1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GDCD

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 219 KB

Nội dung

* Hợp đồng lao động là bản thỏa thuận giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan[r]

(1)

Tuần 15 Ngày soạn: Tiết 15 Ngày dạy:

THỰC HÀNH - NGOẠI KHỐ

( Tìm hiểu trật tự an tồn giao thơng ) A Mục tiêu học:

-Thông qua việc cung cấp thông tin, tình giao thơng , giúp HS thấy cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông

- HS nắm số quy định trật tự an toàn giao thông để vận dụng tham gia giao thông nhằm đảm bảo an tồn cho người

B Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức Bài

giới thiệu bài: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thơng tình tai nạn giao thơng thời gian qua nước địa phương để dẩn dắt vào

Hoạt động Tìm hiểu thơng tin, tình huống

-GV đọc thơng tin, tình ( Tài liệu giáo dục TTATGT) GV nêu câu hỏi: a Neu nguyên nhân tai nạn H người b H có vi phạm trật tự ATGT? c Theo em muốn vượt xe khác phải làm gì? -GV nêu tình ( Xem tài liệu nêu )

GV nêu câu hỏi: Theo em tình ,ai đúng, sai?

Hoạt động Tìm hiểu nội dung bài học

- GV nêu câu hỏi * Nêu quy định chung TT ATGT

Hoạt động

Giải tập tình - GV nêu tập tình ( Tài liệu nêu ) - HS thảo luận trình bày

1 Thơng tin, tình huống

* HS thảo luận trả lời câu hỏi phần thông tin

- Nguyên nhân: H chở người quy định, vượt xe khác mà không ý quan sát

- H có vi phạm: Chở 3, xe phân khối lớn chưa đủ tuổi khơng có giấy phép lái xe, vượt xe không quan sát

- Khi muốn vượt xe khác phải quan sát thấy an tồn vượt phải vượt bên trái xe trước

* HS thảo luận trả lời câu hỏi phần tình - Bạn Vân nói

2 Nội dung học a.Những quy định chung

- Khi phát cơng trình giao thơng bị xâm phạm có nguy khơng an tồn phải báo cho quyền địa phương người có trách nhiệm biết -Các hành vi vi phạm TTATGT bị xử phạt nghiêm khắc pháp luật không phân biệt đối tượng vi phạm - Khi xẩy tai nạn giao thông phải giữ nguyên trường giúp đỡ người bị nạn, báo cho quyền địa phương CSGT biết

b Một số quy định cụ thể

- Trên đường chiều có vạch kẻ phân , phương tiện giao thông phải đường quy định - Khi vượt xe phải ý quan sát thấy an toàn vượt

- Khi tránh xe phải tránh phía bên phải

-Khi xuống phà, xe giới xuống trước, xe thô sơ người xuống sau để đảm bảo an toàn cho người xe

3 Bài tập

- Bài tập 1; Khi xẩy tai nạn giao thông em đồng ý với việc làm a, c, đ, h, k

- Bài tập 2; Em không đồng ý vì:

(2)

mình

- Bài tập 3; Các bạn hình vi phạm TTANGT ( xe đạp hàng )

Củng cố - dặn dị :

- GV tóm tắt nội dung chích tiết học

- GV nêu số tập 4,5 ( tài liệu ) HS nhà giải

Tuần 16 Ngày soạn:

Tiết 16 Ngày dạy:

Thực hành – Ngoại khóa

TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG A Mục tiêu học:

Giúp HS nắm số qui định người ngồi xe mô tô, xe máy, người điều khiển xe đạp, xe thô sơ số qui định an tồn giao thơng đường sắt

b Lên lớp

Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra cũ: - Khi phát cơng trình GT bị xâm phạm có nguy khơng an tồn thi phải làm gì?

- Khi xẩy tai nạn giao thơng phải làm gì? Bài

Giới thiệu bài: GV nêu lên tình hình chấp hành TTATGT người điều khiển mô tô, xe máy, người xe đạp, xe thô sơ thời gian qua để dẫn dắt vào

Hoạt động Ttìm hiểu thơng tin tình huống -GV nêu thơng tin tình (xem tài liệu)

- GV nêu câu hỏi:

1 Em cho biết Hùng vi phạm lỗi TTATGT?

2 Em Hùng có vi phạm khơng? - HS thảo luận trả lời

- GV nêu tình va nêu câu hỏi: Theo em, Tuấn nói có khơng? Việc lấy đá đường sắt gây nguy hiểm nào?

- HS thảo luận trả lời

- GV cho HS quan sát ảnh nhận xét Hoạt động Tìm hiểu nội dung học

- GV nêu câu hỏi

1 Tất người tham gia GT phải chấp hành qui tắc chung nào?

2.Người ngồi mô tô, xe máy khơng có hành vi nào?

3 Người ngồi điều khiển xe đạp phải chấp hành qui định nào?

4 Người điều khiển xe thô sơ phải chấp Hành qui định nào?

1 Thơng tin, tin tình huống

- Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi điều khiển xe máy

- Em Hùng vi phạm: Sử dụng ô ngồi xe máy chạy

- Điều Tuấn nói sai làm đường vào trường lại phá hoại cơng trình GT đương sắt Việc làm vi phạm pháp luật

- Việc lấy đá đường săt nguy hiểm xẩy tai nạn đồn tàu chạy qua hậu khơng lường trước

- Tát hành vi người ảnh vi phạm TTATGT

2 Nội dung học

a Những qui định chung GT đường

Người tham gia GT phải bên phải theo chiều mình, phần đường phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường

b Một số qui định cụ thể

- Người ngồi mô tô, xe máy không mang vác vật cồng kếnh, không bám, kéo đẩy nhau, không sử dụng ô…

- Người điều khiển xe đạp chở tối đa ngưới lớn trẻ em tuổi, không mang vác vật cồng kềnh, không bám phương tiện khác, không kéo đẩy nhau…

(3)

Hoạt động Giải tập - GV nêu tập yêu cầu HS giải - GV nhận xét, bổ sung

c Một số qui định ATGT đường sắt

- Khi qua đoạn đường giao cắt đường sắt phải ý quan sát că hai phía thấy an tồn vượt qua

- Không đặt chướng ngại vật, không trồng cây, không khai thác cát sỏi khu vực gần đường sắt 3 Bài tập

Bài 1: Kể tên số tuyến đường GT đường bộ: Quốc lộ 1A, quốc lộ 26, tỉnh lộ 12 (ĐắcLăk) Bài 2: Những nơi có đèn tín hiêu có biển báo GT lại có người điều khiển GT phải chấp hành hiệu người điều khiển GT

Củng cố - dặn dò

- GV tóm tắt lại nội dung tiết học

- HS ý thực qui định TTATGT học

Tuần 19, 20 Ngày soạn: Tiết 19, 20 Ngày dạy:

Bài 11

TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA

A Mục tiêu học

Kiến thức: HS nắm

- Định hướng thời kì CNH, HĐH đất nước - Mục tiêu, vị trí CNH, HĐH đất nước

- Thấy trách nhiệm niên thời kì CNH, HĐH đất nước Kĩ năng:

- HS có kĩ fđánh giá thực tiễn xây dựng đất nước - Xác định hướng phấn đấu cho tương lai thân Thái độ:

- Tin tưởng vào đường lối mục tiêu xây dựng đất nước

- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực trách nhiệm đơics với thân, gia đình xã hội

B Phương pháp

- Đàm thoại, diễn giải - Thảo luận nhóm - Hoạt động cá nhân C Tài liệu phương tiện

- SGK, SGV GDCD

- Tư liệu nghiệp CNH, HĐH đất nước

- Nghị Đảng xây dựng phát triễn đất nước D Các hoạt động dạy học

Tiết 1 Ổn định tổ chức

Kiểm trea cũ Bài mới

Giới thiệu bài: GV giải thích câu nói Bác Hồ niên: “ Đâu cần TN có, đâu khó có TN ” để dẫn dắt vào

Hoạt động

Tìm hiểu ý nghĩa nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất

(4)

nước

- GV nêu câu hỏi:

1 Mục tiêu CNH, HĐH đất nước gì?

2 Nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước gì?

3 Ý nghĩa CNH, HĐH đát nước

- HS thảo luận lớp trả lời

Hoạt động 2

Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề để thấy vai trị, vị trí niên trong nghiệp CNH, HĐH đát nước - GV yêu cầu HS đọc mục vấn đề - GV nêu câu hỏi:

1 Trong thư Đ/C Nơng Đức Mạnh có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng đảng ta đề gì?

2 Thanh niên có vai trị, vị trí nghiệp CNH, HĐH ?

3 Tại CNH, HĐH nhiêm vụ vẻ vang, hội to lớn niên ? Em có suy nghĩ đọc nội dung thư ?

- HS thảo luận nhóm trả lời - GV nhận xét, bổ sung

và phát triển kinh tế tri thức

- Nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước ứng dụng công nghệ mới, công nghệ đại vào lĩnh vực đời sống xã hội Để thực CNH, HĐH yếu tố người chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định Vì vậy, Đảng Nhà nước ta xác định “ Giáo dục quốc sách hàng đầu ”

- CNH, HĐH nhiệm vụ trọng tâm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, tạo tiền đề mặt ( KT- XH-Con người ) để thực mục tiêu “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ”

