-Nêu được một số điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam (Mạng lưới sông ngòi dày đặc. Sông ngòi cólượng nước thay đổi theo mùa. Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đờ[r]
(1)Lịch sử:
Bài 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
I MỤC TIÊU
-Biết vài điểm tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỉ XX +Về kinh tế: xuầt nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ôtô, đường sắt +Về xã hội: xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân
-HS K-G: +Biết nguyên nhân biến đổi kinh tế - xã hội nước ta: sách tăng cường khai thác thuộc địa thực dân Pháp
+Nắm mối quan hệgiữa xuất ngành kinh tế tạo tầng lớp xã hội
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ hành Việt Nam
-Sưu tầm tranh, ảnh xã hội VN đầu kỉ XX III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
GV HS
1 Kiểm tra cũ:
-Tường thuật lại diễn biến phản công ở kinh thành Huế.
-Nêu số phong trào Cần vương tiêu biểu.
2 Bài mới:
Hoạt động (làm việc lớp)
-GV giới thiệu giao nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Những biểu thay đổi nền kinh tế Việt Nam cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX.
+ Những biểu thay đổi xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX. + Đời sống công nhân, nông dân Việt Nam thời kì này.
Hoạt động (làm việc theo nhóm )
GV gợi ý tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập
Hoạt động (làm việc lớp)
-Gọi nhóm báo cáo kết quả, hoàn thiện phần trả lời HS
Hoạt động (làm việc lớp)
GV tổng hợp ý kiến HS, nhấn mạnh biến đổi kinh tế, xã hội nước ta
3 Củng cố dặn dò
-Tổ chức cho HS hái hoa trả lời câu hỏi củng cố ND
-Nhận xét tiết học
-Nhắc nhở HS học bài, chuẩn bị sau
2-3 HS trả lời, nhận xét, bổ sung
-HS thảo luận theo nhóm 6, trả lời câu hỏi:
+ Từ cuối kỉ XIX, thực dân Pháp tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên bóc lột nhân dân ta
+ Các gia cấp, tầng lớp đời công nhân, chủ xưởng, nhà bn, viên chức, trí thức
+ bị chủ xưởng địa chủ bóc lột
-Các nhóm báo cáo kết thảo luận -1-2 HS nhắc lại nội dung mà GV vừa nhấn mạnh
(2)Đạo đức:
Bài 2: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I-MỤC TIÊU: Giúp HS
-Biết trách nhiệm việc làm
-Biết định bảo vệ định
-Khơng tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm đổ lỗi cho người khác
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Tranh SGK, bảng phụ ghi BT3
-HS: Những mẩu chuyện việc làm có trách nhiệm III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Giáo viên Học sinh
1- Kiểm tra: (2’)
Vì phải có trách nhiệm với việc làm của mình?
-GV nhận xét, đánh giá
2-Bài mới:
HĐ 1: Xử lí tình BT3 SGK
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải
* Cách tiến hành:
-Gọi HS đọc yêu cầu.(bảng phụ) -Cho HS thảo luận nêu ý kiến (3’)
*GV chốt ý : Mỗi người có cách giải quyết để thể người có trách nhiệm
HĐ 2: Liên hệ- thực hành
* Mục tiêu: HS tự liên hệ, tự kể những câu chuyện trách nhiệm với việc làm
* Cách tiến hành:
-GV gợi ý cho HS nhớ lại câu chuyện sống để kể
-Cho HS kể trước lớp - GV nhận xét chung
3- củng cố, dặn dò:
-Củng cố nội dung, liên hệ -GV cho HS tự liên hệ
-Về thực hành nhà tự đánh giá việc làm năm qua
-Chuẩn bị cho sau
1 HS trả lời, HS khác nhận xét
-1 HS đọc
-Trao đổi theo bàn
-HS trình bày ý kiến -Lớp nhận xét
-HS chuẩn bị, nhớ lại (2’)
-HS lên bảng kể, HS khác nhận xét việc làm qua rút học cho -HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
(3)Khoa học:
Bài : TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I MỤC TIÊU:
-Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
-Thơng tin hình trang 16-17 (SGK)
-Sưu tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác làm nghề khác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
1-Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm trung trẻ
em giai đoạn (từ lúc sinh đến lúc dậy thì)
2-Bài mới:
a HĐ1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nêu số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già Bước 1: Giao nhiệm vụ hướng dẫn.
-GV y/c HS đọc thông tin trang 16, 17-SGK, thảo luận nhóm bàn hồn thành vào bảng theo y/c -Bước 2: Làm việc theo nhóm.
