Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH *** NGUYỄN THÙY LINH MSSV: 0955040282 THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH (Từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh) KHĨA LUẠN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2009 – 2013 Ngƣời hƣớng dẫn: TH.S NGUYỄN VĂN THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Trường Đại học Luật TP.HCM, đặc biệt thầy khoa Luật hành truyền thụ cho em kiến thức bổ ích bốn năm ngồi giảng đường đại học Em xin gửi lời cảm ơn tới anh, chị Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, Tịa Hành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em khảo sát thực tế, có thêm kiến thức thực tế phục vụ cho viết Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Văn Thạch, người tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình viết luận văn Em xin chân thành cảm ơn! NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Pháp lệnh TTGQVAHC: Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2006 TTHC: Tố tụng hành TAND: Tịa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Ủy ban nhân dân VAHC: Vụ án hành VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm phúc thẩm vụ án hành 1.2 Mục đích phúc thẩm vụ án hành 1.3 Kháng cáo, kháng nghị để phúc thẩm vụ án hành 1.3.1 Khái niệm kháng cáo, kháng nghị 1.3.2 Đối tượng kháng cáo, kháng nghị 1.3.3 Chủ thể kháng cáo, kháng nghị 1.3.4 Thời hạn, thủ tục kháng cáo, kháng nghị 10 1.3.5 Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị; bổ sung chứng 14 1.3.6 Hậu pháp lý kháng cáo, kháng nghị 16 1.4 Xét xử phúc thẩm vụ án hành 17 1.4.1 Thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm 17 1.4.2 Chuẩn bị xét xử phúc thẩm 18 1.4.3 Thẩm quyền xét xử Tòa án giai đoạn xét xử phúc thẩm 19 1.4.4 Hội đồng xét xử phúc thẩm 20 1.4.5 Phạm vi xét xử phúc thẩm 25 1.4.6 Phiên tòa phúc thẩm 26 1.4.7 Các trường hợp khơng phải mở phiên tịa phúc thẩm 35 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 37 2.1.Thực trạng 37 2.1.1 Quy định pháp luật phúc thẩm vụ án hành 37 2.1.2.Thực tiễn phúc thẩm vụ án hành 45 2.1.2.1 Thực trang chung nước 45 2.1.2.2 Thực trạng giải vụ án hành theo trình tự phúc thẩm thành phố Hồ Chí Minh 48 2.2 Nguyên nhân 55 2.2.1 Nguyên nhân khách quan 55 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 60 2.3 Kiến nghị 62 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hành ngành luật liên quan 63 2.3.2 Thay đổi cấu tổ chức tòa án 65 2.3.3.Thay đổi nhiệm kỳ, chế bổ nhiệm thẩm phán đảm bảo nguyên tắc độc lập tham gia xét xử Tòa án, đồng thời nâng cao phẩm chất đạo đức cán ngành Tòa án 66 2.3.4 Nâng cao chất lượng cán ngành Kiểm sát 67 2.3.5 Đảm bảo chế độ đãi ngộ cán ngành Tòa án 68 2.3.6 Tăng cường nâng cao giám sát việc chấp hành pháp luật quan tư pháp, quan thi hành án 69 2.3.7 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật tố tụng hành 69 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Khoản Điều khẳng định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” Pháp luật tảng nhà nước pháp quyền Hệ thống pháp luật yếu tố quan trọng có ý nghĩa đánh giá hiệu hoạt động quốc gia Tuy nhiên, xây dựng ban hành văn pháp luật điều quan trọng quan trọng hết pháp luật phải phù hợp với thực tiễn làm cho pháp luật vào sống biến thành thực sinh động Bởi vậy, muốn đánh giá hiệu quy định pháp luật cần thiết phải dựa vào yếu tố Ngày 11/7/2011 Luật Tố tụng hành có hiệu lực tồn lãnh thổ Việt Nam, với nhiều quy định mang tính đột phá, Luật tố tụng hành mở rộng cửa tịa cho người dân kiện quan cơng quyền có tranh chấp Tuy nhiên, ngành luật tố tụng hành ngành mẻ, đời muộn ngành luật khác, văn hướng dẫn chưa nhiều, nên thực tiễn xét xử thẩm phán gặp nhiều khó khăn Với thực trạng án hành ngày tăng sai sót q trình giải vụ án hành khơng tránh khỏi Để đảm bảo cho án, định Tịa án xác; bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Nhà nước ta quy định chế định phúc thẩm vụ án hành Đó việc Tịa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án có án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Qua thực tiễn áp dụng quy định chế định phúc thẩm xét xử khẳng định ý nghĩa vai trò to lớn chế định phúc thẩm giải vụ án hành Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cơng tác xét xử cịn tồn vướng mắc, bất cập cần tháo dỡ Những vướng mắc phần quy định pháp luật chưa rõ ràng, chưa phù hợp dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, áp