* HS trình bày

- Nhóm 1: Đại hội IX Đảng rõ: Tiếp tục đổi đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, thực mục tiêu dân mục tiêu “ Dân giàu, nước mạn, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh ” Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm ( 2001- 2010 ) đưa đất nước khỏ tình trạng nước nghéo phát triển, đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại - Nhóm 2: Thanh niên lực lượng nòng cốt khơi dậy lòng tự hào dân tộc, tâm xóa bỏ tình trạng nước nghèo phát triển thực hiệ thắng lợi nghiệp CNH, HĐH

- Nhóm 3: Thanh niên lực lượng xung kích góp phần vào mục tiêu phấn đấu tồn dân tộc, ý nghĩa đời người tự vươn lên gắn liền với phát triễn xã hội

- Nhóm 4: Qua nội dung thư giúp ta thấy trách nhiệm niên đất nước giai đoạn nay, vai trò niên nghiệp CNH, HĐH đất nước, việc cần phải làm niên học sinh

Củng cố - dặn dò

- GV nêu tóm tắt nội dung kiến thức tiết học - HS nhà chuẩn bị phần lại

Tiết 2

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ : - CNH – HĐH có ý nghĩa nước ta ? 3 Bài mới

Giới thiệu : GV tóm tắt nội dung tiết chuyển ý vào tiết 2 Hoạt động 1

Tìm hiểu nội dung học - GV nêu câu hỏi:

1 Thanh niên có trách nhiệm nghiệp CNH-HĐH đất nước ? Nhiệm vụ niên học sinh nghiệp CNH-HĐH ?

3 Phương hướng phấn đấu thân em tập thể lớp ?

- HS thảo luận trình bày

II Nội dung học

(5)

- GV nhận xét bổ sung

Hoạt động 2 Hướng dẫn giả tập -GV nêu tập , yêu cầu HS giải -Bài 1: Tại Đảng nhân dân ta lại tin vào hệ niên việc thực mục tiêu CNH-HĐH đất nước ?

- Bài 3: Em có nhận xét biểu số niên học sinh hiên nay, như: Đua xe, lười học, nghiện ngập…?

- Bài 4: Có quan niệm cho rằng: “ Được đến đau hay đến ”, “ Nước đến chân mời nhảy ” Em có đồng ý khơng ? Vì sao?

- Bài 5: Em hiểu câu nói : “Cống hiến nhìn phía trước, hưởng thụ nhìn phía sau ” ?

phải xác định lí tưởng đắn, tự vạch kế hoạch học tập rèn luyện, lao động để thực tốt nhiệm vụ người học sinh lớp

III Bài tập

- Bài 1: Đảng nhân dân ta tin tưởng vào hệ niên niên lớp người đào tạo tồn diện nên có tri thức, nhạy bén với thành tựu khoa học công nghệ hiên đại, có sức khỏe tốt, có ý chí vươn lên…Đây lực lượng nồng cốt xã hội

-Bài 2: Những niên học sinh những người sống thiếu lí tưởng, thiếu trách nhiệm với sống thân, gia đình xã hội họ khơng có ý chí nghị lực vươn lên nên dễ bề sa ngã trước cám dỗ đời thường…

- Bài 4: Em khơng đồng ý vì: Mỗi người cần phải xác định lí tưởng sống, đích sống mà mính cần đạt có động cơ, ý chí, nghị lực để phấn đấu vượt qua khó khăn thử thách thấy ý nghĩa đích thực sống Muốn phải có chuẩn bị chu đáo mặt tức phải nổ lực học tập rèn luyện lâu dài, kiên trì, bền bỉ thực điều mà ta mong muốn Nếu có việc lo định thất bại

- Bài 5: Khi cống hiến nhìn phía trước tức phải biết cống hiến mà xã hội cần Khi hưởng thụ phải thấy cống hiến cho xã hội, đừng địi hỏi xã hội phải đáp ứng yêu cầu

4 Củng cố - dặn dò

- GV tóm tắt nội dung tiết học nêu kết luận toàn bài. - Bài tập nhà: Bài 7

- Chuẩn bị học 12

Tuần 21,22 Ngày soạn: Tiết 21,22 Ngày dạy:

Bài 12

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN A.Mục tiêu học

Kiến thức: HS hiểu:

- Khái niệm hôn nhân, biểu đắn lệch lạc tình u nhân

- Nắm số qui định pháp luật nguyên tắc chế độ hôn nhân, ngĩa vụ công dân hôn nhân, trách nhiệm vợ chồng gia đình

Kĩ năng:

- Phân biệt hôn nhân hợp pháp hôn nhân không hợp pháp

- Biết ứng xử trường hợp liên quan đến quyền nghĩa vụ hôn nhân thân Thái độ:

- Tôn trọng qui định pháp luật hôn nhân

(6)

B Phương pháp

- Đàm thoại - Thảo luận nhóm - Phân tích tình - Làm việc cá nhân - Liên hệ thực tế

C Tài liệu phương tiện

- SGK, SGV GDCD

- Luật nhân gia đình năm 2000 Cac thông tin, kiện liên quan

D Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ:

- Thanh niên có trách nhiệm nghiệp CNH-HĐH đất nước? - Để hoàn thành trách nhiệm niên, Bản thân em thấy cần phải làm Bài mới

Giới thiệu bài: GV nêu tình thơng tin có liên quan đến nội để dẫn dắt vào

Hoạt động 1

Tìm hiểu thơng tin phần đặt vấn đề - GV yêu cầu HS đọc thông tin (SGK) - GV nêu câu hỏi:

1 Em có suy nghĩ tình u nhân trường hợp ?

2 Em cần rút học cho thân ? - HS thảo luận trình bày

- GV nhận xét bổ sung

Hoạt động 2

Thảo luận giúp HS có quan niệm đắn về tình yêu hôn nhân

- GV nêu câu hỏi:

1 Em có quan niệm tình u? Tuổi kết hơn, trách nhiệm vợ chồng gia đình ?

2 Thế tình u chân ? Tại nói tình u chân sở quan trọng nhân gia đình hạnh phúc ?

- HS thảo luận trả lời - GV nhận xét bổ sung

Hoạt động 2

Tìm hiểu nội dung học - GV nêu câu hỏi:

1 Hôn nhân gì?

2.Tình u chân có ý nghĩa ?

- HS trả lời

- GV nhận xét bổ sung rút nội dung

I Đặt vấn đề * Chuyện T * Nổi khổ M

- Trường hợp T K: Hơn nhân khơng có tình u, Bố mẹ T tham giàu ép gã gái cho K ( niên lười biếng, ham chơi, rượu chè sống thiếu trách nhiệm…)

Cuộc sống T không hạnh phúc

- M H tình u bồng bột, nơng cạn, H khơng có trách nhiệm việc làm

M phải sống sống vất vả, bất hạnh - Em cần rút học:

+ Xác định vị trí học sinhTHCS

+ Không yêu sớm lấy chồng sớm

+ Phải có tỉnh táo, sáng suốt tình u nhân pháp luật

- TY tình cảm quyến luyến hai người khác giới, biết quan tâm, chia sẽ, tin cậy lẫn nhau, vị tha, chung thủy

- Tuổi kết hôn : Nam 20, Nữ 18 tuổi

- Vợ chồng bìnhđẳng phải có trách nhiệm với gia đình

- TY chân tình cảm quyến luyến…Giữa hai người thấy sống thiếu họ sẵn sàng chia sẻ, thông cảm hi sinh cho Đó sở quan trọng nhân gia đình hạnh phúc

II Nội dung học

- Hôn nhân liên kết đặc biệt nam nữ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, Nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài xây dựng gia đình hịa thuận hạnh phúc

(7)

học

Củng cố - dặn dò

- GV nêu kết luận nội dung tiết

- HS nhà chuẩn bị phần lại

Tiết 2 Ổn định tổ chức

Kiểm tra cũ : Hơn nhân gì? Ví nói tình u chân sở quan trọng nhân gia đình hạnh phúc ?

Bài

Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vào tiết 2 Hoạt động 1

Tìm hiểu nọi dung học GV nêu câu hỏi:

1.Những nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam gì?

2 Để kết cần có điều kiện ?

3 Pháp luật cấm kết hôn điều kiện ?

4 Pháp luật có qui định quyền nghĩa vụ vợ chồng gia đình ?

5 Cơng dân – Học sinh phải có trách nhiệm vấn đề tình u nhân ?

- HS thảo luận nhóm trình bày

- GV nhân xét kết luận theo nội dung học

Hoạt động 2

Trao đổi vấn đề thực tế - GV tổ chức cho HS trao đổi tình hình kết pháp luật không pháp luật địa phương nước Cần làm để khắc phục tình trạng kết khơng pơhaps luật ?

Hoạt động 3 Hướng dẫn giải tập

- GV yêu cầu HS giải tập 1, 4, 5, 6, (SGK)

2 Nội dung học

- Những nguyên tắc chế độ hôn nhân VN:

+ Hôn nhân tiến bộ, vợ, chồng, Vợ chồng bình đẳng

+ Hôn nhân không phân biệt tôn giáo, dân tộc, hôn nhân công dân VN với người nước pháp luật bảo vệ

+ Vợ chồng có nghĩa vụ thực kế hoạch hóa gia đình

- Điều kiên để kết hơn: Nam đủ 20, Nữ dduur 18 tuổi trở lên Việc kêt hôn nam, nữ tự nguyện phải đăng kí quan nhà nước có thẫm quyềm

- Cấm kê : Nười có vợ, có chồng, người lực hành vi dân sự, người có dịng máu trực hệ, người họ phạm vi ba đời, người giới tính…

- Vợ chồng bình đẳng, có quyền nghĩa vụ ngang nhau, phải tôn danh dự nhân phẩm, nghề nghiệp

- Học sinh phải có thái độ nghiêm túc tình u hôn hân, không yêu sớm để sức học tập, không vi phạm qui định pháp luật nhân * HS trao đổi:

- Tình hình kết pháp luật

- Tình hình kết khơng pháp luật ( khơng đăng kí kết hôn, tảo hôn, ép hôn…)

- Các biện pháp khắc phục: Tuyên truyền pháp luật hôn nhân cho người hiểu, xử lí nghiêm trường hợp vi pham pháp luật hôn nhân…

3 Bài tập

Bài 1: Đáp án : d, đ, g, h, t, k

(8)

Bài : Việc làm gia đình Bình sai ép kết chưa đủ tuổi Bình nhờ pháp luật can thiệp

Bài : Việc làm anh Phú sai anh Phú không tôn trọng nghề nghiệp vợ

4.Củng cố - dặn dò

- GV nêu kết luận toàn - Bài tập nhà: Bài

Tuần 23 Ngày soạn: Tiết 23 Ngày dạy:

Bài 13

QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ A.Mục tiêu học

Kiến thức: HS hiểu:

- Thế quyền tự kinh doanh

- Thuế gì? Vai trò thuế, qui định pháp luật nghĩa vụ đóng thuế Kĩ năng:

- Phân biệt số hành vi vi phạm pháp luật nghĩa vụ đóng thuế

- Biết vận đọng người thực tốt quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế Thái độ:

- Tôn trọng ủng hộ chủ trương Nhà nước, qui định pháp luật lĩnh vực kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế

B Phương pháp:

- Thảo luận nhóm - Làm tập cá nhân - Liên hệ thực tế

C Tài liệu phương tiện:

- SGK, SGV GDCD - Luật thuế

- Các ví dụ thực tế liên quan đến kinh doanh thuế D Các hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức.

Kiểm tra cũ: - Hơn nhân gì? Để kết cần có điều kiện nào?

- Pháp luật cấm kết hôn trường hợp nào? HS cần có thái độ vấn đề tình u nhân?

Bài mới

Giới thiệu bài: GV giới thiệu điều 57, điều 80 ( Hiến pháp 1992 ), để dẫn dắt vào bài. Hoạt động

Tìm hiểu kinh doanh quyền tự do kinh doanh

-GV yêu cầu HS đọc phần đặt vần đề -GV nêu câu hỏi:

1 Kinh doanh bao gồm hoạt động nào? Hãy nêu số ví dụ kinh doanh Thế quyền tự kinh doanh? khuôn khổ pháp luật?

3 Những hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh?

-HS thảo luận trả lời:

-GV nhận xét, bổ sung nêu kết luận nội dung phần 1(NDBH)

1 Đặt vấn đề a, Kinh doanh

- Kinh doanh bao gồm hoạt động: sản xuất, buôn bán dịch vụ

Ví dụ: Sản xuất phân bón, mở đạilí bán hàng, làm dịch vụ vận tải…

-Quyền tự kinh doanh cơng dân có quyền lựa chon hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề kinhdoanh, qui mô kinh doanh phải tuân theo qui định pháp luật

(9)

Hoạt động 2

Tìm hiểu thuế, vai trị, ý nghĩa thuế -GV yêu cầu HS đọc phần ( ĐVĐ ) -GV nêu câu hỏi:

1 Thuế gì? Nêu vài loại thuế mà em biết

2 Vì Nhà nước lại qui định mức thuế suất khác mặt hàng? Thuế có tác dụng gì?

-HS thảo luận trả lời

-GV nhận xet, bổ sung nêu kết luận nội dung phần ( NDBH)

Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung học - GV yêu cầu HS đọc nội dung học - GV tóm tắt ý

Hoạt động 3 Hướng dẫn giải tập

- GV yêu cầu HS giải tập 2, (SGK)

b, Thuế.

- Thuế phần thu nhập mà công dân nộp vào ngân sách Nhà nước để chi dùng cho công việc chung

- Nhà nước qui định mức thuế suất khác để khuyến khích SX, KD mặt hàng thiết yếu cho đời sống nhân dân, hạn chế bớt mặt hàng xa xỉ không cần thiết đời sống nhân dân - Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cấu kinh tế, góp phần phát triển kinh tế theo định hướng Nhà nước

2 Nội dung học ( Xem SGK)

3 Bài tập

Bài 2: Bà H vi phạm pháp luật kinh doanh mà khơng đăng kí đầy đủ mặt hàng theo qui định pháp luật

Bài 3: Đồng ý với ý kiến: c, đ, e.

