I/ LỊCH SỬ Herbert George Blumer (7 tháng năm 1900 - 13 tháng năm 1987) nhà xã hội học người Mỹ gắn liền với việc nghiên cứu học thuật chủ nghĩa tương tác biểu tượng phương pháp nghiên cứu xã hội Tin cá nhân tạo thực xã hội thông qua hành động tập thể cá nhân, ông nhà thơng dịch nhiệt tình người đề xướng tâm lý xã hội George Herbert Mead, mà ông gọi chủ nghĩa tương tác tượng trưng Blumer xây dựng phát triển dòng suy nghĩ loạt báo, nhiều báo tập hợp lại sách Thuyết tương tác biểu tượng Ông cho việc tạo thực xã hội trình liên tục Blumer nhà phê bình ý tưởng phương pháp luận thực chứng xã hội học Blumer theo học trường trung học Webster Groves sau Đại học Missouri từ năm 1918 đến năm 1922 Blumer phải làm nhiều việc để trả tiền cho việc học đại học Khi học đại học Đại học Missouri, Blumer may mắn làm việc với Charles Ellwood, nhà xã hội học Max Meyer, nhà tâm lý học Sau tốt nghiệp, Blumer đảm bảo vị trí giảng dạy Đại học Missouri Sau đó, vào năm 1925, ông chuyển đến Đại học Chicago , nơi ông bị ảnh hưởng nhiều nhà tâm lý học xã hội George Herbert Mead nhà xã hội học WI Thomas Robert Park Sau hoàn thành tiến sĩ năm 1928, ông nhận lời giảng dạy Đại học Chicago, nơi ông tiếp tục công việc nghiên cứu riêng dẫn dắt Mead trở nên say mê với triển vọng kiểm tra tương tác người giới Blumer giảng dạy sở từ năm 1927–1952 Năm 1952, ông chuyển từ Đại học Chicago chủ trì phát triển Khoa Xã hội học thành lập Đại học California, Berkeley Blumer bổ nhiệm làm chủ tịch Khoa Xã hội học Đại học California Berkeley, chức vụ mà ông giữ nghỉ hưu vào năm 1967 Năm 1952, ông trở thành chủ tịch Hiệp hội Xã hội học Hoa Kỳ Với danh hiệu Giáo sư Danh dự năm 1986, Blumer tiếp tục tích cực tham gia vào cơng việc viết lách nghiên cứu ông qua đời vào ngày 13 tháng năm 1987 MỘT SỐ TÁC PHẨM Một nghiên cứu tiếng Blumer, Phim Hành vi (1933), phần dự án nghiên cứu Quỹ Payne Blumer thực nghiên cứu định tính dân tộc học 1.500 học sinh trung học phổ thông, yêu cầu họ viết tự truyện trải nghiệm phim họ Phát họ khán giả trẻ em niên cho biết họ học học khác từ kỹ sống phim, chẳng hạn thái độ, kiểu tóc, cách chí cách ăn cắp tiền Một số tác phẩm tiêu biểu khác: 1.The Human Side of Social Planning (Mặt người kế hoạch xã hội) 1935 2.Sociological analysis and the Variable (Phân tích xã hội học biến số) 1956 Symbolic Interactionism: Perspective and Method (Chủ nghĩa tương tác tượng trưng: Quan điểm phương pháp) 1969 KHÁI NIỆM ● Thuyết tương tác biểu tượng hay thuyết tương tác biểu trưng quan điểm xã hội học có ảnh hưởng nhiều lĩnh vực ngành xã hội học Nó đặc biệt quan trọng microsociology tâm lý xã hội Tương tác tượng trưng bắt nguồn từ chủ nghĩa thực dụng Mỹ đặc biệt từ tác phẩm George Herbert Mead Herbert Blumer, sinh viên thông dịch viên Mead, đặt thuật ngữ "tương tác tượng trưng" đưa tóm tắt ảnh hưởng quan điểm: người hành động vật dựa ý nghĩa điều dành cho họ, ý nghĩa xuất phát từ tương tác xã hội thay đổi thông qua phiên dịch ● Tương tác biểu trưng phần tương tác xã hội Cho nên muốn hiểu khái niệm lý thuyết tương tác biểu trưng cần phải hiểu tương tác xã hội Tương tác xã hội hình thức thơng tin giao tiếp xã hội hai chủ thể hành động Trong trình tương tác này, tác động qua lại thực hiện, đồng thời diễn thích ứng hành động hành động khác ● Khái niệm lý thuyết tương tác biểu trưng quan điểm cho cá nhân trình tương tác qua lại với không phản ứng hành động trực tiếp người khác mà đọc lý giải chúng ● Lý thuyết tương tác biểu trưng không bỏ qua hệ thống biểu tượng quan trọng bậc trình tương tác cá nhân ngơn ngữ nói viết Bởi q trình tương tác phong phú đa dạng biểu tượng gán cho diễn đạt hết suy nghĩ, hành động đối tượng trình giao tiếp nên biểu tượng quy ước ngôn ngữ nói viết Một số khái niệm trường phái Tương tác biểu trưng a) I, Me Self: Theo Mead, Self cấu thành từ phần I Me I khía cạnh chủ quan, Me khía cạnh khách quan Trong việc thực trình hành động, mặt tinh thần, người có cách nhìn nhận, lựa chọn I Me Hành vi người kết tác động bên tương tác qua lại lẫn thành phần Self b) Biểu tượng: Biểu tượng có nghĩa lấy X để thay cho Y, có vai trị quan trọng có đặc trưng phức tạp:Những biểu tượng từ ngữ, hành động vật mà người sử dụng hoàn cảnh.Những biểu tượng tạo tùy thuộc vào mục đích giao tiếp thay thế.Những biểu tượng sử dụng có chủ đích tình CÁC QUAN ĐIỂM VỀ LÝ THUYẾT TƯƠNG TÁC BIỂU TƯỢNG Lý thuyết tương tác biểu trưng có nhiều quan điểm khác bật lên quan điểm Herbert Blumer Mead Theo Mead trẻ học cách tương tác với người khác thông qua bắt chước thấm nhuần hệ thống chung biểu tượng cho phép có thoả ước xã hội ý nghĩa trẻ hành động tương tác theo vai trị khác nhau, thực đối thoại nội khách quan chủ quan, quan hệ nhóm xã hội xem : ”Sự khái quát, tổng hợp vấn đề khác ” Thông qua biểu tượng, ý nghĩa hình thành, cá nhân thường xem họ hình dung hệ hình thức giao tiếp biểu tượng cá nhân khác Theo quan điểm Herbert Blumer tương tác luận biểu trưng dựa ba luận đề sau: Thứ nhất: Con người hành động dựa sở ý nghĩa mà họ gán cho đối tượng kiện hành động nhằm phản ứng lại với kích thích bên Thứ hai: ý nghĩa nảy sinh từ q trình tương tác có từ bắt đầu định hình hành động tương lai Trong q trình tương tác, chủ thể khơng tn thú cách nô lệ chuẩn mực xác định trước khơng máy móc thực vai trị thiết lập thức Thứ ba, ý nghĩa kết thủ tục lý giải mà chủ thể thực bối cảnh tương tác Bằng việc đóng vai trị người khác, chủ thể lý giải ý nghĩa ý định người khác Bằng chế "tự tương tác", cá nhân biến cải thay đổi xác định họ tình huống, nhẩm lại chuỗi hành động thay hay loại trừ cân nhắc hậu Như vậy, ý nghĩa đạo hành động nảy sinh q trình tương tác thơng qua chuỗi thủ tục lý giải phức tạp Tóm lại Blumer nhấn mạnh người chủ thể tích cực, hành động sở ý nghĩa mà họ gán cho vào tương tác xã hội họ Đây trình xã hội đời sống nhóm, tạo xác nhận quy tắc, quy tắc tạo xác nhận đời sống nhóm VAI TRỊ BIỂU TƯỢNG &VAI TRÒ CỦA BIỂU TƯỢNG Biểu tượng trọng tâm tư người, biểu tượng cho phép phân tích hồn cảnh, xác định chúng, áp dụng kinh nghiệm khứ vào hoàn cảnh mới, nghĩ tới hậu hành động trước hành động Những biểu tượng làm học dễ dàng hơn, chúng cho phép phân loại kinh nghiệm điều học Nguyên tắc cho phép ta phân tích quan hệ xã hội chất tư người.Trong tương tác xã hội, người học ý nghĩa biểu tượng cho phép họ thực hành khả tư riêng biệt Các ý nghĩa biểu tượng cho phép người thực hành động tương tác mang tính người riêng biệt.Mọi người có khả biến đổi hay nhiều ý nghĩa biểu tượng mà họ sử dụng hành động tương tác sở diễn dịch họ hồn cảnh.Mọi người thực bổ sung thay đổi phần nhờ khả tương tác với họ, cho phép họ kiểm nghiệm dạng hành động khả dĩ, định giá thuận lợi bất lợi tương đối đưa phương án lựa chọn hợp lí Chính mơ hình hành động hòa trộn, đan xen vào tương tác tạo nhóm xã hội GIẢI THÍCH BẢN TÍNH CỦA CON NGƯỜI (bổ sung): Có thể dùng thuyết tương tác biểu tượng để giải thích tính người định vai trò cuả họ: “ý tưởng nguyên tắc ‘việc cần làm’ tình định”, Hewitt rõ Bản tính người dc thể tiêu chí:, cá nhân, xã hội Bản tính Hồn cảnh đề cập đến mong muốn thể khác biệt so với người từ khẳng định tính cá nhân Họ khơng thích bị nhìn nhận theo cách nhìn khác Và tính Cá nhân dc định hình, từ Bản tính Xã hội xuất mà kết nối người có cá tính đặc trưng riêng VD: Cách người sử dụng MXH bộc lộ nhiều tính họ Thơng qua Newsfeed, ngta bộc lộ cá tính họ Nhu cầu chia sẻ dấu mốc đời khiến họ trở nên “đặc biệt” với người khác dẫn đến bộc lộ Bản tính Cá nhân Bản tính Xã hội xuất cá nhân tag ng chung chí hướng vào đăng,… Bản tính Hồn cảnh dc trình bày họ dấn thân vào tranh luận mạng ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT VÀO GIÁO DỤC Ứng dụng học tập dựa vào nguyên tắc học thuyết + MEANING truyền đạt kiến thức phải gắn với ý nghĩa Ý nghĩa người học lớn trinh tiếp thu cao, nhanh nhờ vào cố gắng tích cực cao từ người học + LANGUAGE truyền đạt cần dùng ngôn ngữ biểu tượng dễ hiểu gần gũi với đa số người đọc để cho ngườ hoc tiếp thu Đây khâu quan trọng trình truyền đạt người học khơng hiểu ngơn ngữ người thầy truyền đạt khơng thể tiếp thu kiến thức + THOUGHT truyền đạt người thầy không nên truyền kiến thức theo cách ‘’ban phát’’ mà phải làm cho học sinh ‘’tư duy’’ cách giúp kiến thức vào đầu cách tự nhiên người đọc nhớ lâu so với cách truyền đạt gị bó Mặt khác truyền đạt cần theo bước học thuyết: + tạo điều kiện để người học thực hanh vi kiến thức tiếp thu để qua có cách đanh giá từ người khác + từ đanh giá có người học tự đanh giá hanh vi đung hay sai + từ kiến thức đanh giá có , người đọc tự ý thức định tiếp thu kiến thức mà cho