dụng pháp luật không thống nhất; mặt khác nguyên nhân chủ quan xuất phát từ quan tiến hành tố tụng làm giảm hiệu cơng tác xét xử Từ phần ảnh hưởng đến tâm lí người dân, giảm lòng tin vào Tòa án Thủ tục phúc thẩm vụ án hành thủ tục quan trọng giải vụ án hành nhiên cơng trình nghiên cứu đề tài Chủ yếu nghiên cứu chung cơng trình khoa học tố tụng hành thủ tục phúc thẩm đề cấp hạn chế Trước Luật tố tụng hành chưa ban hành có cơng trình nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “Xét xử vụ án hành theo trình tự phúc thẩm” tác giả Trịnh Thị Hoàng Châu, năm 2008, nghiên cứu chuyên sâu thủ tục phúc thẩm vụ án hành Tuy nhiên từ Luật tố tụng hành có hiệu lực, với sửa đổi, bổ sung so với Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chưa có cơng trình tìm hiểu sâu thủ tục mà chủ yếu tập trung vào giai đoạn sơ thẩm khởi kiện, thụ lý vụ án hành chính… Do đó, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, khắc phục vướng mắc, bất cập qui định pháp luật xét xử phúc thẩm, việc phân tích, đánh giá cách toàn diện, làm rõ điểm lý luận phân tích qui định pháp luật để tiến tới hoàn thiện pháp luật xét xử phúc thẩm vụ án hành điều cần thiết Đó lý tác giả chọn đề tài: “Thủ tục giải phúc thẩm vụ án hành từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu chuyên sâu thủ tục phúc thẩm vụ án hành quy định Luật tố tụng hành năm 2010 văn hướng dẫn, đưa số điểm khắc phục điểm chưa phù hợp Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 sửa đổi bổ sung năm 1998 2006 Ngoài ra, đề tài nghiên cứu việc áp dụng quy định pháp luật chế định phúc thẩm thực tiễn nhằm xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế phúc thẩm vụ án hành đồng thời góp phần hồn thiện chế định Để đạt mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Phân tích làm rõ vấn đề lí luận thủ tục phúc thẩmvụ án hành chính; làm rõ số khái niệm khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật thủ tục phúc thẩm giải vụ án hành với nghiên cứu thực trạng chung cụ thể thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh đưa điểm tiến bất cập, hạn chế chế định phúc thẩm; - Đưa kiến nghị bước đầu hồn thiện Luật Tố tụng hành chính, đồng thời nâng cao hiệu xét xử phúc thẩm vụ án hành Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phần lí luận thực tiễn thủ tục phúc thẩm vụ án hành Đây đề tài rộng phức tạp, để nghiên cứu sâu đề tài này, tác giả giới hạn phần thực tiễn nghiên cứu thực trạng thủ tục phúc thẩm vụ án hành thành phố Hồ Chí Minh Là trung tâm kinh tế lớn nước, thành phố Hồ Chí Minh điển hình giải án phúc thẩm hành với mối quan hệ xã hội ngày đa dạng phức tạp với vai trò Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thành phố Hồ Chí Minh Tịa Hành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa việc nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống quy định thủ tục phúc thẩm vụ án hành nhằm nâng cao nhận thức, tạo điều kiện cho việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp Luật tố tụng hành Để tài cho thấy rõ tầm quan trọng giai đoạn phúc thẩm vụ án hành Qua nghiên cứu thấy thực trạng quy định pháp luật vướng mắc áp dụng vào thực tiễn xét xử đồng thời đóng góp ý kiến để sửa đổi, bổ sung Luật tố tụng hành chính, đưa kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng xét xử phúc thẩm vụ án hành Ngồi ra, luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho cơng trình nghiên cứu khác Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả vận dụng lí luận chung chủ nghĩa Mác – Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, đối chiếu; phương pháp liệt kê, phương pháp chứng minh đồng thời kết hợp với tài liệu tạp chí Khoa học pháp lý, tạp chí Tịa án nhân dân, tạp chí Viện kiểm sát đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn thụ lý giải vụ án hành theo trình tự phúc thẩm để làm rõ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Kết cấu đề tài Đề tài khóa luận gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo mục lục Phần nội dung trình bày hai chương: Chương I: Những vấn đề lí luận pháp lý thủ tục phúc thẩm vụ án hành Chương II: Thực trạng phương hướng hồn thiện thủ tục phúc thẩm vụ án hành CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm phúc thẩm vụ án hành Để đảm bảo giải VAHC khách quan, đắn pháp luật TTHC pháp luật tố tụng khác quy định chế độ hai cấp xét xử Nguyên tắc thực hai cấp xét xử ghi nhận Điều Luật tổ chức TAND năm 1960 Sau thời gian dù nguyên tắc không ghi nhận Luật tổ chức TAND năm 1992 lại có quy định TAND cấp tỉnh, TANDTC có quyền xét xử theo trình tự thủ tục phúc thẩm vụ án mà án, định sơ thẩm cấp chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật (Khoản Điều 19, Khoản Điều 28 Luật tổ chức TAND năm 1992) Đến Luật tổ chức TAND năm 2002 có hiệu lực nguyên tắc quy định Điều 11 ghi nhận Điều 19 Luật TTHC 2010 Hai cấp xét xử bắt đầu cấp xét xử sơ thẩm vụ án, kết cấp xét xử sơ thẩm việc Tịa án sơ thẩm ban hành định sơ thẩm, án sơ thẩm Việc tòa án sơ thẩm ban hành định, án khơng nhận đồng ý từ đương VKS trường hợp họ có quyền kháng cáo kháng nghị án, định sơ thẩm Việc tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án có án, định sơ thẩm Tịa án cấp bị kháng cáo, kháng nghị gọi thủ tục phúc thẩm Để hiểu rõ thủ tục phúc thẩm, phải hiểu tính chất phúc thẩm, tính chất phúc thẩm định đến vấn đề khác thủ tục phúc thẩm Ngoài tính chất phúc thẩm điểm khác biệt để phân biệt với thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Bàn tính chất phúc thẩm, xét xử phúc thẩm cấp xét xử thứ hai trình TTHC “Pháp luật tố tụng dân tố tụng hình Việt Nam hành, phúc thẩm hiểu thống việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại chưa phù hợp với leo thang giá thị trường Ngành Tòa án ngành ảnh hưởng đến quyền lợi ích cơng dân nên vấn đề phải quan tâm để cán Tịa án, Thẩm phán tồn tâm tồn ý cho cơng việc mình, hiệu cơng việc bảm đảm Thứ sáu, chế giám sát hoạt động TAND VSKND chưa hình thành cách chặt chẽ Từ dẫn đến tinh thần trách nhiệm cán Tòa án Kiểm sát viên chưa cao Cùng với cơng tác thực thi án hành cịn gặp nhiều khó khăn mối quan hệ quan thi hành án với quyền địa phương, áp dụng thủ tục thi hành án dân 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất, trình độ thẩm phán chưa cao, cịn thiếu kinh nghiệm xét xử Có thể thấy thẩm phán bổ nhiệm chủ yếu dựa vào tiêu chí kinh nghiệm cơng tác Cùng với tình trạng thẩm phán cịn thiếu, khơng đủ để giải VAHC chế khâu bổ nhiệm thẩm phán dễ dãi làm cho chất thẩm phán chưa cao, trình độ thẩm phán không đồng Tại hội nghị Tổng kết ngành tịa án năm 2006 ơng Trần Văn Tú cho biết toàn ngành cố “vơ vét” để bổ nhiệm thẩm phán tồn ngành Tịa án thiếu thẩm phán, thẩm phán thời kì “vơ vét” tồn ngành với tiêu chuẩn chưa đủ làm cho chất lượng xét xử sơ thẩm, phúc thẩm không cao Bản thân thẩm phán nhiều lí mối quan hệ cơng tác nên nhiều thẩm phán khơng muốn xử án hành Chất lượng thẩm phán công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho thẩm phán, người tiến hành tố tụng đổi cách thức tiến hành giáo trình tập huấn nội dung tập trung vào tính chất tình chưa mang chiến lược lâu dài Bên cạnh trình độ thẩm phán đề đạo đức, tinh thần trách nhiệm Thẩm phán người tiến hành tố tụng khác đặt Việt Nam phát triển đất nước theo mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh thành tựu đạt khơng thể khơng nói đến mặt trái Có thể nói nguyên nhân vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan, lẽ kinh tế thị trường, quy luật cung cầu, quy luật giá trị xuất chi phối tới tất người Trong chưa có chế đào tạo thẩm phán 57 thống nhất, toàn diện chế độ đãi ngộ thẩm phán nhiều bất hợp lý: mức lương Thẩm phán chưa bảo đảm cho đời sống thẩm phán, thẩm phán phải tìm thêm thu nhập từ nguồn thu khác, không tập trung chuyên môn giải VAHC, ảnh hưởng đến công tác xét xử vụ án Trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận người tiến hành tố tụng có sa sút phẩm chất đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, làm giảm lòng tin nhân dân vào lực khả đội ngũ Một số người tiến hành tố tụng mong muốn giải nhanh chóng VAHC nên nhiều vụ việc giải thiếu khách quan, vi phạm nghêm trọng thủ tục tố tụng, sơ thẩm có chế xét xử phúc thẩm nên thường thờ khâu xét xử sơ thẩm khơng tập trung hồn tồn vào cơng việc Thứ hai, trình độ, lực cán bộ, Kiểm sát viên nhiều bất cập Theo báo cáo số 105/BC-VKSTC-V12 ngày 25/11/2009 VKSNDTC báo cáo tổng kết thực tiễn 12 năm hoạt động kiểm sát giải VAHC ngành Kiểm sát nhân dân thấy Kiểm sát viên cịn thiếu kinh nghiệm, chưa có tinh thần trách nhiệm cao Nhiều vụ án kháng nghị không nghiên cứu kỹ hồ sơ, thực quyền kháng nghị mang tính cảm tính; trình độ chưa cao nên tham dự phiên tòa ý kiến phát biểu Kiểm sát viên chưa đảm bảo tinh thần pháp luật Thứ ba, người dân chưa hiểu đầy đủ quy định pháp luật Ở nước ta trình độ hiểu biết người dân chưa