Củng cố - dặn dò

- GV nêu kết luận nội dung toàn - HS chuẩn bị 14

Tuần 24, 25 Ngày soạn: Tiết 24, 25 Ngày dạy: Bài 14

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN A.Mục tiêu học

Kiến thức: HS hiểu:

- Ý nghĩa lao động, quyền công dân lao động nghĩa vụ lao động công dân - Nắm số qui định pháp luật lao động, qui tắc kí kết hợp đồng lao động, lao động chưa thành niên

Kĩ năng:

- Nhận biết khác lao động hoạt động lao động ( khơng có mục đích, khơng tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội )

- Nhận biết hình thức hợp đồng lao động, số nguyên tắc kí kết hợp đồng lao động, hình thành, rèn luyện ý thức kĩ luật lao động

Thái dộ:

- Hình thành ý thức tự giác, sáng tạo lao động, bồi dưỡng tình yêu lao động, không phân biệt lao động chân tay lao động trí óc

B Phương pháp: - Làm việc cá nhân. - Thảo luận nhóm - Phân tích tình

C Tài liệu phương tiện

- SGK, SGV GDCD - Hiến pháp 1992

- Bộ luật lao động năm 2002 D Các hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức

(10)

- Thuế gì? Thuế có tác dụng nào? Bài mới

Tiết 1

Giới thiệu bài: Cơng dân có quyền tự kinh doanh, người đứng thành lập sở sản xuất thí có quyền th mướn lao động khơng? Vì sao? Chúng ta tím hiểu vấn đề qua học hôm

Hoạt động

Ýnghĩa LĐ người xã hội -GV nêu câu hỏi

1 Hãy nêu số ví dụ lao động

2 Cơng việc thợ cắt tót, gội đầu có phải lao động khơng? sao?

3 Quan niệm lao động hoạt động tạo cải vật chất có không?

4 Hoạt động nhà viết kịch có phải lao động khơng? Nó thuộc dạng nào?

5 Loa động có ý nghĩa tồn tại, phát triển người xã hội? - HS thảo luận trình bày

- GV nhận xét nêu kết luận Hoạt động 2

Quyền lao động công dân

-GV giới thiệu điều 55 HP 1992, điều 5, điều 13 luật lao động nêu câu hỏi:

1, Công dân thực hiệ quyền lao động cách nào?

2, Cơng dân có phép th mướn lao động khơng?

3, Hãy nêu số ví dụ việc làm 4, Thế tự sử dụng sức lao động? - HS thảo luận trả lời

- GV nhận xét nêu kết luận Hoạt động

Nghĩa vụ lao động công dân - GV nêu câu hỏi:

+ Vì lao động nghĩa vụ công dân?

1 Đặt vấn đề

- Ví dụ lao động: Bác nông dân gặt lúa, người ca sĩ biểu diễn hát sân khấu - Công việc thợ cắt tót, gội đầu lao động

- Quan niệm chưa ví lao động không tạo sản phẩm vật chất mà hoạt động tạo giá trị tinh thần

- Hoạt động nhà viets kịch lao động, thuộc loại lao động trí óc

- Lao động điều kiện, phương tiện định tồn phát triển người xã hội loài người

2 Nội dung học

a, Quyền lao động cơng dân

- Cơng dân có quyền lao động cách làm việc tạo việc làm

- Cơng dân có quyền th mướn lao động dựa sở thỏa thuận đơi bên

- Ví dụ việc làm: May mặc, làm dịch vụ vận tải - Quyền tự sử dụng sức lao động cơng dân có quyền sử dụng sức lao động để tạo sản phẩm vật chât tinh thần hay bán sức lao động cho người khác

b, Nghĩa vụ lao động công dân

- Mọi người phải lao động để ni sống thân, gia đình

- Mọi người phải có nghĩa vụ đóng góp sức lực để tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội để trì phát triển đất nước

Củng cố - dặn dò - GV nêu kết luận tiết

- HS chuẩn bị phần lại

Tiết 2

Ổn định tổ chức.

Kiểm tra cũ: - Tại nói: Lao động quyền nghĩa vụ công dân ? Bài :

Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vài tiết Hoạt động 1

Tìm hiểu sơ lược luật lao động - GV giới thiệu so lược Bộ luật lao động ý nghĩa

- GV u cầu HS tìm hiểu số qui định

(11)

luật lao động người lao động, người học nghề, người sử dụng lao động, tranh chấp lao động

- Rút kết luận:

Hoạt động 2

Tìm hiểu hợp đồng lao động - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi gợi ý

- GV nhận xét kết luận

- GV yêu cầu HS nêu số hợp đồng lao động thường gặp sống hàng ngày

Hoạt động 3

Một số qui định LĐ chưa thành niên - GV giới thiệu số qui định pháp luật lao động chưa thành niên

- GV nêu câu hỏi:

+ Lao động chưa thành niên lao động nào?

+ Người sử dụng lao động chưa thành niên phải tuân theo qui định ?

Hoạt động 4 Hướng dẫn giải tập - GV yêu cầu HS giải tập 2,3

lao động )

* Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động với người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động * Khi tham gia lao động người lao động cần phải kí kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động Hơp đồng lao động phải đầy đủ nôi dung theo qui định pháp luật

- Người lao động chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi

- Người sử dụng lao động chưa thành niên phải tuân theo qui định pháp luật lao động chưa thành niên

III Bài tập

Bài 2: Phương án b, c Bài 3: Phương án a, b, d

Củng cố - dăn dò

- GV tóm tắt lại nội dung học

- HS giải tập cịn lại ơn học tiết sau KT 45 ’

Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 27 Ngày dạy:

KIỂM TRA TIẾT ( Thời gian 45 phút)

ĐỀ KIỂM TRA ( Thời gian 45 phút ) A PHẦN TRẮC NGHIỆM

Chọn ý trả lời ghi vào làm ( Ví dụ Câu 1: Ý a )

Câu 1: Những việc làm thể có trách nhiệm thân, gia đình xã hội niên ?

a Ra sức học tập nâng cao trình độ văn hóa b Rèn luyện kĩ lao động

c Tu dưỡng đạo đức, lối sống d Cả ý

Câu 2: Những ý kiến sau hôn nhân em cho pháp luật ? a Kết hôn nam nữ đủ 18 tuổi

b.Yêu tự nguyện cần làm đám cưới khơng cân dăng kí kết hôn c Kết hôn không phân biệt tôn giáo

d Cha mẹ định hôn nhân cho

Câu 3: Người lao động người có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động phải tuổi ?

(12)

Câu 4: Hà 17 tuổi , muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình Hà làm cách sau ? a Xin vao biên chế quan nhà nước

b Xin làm hợp đồng sở sản xuất kinh doanh c Xin lao động xuất nước

d Xin vay vốn ngân hàng để mở sở sản xuất kinh doanh B PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1; Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ? Để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước yếu tố định ? Vì ?

Câu 2: Tại Đảng nhân dân ta lại tin tưởng vào hệ niên việc thực mục tiêu cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nước ? Để xứng dáng với tin tưởng đó, niên cần phải làm ?

Câu 3: Kinh doanh gì? Tại tự kinh doanh phải tuân theo qui định pháp luật quản lí Nhà nước ?

Câu 4; Ban Nam 17 tuổi , hoàn cảnh gia đình q khó khăn nên Nam xin vào làm việc công ti khai thác than Được ông An-giám đốc công ti thông cảm nhận vào làm việc bố trí cho em xuống hầm lị khai thác than Việc làm ơng giám đốc có khơng ? Vì ?

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

A PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2đ) Mõi câu trả lời cho 0.5đ) Câu 1; Ý d Câu 3; Ý a

Câu 2; Ý ỉ Câu 4; Ý b B PHẦN TỰ LUẬN (8đ) Câu (2.5đ )

- Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển từ văn minh nơng nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, xây dựng phát triển kinh tế tri thức.(0.75đ)

- Để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa yếu tố định người chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định (0.5đ)

- Vì người lượng sáng tạo ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào thực tiễn sống Muốn thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa trước hết phải có lực lượng lao động có tri thức, có kĩ năng, kĩ xảo lao động kĩ luật lao động, hoàn toàn làm chủ thành tựu khoa học công nghệ, làm chủ công cụ lao động tiến tiến trình lao động sản xuất Vì vậy, Đảng Nhà nước ta xác định “ Giáo dục quốc sách hàng đầu ”.(1,25đ)

Câu 2: (2.5đ)

- Đảng nhân dân ta tin tưởng vào thệ hệ niên việc thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa vì:

+ Thanh niện hệ Nhà nước , gia đình xã hội quan tâm giao dục tốt nên lực lượng có ti thức, có kĩ năng, nhanh nhẹn, nhạy bén việc tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ

+ Thanh niên lứa tuổi có sức khỏe tốt, có nhiều ước mơ, hồi bảo phần lớn có ý chí, nghị lực vươn lên làm chủ sống mình, có lịng yêu nước, có trách nhiệm với sống, với thân, với gia đình xã hội (1.5đ)

- Để xứng đáng với tin tưởng niên cần phải : sức học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để trang bị kiến thức, kĩ năng, rèn luyện lực, phẩm chất sức khỏe đảm nhận sứ mạng lịch sử tuổi trẻ giai đoạn cách mạng nay.(1đ)

Câu 3; (2đ)

- Trình bày khái niệm kinh doanh.(0.5)

- Tự kinh doanh phải tuân theo qui định pháp luật vì:

+ Để việc kinh doanh người không xậm phạm, gây thiệt hại đến việc kinh doanh người khác

+ Chống việc làm gian dối, thiếu lành mạnh kinh doanh, tránh việc kinh doanh ngành nghề, mặt hàng khơng có lợi cho xã hội

(13)

- Việc nhận bạn Nam vào làm Công ti khai thác than bố trí cho Nam xuống hầm lị khai thác than khơng cơng việc nặng nhọc, nguy hiểm không phù hợp với sức khỏe người lao động 18 tuổi qui định Bộ luật Lao dộng (1.đ)

Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 27 Ngày dạy:

Bài 15

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CƠNG DÂN A Mục tiêu học

Kiến thức: HS hiểu được:

- Thế vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật

- Trách nhiệm pháp lí gì, ý nghĩa việc áp dụng trách nhiệm pháp lí, thẩm quyền áp dụng trách nghiệm pháp lí

Kĩ năng:

- Phân biệt hành vi vi phạm pháp luật hành vi không vi phạm pháp luật - Biết xử phù hợp với quy định pháp luật

Thái độ: Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật, biết phê phán, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật

B Phương pháp

- Diễn giải

- Phân tích tình - Nêu vấn đề

- Thảo luận nhóm, thảo luận lớp C Tài liệu phương tiện

- SGK, SGV GDCD

- Hiến pháp 1992, luật Hình 1999 - Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 - Luật Giao thông đường

- Pháp lệnh xử phạt hành D Các hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức.

Kiểm tra cũ: - Tại nói Lao động quyền nghĩa vụ công dân ?

- Tại tham gia lao động, muốn đảm bảo lợi ích hợp pháp phải kí kết hợp đồng lao động ?

Bài

Tiết 1

Giới thiệu bài: GV nêu tình thực tế để dẫn dts vào Hoạt động 1

Tìm hiểu hành vi vi phạm pháp luật

(14)

B B nghĩ phải đán cho B trận thật đau cho bỏ tức

a B vi phạm pháp luật

b B không vi phạm pháp luật

- GV giới thiệu khoản 1, điều 103 luật Hình tội đe dọa giết người

- Nêu kết luận: B không vi phạm pháp luật - GV nêu tình 2: Trên đường công tác, gặp vụ tai nạn giao thồng, người đề nghị cứu giúp ông Bá từ chối bận đường đến quan không qua bệnh viện Như ơng Bá có vi phạm pháp luật khơng ? Vì ?

- GV giới thiệu điều 102 Luật HS hướng dẫn HS nêu kết luận

- GV nêu tình 3:

1 Một niên xe máy, phóng nhanh, vượt ẩu, đâm phải người đường Một người bệnh tâm thân cướp giật túi tiền người qua đường

3 Một em bé tuổi nghịch lửa làm cháy nhà người hàng xóm

4 Một người say rượu xe máy gây tai nạn giao thông

- HS nhận xét

- GV hướng dẫn HS nêu khái niệm vi phạm PL

Hoat động 2

Tìm hiểu loại vi phạm pháp luật - GV yêu cầu HS đọc loại vi phạm PL - HS nêu ví dụ loại ví dụ

- GV hướng dẫn phân tích dấu hiệu loại * Kết luận loại vi phạm pháp luật

- Dấu hiệu xác định vi phạm pháp luật phải hành vi cụ thể

VD: A dọa đánh B

- Ơng Bá có vi phạm pháp luật khơng cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng mà lại có điều kiện

- Hành vi vi phạm pháp luật hành vi có điều kiện sau:

+ Không thực quy định pháp luật + Thực không quy định pháp luật + Làm điều mà pháp luật cấm

- TH 1: Vi phạm pháp luật khơng thực hiện qui định pháp luật

- TH 2: Khơng vi phạm PL người khơng có lực hành vi

- TH 3: Khơng vi phạm PL em bé tuổi chưa có lực hành vi

- TH 4: Người vi phạm PL làm mà PL cấm

* Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi, người có lực hành vi thực hiện, xâm hại mối quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ.

2 loại vi phạm pháp luật

- Vi phạm pháp luật hình ( Tội phạm ) - Vi phạm pháp luật hành

- Vi phạm pháp luật dân - Vi phạm pháp luật kỉ luật

Củng cố - dặn dò

- GV tóm tắt nội dung tiết

(15)(16)

Ngày đăng: 23/04/2021, 07:06

w