-HS làm việc theo hướng dẫn GV; nhóm cử thư kí ghi biên
Bước 3: Làm việc lớp. - Gọi nhóm trình bày -GV kết luận
b Hoạt động 2: Trò chơi: " Ai? họ vào giai đoạn đời"
* Mục tiêu: -HS xác định thân ở vào giai đoạn đời
Bước 1: -GV chia lớp thành nhóm
-GV phát cho nhóm từ -4 hình chuẩn bị Bước 2: -Hướng dẫn HS làm việc
-Y/c HS x.định người ảnh vào giai đoạn đời nêu đặc giai đoạn Bước 3: Làm việc lớp
-GV cho HS trả lời câu hỏi:
*GV nhận xét, kết luận
3 Củng cố-dặn dò
-GV tóm tắt nội dung -Nhận xét tiết học
-Dặn dò nhà học
-Chuẩn bị sau (mỗi HS thẻ từ Đ-S)
-HS trả lời bảng
-HS đọc thông tin SGK * Cách tiến hành.
-Làm việc theo nhóm
-HS làm việc theo hướng dẫn; nhóm cử thư kí ghi biên -Các nhóm cử đại diện trình bày (mỗi nhóm trình bày giai đoạn ) -Nhóm khác nhận xét bổ sung -1-2 HS nhắc lại kết luận * Cách tiến hành:
-HS làm việc theo hướng dẫn -Các nhóm cử đại diện trình bày (mỗi HS giới thiệu hình ) -Nhóm khác hỏi thêm nêu ý kiến
+ Bạn vào giai đoạn đời?
(4)Địa lý:
Bài 4: SƠNG NGỊI
I MỤC TIÊU: Sau học, HS có thể:
-Nêu số điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam (Mạng lưới sơng ngịi dày đặc Sơng ngịi cólượng nước thay đổi theo mùa Sơng ngịi có vai trị quan trọng trong sản xuất đời sống – cung cấp phù sa, nước tưới, tôm cá, )
-Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu sơng ngịi
-Chỉ số sông: sông Hồng, sông Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu, II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam -Các hình minh hoạ SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
GV HS
1 Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm khí hậu
nước ta ảnh hưởng khí hậu đến đời sống, sản xuất.
2 Bài mới:
-Giới thiệu bài, nêu yêu cầu học
a HĐ1: Nước ta có mạng lưới sơng ngịi
dày đặc
-u cầu thảo luận trả lời câu hỏi:
+Nước ta có nhiều sơng hay so với các nước ?
+Kể tên hình vị trí số sông lớn Việt Nam
+ miền Bắc miền Nam có sơng lớn nào?
+ Nhận xét sơng ngịi miền Trung
*GV nhận xét-kết luận: Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước
b HĐ 2: Sơng ngịi nước ta có lượng nước
thay đổi theo mùa Sơng có nhiều phù sa -Y/c HS thảo luận hoàn thành bảng bảng phụ
-Sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời (GV giải thích thêm thay đổi chế độ nước)
-Liên hệ với sông hồ địa phương -GV kết luận chung
c HĐ 3: Vai trị sơng ngịi.
-u cầu HS kể vai trị sơng ngịi -Gọi HS lên đồ vị trí đồng lớn, sơng bồi đắp lên đó, nhà máy thuỷ điện Hồ Bình
-GV kết luận vai trị đồng
3-Củng cố dặn dị: tóm tắt nội dung.
-Liên hệ đời sống thực tế địa phương Dặn HS sưu tầm tranh ảnh nơi du lịch bãi tắm biển
-2 HS trả lời
* Làm việc theo cặp
-HS dựa vào H1 SGK, trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi GV nêu
-Một số HS trả lời trước lớp
-Một số HS lên bảng đồ tự nhiên sơng
-HS nhắc lại kết luận *Làm việc theo nhóm -Làm việc theo nhóm
-HS đọc SGK-quan sát hình 2; ( SGK ) hoàn thành vào bảng sau
Thời gian
Lượng nước
ảnh hưởng tới đ/s sản xuất
Mùa
mưa Mùa
khơ
-Đại diện nhóm trình bày -bổ sung + HS trả lời:
+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng
+ Cung cấp nước, cá tôm, đường giao thông
-2HS lên đồ địa lý tự nhiên VN
(5)Khoa học:
Bài : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I MỤC TIÊU: -Nêu việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy -Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy
II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
-Thông tin hình trang 18-19 (SGK) -Các phiếu ghi thơng tin việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy -Mỗi HS thẻ Đ / S
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV HS
1 -Kiểm tra cũ:
-HS nêu vai trò nam nữ xã hội
-Nêu đặc điểm để phân biệt nam và nữ
2-Bài
a.Hoạt động: Động não. * Cách tiến hành:
-GV nêu vấn đề (SGV-40)
H: tuổi dậy thì, nên làm để giữ cho cơ thể sẽ, thơm tho tránh bị mụn trứng cá?
