1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện chính sách giải quyết việc làm cho người khuyết tật tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

122 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VÂN THANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM VÂN THANH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ DUY YÊN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan, luận văn “Thực sách giải việc làm cho người khuyết tật thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thân với hướng dẫn nhà khoa học Thày PGS.TS Vũ Duy Yên Các liệu trích dẫn luận văn trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Vân Thanh LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Học viện Hành Quốc gia, em hoàn thành luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến nhà khoa học - Thày PGS.TS Vũ Duy Yên tận tình hướng dẫn em phương pháp, cách thức nghiên cứu suốt thời gian thực luận văn Đồng thời, em xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quan, ban ngành, đoàn thể, cán công chức thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh cung cấp tài liệu, tham gia đóng góp ý kiến tạo điều kiện tốt để em nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến quan em cơng tác, gia đình, bạn bè, người thân ủng hộ, động viên, khích lệ em suốt thời gian qua Em xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Vân Thanh DANH MỤC CÁC BẢNG Biểu đồ 2.1 Số lượng người khuyết tật theo độ tuổi 54 Biểu đồ 2.2 Số lượng người khuyết tật theo giới tính 55 Biểu đồ 2.3 Số lượng người khuyết tật theo dạng tật 56 Biểu đồ 2.4 Trình độ chuyên môn người khuyết tật 56 Biểu đồ 2.5 Thực trạng việc làm người khuyết tật 58 Biểu đồ 2.6 Kết vấn NKT khơng có việc làm 58 Biểu đồ 2.7 Kết vấn NKT có việc làm 59 Biểu đồ 2.8 Ý kiến NKT mức độ cần thiết tư vấn việc làm Biểu đồ 2.9 Ý kiến NKT mức độ cần thiết giới thiệu việc làm Biểu đồ 2.10 Ý kiến NKT mức độ cần thiết đào tạo nghề Biểu đồ 2.11 Nguyên nhân người khuyết tật không vay vốn 60 63 66 69 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CTXH Công tác xã hội HĐND Hội đồng nhân dân NKT Người khuyết tật TB&XH Thương binh xã hội UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT …12 1.1 Những vấn đề sách giải việc làm cho người khuyết tật ………………………………………………… ………… …12 1.1.1 Khuyết tật người khuyết tật …………………………….……….12 1.1.2 Chính sách giải việc làm cho người khuyết tật ………….……19 1.2 Thực sách giải việc làm cho người khuyết tật … 27 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc thực sách giải việc làm cho người khuyết tật……… ………….……………………… …… .27 1.2.2 Những yêu cầu tổ chức thực sách giải việc làm cho người khuyết tật …… …………… ………………….….33 1.2.3 Quy trình thực sách giải việc làm cho người khuyết tật ……………………………………… ……………………………….38 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực sách giải việc làm cho người khuyết tật …… ………………………………………….…….……43 1.3.1 Yếu tố khách quan ……… ……………………… ….…….……….43 1.3.2 Yếu tố chủ quan …………… ………………………….…………….46 Tiểu kết Chương 48 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 49 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội người khuyết tật thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 49 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên…………………………… ……… 49 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 2.1.3 Thực trạng người khuyết tật địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh …………………… ………….