cao, Luật TTHC ngành luật mẻ pháp luật Việt Nam nên người dân hiểu biết chưa nhiều lĩnh vực này, nên chưa áp dụng quy định để bảo vệ quyền lợi Chính hạn chế hiểu biết pháp luật người dân khiến họ tham gia tố tụng nắm cặn kẽ quy định pháp luật gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, chất lượng xét xử án sơ thẩm thấp, làm cho người dân không tin vào đội ngũ tiến hành tố tụng cấp sơ thẩm nên có án, định phúc thẩm, đương người đại diện không nghiên cứu án, định kĩ nộp đơn kháng cáo với hi vọng cấp phúc thẩm người “cầm cân nảy mực” lấy lại quyền lợi cho họ Đây nguyên nhân làm án phúc thẩm tăng đồng thời tỉ lệ bác đơn kháng cáo tòa phúc thẩm cao 58 2.3 Kiến nghị Qua phân tích thực trạng nguyên nhân dân đến thực trạng giải VAHC thấy để nâng cao chất lượng xét xử đồng thời đảm bảo cho việc đạt mục đích, ý nghĩa cơng tác xét xử phúc thẩm, bảo vệ quyền lợi cho người dân, xin nêu kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế thủ tục phúc thẩm VAHC: 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hành nhƣ ngành luật liên quan Luật TTHC năm 2010 có hiệu lực từ ngày 1/7/2011, qua hai năm thực qua thực tiễn cơng tác xét xử Tịa án VAHC cho thấy có nhiều quy định pháp luật chưa phù hợp tác giả cho cần thiết phải sửa luật Như trình bày phần thực trạng nên sửa đổi, bổ sung vấn đề sau: Thứ nhất, thời hạn kháng cáo, kháng nghị: tham dự phiên tịa khơng quyền mà nghĩa vụ người tham gia tố tụng tham gia phiên tòa họ biết định có liên quan đến để thực quyền kháng cáo tốt Trong quy định Luật TTHC quy định mốc để tính thời hạn kháng cáo cho đương Điều 176 Luật TTHC 2010 vơ tình tạo điều kiện thuận lợi cho đương vắng mặt có thời gian kháng cáo dài đương tham gia phiên tịa Do khơng đảm bảo cơng đương Bên cạnh đó, quy định thời hạn kháng cáo kháng nghị khác dẫn đến việc áp dụng pháp luật khó Hơn quy định thời hạn 15 ngày án, 07 ngày định sơ thẩm ngắn để chủ thể nghiên cứu kỹ án, định sơ thẩm để định có kháng cáo hay không Nên quy định thời hạn kháng cáo, kháng nghị điều luật quy định sau: “ Trường hợp kháng cáo, kháng nghị án Tòa án cấp sơ thẩm 30 ngày, kể từ ngày Tòa tuyên án Thời hạn kháng cáo, kháng nghị định tạm đình chỉ, đình giải vụ án Tịa cấp sơ thẩm 10 ngày, kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận định” 59 Thứ hai, quyền kháng cáo, kháng nghị: qua phân tích phần 2.2.1 quyền kháng cáo, kháng nghị nên quy định trách nhiệm kháng cáo, kháng nghị chủ thể “Chủ thể kháng cáo, kháng nghị phải chịu trách nhiệm hành vi kháng cáo, kháng nghị đương Tịa án chứng minh có hành vi lạm dụng quyền kháng cáo, kháng nghị Họ phải chịu chi phí tố tụng bồi thường cho đương có yêu cầu” Bên cạnh nghiên cứu để đưa quy định cụ thể kháng cáo, kháng nghị Thứ ba, chế định ủy quyền người đại diện theo pháp luật người bị kiện quan, tổ chức, người có thẩm quyền ban hành định hành hành vi hành bị khởi kiện Cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định vấn đề ủy quyền Luật TTHC đối tượng theo hướng, trường hợp người đại diện theo pháp luật quan, người có thẩm quyền quan khơng tham gia tố tụng được, ủy quyền cho cấp phó tham gia tố tụng Khi cấp phó tham gia tố tụng có đủ thẩm quyền rút sửa đổi, bổ sung định hành chính, khắc phục hành vi hành trái pháp luật bị khởi kiện, đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật trước người ủy quyền cho Và cần quy định rõ số người ủy quyền tham gia tố tụng giai đoạn tố tụng Thứ tư, phạm vi xét xử: nên quy định bổ sung trường hợp phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử phát tình tiết hay sai phạm áp dụng pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm không nằm nội dung kháng cáo, kháng nghị mà xét thấy Tại phiên tòa phúc thẩm xem xét, khắc Tịa án cấp phúc thẩm làm đơn đề nghị VKS cho phép Hội đồng xét xử có thẩm quyền xét xử nội dung Quy định giúp cho số lượng giám đốc thẩm giảm, bên cạnh kịp thời khắc phục thiếu sót Tịa án cấp sơ thẩm, quyền lợi ích cơng dân bảo đảm thực nhanh nhất, tránh sai sót ảnh hưởng đến họ có quyền lợi bị ảnh hưởng khó khơi phục Thứ năm, quy định Hội đồng xét xử, để phù hợp với thực tiễn Luật TTHC nên quy định phiên tòa phúc thẩm nên có tham gia 05 thẩm phán, đặc biệt vụ án có tình tiết phức tạp nên quy định phải có 07 thẩm phán Hội đồng xét xử Hơn để đảm bảo tính khách quan chất lượng xét xử phúc thẩm 60 thẩm phán tham gia xét xử khơng nên Tòa, nên điều động thẩm phán có chun mơn tịa khác tới Như đảm bảo