Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HUỲNH QUANG TÀO ĐÁNH GIÁ NGẬP LỤT HẠ LƯU SÔNG TRÀ CÂU CĨ XÉT ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình thủy Mã số: 60.58.02.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY Đà Nẵng - Năm 2019 Cơng trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Thị Kim Phương GS.TS Nguyễn Thế Hùng Phản biện 1: TS Hoàng Ngọc Tuấn Phản biện 2: TS Tô Thúy Nga Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật Xây dựng cơng trình thủy họp Trường Đại học Bách khoa vào ngày 01 tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa Thư viện Khoa Xây dựng Thủy lợi - Thủy điện, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quảng Ngãi tỉnh ven biển miền Trung, có diện tích tự nhiên 5.132,67 km2, gồm 14 huyện thành phố với dân số khoảng 1.227.850 người; tỉnh nghèo, chịu nhiều tác động thiên tai lũ lụt, bão tố, hạn hán… Lưu vực sơng Trà Câu nằm phía nam tỉnh Quảng Ngãi bốn lưu vực sơng địa bàn tỉnh Sơng Trà Câu có diện tích lưu vực tính đến cửa 485 km2, chiếm 9,42% diện tích tự nhiên tỉnh, bao gồm địa bàn 03 huyện: Đức Phổ, phần huyện Mộ Đức Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Lưu vực sông Trà Câu bắt nguồn từ vùng núi Ba Trang (huyện Ba Tơ), với độ cao 400m Dòng sơng chủ yếu chảy theo hướng Tây Đông, đoạn thường gọi sông Vực Liêm Ở cuối nguồn, sông Trà Câu nhập lưu với sơng Thoa Sa Bình, xã Phổ Minh, huyện Đức Phổ, đổ cửa Mỹ Á cách khoảng 2,5km Sơng Trà Câu có chiều dài sơng khoảng 32 km; chiều dài lưu vực 19km chiều rộng bình quân lưu vực 14 km Bảng Hình thái sông suối chính vùng nghiên cứu Đợ Diện cao Chiều tích bình dài Tên sơng lưu quân sông vực lưu (km) (km ) vực (m) Đợ dốc bình qn lưu vực (%) Chiều rợng bình quân lưu vực (km) Hệ Mật độ số lưới sông uốn (km/km2) khúc S Trà Câu 42 485 13,7 16,4 1,61 Sông Ba Khan 13 44 3,3 1,27 Sông Trường 26 194 Mương Tố 11 46 Sông La Vi 15 23 Sơng Cau 19,0 99,5 5,5 1,45 Sơng Lò Bó 20,0 158 8,78 1,32 113 100 9,2 0,67 0,66 Nguồn: Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/03/2012 ban hành danh mục sơng nội tỉnh; Đặc trưng hình thái sơng ngòi Việt Nam Hình Lưu vực sông Trà Câu vùng phụ cận Cũng dòng sơng nhiều tỉnh miền Trung Việt Nam, đặc điểm dòng chảy lũ sơng Trà Câu có biên độ thay đổi nhiều, cường suất nước lũ lớn, thời gian lũ lên ngắn, dạng lũ nhọn, nguyên nhân lượng mưa trận cường độ mưa lớn, tập trung nhiều đợt, tâm mưa nằm thượng trung lưu vực, độ dốc lòng sơng lớn, nước tập trung nhanh Tổng lượng nước mùa lũ chiếm từ 70÷75% tổng lượng nước năm Do đặc điểm khí tượng thủy văn với tác động để trì phát triển sống người lưu vực làm cho tình trạng ngập lụt vùng đồng hạ du; xói lở bồi lấp bờ, lòng sơng, cửa sơng diễn phức tạp, gây ảnh hưởng lớn đến phát triển dân sinh, kinh tế xã hội tỉnh Những năm gần đây, địa phương lưu vực có bước phát triển kinh tế xã hội mạnh mẽ, khu công nghiệp xây dựng; khu đô thị, khu dân cư tập trung hình thành nhiều nơi; giao thông phát triển nhanh tất cấp… tác động mạnh mẽ đến dòng sơng nguồn nước; dẫn đến nhu cầu phát triển hạ tầng sở thủy lợi nói chung hạ tầng sở phục vụ phòng chống lũ lụt, bảo vệ bờ sơng, lòng sơng, luồng lạch đảm bảo cho ngành kinh tế xã hội phát triển bền vững vô cấp thiết quan trọng Mỗi năm mùa mưa bão gây ngập lụt, thiệt hại lớn người tài sản vùng Mưa lũ gây chết người, nhà cửa bị ngập, bị sập, cơng trình hạ tầng sở trường học, bệnh viện bị hư hỏng, đường sá cầu cống cơng trình thuỷ lợi bị sạt lở, bị vỡ bồi lấp Ngoài xu hướng diễn biến biến đổi khí hậu nguyên nhân gia tăng ảnh hưởng rủi ro cho ngập lụt hạ lưu Theo đánh giá Ngân hàng giới (WB), Việt Nam quốc gia chịu tác động nhiều Biến đổi khí hậu, việc nghiên cứu tính tốn đánh giá ảnh hưởng u tố Biến đổi khí hậu đến vấn đề ngập lụt vùng hạ lưu sơng Trà Câu cơng trình thủy lợi thượng nguồn vận hành theo quy trình đáp ứng mục tiêu giảm nhẹ thiệt hại lũ lụt gây Để đáp ứng yêu cầu phòng chống lũ, việc nghiên cứu lũ hạ lưu sông Trà Câu (đoạn từ hạ lưu cầu đường sắt đến cửa Mỹ Á) cần thiết Kết nghiên cứu sở để Sở ngành, địa phương liên quan tham khảo để tính tốn xây dựng kế hoạch hàng năm kế hoạch năm xây dựng cơng trình phòng chống, lũ chỉnh trị hạ lưu sông Trà Câu nhằm trì phát triển bền vững kinh tế, cảnh quan, môi trường sinh thái hạ lưu sông Trà Câu; để cấp đạo điều hành xây dựng Phương án cảnh báo, chủ động ứng phó lũ lụt kịp thời, hiệu cơng tác phòng chống lụt bão năm Do luận văn chọn đề tài “Đánh giá ngập lụt hạ lưu sông Trà Câu” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc “Đánh giá ngập lụt hạ lưu sông Trà Câu có xét đến biến đổi khí hậu” nhằm: - Thiết lập mơ hình mơ thuỷ lực sơng Trà Câu nhằm đánh giá tình trạng ngập lụt hạ lưu sông thời điểm tương lai ứng với lũ điển hình ứng với tần suất lũ thiết kế - Giúp quan Ban Ngành tỉnh Quảng Ngãi có sở khoa học quy hoạch phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường hạ lưu sông Trà Câu Đối tượng nghiên cứu Mơ đánh giá q trình ngập lụt hạ lưu sơng Trà Câu có xét đến biến đổi khí hậu Phương pháp nghiên cứu Trước vấn đề phức tạp điều kiện thu thập số liệu điều kiện nghiên cứu khác nên luận văn tập trung vào nghiên cứu thiết lập mơ hình mơ Vì phương pháp thực luận văn là: - Thu thập tài liệu khí tượng, thuỷ văn, địa hình địa mạo lưu vực - Thu thập tài liệu đoạn sông - Phân tích, xử lý số liệu, tính tốn thủy văn - Áp dụng mơ hình Mike để mơ ngập lụt Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài - Luận văn xây dựng kịch ngập lụt hạ lưu sông Trà Câu điều kiện có xét đến biến đổi khí hậu đến năm 2030, giúp quan Ban Ngành tỉnh Quảng Ngãi có sở khoa học quy hoạch phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường hạ lưu sông Trà Câu - Làm sở để quyền địa phương khu vực nghiên cứu quan phòng chống thiên tai cấp tỉnh, cấp huyện đạo điều hành cơng tác ứng phó thiên tai ứng với tần suất lũ khác - Làm sở đề quyền địa phương rà soát khu vực ngập lụt thường xuyên, ngập lụt nặng để có giải pháp cơng trình, phi cơng trình nhằm hạn chế thấp thiệt hại lũ lụt gây Bố cục luận văn Xuất phát từ yêu cầu trên, bố cục luận văn gồm có nội dung sau Phần Mở đầu Chương Tổng quan lũ lụt lưu vực sông Trà Câu Chương Điều kiện tư nhiên dân sinh kinh tế khu vực nghiên cứu Chương Thiết lập mơ hình mơ lũ lụt cho lưu vực Chương Đánh giá ngập lụt theo kịch đề xuất giải pháp hạn chế tác động Chương Kết luận kiến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LŨ LỤT LƯU VỰC SÔNG TRÀ CÂU 1.1 Tổng quan ngập lụt Việt Nam 1.1.1 Nhận định chung lũ lụt Việt Nam 1.1.2 Các đặc trưng phân loại lũ lụt Việt Nam 1.1.3 Các đặc trưng phân loại lũ lụt khu vực nghiên cứu 1.2 Các nghiên cứu ngập lụt lưu vực sông miền Trung Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu sông miền Trung 1.2.2 Trong phạm vi tỉnh Quảng Ngãi 1.2.3 Ngồi có Đề tài khác CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TẾ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Đặc điểm địa hình 2.2.1 Vùng núi cao trung bình 2.2.2 Vùng đồng bằng 2.2.3 Vùng cát ven biển 2.3 Đặc điểm lưu vực sông Trà Câu 2.4 Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng, thủy văn 2.4.1 Trạm khí tượng đo mưa 2.4.2 Trạm thuỷ văn 2.4.3 Tình hình quan trắc, chất lượng phương pháp xử lý tài liệu 2.5 Đặc điểm khí hậu 2.5.1 Nhiệt độ 2.5.2 Số giờ nắng 2.5.3 Chế độ ẩm 2.5.4 Gió 2.5.5 Bốc 2.6 Dòng chảy năm 2.6.1 Quan hệ mưa – dòng chảy 2.6.2 Dòng chảy năm 2.7 Dòng chảy lũ 2.7.1 Ngun nhân hình thành dòng chảy lũ 2.7.2 Biến đổi dòng chảy lũ 2.7.2 Đặc điểm dòng chảy lũ 2.8 Xu hướng biến đổi khí hậu 2.8.1 Biến đổi mưa 2.8.2 Biến đổi nhiệt độ 2.8.3 Biến đổi độ ẩm 2.9 Thủy triều 2.9.1 Chế độ triều, mực nước triều 2.9.2 Diễn biến thủy triều mùa kiệt mùa lũ 2.10 Điều kiện kinh tế xã hợi 2.10.1 Nền kinh tế nói chung 2.10.2 Thiệt hại lũ gây một số năm gần 2.10.3 Nhận xét trạng phát triển kinh tế xã hội 11 TT Tên phương án Mô tả I Lũ tần suất 20%, dạng lũ 2013 HT_20% Phương án tính tốn với trạng địa hình, đê kè, đường giao thơng HT 2030_20% Xét biến đổi khí hậu 2030 HT_2030_10% Xét biến đổi khí hậu 2030 III Lũ tần suất 5%, dạng lũ 2013 IV Lũ tần suất 2%, dạng lũ 2013 HT_2% Phương án tính tốn với trạng địa hình, đê kè, đường giao thông HT_2030_2% Xét biến đổi khí hậu 2030 4.1.2 Tính tốn biên tần suất lưu lượng: * Lưu lượng dòng chảy lớn tổng lượng lũ lớn theo tần suất thiết kế tính tốn, kết cụ thể bảng sau: Bảng 4.2 Kết quả tính toán tần suất lưu lượng max An Chỉ (Thời gian 1981-2015) Đơn vị: m3/s Đặc Qma m trưng xtb Năm An Chỉ Đỉnh lũ lớn P% Trạ Cv Cs 0,1 10 ax 4290 1987 881 587 1310 1997 194 0,4 0,9 576 452 412 356 311 Lũ sớm 253 0 0 1,2 3,8 288 166 131 0 QM Năm xuất 0 P% 1,5 % 2,0 % 12 Đỉnh lũ lớn P% Trạ Đặc Qma m trưng xtb Lũ muộn 211 Cv Cs 0,1 1,0 3,2 191 116 5 10 Lũ tiểu mãn 118 1,2 3,1 119 ax 941 666 472 1200 Lũ 193 0,4 0,9 575 450 410 355 310 vụ QM Năm xuất 2009 4290 1987 719 584 411 289 740 2004 0 0 P% 0,60 % 1,3 % 0,8 % Qua bảng cho thấy biến động dòng chảy lũ tiểu mãn, lũ sớm, lũ muộn lớn Hệ số biến động dòng chảy lũ Cv đạt 0,45-1,28 đỉnh lũ lớn thời đoạn từ 1977 – 2015 sau: - Trận lũ lớn nhất năm (và lũ vụ) An Chỉ đạt 4290m3/s ngày 19/XI/1987 ứng với tần suất P = 1,50%; - Lưu lượng đỉnh lũ sớm lớn tỉnh xuất ngày 29/IX/2009 An Chỉ đạt 2440m3/s ứng với tần suất 0,60%; Lưu lượng đỉnh lũ tiểu mãn An Chỉ xuất năm 12/VI/2004 đạt 740m3/s ứng với 0,8%, 13 - Tham số thống kê Qmax lũ chính vụ trạm An Chỉ XTB = 1932.1 Mm CV = 0.45 CS = 0.90 m = 2.00 ao 0.00 4.94 0.003 P% QFFC(mm) P% QFFC(mm) 0.01% 6913 0.10% 5747 20.00% 2601 0.20% 5383 25.00% 2427 0.30% 5167 30.00% 2278 0.50% 4889 40.00% 2023 1.00% 4503 50.00% 1803 1.50% 4272 60.00% 1600 2.00% 4104 70.00% 1400 3.00% 3863 75.00% 1298 5.00% 3548 80.00% 1189 6.00% 3432 85.00% 1071 7.00% 3333 90.00% 935 8.00% 3245 95.00% 756 9.00% 3167 98.00% 585 10.00% 3096 99.00% 489 14 Hình 4.1 Đường tần suất lũ chính vụ Trạm An Chỉ Sử dụng phương pháp thu phóng tỷ số để xác định trình lũ thiết kế theo tần suất 2% ,5% 10%, 20%, hệ số thu phóng sau: kQ QMaxP QMaxdb Sử dụng phương pháp tính tốn cho lưu vực tương tự có triết giảm đỉnh lũ mũ 0,65 tính cho lưu vực Trà Câu sau: Từ tính cho lưu vực Trà Câu theo phương pháp lưu vực tương tự có kết hợp triết giảm lượng mưa QTrà Câu = (QAn Chỉ* (FTrà Câu/FAn Chỉ)n*Tmưa Trong đó: Q: Lưu lượng tính đến trạm F: Diện tích tính đến trạm T: Hệ số triết giảm lượng mưa Dùng làm dạng lũ 2013 lũ điển hình để thu phóng tính tốn mơ 15 Bảng 4.3 Kết quả tính toán tần suất lưu lượng max Trà Câu Đơn vị: m3/s Đặc trưng Qmaxtb P% 0,1 10 Năm 1343 3988 3129 2852 2465 2153 Lũ sớm 175 1994 1149 907 610 406 Lũ muộn 146 1323 803 651 461 327 Lũ vụ 1337 3981 3115 2838 2458 2146 Lũ tiểu mãn 82 824 498 404 285 200 4.2 Kết tính toán thủy lực lũ 4.2.1 Kết tính toán phương án với lũ tần suất 20% Dạng lũ 11/2013 Bảng 4.5 Tổng hợp diện tích ngập, lũ 20%, dạng lũ 2013, xét biến đổi khí hậu đến 2030 Diện tích ngập (ha) PAHT_20% PAHT_20%_2030 0-0,5 m 551,08 563,96 0,5-1m 488,53 470,83 1-2 m 607,06 690,83 2-3 m 111,93 125,22 3-4 m 15,81 21,70 Tổng diện tích ngập lụt 1.774,41 1.872,55 16 Hình 4.2 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 20%, dạng lũ 2013, PAHT Hình 4.3 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 20%, dạng lũ 2013, xét BDKH – PAHT 17 4.2.2 Kết tính toán phương án với lũ tần suất 10% Dạng lũ 11/2013 Bảng 4.7 Tổng hợp diện tích ngập, lũ 10%, dạng lũ 2013, xét biến đổi khí hậu đến 2030 Diện tích ngập (ha) PAHT_10% PAHT_10%_2030 0-0,5 m 1067,12 1077,54 0,5-1m 729,85 736,98 1-2 m 1074,26 1084,76 2-3 m 544,55 549,87 3-4 m 88,51 89,38 4-5 m 21,53 21,74 >5 m 0,81 0,82 Tổng diện tích ngập lụt 3.526,64 3.561,09 Hình 4.4 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 10%, dạng lũ 2013, PAHT 18 Hình 4.5 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 10%, dạng lũ 2013, xét BDKH – PAHT 4.2.3 Kết tính toán phương án với lũ tần suất 5% Dạng lũ 11/2013 Bảng 4.9 Tổng hợp diện tích ngập, lũ 5%, dạng lũ 2013, xét biến đổi khí hậu đến 2030 Diện tích ngập (ha) PAHT_5% PAHT_5%_2030 0-0,5 m 1029,25 1039,31 0,5-1m 750,47 757,80 1-2 m 1056,73 1067,06 2-3 m 691,87 698,63 3-4 m 105,70 106,73 4-5 m 24,48 24,72 >5 m 1,45 1,47 Tổng diện tích ngập 3.659,96 3.695,72 19 Hình 4.6 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 5%, dạng lũ 2013, PAHT Hình 4.7 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 5%, dạng lũ 2013, xét BDKH – PAHT 20 4.2.4 Kết tính toán phương án với lũ tần suất 2% Dạng lũ 11/2013 Bảng 4.11 Tổng hợp diện tích ngập, lũ 2%, dạng lũ 2013, xét biến đổi khí hậu đến 2030 Diện tích ngập (ha) PAHT_2% PAHT_2%_2030 0-0,5 m 942,87 952,08 0,5-1m 780,08 787,70 1-2 m 1095,72 1106,42 2-3 m 834,48 842,63 3-4 m 163,24 164,83 4-5 m 30,34 30,64 >5 m 4,76 4,81 Tổng diện tích ngập 3.851,49 3.889,11 Hình 4.8 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 2%, dạng lũ 2013, PAHT 21 Hình 4.9 Bản đồ ngập tương ứng với trận lũ tần suất 2%, dạng lũ 2013, , xét BDKH – PAHT 4.3 Đánh giá kết phương án Phương án tính tốn với trạng địa hình đê kè, đường giao thông Mực nước sông Trà Câu số vị trí sau: - Mực nước lũ vụ tần suất 20% tăng 0,08 đến 0,49 m so với trạng - Mực nước lũ vụ tần suất 10% tăng 0,04 đến 0,08 m so với trạng - Mực nước lũ vụ tần suất 5% tăng 0,06 đến 0,1 m so với trạng - Mực nước lũ vụ tần suất 2% tăng 0,05 đến 0,12 m so với trạng 4.4 Giải pháp phòng chống lũ lưu vực sơng Trà Câu Lũ lưu vực sông Trà Câu lên nhanh xuống nhanh, thời gian ngập lụt ngắn Vì giải pháp phòng tránh lũ lâu dài vùng ngập lũ sơng Trà Câu thích nghi né tránh giải pháp: 22 4.4.1 Giải pháp phi cơng trình 4.4.1.2 Nâng cao lực dự báo, cảnh báo 4.4.1.3 Bố trí điểm tránh lũ tạm thời 4.4.1.4 Rà soát, điều chỉnh bổ sung lập quy hoạch 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lũ ngập lụt hạ lưu sông Trà Câu vấn đề phức tạp Từ trước tới nay, vùng hạ lưu sông thường xuyên phải gánh chịu nhiều thiệt hại lũ lụt gây ra, thiệt hại kinh tế lớn ảnh hưởng tới an sinh - kinh tế phát triển xã hội địa phương Qua thời gian nghiên cứu phân tích, luận văn trình bày số nghiên cứu học viên xây dựng mơ hình mơ đánh giá ngập lụt dọc hạ lưu sông Trà Câu đoạn từ cầu đường sắt đến cửa Mỹ Á Tuy nhiên, kết nghiên cứu nhiều hạn chế Sau xin kết luận số nội dung sơ sau: - Luận văn tổng hợp, phân tích đặc trưng khí tượng thuỷ văn đánh giá nguyên nhân chủ yếu gây mưa lũ làm ngập lụt hạ lưu sông Trà Câu Lũ sông Trà Câu thường xảy đồng thời có nguyên nhân gây mưa lũ nên gây ngập vùng hạ lưu diện tương đối rộng Nguyên nhân hình thành trận lũ lớn kết hợp hình gây mưa lớn bão, áp thấp nhiệt đới, hội tụ nhiệt đới, khơng khí lạnh, trường gió Đơng Các hình thái hoạt động riêng lẻ phối hợp với có bão đổ liên tiếp thời gian ngắn nguy hiểm - Luận văn áp dụng mơ hình lũ Mike Flood diễn tốn trận lũ 2013, diễn toán lũ thiết kế với tần suất 20%, 10%, 5%, 2% đưa phạm vi ngập mức độ ngập ứng với tần suất thiết kế khu vực nghiên cứu Kiến nghị Do hạn chế nhiều mặt tài liệu thực đo dùng cho thiết lập mơ hình kiểm định mơ hình tốn với hạn chế khả nghiên cứu thời gian nghiên cứu thân, nên kết tính tốn chưa đạt mức độ xác khả mơ hình tốn cần tiếp tục hồn thiện Sau số kiến nghị sơ sau nghiên cứu 24 - Ngập lụt vùng hạ du sông Trà Câu chịu tác động mạnh thủy triều nước dâng có bão ảnh hưởng Tuy nhiên, vùng biển Quảng Ngãi chưa có trạm đo yếu tố Đây khó khăn tồn cơng tác dự báo lũ lụt Mặt khác, dự báo thủy triều xác cửa sông, khu vực kinh tế trọng điểm giúp ích nhiều đến hoạt động kinh tế xã hội vùng ven biển - Hệ thống đường giao thơng có ảnh hưởng lớn đến q trình tiêu lũ Nhiều khu vực bị ngập cục mưa chỗ phần lớn đường giao thông gây Trong phạm vi luận văn chưa xem xét, đánh giá ảnh hưởng công trình giao thơng đến ngập lụt, chưa có đủ điều kiện để nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện Vì thời gian đến cần tiếp tục nghiên cứu nội dung có xét đến ảnh hưởng hệ thống đường giao thơng cơng trình xây dựng khác Kiến nghị cấp quyền xem xét xây dựng số trạm đo khí tượng, thủy văn lưu vực sông Trà Câu 25 ... chống lụt bão năm Do luận văn chọn đề tài Đánh giá ngập lụt hạ lưu sông Trà Câu để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc Đánh giá ngập lụt hạ lưu sông Trà Câu có xét đến biến đổi khí hậu ... phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường hạ lưu sông Trà Câu Đối tượng nghiên cứu Mơ đánh giá q trình ngập lụt hạ lưu sơng Trà Câu có xét đến biến đổi khí hậu Phương pháp nghiên cứu Trước vấn đề... kịch ngập lụt hạ lưu sông Trà Câu điều kiện có xét đến biến đổi khí hậu đến năm 2030, giúp quan Ban Ngành tỉnh Quảng Ngãi có sở khoa học quy hoạch phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường hạ lưu