……………………54 2.2 Kết triển khai thực sách giải việc làm cho người khuyết tật thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh … ……………… 60 2.2.1 Tư vấn việc làm ………………………… ………………………….60 2.2.2.Giới thiệu việc làm … 62 2.2.3 Đào tạo nghề cho người khuyết tật ………………………………… 64 2.2.4 Hỗ trợ tự tạo việc làm ………………… ……………………………67 2.3 Đánh giá kết thực sách giải việc làm cho người khuyết tật thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 69 2.3.1 Kết đạt ………………….………………………………… 69 2.3.2 Hạn chế, tồn …………… …………………………………………73 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế …………… …………………………….75 Tiểu kết chương 78 Chương 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH……… ……………………………… 79 3.1 Quan điểm, phương hướng thực sách giải việc làm cho người khuyết tật thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 79 3.2 Giải pháp đảm bảo thực sách giải việc làm cho người khuyết tật thành phố Hà Long, tỉnh Quảng Ninh 85 3.2.1 Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, toàn xã hội, doanh nghiệp người khuyết tật ………………………………………………………………85 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước việc đào thực sách đào tạo nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật ………….…86 3.2.3 Giải pháp kinh tế …………………………… ………………………88 3.2.4 Phối hợp chặt chẽ quan, ban, ngành từ tỉnh đến sở, UBND địa phương nhằm tăng hội đào tạo nghề, tạo việc làm cho NKT ……………… 89 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá thực sách giải việc làm cho người khuyết tật thành phố Hạ Long ………… …………………… 91 3.3 Một số khuyến nghị sách giải việc làm cho người khuyết tật thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh …………… ………… …92 3.3.1 Đối với Nhà nước……………………………… …….… …………92 3.3.2 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ……… ……………92 3.3.3 Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh UBND thành phố Hạ Long … 93 3.3.4 Đối với thân người khuyết tật ………………………… ……… 94 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC …………………………………………………… …….…… 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việc làm sách quan trọng hệ thống an sinh xã hội, hướng đến mục tiêu việc làm bền vững tạo hội bình đẳng cho người xã hội Giải việc làm tiền đề sử dụng hiệu nguồn nhân lực đáp ứng thị trường lao động bối cảnh hội nhập Chính sách giải việc làm cho người lao động khuyết tật khơng vấn đề kinh tế mà cịn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Không may mắn người bình thường, người khuyết tật (NKT) chịu nhiều thiệt thịi sống, đặc biệt việc tìm kiếm trì việc làm Khi người lao động khuyết tật tạo điều kiện hội tiếp cận việc làm họ có thêm tự tin để cống hiến lực cho xã hội Thơng qua sách, giúp người lao động khuyết tật tạo cải vật chất cho xã hội, có thu nhập ni sống thân, phụ giúp gia đình; qua đó, giúp NKT hịa nhập với cộng đồng xã hội người chấp nhận Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khiến NKT hội tìm việc làm; đó, ngun nhân chủ quan trước hết trình độ văn hóa NKT thấp, đáp ứng yêu cầu thể lực cịn hạn chế Trong đó, muốn có nghề, có việc làm phải có trình độ văn hóa định Hơn nữa, trình tiếp cận hội học nghề, tìm việc làm NKT gặp nhiều khó khăn, thiếu thơng tin học nghề, việc làm; nhiên, phía nhà nước cần có sách phù hợp, tạo điều kiện cho đối tượng hịa nhập xã hội tạo hội có việc làm sách khác nhau, từ đào tạo nghề đến tạo hội tìm việc; quy định ngành nghề định cần tiếp nhận NKT có khả lao động thích ứng Những năm qua tỉnh Quảng Ninh có nhiều sách ưu tiên hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm cho NKT Cùng với việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quan Nhà nước Ban điều phối hoạt động hỗ trợ Người khuyết tật Việt Nam (2013), Báo cáo năm 2013 hoạt động trợ giúp Người khuyết tật Việt Nam Bộ lao động thương binh xã hội (2009) Báo cáo số 62/BC - LĐTBXH tổng kết thi hành pháp lệnh người tàn tật văn liên quan Bộ giáo dục đào tạo - Bộ lao động - thương binh xã hội - Bộ tài (2013) Thơng tư liên tịch số 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC sách giáo dục người khuyết tật Chính phủ (2010) Nghị định số 13/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ (2012) Nghị định số 28/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật Chính phủ (2013) Nghị định số 136/2013/NĐ-CP sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Quốc hội, (2010) Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam, sửa đổi bổ sung năm 2019 Thủ tướng Chính phủ (2008) Quy định số 51/2008/QĐ-TTg sách hỗ trợ Nhà nước sở sản xuất kinh doanh dành riêng cho người lao động người tàn tật 10 Thủ tướng Chính phủ (2009) Quyết định số 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 11 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định số 1019/QĐ-TTg phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020 99 12 Thủ tướng Chính phủ (2012) Quyết định 1201/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Việt Nam dạy nghề giai đoạn 2012-2015 13 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 14 UBND tỉnh Quảng Ninh (2005) Quyết định số 4121/QĐ-UBND việc thành lập Quỹ việc làm dành cho người tàn tật tỉnh Quảng Ninh 15 UBND tỉnh Quảng Ninh (2012) Quyết định số 1878/QĐ-UBND việc hỗ trợ chi phí phẫu thuật chỉnh hình phục hồi chức lao động cho NKT hệ vận động địa bàn tỉnh Quảng Ninh 16 UBND tỉnh Quảng Ninh (2012) Quyết định số 2239/QĐ-UBND Phê duyệt danh mục 44 nghề đào tạo trình độ sơ cấp nghề mức chi phí, mức hỗ trợ cho nghề hỗ trợ đào tạo cho người khuyết tật 17 UBND tỉnh Quảng Ninh (2017) Quyết định số 1139/2017/QĐ-UBND phê duyệt danh mục 45 nghề, nhóm nghề đào tạo trình độ sơ cấp mức chi phí đào tạo, mức hỗ trợ cho nghề 18 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1998) Pháp lệnh số 06/1998/PL-UBTVQH10 người tàn tật Sách, giáo trình đề tài khoa học: 19 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội biên soạn (2013), “Tạo việc làm bền vững cho lao động đối tượng yếu thế” 20 Nguyễn Hữu Đắng (2011) “Những biện pháp chủ yếu tạo việc làm cho người tàn tật Việt Nam” 21 Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010), Giáo trình Chính sách kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý Nxb Khoa học Kỹ thuật 22 Nguyễn Hữu Hải (2013), Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, Nxb Lao động - xã hội 100 23 Nguyễn Hữu Hải - Lê Văn Hòa (2015), Đại cương phân tích sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Hải Lê Văn Hòa (Đồng chủ biên), Đại cương sách cơng (2013), Nxb Chính trị quốc gia 25 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng vấn đề bản, Nxb Chính trị Quốc gia 26 Lê Văn Hòa (2016), Quản lý thực thi CSC theo kết quả, (2016), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 27 Tạ Ngọc Hải (2014), Chính sách cơng – Tiếp cận từ khoa học tổ chức nhà nước; tạp Tổ chức Nhà nước (số tháng 8/2014) 28 Trần Văn Luận (2014) “Tạo việc làm thông qua khôi phục phát triển làng nghề truyền thống”, luận án tiến sĩ 29 Nguyễn Đức Minh (2017) “Chính sách giáo dục hịa nhập trẻ khuyết tật Việt Nam” 30 Richrd C.Remy (2004): United States Government - democracy in action Glencoe, McGraw - Hill 31 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1988 32 Nguyễn Thị Quế (2013), “Quyền làm việc hòa nhập cộng đồng người khuyết tật Việt Nam” 33 Phạm Thị Thanh Tâm (2019) , “Pháp luật lao động người khuyết tật Việt Nam” 34 Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học Chính sách xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Như Thanh - Lê Văn Hịa (2016), Hoạch định thực thi sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 36 Hà Thị Thư (2012), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Lao động xã hội 101 37 Bùi Anh Thủy (2015), Giáo trình cao đẳng nghề cơng tác xã hội với ngườikhuyết tật, Nxb Lao động - xã hội 38 Tổ chức lao động quốc tế (ILO 2009), Dự án Thị trường Lao động, Báo cáo Xu hướng việc làm Việt Nam năm 2009 39 Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam (2010), Báo cáo khảo sát việc làm đào tạo nghề cho người khuyết tật Việt Nam 40 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (1983), Công ước số 159 phục hồi chức việc làm (người khuyết tật) 41 Phạm Hương Trà (2016), An sinh xã hội số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 42 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật người khuyết tật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2011 43 Văn Tất Thu (2016), “Năng lực thực sách công - vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số tháng 01/2016 44 Đoàn Thị Cẩm Vân (2015), “Một số giải pháp giải việc làm cho người khuyết tật thành phố Hồ Chí Minh” 45 Viện khoa học Lao động Xã hội – Viện Hanns Seidel Foundatinon, Dự án: “Nâng cao lực quan tổ chức quyền Việt Nam việc triển khai Nghị 15-NQ/TW số vấn đề sách xã hội giai đoạn2012 – 20120”, Nxb Thế giới, 2016; 46 Văn hợp nhất, số 763/BLĐTB&XH, ngày 28/2/2019, Quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật người khuyết tật 47 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 1999; 102 Các trang web: 48 Văn Hải (2019) https://nhandan.com.vn/baothoinay-xahoi/day-nghe-vatao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat-379974 49 Nguyễn Hiền (2020) http://laodongxahoi.net/quang-ninh-con-nhieu-khokhan-trong-day-nghe-tao-viec-lam-cho-nguoi-khuyet-tat-1315888.html, 50 Thái Yến (2019) https://www.daibieunhandan.vn/ho-tro-tao-viec-lam-chonguoi-khuyet-tat-416879 51 Website http://www.thuvienphapluat.vn; 52 Website https://vi.wikipedia.org; 53 Website http://trogiupphaply.gov.vn; 103 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Dành cho người khuyết tật) I Thông tin người khuyết tật Họ tên người khuyết tật: Năm sinh: Giới tính: Quan hệ với chủ hộ: Vị trí người khuyết tật gia đình: Phụ thuộc hồn tồn vào gia đình □ Phụ thuộc có giúp việc gia đình □ Tự ni sống thân □ Là lao động gia đình □ Địa thường trú (xã/ phường): Dạng khuyết tật (không khảo sát người khuyết tật thần kinh, tâm thần; khuyết tật trí tuệ; khuyết tật khác): Khuyết tật vận động □ Khuyết tật nghe, nói □ Khuyết tật nhìn □ Mức độ khuyết tật (không khảo sát người khuyết tật đặc biệt nặng): Khuyết tật nặng □ Khuyết tật nhẹ □ Trình độ học vấn phổ thơng (lớp học qua): Trình độ chun mơn, kỹ thuật: Khơng có chun mơn □ Sơ cấp/kỹ nghề □ Trung cấp/ trung cấp nghề □ Cao đẳng/cao đẳng nghề □ Đại học □ Tự đánh giá khả lao động thân: Có khả lao động □ Có khả phần □ 10 Hồn cảnh kinh tế gia đình: Hộ nghèo □ 11 Khơng có khả □ Hộ cận nghèo □ Hộ trung bình □ Tình trạng việc làm: Đang có việc làm □ 104 Hộ khá, giàu □ Không làm việc sức khỏe yếu □ Khơng có nhu cầu làm việc □ Nội trợ □ Khơng tìm việc làm (có nhu cầu việc làm) □ 12 Nếu có việc làm, xin anh chị cho biết: 12.1 Nghề nghiệp làm: 12.2 Thu nhập (đồng/tháng): 12.3 Anh chị có việc làm qua hình thức: Tự xin việc làm □ Trung tâm Dịch vụ Tự tạo việc làm việc làm giới thiệu □ Cơ sở dịch vụ việc Bạn bè, người làm tư nhân giới thiệu □ Hội chợ/ Sàn giao dịch thân giới thiệu □ Trung tâm Công □ □ tác xã hội giới Cơ sở dạy nghề thiệu □ □ giới thiệu Chính quyền địa □ việc làm phương giới thiệu 13 Nếu không tìm đươc việc làm, xin anh/ chị cho biết nguyên nhân: Thiếu thông tin việc làm □ Thiếu chuyên môn Bị phân biệt đối xử Thiếu phương tiện □ tìm việc làm □ sản xuất, kinh doanh □ Thiếu kỹ □ Học vấn thấp □ Thiếu vốn □ II Hỗ trợ tư vấn việc làm 14 Anh/ chị có tư vấn việc làm khơng? Có □ Khơng □ 15 Anh/ chị tư vấn việc làm qua hình thức nào? 105 Hội chợ/ Sàn giao dịch việc □ Cơ sở dịch vụ việc làm tư □ làmđịa phương Chính quyên □ Trung tâm nhân công tác xã hội □ Cơ sở đào tạo □ Hình thức khác □ Trung tâm Dịch vụ việc làm □ Bạn bè, người thân □ 16 Mức độ cần thiết thông tin tư vấn việc làm anh/ chị: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường It cần thiết Khơng cần thiết 17 Anh/ chị có thay đổi sau tư vấn việc làm Quyết định tìm việc làm □ Có thêm kiến thức □ Tự tin □ Bới tự ti □ Cảm xúc tích cực □ III Hỗ trợ giới thiệu việc làm 18 Anh/chị có giới thiệu việc làm khơng? Có □ Khơng □ 19 Anh/chị giới thiệu việc làm qua hình thức nào? Bạn bè, người thân  Trung tâm Dịch vụ việc làm  Hội chợ/ Sàn giao dịch việc làm  Cơ sở dịch vụ việc làm tư nhân  Chính quyền địa phương  Trung tâm cơng tác xã hội  Cơ sở đào tạo   Hình thức khác 20 Mức độ cần thiết giới thiệu việc làm anh/ chị: Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Ít cần thiết Khơng cần thiết 21 Sau giới thiệu anh/chị có việc làm khơng? - Có  - Khơng  106 Số TT Rất ảnh hưởng Nhóm yếu tố Nhóm yếu tố đặc điểm riêng người khuyết tật 1.1 Đặc điểm tâm lý (tự ti, mặc cảm,…) 1.2 Đặc điểm sức khỏe, khiếm khuyết 1.3 Đặc điểm trình độ học vấn, chun mơn 1.4 Đặc điểm hồn cảnh người khuyết tật Nhóm yếu tố ảnh từ mơi trường bên ngồi 2.1 Yếu tố từ gia đình 2.2 Yếu tố từ cộng đồng 2.3 Yếu tố từ mơi trường tiếp cận Nhóm yếu tố ảnh hưởng từ sở cung cấp dịch vụ hỗ trợ việc làm 3.1 Từ cung cấp thông tin dịch vụ việc làm 3.2 Từ địa điểm sở dịch vụ việc làm 3.3 Thủ tục giao dịch việc làm Từ lực đội ngũ nhân viên hỗ trợ việc làm 4.1 Khả tư vấn cho người khuyết tật gia đình Khả kết nối người 4.2 khuyết tật doanh nghiệp tuyển dụng 4.3 Khả huy động nguồn lực để hỗ trợ 107 Ảnh hưởng vừa Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Phỏng vấn người khuyết tật) Chào anh/ chị, nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ việc làm người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Xin vấn anh/ chị số nội dung Mọi thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài Rất mong ủng hộ, giúp đỡ anh/ chị Họ tên người trả lời vấn: Tuổi .Giới tính:………………… Câu 1: Xin anh/chị cho biết dạng tật mức độ khuyết tật anh chị? Câu 2: Quan điểm anh/chị việc làm? - Việc làm có cần thiết với người khuyết tật khơng? - Anh/chị có nhu cầu làm việc khơng? (Nếu KHƠNG có việc, xin anh/chị cho biết anh/chị khơng có việc? Xin nói rõ) Câu 3: Anh/chị tiếp cận trung tâm, sở giới thiệu việc làm nào? Câu 4: Xin anh/chị đánh giá nhân viên trung tâm đó? Xin nói rõ thái độ, kiến thức, kỹ năng, Câu 5: Anh/chị có cần hỗ trợ để có việc làm khơng? Xin nói rõ Câu 6: Anh/chị tư vấn việc làm chưa? - Anh/chị tiếp cận dịch vụ tư vấn việc làm qua kênh nào? Xin nói rõ - Anh/chị hài lịng nội dung tư vấn nào? Xin nói rõ - Những yếu tố anh/chị chưa hài lòng việc tư vấn việc làm? Xin nói rõ - Anh chị có kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu việc Tư vấn việc làm? Xin nói rõ 108 Câu 7: Anh/chị có đào tạo nghề khơng? - Nghề có nhu cầu khả anh/chị khơng? Xin nói rõ - Sau đào tạo nghề, anh/chị có xin việc khơng? Nếu khơng sao? Nếu có anh/chị có hài lịng với cơng việc khơng? Xin nói rõ - Những yếu tố anh/chị chưa hài lòng việc đào tạo nghề? - Theo anh/chị, yếu tố tác động tới hiệu việc làm? Xin nói rõ - Anh/ chị có kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu việc đào tạo nghề? Xin nói rõ Câu 8: Anh/chị tiếp cận với dịch vụ Giới thiệu việc làm khơng? - Anh/chị có tìm việc làm sau giới thiệu khơng? Nếu khơng sao? Nếu có anh chị có hài lịng với cơng việc khơng? Xin nói rõ - Theo anh/chị, yếu tố tác động tới hiệu việc Giới thiệu việc làm/ - Anh/chị có kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu việc Giới thiệu việc làm? Xin nói rõ Câu 9: Anh/chị tự tạo việc làm cho chưa? Nếu chưa sao? - Nếu có anh/chị vay vốn đâu? Có gặp khó khăn khơng? Tiếp cận nguồn vốn qua kênh nào? - Sau vay vốn anh/chị sử dụng vào việc gì? Có hiệu khơng? - Những yếu tố mà anh/chị chưa hài lòng hoạt động Tự tạo việc làm - Anh/chị có kiến nghị đề xuất để nâng cao hiệu việc Tự tạo việc làm?Xin nói rõ Xin chân thành cảm ơn anh/ chị dành thời gian trả lời vấn, giúp đỡ 109 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Phỏng vấn lãnh đạo, nhân viên trung tâm, sở, hội) Chào anh/ chị, nghiên cứu nội dung: “Hỗ trợ việc làm người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Xin vấn anh/ chị số nội dung Mọi thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho nghiên cứu Rất mong ủng hộ, giúp đỡ anh/ chị Họ tên người trả lời vấn: Tuổi Giới tính:………………… Đơn vị:………………………………………… Chức vụ: Câu 1: Xin anh/chị giới thiệu sơ lược đơn vị (cơ cấu, chức năng, nhiệm vụ, số lượng cán bộ, cấp chuyên môn đội ngũ cán bộ, sở vật chất phục vụ cho công việc) Câu 2: Số lượng người khuyết tật tiếp cận đơn vị anh chị? Những dạng tật, độ tuổi, giới tính chủ yếu? Câu 3: Xin anh chị cho biết người khuyết tật biết đến đơn vị anh chị từ kênh nào? Câu 4: Trung tâm anh/chị giới thiệu ca thành cơng (người khuyết tật có việc làm)? Theo anh/chị, yếu tố định thành công vấn đề việc làm người khuyết tật? Nếu không thành cơng xin anh/chị cho biết khơng thành công? Câu 5: Các dịch vụ đơn vị anh/chị cung cấp cho người khuyết tật có miễn phí khơng? Nếu có bao nhiêu? Có hỗ trợ q trình học nghề khơng? 110 Câu 6: Sau người khuyết tật có việc làm, đơn vị anh/chị có tiếp tục theo dõi hỗ trợ người khuyết tật q trình làm việc khơng? Câu 7: Những mảng công việc mà đơn vị triển khai? (Tư vấn việc làm, Giới thiệu việc làm, Đào tạo nghề? ) Câu 8: Xin anh chị đánh giá nhân viên đơn vị anh/chị (thái độ, kiến thức, kỹ năng) làm việc với người khuyết tật Câu 9: Về hoạt động tư vấn việc làm cho người khuyết tật: - Đơn vị anh chị hỗ trợ trường hợp cần Tư vấn việc làm? Xin cho biết tỷ lệ hỗ trợ thành công? Xin cho biết lý khiến cho việc hỗ trợ Không thành công? - Đơn vị anh chị cung cấp dịch vụ hỗ trợ Tư vấn việc làm thông qua hình thức nào? (Qua điện thoại, qua email, trực tiếp…) - Đơn vị anh chị có gặp khó khăn trình Tư vấn việc làm cho người khuyết tật khơng? - Nếu có thể, xin anh chị chia sẻ trường hợp mà đơn vị anh chị Tư vấn thành công trường hợp đơn vị anh chị chưa Tư vấn thành công? Xin chân thành cảm ơn anh/ chị dành thời gian trả lời vấn, giúp đỡ nghiên cứu 111 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU VỀ HỖ TRỢ VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Phỏng vấn lãnh đạo doanh nghiệp) Chào anh/ chị, nghiên cứu: “Hỗ trợ việc làm người khuyết tật từ thực tiễn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” Xin vấn anh/ chị số nội dung Mọi thông tin anh/ chị cung cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài Rất mong ủng hộ, giúp đỡ anh/ chị Họ tên người trả lời vấn: Tuổi Giới tính:………………… Doanh nghiệp:……………………………………… Chức vụ: Câu 1: Quan điểm anh/chị vấn đề việc làm cho người khuyết tật (Họ có khả làm việc không? Nên để họ làm hay cho họ khoản tiền để sống? Anh/chị có biết quy định nhận người khuyết tật vào làm việc Luật Người khuyết tật không?) Câu 2: Cơ quan anh chị có sẵn sàng nhận người khuyết tật vào làm việc khơng? Nếu khơng sao? Câu 3: Hiện quan anh/chị có người khuyết tật làm việc khơng? - Nếu khơng quan anh chị lại khơng có người khuyết tật? - Đã có người khuyết tật đến xin việc quan anh/chị khơng? - Nếu có quan anh, chị lại không nhận người khuyết tật vào làm việc? - Anh/chị có đề xuất khuyến nghị vấn đề việc làm cho người khuyết tật Phiếu hỏi kết thúc với quan doanh nghiệp khơng có người khuyết tật Nếu có (chuyển sang câu câu tiếp theo) 112 Câu 4: Xin anh/chị cho biết cụ thể cán người khuyết tật làm việc quan anh chị: - Số lượng, dạng tật - Vị trí cơng việc cụ thể họ làm, thu nhập họ - Xin cho biết hiệu công việc người khuyết tật quan anh/chị? 113 ... luận thực sách giải việc làm cho người khuyết tật Chương Thực trạng thực sách giải việc làm cho người khuyết tật thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Chương Giải pháp đảm bảo thực sách giải việc làm. .. làm cho người khuyết tật thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT 1.2 Khái quát chung sách giải việc làm cho người. .. 1.1.2 Chính sách giải việc làm cho người khuyết tật ………….……19 1.2 Thực sách giải việc làm cho người khuyết tật … 27 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu nguyên tắc thực sách giải việc làm cho người khuyết tật? ??……

Ngày đăng: 23/04/2021, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w