số ý iến cũng nhƣ ết quả tính toán sơ bộ về vai trò chống lũ hạ du của hồ chứa A Vương và xem xét hả năng giao thêm nhiệm vụ chống lũ hạ du cho các hồ chứa trên sông Vu Gia - Thu Bồn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trình bày một số ý iến cũng nhƣ ết quả tính toán sơ bộ về vai trò chống lũ hạ du của hồ chứa A Vương và xem xét hả năng giao thêm nhiệm vụ chống lũ hạ du cho các hồ chứa trên sông Vu Gia - Thu Bồn
Tác giả: Hà Văn Khối
Năm: 2010
[7] Lê Hùng, Tô Thúy Nga (2013), “Mô hình HEC-RESSIM - mô phỏng hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình HEC-RESSIM - mô phỏng hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn
Tác giả: Lê Hùng, Tô Thúy Nga
Năm: 2013
[8] Lê Hùng, Tô Thúy Nga (2014), “Đánh giá vận hành hệ thống hồ chứa thủy điện trên các lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn sao cho đảm bảo lợi ích mục tiêu phát điện của các hồ chứa đồng thời giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra cho hạ du” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá vận hành hệ thống hồ chứa thủy điện trên các lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn sao cho đảm bảo lợi ích mục tiêu phát điện của các hồ chứa đồng thời giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra cho hạ du
Tác giả: Lê Hùng, Tô Thúy Nga
Năm: 2014
[9] Ngô Lê Long (2011), “Mô hình MIKE 11 mô phỏng hệ thống liên hồ chứa sông Srêpoo với mục đích cắt giảm lũ cho hạ du, tác giả đã ứng dụng ết hợp với mô đun vận hành công trình (SO) mô phỏng vận hành các công trình cửa van” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình MIKE 11 mô phỏng hệ thống liên hồ chứa sông Srêpoo với mục đích cắt giảm lũ cho hạ du, tác giả đã ứng dụng ết hợp với mô đun vận hành công trình (SO) mô phỏng vận hành các công trình cửa van
Tác giả: Ngô Lê Long
Năm: 2011
[10] Tô Thúy Nga, Lê Hùng (2012), “Mô hình MIKE FLOOD mô phỏng lại trận lũ năm 2009 và đánh giá ảnh hưởng của việc xả lũ hồ A Vương đến ngập lụt hạ du” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình MIKE FLOOD mô phỏng lại trận lũ năm 2009 và đánh giá ảnh hưởng của việc xả lũ hồ A Vương đến ngập lụt hạ du
Tác giả: Tô Thúy Nga, Lê Hùng
Năm: 2012
[14] Azwin Abdul Razad (2009), “One Dimensional Dam Breach Modelling for Proposed Hydropower Deverlopment in Ulu Terengganu”, Malasia, Kawasan, Institusi Penyelidikan Bangi Sách, tạp chí
Tiêu đề: “One Dimensional Dam Breach Modelling for Proposed Hydropower Deverlopment in Ulu Terengganu”
Tác giả: Azwin Abdul Razad
Năm: 2009
[11] Dự án Sửa chữa và nâng cao an toàn đập (WB8) do Ngân hàng Thế giới tài trợ với các hạng mục đƣợc đầu tƣ sửa chữa nhƣ mở rộng tràn xả lũ ứng với tần suất lũ iểm tra của WB.Tiếng Anh Khác
[12] MIKE 11 (2012), A Modelling system for rivers anh channels Reference Manual, DHI Đan Mạch Khác
[13] MIKE 21 (2012), Flow Model FM, DHI Đan Mạch.MIKE Flood (2012), 1D – 2D Modelling, DHI Đan Mạch Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w