Câu 5:Theo định luật tuần hoàn, tính chất hoá học của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăngA. của : A.[r]
(1)Giáo viên: Ngô Thị Thuỳ Dương
Địa chỉ: 58/14 AmaQuang – Hoa Lư- Pleiku- Gia Lai Điện thoại :059.3501601-091.9127649
Website:http://violet.vn/ngothithuyduong
BÀI 10: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN.
Câu 1:Trong chu kì , theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần :
A Tính loại nguyên tố tăng dần B Tính phi kim nguyên tố tăng dần C Hoá trị nguyên tố oxi tăng dần
D Hoá trị cao nguyên tố phi kim hiđrơ khơng đổi
Câu 2:Trong nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần :
A Tính bazơ oxit hiđrơ giảm dần B Tính axit oxit hiđrơ tăng dần C Tính bazơ oxit hiđrơ tăng dần D Tính axit oxit hiđrơ khơng đổi
Câu 3: Cho dãy ngun tố nhóm IA: Na- K - Rb - Cs Từ Na đến Cs , theo chiều điện tích hạt nhân tăng,
tính kim loại thay đổi theo chiều ?
A Tăng dần B Giảm dần C Tăng giảm D.Giảm tăng
Câu 4:Cho dãy nguyên tố nhóm VIA: O- S -Se - Te Từ O đến Te, theo chiều điện tích hạt nhân
tăng, tính phi kim thay đổi theo chiều ?
A Tăng dần B Giảm dần C Tăng giảm D.Giảm tăng
Câu 5:Theo định luật tuần hồn, tính chất hoá học nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng
của : A Số oxi hố B Điện tích hạt nhân C Ngun tử khối D Điện tích ion
Câu 6:Cặp tính chất sau nguyên tố phi kim ?
A Năng lượng ion hố thấp có tính dẫn điện tốt B Năng lượng ion hoá cao có tính dẫn điện C Năng lượng ion hố thấp có tính dẫn điện D Năng lượng ion hố cao có tính dẫn điện tốt
Câu 7:Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân :
A Độ âm điện tăng dần B Nguyên tử khối tăng dần
C Tính kim loại nguyên tố yếu dần, cịn tính phi kim tăng dần
D Tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit tăng dần Hãy chọn kết luận khơng đúng.
Câ u 8:Cho nguyên tố X, Y, Z, có số điện tích hạt nhân : , , 16 Nếu xếp các
nguyên tố theo thứ tự tính phi kim tăng dần dãy xếp sau
A Z < X < Y B X < Z < Y C Y < X < Z D X < Y < Z
Câu 9:Tính bazơ dãy hiđrơxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 biến đổi theo chiều sau ?
A Tăng dần B Không thay đổi C Giảm dần D Vừa tăng vừa giảm
Câu 10: Cho nguyên tố : A ( Z = 16) B (Z = 7) Oxit sau có tính axit mạnh ?
A AO2 B B2O5 C BO3 D B2O3
Câu 11: Cho nguyên tố : E ( Z = 11), F ( Z = 13) ; G (Z = 12) ; H (Z = 20) Oxit sau có tính
bazơ mạnh
A E2O B F2O3 C GO D HO
Câu 12:Tính axit dãy hiđrô xit : H2SiO3; H2SO4; HClO4 biến đổi theo chiều sau đây?
A Tăng dần B Giảm dần C Không thay đổi D Vừa tăng vừa giảm
Câu 13:Nguyên tố ngun tố sau có cơng thức oxit cao ứng với công thức R2O5 ?
A Silic B Nhôm C Cacbon D Nitơ
Câu 14: Một oxit có cơng thức A2O có tổng số hạt ( proton, nơtron số electron) phân tử 140,
trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 44 công thức oxit :
A Li2O B Na2O C K2O D H2O
Câu 15: Một oxit (Y) nguyên tố nhóm VA bảng tuần hồn có tỉ khối khí oxi là
3,375 Cơng thức hoá học (Y) :
A PH3 B N2O5 C N2O D P2O5