1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Bai du thi tim hieu 65 nam ngay truyen thong LLVT Quankhu V

21 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cuộc chiến đấu oanh liệt của quân và dân ta tại thủ đô Hà Nội và các thành phố đã cổ vũ tinh thần quyết chiến quyết thắng của toàn thể dân tộc Việt Nam, mở đầu cuộc kháng chiến thần thán[r]

(1)

Câu 1: Đồng chí (bạn) cho biết đại hội lần thứ Đảng cộng sản Việt Nam họp tháng năm 1935 Ma Cao (Trung Quốc) nội dung về đường lối cách mạng, mặt công tác để chuẩn bị điều kiện cho phong trào cách mạng Đông Dương bước sang thời kì mới, Đại hội cịn có Nghị Quyết khác? Nêu rõ mục đích, nguyên tắc Nghị đó?

Trả lời:

Từ ngày 27 đến 31 tháng năm 1935, Đại hội lần thứ Đảng họp tai Ma Cao (Trung Quốc) Ngoài nghi đường lối cách mạng, mặt công tác để chuẩn bị điều kiện cho phong trào cách mạng Đông Dương bước sang thời kì mới, Đại hội có riêng nghị đội tự vệ nhằm tổng kết kinh nghiệm tổ chức, lãnh đạo hoạt động đội tự vệ

Phân tích tình hình vận động cách mạng lúc đó, Nghị đội tự vệ Đại Hội lần thứ Đảng rõ: Đảng ta phải chống lại “Đại công khủng bố trắng”, chưa thấy lịch sữ cách mạng phản cách mạng Đông Dương

Nghị nêu rõ mục đích việc tổ chức đội tự vệ: a Ủng hộ quần chúng hàng ngày ;

b Ủng hộ quần chúng đấu tranh;

c Ủng hộ quan cách mạng chiến sĩ cách mạng công nông;

d Quân huấn luyện cho lao động cách mạng, chống quân thù giai cấp công làm cho vận động cách mạng phát triển thắng lợi

Nghị nhấn mạnh: “công nông cách mạng tự vệ đội quyền huy thống Trung ưng, quân ủy Đảng cộng sản” “Ln ln phải giữ tính chất cách mạng đội tự vệ” “luôn phải giữ quyền huy nghiêm ngặt Đảng tự vệ thường trực”

Nghị đề ra: “ Từ Trung ưng quân ủy tới thành ủy, tỉnh ủy phải tổ chức quân ủy, quân ủy phận lo quân đội vận động, phận lo tổ chức huy Đội tự vệ” Các Đảng “ Phải đem Đảng viên đoàn viên cương vào tự vệ cấp huy tự vệ, không cho hội viên thường hăng hái dự huy tự vệ”

(2)

Nghị Đại hội lần thứ Đảng nêu vấn đề vận động binh lính địch Mỗi quân ủy Đảng giai cấp phải có phận chăm lo cơng tác binh vận Đại hội nghị riêng công tác

Giữ vững chất cách mạng, chất giai cấp đội tự vệ, giữ vững cố lãnh đạo tuyệt đối Đảng lực lượng tự vệ, giáo dục nhiệm vụ trách nhiệm, tri cho đội viên tự vệ thực chế độ dân chủ đôi với kỷ luật nghiêm minh đoàn kêt nội bộ, tăng cường quan hệ mật thiết với nhân dân vận động quân lính địch… Là nguyên tắc xây dựng lực lượng tự vệ mặt trị mà Đai hội lần thứ Đảng đề Đó quan điểm Đảng ta việc xây dựng LLVTND

Về trang bị đội tự vệ, Đảng ta đấu tranh chống khuynh hướng cho cần phải có súng , có lựu đạn tổ chức đội tự vệ

Về huấn luyện quân sự, Nghị đề chủ trương “ Huấn luyện cho đồng chí, cho đội tự vệ cơng nơng biết dung mơn binh khí thơng thường súng lục, tạc đạn; biết chiến thuật đánh thành phố, chiến thuật du kích chiến tranh, …

Nghị đội tự vệ đai hội lần thứ Đảng có ý nghĩa quan trọng việc hình thành tư tưởng quân Đảng ta thời kì thành lập Lần đầu tiên, nguyên tắc xây dựng trị quân lực lượng vũ trang cách mạng đề cách tương đối toàn diện Những nguyên tắc thể quan điểm giai cấp, quan điểm quần chúng quan điểm thực tiễn CN Mác Lê Nin việc xây dựng lực lượng vũ trang hồn cảnh đấu tranh trị hồi Những nguyên tắc sở quan điểm xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Đảng ta sau

(3)

Trả lời:

Tháng 11/1941 Đồng chí Nguyễn Ái Quốc thị tổ chức đội vũ trang Cao Bằng gồm 12 đồng chí đồng chí Lê Quảng Ba đội trưởng, đồng chí Lê Thiết Hùng làm trị viên đồng chí Hồng Sâm làm đội phó

Tháng 12/1944 Đồng chí Hồ Chí Minh thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Chỉ thị sau

1 Tên, đội Việt Nam tun truyền giải phóng qn, nghĩa trị trọng qn Nó đội tun truyền Vì muốn hành động có kết qủa qn sự, ngun tắc nguyên tắc tập trung lực lượng, thị đoàn thể chọn lọc hàng ngũ đội du kích Cao-Bắc- Lạng số cán đội viên kiên , hăng hái tập trung phần lớn vũ khí để lập đội chủ lực Vì kháng chiến ta kháng chiến toàn dân, cần phải động viên toàn dân vũ trang toàn dân, tập trung lực lượng để lập đội quân cần phải trì lực lượng vũ trang địa phương phối hợp hành động giúp đỡ phương tiện Đội quân chủ lực trái lại có nhiệm vụ diều dắt cán vũ trang địa phương, giúp đỡ huấn luyện, giúp đỡ vũ khí được, làm cho đội trưởng thành lên

