1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA C.MÁCTÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH

11 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 121,5 KB

Nội dung

1.Tác phẩm:Phê phán cương lĩnh GôtaMác viết tác phẩm này vào năm 1875. Đây là một sự phân tích có tính chất phê phán cương lĩnh của Đảng xã hội dân chủ Đức tại Đại hội tổ chức ở Gôta. Đối với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản Tây Âu và của phong trào công nhân thì Công xã Pari năm 1871 là một bước ngoặt. Thời kỳ này đã xuất hiện các chính đảng của giai cấp công nhân có tính chất quần chúng.Lúc này, học thuyết mácxít được truyền bá rộng rãi và giúp cho chính đảng của giai cấp công nhân ở các nước giành được thắng lợi, đồng thời học thuyết Mác đã đập tan mọi học thuyết xã hội chủ nghĩa của giai cấp tiểu tư sản. Biện chứng của lịch sử là: sự thắng lợi của chủ nghĩa Mác trong lĩnh vực lý luận, buộc kẻ thù phải thay đổi bộ mặt tự hóa trang làm người mácxít để chống chủ nghĩa Mác. Chủ nghĩa cơ hội dưới mọi hình thức đã xuất hiện từ trong nội bộ của Đảng xã hội dân chủ.Bất chấp sự phê phán của Mác Ăngghen về bản cương lĩnh, Đại hội đại biểu liên hiệp Gôta vẫn thông qua bản cương lĩnh đó. Chính sự thỏa hiệp này đã trở thành một trong những nguyên nhân của sự thoái hóa, biến chất của Đảng xã hội dân chủ Đức và sau này đẻ ra chủ nghĩa cơ hội.Phái Látxan trở thành tiền thân của chủ nghĩa cơ hội ở trong Đảng xã hội dân chủ Đức. Tư tưởng của phái Látxan trở thành một trong những nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa cơ hội bất chấp sự phản đối của bọn cơ hội trong Quốc tế II năm 1891, Ăngghen cho xuất bản lần đầu tiên tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta của MácĂngghen công bố rằng, với tinh thần cách mạng mácxít, “Phê phán Cương lĩnh Gôta” đã giáng một đòn nặng nề vào bọn cơ hội chủ nghĩa. “Phê phán Cương lĩnh Gôta là một trong những văn kiện có tính chất cương lĩnh của chủ nghĩa Mác cách mạngNôi dụng tác phẩm:

1 Nhóm 5: CÁC TÁC PHẨM CỦA C.MÁC-TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH Tác phẩm:Phê phán cương lĩnh Gơ-ta Mác viết tác phẩm vào năm 1875 Đây phân tích có tính chất phê phán cương lĩnh Đảng xã hội dân chủ Đức Đại hội tổ chức Gôta Đối với phát triển chủ nghĩa tư Tây Âu phong trào cơng nhân Cơng xã Pari năm 1871 bước ngoặt Thời kỳ xuất đảng giai cấp cơng nhân có tính chất quần chúng Lúc này, học thuyết mácxít truyền bá rộng rãi giúp cho đảng giai cấp cơng nhân nước giành thắng lợi, đồng thời học thuyết Mác đập tan học thuyết xã hội chủ nghĩa giai cấp tiểu tư sản Biện chứng lịch sử là: thắng lợi chủ nghĩa Mác lĩnh vực lý luận, buộc kẻ thù phải thay đổi mặt tự hóa trang làm người mácxít để chống chủ nghĩa Mác Chủ nghĩa hội hình thức xuất từ nội Đảng xã hội dân chủ Bất chấp phê phán Mác - Ăngghen cương lĩnh, Đại hội đại biểu liên hiệp Gôta thông qua cương lĩnh Chính thỏa hiệp trở thành nguyên nhân thoái hóa, biến chất Đảng xã hội dân chủ Đức sau đẻ chủ nghĩa hội Phái Látxan trở thành tiền thân chủ nghĩa hội Đảng xã hội dân chủ Đức Tư tưởng phái Látxan trở thành nguồn gốc lý luận chủ nghĩa hội bất chấp phản đối bọn hội Quốc tế II năm 1891, Ăngghen cho xuất lần tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gôta Mác Ăngghen công bố rằng, với tinh thần cách mạng mácxít, “Phê phán Cương lĩnh Gơta” giáng địn nặng nề vào bọn hội chủ nghĩa “Phê phán Cương lĩnh Gôta văn kiện có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa Mác cách mạng Nôi dụng tác phẩm: Tác phẩm gồm lời nhận xét Mác cương lĩnh Đảng xã hội dân chủ Đức thư Mác gửi Brắcơ ngày 5-5-1875 với hai nội dung: + Mác phê phán nguyên lý lý luận kinh tế Cương lĩnh Gôta chịu ảnh hưởng phái Látxan + Phát triển thêm lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học tác phẩm trước chưa đề cập đến Phê phán Mác nguyên lý lý luận trị phái Látxan a) Phê phán lý luận gọi “quy luật sắt tiền công” - Látxan đưa vào thuyết nhân Mantuýt cho dân số xã hội thừa, tư liệu sinh hoạt tăng lên chậm mức tăng nhân khẩu, cơng nhân thu tiền công với mức thấp tự gọi “quy luật sắt tiền công” Theo Mác điều hồn tồn Látxan bịa khơng phải có quy luật kinh tế tư chủ nghĩa Cương lĩnh Gôta nêu rõ rằng, đảng cơng nhân phải xố bỏ hệ thống tiền công theo “quy luật sắt tiền cơng”, có nghĩa Cương lĩnh Đảng tiếp thu quan điểm Látxan đồng thời lại công nhận thuyết Mantuýt Theo Mác, quy luật có thực người ta khơng thể xóa bỏ được, quy luật có tồn hay khơng việc đề u sách cương lĩnh địi xóa quy luật sai, vả chăng, thực tế làm có thứ “quy luật sắt tiền cơng” Trong Tư bản, Mác vạch rằng: tiền cơng hình thức biểu giá trị hay giá sức lao động, định số thực tế tiền công tình hình cụ thể, nhiều điều kiện, “quy luật sắt” Học thuyết giá trị thặng dư Mác bóc trần nguồn gốc thực chất bần hóa giai cấp cơng nhân điều kiện chủ nghĩa tư bản, đập tan thuyết Mantuýt Theo học thuyết giá trị thặng dư Mác, muốn xóa bỏ hệ thống tiền cơng cần xóa bỏ lao động làm thuê có nghĩa phải xóa bỏ hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa Vì vậy, việc xóa bỏ tiền cơng đề điều chủ yếu độc lập không Cho nên, đưa gọi “quy luật sắt” vào Cương lĩnh Đảng tức phản ngược lại lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học b) Phê phán yêu sách kinh tế chủ nghĩa Látxan ghi Cương lĩnh thực phân phối cơng bằng, địi sản phẩm lao động phải thuộc thành viên xã hội Mác vạch rõ, gọi “sản phẩm toàn vẹn lao động” phải thuộc thành viên xã hội, lập luận đó, u sách bơng lơng, rỗng tuếch, câu nói người dốt đặc khoa kinh tế học Giả thuyết theo cách nói họ, thành viên xã hội chiếu theo quyền lợi bình đẳng nhận thu nhập “tồn vẹn” kẻ khơng lao động hưởng thu nhập, riêng điều làm cho thu nhập người lao động bị khấu trừ Nếu bảo có người làm việc hưởng thu nhập, nói thành viên xã hội có “quyền lợi bình đẳng” Cho nên, Cương lĩnh tự mâu thuẫn lôgic Hơn nữa, Mác nêu rõ phương thức phân phối phương thức sản xuất, trình độ sản xuất định Mác cho rằng, xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai có thu nhập gọi “tồn vẹn lao động”; không bị cắt xén Mà trước phân phối số sản phẩm cần thiết thỏa mãn nhu cầu cá nhân cho người, xã hội cần phải có khấu trừ phận để bù đắp khoản: hao mòn tư liệu sản xuất, dùng cho tái sản xuất, dùng quỹ bảo hiểm đề phòng tai nạn, dùng chi tiêu cho trường học, cho công bảo đảm sức khỏe, dùng làm quỹ nuôi người khơng có khả lao động chi tiêu, xây dựng quê hương Chỉ sau khấu trừ khoản đó, phần cịn lại đem phân phối cho cá nhân Như vậy, tác phẩm này, Mác phê phán yêu sách kinh tế chủ nghĩa Látxan mà Cương lĩnh Gôta đưa vào, vạch rằng, yêu sách dựa sở kinh tế học tư sản, cắt rời phân phối với sản xuất c) Phê phán Cương lĩnh Gô ta phản bội, chủ nghĩa quốc tế vô sản Cương lĩnh Gơta khơng nói đến nghĩa vụ quốc tế giai cấp vô sản Đức Chủ nghĩa Mác không phủ định yếu tố dân tộc chủ nghĩa xã hội, Mác phê phán “Cương lĩnh Gôta” sa vào chủ nghĩa xã hội dân tộc Theo Mác, quan điểm quan trọng, bọn địa chủ quý tộc, tư sản Đức lợi dụng chủ nghĩa dân tộc để bắt giai cấp công nhân phục tùng quyền lợi yêu cầu giai cấp tư sản không lợi dụng quan điểm chủ nghĩa dân chủ Látxan đưa d) Phê phán quan điểm Látxan cho rằng, ngồi giai cấp vơ sản ra, giai cấp khác khối phản động Lập luận Látxan phủ định khả tham gia cách mạng giai cấp nông dân tiểu tư sản, đẩy giai cấp vơ sản bị lập Điều có lợi cho giai cấp bóc lột Yêu sách “Cương lĩnh Gôta” nêu lên đấu tranh giai cấp mà yêu sách chủ nghĩa Latxan: tổ chức “hợp tác xã sản xuất” công nhân nhà nước giúp đỡ Đề yêu sách có nghĩa thụt lùi bước, làm cho phong trào công nhân quay hoạt động bè phái Mác cho rằng: nói người lao động muốn xây dựng điều kiện sản xuất tập thể theo quy mô xã hội trước hết theo qui mơ dân tộc điều có nghĩa họ cố gắng tìm cách lật đổ điều kiện sản xuất việc khơng liên quan tới việc thành lập hợp tác xã nhà nước giúp đỡ Thay đấu tranh giai cấp hoạt động bè phái làm cho phong trào công nhân vào cô lập trước mặt kẻ thù giai cấp Lập luận Látxan quan điểm phủ định liên minh công – nông bọn hội chủ nghĩa Quốc tế II có mối liên hệ tư tưởng rõ ràng, phê phán Mác chủ nghĩa Latxan vấn đề vạch đường lối cho việc phê phán chủ nghĩa hội sau phong trào cộng sản quốc tế đ) Phê phán quan điểm nhà nước Cương lĩnh Gôta Đây quan điểm tai hại phản động Tính chất nguy hại chỗ phủ định nguyên lý Mác cần thiết phải thiết lập chun vơ sản Đối lập với học thuyết mácxít, nêu lên gọi “Nhà nước tự do” Đem thuyết “Nhà nước tự do” thay cho học thuyết chun vơ sản Mác đem thay yêu sách xã hội chủ nghĩa yêu sách dân chủ tư sản mang dấu ấn màu sắc chủ nghĩa Látxan Mác - Ăngghen phê phán thuyết “Nhà nước tự do” cho mục đích chủ nghĩa cộng sản khơng phải chung chung gọi “nhà nước tự do” mà tiêu diệt nhà nước Nói “Nhà nước tự do” nghĩa muốn nhà nước tồn mãi thực tế sùng bái nhà nước đương thời óm lại, qua vấn đề trên, ta thấy “Cương lĩnh Gơta” phản ngược lại lý luận mácxít khoa học Ngồi chủ nghĩa Látxan, “Cương lĩnh Gơta” cịn thu nhặt nhiều thứ khác đảng theo chủ nghĩa tự tư bản, vậy, Mác phê phán kiên Mác đánh giá thực chất Cương lĩnh Gôta sau: “Mặc dầu tất lời lẽ dân chủ kêu nó, tồn Cương lĩnh từ đầu chí cuối nhiễm phải bệnh phái Látxan lòng tin thần dân vào nhà nước, - điều chẳng có tốt - tin vào phép màu dân chủ, hay nói cho hơn, thỏa hiệp hai lòng tin vào phép màu, hai loại xa lạ với chủ nghĩa xã hội” - Phát triển Mác lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học Trong “Phê phán Cương lĩnh Gôta” phê phán chủ nghĩa Látxan, Mác phát triển lý luận chủ nghĩa cộng sản khoa học Mác đề nguyên lý thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời nêu nguyên lý hai giai đoạn phát triển xã hội cộng sản chủ nghĩa khác hai giai đoạn a) Lý luận thời kỳ độ Trước viết “Phê phán Cương lĩnh Gôta”, Mác chứng minh cần thiết phải thiết lập chuyên vô sản, cần thiết phải đập tan máy nhà nước giai cấp tư sản Trong “Phê phán Cương lĩnh Gôta”, Mác nêu vấn đề phương thức khác Mác nói, từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội khơng thể khơng có thời kỳ độ trị Nhà nước thời kỳ độ chuyên giai cấp vô sản Mác khẳng định rằng: xã hội tư xã hội cộng sản có thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội trước đến xã hội sau Tương ứng với thời kỳ thời kỳ q độ trị nhà nước khơng thể làm khác chun cách mạng giai cấp vô sản Trong Phê phán Cương lĩnh Gôta, Mác phê phán chủ nghĩa Látxan đề u sách có tính chất dân chủ tư sản, mà thỏa mãn với u sách đó, khơng đưa chút yêu sách xã hội chủ nghĩa mà đem u sách có tính chất dân chủ tư sản thay cho yêu sách dân chủ xã hội chủ nghĩa Tư tưởng chun vơ sản Mác Lênin phát triển tác phẩm “Nhà nước cách mạng” Trong tác phẩm đó, Lênin khẳng định rõ thái độ vơ sản chun dân chủ so với dân chủ tư sản vơ sản chun cịn dân chủ gấp nhiều lần b) Lý luận phân phối Trong phê phán sản phẩm, “toàn vẹn lao động” chủ nghĩa Látxan, Mác đồng thời rõ cách đặt vấn đề phân phối sau chủ nghĩa tư bị tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản giành thắng lợi Mác vứt bỏ câu rỗng tuyếch Cương lĩnh “phân phối công đặt vấn đề sở khoa học” Mác đặt vấn đề phân phối liên hệ với trình độ phát triển bước sản xuất xã hội Mác cho rằng, giai đoạn đầu xã hội cộng sản bỏ nhà nước pháp luật, với phát triển sức sản xuất đòi hỏi xã hội phải thực phân phối “làm theo lực, hưởng theo lao động Nguyên lý Mác hai giai đoạn xã hội cộng sản chủ nghĩa chứng thể sức mạnh vĩ đại lý luận khoa học Nó dự kiến tương lai đường đấu tranh cách mạng giai cấp vô sản Tất nhiên, nguyên lý dự kiến hết tương lai Tác phẩm Tư Bản luận Tư Bản (tiếng Đức: Das Kapital) tác phẩm kinh tế trị quan trọng Karl Marx viết tiếng Đức Cuốn sách phân tích chủ nghĩa tư bản, phương thức sản xuất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Đề cập đến nhiều vấn đề kinh tế trị tư bản, hàng hố, tiền tệ, giá trị thặng dư, tích lũy tư bản, tiền lương Quyển I Tư nghiên cứu về: • Hàng hóa tiền tệ Tiền tệ chuyển hóa thành tư • Sự sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối • Sản xuất giá trị thặng dư tương đối • Giá trị thặng dư tương đối giá trị thặng dư tuyệt đối • Q trình tích lũy tư • Quyển II Tư Bản • Biến đổi hình thái tư tuần hồn Chu chuyển lưu thơng tư • Tái sản xuất lưu thơng tổng tư xã hội • Quyển III Tư Bản • Tồn q trình sản xuất tư chủ nghĩa Tác phấm Bản thảo kinh tế triết học Do C.Mác viết vào tháng Tư - tháng Tám 1844 Trong “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844”, C Mác phân tích vạch rõ, chế độ tư hữu làm cho người bị tha hóa, biểu hai phương diện: Thứ nhất, tha hóa người cơng nhân sản phẩm lao động làm ra, lại không thuộc họ; “Người cơng nhân tạo nhiều hàng hóa, lại trở thành hàng hóa rẻ mạt Thế giới vật phẩm càngtăng thêm giá trị giới người giá trị” 7 Như vậy, người cơng nhân làm nhiều vật phẩm số vật phẩm mà họ chiếm hữu họ bị sản phẩm làm (tức tư bản) thống trị mạnh mẽ Thứ hai, tha hóa người cơng nhân biểu hành vi sản xuất thân hoạt động sản xuất Người công nhân lẽ “phát huy cách tự nghị lực thể chất tinh thần” họ lại cảm thấy “làm kiệt quệ thân thể phá hoại tinh thần mình” Những sản phẩm người công nhân làm thuộc người nắm giữ tư liệu sản xuất địa chủ nhà tư C Mác cho rằng, người có đặc quyền ăn không ngồi rồi, “ở đâu công nhân định pháp luật cho cơng nhân” Ơng cịn gọi “những người sở hữu” Cịn người cơng nhân, khơng có sở hữu tư liệu sản xuất tư liệu sinhhoạt xãhội nên phải làm thuê để nhận khoản tiền công ỏi, không tương xứng với lao động làm cho người sở hữu Lao động người công nhân chịu chi phối tích tụ, tích lũy tư Vì vậy, lao động họ khơng thuộc mình, mà thuộc người sở hữu Trong quan điểm C Mác tư hữu xóa bỏ chế độ tư hữu, thấy khơng “những cơng nhânkhơng có sở hữu” bị tha hóa, mà người sở hữu “người khơng phải cơng nhân” bị tha hóa Song, khác vớihoạt động tha hóaở người cơng nhân, tha hóa người sở hữu biểu “trạng thái tha hóa” Trạng thái tha hóa C Mác phân tích sâu sắc phần viết tích lũy tư chủ nghĩa lợi nhuận tư ởtác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844” ởtác phẩm“Tưbản” Như vậy, nghiên cứu C Mác chế độ tư hữu rằng, người lao động làm thuê bị hạ thấp ngang với máy móc, họ cảm thấy cịn “con vật” Người sở hữu khơng lao động, cịn người lao động khơng quyền sở hữu, xã hội vận động hai cực đối lập Vì vậy, có xóa bỏ chế độ tư hữu giải sựđối lập xã hội, đồng thời thực giải phóng người, “hình thứcchính trịcủasự giải phóng cơng nhân” C Mác rõ: Chủ nghĩa cộng sản khơng xóa bỏ chế độ sở hữu nói chung, mà xóa bỏ “chế độ sở hữu tư sản” - biểu cuối đầy đủ phương thức sản xuất chiếm hữu sản phẩm dựa đối kháng giai cấp, sở người bóc lột người Điều có nghĩa là, xóa bỏ tư hữu khơng phải xóa bỏ sở hữu mang tính chất cá nhân, mà xóa bỏ tư hữu tư bản, tư hữu tư sở để bóc lột sức lao động người khác C Mác cịn khẳng định, việc xóa bỏ chế độ tư hữu phải “kinh qua q trình khó khăn lâu dài thực” Khơng thể xóa bỏ chế độ tư hữu trình độ phát triển sản xuất xã hội mệnh lệnh hành chính, hay theo ý muốn chủ quan người Những người cộng sản đặt cho nhiệm vụ xóa bỏ chế độ tư hữu cách xóa bỏ sở hữu tư sản mà thơi Ngay nhiệm vụ đặt việc xóa bỏ chế độ tư hữu khơng thể thực đượcngay lập tức, Ph Ăng-ghen viết tác phẩm “Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản” Trả lời câu hỏi: Liệu thủ tiêu chế độ tư hữu không? Ph Ăng-ghen nêu rõ: “Không, được, y khơng thể làm cho lực lượng sản xuất có tăng lên đến mức cần thiết để xây dựng kinh tế cơng hữu”(3) Việc xóa bỏ chế độ tư hữu phải tuân theo quy luật khách quan vận động phát triển xã hội thực triệt để tập trung tư liệu sản xuất xã hội hóa lao động đạt đến điểm mà chúng khơng cịn thích hợp với vỏ tư chủ nghĩa chúng Khi đó, vỏ vỡ tung “những kẻ tước đoạt bị tước đoạt” C Mác gọi “sự phủ định phủ định” Chương cuối phân tích có tính chất phê phán phép biện chứng Hê-ghen triết học Hê-ghen nói chung - theo tơi hồn tồn cần thiết để đối lập với nhà thần học phê phán đại, cơng tác chưa hồn thành Tính chất thiếu số phận khơng tránh khỏi họ: nhà thần học phê phán nhà thần học, có nghĩa buộc phải xuất phát từ tiền đề định triết học quyền uy không bác bỏ đó, q trình phê phán nhờ có phát người khác mà nẩy hồi nghi tính chất đắn tiền đề triết học ấy, vứt bỏ trừu tượng hoá tiền đề triết học cách hèn nhát lý do, đồng thời nơ lệ trước tiền đề nỗi bực tức nô lệ biểu hình thức tiêu cực, vô ý thức ngụy biện mà Tác phẩm gồm mục: Lời tựa Tiền công Lợi nhuận tư Địa tô Lao động bị tha hóa Quan hệ sở hữu tư nhân Bản chất chế độ tư hữu phản ánh kinh tế trị học Chủ nghĩa cộng sản Nhu cầu, sản xuất phân công lao động 10 Tiền 11 Phê phán phép biện chứng triết học nói chung Hegel 9 Tác phẩm Pháp Đức biên niên- “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen Lời nói đầu” Tháng 11 năm 1843, Mác đến Pari Ở ông xuát tập đầu “Pháp Đức biên niên vào tháng hai năm 1844 kiện bật cảu tinh thần xã hội ztowf tạp chí mở đầu thư Mác, Ru-giơ, Phơ-bách Ba-cu-nin vè mục đích lần xuất tới Trong thư Mác chống lại quan niệm giáo điều, nói sng lysluaanj xã hội Trong bóc trần triết học tâm chủ nghĩa xã hội không tưởng thứ chủ nghĩa đem gán phương thuốc bịa dặt cho vạn động lịch sử xã hội thực, thư gửi A Ru-giơ viết tháng năm 1843 Mác nói cách châm biếm sau: “Từ trước tới nhà triết học có sẵn bàn giấy cảu họ cách giải mọ câu đố, giới ngu xuẩn khơng truyền thụ bí việc há mồm đớp lấy chim nướng cảu khoa học tuyệt đối”, có tham vọng “giải câu đố”, khơng phải khoa học giản đơn, quan tâm đến kiện cách thận trọng Trong “Pháp Đức niên biên”, Mác cho in hai tác phẩm ơng: “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê ghen Lời nói đầu” Ngay tác phẩm đàu Mác đoạn tuyệt với chủ nghĩa tâm chống lại lãnh tự vảu phái Hê-ghen trẻ Bơ-ru-nô Bauơ,ông giải phóng nhân dân Châu Âu nhân dân khác trước hết có nghĩa thủ tiêu tơn giáo nhân dân Bóc trần luận điệu tâm đó, Mác chứng minh việc tách rời nahf thờ khỏi Nhà nước không thủ tiêu thống trị cảu tôn giáo, nguồn gốc áp xã hội tôn giáo hay lực lượng tinh thần khác mà điều kiện vật chất định., Mác đem đối lập cách mạng vô sản cách mạng tư sản, cách mạng vô sản xóa bỏ tình trạng tồn xã hội tư sản, tức tình trạng người sản xuất cải, người vô sản kẻ sở hữu, mà kẻ sở hữu lại khơng phải người sản xuất Những tư tưởng phát triển thêm thứ hai Mác- “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hê-ghen Lời nói đầu” Ở Mác chứng minh thái độ phê phán có tính chất cách mạng chế độ xã hội hồn tồn khơng phải biểu phê phán ton giáo; phê phán tôn giáo nhằm chống lại cách không trực tiếp thực mà tôn giáo phản ánh tinh thần Mác viết: “Sự nghèo nàn cảu tôn giáo biểu nghèo nàn thực đồng thời phản đối chống 10 lại nghèo nàn Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới khoogn có trái tim, tinh thần trật tự khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nhân dân” Việc bóc trần tơn giáo rứt bỏ đóa hoa tưởng tượng khỏi xiềng xích trói buộc nhân dân; cần phải làm cho nhân dân vứt nỏ xiềng xích thật trở thành tự Cho nên phe phán trời, tôn giáo, thần học phải chuyển thành phê phán đất, pháp quyền, trị Nhưng đến phê phán tự chưa phải cơng việc cách mạng ó bác bỏ vè mặt lý luận phải xóa bỏ mặt thực tiễn Trái với phái Hê-ghen trẻ, Mác nhấn mạnh phê phán phải thủ đoạn mục đích tự Những luận điểm củaMác đặt sở cho việc giải mọt cách khoa học vấn đề quan hệ tư tồn tại, tinh thần vật chất, vấn đề mà trước luận án ơng cịn đặt hình thức tâm Giờ đây, đầu anwm 1844, Mác giải đáp theo quan điểm vật vấn đề chuyển từ tinh thần sang vật chất mà vấn đề sở vật chất ý thức Tác phẩm Sự khốn triết học Năm 1840 người xã hội tiêu tư sản Pháp pru-đông cho xuất sách “Sở hữu gì?” mà Mác gọi “ác phẩm hay ông ta Quyển sách mở thời đại mới, nội dung việc nói lại cũ theo lối cách táo bạo” Tấn coogn vào sở hữu tư chủ nghĩa, gọi ăn cắp, Pru-đơng lại lý tưởng hóa tiểu tư sản Hooifm cịn Pari vào năm 1844-1845, Mác giao thiệp với Pru-đơng tìm cách hướng ơng ta theo đường cách mạng chống chủ nghã tư Nhưng Pru-đông ngày chuyển sang phía hữu, tuyền truyền cho biện pháp hịa bình cải cách xã hội tieur tư sản cách trực tiếp trao đổi (không phải tiền) sản phẩm người sản xuất Năm 1846 “Hệ thống mâu thuẫn kinh tế hay triết học cảu khốn cùng”, Pru-đông tuyen truyền chủ nghĩa vô phủ, tự coi kẻ đối địch với chủ nghĩa cộng sản, phong trào công nhân, đấu tranh trị, nhà nước Việc bóc trần quan niệm vơ phủ phản động Poru-đơng trở nên cần thiết để giáo dục giai cấp công nhân theo tinh thần cách mạng giải phóng hojk khỏi ảnh hưởng cảu hệ tư tưởng tư sản Mác hoàn thành nhiệm vụ “Sự khốn triết học Trả lời “Triết học khốn’ ngài Pru-đông Trong “Sự khốn triết học”, Mác phê phán quan điểm kinh tế tiểu tư sản cảu Pru-đông sản xuất tư chủ nghĩa, việc Pru-đơng giải thích cách tâm khơng tưởng quy luật giá trị chủ nghĩa tư Pru-đông khẳng định sản phẩm người sản xuất trở thành hàng hóa trao đổi lẫn thỏa 11 thuận giưa nguồ có nhu cầu nhiều hình vẻ, sản cuất vật khác Đáng nhẽ giải thích tính nhiều vẻ nhu cầu người phát triển cảu phân cơng xã hội qua trình sản xuất Pru-đơng lại rút phân cơng lao động từ tính nhiều vẻ nhu cầu người Do đó, ơng ta dựng ngược tồn qua trình sinh hoạt xã hội; ơng ta coi người xã hội tư sản ‘con người tự nhiên”, ông ta qua niệm trao đổi hàng hóa hình thức tạm thời lịch sử cảu quan hệ xã hội mà thực nguyên tắc vĩnh viễn rút từ lý trí người Mác viết “ông ta tưởng tượng phân cơng lao động, tín dụng, cơng xưởng, nói tóm lại, tất quan hệ kinh tế đặt để phục vụ cho lợi ích bình đẳng, thật quan hệ quay lại chống bình đẳng Do chỗ lịch sử ảo tưởng ngài Pru-đông mâu thuẫn với nhau, ông ta kết luận la có tồn cảu mâu thuẫn” Pru-đông không thấy mâu thuẫn thực xã hội tư chủ nghĩa khơng thể xóa bỏ độc phương diện “xấu xa”, mà giữ phương diện kia-phương diện “tốt đẹp”., Quyển sách Mác, giữ vai trò quan trọng cách mạng triệt để trị-kinh tế học Tác phẩm bóc trần tính chất tư sản cảu học thuyết cảu nhà trị-kinh tế học cổ điển Anh nêu lên nguyên lý xuất phát kinh tê-chính trị giai cấp vơ sản ... vật chất ý thức Tác phẩm Sự khốn triết học Năm 1840 người xã hội tiêu tư sản Pháp pru-đơng cho xuất sách “Sở hữu gì?” mà Mác gọi “ác phẩm hay ông ta Quyển sách mở thời đại mới, nội dung việc nói... cách mạng giai cấp vô sản Tất nhiên, nguyên lý dự kiến hết tương lai Tác phẩm Tư Bản luận Tư Bản (tiếng Đức: Das Kapital) tác phẩm kinh tế trị quan trọng Karl Marx viết tiếng Đức Cuốn sách phân... thêm giá trị giới người giá trị” 7 Như vậy, người công nhân làm nhiều vật phẩm số vật phẩm mà họ chiếm hữu họ bị sản phẩm làm (tức tư bản) thống trị mạnh mẽ Thứ hai, tha hóa người công nhân biểu

Ngày đăng: 22/04/2021, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w