- 1 HS ñoïc thaønh tieáng, caû lôùp theo doõi trong SGK. - Tìm caùc hình aûnh so saùnh trong caùc caâu thô caâu vaên. - HS döôùi lôùp suy nghó vaø laøm baøi vaøo vôû baøi taäp. Lôøi giaû[r]
(1)Thứ hai, ngày 22 tháng 08 năm 2010 Đạo đức
Tiết: 3 Gi÷ lêi høa
I Mơc tiªu:
- Nêu vài ví dụ giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè người. - Quý trọng người biết giữ li ha. II Đồ dùng dạy học:
- V tập đạo đức.
- Tranh minh hoạ truyện Chiếc vòng bạc. - Phiếu học tập dùng cho hoạt động 2. - Các bìa đỏ, xanh, trắng cỡ nhỏ. III Phơng pháp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành. - Gv nhận xét đánh giá
3 Bµi míi:
Hoạt động 1: Thảo luận * Mục tiêu:
- Gv kĨ chun ( võa kĨ võa minh ho¹ b»ng tranh )
- y/c hs đọc lại truyện - y/c hs thảo luận
+ Bác Hồ làm gặp lai bé sau năm?
+ Em bÐ vµ ngời cảm thấy trớc việc làm bác?
+ Việc làm bác thể điều gì? + Qua câu chuyện rút điều gì?
+ Ngi bit gi li hứa đợc ngời đánh giá nh nào?
* Giáo viên kết luận:
b Hot ng 2: xử lý tình
- Gv chia líp thành nhóm giao cho nhóm tình
- y/c c¶ líp th¶o ln
+ Em có đồng tình với cách giải nhóm khơng ? Vì sao?
quan tâm yêu quý em thiếu niên nhi đồng
- Truyện " Chiếc vòng bạc"
- Giỳp hs biết đợc giữ lời hứa ý nghĩa việc giữ lời hứa
- Hs theo dâi
- hs đọc lại truyện
+ Bác trao cho em bé vòng b¹c
+ Em bé ngời cảm động rơi nớc mắt tr-ớc lòng bác
+ Bác ngời giữ lời hứa, hứa phải làm cho kì đợc
+ Cầm phải giữ đùng lời hứa hứa hẹn với ngời khác
+ Đợc ngời quý trọng, tin cậy noi theo + Tình 1: Tâm hẹn chiều CN sang nhà tiến giúp bạn học toán Nhng tâm vừa chuẩn bị ti vi lại chiếu phim hoạt hình hay Theo em bạn tâm ứng xử nh tình đó? Nếu tâm em chọn cách ứng x
nào? Vì sao?
(2)+ Theo em, TiÕn sÏ nghÜ g×
khơng thấy Tâm sang nhà học nh hứa Hằng nghĩ Thanh khơng dán trả lại
+ Tiến, Hằng không cảm thấykhông vui, không hài lòng, không thích Có thể lòng tin bạn không giữ lời hứa với ngời khác truyện xin lỗi
+ Cần làm không thĨ thùc hiƯn lêi høa víi ngíi kh¸c
- Gv kết luận: (nh bên ) c Hoạt động 3: Tự liên hệ
- y/c hs tự liên hệ thân: Vừa qua có hứa với điều khơng ? Có thực đợc điều hứa cha? sao?
- Em cảm thấy nh thực đợc lời hứa?
- Gv nhận xét khen ngợi đồng thời nhắc nhở hs cha biết giữ lời hứa với ngời khỏc
4 Củng cố dặn dò: - Hớng dẫn thực hành
+ Thực giữ lời hứa với ngời, su tầm gơng giữ lời hứa
- Chuẩn bị sau
+ Khi lý em thực đợc lời hứa với ngời khác, em cần phải xin lỗi họ giải thích rõ lý để họ hiểu thông cảm cho ta
- hs tự liên hệ thân , lần lợt nói trớc lớp - hs lớp theo dõi nhận xét việc làm bạn
- Hs nªu
Tốn
Tiết 10 LUYỆN TẬP I Mục tiêu
- Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia - Vận dụng vào giải tốn có lời văn (có phép nhân) II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn tập III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi HS lên bảng làm 1, 2, 3/11 - Nhận xét, chữa cho điểm HS
2 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành Bài
- GV ghi lên bảng : x +
- Y/c HS nhận xét cách tính giá trị biểu thức Cách : x + = + = 15
Caùch : x + = x = 36
- Trong cách tính cách đúng, cách sai - Cách đúng, cách sai
- Y/c HS suy nghĩ làm - HS lên bảng, HS lớp làm vào - Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức
(3)Bài
- HS nêu y/c
- Y/c HS quan sát hình vẽ hỏi : Hình khoanh vào phần số vịt ? sao?
- Hình a khoanh vào phần tư số vịt.Vì có tất 12 vịt, chia thành phần mối phần có vịt, hình a khoanh vào vịt
- Hình b khoanh vào phần số vịt ? Vì ? - Hình b khoanh vào phần số vịt, có tất 12 con,chia thành phần phần vịt, hình b khoanh vào vịt
Baøi
- Gọi 1HS đọc đề - Mỗi bàn có HS Hỏi bàn có HS ?
- Y/c HS suy nghĩ tự làm - HS làm bảng bài, HS lớp làm Giải:
Bốn bàn có số HS : x = (HS) Đáp số: HS - Chữa cho điểm HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị (5’)
- Gọi 1HS nhắc lại cách tính giá trịcủa biểu thức - Về nhà làm 1,2,5/12
- Nhận xét tiết học
Tiết 11 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu
- Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác II Đồ dùng dạy học
III Hoạt động dạy học
1 Kieåm tra cũ (5’)
- HS lên bảng làm baøi
- Nhận xét, chữa cho điểm HS
2 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng - Nghe giới thiệu
* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Bài
- Gọi HS đọc y/c phần a - HS đọc y/c phần a
(4)- Đường gấp khúc ABCD có đoạn thẳng ? Đó đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài đoạn thẳng
- Gồm đoạn thẳng tạo thành, AB, BC, CD Độ dài đoạn thẳng AB 34 cm, BC 12 cm, CD 40 cm
- Y/c HS tính độ dài đường gấp khúc ABCD - HS làm bảng, HS lớp làm vào - Y/c HS đọc đề phần b
- Hãy nêu cách tính chu vi hình - Chu vi hình tổng độ dài cạnh hình
- Hình tam giác MNP có cạnh, cạnh nào? Hãy nêu độ dài cạnh
- Hãy tính chu vi hình tam giác - Gọi HS trả lời - Chữa cho điểm
Baøi
- Gọi HS đọc đề
- HS nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, thực hành tính chu vi hình chữ nhật ABCD
- HS lên bảng, lớp làm vào Bài
- Y/c HS quan sát hình hướng dẫn em đánh số thứ
tự cho phần hình bên - HS đọc - Y/c HS đếm số hình vng có hình vẽ bên gọi
tên theo hình đánh số - HS làm bảng, lớp làm vào
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Y/c HS nhà luyện tập thêm hình học, chu vi hình, độ dài đường gấp khúc
- Nhận xét tiết học
Tiết 12 ƠN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu
- Biết giải tốn nhiều hơn, hơn
- Biết giải toán hơn số đơn vị II Đồ dùng dạy học
III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ (5’)
- HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa cho điểm HS
2 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng - Nghe giới thiệu
* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Bài 1
- Gọi HS đọc đề - HS đọc đề
- Xác định dạng toán nhiều
(5)- Chữa cho điểm HS Bài
- Y/c HS đọc đề
- Bài tốn thuộc dạng ? - Bài tốn thuộc dạng tốn - Số xăng buổi chiều cửa hàng bán số lớn hay số
beù ?
- Là số bé - Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ giải
- Chữa cho điểm HS Bài
- Gọi HS đọc đề phần a - HS đọc - Y/c HS quan sát hình minh họa phân tích đề
- Hàng có cam ? - Có cam - Hàng có cam ? - Có cam -Vậy hàng có nhiều hàng cam
?
- cam - Con làm để biết hàng có nhiều hàng
dưới cam ?
- Con thực phép tính - = - Bạn đọc câu trả lời cho lời giải toán
naøy ?
- Gọi HS đọc lời giải
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải - Viết lời giải mẫu SGK - Kết luận : Đây dạng tốn tìm phần số lớn so
với số bé Để tìm phần số lớn so với số bé ta lấy số lớn trừ số bé
- HS yếu nắm phép tính
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Cho HS chép 1, nhà làm
Bài1 : Thùng thứ có 60 l dầu, thùng thứ có thùng thứ 25l dầu Hỏi thùng thứ hai có l dầu ?
Bài : Xe chở 80 thùng hàng Xe chở 55 thùng hàng Hỏi xe chở đựơc xe thùng hàng ?
- Nhận xét tiết học
Tiết 13 XEM ĐỒNG HỒ
I Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 II Đồ dùng dạy học
- Mơ hình đồng hồ quay kim giờ,chỉ phút III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ (5’)
- HS lên bảng laøm baøi
- Nhận xét, chữa cho điểm HS
(6)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu
- GVnêu mục tiêu học ghi tên lên bảng - Nghe giới thiệu
* Hoạt động : Ôn tập thời gian
- Một ngày có giờ, kết
thúc vào lúc nào? - Một ngày có 24 giờ, 12 đêmhôm trước đến 12 đêm hôm sau - Một phút ? - Một có 60 phút
* Hoạt động : Hướng dẫn xem đồng hồ
- Quay kim đồng hồ đến hỏi : Đồng hồ
giờ ? - Đồng hồ
- Quay kim đồng hồ đến phút hỏi : Đồng hồ
máy ? - Đồng hồ phút
- Nêu vị trí kim kim phút - Kim qua số chút, kim phút số
- Khoảng thời gian kim phút từ số 12 đế số phút (5 phút x = phút)
- Quay kim đồng hồ đến 15 phút hỏi : Đồng hồ
mấy giờ? - Đồng hồ giờ15 phút
- Nêu vị trí kim phút kim lúc 15 phút - Kim qua số 8, kim phút số - Vậy khoảng thời gian kim phút từ số 12 (8 giờ) đến số
3 phút ?
- Là 15 phuùt
- Làm tương tự 30 phút Hs yếu biết kim phút vào đến12
* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Bài
- Bài tập y/c em nêu với mặt đồng hồ.GV giúp HS xác định y/c bài, sau cho hai HS ngồi cạnh thảo luận cặp đôi để làm tập
- HS thảo luận theo cặp - Chữa cho điểm HS
Baøi
- Tổ chức cho HS thi quay đồng hồ nhanh Đội giành
được nhiều điểm đội thắng - GV chia lớp thành đội, phát cho đội 1mơ hình đồng hồ Mỗi lượt chơi, đội cử bạn lên chơi
Baøi
- Các đồng hồ minh họa tập đồng hồ
gì ? - Đồng hồ điện tử, khơng có kim
- Y/c HS quan sát đồng hồ A, nêu số số phút tương
ứng - 20 phút
- Vậy mặt đồng hồ điện tử khơng có kim số đứng
trước dấu hai chấm số phút - HS nghe giảng sau tiếp tục làm - Chữa cho điểm HS
Baøi
(7)- Đồng hồ chiều? - Đồng hồ B - Vậy buổi chiều đồng hồ A đồng hồ B thời
gian
- Y/c HS tiếp tục làm phần lại - Chữa cho điểm HS
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Y/c HS nhà luyện tập thêm xem - Làm 1, 2, 3/17
- Nhận xét tiết học
Tiết 14 XEM ĐỒNG HỒ(TT)
I Mục tiêu
- Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12 đọc đượctheo hai cách Chằng hạn, 35 phút 25 phút
II Đồ dùng dạy học
- Mơ hình đồng hồ quay kim giờ, phút III Hoạt động dạy học
1 Kiểm tra cũ (5’)
- HS lên bảng làm 1, 2, 3/17 - Nhận xét, chữa cho điểm HS
2 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu
- GV nêu mục tiêu học ghi tên lên bảng - Nghe giới thiệu
* Hoạt động : Hướng dẫn xem đồng hồ
- Cho HS quan sát đồnh hồ thứ khung học hỏi : Đồng hồ giờ?
- HS quan sát đồng hồ thứ - Đồng hồ 8h35’
- Y/c HS nêu vị trí kim kim phút đồng hồ
chỉ 8h35’ - Kim qua số 8, gần số 9, kim phút chỉsố
- Y/c HS nghĩ để tính xem cịn thiếu phút
đến 9h ? - Cịn thiếu 25 phút đến
- Vì 8h35’ gọi 9h 25
- Y/c HS nêu lại vị trí kim kim phút đồng hồ 9h kém25
- Hướng dẫn HS đọc mặt lại
* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Bài 1/14
- GV giúp HS thực y/c bài, sau cho HS ngồi
cạnh thảo luận cặp đôi để làm tập - HS thảo luận nhóm - Chữa :
+ Đồng hồ A ? + 6h55’
(8)+ Nêu vị trí kim kim phút đồng hồ A + Vì kim qua số gần số 7, kim phút số 11
- Tiến hành tương tự với phần lại - Chữa cho điểm HS
Baøi 2/14
- Tổ chức cho HS thi quay kimđồng hồ nhanh - GV chia lớp thành nhóm quay kim đồng hồ theo SGK đưa GV quy định
Bài 3/14Dành cho HS giỏi
- Đồng hồ A ? - 8h45’ hay 9h 15’
- Tìm câu nêu cách đọc đồnghồA - Câu d, 9h 15’
- Y/c HS tự làm tiếp tập - HS làm
- Chữa cho điểm HS Bài 4
- Tổ chức cho HS làm phối hợp, chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS Khi làm HS làm công việc sau :
HS : Đọc phần câu hỏi
HS : Đọc ghi câu hỏi trả lời HS : Quay kim đồng hồ đến
- Hết tranh, HS đổi lại vị trí cho
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Y/c HS nhà luyện tập thêm xem - Làm 1, 2, /18 (VBT)
- Nhận xét tiết học
Tiết 15 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
- Biết xem (chính xác đến phút)
- Biết xác định 1/2, 1/3 nhóm đồ vật II Đồ dùng dạy học
- Vở tập
III Hoạt động dạy học
1 Kieåm tra cũ (5’)
- HS lên bảng làm 1, 2, /18 (VBT) - Nhận xét, chữa cho điểm HS
2 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động : Luyện tập - Thực hành Bài
- Y/c HS suy nghĩ tự làm bài, sau y/c HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra
- HS lớp làm vào tập - Chữa cho điểm HS
(9)- Y/c HS đọc tóm tắt, sau dựa vào tóm tắt để HS đọc thành đề tốn
- Mỗi thuyền chở người Hỏi thuyền chở tất người ?
- Y/c HS suy nghĩ tự làm - 1HS lên bảng, HS lớp làm vào Giải :
Bốn thuyền chở số người : x = 20 (người)
Đáp số : 20 người Bài
- Y/c HS quan sát hình vẽ phần a hỏi : Hình khoanh vào phần số cam? Vì ?
- Hình khoanh vào phần số cam Vì có tấtcả 12 cam, chia thành phần phần có cam, hình khoanh vào cam
- Hình khoanh vào phần số cam? Vì ? - Hình khoanh vào phần số cam, có tất 12 qủa cam, chia thành phần phần cam, hình b khoanh vào cam
- Y/c HS tự làm phần b chữa
* Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’)
- Y/c HS nhà luyện tập thêm xem đồng hồ, bảng nhân chia học
- Nhận xét tiết học
Tập đọc – kể chuyện
Tiết CHIẾC ÁO LEN
(chuẩn KTKN : ;SGK :……) (2 tiết)
I MỤC TIÊU
A - Tập đọc
Đọc rành mạch ,biết ngắt nghỉ sau dấu chấm,dấu phẩy,giữa cụm
từ.Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẩn chuyện
Hiểu ý nghĩa :Anh em phải biết nhường nhịn ,thương yêu lẫn nhau(trả lời
caâu hỏi 1,2,,4) ø
B - Kể chuyện
Kể laiï đoạn câu chuyện dựa theo gợi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có thể) Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý kể chuyện SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC
1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)
(10)3 Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu chủ điểm (1’)
- Yêu cầu HS mở SGK trang 19 đọc tên chủ
điểm tuần - HS đọc thành tiếng trước lớp Mái ấm.
- Em hiểu Mái ấm ? - HS tự phát biểu ý kiến
- Giới thiệu : Trong tuần 3, học tập đọc nói người thân yêu sống mái nhà ấm áp người Bài tập đọc mở đầu chủ đề Chiếc áo len.
Hoạt động : Luyện đọc (31’)
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn lượt với giọng nhẹ
nhàng, tình cảm - Theo dõi GV đọc mẫu
Chú ý :
+ Giọng mẹ : bối rối nói với Lan, cảm động nói với Tuấn
+ Giọng Lan : phụng phịu làm nũng
+ Giọng Tuấn : nhỏ nhẹ, thào dứt khoát, mạnh mẽ thuyết phục
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc câu đoạn - HS tiếp nối đọc Mỗi HS đọc câu - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm
HS mắc lỗi
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV Các từ dễ phát âm sai, nhầm giới thiệu phần mục tiêu.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu, đọc từ đầu hết
- Nối tiếp đọc lại bài, HS đọc câu
- Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ khó
- Đọc đoạn theo hướng dẫn GV
- Yêu cầu HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, - Theo dõi HS đọc hướng dẫn HS ngắt giọng
câu khó đọc - Tập ngắt giọng (nếu cần) đọccâu :
(11)khi có gió lạnh/ mưa lất phất.//
- Hướng dẫn HS đọc đoạn lại tương tự
như đọc đoạn - Lần lượt tập đọc đoạn 2, 3, Chú ýcác lời thoại nhân vật - Khi HS đọc xong đoạn 2, GV cho lớp
dừng lại để tìm hiểu từ bối rối, thào Có thể yêu cầu HS đặt câu với từ
- Tìm hiểu nghĩa từ bối rối, thì thào (Đọc thầm phần giải) HS đọc thành tiếng phần giải
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn
- HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Đọc theo nhóm HS nhóm theo dõi để nhận xét chỉnh s][ar cách đọc cho
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗinhóm khoảng HS yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn
Hoạt động :
- GV gọi HS đọc lại trước lớp - HS đọc, lớp theo dõi SGK
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Đọc thầm
- Mùa đông năm ? - Mùa đông năm đến sớm buốt lạnh - Vì mùa đơng đến sớm lạnh buốt nên
chiếc áo len vật cần dược người ý Hãy tìm hình ảnh cho thấy áo len bạn Hoà đẹp tiện lợi
- HS phát biểu ý kiến theo tinh thần xung phong Câu trả lời : Chiếc áo có màu vàng đẹp, có dây kéo giữa, có mũ để đội có gió lạnh hay trời mưa ấm
- Yêu cầu HS đọc thầm tiếp đoạn trả lời câu hỏi : Vì Lan dỗi mẹ ?
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Trả lời : Vì em muốn mua áo Hồ mẹ bảo khơng thể mua áo đắt tiền
- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời câu hỏi : Khi biết em muốn có áo len đẹp mà mẹ lại khơng đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều ?
- Cả lớp đọc thầm đoạn trả lời : Tuấn nói với mẹ dành tiền mua áo cho em Lan Tuấn không cần thêm áo Tuấn khoẻ Nếu lạnh, Tuấn mặc nhiều áo bên
- Tuấn người ? - Tuấn người thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em
- Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn hỏi : Vì
Lan ân hận ? - HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời :
+ Lan ân hận làm cho mẹ phải buồn + Lan ân hận thấy q ích kỷ khơng nghĩ tới anh trai
+ Lan ân haanj thấy anh trai yêu thương nhường nhịn cho
- Em có suy nghĩ bạn Lan câu chuyện ? (GV giúp HS phát thấy Lan bé ngây thơ (thấy bạn có áo đẹp, em muốn có
(12)và địi mẹ phải mua cho áo thế) em ngoan ích kỷ, làm mẹ buồn, em nhận lỗi sửa lỗi ngay.) - Yêu cầu HS lớp suy nghĩ để tìm tên khác
cho câu chuyện - HS tự phát biểu ý kiến, phát biểucần giải thích rõ em lại đặt tên cho câu chuyện Ví dụ : Ba mẹ vì nhân vật truyện; người anh tốt bụng vì câu chuyện ca ngợi thương yêu, nhường nhịn người anh dành cho em gái;
Chuyện Lan câu chuyện kể bạn Lan
Hoạt động : Luyện đọc lại (5’)
- GV chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có HS yêu cầu đọc lại theo vai nhóm
- Mỗi HS nhóm nhận vai : người dẫn chuyện, Lan, mẹ Lan, Tuấn, sau luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức nhóm thi đọc trước lớp - Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay
- Tuyên dương nhóm đọc tốt, cho điểm
Kể chuyện
Hoạt động : Xác định yêu cầu (1’)
- Gọi đến HS đọc yêu cầu - Dựa vào gợi ý kể lại đoạn truyện chiếc áo len theo lời Lan - Kể theo lời Lan kể ? - Là kể cách nhập vai vào Lan, kể
bằng lời Lan nên kể cần xưng hô tôi, em
Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) Kể mẫu đoạn 1
- Treo bảng phụ có viết sẵn nội dung gợi ý yêu cầu HS đọc gợi ý đoạn
- HS đọc trước lớp - Nội dung đoạn gì, nội dung cần thể
hiện qua ý, nêu cụ thể nội dung ý ?
- Đoạn nói Chiếc áo đẹp, cần kể rõ ý : Mùa đông năm lạnh, áo len banbj Hoà đẹp ấm; Lan địi mẹ mua cho áo giống áo bạn Hoà
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý để kể lại đoạn câu chuyện
- HS kể trước lớp đoạn Lan
Kể theo nhóm
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mối nhóm có HS yêu cầu nhóm HS tiếp nối kể truyện nhóm, HS kể đoạn
- Từng HS kể trước nhóm, bạn nhóm theo dõi giúp đỡ trình bạn kể
Kể toàn câu chuyện
(13)lớp theo dõi nhận xét hướng dẫn tiết kể chuyện tuần
- Nhận xét phần trình bày nhóm
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dị(3’)
- GV hỏi : Theo câu chuyện Chiếc áo len
muốn khuyên điều ?
- HS tự phát biểu ý kiến :
+ Anh em phải biết nhường nhịn u thương
+ Khơng nên địi bố, mẹ mua thứ mà gia đình khơng có điều kiện
+ Khi có lỗi phải biết nhận sửa lỗi - Em thích đoạn truyện ? Vì ? - HS tự phát biểu ý kiến
- Tổng kết học, dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị
Tập đọc
Tiết QUẠT CHO BÀ NGỦ
(chuẩn KTKN : ;SGK :……) I MỤC TIÊU
Đọc đúng,rành mạch;biết ngắt ngắt nhịp dòng thơ,nghỉ
đúng sau mổi dòng thơ khổ thơ
Hiểu tình cảm yêu thương,hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà
(trả lời CH SGK;thuộc thơ).. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to, có thể) Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)
Hai, ba hs đọc Chiếc áo len trả lời câu hỏi1 SGK GV nhận xét, cho điểm
3 Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giơùithiệu bài(1’)
- Bà yêu quý chăm sóc em ? - Bà người yêu thương, q mến cháu, ln hết lịng chăm sóc cho cháu, yêu quý bà Bài tập đọc hơm gúp em hiểu tình cảm bạn nhỏ bà
- Ghi tên lên bảng
(14)Hoạt động : Luyện đọc (15’) a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Hướng dẫn đọc dòng thơ luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc dòng thơ
- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi
* Hướng dẫn đọc khổ thơ giải nghĩa từ khó
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ
- Theo dõi HS đọc hướng dẫn ngắt giọng cho nhịp, ý thơ
- Hướng dẫn HS đọc khổ lại tương tự ý
- Khi HS đọc xong đoạn 2, GV cho lớp dừng lại để tìm hiểu từ thiu thiu Có thể yêu cầu HS đặt câu với từ
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc khổ thơ
* Luyện đọc theo nhóm
- Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS yêu cầu em nối tiếp đọc khổ thơ
* Yêu cầu HS lớp đọc đồng thơ Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu (7’) - Bạn nhỏ thơ làm ?
- Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ quan tâm đến giấc ngủ bà
- Cảnh vật nhà vườn ? (GV cho nhiều HS trả lời, HS trả lời đủ ý tổng kết ý)
(Nếu HS chưa trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS tìm câu thơ tả cảnh vật nhà vườn, sau giảng cho HS thấy cảnh vật nhà vườn yên tĩnh)
- Theo dõi GV đọc mẫu
- HS tiếp nối đọc Mỗi HS đọc hai câu Đọc từ đầu hết Đọc khopangr lượt
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV Các từ dễ phát âm sai giới thiệu phần
Mục tiêu.
* Đọc khổ theo hướng dẫn GV
- HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng - Tập ngắt giọng đọc khổ
Ơi/ chích choè ơi!//
Chim đừng hót nữa,/ Bà em ốm rồi,/ Lặng/ cho bà ngủ.//
- Lần lượt tập đọc đoạn 2, 3, Chú ý ngắt nhịp đọc khổ :
Hoa cam, hoa khế/ Chín lặng vườn,/ Bà mơ tay cháu/
Quạt đầy hương thơm.//
- HS đọc giải SGK, sau số em đặt câu với từ thiu thiu.
- HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi SGK
- Đọc theo nhóm, HS nhóm theo dõi chỉnh sửa cách đọc cho
- HS đọc, lớp theo dõi SGK - Bạn nhỏ quạt cho bà ngủ
- Bạn nhỏ nhắc chích ch chim đừng hót nữa Lặng cho bà ngủ Bạn vẫy quạt thật đều
và mong bà ngủ ngon bà nhé.
(15)- GV giảng thêm hình ảnh ngấn nắng thiu thiu. Đậu tường trắng : Ngấn nắng đậu tường mơ màng, ngủ
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm câu trả lời cho câu hỏi ? Vì đốn bà mơ ?
- Bài thơ cho ta thấy tình cảm bạn nhỏ bà ?
Kết luận : Bài thơ cho ta thấy tình cảm yêu
thương, hiếu thảo bạn bà
Hoạt động : Học thuộc lòng thơ (6’)
- GV cho lớp đọc đồng bài, sau yêu cầu HS tự học thuộc lòng thơ
- Treo bảng phụ có viết sẵn thơ, sau xố dần nội dung thơ cho HS đọc thuộc lòng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương HS đọc tốt, cho điểm HS
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dị(3’)
- GV hỏi : Em thích khổ thơ thơ ? Vì ?
-Cho HS yếu đọc ranh thơ
chu chích troè hót
- HS thảo luận theo cặp, sau số em trả lời trước lớp :
Bà mơ thấy tay cháu quạt đầy hương thơm :
+ Trước bà ngủ, cháu quạt cho bà, bà thiếp cháu quạt cho bà thật tay
+ Vì hoa cam, hoa khế đưa hương vào nhà nên giấc ngủ bà thấy mùi thơm chúng
+ Vì cháu ln tay quạt cho bà, hương hoa cam, hoa khế theo tay cháu đến với bà nên giấc ngủ, bà thấy tay cháu quạt đầy hương thơm
+ Vì cháu yêu quý bà bà yêu chaùu
- Bạn nhỏ yêu quý bà Tự nhẩm học thuộc lịng thơ - Đọc thuộc thơ theo yêu cầu GV - Từ đến HS thi đọc thuộc lòng theo tinh thần xung phong
- HS tự phát biểu ý kiến
TN&XH
Tiết: BỆNH LAO PHỔI
(chuẩn KTKN : 86 ; SGK…)
I MỤC TIÊU
- Biết cần tiêm phịng lao, thở khơng khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(16)1 Khởi động (1’) 2 Kiểm tra cũ (4’)
GV gọi HS làm tập 1, 2,3 / VBT Tự nhiên xã hội Tập 1. GV nhận xét, ghi điểm.
3 Bài (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động : Làm việc với SGK Cách tiến hành :
Bước :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, SGK trang 12. - HS quan sát hình 1trong SGK trang 12.
- Yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi SGV trang 28
-Làm việc theo nhóm. Bước :
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày câu Các nhóm khác bổ sung góp ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung góp ý.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Kết luận : + Nguyên nhân : Do vi khuẩn lao gây ra+ Biểu :
Người bệnh cảm thấy mệt mỏi, ăn, gầy sốt nhẹ chiều. + Đường lây : Bệnh lây từ người bệnh sang người lành đường hô hấp.
+ Tác hại : Làm suy giảm sức khỏe người bệnh, không chữa trị kịp thời nguy hại đến tính mạng Làm tốn tiền Có thể lây sang mọi người xung quanh không giữ vệ sinh.
Hoạt động : Thảo luận nhóm Cách tiến hành :
Bước :
- GV chia nhóm yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 13 ; kết
hợp với liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi SGV trang 29. - HS quan sát hình SGK trảlời câu hỏi. Bước :
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình.
Mỗi nhóm trình bày câu Các nhóm khác bổ sung góp ý - Đại diện nhóm trình bày kết quảthảo luận nhóm - GV giảng thêm cho HS việc làm hoàn cảnh dễ làm mắc
bệnh viêm phổi. Bước :Liên hệ
(17) Kết luận : - Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn gây ra.
- Ngày nay, khơng có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà cịn có thuốc tiêm phịng lao.
- Trẻ em tiêm phịng lao khơng bị mắc bệnh suốt cuộc đời.
Hoạt động : Đóng vai Cách tiến hành : Bước :
- GV nêu tình : - Nghe GV nêu tình huống.
Bước :
- Gọi nhóm xung phong lên trình bày trước lớp Các HS khác nhận xét xem bạn biết cách nói để biết bố mẹ bác sĩ biết tình trạng sức khỏe chưa.
- Các nhóm xung phong lên trình diễn.
Kết luận : Khi bị sốt, mệt mỏi, cần phải nói với bốmẹ để đưa khám bệnh kịp thời Khi đến gặp bác sĩ, cần phải nói rõ xem bị đau đâu để bác sĩ chuẩn đốn bệnh ; có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn bác sĩ
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết SGK. - 1, HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- GV nhận xét tiết học dặn HS nhà chuẩn bị sau. Chính tả
Tiết: 5 Chiếc áo len Phân biệt tr/ch ; dấu hỏi /dấu nga
õ(chuẩnKTKN : ;SGK….) I/Mục tiêu:
-Nghe-viết CT (khơng mắc q lỗi);trình bày hìnhthức văn xuôi. -Làm BT (2) a/b BT CT phương ngữ GV chọn.
-Điền chữ tên chữ vào ô trống bảng (BT3) II/Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ viết BT3 lựa chọn tập 2b III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu :
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết gắn bó , nặng nhọc ,khăn tay, khăng khít.
GV chữa cho điểm HS GV NX cho điểm HS
2/Dạy học mới.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động Giới thiệu bài:
(18)hoïc.
GV ghi đề bài: Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động Hướng dẫn HS viét tả
Mục tiêu : Giúp HS -Nghe viết lại xác đoạn Nằm cuộn trịn …hai anh em trong bài Chiếc áo len. -GV đọc mẫu đoạn văn Chiếc áo len
-Y/C HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết
Nghe viết lại xác đoạn Nằm cuộn trịn …hai anh em trong bài Chiếc áo len.
Vì lan ân hận ?
-Lan mong trời mau sáng để làm ? +HD HS trình bày
-Đoạn văn có câu ?
- Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa ?Vì sao?
Lời Lan muốn nói với mẹ viết ? + HD HS viết từ khó
GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng GV theo dõi chỉnh sửa cho HS
-Y/C HS đọc từ vừa tìm + HS viết tả
GV đọc cho HS viết theo Y/C GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 chấm NX
Hoạt động HD HS làm tập tả
Mục tiêu: -Giúp HS Phân biệt chữ có tr/ch , l/n điền học thuộc tên chữ bảng chữ
Baøi 2:b
Gọi HS đọc Y/C Y/C HS tự làm
Y/C HS nhận xét bảng. GV kết luận cho điểm HS. Y/C HS đọc đồng thanh.
-HS theo dõi -2 HS đọc đề bài.
-HS laéng nghe
-1HS đọc lại lớp theo dõi
HS trả lời Để nói với mẹ mua áo cho cả hai anh em
-Đoạn văn có năm câu.
-Chữ Lan tên riêng,chữ Nằm ,Em ,p, Con ,Mẹ từ đầu câu
Viết sau dấu hai chấm HS viết bảng con
3 HS lên bảng viết : ấm áp , xin lỗi, xấu hổ,vờ nghủ.
HS đọc từ 3HS
HS nghe đọc viết lại đoạn văn.
HS đổi cho dùng viết chì để sốt lỗi cho nhau.
1HS đọc.
2 HS lên bảng làm HS làm vào VBT 1HS NX lớp theo dõi tự sửa lỗi mình.
(19)Baøi
Gọi HS đọc Y/C Y/C HS tự làm
-GV chữa sau HS đọc lại. Xố hét bảng Y/C HS đọc lại.
Cả lớp viết vào chữ tên chữ theo thứ tự Hoạt động ;Củng cố dặn dò
Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại học. NX tiết học
Dặn dị : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: Chị em.
HS làm vào vở. 3-5 HS đọc HS viết vào vở HS theo dõi
Tieát Chính tả ( tập chép ) Chị em
Phân biệt ăc /oăc,tr/ch.dấu hỏi /dấu ngã(chuẩnKTKN : 10 ;SGK….) I/Mục tiêu:
- Chép CT (khơng mắc lỗi);trình bày CT
-Làm BT từ chứa tiếng có vần ăc/oăc(BT2) BT a/b BT CT phương ngữ GV soạn
II/Đồ dùng dạy- học:
-Baûng ghi sẵn thơ chị em -Bảng phụ viết BT2 băng giấy ,bút
/ Các hoạt động dạ. IIIdạy –học chủ yếu:
1/KTBC:Gọi 3 HS lên bảng,nghe GV đọc HS viết thước kẻ , học vẽ ,vẻ đẹp ,thi đỗ GV chữa cho điểm HS
Gọi HS đọớth tự 19 chữ học GV NX cho điểm HS
2/Dạy học mới.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động Giới thiệu bài:
Mục tiêu : giúp HS nắm nội dung yêu cầu học.
GV ghi đề bài: Y/C HS đọc đề bài
Hoạt động Hướng dẫn HS viét tả
Mục tiêu : Giúp HS -Chép ,không mắc lỗi thơ Chi em
-GV đọc mẫu thơ Chị em -Y/C HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết
-HS theo dõi -2 HS đọc đề bài.
-HS laéng nghe
(20)- Người chị thơ làm việc gì? +HD HS trình bày
-Bài thơ viết theo thể thơ ?
Cách trình bày thơ theo thể thơ lục bát nào ?
-Chữ đầu dòng thơ phải viết nào? + HD HS viết từ khó
Y/C HS nêu từ khó ,dễ lẫn viết tả ? -Y/C HS đọc viết từ tìm
GV theo dõi chỉnh sửa cho HS + HS chép tả
HS nhìn bảng chép GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 chấm NX
Hoạt động HD HS làm tập tả
Mục tiêu: -Giúp HS -Làm tập tả phân biệt ăc/oăc ; tr/ch ; hỏi/thanh ngã. Bài 2:
Gọi HS đọc Y/C
GV đính băng giấy ghi sẵn tập lên bảng lớp Y/C HS tự làm
Y/C HS nhận xét bảng. GV kết luận cho điểm HS. Bài b
Gọi HS đọc Y/C
GV gợi ý vè nghĩa từ cho HS nêu ttừ -GV chữa sau HS làm vào vở
Hoạt động ;Củng cố dặn dò
Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại học. NX tiết học
Dặn dị : Viết lại chữ sai: Chuẩn bị tiết sau viết bài: người mẹ
Chị chải chiếu buông ,ru em ngủ ,quét thềm ,trong gà ngủ em -thể thơ lục bát ,dòng chữ dòng dưới 8 chữ
Dòng viết lùi vào ô Dòng viết lùi vào ô HS nêu :
Cái ngủ ,trải chiếu ,ngoan,hát ru , 3 HS lên bảng viếtcả lớp viết bảng con.
HS chép bài
HS đổi cho dùng viết chì để sốt lỗi cho nhau.
1HS đọc.
4 HS lên bảng làm HS làm vào VBT cả lớp NX theo dõi tự sửa lỗi mình.
Đọc ngắc ngứ ,ngoắc tay nghau,dấu ngoặc đơn
1HS đọc HS trả lời
HS theo doõi
LT&C
(21)(chuaån KTKN : SGK :……….) I MỤC TIÊU
-Tìm hình ảnh so sánh câu thơ,câu văn (BT1). -Nhận biết từ so sánh (BT2).
-Đặt dấu chấm vào chổ thích hợp đoạn văn viết hoa chữ đầu câu (BT3).
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Viết sẵn nội dung tập bảng (hoặc giấy khổ to, bảng phụ).
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ: HS 1: làm lại tập 1, tiết Luyện từ và câu tuần 2.
HS :Gạch gạch phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, gì)?, gạch bộ phận trả lời câu hỏi Là gì?
+ Tuấn người anh nhà. + Chúng em HS lớp 3.
HS 3: Đặt câu hỏi cho phận câu được in đậm:
+ Thiếu nhi là chủ nhân tương lai của đất nước.
+Mái ấm gia đình là nơi nuôi dưỡng em khôn lớn.
- Nhận xét cho điểm HS. 2 DẠY – HỌC BAØI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
- Trong tiết luyện từ câu tuần này, các em tiếp tục học so sánh cách dùng dấu chấm.
2.2 Hướng dẫn làm tập Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- u cầu HS suy nghĩ tự làm bằng
- HS lên bảng thực yêu cầu (Mỗi HS đọc đoạn). Đáp án:
+ Tuấn người anh nhà.
+ Chúng em HS lớp 3.
+Ai chủ nhân tương lai đất nước? + Mái ấm gia đình gì?
- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK. - Tìm hình ảnh so sánh câu thơ câu văn. - HS lớp suy nghĩ làm vào tập. - HS lên bảng làm Lời giải là:
a) Mắt hiền sáng tựa sao.
b) Hoa xao xuyến nở mây chùm.
c) Trời tủ ướp lạnh / Trời bếp lị nung. d) Dịng sơng đường trăng lung linh dát vàng.
(22)cách dùng bút chì gạch chân hình ảnh so sánh.
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm 1 phần bài.
- GV chữa cho điểm HS vừa lên bảng làm bài.
Baøi 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng thi làm nhanh, HS nào làm ý nhanh là người thắng Yêu cầu HS lớp làm bài vào vở.
- Luyện tập thêm (với HS khá) GV ghi trên bảng lớp:
+ Trăng tròn như…
+ Cánh diều cao lượn như…
Yêu cầu HS tìm hình ảnh so sánh điền vào chỗ trống.
- Chữa tuyên dương HS làm bài đúng nhanh nhất.
Baøi 3
- Gọi1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Hướng dẫn: Dấu chấm đặt cuối câu, câu cần nói trọn ý Để làm đúng tập, em cần đọc kĩ đoạn văn, có thể ý chỗ ngắt giọng suy nghĩ xem chỗ có cần đặt dấu chấm câu khơng thường ngắt giọng khi đọc hết câu.
- Chữa cho điểm HS. 3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS làm chưa đúng về nhà làm lại bài.
- HS làm Lời giải đúng: a) tựa
b) như c, d) là
- HS trao đổi nhóm tìm hình ảnh phù hợp Đại diện nhóm lên bảng ghi vào chỗ trống.
Ví dụ: Trăng tròn mâm vàng. Cánh diều chao lượn cánh chim.
- HS đọc thành tiếng, HS lớp theo dõi SGK. - HS đọc trước lớp.
- Nghe giảng làm HS lên bảng làm Lời giải đúng:
Ơng tơi vốn thợ gị hàn vào loại giỏi Có lần, chính mắt tơi nhìn thấy ông tán đinh đồng Chiếc búa tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ sợi tơ mỏng. Ông niềm tự hào gia đình tơi.
- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn nhau.
Tieát 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOAØN
(chuẩn KTKN : 86 ; SGK…)
I MỤC TIÊU
(23)III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Khởi động (1’)
2 Kiểm tra cuõ (4’)
GV gọi HS làm tập 1, / VBT Tự nhiên xã hội Tập 1. GV nhận xét, ghi điểm.
3 Bài (30’)
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động : Quan sát thảo luận Cách tiến hành :
Bước :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, SGK trang 14 kết hợp quan sát ống máu chống đông đem đến lớp thảo luận câu hỏi SGV trang 32.
- HS quan sát hình SGK trang 14 thảo luận câu hỏi theo nhóm.
Bước :
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Mỗi nhóm trình bày một câu Các nhóm khác bổ sung góp ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận của nhóm Các nhóm khác bổ sung góp ý.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Kết luận : Như SGV trang 32. Hoạt động : LAØM VIỆC VỚI SGK
Cách tiến hành : Bước :
- GV yêu cầu HS quan sát hình trang 15 SGK,
lần lượt bạn hỏi, bạn trả lời. - Làm việc theo cặp. Bước :
- Gọi đại diện số cặp HS trình bày kết quả thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung góp ý
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận của nhóm
Kết luận :Cơ quan tuần hồn gồm có : tim mạch máu. Hoạt động : CHƠI TRÒ CHƠI TIẾP SỨC
Cách tiến hành : Bước :
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn HS cách chơi.
- Nghe GV hướng dẫn. Bước :
(24)tuyên dương đội thắng cuộc
Kết luận : Nhờ có mạch máu đem máu đến phận thể để tất quan thể có đủ chất dinh dưỡng ơ-xi để hoạt động Đồng thời, máu có chức chuyên chở khí các-bơ-níc chất thải quan thể đến phổi thận để thải chúng
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK.
- 1, HS đọc nội dung bạn cần biết SGK. - GV nhận xét tiết học dặn HS nhà chuẩn
bị sau.
Tập viết
Tiết: ƠN CHỮ HOA B
(chuẩn KTKN : 10 ; SGK…) I /Mục tiêu :
-Viết chữ hoa B(1 dòng).H.T (1 dòng);viết tên riêng Bố Hạ(1 dịng) câu ứng dụng:Bầu ơi…chung giàn (1 dòng) chữ cỡ nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Mẫu chữ hoa B ,H,T viết bảng phụ có đủ đường kẻ đánh số đường kẻ .
tên riêng câu ứng dụng viết sẵn tren bảng lớp -Vở TV tập 1.
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu
1/ KTBC:Gọi HS lên bảng viết từ Âu Lạccả lớp viết bảng HS đọc thuộc lòng câu ứng dụng GV NX cho điểm HS
2/Bài mới:
Hoạt động dạy học Hoạt động học
Hoạt động Giới thiệu đề nội dung học.
Mục tiêu : Giúp HS hiểu nội dung học để chuẩn bị cho bài học tốt :
GV ghi đề Y/C 1-2 HS đọc đề : Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện viết :
Mục tiêu : Giúp HS viết ,đẹp chữ viết hoa B ,H,T câu ứng dụng viết nét ,đúng khgoảng cách chữ từ ,cụm từ :
1/HD HS viết chữ hoa
+HD HS QS nêu quy trình viết chữ B ,H,T hoa.
- Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào? -GV gắn chữ viết hoa gọi HS nhắc lại quy trình viết học lớp 2.
-Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
-HS theo dõi -1-2 HS đọc đề bài
-Có chữ hoa B ,H,T
-HS quan sát nêu quy trình viết -HS theo dõi.
(25)+ Viết bảng:
Y/C HS viết vào bảng
GV chỉnh Sửa lỗi cho HS 2/ HD HS viết tữ ứng dụng
+ GV giới thiệu từ ứng dụng Bố Hạ -Gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giải thích ý nghĩa từ ứng dụng. HS QS nhâïn xét :
-Từ ứng dụng gồm chữ ? Là chữ ? -Trong từ ứng dụng ,các chữ có chiều cao nào ?
-Khoảng cách chữ chừng ?
HS viết bảng từ ứng dụng GV sửa sai cho HS ? +GV HD viết câu ứng dụng
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng : -GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
-HS QS NX câu ứng dụng chữ có chiều cao nào ?
-HS viết bảng Bầu , Tuy +HD HS viết vào :
-GV chỉnh sửa cho HS -Thu chấm 5-7 Hoạt động Củng cố dặn dị:
Mục tiêu : Giúp HS hệ thống lại học NX tiết học
Dặn dị nhà hồn thành viết học thuộc câu ứng dụng.chuẩn bị tiết sau :viết Oân C
con -HS đọc HS lắng nghe.
-Cụm từ có chữ Bố Hạ
-Chữ hoa: B, H cao 2li rưỡi ,các chữ còn lại cao li
–Bằng khoảng cách viết chữ o. -3HS lên bảng viết lớp viết vào bảng con
HS đọc. HS lắng nghe.
-Các chữ B,T,h,g,b,k,y cao li rưỡi ,chữ
t cao li rưỡi ,các chữ lại cao li. HS viết bảng.
HS viết
+1 dịng chữ B cỡ nhỏ 1dòng chữ H và T cỡ nhỏ.
+2 dòng chữ ứng dụng Bố Hạ HS theo dõi
Thủ cơng
Bµi 3: gÊp Õch (2 tiÕt)
(chuaån KTKN : 111 ; SGK…)
I Mục đích - u cầu:
-Biết gấp ếch
-Gấp ếch giấy.Nếp gấp tương đối phng,thng
II Đồ dùng dạy - học:
(26)- Tranh quy tr×nh gÊp Õch b»ng giấy
- Giấy màu giấy trắng, kéo thủ công
- Bút màu đen bút màu sÉm
IV Các hoạt động dạy - học:
TiÕt 1
Néi dung d¹y häc
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn HS quan sát nhận xét
- GV giới thiệu mẫu ếch đợc gấp giấy đặt câu hỏi định hớng quan sát SGV tr.195 - GV liên hệ thực tế hình dạng ích lợi ếch SGV tr.195
Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn mẫu
Bíc 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông SGV tr.196 Bíc 2: GÊp hai ch©n tríc Õch – SGV tr.196 Bớc 3: Gấp tạo hai chân sau thân ếch SGV tr.197
* Cách làm cho Õch nh¶y - SGV tr.199
- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi đặc điểm, hình dáng, lợi ích ếch
- HS lên bảng mở dần hình gấp ếch Từ HS bắt đầu hình dung đợc cách gấp ếch
- HS quan sát thao tác GV tập gấp ếch theo b ớc hớng dẫn
Mĩ thuật
Tiết: 3 VÏ theo mÉu Vẽ ( Trái ) I/ Mơc tiªu
-Nhận biết màu sắc ,hình dáng,tỉ lệ vài loại -Biết cách vẽ theo mẫu
-Vẽ hình vẽ màu theo ý thích
-Lịng ghép GDBVMT:Biết gìn giữ cảch quan môi trường;tham gia hoạt động làm cảnh quan MT
II/ ChuÈn bÞ
GV: - Một vài loại sẵn có địa phơng - Hình gợi ý cách vẽ
HS : - MÉu qu¶ tranh, ¶nh vỊ qu¶
- Giấy vẽ, tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu
1.Tổ chức (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài
a Giới thiệu
b Bài giảng
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
- GV giới thiệu vài quả: - GV hỏi?
- Tên loại quả? - Đặc điểm hình dáng - Tỉ lệ chung tỉ lệ riêng
Hot ng 2:
Cách vẽ quả
-GV hng dẫn quan sát mẫu,đặt mẫu - Vẽ phác hình quả(MH Bảng) - Sửa hình cho giống mẫu - Vẽ màu theo ý thích
+ HS quan s¸t theo híng dẫn GV + HS suy nhgĩ trả lời:
+ Quả xoài,cam,chuối + Khác
+ Tỉ lƯ cịng kh¸c
+HS quan s¸t, nhËn xÐt
(27)- Dïng GCTQ - ®DDH
Hoạt động 3:
Thực hành - GV đặt y/c :
- GV đến bàn quan sát hớng dẫn em
cßn lóng tóng + HS quan s¸t kÜ mÉu
+ HS lu ý ớc lợng khung hình chiều cao chiều ngang +Chỉnh hình cho # mẫu,gợi đậm nhạt
Hot ng 4:
Nhận xét,đánh giá
- GV gỵi ý HS nhận xét,xếp loại vẽ - GV nhận xÐt chung giê häc
- Khen ngợi, động viên học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu xây dựng phù hợp với nội dung tranh
Dặn dò HS:
- Quan sỏt phong cảnh trờng học - Chuẩn bị đồ dùng cho học sau
TLV Ti
ết: KỂ VỀ GIA ĐÌNH-ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
(chuaån KTKN : 10 ;SGK :……….)
I MỤC TIÊU
-Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen theo gợi ý (BT1).
-Biết viết đơn xin phép nghỉ học mẫu (BT 2).
-Lòng ghép trực tiếp GDBVMT :giáo dục tình cảm đẹp gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Mẫu đơn xin nghỉ học (photo cho HS viết sẵn bảng phụ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 KIỂM TRA BÀI CŨ
- Trả tập làmvăn tuần 2: viết đơn xin vào Đội Nhận xét viết HS, tuyên dương HS viết mẫu, biết trình bày lí do, nguyện vọng viết đơn; nhắc nhở, động viên HS chưa đạt yêu cầu viết tốt hơn.
2 BAØI MỚI
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn giới thiệu gia đình - Gọi HS đọc yêu cầu 1.
- Hướng dẫn: Khi kể gia đình với một người bạn quen, nên giới thiệu cách khái quát gia đình.
- Hãy kể gia đình em với người bạn em quen. - Nghe hướng dẫn GV Một số HS trả lời câu hỏi của GV Ví dụ, HS kể:
(28)Vì kể với bạn, nên kể em có thể xưng hơ tơi, tớ, mình,… Ví dụ:
+ Gia đình em có người, những ai?
+ Công việc người gia đình là gì?
+ Tính tình người gia đình như nào?
+ Bố mẹ em thường làm việc gì?
+ Tình cảm em gia đình như thế nào?
- Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm khoảng HS yêu cầu HS kể cho các bạn nhóm nghe gia đình mình. - Gọi số HS trình bày trước lớp Theo dõi hướng dẫn HS kể thành câu.
2.3 Hướng dẫn viết đơn xin nghỉ học
- Gọi HS đọc yêu cầu 2.
- Treo bảng phụ viết sẵn mẫu đơn yêu cầu HS đọc mẫu đơn.
- Hỏi: Đơn xin nghỉ hoc gồm nội dung gì? GV nghe HS trả lời ghi lên bảng Nếu HS chưa nêu đủ nội dung đơn GV nêu cho đủ.
- Gọi đến HS làm miệng trước lớp, chú ý nội dung lí xin nghỉ học phải đúng với thật.
bệnh viện huyện Mẹ hiền yêu Em bé của mình năm lên tuổi Mình thích ngày bố nghỉ, lúc nhà quay quần vui vẻ bên nhau Mình yêu gia đình mình.
- Làm việc theo nhóm.
- Một số HS trình bày, lớp theo dõi để nhận xét.
- Dựa vào mẫu đây, viết đơn xin nghỉ học. - HS lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối phát biểu ý kiến, HS cần nêu một nội dung Chú ý nêu theo trình tự viết đơn. Đơn xin nghỉ đọc có nội dung:
+ Quốc hiệu tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên đơn: Đơn xin phép nghỉ học. + Tên người nhận đơn.
+ Người viết đơn tự giới thiệu tên, lớp. + Nêu lí viết đơn.
+ Nêu lí xin phép nghỉ học. + Lời hứa người viết đơn. + Ý kiến chữ kí gia đình HS. + Chữ kí họ tên người viết đơn.
- đến HS trình bày, lớp theo dõi để nhận xét, rút kinh nghiệm trước làm bài.
(29)- Nhận xét miệng HS, sau đó yêu cầu HS lớp viết đơn vào hoặc vào mẫu photo.
- Chấm điểm số HS , số lại thu để chấm sau.
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS ý tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS chưa ý học. - Dặn dò HS nhà:
+ Viết đoạn văn khoản đến câu kể về gia đình em.
+ Ghi nhớ mẫu đơn xin phép nghỉ học. + Chuẩn bị sau.
Âm nhạc
Tiết : 3 Học hát : Bài ca học.
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu lời
- Biết hát kết hợp vổ tay gõ đệm theo hát
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy giáo u q bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc hát.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe, tranh ảnh minh họa, nhạc cụ. * HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động: 1 Khởi động: Hát.
2 Bài cũ:Bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv gọi Hs lên hát lại lời Quốc ca Việt Nam Và hỏi: - Gv nhận xét.
3 Giới thiệu nêu vấn đề: Giới thiiệu – ghi tựa:
Phát triển hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Bài ca học lời 1.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với hát, học các bước đề hát hát.
a) Giới thiệu bài
- Gv mô tả cảnh buổi sáng học sinh đến trường niềm vui bạn bè.
- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành. Hs lắng nghe.
Hs quan saùt.
(30)- Gv cho Hs nghe băng hát: Bài ca học. b) Dạy hát.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn lời bài hát Sau cho Hs đọc đồng lời hát Bình minh dâng lên ánh giọt sương long lanh. Đàn bướm phơi phớt lướt cành hoa rung rinh. Bầy chim xinh xinh hót vang lùm xanh xanh. Chào chúng em mau bước chân nhanh tới trường. - Gv dạy hát câu đến hết lời 1.
- Gv hát mẫu đánh đàn câu đếm phách cho Hs hát theo.
+ Daïy xong câu cho Hs hát lại câu 1.
+ Dạy xong lời cho Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
c)Luyeän tập.
- Gv cho Hs hát lại – lần.
- Gv chia Hs thành nhóm, nhóm hát một câu nối tiếp xác, nhịp nhàng.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm. - Mục tiêu: Giúp Hs hát biết gõ đệm đúng. - Gv chia lớp thành nhóm :
+ Nhóm hát.
+ Nhóm gõ đệm theo phách. - Sau Gv cho Hs thi đua với nhau. - Gv nhận xét.
Hs đọc lời ca.
Hs lắng nghe câu Hs hát theo Gv.
Hs tập hát laïi.
Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu. Hs tập hát lại.
Các nhóm hát câu nối tiếp. PP: Luyện tập, thực hành, trị chơi. Nhóm hát.
Nhóm gõ đệm. Hai nhóm thi với nhau. Hs nhận xét.
4 Tổng kềt – dặn dò - Về tập hát lại bài.