2 Đối với cán vũ trang địa phương: Đưa cán địa phương huấn luyện, tung cán huấn luyện địa phương, trao đổi kinh nghiệm, liên lạc thông suốt, phối hợp tác chiến

3 Về chiến thuật: Vận dụng lối đánh du kích, bí mật, nhanh chống, tích cực, đơng mai tây, lai vô ảnh, khứ vô tung

Đội VNTTGPQ đội quân đàn anh, mong cho chóng có đội đàn em khác Tuy lúc đầu quy mô cịn nhỏ, tiền đồ vẻ vang Nó khởi khởi điểm giải phóng qn, suốt từ Nam chí Bắc khắp đất nước Việt Nam

Sau thời gian gấp rút chuẩn bị, ngày 22/12/1944, Đội VNTTGPQ thành lập khu rừng tổng Hoàng Hoa Thắm Trần Hưng Đạo thuộc Châu Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, đồng chí Võ Ngun Giáp Đảng lãnh tụ Hồ Chí Minh ủy nhiệm tổ chức lãnh đạo huy

Đội VNTTGPQ gồm 34 cán bộ, chiến sĩ đồng chí Hồng Sâm (Trần Văn Kỳ) làm đội trưởng, đồng chí Xích Thắng (Dương Mạc Thạch) làm trị viên, đồng chì Hồng Văn Thái phụ trách kế hoạch-tình báo, đồng chí Vân Tiên (Lộc Văn Lùng) quản lí Đội có chi Đảng lãnh đạo biên chế thành tiểu đội, đồng chí Thu Sơn, Bể Văn Sắt, Xuân Trường làm Tiểu đội trưởng

(4)

Tháng 8/1949, ban thường vụ Trung Ương Đảng thị xây dựng đội địa phương phá triển dân quân Chỉ thị nêu rõ: “Bộ đội địa phương dân quân trình tiến triển chiến tranh lực lượng hậu bị trực tiếp quân chủ lực Nhờ phát triển lực lượng ấy, tài sản nhân dân, quyền nhân dân, đoàn thể nhân dân sỡ Đảng đươc bảo vệ, quyền bù nhìn giặc, kinh tế chúng, ngụy binh âm mưu chiến đấu địch bị phá hại” Chỉ thị nhấn mạnh: Việc xây dựng đội địa phương phát triển dân quân “ công tác then chốt để đẩy mạnh chiến tranh tiến tới” Phải “ Động viên nhân dân nuôi dưỡng đội địa phương, gia nhập đội ấy”; “ Đưa cán có lực vào phụ trách đội địa phương”; “dìu dắt đội địa phương non kém, đội điạ phương thành lập phương diện tác chiến, cơng tác trị, tổ chức, …”

Các đội địa phương đặt lãnh đạo tỉnh ủy, huyện ủy quan quân đội địa phương huy Việc đảm bảo vật chất trang bị Uy ban hành kháng chiến, đồn thể quần chúng nhân dân địa phương đảm nhiệm

Bộ đội địa phương bước thực nhiệm vụ làm nồng cốt cho chiến tranh du kích địa phương, tạo điều kiện để đại đội độc lập rút xây dựng đội chủ lực

Câu 3: Đồng chí (bạn) trình bày khái qt trình hình thành lực lượng vũ trang QK5 Những để Đảng ủy, Bộ tư lệnh QK đề nghị BQP công nhận ngày truyền thống lực lượng vũ trang QK ngày 16/10/1945?

Trả lời:

Khu chiến trường có vị trí chiến lược quan trọng, địa vững lâu dài Cách mạng Việt Nam

Đội du kích Ba Tơ:

(5)

Sáng ngày 12/3/1945 mít tinh mừng khởi nghĩa Ba Tơ thắng lợi, trước hàng ngàn quần chúng kinh-thượng, ủy ban lãnh đạo khởi nghĩa Ba Tơ tuyên bố thức thành lập “ Đội du kích cứu quốc quân Ba Tơ” gọi tắt “ Đội du kích Ba Tơ”

1 Đây đội du kích Đảng thức thành lập Nam Trung

2 Đội du kích Vũ Hùng

3 Đội Tự vệ sắt, Tự vệ cứu quốc (Bình Định) Chi đội Phan Thanh (Đà Nẵng)

5 Chi đội Trần Cao Vân( Quảng Nam) Chi đội Lê Trung Đình (Quảng Ngãi) Chi đội Phan Đình Phùng(Bình Định) Chi đội Tây Sơn (Gia Lai)

9 Chi đội (Bình thuận) 10.Chi đội (Ninh thuận) 11.Chi đội (Khánh Hòa) 12.Chi đội (Phú Yên)

13.Chi đội (Kum Tum- Chi đội Tăng Bạt Hổ; chi đội Hoàng Hoa Thám) 14.Hai đại đội N’ Trang Lơng (Đắc Lắc)

15.Đại đội Phan Thanh (Đà Nẵng)

Ngồi cịn thành lập thêm số phân đội Lâm Viên Đồng Nai Thượng Ngày 16/10/1945

Theo thị Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Trung Ương Đảng định thành lập Chiến Khu , Chiến Khu vào ngày 16/10/1945

- Chiến khu gồm tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Gia Lai, Kum Tum

(6)

- Chiến khu gồm tỉnh: Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thn, Đắc Lắc, Lâm Viên, Đồng Nai Thượng (2 tỉnh Lâm Đồng Bình Thuận tách chuyển Quân khu vào năm 1999)

Khu trưởng: Lúc đầu đồng chí Trần Cơng Khanh, sau đồng chí Nguyễn Thế Lâm

Chính ủy: Trịnh Huy Quang Tháng 5/1961

Bộ trị BCHTW Đảng định tổ chức chiến trường Miền Trung thành khu thành lập Quân khu:

- Quân khu gồm tỉnh: Quảng Trị , Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Gia Lai,KumTum

- Quân khu gồm: Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đắc Lắc, Quảng Đức, Tuyên Đức, Lâm Đồng

Ngày 20/9/1975

Bộ trị BCHTW Đảng khóa nghị số 245NQTW việc giải thể cấp khu họp số tỉnh Miền Nam, theo đó, ngày 6/12/1975 phủ cách mạng lâm thời cộng hịa Miền Nam Việt Nam định giải thể khu 5, khu Xác nhập Quân khu Quân khu thành Quân khu Địa bàn Quân khu quản lí từ Quảng Nam- Đà Nẵng đến Bình Thuận tỉnh Tây Nguyên

Căn vào thị Chủ Tịch Hồ Chí Minh định BCT BCHTW Đảng, Đảng ủy- Bộ Tư Lệnh Quân khu xác định đề nghị BQP lấy 16/10/1945 làm ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân khu

Ngày 25/9/2000 , Bộ Trưởng BQP Phạm Văn Trà ký định số 2029 QĐ-QP việc công nhận ngày truyền thống lực lượng vũ trang Quân khu ngày 16/10/1945

(7)

Câu 4: Đồng chí (Bạn) nêu trận đánh chiến dịch tiêu biểu trên địa bàn Quân khu mà lực lượng vũ trang Quân khu tham gia cuộc kháng chiến chống thực dân pháp? Trong trận đánh tiểu biểu Bác Hồ gửi thư khen tặng thưởng cho đơn vị tham gia trận đánh? Tóm tắt diễn biến, kết ý nghĩa trận đánh đó?

Trả lời: Chiến dịch Quảng Nam-Đà Nẵng

Chiến dịch diễn từ ngày 24/1/1949 đến ngày 31/3/1949

Đây chiến dịch tiến công quân Pháp Bắc Quảng Nam-Đà Nẵng BCH Liên Khu tổ chức, huy nhằm tiêu diệt số phận sinh lực địch, đánh phá tiến đường giao thông Đà Nẵng- Huế, đẩy mạnh chiến tranh du kích vùng địch hậu

2 Chiến dịch An Khê

Chiến dịch diễn vào lúc 1h00 ngày 13/1/1953 đến 28/1/1953

Đây chiến dịch tiến cơng Trung đồn chủ lực Liên khu ( 108,803) Trung đoàn 120 đội địa phương Bình Định nhằm phá vỡ bàn đạp Pháp cụm điểm An Khê đường 19

3 Chiến dịch Bắc Tây Nguyên

Chiến dịch diễn từ ngày 26/1/1954 đến 17/2/1954 Diễn biến chiến dịch chia đợt

- Đợt : Từ ngày 26/1 đến 28/1/1954 - Đợt 2: Từ ngày 29/4 đến 17/2/1954

4 Trận phục kích Đăk-pơ eBB96 Liên khu

(8)

Đây trận tập kích mưu trí , táo bạo diễn trước ký hiệp định đình chiếm giơ-ne-vơ 26 ngày đánh bại hành quân Át Lăng địch chiến dịch giải phóng Bắc Tây Nguyên Xuân hè 1954 chiến trường Liên khu BTL Liên khu tổ chức huy Là trận đánh vào lịch sữ oanh liệt dân tộc Việt Nam năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

- Kết quả:

Ta làm chủ tiểu khu An Khê

Tiêu diệt khoảng 500 tên ( Có tên tham mưu trưởng GM100, 600 tên bị thương ) Bắt sống 800 tên ( có tên quan Barou tham mưu binh đoàn 100…

Thu phá hủy 375 xe tăng loại, 18 105 ly nhiều quân trang quân dụng khác

Trận phục kích Đăk –pơ tiêu diệt GM100 quân Pháp Trung đoàn 96 Liên khu ngày 24/5/1954 trận đánh mưu trí, táo bạo, hiệu suất cao Một trận đánh vào lịch sữ oanh liệt dân tộc Việt Nam năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Sau chiến thắng Đăk –pơ Sư đoàn 307 Trung đoàn 95 Bác Hồ tặng thưởng: Huân chương kháng chiến hạng nhất; cán bộ, chiến sĩ Liên khu Bác Hồ gởi thư khen ngợi thành tích xuất sắc

- Ý nghĩa: Đây trận vận động phục kích lớn thắng lợi vang dội Liên khu5, lần đội Liên khu tiêu diệt gon binh đoàn động An Phi địch, đòn nặng nề bồi thêm sau thực dân Pháp bị thất bại Điên Bien Phủ

(9)

Câu 5: Đồng chí (bạn) nêu trận đánh chiến dịch tiêu biểu địa bàn quân khu mà lực lượng vũ trang Quân khu tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước? Nêu tóm tắc diễn biến, kết quả, ý nghĩa trận đánh mà đ/c cho tiêu biểu giai đoạn này?

Trả lời: Chiến thắng núi thành

Trận đánh diễn vào lúc 30 phút ngày 26/5/1965 đến ngày 26/5/1965 Đây trận phục kích phủ đầu tiêu diệt gọn đơn vị Mỹ, mở đầu cho cao trào diệt Mỹ lực lượng Quân khu chiến trường Miền Nam

2 Chiến dịch Ba Gia

Chiến dịch diễn từ ngày 28/5/1965 đến ngày 20/7/1965 Diễn biễn chiến dịch chia làm đợt

- Đợt Từ ngày 29/5 đến ngày 7/6/1965 - Đợt Từ ngày 10/6 đến ngày 25/6/1965 - Đợt Từ ngày 4/7 đến ngày 20/7/1965

Kết quả:

(10)

Đây chiến dịch tiến công tổng hợp đánh bại biện pháp ứng cứu giải tỏa lực lượng lớn địch miền Trung Đồng thời trận đánh đặc biệt tiêu biểu giai đoạn chống Mỹ cứu nước Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đánh giá “Một trận đánh chiến tuyệt đẹp…”

Chỉ đạo chiến dịch Đồng Xoài (Phước Long) Dành thắng lợi nghe báo cao quân dân khu thắng lớn trận Ba Gia Quảng Ngãi Trong chiến thắng dồn dập khắp chiến trường, hôm sau, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh ngồi viết mạch báo lấy tựa đề là: “ Ba Gia gọi Đồng Xồi”, phân tích sâu sắc chiến thắng vang dội với bút hiệu trường sơn – có nội dung:” Chiến thắng Ba Gia cuối tháng 5/1965 Quảng Ngãi trận tiêu diệt chiến tuyệt đẹp quân ta Lần đầu tiêu ta tiêu diệt tiểu đoàn tinh nhuệ địch …” Bài báo đài phát giải phóng phát phát lại nhiều lần gây ý đặc biệt dư luận nươc nước - Ý nghĩa :

Chiến thắng Ba Gia có ý nghĩa đặc biệt quân trọng, đánh dấu bước phát triển nghệ thuật chiến dịch giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước; đồng thời chứng minh trưởng thành phong trào cách mạng Qn khu nói riêng tồn miền nam nói chung

Thắng lợi khẳng định phá sản tất yếu chiến lược” chiến tranh đặc biệt” Mỹ- Ngụy, điều quan trọng ta đánh bại biện pháp ứng cứu giải tỏa lực lượng lớn địch miền trung

3 Chiến thắng Vạn Tường

Trận chiến đấu diễn từ ngày 18/8/1965 đến ngày 19/8/1965

Đây trận tập kích chống càn Trung Đoàn hổ trợ nhân dân phối hợp chiến đấu lực lượng vũ trang đại phương, quân-dân khu thể ý chí tâm đánh Mỹ thắng Mỹ

4 Chiến dịch Play-Me

Chiến dịch diễn từ ngày 19/10 đến ngày 26/11/1965

(11)

vận số Mỹ nhằm mở rộng vùng giải phóng, đẩy mạnh chiến tranh du kích…

5 Chiến dịch Bắc Tây Nguyên

Diễn từ ngày 30/3 đến ngày 5/6/1972 Diễn biến chiến dịch chia làm đợt Chiến dịch Tây Nguyên

Chiến dịch diễn từ ngày 4/3 đến ngày 25/3/1975 Chiến dịch Huế- Đà Nẵng

Chiến dịch diễn từ ngày 21/3 đến ngày 29/3/1975 Diễn biến chiến dịch diễn gồm đợt

Đợt 1: từ ngày 21/3 đến 26/3/1975: ta tiến cơng giải phóng Huế, Tam Kỳ, Quảng Ngãi, uy hiếp Đà Nẵng từ hướng Bắc hướng Nam

Đợt 2: Từ Ngày 27/3 đến ngày 29/3/1975 Tiến công tiêu diệt lực lượng cịn lại qn đồn ngụy, giải phóng Đà Nẵng

Câu 6: đồng chí (bạn) cho biết nguồn gốc, ý nghĩa tác giả “lá cờ đỏ sao vàng”, “Quốc hiệu Việt Nam” ?

Trả lời:

(12)

Tiên, tỉnh Hà Nam ngày Năm 1927, Nguyễn Hữu Tiến tham gia tổ chức niên cách mạng đồng chí hội Năm 1931 ông bị bắt bị địch đưa nhà tù côn đảo

Mẫu cờ Nguyễn Hữu Tiến vẽ xứ ủy Nam Kỳ trí xuất nhiều nơi phong trào Việt Minh (1941-1945) Năm 1945, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh quy định mẫu quốc kỳ nước Việt Nam dân Chủ Cộng Hịa với đỏ ngơi vàng năm cánh mẫu vẽ Nguyễn Hữu Tiến Ngày 2-2-1945 cờ đỏ vàng thức xuất buổi lễ tuyên bố độc lập Quốc hội khóa ngày 2-3-1946 quy định cụ thể: vàng năm cánh đặc đỏ hình chữ nhật, chiều rộng phải hai phần ba chiều dài Trong hộp này, Bác Hồ nói: “lá cờ đỏ vàng thấm máu đồng bào ta Nam Kỳ khởi nghĩa 1940 Chính cờ phái đồn phủ từ châu Á, cờ có mặt khắp đất nước Việt Nam.Vậy trừ 25 triệu đồng bào, cịn khơng có quyền thay đổi quốc kỳ quốc ca” Người vẽ cờ tổ quốc bị địch bắt xử bắn ngày 28-8-1941 chiến sỹ nam kỳ khởi nghĩa hóc mơn, có Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Văn Tần, Hà Huy Tập

Quốc hiệu Việt Nam – sản phẩm sáng tác hội họa, biểu tượng động, súc tích đầy đủ người đất nước Việt Nam, hàm chứa khác vọng tha thiết dân tộc yêu chuộng hịa bình khẳng định chủ quyền thiên liêng quốc gia độc lập Quốc huy thật đẹp hình thức, hàm súc nội dung, thật không thua quốc huy giới

Cũng quốc hội khóa 1, lúc thông qua quốc kỳ, Quốc hội trí lấy tiến quân ca Văn Cao làm quốc ca thức Theo lời nhạc sỹ Văn Cao, tiến quân ca hoàn thành vào cuối tháng 10/1944 Nhà văn Vũ Bằng nhớ lại viết sau: 19/8 ngày khởi nghĩa nước vùng lên mở hội, từ thôn quê đến thành thị, từ ngõ hẻm đến hang cùng, cuồn cuộn sóng ghê gớm, vang âm tiếng hát “Tiến Quân Ca” “Diệt phát xít”

Câu 7: Đồng chí (bạn) cho biết người định dời kinh đô nước ta từ Hoa Lư Đại La đổi tên gọi kinh đô Thăng Long? Tên gọi Thăng Long ra đời ?

Trả Lời:

(13)

song Phú Lương hào trời sinh ra, ngàn dặm phẳng trăm họ giàu có, phía tây thơng với Sơn Tây, Tun Hưng, phía bắc thấu đến Ninh Sóc, Kinh Bắc Miền đơng nam chuyển thuyền, miền Cần Xương liên lạc trạm, nơi trung tâm nước, bốn phương chầu về, núi vạt áo che, sông dải đại thắt, sau lưng sông, trước mặt biển, địa mạng hiểm, rộng mà dài, làm cho nơi vua tráng, ngơi báu vững bền Hình nước Việt không nơi thuận nơi nay…

Đầu năm 1010, Lý Thái Tổ tự tay viết Chiếu dời đơ, nói rõ lý dời “để mưu viêc lớn, chọn chỗ giữa, làm kế cho cháu muôn vạn đời” định chọn “thành Đại La, đô cũ Cao Vương, khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước…” làm: thượng đô kinh sư muôn đời”

Mùa thu, tháng năm Canh Tuất (1010), đoàn thuyền ngự nha vua từ Hoa Lư đến Đại La “tạm đỗ thuyền thành, có rồng vàng lên thuyền ngự, nhân đổi tên Thăng Long (rồng bay)”

Tên gọi Thăng Long chứa đựng ý nghĩa lớn lao Trước hết tên gọi rồng bay (Thăng Long) vạch khí mạnh mẽ vươn lên kinh thành đất nước, toàn dân tộc Nhưng tên gọi “Rồng Bay” thể khát vọng hòa bình, đời sống hạnh phúc, tự nhân dân Việt Nam thời giờ… Hơn nữa, biểu tượng Rồng Bay chứa đựng ý thiêng liêng trở cội nguồn Rồng- Tiên mơ ước nguồn nước, mưa thuận gió hịa cư dân văn minh nơng nghiệp trồng lúa nước

Năm 1010 ghi vào lịch sử Hà Nội mốc lớn với hai kiện trọng đại: Định đô vùng Hà Nội đặt tên thành Thăng Long Và từ đó, Thăng Long vươn lên rồng bay công xây dựng bảo vệ đất nước, xứng đáng kinh nước Đại Việt, trung tâm trị-kinh tế-văn hóa lớn nước

(14)

Trả Lời:

CHIẾN THẮNG NHƯ NGUYỆT MÙA XUÂN NĂM 1077

Sau thất bại cuối kỷ X, nhà Tống lại cố vào chiến tranh xâm lược nước ta lần Vì vậy, Lý Thường Kiệt chủ động đưa quân sang Châu Ung-Khâm- Liêm phá tan âm mưu địch, rút nước chuẩn bị sẵn sang đối phó với tiến công chúng

Lý Thường Kiệt phản đốn đánh giá tiến cơng địch Kế hoạch đối phó ơng là: đánh bại cánh quân đường thủy, không cho chúng hợp quân với đường bộ; bố trí lực lượng đội phổ binh Phò mã Thân Cảnh Phúc lực lượng dân binh đánh chặn bước cửa ải biên giới xây dựng chuyến tuyến nam sông Như Nguyệt (sơng Cầu) để phịng ngự, nhằm chặn đứng tiến công quân Tống Tại đây, quân ta thiết kế lại phòng ngự dài 80km, xác định khu phịng ngự thăng chốt, bố trí binh lực thành lưc lượng “trú chiến” (phòng gự chỗ) “tác chiến” (tiến công động, làm nhiệm vụ phản kích, phản cơng)

Sau tập trung lực lượng tiến hành trinh sát, đêm đầu tháng Quách Quỳ bắc cầu phao, tung kỵ binh vượt sông đánh vào trận địa ta chúng đột phá qua dãi phòng ngự tiến phía Thăng Long, tập tức bị ta chặn lại cách Thăng Long khoản km đồng thời ta tung kỵ binh đột kích cạnh sườm, địch bị rối loạn đội hình , phần lớn bị tiêu diệt, phần cịn lại tháo chạy phía bắc đợt công địch bị đẩy lùi

Sau Qch Quỳ mở đợt cơng thứ hai Nhưng phương tiện thiếu, lại vượt sông hai đoạn hẹp (bến Thị Cầu bến Như Nguyệt) nên công thứ hai chúng bị thất bại Hai lần vượt sông, hai lần thất bại thảm hại

Tuy tay gần nguyên vẹn quân số 10 vạn, số phu 20 vạn mà Quách Quỳ không dám nghĩ đến tiến cơng lần Qch Quỳ định dứt khốt phải chờ thủy binh buồn ràu lệnh “ai bàn đánh chém” Chúng bố trí thành lập hai tập đoàn: Quách Quỳ cửa bắc Thị Cầu Triệt Tiết phía bắc Như Nguyệt để chờ viện binh

(15)

Chiến thắng Như Nguyệt lần thứ hai vào cuối mùa xuân 1077 Đó chiến thắng trận chiến chiến lược có ý nghĩa kết thúc chiến tranh Lúc quân Tống vào cảnh lực kiệt Nếu cịn đóng qn rõ ràng bị tiêu diệt hồn tồn Nhưng rút lui hết thể diện “Thiên triều”, biết rõ ý chí xâm lượt giặc bị đè bẹp, Lý Thường Kiệt liền chủ động đề nghị “Giảng hịa”, thực chất mở lối cho quân Tống Đó chủ trương kết thúc chiến tranh mềm dẻo Lý Thường Kiệt “Dùng biện sĩ bàn hịa, khơng nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mà bảo tồn tơn miếu”

TRẬN BÌNH LỆ NGUYÊN (17/01/1028)

Bình Lệ Nguyên trận đánh lớn quân dân nhà Trần ghi lại sử sách kể từ quân Mông Cổ kéo vào xâm lược đất nước ta Mặc dù chưa đánh bại đội quân xâm lược, không chặn đứng cơng chúng trận Bình Lệ Nguyên làm cho kế hoạch tiến công chúng bị thất bại từ đầu Lối đánh chớp nhoáng đội qn thiện chiến khơng có kết chúng đạt suốt nửa kỉ chinh phục dân tộc nhiều nơi Thế Giới

Bình Lệ Ngun chiến tuyến phịng ngự nằm phía Bắc cách kinh khơng xa, trực tiếp bảo vệ kinh đô trước tiến công quân xâm lược Nhưng sau quân ta tiếp chiến, trước giặc đông mạnh, nhận thấy tiếp tục giao chiến ta bất lợi nên Trân Thái Tông tướng lĩnh định nghe theo lời khuyên sáng suốt Lê Tần, tạm lui quân để tránh nhuệ khí ban đầu địch Việc quân ta rút khỏi Bình Lệ Nguyên sau giáp chiến với quân Mông Cổ chứng tỏ khả phân tích đánh giá thực lực ta địch nhừng người huy chiến đấu, tiêu biểu Lê Tần trước quân địch lớn mạnh Ơng biết lượng sức khơng dốc tồn lực chống chọi, tránh chiến điều kiện khơng có lợi chiến tranh bắt đầu, mà định lui quân để tránh hăng hái ban đầu qn Mơng Cổ, nhằm bảo tồn lực lượng, tranh thủ thời gian, tạo nên có lợi cho ta để bước tiêu diệt địch dành thắng lợi cuối

TRẬN ĐÔNG BỘ ĐẦU (28-29/01/1258)

Để tránh sức mạnh ban đầu sở trường địch nhà Trần tiến hành rút lui chiến lược khỏi Bình Lệ Ngun, sau rút lui khỏi kinh đô Thăng Long, làm kế hoạch bao vây đánh tan quân ta địch bước đầu bị thất bại

TRẬN HÀM TỬ (5/6/1285)

Trận chiến quân nhà Trần (Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải huy) quân Nguyên (Toa Đô huy) kháng chiến chống Nguyên 1285

(16)

Trong chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên lần hai (1285) trận Chương Dương – Thăng Long có vị trí to lớn Đây trận thăng chốt định thắng lợi quân dân nhà Trần với xâm lược Mông – Nguyên mảnh đât kinh thành Thăng Long

Dưới đạo tướng lĩnh nhà Trần, chiến trận Chương Dương – Thăng Long cịn để lại nhiều học lớn Đó tổng hợp sức mạnh toàn dân tổ chức đánh giặc khắp nơi, lúc, buộc địch phải tác chiến liên miên, thường xuyên lâm vào bị động Ngồi qn chủ lực triều đình khắp lộ, hướng, xã nước có quân địa phương, có hướng binh, dân binh

TRẬN NGỌC HỒI – ĐẦM MỰC (30/01/1789)

Trận Ngọc Hồi – Đầm Mực (30/01/1789) trận tiến công hướng chủ yếu quân Tây Sơn Nguyễn Huệ huy, diệt quân Thanh (Trung Quốc) đồn Ngọc Hồi (Nay thuộc Thường Tín, Hà Tây), kháng chiến chống Thanh (1788-1789)

Mờ sáng ngày 30/01, từ hướng Nam, quân Tây Sơn bắt đầu tiến công: Mở đầu đối tương binh (hơn 100 voi chiến) đánh tan phản kích kị binh Hứa Thế Hanh vóng sang tiến cơng hai hướng tả, hữu, dùng đại bác, hỏa hổ bắn phá thành lũy, đốt cháy doanh trại địch Tiếp đến, đội cảm tử (khoảng 600 quân, chia thành 20 toán), trang bị đoản đao, ván gỗ quấn rơm ướt chống hỏa lực, tiến thành hàng ngang, áp sát chiến lũy, tạo điều kiện cho đại quân Nguyễn Huệ đốc chiến ập vào giáp chiến Quân Thanh không chống nổi, bỏ đồn chạy Chết bị thương nửa Hứa Thê Hanh Thượng Duy Thăng bị giết Tàn quân Trương Triều Long huy định rút Thăng Long theo đương đê Yên Ninh Nguyễn Huệ bố trí sẵn lực lượng nghi binh, chặn đường, dồn địch vào trận địa phục kích Đầm Mực quân đô đốc Bảo diệt gọn Quân Tây Sơn thừa thắng đánh chiếm đồn Văn Điển (Nay thuộc Thanh Trì, Hà Nội), mở thơng đường vào giải phóng Thăng Long Chỉ ngày mùng năm tết Kỉ Dậu, quân Tây Sơn tiêu diệt toàn quân Thanh đồn Ngọc Hồi Trận Ngọc Hồi – Đầm Mực trận chiến chiến lược thể tâm đánh tiêu diệt nghệ thuật tổ chức lực lượng, dùng voi chiến công đồn Nguyễn Huệ

TRẬN ĐỐNG ĐA – THĂNG LONG (30/01/1789)

Trận tiến công hướng thứ yếu quân Tây Sơn đốc Long (có tài liệu nói Đặng Tiến Đông) huy, diệt quân Thanh đồn Đống Đa (Khương Thượng, Tây Nam Hà Nội 2km) phối hợp với hướng chủ yếu tiến công Ngọc Hồi (Trận Ngọc Hồi – Đầm Mực 30/01/1789)

(17)

Cuối năm Mậu Thân (1788) nhân dân Thăng Long Bắc Hà pahir chịu đựng ngày tháng đau thương, tủi nhục nạn ngoại xâm Lợi dụng cầu cứu Lê Chiêu Thống, 290000 quân Thanh Tôn Sĩ Nghị thống lãnh, tràm vào chiếm đánh kinh thành kiểm soát phần lớn đất Bắc Hà Quân đồn trú Tây Sơn tướng Ngô Văn Sở huy, theo kế sách mưu trí tiến sĩ Ngơ Thì Nhậm, lui giữ phịng tuyến Tam Điệp-Biện Sơn

Giành thắng lợi tương đối dẽ dàng, Tôn Sĩ Nghị tỏ chủ quan Hắn lệnh cho quân tạm đóng Thăng Long để nghỉ ngơi ăn tết chuẩn bị mặt thật chu đáo sau tết “tiến vào tận sào huyệt giặc bắt sống Nguyễn Huệ” (Hồng Lê Nhất Thống Chí), đóng đại doanh cung Tây Long bên bờ sơng Nhị bố trí lực lượng phịng thủ quanh Thăng Long, hướng đường Thiên Lý đường Thượng Đạo mà quân Tây Sơn bất ngờ tiến cơng Trên hai hướng phịng ngự này, đồn Ngọc Hồi đồn Đống Đa giữ vị trí thăng chốt

35 ngày chuẩn bị, đường hành quân dài khoảng 500km từ Phú Xuân đến Tam Điệp ngày đêm tiến công tiêu diệt tuyến phòng ngự dài khoảng 90km từ Gián Khẩu đến Thăng Long, quân Tây Sơn lãnh đạo Quang Trugn đật mức kỉ lục tính thần tốc hành quân chuẩn bị tiến công tiêu diệt địch

Đại thắng Thăng Long xuân Kỉ Dậu 1789 vũ công hiển hách lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta

TRẬN HÀ NỘI

Trận Hà Nội thứ hai xảy ngày 25/4/1882 Lần việc đánh chiếm Hà Nội nằm âm mưu chung đánh chiếm Bắc Kì Thực Dân Pháp Ngày 25/3 thống đốc Nam Kỳ cử trung tá Rivie (H.Rivière) đem theo hai chiến hạm 300 quân tăng cường cho quân viễn chinh đánh chiếm Bắc Kì Cũng THN ngày 20/11/1873, sáng ngày 25/4/1882, Rivie gởi tối hậu thư buộc Hồng Diệu (tổng đốc Hà Nội) hạ khí gới giao nộp thành trước sáng, bốn pháo thuyền Pháp bắt đầu bắn phá thành Hà Nội Đến 10 45 phút quân Pháp đổ đánh chiếm thành Hà Nội thất thủ Hoàng Diệu tuẫn tiết

21-12-1873: Trận Cầu Giấy (Hà Nội) P Gacniê bị giết.

(18)

Chiến thắng Cầu Giấy có ý nghĩa quân tâm lý quan trọng Ở nhiều địa phương khác, kháng chiến chống Pháp lên nhiều khiến Pháp ngày bị sa lầy

TRẬN BA ĐÌNH (18/12/1886 ĐẾN 20/01/1887)

Gồm hai đợt: Ngày 18/12/1886, nghĩa quân đánh lui tiến công cảu quân Pháp từ hai hướng: Hướng Tây Nam trung tá MetZanhzơ (Metzinzer) hướng Đông Bắc trung tá Đôt (Dodds) huy Sau đợt này, thấy thắng nhanh được, nên từ 31/12 quân Pháp chuyển sang bao vây

Đợt hai: Ngày 6/01/1887 đến 20/01/1887, Pháp lại tiến công đợt hai trung tá Đôt huy, không thành công, đành rút sau để tổ chức bao vây chờ xin viện binh Khơng thể để Ba Đình tồn vùng đồng giáp ranh Thanh Hóa Ninh Bình thách thức kiêu hãnh, Bộ tự lệnh quân viễn chinh Pháp định: Nâng số quân Pháp đánh Ba Đình lên 3.530 lính (trong có 1.580 lính Âu 1.950 lính xứ); đưa số pháo sử dụng lên 36 khẩu, tăng cường 5.000 dân binh giáo dân linh mục Trần Lục; cử đại tá Brixô (Brissaud) làm tổng huy xiết chặt việc bao vây Ba Đình, bắt sống giết Đinh Công Tráng, Phạm Bành, Trần Xuân Soạn Tuy Pháp nỗ lực cao độ không đạt mục đích đề Sau tháng chiến đấu phịng ngự, đánh bật hai đợt công quy mô lớn Pháp, nghĩa quân Ba Đình tiến hành tát chiến phá vây vào đêm 20 rạng ngày 21/01/1887, rút dự phòng Mã Cao

CUỘC CHIẾN ĐẤU OANH LIỆT 60 NGÀY ĐÊM TẠI THỦ ĐÔ HÀ NỘI Đêm ngày 19/12/1946, quân dân ta đồng laotj nổ súng đánh quân xâm lược Pháp thủ đô Hà Nội thành phố lớn, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Sáng ngày 20/12/1946, chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Đây là tiếng gọi non sông đất nước, mệnh lệnh tiến công, thúc, dục dã, tập hợp soi đường lối cho người Việt Nam đứng dậy cứu nước

Tiêu biểu cho nước chiến đấu oanh liệt 60 ngày đêm quân dân ta thủ đô Hà Nội Chiều ngày 19/12/1946, nổ súng toàn thành phổ biến khắp đơn vị Đúng 2000 công nhân nhà máy điện Hà Nội phá máy; thành phố tắt điện, hiệu lệnh chiến đấu hồn thành Vệ Quốc qn, cơng an xung phong, tự vệ chiến đấu, tự vệ thành đồng loạt tiến cơng vị trí, giặc Pháp phản kích thiết giáp, chiến xa Quân dân thủ đô đánh trả địch khắp nơi Sau ba ngày đêm chiến đấu tiêu hao địch, liên khu thu hẹp lại chiến lũy phía Nam chạy dọc phố Hàng Thùng, phố Cầu Gỗ, phố Hàng Gai… Bốn ngày sau (từ đêm 23/12/1946), hình thái chiến đấu đánh ngồi vây hình thành rõ rệt

(19)

TRẬN GIA LÂM NGÀY (4/3/1954)

Trận tập kích 16 chiến sĩ biệt động vào sân bay Gia Lâm (Hà Nội) Bằng kĩ thuật tìm nhập, chiến sĩ vươt qua hệ thống bảo vệ trung đoàn Âu – Phi, dùng bộc phá phá hủy 18 máy bay, đốt cháy kho xăng gây tổn thất lớn cho không quân Pháp việc chi viện đường khơng cho tập đồn điểm Điện Biên Phủ

ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHƠNG CHIẾN THẮNG CỦA Ý CHÍ VÀ TRÍ TUỆ VIỆT NAM

Vào tháng 10/1972, lẽ ta Mỹ tới hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam thỏa thuận, phía Mỹ bội ước, đưa máy bay chiến lược B52 đến ném bom Hà Nội, Hải Phịng

Cuộc tập kích chiến lược quy mô lớn máy bay B52 Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng kéo dài 12 ngày, đêm bị thất bại hoàn toàn

Trong 12 ngày, đêm “Điện Biên Phủ không”, quân dân ta bắn rơi 81 máy bay loại, có 34 máy bay B52, máy bay F111 42 máy bay chiến thuật khác

Thắng lợi quân dân ta chiến dịch “Điện Biên Phủ không”, đánh dấu trưởng thành vượt bậc mặt suốt năm chống chiến tranh phá hoại Đế Quốc Mỹ Đây đọ sức liệt từ trước tới Nghệ thuật tác chiến phịng khơng hiệp đồng chiến đấu, qn binh chủng đội ta chứng tỏ sức mạnh tổng hợp lực lượng phịng khơng ba thứ qn mà nịng cốt đội phịng khơng – khơng qn

Câu 9: Đồng chí (Bạn) cho biết Hà Nội cịn có tên gọi khác, kể các tên gọi đó

Trả lời: Tên quy

Là tên chép sử sách triều đại phong kiến, Nhà nước Việt Nam thức đặt ra:

(20)

Tên khơng quy

Là tên văn thơ, ca dao, ngữ … Dùng để thành Thăng Long – Hà Nội:

1 Trường An (Tràng An); Phượng Thành (Phụng Thành); Long Biên; Long Thành; Hà Thành; Hoàng Diệu

Câu 10:

Đồng chí (bạn) viết kỷ niệm sâu sắc người chiến sĩ khu V, một gươmg điển hình tiêu biểu PTTĐ thắng thực vận động “học tập làm theo gương đạo đức hồ chí minh, xây dựng nền quốc phịng tồn dân, xây dựng LLVT quân khu VMTD mà đồng chí (bạn) được biết đơn vị, địa phương mình.

Trả lời:

Niềm an ủi lớn đứa trưởng thành, hiểu cách sâu sắc đường mà hệ cha ông bác hồ lựa chọn Các chưa lần gặp Bác, truyền lại cho tất mà tơi cảm nhận qua lần gặp Bác……”chị Trần Thị Kim Cúc tâm sự:

Chị Trần Thị Kim Cúc (SN1946), trú 149 đường Thanh Long, phường Thanh Bình, Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

chị Kim Cúc kể lại: năm 17 tuổi chị trở thành đại đội trưởng đội công tác đặc biệt, hoạt động nội thành Đà Nẵng, 20 tuổi chị vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng, chị thương binh nặng 1/4 chị câu chuyện diệt Mỹ Hơm đó, đầu năm 1962 từ nguồn tin sở có 34 sỹ quan Mỹ đến Đà Nẵng

Đội công tác đặc biệt chị Cúc bí mật gặp chùa Diệu Phát bàn bạc Khoảng ngày, h2 bí danh anh Lê Lợi lái xe cho trại lính Sơn Trà đưa cho chị Kim Cúc mảnh gấy H1 ghi nội dung: “9 sáng có cinema, cậu theo xe đến hẹn để gặp xem” Chị Kim Cúc cho biết H1 tức anh hùng LLVTND Phạm Nổi Là sở nội tuyến ta hoạt động sở huy qn đồn địch đóng Sơn Trà

(21)

vừa núi xuống… Thấy chúng gần quá, dễ đánh chơi H1 liền móc túi lấy hai lựu đạn M26 bảo: “ngứa mắt vợt đội trưởng ơi!” H1 hăng hái hội ngàn vàng nên gật đầu H1 đưa cho M26, lúc hai lựu đạn bay vào bọn lính Mỹ nổ vang, bọn chúng rống lên bò bị chọc tiết còi báo động khu Sơn Trà réo lên inh ỏi, xe nhà binh chở lính rầm rầm đổ xuống chặn ngã đường H1 lại đùng xe đạp chở phóng bay tơi khỏi khu qn sự, hối tơi lên xe lam chở khách nội thành, cịn anh bình tỉnh đạp xe quay trại lính…… Một lần khác, lúc trinh sát để chuẩn bị cho trận đánh chị Kim Cúc bị địch bắt, chúng tra dã man, đóng đinh phân vào sọ não để lấy cung chị mực không khai, Năm1966 động kinh gằng xé, hành hạ chị suốt ngày đêm, lãnh đạo tỉnh Quảng Đà bí mật đưa chị miền Bắc chữa bệnh chị Kim Cúc nhớ in lần gặp Bác Hồ kính yêu

Ngày đăng: 23/04/2021, 04:26

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w