hiệu xét xử phúc phẩm nguyên tắc độc lập xét xử thẩm phán Thứ sáu, cần có văn hướng dẫn cụ thể có mặt chủ thể phiên tòa phúc thẩm để tăng cường trách nhiệm chủ thể tham gia suốt q trình Tịa án giải vụ án để bảo vệ quyền lợi ích họ đồng thời tạo điều kiện để tòa án áp dụng thống pháp luật, khơng chủ thể cố tình kéo dài thời gian giải vụ án với mục đích làm ảnh hưởng đến chủ thể khác Cần có văn hướng dẫn cụ thể lần triệu tập thứ lần triệu tâp thứ hai theo hướng: “tính theo lần triệu tập áp dụng cho tất chủ thể quy định Khoản Điều 195 cho người” Hiện nay, văn hướng dẫn thi hành Luật TTHC chủ yếu ba Nghị quyết: Nghị 56/2010/QH12 Quốc hội, Nghị 01/2011/NQ-HĐTP Nghị 02/2011/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC Các văn giúp cho việc áp dụng luật TTHC dễ dàng Tuy nhiên quy định hướng dẫn cịn ít, đặc biệt phần phúc thẩm quy định luật cịn chưa rõ ràng Do phải ban hành Nghị Hội đồng thẩm phán TANDTC để hướng dẫn chi tiết phần xét xử phúc thẩm sửa đổi, bổ sung Nghị 2.3.2 Thay đổi cấu tổ chức Tòa án Với cấu Tịa án nước ta khơng tạo điều kiện cho vệc xét xử VAHC có hiệu Hiện Tòa phúc thẩm TANDTC thẩm phán xét xử tất lĩnh vực, khơng có phân định thẩm phán theo lĩnh vực nên chất lượng xét xử VAHC thẩm không cao Để khắc phục tình trạng Tịa phúc thẩm TANDTC nên chia phận chuyên ngành phúc thẩm vụ án dân sự, phúc thẩm vụ án hình sự, phúc thẩm vụ án hành chính, phúc thẩm vụ án lao động, phúc thẩm vụ án kinh tế Mặc dù TAND Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thành lập Tịa chun ngành: Tịa Hình sự, tịa Dân sự, Tịa Hành chính, Tịa Lao động, Tịa Kinh tế Tuy nhiên Tịa Hành lại vừa xét xử sơ thẩm, vừa xét xử phúc thẩm nên nhiều việc Do Tịa án tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nên có phận chuyên xét xử 61 sơ thẩm, phận chuyên xét xử phúc thẩm; không cần thành lập tịa phúc thẩm làm cho hệ thống tòa án phức tạp cần lập phận xét xử chun nghiệp Tịa Hành chính: phận thẩm phán chuyên xét xử sơ thẩm, phận thẩm phán chuyên xét xử phúc thẩm 2.3.3 Thay đổi nhiệm kỳ, chế bổ nhiệm thẩm phán đảm bảo nguyên tắc độc lập tham gia xét xử Tòa án, đồng thời nâng cao phẩm chất đạo đức cán ngành Tòa án Thứ nhất, nhiệm kỳ thẩm phán Tòa án năm, có nhiều ý kiến xoay quanh vấn đề Có ý kiến cho nhiệm kì phù hợp, nhiều ý kiến khác lại nhận định: Quy định nhiệm kì năm chế độ bổ nhiệm thẩm phán ảnh hưởng đến tâm lý thẩm phán, thẩm phán không yên tâm công tác Với chế tuyển chọn theo chế bổ nhiệm không đảm bảo chất lượng thẩm phán Thêm vào đó, Thẩm phán cịn phụ thuộc vào Hội đồng bổ nhiệm nên cịn chưa đảm bảo tính độc lập xét xử Nên quy định nhiệm kỳ Thẩm phán kéo dài 10 năm nhiệm kỳ phải có kiểm tra, sát hạch xem thẩm phán có đủ trình độ, chun mơn khơng Thứ hai, để có đội ngũ thẩm phán có lực cần tuyển chọn thẩm phán khơng từ cán Tịa án mà từ chức danh tư pháp khác điều tra viên, công tố viên, luật sư, kể luật gia học qua lớp thẩm phán chưa làm thẩm phán Cần tổ chức kì thi với tiêu chí cụ thể để tuyển chọn thẩm phán tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho ứng viên tham gia thi tuyển Người trúng tuyển kì thi đủ tiêu chuẩn khác mà pháp luật cho phép Chủ tịch nước xem xét định bổ nhiệm thẩm phán Để vừa đảm bảo số lượng chất lượng thẩm phán giai đoạn Thứ ba, phải quy định cụ thể hệ tiêu chuẩn chức danh thẩm phán tiêu chuẩn bổ nhiệm, nâng ngạch Thẩm phán Những thẩm phán chuyên xét xử phúc thẩm nên quy định tiêu chuẩn khác với Thẩm phán khác, phải thạc sĩ luật đào tạo từ hai trung tâm đào tạo luật lớn nước Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật TPHCM theo tinh thần Nghị 49/2005 ngày 2/6/2005 Bộ trị cải cách tư pháp: “Xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Đại học Luật Thành phố Hồ Chí 62 Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật” Đào tạo bổ sung chuyên ngành Học viện Tịa án (năm 2012 Bộ trị định thành lập Học viện Tòa án) Việc thành lập học viện chuyên Tòa án nâng cao chất lượng cán tịa án nói chung thẩm phán nói riêng Tuy nhiên chương trình đào tạo nên có chế đào tạo xong phải kiểm tra Thứ tư, xét xử hành liên quan đến nhiều lĩnh vực, mà thực tế khơng có trường đào tạo tất lĩnh vực Do nên bên cạnh việc bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ nên có đào tạo bổ sung chun ngành cần trọng việc đào tạo, bồi dưỡng lí luận trị, trình độ quản lý, tin học, ngoại ngữ kiến thức xã hội Thứ năm, bên cạnh đổi chế tuyển chọn thẩm phán, đào tạo lại chun mơn nghiệp vụ phải nâng cao phẩm chất đạo đức, tư tưởng trị, rèn luyện đội ngũ thẩm phán vừa có tài vừa có đức, thực trở thành cơng bộc dân Đạo đức vấn đề cốt lõi, tiền đề cho hành động người; muốn thẩm phán có tinh thần trách nhiệm vấn đề đạo đức, tưởng trị thẩm phán điều quan trọng 2.3.4 Nâng cao chất lƣợng cán ngành Kiểm sát VKS có vai trị quan trọng thủ tục phúc thẩm VAHC, đặc biệt đội ngũ Kiểm sát viên, nâng cao chất lượng cán đặc biệt Kiểm sát viên góp phần làm cho công tác xét xử phúc thẩm đạt hiệu VKSNDTC VKSND cấp tỉnh cần có kế hoạch bổ nhiệm, điều động Kiểm sát viên tương xứng với tính chất cơng việc; trọng tăng cường kiểm sát viên có kinh nghiệm đào tạo Kiểm sát viên trẻ tuổi Ngày 24/4/2013 Chính phủ kí định thành lập Đại học kiểm sát Hà Nội khẳng định tâm tầm nhìn dài hạn thực tiễn đào tạo cán ngành Kiểm sát, đòi hỏi Kiểm sát viên bên cạnh cử nhân luật cần phải bổ sung đào tạo Đại học Kiểm sát Cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu kỹ tham mưu, xây dựng văn thực kiến nghị, kháng nghị cho đội ngũ Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, chuyên viên làm công tác kiểm sát giải án hành Duy trì tăng cường phối hợp, trao đổi VKS cấp với VKS cấp trao đổi, tham khảo kinh nghiệm với đơn vị làm tốt, có nhiều sáng kiến, kinh nghiệm 63 cách làm đạt hiệu cao công tác kiểm sát án, định, công tác thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị Cũng Thẩm phán, Kiểm sát viên cần đào tạo bổ sung chuyên ngành công nghệ thông tin, lĩnh vực xã hội khác 2.3.5 Đảm bảo chế độ đãi ngộ cán ngành Tòa án Với mức lương không đảm bảo sống cho cán Tòa án, lao động người lao động đặc thù, tiền lương khoản trợ cấp khác chưa tương xứng với tính chất cơng việc Do Chính phủ ban hành Nghị định 66/2013/NĐ-CP, theo từ ngày 1/7/2013 tăng mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang nhân dân lên 1.150.000 đồng/tháng; quy định thể quan tâm nhà nước cán bộ, công chức Tuy mức lương tối thiểu tăng chưa đáp ứng nhu cầu thiết yếu sống hàng ngày họ nên cần trọng sách phù hợp với cán ngành Tòa án Về tiền lương tối thiểu: lương tối thiểu nâng lên nhiên chưa phù hợp, cần xác định lại mức tiền lương tối thiểu sở đánh giá lại mức sống tối thiểu cách có luận cứ, có tính khoa học phù hợp với thực tiễn Mức tiền lương tối thiểu phải đảm bảo mức sống tối thiểu thực tế phù hợp với tình hình phát triển kinh tế khả chi trả kinh tế giai đoạn Về thang lương, bảng lương: nay, hệ thống thang lương, bảng lương chủ yếu dựa theo thâm niên, giãn cách ngạch, bậc nhỏ hệ số dẫn tới tính bình qn, dàn trải chi trả lương mà khơng gắn việc trả lương với vị trí công việc kết thực nhiệm vụ Do đó, cần xây dựng thang, bảng lương cán cơng chức theo hướng quy định mức lương cho chức danh vị trí cơng việc 2.3.6 Tăng cƣờng nâng cao giám sát việc chấp hành pháp luật quan tƣ pháp, quan thi hành án Tịa hành chính, Tịa phúc thẩm TAND tối cao VKSND phải giải nhiều việc, nhiên chế kiểm tra, giám sát chưa hình thành cách chặt chẽ Cần phải có chế kiểm tra rõ ràng, trực tiếp TAND, VKSND cấp với TAND, VKSND cấp Luật cần có chế tài pháp lý phù hợp với trường hợp đội 64 ngũ cán bộ, Thẩm phán cố tính khơng làm trịn trách nhiệm mình, vi phạm thủ tục tố tụng Nếu vi phạm hành xử lý theo thủ tục hành chính, có hành vi mang tính chất hình theo Bộ luật hình để truy cứu trách nhiệm Đối với công tác thi hành án cần có kiểm tra sát sao, thành lập quan thi hành án độc lập với UBND, quy định rõ thủ tục thi hành án hành đồng thời nâng cao nhận thức thi hành án người nắm cương vị chủ chốt quyền việc làm cần thiết Trong trường hợp cố tình chây ỳ, trốn tránh cần áp dụng biện pháp mạnh Tạo điều kiện để người dân tham gia vào hoạt động giám sát thông qua tiếp nhận ý kiến, kiến nghị, phản ánh người dân cơng tác xử, thi hành án… hồn thiện hệ thống pháp luật, chế vận hành việc tiếp nhận, giải trả lời cho người dân ý kiến, kiến nghị họ 2.3.7 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật tố tụng hành Để người dân thực hiểu thủ tục phúc thẩm VAHC thực quyền cách hiệu cần phải nâng cao hiểu biết pháp luật người dân thông qua tuyên truyền, phổ biến pháp luật phương tiện truyền thông đại chúng Nên tổ chức chương trình phổ biến pháp luật hành cộng đồng dân cư, giải đáp khúc mắc trực tiếp từ phía người dân Hằng năm nên xuất tập án văn án Hành chính, thẩm phán, hồn tồn tham khảo cách giải án xuất vụ án mà thụ lý giải từ dẫn đến việc áp dụng pháp luật thống Việc công khai, minh bạch án tạo niềm tin cho nhân dân đường khiếu kiện hành Đồng thời họ nghiên cứu án từ hiểu quy định pháp luật TTHC Đặc biệt giai đoạn phúc thẩm, có trường hợp tương tự Tòa xử thể để định nên kháng cáo hay không… Để nâng cao chất lượng xét xử phúc thẩm VAHC việc hồn thiện quy định pháp luật hoàn thiện việc thực pháp luật thủ tục phúc thẩm VAHC nhu cầu phải đặt giai đoạn 65 KẾT LUẬN Thủ tục phúc thẩm có ý nghĩa quan trọng trình giải VAHC, đảm bảo cho án, định tịa án xác, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Qua nghiên cứu thủ tục phúc thẩm VAHC thấy rõ vấn đề sau chế định phúc thẩm: - Làm sáng tỏ sở lý luận nội dung phúc thẩm thông qua nghiên cứu quan điểm khác thủ tục phúc thẩm VAHC như: tính chất phúc thẩm; kháng cáo, kháng nghị… sở đưa khái niệm phúc thẩm vụ án hành chính, đồng thời góp phần thống nhận thức lí luận chất nội dung phúc thẩm với tư cách giai đoạn độc lập tố tụng hành chính; - Trong năm qua, việc ban hành thực thi Luật TTHC mang lại đổi đáng kể cho hoạt động tố tụng hành nước ta Luật TTHC quy định cụ thể chi tiết Pháp lệnh TTGQVAHC quy định giải VAHC theo thủ tục phúc thẩm Tuy nhiên xây dựng pháp luật thủ tục phúc thẩm VAHC để thực phù hợp với thực tiễn Việt Nam, thời kì kinh tế phát triển, mối quan hệ ngày đa dạng, phức tạp việc không dễ, nhiều quy định pháp luật phúc thẩm chưa phù hợp với thực tiễn ảnh hưởng đến trình giải vụ án theo trình tự phúc thẩm quy định kháng cáo, kháng nghị; hội đồng xét xử; có mặt người tham gia tố tụng… - Trên sở phân tích thực trạng xét xử phúc thẩm cho thấy thực trạng áp dụng thủ tục phúc thẩm vụ án hành cịn tồn nhiều vướng mắc, chất lượng xét xử án hành chưa cao, cịn tình trạng giải án q hạn, tồn động án, án có hiệu lực khơng thi hành… đồng thời phân tích nguyên nhân (khách quan, chủ quan) thực trạng sở đưa kiến nghị; - Qua nghiên cứu quy định pháp luật TTHC kết hợp với nghiên cứu thực tiễn cho thấy cần phải có giải pháp nhằm khắc phục vướng mắc nhằm nâng cao hiệu xét xử phúc thẩm cụ thể: cần phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phúc thẩm vụ án hành phù hợp với thực tế khách quan; phải nâng cao trình độ phẩm chất đội ngũ tiến hành tố tụng song song với cải thiện tiền lương, phụ cấp cho họ, đồng thời tuyên truyền để người dân hiểu áp dụng pháp luật từ nâng cao chất lượng xét xử phúc thẩm đảm bảo mục đích thủ tục phúc thẩm VAHC Để pháp luật tố tụng hành nói chung thủ tục phúc thẩm vụ án hành nói riêng áp dụng cách hiệu quy định pháp luật phải phù hợp với thực tiễn sống phải có phối hợp đồng cá nhân, quan, tổ chức xã hội Có Luật tố tụng hành phát huy vai trị đồng thời góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật chung nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 Luật Tố tụng hành năm 2010 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Nghị định 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 Chính phủ quy định mức lương sở cán công chức, viên chức lực lượng vũ trang Nghị 49 - NQ/TW Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngày 02/6/2005 Nghị 04/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2006 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh TTGQVAHC 10 Nghị Quyết 56/2010/QH12 ngày 24/11/2010 Quốc hội việc thi hành Luật tố tụng hành năm 2010 11 Nghị số 01/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn Nghị 56/2010/QH12 thi hành Luật tố tụng hành 12 Nghị số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định luật TTHC 13 Pháp lệnh TTGQVAHC năm 1996 sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2006 14 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 15 Pháp lệnh lệ phí, án phí năm 2009 Sách, tạp chí 16 Bình luận Khoa học Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, Nxb Lao động – xã hội năm 2012 17 Công Minh, Tỷ lệ giải án hành chưa cao, Báo An ninh thủ ngày 5/12/2010 18 Duy Kiên, Phúc thẩm dân vấn đề kháng cáo, kháng nghị án, định Tịa án cấp sơ thẩm, Tạp chí Tịa án nhân dân số 15 tháng 8/ 2012 19 Đào Xuân Lan, Những nội dung Luật tố tụng hành năm 2010 so với Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 1996, Tạp chí Tòa án nhân dân số 14 tháng 7/2011 20 Đặc san tuyên truyền pháp luật số 12/2011 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ năm 2011 21 Đồn Tấn Minh, Bình luận khoa học Luật Tố tụng hành văn áp dụng giải khiếu nại hành Tịa, Nxb Lao động, năm 2011 22 Giáo trình Luật tố tụng hành chính, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức Hội Luật gia Việt Nam năm 2012 23 Giáo trình Luật tố tụng hành chính, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp năm 2005 24 Giáo trình Luật tố tụng hành chính, Nxb Cơng an nhân dân năm 2007 25 Giáo trình Luật tố tụng dân sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp năm 2005 26 Giáo trình triết học Mac – Lênin, Bộ giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia năm 2004 27 Nguyễn Mạnh Hùng, Thuật ngữ pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia năm 2011 28 Nguyễn Ngọc Điệp, Thủ tục giải vụ án hành chính, Nxb TPHCM năm 2000 29 Nguyễn Văn Quang, Luật tố tụng hành năm 2010 vấn đề nâng cao hiệu xét xử hành nước ta giai đoạn nay, Tạp chí Nghề luật số 4/2011 30 Phan Thanh Mai, Bàn tính chất phúc thẩm, Tạp chí luật học(1) năm 2000 31 Phạm Hồng Hải,“Mơ hình tổ chức Tịa án tiến trình cải tư pháp”, Tạp chí nghề luật năm 2006 32 Phương Nam, Trần “con kiến” kiện “củ khoai”, Báo pháp luật ngày 4/6/2013 33 Quang Trường, Cơng tác xét xử án hành – Dân bị thiệt, Báo An ninh thủ đô ngày 09/3/2012 34 Trần Văn Độ, Đổi tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân, Tạp chí Nhà nước pháp luật tháng 11/ 2003 35 Trần Huy Lộc, Một số nội dung Luật tố tụng hành chính, Tạp chí Tịa án nhân dân số 24 năm 2010 36 Trần Đức Long, Bàn vấn đề tạm đình giai đoạn xét xử vụ án hành phúc thẩm, Tạp chí Tịa án nhân dân số 23 tháng 12/2012 37 Trần Kim Liễu, Một số vấn đề thẩm quyền xét xử hành Tịa án nhân dân, Tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2004 38 Trịnh Thị Hoàng Châu, Xét xử vụ án hành theo trình tự phúc thẩm, luận văn tốt nghiệp năm 2008 39 Từ điển luật học, Viện khoa học pháp lý, Nxb Từ điển Bách khoa năm 2006 40 Vũ Thanh Tuấn, Một số quy định Luật tố tụng hành chính, Tạp chí Tòa án nhân dân số 24 tháng 7/2011 Các tài liệu khác, trang web: 41 Báo cáo số 402/BC-UBTVQH, Báo cáo giải trình tiếp thu chỉnh lý dự thảo luật Tố tụng hành Nghị thi hành luật tố tụng hành Ủy ban thường vụ Quốc hội, năm 2010 42 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án Tòa án nhân dân tối cao năm 2006 43 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án Tòa án nhân dân tối cao năm 2007 44 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án Tòa án nhân dân tối cao năm 2009 45 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án Tòa án nhân dân tối cao năm 2010 46 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án Tòa án nhân dân tối cao năm 2011 47 Báo cáo tổng kết ngành Tòa án Tòa án nhân dân tối cao năm 2012 48 Báo cáo tổng kết Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TPHCM năm 2010 49 Báo cáo tổng kết Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TPHCM năm 2011 50 Báo cáo tổng kết Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TPHCM năm 2012 51 Báo cáo tổng kết Tịa Hành Tịa án nhân dân TPHCM 2012 52 Báo cáo kết mặt cơng tác năm 2012 Tịa án nhân dân TPHCM 53 Báo cáo tổng kết thực tiễn 12 năm hoạt động giải vụ án hành ngành tòa án nhân dân, Hà Nội ngày 18/11/2009 54 Báo cáo tổng kết thục tiễn 12 năm hoạt động kiểm sát giải vụ án hành ngành kiểm sát nhân dân, Hà Nội ngày 25/11/2009 55 Bản án phúc thẩm số 472/2013/HC-PT ngày 09/4/2013 Tòa án nhân dân thành phố HCM 56 Bản án phúc thẩm số 91/2013/HC-PT ngày 16/01/2013 Tòa án nhân dân thành phố HCM 57 Bản án phúc thẩm số 852/2012/HC-PT ngày 24/7/2012 Tòa án nhân dân thành phố HCM 58 Quyết định giám đốc thẩm số 04/2012/HC-CTĐP ngày 29/3/2012 Tòa phúc thẩm tòa án nhân dân tối cao TPHCM 59 Quyết định số 58/2013/QĐTP-HC ngày 11/01/2013, Quyết định đình xét xử phúc thẩm vụ án hành Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh 60 http://www.tinmoi.vn/ 61 http://www.moj.gov.vn/ 62 http://luathoc.cafeluat.com/ 63 http://toaan.gov.vn 64 http://www.thanhtra.gov.vn/ 65 http://www.vietnamplus.vn/ ... PHÁP LÝ VỀ THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm phúc thẩm vụ án hành 1.2 Mục đích phúc thẩm vụ án hành 1.3 Kháng cáo, kháng nghị để phúc thẩm vụ án hành 1.3.1... phần thực tiễn nghiên cứu thực trạng thủ tục phúc thẩm vụ án hành thành phố Hồ Chí Minh Là trung tâm kinh tế lớn nước, thành phố Hồ Chí Minh điển hình giải án phúc thẩm hành với mối quan hệ xã... pháp lý thủ tục phúc thẩm vụ án hành Chương II: Thực trạng phương hướng hoàn thiện thủ tục phúc thẩm vụ án hành CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH