1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

72 252 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY ÉP CÁM VIÊN TRỤC ĐỨNG Người hướng dẫn: ThS TRẦN NGỌC HẢI Sinh viên thực hiện: THÁI VĂN TÝ NGUYỄN QUỐC TÀI Đà Nẵng, 2018 TRƯỜNG ĐHBK ĐÀ NẴNG KHOA CƠ KHÍ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: THÁI VĂN TÝ Số thẻ sinh viên: 101130075 Lớp: 13C1A Khoa: Cơ Khí Ngành: Cơng nghệ chế tạo máy Họ tên sinh viên: NGUYỄN QUỐC TÀI Số thẻ sinh viên: 101130054 Lớp: 13C1A Khoa: Cơ Khí Ngành: Cơng nghệ chế tạo máy Tên đề tài đồ án: Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: - Năng suất 150kg/1h - Các số liệu tự chọn yêu cầu thực tế Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Mở đầu Chương 1: Tổng quan ép Chương 2: Thiết kế ngun lý tính tốn động học máy Chương 3: Tính tốn thiết kế kết cấu máy Chương 4: Quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết trục Chương 5: Chế tạo máy thiết kế, quy trình vận hành bảo dưỡng Kết Luận Các vẽ, đồ thị ( ghi rõ loại kích thước vẽ ): - Bản vẽ sơ đồ động toàn máy (1A0) - Bản vẽ lắp (1A0) - Bản vẽ kết cấu toàn máy (1A0) - Bản vẽ chế tạo vít tải (1A0) - Bản vẽ kết cấu khung máy (1A0) - Bản vẽ kết cấu vỏ máy (1A0) - Bản vẽ loại đĩa lỗ (1A0) - Bản vẽ số chi tiết (1A0) Họ tên người hướng dẫn: Phần/ Nội dung: C C R L T DU Th.S Trần Ngọc Hải Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành đồ án: Trưởng Bộ môn …… /……./2018 …… /……./2018 Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Người hướng dẫn ThS Trần Ngọc Hải TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng GVHD: Th.S Trần Ngọc Hải Sinh viên thực 1: Nguyễn Quốc Tài Số thẻ sinh viên: 101130054 Lớp 13C1A Sinh viên thực 2: Thái Văn Tý Số thẻ sinh viên: 101130075 Lớp 13C1A C C Trong ngành chăn nuôi đại ngày có việc ni trồng thủy sản Có thể R L T nói ngành ni tơm cá có tính chất khác với chăn ni gia súc gia cầm, nguồn thức ăn cho tơm cá,…lại phải thả trực tiếp qua môi trường nước nên việc chế biến thức DU ăn cho tơm cá có đủ chất dinh dưỡng mà môi trường sống tôm cá không bị ảnh hưởng Chúng ta chế biến thức ăn nấu cám cho gia súc, gia cầm xong thừa lại đổ xuống ao cho cá tơm ăn, làm cá tơm khơng ăn hết nguồn thức ăn mà bà đổ xuống, chất hòa tan nguồn nước tạo cho môi trường nước thêm vẩn đục vật nuôi thủy sản ao hồ bà bị đe dọa Chính mà ni trồng thủy hải sản bà chuộng cám viên Để làm điều máy ép cám viên đời để đáp ứng yêu cầu cần thiết bà nơng dân i Lời Nói Đầu Việt Nam tiến trình thực chủ trương CNH – HĐH đạt thành tựu vô to lớn nhiều lĩnh vực: Kinh tế, Chính trị, Văn hóa Xã hội Mặc dù nước ta đường hội nhập đà tiến tới nước có cơng nghiệp đại nông nghiệp ngành chủ lực mà cần đầu tư phát triển Với việc áp dụng ngày cao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nông nghiệp làm cho suất sản lượng ngày tăng lên Không đủ để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước mà cịn xuất thị trường nước ngồi Bên cạnh cần phải kể đến đàn gia súc gia cầm ngày tăng lên nhanh chóng Với số lượng lớn việc sản xuất chế biến C C thức ăn cho chúng yêu cầu quan trọng Để giải vấn đề R L T sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi phương pháp thủ cơng, lạc hậu mà địi hỏi phải sử dụng loại máy móc để tăng suất DU giảm bớt gánh nặng cho người lao động Trong nhiều loại máy dùng để sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi, với suất cao máy “Nghiền cám viên trục đứng” thiết bị cần để đáp ứng nhu cầu Sau tháng nghiên cứu, tìm hiểu, chế tạo cộng với hướng dẫn nhiệt tình Thầy Trần Ngọc Hải giúp đỡ thầy khoa Cơ Khí Em hồn thành đồ án tổng hợp máy nghiền cám viên trục đứng Trong trình làm đồ án tốt nghiệp thời gian hạn chế khó khăn q trình tìm tài liệu, vật tư thiết bị nên đề tài chưa nghiên cứu kĩ chắn cịn nhiều thiếu sót Chúng em mong nhận góp ý q thầy bạn để đề tài có tính khoa học hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, Tháng năm 2018 Sinh viên thực Thái Văn Tý Nguyễn Quốc Tài ii LỜI CẢM ƠN Năm cuối sinh viên cột mốc quan trọng, thời gian để củng cố vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất Nhà trường nói chung Khoa Cơ khí nói riêng tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp cận với công việc thực tế liên quan đến ngành học để thích ứng với điều kiện làm việc sau trường, bố trí thời gian để sinh viên thực đồ án tốt nghiệp Cùng với giúp đỡ tận tình từ quý Thầy hướng dẫn, em học tập, nghiên cứu nắm bắt nhiều kinh nghiệm thực tế thông qua việc làm đồ án tốt nghiệp, qua em hồn thành xong đề tài “ Nghiên cứu khai thác số ứng dụng máy tiện tự động” C C Em xin chân thành cảm ơn Thầy ThS Trần Ngọc Hải, q Thầy (Cơ) giáo Khoa khí, trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng hướng dẫn, R L T bảo, giúp đỡ đôn đốc em hoàn thành đồ án cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! DU iii CAM ĐOAN Tên đề tài: “Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng” GVHD: TH.S TRẦN NGỌC HẢI Sinh viên: Nguyễn Quốc Tài Lớp: 13C1A Mã sinh viên: 101130054 Khoa: Cơ Khí Sinh viên: Thái Văn Tý Lớp: 13C1A Mã sinh viên: 101130075 Khoa: Cơ Khí Lời cam kết: “ Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp cơng trình chúng tơi thiết C C kế chế tạo Tôi không chép từ viết cơng bố mà trích dẫn nguồn gốc Nếu có sai phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm” R L T Đà Nẵng, ngày 21 tháng 05 năm 2018 DU Sinh viên thực Thái Văn Tý Nguyễn Quốc Tài iv MỤC LỤC Lời Nói Đầu CAM ĐOAN iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN viii THUYẾT MINH VÀ CHẾ TẠO MÁY ÉP CÁM VIÊN TRỤC ĐỨNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ÉP 1.1 Tìm hiểu lý thuyết ép lăn 1.1.1 Giới Thiệu 1.1.2 Các loại máy dùng thị trường .5 1.3 Sản phẩm máy đùn ép cám viên .7 C C 1.3.1 Các sản phẩm 1.3.2 Yêu cầu kĩ thuật R L T 1.3.3 Các hình ảnh thức ăn trước sau ép: Chương 2: THIẾT KẾ NGUN LÝ VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC MÁY DU 2.1 Chọn phương án thiết kế 2.1.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế .8 2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung máy thiết kế .8 2.2 Các phương án ép 2.2.1 Phương pháp ép với vít tải 2.2.2 Phương pháp ép cám viên trục đứng 2.2.3 Chọn phương án ép 10 2.3 Chọn phương án truyền động 10 2.3.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy 10 2.3.2 Chọn máy 11 2.4: Tính tốn động học cho máy 11 2.4.1 Tính chọn động 11 2.4.1.1 Công Suất 11 2.4.1.2 Chọn động cơ: 12 2.4.2 Phân phối tỉ số truyền 12 2.4.3 Tính thơng số trục 12 v 2.4.3.1 Xác định công suất trục: 12 2.4.3.2 Xác định số vòng quay 12 2.4.3.3 Xác định mômen xoắn trục 12 2.4.3.4 Bảng kết tính 13 2.4.5 Thiết kế trục 19 2.4.5.1 Chọn vật liệu 19 2.4.5.2 Tính đường kính sơ trục 19 Chương 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY 28 3.1.Chọn suất cho máy 28 3.2.Các phương án kết cấu ép 28 3.2.1 Một số loại lô ép 28 C C 3.3.Tính chọn thiết kế lăn 29 3.3.1 Kết cấu lăn 29 R L T 3.3.2 Tính diện tích lăn ép lên nguyên liệu 31 3.5.1 Thiết kế vỏ cụm hoạt động 33 DU 3.5.2 Chế tạo cụm thân 35 Chương 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT TRỤC 36 4.1 Phân tích đặc điểm yêu cầu kĩ thuật bề mặt cần gia công trục I 36 4.2 Phân chia trình tự ngun cơng 36 4.2.1 Trình tự nguyên công gia công: 36 4.2.2.1 Lập quy trình công nghệ, chọn máy, dao cho nguyên công 36 4.3 Tra lượng dư cho bước công nghệ 38 4.4 Tra chế độ cắt cho bước công nghệ 39 4.5 Thời gian cho nguyên công 42 4.6 Phân tích đặc điểm yêu cầu kĩ thuật bề mặt cần gia công trục II 45 4.6.1 Phân chia trình tự nguyên công 45 4.6.1.1 Trình tự ngun cơng gia cơng: 45 4.6.1.2 Lập quy trình cơng nghệ, chọn máy, dao cho nguyên công 46 4.6.1.3 Tra lượng dư cho bước công nghệ 47 4.7 Tra chế độ cắt cho bước công nghệ 48 4.8 Thời gian cho nguyên công 52 vi Chương 5: CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG 5.1 Chế tạo máy thiết kế 55 5.1.1 Chế tạo khung máy 55 5.2 Chế tạo phận cấp phơi vít tải 56 5.2.1 Các phận hợp thành vít tải 59 5.2.2 Tính tốn thiết kế vít tải 59 5.3 Quy trình vận hành máy 59 5.4 An toàn sử dụng 59 5.4.1 Lắp đặt máy 59 5.4.2 Vận hành máy 59 5.5 Bảo dưỡng 59 C C 5.6 Sự cố máy 59 5.7 Khắc phục cố 59 R L T KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DU vii DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG 2.1 Thông số động BẢNG 2.2 Kết tính tốn động học máy BẢNG 2.3 Xác định kích thước hình học HÌNH 1.1 Máy ép cám viên trục ngang 3A3Kw khơng đầu cắt HÌNH 1.2 Q trình sử dụng máy để làm cám viên phục vụ chăn ni HÌNH 1.3 Cấu tạo máy ép cám trục ngang HÌNH 1.4 Bột cám trước sau ép HÌNH 2.1 Sơ đồ nguyên lý máy ép trục ngang C C HÌNH 2.2 Sơ đồ nguyên lý máy ép cám trục đứng lăn đĩa lỗ HÌNH 2.3 Bộ phận tạo cám viên máy R L T HÌNH 3.1 Con lăn nguyên lý làm việc HÌNH 3.2 Nguyên lý ép đĩa lỗ quay DU HÌNH 3.3 Con lăn tiếp xúc vành lỗ HÌNH 3.4 Hình ảnh lăn HÌNH 3.5 Ngun lý làm việc lăn đĩa lỗ HÌNH 3.6 Các loại đĩa lỗ HÌNH 3.7 Bản vẽ chế tạo vỏ máy miệng HÌNH 3.8 Bản vẽ chế tạo vỏ máy miệng HÌNH 3.9 Bản vẽ chế tạo phễu HÌNH 5.1 Hình ảnh máy sau lắp ráp HÌNH 5.2 Đưa phơi vào máy HÌNH 5.3 Q trình hình thành cám viên HÌNH 5.4 Hình ảnh máng viii Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng - Phay mặt đầu khoan lỗ tâm + Lượng dư phay mặt đầu: Lượng dư a = mm (Bảng 3.142 Sổ tay CNCTM I) + Lượng dư khoan lỗ tâm: Là toàn khối lượng kim loại nằm lỗ - Tiện Bề mặt trụ ngồi  30  35 + Tiện thơ: Lượng dư 2a = mm + Tiện tinh: Lượng dư 2a = mm (Bảng 3.124 Sổ tay CNCTM tập 1) - Phay rãnh 8x20 mm + Phay thô : Lượng dư 2a =1 mm + Phay tinh : Lượng dư 2a = 0.2 mm ( Tra bảng 3.142 sổ tay CNCTM tập 1) 4.7 Tra chế độ cắt cho bước công nghệ Nguyên công 1: Khỏa mặt đầu khoan lỗ tâm C C * Bước 1: Khỏa mặt đầu - Chiều sâu cắt t = mm R L T - Chọn chế độ cắt phay mặt phẳng dao phay mặt đầu thép gió với D = 40 mm, số z = 10 DU - Lượng chạy dao Sz = 0,12mm/răng (bảng 5-119/STCNCTM-I) → Lượng chạy dao vòng S = Sz.n = 0,12.10 = 1,2 mm/vòng - Tốc độ cắt Vb = 43 m/ph - Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.43 = = 342(vòng / ph) [2] D 40. → chọn theo máy n = 350 vòng /phút →Lượng chạy dao phút Sph = S.n = 1,2.350 = 420 mm/ph - Công suất cắt N = 1,7 kW * Bước 2: Khoan lỗ tâm - Chiều sâu cắt t = 1,5 mm - Lượng chạy dao S = 0,16 mm/vòng - Tốc độ cắt V = 27,5 m/phút (bảng 5-86/STCNCTM-II) →Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.27,5 = = 1458(vòng / ph) D 6. → chọn theo máy n = 1500 vịng/phút - Cơng suất cắt N = 1,5 kW SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 48 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng Nguyên công 2: Tiện mặt trụ Ø30 Ø35 * Bước 1: Tiện thô Ø30 - Chiều sâu cắt t = mm - Chọn chế độ cắt tiện thơ mặt ngồi dao tiện thép gió - Lượng chạy dao S = 0,5 mm/vịng (bảng 5-60/STCNCTM-II) - Tốc độ cắt V = 52 m/phút → Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.52 = = 591(vòng / ph) [4] D 28. → chọn theo máy n = 500 vịng/phút - Cơng suất cắt N = 2,4 kW * Bước 2: Tiện bán tinh Ø30 - Chiều sâu cắt t = 0,5 mm C C - Chọn chế độ cắt tiện bán tinh mặt ngồi dao tiện thép gió R L T - Lượng chạy dao S = 0,15 mm (bảng 5-62/STCNCTM-II) - Tốc độ cắt V = 54 m/phút DU → Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.54 = = 613(vòng / ph) [2] D 28. → chọn theo máy n = 500 vịng/phút - Cơng suất cắt N = 2,0 kW * Bước 3: Vát đầu trục - Chiều sâu cắt t = 1mm - Lượng chạy dao S = 0,75 mm/vòng - Vận tốc cắt V = 37 m/ph → Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.37 = = 420(vòng / ph) [2] D 28. → chọn theo máy n = 500 vịng/phút - Cơng suất cắt N = 2,0 Kw * Bước 4: Tiện thô Ø35 - Chiều sâu cắt t = mm - Chọn chế độ cắt tiện thơ mặt ngồi dao tiện thép gió - Lượng chạy dao S = 0,5 mm/vòng (bảng 5-60/STCNCTM-II) SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 49 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng - Tốc độ cắt V = 52 m/phút → Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.52 = = 591(vòng / ph) [4] D 28. → chọn theo máy n = 500 vịng/phút - Cơng suất cắt N = 2,4 kW * Bước 5: Tiện bán tinh Ø35 - Chiều sâu cắt t = 0,5 mm - Chọn chế độ cắt tiện bán tinh mặt ngồi dao tiện thép gió - Lượng chạy dao S = 0,15 mm (bảng 5-62/STCNCTM-II) - Tốc độ cắt V = 54 m/phút → Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.54 = = 613(vòng / ph) [2] D 28. → chọn theo máy n = 500 vòng/phút C C R L T - Công suất cắt N = 2,0 kW Nguyên công 3: Tiện mặt trụ Ø32 Ø35 tiện ren DU * Bước 1: Tiện thô Ø32 Ø35 - Chiều sâu cắt t = mm - Chọn chế độ cắt tiện thơ mặt ngồi dao tiện thép gió - Lượng chạy dao S = 0,5 mm/vòng (bảng 5-60/STCNCTM-II) - Tốc độ cắt V = 52 m/phút → Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.52 = = 591(vòng / ph) [2] D 28. → chọn theo máy n = 500 vòng/phút - Công suất cắt N = 2,4 kW * Bước 2: Tiện bán tinh Ø32 Ø35 - Chiều sâu cắt t = 0,5 mm - Chọn chế độ cắt tiện bán tinh mặt ngồi dao tiện thép gió - Lượng chạy dao S = 0,15 mm (bảng 5-62/STCNCTM-II) - Tốc độ cắt V = 54 m/phút → Số vòng quay trục nt = 1000.V 1000.54 = = 613(vịng / ph) D 28. → chọn theo máy n = 500 vòng/phút SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 50 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng - Công suất cắt N = 2,0 kW * Bước 3: Vát đầu trục - Chiều sâu cắt t = 1mm - Lượng chạy dao S = 0,5 mm/vòng - Vận tốc cắt V = 52 m/ph - Công suất cắt N = 2,0 Kw * Bước 4: Tiện ren M18x1.5 - Chiều sâu cắt t = 1,5 mm - Lượng chạy dao S = 0,75 mm/vòng - Vận tốc cắt V = 37 m/ph → Số vòng quay trục nt = 1000.V 1000.37 = = 420(vịng / ph) [2] D 28. → chọn theo máy n = 475 vịng/phút C C R L T - Cơng suất cắt N = 2,0 kW Nguyên công 4: Phay rãnh then 8x20 * Phay thô: DU - Chiều sâu cắt t = mm - Chọn chế độ cắt phay thép dao phay đĩa thép gió - Với D = 80 mm, số z = 18 - Lượng chạy dao Sz = 0,1 mm/răng (bảng 5-163/STCNCTM-II) → Lượng chạy dao vòng S = Sz.z = 0,1.18 = 0,18 mm/vòng - Tốc độ cắt V = 45 m/phút (bảng 5-164/STCNCTM-II) → Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.45 = = 143(vòng / ph) [2] D 100. → chọn theo máy n = 175 vòng/phút → lượng chạy dao phút Sph = 0,8.175 = 140 mm/ph - Công suất cắt N = 2,2 kW (bảng 5-167/STCNCTM-II) * Phay bán tinh: - Chiều sâu cắt t = 0.2 mm - Chọn chế độ cắt phay thép dao phay đĩa gắn mảnh hợp kim cứng Với D = 100 mm, số z = 18 SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 51 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng - Lượng chạy dao Sz = 0,08 mm/răng (bảng 5-163/STCNCTM-II) → Lượng chạy dao vòng S = Sz.z = 0,08.18 = 1,44 mm/vòng - Tốc độ cắt V = 50 m/phút (bảng 5-164/STCNCTM-II) → Số vịng quay trục nt = 1000.V 1000.50 = = 159(vòng / ph) D 100. → chọn theo máy n = 175 vòng/phút → lượng chạy dao phút Sph = 0,64.175 = 112 mm/ph - Công suất cắt N = 1,9 kW(bảng 5-181/STCNCTM-II) 4.8 Thời gian cho nguyên công Nguyên công 1: * Bước 1: Khỏa mặt đầu - Công thức tính thời gian là: T0 = L + L1 + L S.n C C R L T + L chiều dài bề mặt gia công, L = 28 mm + L1 chiều dài ăn dao, L1 = t (D − t ) + 0,5  [2] DU + L2 =  mm, chọn L2 =4 t = mm  L1 = t (D − t ) + 0,5  = 4(40 − 4) + = 14 mm  T01 = 28 + 14 + = 0,11( phút ) 0,12.10.350 * Bước 2: Khoan lỗ tâm - Công thức tính thời gian là: T0 = L + L1 + L S.n + L chiều dài bề mặt gia công, L = 1,5 mm + L1 chiều dài ăn dao, L1 = d cot g + (0,5  2) = cot g 60 + (0,5  2) = mm 2 + L2 =  mm, chọn L2 =2  T1 = 1,5 + + = 0,03( phút ) 0,16.1500 Nguyên công 2: * Tiện mặt trụ Ø30 Ø35 vát mặt đầu - Cơng thức tính thời gian là: T0 = SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A L + L1 i S n GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 52 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng + L chiều dài bề mặt gia công, L = 28 mm + L1 chiều dài ăn dao, L1 = t + 0,5  tg + L2 =  mm, chọn L2 = 2, i = * Tiện thô t = mm, φ = 10 o L1 =  T01 = t + 0,5  = + = 2,5 mm tg tg10 28 + 2,5 + = 0,12( phút ) 0,53.500 * Tiện bán tinh: t = 0,5 mm, φ = 10 o L2 = → T02 = t 0,5 + 0,5  = + = 4,8 mm tg tg10 28 + 4,8 + = 0,46( phút ) 0,15.500 R L T * Vát đầu trục: DU t = mm, φ = 10 o L1 = → T03 = C C t + 0,5  = + = 2,5 mm tg tg10 28 + 2,5 + = 0,12( phút ) 0,53.500 Nguyên công 3: * Tiện mặt trụ Ø32 Ø 35, vát đầu trục tiện ren M18x1,5 - Công thức tính thời gian là: T0 = L + L1 i S n + L chiều dài bề mặt gia công + L1 chiều dài ăn dao, L1 = t + 0,5  tg + L2 =  mm, chọn L2 = 2, i = * Tiện mặt trụ Ø32 Ø35: t = mm, φ = 10 o , L = 28 mm, L1 =  T02 = t + 0,5  = + = 7,5 mm tg tg10 28 + 7,5 + = 0,14( phút ) 0,53.500 SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 53 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng * Vát đầu trục: t = mm, φ = 10 o L1 = → T03 = t + 0,5  = + = 7,5 mm tg tg10 + 7,5 + = 0,042( phút ) 0,5.500 * Tiện ren M18x1.5: t = 1,5 mm, φ = 10 o L1 = → T04 = t 1,5 + 0,5  = + = 10,5 mm tg tg10 28 + 10,5 + = 0,12( phút ) 0,75.475 Nguyên công 4: * Phay rãnh 8x20 - Cơng thức tính thời gian là: T0 = L + L1 + L S.n C C R L T + L chiều dài bề mặt gia công, L = 24 mm DU + L1 chiều dài ăn dao, L1 = t (D − t ) + 0,5  + L2 =  mm, chọn L2 =4 * Phay thô t = mm  L1 = t (D − t ) + 0,5  = 5(100 − 5) + = 24 mm → T01 = 24 + 24 + = 1,44( phút ) 0,1.8.45 * Phay tinh t=1mm  L1 = t ( D − t ) + 0,5  = 1(100 −1) + = 12 mm → T02 = 24 + 12 + = 1,25( phút ) 0,08.8.50 →Thời gian cho nguyên công T=T01 +T02=1,44+1,25=2,69 (phút) SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 54 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng Chương 5: CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG 5.1 Chế tạo máy thiết kế C C R L T DU 5.1 Hình ảnh máy sau lắp ráp 5.1.1 Chế tạo khung máy Dùng thép V30x30, hàn ngấu SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 55 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng 5.2 Chế tạo phận cấp phơi vít tải 5.2.1 Các phận hợp thành : - Thiết bị truyền động gắn với hộp giảm tốc - Ổ trục phía gắn ổ đỡ chặn - Các thơng số vít tải tiêu chuẩn - Đường kính cánh vít Dvít=120 (mm) - Tốc độ vịng quay trục vít n=30 ( vịng/p) - Độ sai lệch với số vịng quay danh nghĩa  75% 5.2.2 Tính tốn : - Năng suất trọng lượng vít tải : Ta chọn suất vít tải theo suất trung bình máy ép cám C C  Q=0,15 (T/h) - Bước vít S=100mm R L T - Vít xoắn Do phơi dùng cám, vật liệu khơng mài mịn : n khơng mài mịn =30-60 DU (vịng/p) chọn n=30 (vịng/p) - Vật liệu nhẹ mài mòn ta chọn  = 0.32 - Máng nằm ngang góc  = o → c = - Đường kính trục vít D  0,28.3 Q  114mm Chọn D=120mm K n.  c - Công suất cần thiết Vít tải ngang N o = Q.L.  950W Chọn No =1.1kW 367 5.3 Quy trình vận hành Bước Các loại thức ăn đưa trực tiếp vào máy từ phễu phía bên SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 56 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng C C R L T DU Hình 5.2 Đưa phơi vào máy Bước Sau thức ăn vào phễu, vặn hai vít điều chỉnh làm lu ép vào mặt sàn đĩa lỗ tạo lực ép, ép thức ăn vào lỗ, trình làm liên tục thức ăn nén thành viên nguyên liệu với độ ẩm 10%-15% Sau khoảng 15mm bị cần gạt làm gãy viên cám rơi xuống đĩa quay đĩa quay làm nhiệm vụ đem cám khỏi miệng SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 57 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng C C Hình 5.3: trình hình thành cám viên R L T Bước Cám viên sau hình thành theo máng khỏi máy DU Hình 5.4: Máng SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 58 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng 5.4 An toàn sử dụng 5.4.1 Lắp đặt máy - Để làm việc rung động, khung máy phải chắn - Phải tiến hành siết chặt bánh xe trước sử dụng máy để đảm bảo máy không di chuyển vận hành - Khi cần di chuyển ta tiến hành mở khóa bánh xe để thực đẩy dễ dàng 5.4.2 Vận hành máy - Không đưa tay vào bên thùng máy hoạt động không hoạt động Phải đảm bảo hệ thống điện khơng có chỗ hở, đứt, chập mạ ch trước bật máy, có cố phải tắt atomat để đảm bảo an toàn C C - Khi sử dụng máy phải đảm bảo khơng có trẻ em đứng gần 5.5 Bảo dưỡng R L T - Bảo dưỡng máy theo định kỳ phận chuyển động quay máy, phận trục quay ngoài, ổ lăn, bạc lót gối đỡ bơi trơn mỡ DU - Liên tục vệ sinh máy để máy làm việc đạt suất 5.6 Sự cố máy - Máy vận hành ma sát gây tượng mài mòn bề mặt tiếp xúc 5.7 Khắc phục cố - Khi có cố phải ngắt nguồn điện để đảm bảo an toàn cho người sử dụng SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 59 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng KẾT LUẬN Sau trình thực làm đồ án tốt nghiệp hướng dẫn tận tình thầy Trần Ngọc Hải em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp theo thời gian yêu cầu Trong thời gian thực nhiệm vụ thiết kế, em tìm hiểu nghiên cứu tài liệu, ứng dụng lý thuyết biến dạng dẻo tài liệu vật liệu học kiến thức khí chun mơn học trường đồng thời qua thời gian tìm hiểu thực tế quan sát số mẫu máy tương tự bày bán địa bàn thành phố Chúng em chế tạo thành công Máy ép cám viên trục đứng đa thích hợp với quy mơ C C chăn ni nhỏ vừa hộ gia đình Kết cấu máy đơn giản, dễ dàng vận hành, có khả tự động hóa cao, kết cấu máy nhỏ gọn, hoạt động êm hiệu quả, bảo quản dễ R L T dàng Trong trình thiết kế máy, thời gian có hạn kiến thức chun mơn DU kiến thức thực tế cịn hạn chế, nên việc hồn thành đồ án chúng em không tránh khỏi sai sót, chúng em mong bảo thầy cô Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy Trần Ngọc Hải thầy cô khoa Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng tận tình hướng dẫn em hồn thành đề tài dạy dỗ bảo em suốt thời gian học tập trường Kính chúc thầy sức khoẻ thành công công tác Sinh viên thực hiện: Thái Văn Tý SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A Nguyễn Quốc Tài GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 60 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- Trần Đức Dũng, Giáo trình máy thiết bị nơng nghiệp, Nhà xuất Hà Nội, 2005 [2]- GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt, Sổ tay công nghệ chế tạo máy ( tập 1,2,3), Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2003 [3]- PGS.TS Trịnh Chất, TS Lê Văn Uyển, Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí ( tập 1và ), Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2003 [4]- PGS.TS Trịnh Chất, Cơ sở thiết kế máy chi tiết máy, Nhà xuất khoa học C C kỹ thuật, Hà Nội [5]- PGS.TS Lê Viết Giảng, Sức bền vật liệu, NXB Giáo dục, 1997 R L T [6] - GS.TS Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy ( tập ), Nhà xuất Đại học THCN, 1969 DU [7] - GS.TS Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm, Thiết kế chi tiết máy, Nhà xuất giáo dục, 1998 [8] - Trần Mão - Phạm Đình Sùng , Vật liệu khí, Nhà xuất giáo dục, 1998 [9] - PGS.TS Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép, Nhà xuất giáo dục, 2002 [10] - Nguyễn Ngọc Đào, Trần Thế San, Hồ Viết Bình, Chế độ cắt gia cơng khí, Nhà xuất Đà Nẵng, 2005 SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 61 Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng C C R L T DU SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A GVHD: ThS Trần Ngọc Hải 62 ... ThS Trần Ngọc Hải Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng 1.1.2 Các loại máy dùng thị trường a Máy ép cám viên trục ngang Máy ép cám viên trục ngang 3A3Kw không đầu cắt Với máy này, bà tự sản... Trần Ngọc Hải Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng Chương 2: THIẾT KẾ NGUN LÝ VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC MÁY 2.1 Chọn phương án thiết kế 2.1.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế Máy thiết kế làm việc... tạo máy ép cám trục ngang HÌNH 1.4 Bột cám trước sau ép HÌNH 2.1 Sơ đồ nguyên lý máy ép trục ngang C C HÌNH 2.2 Sơ đồ nguyên lý máy ép cám trục đứng lăn đĩa lỗ HÌNH 2.3 Bộ phận tạo cám viên máy

Ngày đăng: 23/04/2021, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN