1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chung cư phước lý thành phố đà nẵng

139 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chung cư phước lý thành phố đà nẵng Chung cư phước lý thành phố đà nẵng Chung cư phước lý thành phố đà nẵng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Chung cư Phước Lý – Đà Nẵng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP CHUNG CƯ PHƯỚC LÝ – ĐÀ NẴNG SVTH: TRƯƠNG ĐỨC TRIỂN LỚP: 10X1B GVHD: ThS PHAN CẨM VÂN TS LÊ KHÁNH TOÀN Đà Nẵng – Năm 2017 SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân i Chung cư Phước Lý – Đà Nẵng MỤC LỤC PHỤ LỤC i LỜI CẢM ƠN .vii Thiết kế : Chung Cư Phước Lý – Đà Nẵng vii Trương Đức Triển .vii CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư cơng trình xây dựng .1 1.2 Vị trí xây dựng cơng trình .2 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Điều kiện địa chất thủy văn 1.3 Quy mô công trình 1.4 Giải pháp mặt tổng thể 1.5 Giải pháp mặt bằng, phân khu chức .4 1.6 Giải pháp hình khối mặt đứng 1.7 Giải pháp mặt cắt 1.8 Giải pháp giao thông bên cơng trình 1.9 Các giải pháp kỹ thuật cơng trình 1.9.1 Giải pháp kết cấu 1.9.2 Hệ thống điện 1.9.3 Hệ thống cấp nước 1.9.4 Hệ thống thoát nước .6 1.9.5 Hệ thống thơng gió chiếu sáng 1.9.6 Hệ thống chống sét phòng cháy chữa cháy .6 1.10 Các tiêu kinh tế kỹ thuật 1.10.1 Hệ số sử dụng .7 1.10.2 Mật độ xây dựng 1.11 Kết luận, kiến nghị CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 2.1 Sơ đồ phân chia ô sàn tầng 2.2 Các số liệu tính tốn 2.3 Chọn sơ chiều dày sàn .10 SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân ii Chung cư Phước Lý – Đà Nẵng 2.5 Tải trọng tác dụng lên ô sàn 11 2.5.1 Tĩnh tải 11 2.5.2 Hoạt tải sàn 12 2.6 Xác định nội lực sàn: 12 2.6.1 Nội lực sàn dầm 12 2.6.2 Nội lực kê cạnh 12 2.7 Tính tốn cốt thép cho ô sàn 13 2.7.1 Tính tốn sàn điển hình ( Ơ dầm S10) 14 2.7.2 Cấu tạo cốt thép chịu lực 15 2.7.3 Lập bảng tính 16 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG 2-3 17 3.1 Số liệu tính tốn 17 3.1.1 Cấu tạo cầu thang 17 3.1.2 Mặt cầu thang .17 3.2 Xác định tải trọng tính toán thang .18 3.2.1 Cấu tạo lớp cầu thang .18 3.2.2 Tĩnh tải 18 3.2.3 Hoạt tải 19 3.2.4 Tính tốn nội lực cốt thép 20 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 23 4.1 Hệ kết cấu chịu lực phương pháp tính tốn 23 4.1.1 Hệ kết cấu chịu lực .23 4.1.2 Phương pháp tính tốn hệ kết cấu 23 4.2 Xác định kích thước tiết diện 24 4.2.1 Sơ chọn kích thước dầm 24 4.2.2 Sơ chọn kích thước cột để tính tĩnh tải 24 4.2.3 Chọn sơ tiết diện lõi thang máy 26 4.3 Tải trọng lên cơng trình .27 4.4.1 Tải trọng đứng 27 4.4.2 Tải trọng ngang 28 4.4 Xác định nội lực khung ngang 29 SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân iii Chung cư Phước Lý – Đà Nẵng 4.4.1 Các trường hợp tải trọng 29 4.4.2 Tổ hợp tải trọng bao .29 4.5 Tính tốn khung trục 30 4.5.1 Tính tốn cốt dọc 30 4.5.2 Tính toán cốt thép đai: 32 4.6 Tính tốn cốt thép khung trục .34 4.6.1 Nội lực cột khung: .34 4.6.2 Tính tốn cốt thép cột 34 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 41 5.1 Giới thiệu cơng trình 41 5.2 Điều kiện địa chất cơng trình 41 5.2.1 Địa tầng 41 5.2.2 Đánh giá điều kiện địa chất: 41 5.2.3 Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn 44 5.3 Lựa chọn giải pháp móng .45 5.4 Thiết kế cọc khoan nhồi 45 5.4.1 Các giả thuyết tính tốn 45 5.4.2 Xác định tải trọng truyền xuống móng 45 5.4.3 Nhiệm vụ thiết kế :tính tốn móng khung trục 47 5.5 Thiết kế móng trục A, D (M1) 47 5.5.1 Chọn kích thước cọc .47 5.5.2 Tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi 48 5.5.3 Xác định diện tích đáy đài,số lượng cọc, bố trí cọc đài .51 5.5.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cột .53 5.5.5 Kiểm tra đất mặt phẳng cọc kiểm tra lún cho móng 55 5.5.6 Tính tốn độ bền cấu tạo đài cọc: 59 5.6 Thiết kế móng trục B, C (M2) 62 5.6.1 Chọn kích thước cọc .62 5.6.2 Tính tốn sức chịu tải cọc khoan nhồi 63 5.6.3 Xác định diện tích đáy đài,số lượng cọc, bố trí cọc đài .66 5.6.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cột .68 SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân iv Chung cư Phước Lý – Đà Nẵng 5.6.5 Kiểm tra đất mặt phẳng cọc kiểm tra lún cho móng 69 5.6.6 Tính tốn độ bền cấu tạo đài cọc: 74 CHƯƠNG 6: TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT - TỔ CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH 78 6.1 Tổng quan cơng trình .78 6.1.1 Điều kiện địa chất cơng trình 78 6.1.2 Tổng quan kết cấu quy mơ cơng trình .78 6.1.3 Nhân lực máy móc thi cơng .79 6.2 Đề xuất phương pháp thi công tổng quát 79 6.2.1 Lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm .79 6.2.2 Lựa chọn giải pháp thi công phần thân 80 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 82 7.1 Đặc điểm chung, điều kiện cụ thể liên quan ảnh hưởng đến q trình thi cơng cơng trình 82 7.1.1 Đặc điểm chung công trình .82 7.1.2 Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn 82 7.1.3 Vị trí địa lí cơng trình 83 7.2 Phương hướng thi công tổng quát 83 7.2.1 Thi cơng móng 83 7.2.2 Thi công đào đất 83 7.3 Thiết kế biện pháp thi công tổ chức thi công cọc khoan nhồi 84 7.3.1 Lựa chọn thông số cọc khoan nhồi., đài cọc giằng móng .84 7.3.2 Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi 84 7.3.3 Chọn máy thi công cọc 84 7.3.4 Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi: 86 7.3.5 Tổ chức thi công cọc khoan nhồi 102 CHƯƠNG 8: T PHẦN NGẦM VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG ĐÀI MĨNG 104 8.1 Thi công tường cừ chắn đất .104 8.1.1 Số liệu tính tốn 104 8.1.2 Tính tốn cừ thép (cừ Larsen) 105 SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân v Chung cư Phước Lý – Đà Nẵng 8.2 Biện pháp thi công đào đất 110 8.2.1 Chọn biện pháp thi công 110 8.2.2 Chọn phương án đào đất 111 8.2.3 Chọn biện pháp thi công: 111 8.2.4 Chọn phương án đào đất: 111 8.2.5 Tính khối lượng đất đào 112 8.2.6 Thi công cừ larsen .115 8.2.7 Lựa chọn tổ hợp máy thi công 116 8.2.8 Đào đất thủ công 118 8.2.9 Thiết kế tuyến di chuyển thi công đất 118 8.3 Thi công bê tơng đài móng 119 8.3.1 Phá bê tông đầu cọc .119 8.3.2 Biện pháp kỹ thuật thi công bê tơng đài móng 119 1.3.2.5 Tổ chức thi cơng bê tơng đài móng đợt 1: 126 8.4 Thi công ép cừ Larsen : .128 8.5 Khối lượng đào đất giới: 128 8.6 Đào đất thủ công: 128 8.7 Khối lượng đập đầu cọc 129 8.8 Đổ bê tông lót đáy đài .129 8.9 Cơng tác bê tơng lót tầng hầm 129 8.10 Công tác đổ bê tông đợt : .130 8.11 Công tác thi công tường tầng hầm .132 SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân vi Chung cư Phước Lý – Đà Nẵng LỜI CẢM ƠN Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều địi hỏi người cán kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịn cần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để tận dung hết khả Qua năm học khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ giáo nỗ lực thân, em tích lũy cho số kiến thức để tham gia vào đội ngũ người làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế : Chung Cư Phước Lý – Đà Nẵng Địa điểm: Đường Đinh Liệt – Phường Hòa An– Tp Đà Nẵng Đồ án tốt nghiệp em gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: Th.S Phan Cẩm Vân Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: T.S Phan Cẩm Vân Phần 3: Thi công 30% - GVHD: T.S Lê Khánh Toàn Hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với công việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắc khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình thầy cô giáo hướng dẫn, đặc biệt Cơ Phan Cẩm Vân Thầy Lê Khánh Tồn giúp em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm tính tốn, nên đồ án thể khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong tiếp tục bảo Thầy, Cô để em hoàn thiện kiến thức Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn Thầy, Cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng&Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt Thầy Cô trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, 06 tháng 12 năm 2017 Sinh viên: Trương Đức Triển SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân vii CHƯƠNG :TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư cơng trình xây dựng Trong nhiều năm qua, giải nhà cho người dân vấn đề kinh tế – xã hội quan trọng nước ta Đặc biệt nhu cầu nhà Tp Đà Nẵng vấn đề thiết Là thành phố đầu ngành cơng nghiệp khơng khói, Nha Trang thu hút lượng khách du lịch hàng năm kèm theo lượng lao động khơng nhỏ Vì vậy, vấn đề nhà cho người dân phân khách du lịch nhu cầu cần nhà nước xã hội chung tay giải để góp phần ổn định xã hội, làm tảng phát triển kinh tế – xã hội Để giải tải hạ tầng khu vực trung tâm thành phố, việc phải hạn chế gia tăng dân số học, cần thực việc tái cấu trúc tái bố trí dân cư cách hợp lý Theo định hướng quy hoạch nhà nước việc giãn dân từ trung tâm Thành phố khu vực ven biển cần thiết Với nhiều dự án xây dựng cải tạo hạ tầng đô thị thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố trình hội nhập quốc tế cần quỹ nhà lớn phục vụ cho nhu cầu tái định cư Giải vấn đề tái định cư cơng tác khó khăn q trình thực dự án hạ tầng cải tạo đô thị, gây ảnh hưởng lớn đến tiến độ đầu tư, gây lãng phí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh trật tự Thành phố, gây nhiều xúc, kiện tụng dân chúng Việc đầu tư xây dựng cơng trình chung cư cao tầng đáp ứng cho thành phố lượng lớn quỹ nhà cho người dân phần phục vụ tái định cư định hướng đầu tư đắn, đáp ứng nhu cầu thị trường chủ trương nhà nước tình hình Chính vậy, việc xây dựng tịa nhà cao tầng, đơn cử xây dựng chung cư Phước Lý-Đà Nẵng đáp ứng phần nhu cầu thiết vấn đề chỗ ở, việc làm, góp phần tơ thêm vẻ đẹp đại sở hạ tầng thành phố Đà Nẵng nói riêng cho vẻ đẹp Việt Nam nói chung Cơng trình xây dựng vị trí thống đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên hài hoà, hợp lý nhân cho tổng thể khu chung cư xung quanh SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân 1.2 Vị trí xây dựng cơng trình 1.2.1 Vị trí địa lý Cơng trình xây dựng thành phố biển Đà Nẵng, tọa lạc đường Đinh Liệt, khu thị phường Hịa An , thành phố Đà Nẵng Diện tích khu đất 1800 m2 1.2.2 Điều kiện địa chất thủy văn Vị trí xây dựng cơng trình nằm Thành phố Đà Nẵng nên mang đầy đủ tính chất chung vùng: + Đà Nẵng có khí hậu nhiệt đới xavan chịu ảnh hưởng khí hậu đại dương, có mùa đơng lạnh mùa khô kéo dài + Mùa mưa lệch mùa đông từ tháng đến tháng 12 + Mùa khô từ đầu tháng 11 kết thúc vào tháng • Các yếu tố khí tượng: + Nhiệt độ trung bình năm: 26,30C + Nhiệt độ thấp trung bình năm: 23,90C + Nhiệt độ cao trung bình năm: 29,30C + Lượng mưa trung bình: 1799 mm/năm + Độ ẩm tương đối trung bình: 77% + Độ ẩm tương đối thấp vào mùa khô: 70 -80% + Độ ẩm tương đối cao vào mùa mưa : 80 -90% +Số nắng trung bình cao, mùa mưa có 4giờ/ngày, vào mùa khơ 8giờ /ngày Hướng gió thay đổi theo mùa +Vào mùa khơ, gió chủ đạo từ hướng Đơng Nam - Tây Bắc, mang khí nước biển vào đất liền, mát mẻ dễ chịu + Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam mang khí núi xuống đồng lạnh lẽo khó chịu + Vào mùa mưa thường có bão bão lớn Thủy triều tương đối ổn định xảy tương đột biến dịng nước Hầu khơng có lụt, vùng ven có ảnh hưởng SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân • Địa hình:Địa hình khu đất phẳng, tương đối rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình • Địa chất: Theo tài liệu báo cáo kết địa chất công trình khu đất xây dựng tương đối phẳng khảo sát phương pháp khoan Độ sâu khảo sát 50 m, mực nước ngầm độ sâu cách mặt đất tự nhiên 4.45 m Theo kết khảo sát gồm lớp đất từ xuống dưới: -Lớp 1: Sét pha,dày 4.85m -Lớp 2: Cát pha,dày 7.5m -Lớp 3: Cát bụi,dày 8.5m -Lớp 4: Cát hạt trung,dày 8.2m -Lớp 5: Cát thô lẫn cuội sỏi 1.3 Quy mơ cơng trình + Diện tích khu đất xây dựng : 2200 m2 + Diện tích chung cư : 870 m2 + Diện tích nhà bảo vệ : m2 + Diện tích bãi đậu xe ngồi trời : 62 m2 + Diện tích khu thể thao: 500 m2 + Quy mơ xây dựng cơng trình : 11 tầng 1.4 Giải pháp mặt tổng thể Vì cơng trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt tương đối đơn giản Việc bố trí tổng mặt cơng trình chủ yếu phụ thuộc vào vị trí cơng trình, đường giao thơng diện tích khu đất Hệ thống bãi đậu xe bố trí tầng ngầm đáp ứng nhu cầu đậu xe nhân viên chung cư, khách dân cư chung cư, cócổng hướng trực tiếp mặt đường lớn (Đường Đinh Liệt có bề ngang rộng 30m) Hệ thống kỹ thuật điện, nước nghiên cứu kĩ, bố trí hợp lý, tiết kiệm dễ dàng sử dụng bảo quản Bố trí mặt khu đất xây dựng cho tiết kiệm sử dụng có hiệu nhất, đạt yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân Đào đợt 1: tb = 0.8   60 = 3.2 phút 74.16 + v1 = 15 (km/h); v2 = 25 (km/h): Vận tốc xe lúc lúc quay L L = ; = v1 15 v 25 + Thời gian đổ đất chờ tránh xe là: tđ = phút; tch = phút : t = 3,2 + (1/15+1/25).60 + 2+5 = 16,6 (phút) - Số chuyến xe ca: m = - Số xe cần thiết: n = T  60 = = 25,3 (chuyến) Chọn 25 chuyến t 16, Q 519.09 = = 4,16 Chọn n = (xe) q  m  25 Như đào móng máy, phải cần xe vận chuyển 8.2.7.3 Chọn xe vận chuyển đất đắp Do đất đào đất sét pha nên không cần phải vận chuyển đất đắp mà dùng đất nầy để đắp lại 8.2.8 Đào đất thủ công - Cơ cấu tổ thợ chọn theo kinh nghiệm gồm thợ (1 bậc 1, bậc bậc 3) Định mức hao chi phí lao động lấy theo Định mức 1776, số hiệu định mức AB-1135 0,63 (công/m3) - Khối lượng đào đất thủ công: V = 452.362(m3) - Số công cần thiết đào thủ công 452.362x0,63 = 284.99 (công) - Chọn tổ thợ gồm 24 người thi công đào đất thủ công - Vậy tổng thời gian đào đất thủ công là: = 11.87 ca Chọn 12 ca  Sau máy đào thực đào đất máy ngày ta thực đào đất thủ công 12 ngày 8.2.9 Thiết kế tuyến di chuyển thi công đất 8.2.9.1 Thiết kế tuyến di chuyển máy đào Theo chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu EO-3322B1, máy di chuyển giật lùi phía sau Tại vị trí đào máy đào xuống đến cốt định, xe chuyển đất chờ sẵn bên cạnh, lần đầy gầu máy đào quay sang đổ lên xe vận chuyển SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân 118 Tuyến di chuyển máy đào thiết kế đào dãi cạnh nhau, hết dải sang dải khác, sau cắm cừ xong tiến hành đào đất Sơ đồ di chuyển máy cụ thể máy đào thể hiên Bản vẽ TC-02/04 8.2.9.2 Thiết kế tuyến di chuyển đào thủ công Tuyến đào thủ công trùng với tuyến đào máy, nhiên đào đất thủ công thực vị trí đài móng Đất đào lên đổ thành đống vị trí sau khơng thi cơng đài móng mặt 8.3 Thi cơng bê tơng đài móng 8.3.1 Phá bê tơng đầu cọc Bê tông đầu cọc đươc phá bỏ đoạn 0,6m Mục đích để lộ cốt thép cọc neo vào đài cọc loại bỏ lớp bê tông chất lượng đầu cọc Sử dụng búa hơi, máy nén Mitsubisi PDS-390S công suất P=7at Lắp đầu búa để phá bê tông đầu cọc Yêu cầu lớp bê tông đầu cọc phải có độ nhám, phải vệ sinh đầu cọc trước độ bê tông đài nhằm đảm bảo tính liên kết bê tơng đài cọc bê tông cọc Phần đầu cọc sau đập bỏ phải cao cao trình đáy đài 20cm Khối lượng bê tông cần phá bỏ: V=n.h.F=90 0,6 3,14.0,82/4= 27.13 (m3) Tra định mức 1776 cho công tác đập phá bê tông đầu cọc số hiệu AA.2231 : cần 0.72 công/m3, 0.35 ca máy/m3 Số nhân công cần thiết cho q trình thi cơng phá đầu cọc: 27.13x0,72= 19.53 công Số ca máy cần thiết : 27.13x0.35=9.50 ca Chọn máy làm việc ca, 10 công nhân/ ca 8.3.2 Biện pháp kỹ thuật thi công bê tơng đài móng 8.3.2.1 Đổ bê tơng lót Sau đào, sửa hố móng thủ cơng đầm tay lớp đất đáy hố móng ta tiến hành đổ bê tơng lót móng Bê tơn lót móng tiến hành đổ thủ cơng đầm phẳng Bê tơng lót móng M100, dày 10cm đổ đáy đài dầm móng, rộng đáy đài dầm móng bên 10cm SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân 119 8.3.2.2 Cơng tác cốt thép móng a) Gia cơng − Do mặt cơng trình khơng đủ để bố trí máy cắt, uốn sắt chỗ nên cắt, uốn sắt xưởng gia công cốt thép công trình đảm bảo tiến độ − Cốt thép trước gia công trước đổ bê tông cần đảm bảo: Bề mặt sạch, khơng dính bùn đất, khơng có vảy sắt lớp rỉ − Cốt thép cần kéo, uốn nắn thẳng − Các thép bị bẹp, bị giảm tiết diện làm nguyên nhân khác không vượt giới hạn đường kính cho phép 2% Nếu vượt q giới hạn loại thép sử dụng theo diện tích tiết diện cịn lại − Hàn cốt thép: Liên kết hàn thực phương pháp khác nhau, mối hàn phải đảm bảo yêu cầu: Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng bọt, đảm bảo chiều dài chiều cao đường hàn theo thiết kế − Nối buộc cốt thép: Việc nối buộc cốt thép: Khơng nối vị trí có nội lực lớn Trên mặt cắt ngang khơng 25% diện tích tổng cộng cốt thép chịu lực nối, (với thép trịn trơn) khơng q 50% thép gai Chiều dài nối buộc cốt thép không nhỏ 250mm với cốt thép chịu kéo không nhỏ 200mm cốt thép chịu nén lấy theo bảng quy phạm Khi nối buộc cốt thép vùng chịu kéo phải uốn móc (thép trơn) khơng cần uốn móc với thép gai Trên mối nối buộc vị trí b) Lắp dựng − Các phận lắp dựng trước không gây trở ngại cho phận lắp dựng sau, cần có biện pháp ổn định vị trí cốt thép để khơng gây biến dạng q trình đổ bê tơng − Theo thiết kế, rải lớp cốt thép xuống trước sau rải tiếp lớp thép phía buộc nút giao lớp thép Yêu cầu nút buộc phải không để cốt thép bị lệch khỏi vị trí thiết kế Khơng buộc bỏ nút − Cốt thép kê lên kê bê tông B7.5 để đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ Các kê đặt góc móng cho khoảng cách kê không lớn 1m Chuyển vị thép lắp dựng xong SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân 120 khơng lớn 1/5 đường kính lớn 1/4 đường kính Sai số cốt thép móng khơng q  50mm − Các thép chờ để lắp dựng cột phải lắp vào trước độ dài chờ phải > 25d − Cốt thép đài cọc thi công trực tiếp vị trí đài Các thép cắt theo chiều dài thiết kế, chủng loại thép Lưới thép đáy đài lưới thép buộc với nguyên tắc giống buộc cốt thép sàn − Đảm bảo vị trí − Đảm bảo khoảng cách − Đảm bảo ổn định lưới thép đổ bê tông − Sai lệch lắp dựng cốt thép lấy theo quy phạm c) Nghiệm thu cốt thép Những nội dung công tác nghiệm thu: − Đường kính cốt thép, hình dạng, kích thước, mác, vị trí, chất lượng mối buộc, số lượng cốt thép, khoảng cách cốt thép theo thiết kế − Chiều dày lớp BT bảo vệ − Phải ghi rõ ngày nghiệm thu chất lượng cốt thép - cần phải sửa chữa tiến hành trước đổ BT Sau đó, tất ban tham gia nghiệm thu phải ký vào biên − Hồ sơ nghiệm thu phải lưu để xem xét trình thi công sau 8.3.2.3 Công tác ván khuôn đài móng đợt 1: a)Lắp dựng − Cốp pha, đà giáo phải thiết kế thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp khơng gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ đầm bê tông − Cốp pha phải ghép kín, khít để khơng làm nước xi măng, bảo vệ cho bê tông đổ tác động thời tiết − Cốp pha tiếp xúc với bê tông cần chống dính − Trụ chống đà giáo phải đặt vững cứng không bị trượt không bị biến dạng chịu tải trọng trình thi cơng − Trong q trình lắp dựng cốp pha cần cấu tạo số lỗ thích hợp phía để cọ rửa mặt nền, nước rác bẩn thoát SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân 121 − Khi lắp dựng cốp pha đà giáo kiểm tra sai số cho phép theo quy phạm b) Tháo dỡ − Việc tháo dỡ cốp pha bê tông khối lớn cần phải thực nghiêm ngặt theo quy định tiêu chuẩn TCVN 305-2004 − Để tránh tác động xung nhiệt cho lớp bê tơng xung quanh phía khối đổ, việc tháo dỡ cốp pha cần đảm bảo yêu cầu sau đây: Chỉ tháo cốp pha thành bê tơng thành khơng ngày đêm Tháo cốp pha làm bước: tháo bung thành cốp pha để lại cốp pha chỗ, sau ngày đêm di chuyển d) Thiết kế ván khn đài móng (M1) Sử dụng cốp pha thép Hịa Phát để thi cơng bê tơng đài móng, bao gồm : - Các tâm ván khn - Các góc ( ngồi ) - Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L, trượt góc - Cột chống kim loại Tổ hợp ván khn đài móng (M1) Đài móng M1: hình vng có kích thước 3.8m x 3.8m, cao 1.25m Tổ hợp ván khuôn cho đài sau: + Ván khn đài móng dùng phẳng ghép ngang ghép thẳng đứng + Chọn kích thước khuôn sau: * Cạnh 3.8m: Chọn ván khuôn16 HP1240, HP1245, HP1540 00 250 HP1545 cho mặt đài 500 500 200 500 1 00 500 500 3800 Hình 32: Ván khn đài móng M1đổ bê tông đợt SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân 122 Do có nhiều ván khn kích thước khác nên ta chọn nguy hiểm để tính tốn kiểm tra Ván khn đài có loại : + HP1245 có Wx = 5,31 cm3 ,Jx = 24,12 cm4 + HP1545 có Wx = 6,57 cm3 ,Jx = 29,35 cm4  Ta chọn ván khng HP1545 để kiểm tra 8.3.2.4 Tính toán khoảng cách sườn đứng cột chống xiên Xác định tải trọng - Tải trọng tác dụng lên ván khn thành móng bao gồm áp lực hơng vữa bêtông, tải trọng chấn động phát sinh đổ bêtơng, tải trọng đầm bêtơng - Tính áp lực vữa bêtông đổ tác dụng lên thành ván khuôn Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 4453-95 áp lực ngang vữa bê tông đổ phụ thuộc vào chiều cao lớp bê tông gây áp lực ngang biện pháp đầm xác định theo công thức (ứng với phương pháp đầm dùi) Chọn máy đầm PHW-40 có thơng số kỹ thuật sau: +Biên độ rung : 3,1(mm) +Độ rung : 12000  13000(lần/phút) +Bán kính ảnh hưởng: R = 75(cm) Áp lực ngang tối đa vữa bê tông tươi: Ptc= .Hmax = 2500.0,75 = 1875(daN/m2) Ptt= n..Hmax = 1,3.2500.0,75 = 2438(daN/m2) Chiều cao đổ bê tông H = 1,25 (m),với phương pháp đầm ta có bán kính đầm là: Rđ = 0,75(m) Vì H > Rđ nên ta lấy Hmax = 0,75m Với γ = 2500(daN/m3) Trọng lượng thân bê tông + Với phương pháp đổ bêtông từ vòi phun, áp lực ngang chấn động phát sinh đầm bêtông 400 (daN/m2) ( Theo TCVN- 4453-87) P dtc = 400 (daN/m2 ) P dtt = 1,3.400 = 520(da/m2 ) Vậy tải trọng tác dụng lên 1m2 thành móng : SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân 123 Qtc = Ptc = 1875 (daN/m2 ) Qtt = Ptt + P dtt = 2438 + 520 = 2958(daN/m2 ) Bề rộng ván khuôn sử dụng 45cm tải trọng tác dụng lên ván khn là: qtc= bqtc = 0,45×1875 = 937,5 (daN/m) qtt= bqtt = 0,45×2958 = 1479 (daN/m) 8.3.2.5 Tính tốn khoảng cách sườn đứng Xem ván khn thành móng dầm đơn giản nhịp chiều dài ván khuôn với gối tựa sườn đứng,tính tốn khoảng cách sườn đứng theo điều kiện ổn định độ võng Tính tốn kết cấu móng theo trang thái giới hạn Hình 9.2: Sơ đồ tính ván khuôn hai đầu sườn đứng Kiểm tra điều kiện cường độ :  max  nR với R=2250 daN/cm2  max = M max qtt l 14,79.1502 = = = 6331,33 (daN/cm2) >n.R=2250 daN/cm2 W 8W 8.6,57 Vậy khoảng cách sườn đứng chưa hợp lý cần tăng thêm sườn đứng ván khuôn Sơ đồ tính trở thành dầm liên tục: Hình 9.3: Sơ đồ tính ván khn tăng cường thêm hai sườn đứng SVTH: Trương Đức Triển GVHD: ThS Phan Cẩm Vân 124 Lúc ta có  max M max qtt l 14, 79.502 = = = = 562, 78 (daN/cm2) Vậy khối lượng bê tông vách tường tầng hầm V1 = 104,4x2,7x0.2 = 56,38m3 Ta đổ bê tông tường cột biên tầng hầm theo suất máy đổ bê tông chọn đổ bê tông lót sàn tầng hầm, suất máy bơm bê tông 96m3/ca Ta chon tổ thợ phục vụ công tác đổ bê tông 12 người Thời gian đổ bê tông tường tầng hầm T=56,38/48 = 1,17 ca Ta chọn ca - Khối lượng cốt thép tường cột biên tầng hầm: M = 80x56,38 = 4510,4 = 4,510tấn Theo DMXD 1776 ta có cơng tác thép cho sàn, mã hiệu AF613, chiều cao

Ngày đăng: 23/04/2021, 00:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w