-GV ghi nhanh ý kiến lên bảng
Tiếp theo, GV yêu cầu HS nêu tác dụng việc làm kể
*GV kết luận, nhận xét
b.Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập.
-GV chia lớp thành nhóm nam, nữ riêng -GV phát cho nhóm phiếu học tập
-Gọi nhóm chữa theo nhóm nam, nữ riêng
- GV bổ sung -kết luận
c Hoạt động 3: Quan sát tranh thảo luận.
* Cách tiến hành.
Bước1: Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn Bước 2: Làm việc lớp.
-Gọi đại diện nhóm trình bày kết T.luận -GV kết luận: tuổi dậy thì, cần ăn uống đủ chất, tăng cường
3 Củng cố-dặn dò
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tập làm diễn giả”
-Nhận xét tiết học -Dặn dò nhà học -Chuẩn bị sau:
-HS trình bày
* Mục tiêu: HS nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy
- tắm rửa, giữ vệ sinh thân thể
-HS nêu theo thông tin SGK
-HS thảo luận nhóm ( 4' ) -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ sung
Phiếu1: 1-b; 2-a,b,d ; -b,d. Phiếu 2: 1-b,c ; 2-a,b,d ;3 -a;
4-a.
* Mục tiêu: Xác định việc nên không nên làm để bảo vệ sức khoẻ thể chất tinh thần tuổi dậy
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát hình 4,5,6,7 trang 19 SGK trả lời câu hỏi:
-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-HS hệ thống lại kiến thức học,
(6)Kĩ thuật:
Bài 2: THÊU DẤU NHÂN ( tiết 2)
I-MỤC TIÊU: HS cần phải:
-Biết cách thêu dấu nhân; thêu mũi thêu dấu nhân
-HS HS khéo tay thêu mũi; ứng dụng mũi thêu dấu nhân sản phẩm trang trí
II-CHUẨN BỊ:
-GV: Mẫu thêu dấu nhân, kim, thêu, vải vật liệu cần dùng III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra:
-KT chuẩn bị HS
-Gọi HS nhắc lại quy trình thêu dấu nhân
2 Bài
mới:-* Củng cố lại quy trình tiết -Cho HS nhắc lại
3.Thực hành:
-Cho HS thực hành làm sản phẩm, Mỗi HS tự làm sản phẩm
-GV quan sát giúp đỡ em yếu -Cho trưng bày SP
-GV nhận xét, đánh giá HS
4 Củng cố, dặn dị:
-Cho nhắc lại quy trình thêu dấu nhân -GV nhận xét học
-Dặn HS nhà hoàn thành nốt SP
-Chuẩn bị sau " Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống gia đình".
-Tổ trưởng báo cáo
-1 HS nhắc lại, HS khác nhận xét
-2 HS nêu lại quy trình
-HS thực hành cá nhân
-HS trưng bày SP theo tổ -HS nhận xét SP
(7)SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM TUẦN 4 I Mục tiêu
-HS thấy ưu nhược điểm tuần -Rèn thói quen phê tự phê
-Giáo dục HS có ý thức vươn lên hoạt động
II Chuẩn bị
-Nội dung kiểm điểm tuần phương hướng tuần
III Nội dung
GV HS
1 ổn định tổ chức
-Chia tổ để sinh hoạt
2 Nội dung sinh hoạt
-GV tổ chức HS kiểm điểm theo tổ
-Tổ chức sinh hoạt lớp
- GV đánh giá chung, tuyên dương, phê bình
-Đề phương hướng tuần sau -Tổ chức cho lớp vui văn nghệ -Dặn dò HS thực tốt tuần sau
Cả lớp hát
* HS kiểm điểm theo tổ
Từng HS tổ kiểm điểm nêu rõ -ưu khuyết điểm tuần
-Thảo luận đóng góp ý kiến chung -Tổ trưởng tổ chức cho tổ thảo luận bổ sung ý kiến
-Bình chọn cá nhân tiêu biểu tổ
* Sinh hoạt lớp.
-Tổ trưởng tổng hợp chung tổ, báo cáo
-Lớp trưởng nhận xét chung -HS phát biểu ý kiến chung -Bình xét thi đua
* Tổ tiêu biểu: * Cá nhân tiêu biểu: + Khen:
+ Chê: