1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng thuật toán tối ưu biên dạng hình học cho lá cánh của bánh công tác quạt ly tâm công suất 5 5 KW

126 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN NGỌC HỒNG QN XÂY DỰNG THUẬT TỐN TỐI ƯU BIÊN DẠNG HÌNH HỌC CHO LÁ CÁNH CỦA BÁNH CÔNG TÁC QUẠT LY TÂM CÔNG SUẤT 5.5 KW Chuyên ngành: KỸ THUẬT HÀNG KHÔNG Mã số: 60520110 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Ngô Khánh Hiếu Cán hướng dẫn khoa học 2: TS Phạm Minh Vương Cán chấm nhận xét 1: TS Lê Tuấn Phương Nam Cán chấm nhận xét 2: TS Lê Thị Hồng Hiếu Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 19 tháng 07 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Thiện Tống – Chủ tịch hội đồng TS Trần Tiến Anh – Thư ký hội đồng TS Lê Tuấn Phương Nam – Ủy viên TS Lê Thị Hồng Hiếu – Ủy viên TS Nguyễn Song Thanh Thảo – Ủy viên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Hoàng Quân MSHV: 1670551 Ngày, tháng, năm sinh: 10/08/1993 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: Kỹ thuật Hàng Không Mã số: 60520110 I TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng thuật tốn tối ưu biên dạng hình học cho cánh bánh công tác quạt ly tâm công suất 5.5 kW II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đề tài hướng đến nội dung chủ yếu xây dựng lựa chọn mơ hình mơ số 3D phù hợp cho mơ hình quạt ly tâm thơng qua việc lựa chọn lưới mô phỏng, so sánh kết mơ hình rối đạt tiến hành so sánh, đánh giá kết với kết thực nghiệm thực tế Mơ hình sở cho việc nghiên cứu phát triển thiết kế quạt ly tâm nhằm xây dựng giản đồ đặc tính hoạt động nâng cao hiệu suất quạt ly tâm Bên cạnh đó, luận văn tiến hành nghiên cứu sơ mơ hình tối ưu đơn giản áp dụng cho biên dạng cánh, từ làm cơng cụ sở để tiếp tục phát triển toán tối ưu biên dạng hình học quạt ly tâm tương lai NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 04/09/2017 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 17/06/2018 IV.CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cán hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Ngô Khánh Hiếu Cán hướng dẫn khoa học 2: TS Phạm Minh Vương Tp HCM, ngày tháng năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT GIAO THƠNG LỜI CÁM ƠN Trước hết, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến gia đình tơi, người ln ln động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Hơn nữa, họ cung cấp cho sống thoải mái cho điều kiện tốt để hoàn thành đưởng học vấn Tơi xin chân thành cám ơn PGS.TS Ngơ Khánh Hiếu, TS Phạm Minh Vương, TS Lưu Văn Thuần tích cực hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận án này, truyền đạt cho kinh nghiệm kiến thức họ Một lần xin gửi lời tới thầy lời cám ơn chân thành sâu sắc Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy, Bộ mơn Kỹ thuật Hàng Khơng nhiệt tình dạy dỗ, hướng dẫn tơi suốt thời gian qua Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến quý vị lãnh đạo Học viện Hàng Không Việt Nam tạo điều kiện cho tơi theo học chương trình đào tạo thạc sĩ cách tốt Cuối xin gửi lời cám ơn chân thành đến Bộ môn Hệ thống mạng máy tính, Khoa Khoa học Kỹ thuật Máy tính, Phịng Thí nghiệm Tính tốn Hiệu cao, trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp HCM cung cấp tác giả tài nguyên máy tính để thực luận văn Trong q trình làm luận văn, nhiều hạn chế mặt kiến thức, kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót tiến hành cơng việc Trong điều kiện đó, tơi nhận hướng dẫn từ phía thầy cơ, từ tơi nhận thiếu sót mình, hồn thiện kiến thức, làm tốt công việc tương lai TP.HCM, 2018 Nguyễn Ngọc Hồng Qn TĨM TẮT LUẬN VĂN Quạt ly tâm thiết bị học dùng để di chuyển loại khí khác Áp suất dịng khí vào quạt ly tâm gia tăng việc sử dụng động tạo cánh quạt gắn tâm tròn Quạt ly tâm hút dịng khí từ ngồi vào xun tâm, làm thay đổi hướng dịng khí (thường 90o) trước ngồi Quạt ly tâm sử dụng nhiều cơng nghiệp, ưu điểm chịu áp suất làm việc cao, lực hút hiệu suất lớn Hơn nữa, chúng có độ bền, yên tĩnh, có khả vận hành nhiều điều kiện khác Vì vậy, việc nghiên cứu đặc tính hoạt động quạt ly tâm vơ cần thiết, nhằm tạo điều kiện phát triển nâng cao hiệu suất quạt Với nhu cầu phát triển thực tế trên,một mơ hình mơ 3D đặc tính hoạt động quạt ly tâm công cụ Ansys CFX lựa chọn xây dựng luận văn Các kết mơ số thu lưu lượng dịng khí, áp suất đồ thị vận tốc miệng hút quạt đánh giá với kết khảo sát thực nghiệm quạt Mơ hình mơ đặc tính dung làm sở hướng đến phân tích lựa chọn phù hợp thiết kế quạt ly tâm nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động quạt Bước tiến hành xây dựng trình tối ưu biên dạng hình học cánh nhằm mục đích giảm hệ số lực cản thơng qua mơ hình sử dụng kết hợp hai phần mềm OpenFOAM DAKOTA Mơ hình tối ưu 2D sở để phát triển mơ hình tối ưu 3D hồn thiện hơn, từ áp dụng cho việc tối ưu mơ hình quạt ly tâm 3D để tính tốn tối ưu hiệu suất hoạt động đặc điểm khác quạt Từ khóa: quạt ly tâm, mô số, CFD, tối ưu biên dạng hình học, hệ số lực cản… ABSTRACT A centrifugal fan is a mechanical device for moving air or other gases The pressure of an incoming airstream is increased by kinetic energy of a fan wheel, a series of blades mounted on a circular hub Centrifugal fans move air radially – the direction of the outward flowing air is changed, usually by 90°, from the direction of the incoming air The centrifugal fan is one of the most widely used fans in the industry Because, they have certain advantages, such as high operating pressure, large suction force, first-rate energy efficiency Moreover, they are sturdy, quiet, reliable, and capable of operating over a wide range of conditions Thus, the study of the characteristics of the centrifugal fan is very necessary, in order to improve the performance of its In this paper, a simulation of the characteristics of a centrifugal fan will be developed by Ansys CFX This centrifugal fan’s simulation will be based to the aims of the analytical tool for the design of the centrifugal fan The next step is to optimize the geometry profile of the airfoil in order to reduce the drag coefficient through a coupling model between OpenFOAM and DAKOTA The 2D optimization model is the basic model for further development of the 3D centrifugal fan optimization model, which aims to optimize the efficiency and other characteristics of the centrifugal fan Keywords: centrifugal fan, numerical simulation, CFD, Geometry Optimization, Drag coefficient… LỜI CAM ĐOAN Tôi cam kết: - Đây báo cáo luận văn thực - Các số liệu, kết nêu báo cáo trung thực chưa cơng bố cơng trình khác - Các đoạn trích dẫn số liệu kết sử dụng để so sánh luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Tác giả Nguyễn Ngọc Hoàng Quân MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CÁM ƠN .4 TÓM TẮT LUẬN VĂN .5 ABSTRACT LỜI CAM ĐOAN .7 MỤC LỤC Danh mục bảng biểu 12 Danh mục hình ảnh 13 Ký hiệu viết tắt 16 Chương Giới thiệu tổng quan đề tài 17 1.1 Tính cấp thiết đề tài 17 1.2 Mục đích nghiên cứu 19 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .19 1.4 Phương pháp nghiên cứu 20 1.5 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 21 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 36 Chương 2.1 Cơ sở lý thuyết 37 Giới thiệu phương pháp CFD .39 2.1.1 Phương trình điều chỉnh phương pháp CFD 40 2.1.2 Phương pháp rời rạc hoá 41 2.1.2.1 Phương pháp thể tích hữu hạn 41 2.1.2.2 Phương pháp phần tử hữu hạn 42 2.1.2.3 Phương pháp sai phân hữu hạn 42 2.1.3 Chia lưới 43 2.1.4 Mơ hình vật lý 43 2.1.4.1 Mơ hình rối k – ε 44 2.1.4.2 Mơ hình rối k – ω .45 2.2 2.1.5 Giới thiệu Ansys CFX 46 2.1.6 Giới thiệu OpenFOAM 46 Phương pháp tối ưu hoá 47 2.2.1 Giới thiệu thuật toán tiến hoá .47 2.2.1.1 Định nghĩa 47 2.2.1.2 Các trình, quy luật thuật toán tiến hoá 49 2.2.1.3 Cơ sở toán học thuật toán tiến hoá 51 2.2.2 Hàm mục tiêu 52 2.2.3 Thay đổi cập nhật hình học 53 2.2.4 Giới thiệu DAKOTA 55 2.2.4.1 Giới thiệu chung 55 2.2.4.2 Điều khiển thuật toán tiến hoá DAKOTA .56 2.3 Phương trình quạt ly tâm .57 Chương Xây dựng lựa chọn mơ hình mơ quạt ly tâm .59 3.1 Xây dựng hình học quạt ly tâm 59 3.2 Xây dựng miền mô chia lưới .60 3.2.1 Xây dựng miền mô 60 3.2.2 Chia lưới mơ hình mơ 61 3.2.2.1 Mô hình lưới tam giác có cấu trúc .61 3.2.2.2 Mơ hình lưới khơng cấu trúc .63 3.3 3.4 3.2.3 Thiết lập điều kiện lưu chất mơ hình rối 65 3.2.4 Thiết lập điều kiện biên .66 Kết mô .67 3.3.1 So sánh kết hai mơ hình lưới 67 3.3.2 Kết chạy mơ hình rối với lưới tam giác có cấu trúc 67 3.3.3 Kết mô mô hình lưới tam giác có cấu trúc .69 3.3.4 Nhận xét 70 Phương hướng phát triển 71 Chương Xây dựng trình tối ưu biên dạng hình học sử dụng kết hợp OpenFOAM - DAKOTA 77 4.1 Xây dựng hình học 78 4.2 Xây dựng miền tính tốn chia lưới .79 4.3 Xây dựng điều kiện biên 81 4.4 Kết mô .81 4.5 Thiết lập chạy toán tối ưu .83 4.6 4.5.1 Thiết lập mơ hình tối ưu 83 4.5.2 Kết 85 Kết luận .90 Chương Kết luận chung hướng phát triển 92 5.1 Kết đạt .92 5.2 Hạn chế 92 5.3 Hướng phát triển .93 Bài báo .94 Tài liệu tham khảo .95 Phụ lục A: Cơ sở lý thuyết quạt ly tâm .98 10 r (u )  1 u u B.3 a  b u      1 u u c   d  1 0  3 3 u     6   1 3 0 V0  0 V1      (B.1.9) 0 V2     1 V3  Đường cong Bspline Đường cong B – Spline xây dựng sau, xem mơ hình hình học minh hoạ để hiểu rõ: Hình B.3 Mơ tả xây dựng đường cong Bezier Cho điểm điều khiển V0…V3 Và điểm M0, M1, P0, P1 với tính chất Sau: M0 trung điểm đoạn thẳng V0V2 M  V0  V2  / (B.1.10) M1 trung điểm đoạn thẳng V1V3 M1  V1  V3  / (B.1.11) P0 phần ba đoạn thẳng V1M0 P0   2V1  M  / (B.1.12) P1 phần ba đoạn thẳng V2M1 P1   2V2  M1  / (B.1.13) Nhiệm vụ phải thiết lập đường cong bậc ba thoả điều kiện: Đường cong bắt đầu điểm P0 kết thúc P1 112 Vectơ tiếp tuyến P0 t0 có giá trị (M0 – V0), song song với V0V2 Vectơ tiếp tuyến P1 t1 có giá trị (M1 – V1), song song với V1V3 Quay lại trường hợp đường cong Feguson nhận thấy đường cong khống chế hai điểm đầu quỹ đạo hai tiếp tuyến hai đầu, điều kiện hệ số góc điểm qua áp dụng cho trường hợp này, quan điểm xây dựng hệ phương trình sau: P0  r     4V1  (V0  V2 ) / P1  r 1   4V2  (V1  V3 ) / (B.1.14) t0  r '    (V2  V0 ) / t1  r ' 1  (V3  V1 ) /  P0  1 P   1 1     t0   3     3  t1  0 V0  1 V1    0 V2     3 V3  (B.1.15) Nhưng xem lại cách xây dựng đường cong Feguson thấy, nhân hai vế phương trình với ma trận hệ số Feguson vế trái ma trận hệ số đường cong giá trị cần tìm  a   0   P0  1 0 0 1 b  0  P  0 0 0    1     c   3 2 1  t0   3 2 1  3           d   2 1   t1   2 1   3 a   0 V0  b      3 0 V1        c   6 0 V2        d   1 3 1 V3  0 V0   V1    0 V2     3 V3  (B.1.16) Sau xác định hệ số đa thức phương trình đường cong viết dạng phương trình ma trận sau: r (u )  1 u u 1  3 u      6   1 3 113 0 V0  0 V1    0 V2     1 V3  (B.1.17) Phụ lục C: Xây dựng tốn mơ 3D quạt ly tâm Ansys C.1 Nhận hình học chia lưới Sau xây dựng hình học thơng qua phần mềm CAD Lưu file hình học dạng định dạng step, igs… định dạng mà phần mềm Ansys hiểu nhận dạng  Bước 1: Nhận hình học định nghĩa miền xoay miền tĩnh công cụ Geometry Ansys, cách trừ ẩn mặt khơng cần thiết Sau đó, liên kết hình học vào cơng cụ chia lưới ICEM CFX Hình C.1: Liên kết cơng cụ nhận hình học chia lưới  Bước 2: Mở ICEM CFX tiến hành đặt tên mặt Để đặt tên mặt nhấn chuột phải vào công cụ Part, chọn create Part Chọn mũi tên màu vàng để lựa chọn mặt phù hợp nhập tên mục Entities Các mặt đặt tên theo điều kiện mô nhu cầu người sử dụng Hình C.2: Định nghĩa tên mặt ICEM CFX 114  Bước 3: Đặt kích thước lớn cho bề mặt Bằng cách chọn công cụ Mesh, nhấn Part Mesh setup Kích thước bề mặt cần tính tốn cho phù hợp độ xác kết mơ khả máy tính Sau lựa chọn xong, nhấn apply để xác nhận Tích vào lớp prism vùng bề mặt tạo lớp biên Cột hexa – core để chia dạng lưới hexa Các ô khác thể thông số khác, tùy nhu cầu người sử dụng lựa chọn Hình C.3: Lựa chọn kích thước bề mặt  Bước 4: Lựa chọn kích thước lớn miền thể tích, kích thước lớp biên Bằng cách chọn công cụ Mesh, nhấn Global Mesh setup Trong công cụ global mesh, lựa chọn Prism Meshing Parameter để chia lưới lớp biên Cần thiết lập thơng số kích thước lưới lớp biên ban đầu (initial height), độ phát triển lưới (Height ratio), phương pháp phát triển lưới (growth law), số lớp biên (number of layer) Các thông số tính tốn theo giá trị Y+ mong muốn người sử dụng Tiếp theo lựa chọn kích thước lưới lớn cho phép miền thể tích, kích thước lựa chọn global Mesh size, công cụ lựa chọn kích thước lớn max element tỉ lệ phát triển ô scale factor Hình C.4 Lựa chọn thơng số lưới lớp biên lưới thể tích 115  Bước 5: Tạo lưới Thơng qua cơng cụ Computer Mesh (kí hiệu vng đỏ) Trong phần lựa chọn lưới loại lưới sử dụng (mesh type) Phương pháp chia lưới (Mesh method), có tạo lớp biên hay khơng (create Prism Layers)… Hình C.5: Tạo lưới  Bước 6: Để chia lưới không cấu trúc, sau tạo lưới lần bước tiếp tục thực phương pháp chia lưới Quick để định nghĩa mơ hình sang lưới khơng cấu trúc cách tự động Hình C.6: Chia lưới khơng cấu trúc Đối với lưới tam giác có cấu trúc sau thực bước Bước sử dụng công cụ edit Mesh để điều chỉnh lại vị trí điểm nút, ô lưới Thông qua công cụ 116 Move node, Split Mesh công cụ edit mesh Ansys Để thực bước tương đối phức tạp tùy thuộc vào mơ hình lưới tạo bước hình học mơ hình Cơng cụ dùng để điều chỉnh lại vị trí điểm lưới lưới chưa hồn thiện đạt chất lượng chưa cao, ô lưới thường nằm vị trí gần bánh cơng tác khu vực khoảng hở mép cánh mặt giao miền xoay miền tĩnh Vì vậy, cần có điều chỉnh cho phù hợp Hình C.7: Cơng cụ chỉnh sửa lưới C.2 Xác định điều kiện biên mô Sử dụng công cụ Ansys CFX để mô  Bước 1: Đầu tiên cần định nghĩa khu vực miền xoay miền tĩnh toán Bằng cách nhấn chuột phải vào flow analysis, chọn insert, chọn domain, đặt tên lựa chọn domain phù hợp Hình C.8: Lựa chọn miền mơ  Bước 2: Lựa chọn điều kiện hoạt động miền xoay miền tĩnh Lựa chọn lưu chất mô hình rối sử dụng cho tốn mục Fluid Models phần thiết lập miền xoay miền tĩnh Đối với miền xoay cần thiết lập vận tốc góc, trục quay 117 Hình C.9: Định nghĩa miền xoay miền tĩnh  Bước 3: Thiết lập Interfaces để kết nối miền xoay miền tĩnh Trong phần cần lựa chọn mặt liên kết với nhau, mặt miền xoay mặt miền tĩnh Đầu tiên cần lựa chọn loại liên kết, mơ hình mô quạt ly tâm liên kết lưu chất với lưu chất Sau lựa chọn mơ hình kết nối (interface model), lựa chọn mơ hình kết nối đơn giản general connection Sau lựa chọn tiếp mơ hình Frozen Rotor mơ hình Change/Mixing Phần thiết lập điều kiện biên mặt cách tương ứng theo điều kiện biên xác định trước Cuối lựa chọn điều kiện để chạy tốn mơ phỏng, gồm số vòng lặp tối đa Bước thời gian vịng lặp Mơ hình giải gồm Advection Scheme Turbulence Numeric Để hiểu rõ lựa chọn (xem phụ lục F) Lựa chọn phương trình sử dụng q trình mơ 118 Hình C.10: Thiết lập điều kiện mô 119 Phụ lục D: Cấu trúc tập tin blockMesh tập tin điều khiển OpenFOAM D.1 Cấu tạo tập tin blockMesh Một tập tin tạo hình học blockMesh có phần sau: Hình D.1: Các thơng số quan trọng để tạo hình học blockMesh Các giá trị hình D.1 nghĩa là: Vertices: Khai báo điểm Là điểm để tạo dựng block tạo edge Một toạ độ điểm vertices bao gồm toạ độ theo phương x, y z Blocks: Khai báo block để chia lưới hình học Một block phải tạo dựng từ toạ độ điểm vertices Hình D.2: Cách tạo dựng block Blockmesh 120 Với: hex (……): định nghĩa điểm tạo block (250 120 1): Số ô lưới theo phương tương ứng block SimpleGrading (1 1): tỉ lệ giãn lưới ô lưới cuối ô lưới Được xếp theo chiều x, y z (xem lại hình D.1) khai báo block Faces: Khai báo mặt Face bỏ qua số trường hợp cụ thể Edges: Để xây dựng đường cong đường thẳng Các dạng đường có blockMesh là: arc, spline, polyline, BSpline, line Đường line tạo dựng từ hai điểm khai báo vertices Với dạng đường cịn lại, ngồi điểm khai báo vertices, cần có thêm điểm nội suy để xây dựng đường Cách khai báo đường xem lại hình 4.3 Boundary: đặt tên định nghĩa face để chuẩn bị cho việc đặt điều kiện biên mô face phải tạo dựng từ điểm Các tập tin điều khiển mô OpenFOAM D.2 − Tập tin 0: Chứa thơng tin miền tính tốn thời điểm ban đầu (điều kiện biên): áp suất, vận tốc…  Các thơng số chính: Dimensions: thứ ngun, cho biết tập tin đại diện cho đại lượng InternalFiels: giá trị ban đầu đại lượng miền tính thời điểm ban đầu mô BoundaryField: giá trị ban đầu điều biện biên thể tính chất vật lý − Tập tin constant: chứa thơng tin lưới, tính chất lưu chất, mơ hình rối  Các tập tin chính: PolyMesh: thơng tin lưới (được chia từ blockMeshDict, snappyHexMeshDict import từ phần mềm chia lưới khác) TransportProperties: chứa thông tin tính chất lưu chất, độ nhớt TurbulenceProperties: chứa thơng tin mơ hình rối − Tập tin System: chứa tập tin điều khiển (control dict); mơ hình rời rạc thể tích hữu hạn (fvSchemes); giải phương trình tuyến tính, sai số, điều 121 khiển giải thuật khác (fvSolutions)  controlDict: application: solver sử dụng cho case, simpleFoam, icoFoam, pimpleFoam… startFrom: chạy case từ thời gian gán startTime startTime: thời gian bắt đầu chạy mô stopAt: dừng chạy thời gian gán endTime endTime: thời gian dừng chạy kết thúc mô deltaT: bước thời gian, ảnh hưởng tới hệ số Courant writeControl: sau bước thời gian ghi lại liệu mô writeInterval: nhân với timestep thời điểm ghi lại liệu mô  fvschemes: gradSchemes: mô tả đại lượng gradient divSchemes: mô tả đại lượng divergent thành phần đối lưu  fvsolution: solvers: mô tả thuật giải độ hội tụ đại lượng simple: mô tả thông số điều khiển khác Cần lưu ý thiết lập relaxation factor fvSolution: ảnh hưởng tới tốc độ hội tụ độ ổn định, relaxation factor lớn tốc độ hội tụ nhanh độ ổn định ngược lại 122 Phụ lục E: Kết mơ lại hình học báo Manuel J Garcia Hình E.1: Xây dựng lại hình học Hình E.2: Mơ hình lưới 123 Hình E.3: Đồ thị hội tụ đồ thị hệ số lực Hình E.4: Phân bố áp suất vận tốc qua biên dạng cánh 124 Phụ lục F: Thiết lập thông số ANSYS CFX Bảng F.1: Thông số thiết lập Ansys CFX Setting Value Description Second Order Second order, unbounded, Backward Euler implicit, conservative time Scheme stepping Interpolation scheme FE shape functions True tri-linear interpolation Pressure interpolation Linear-Linear for velocity and linear- Velocity interpolation Trilinear linear interpolation for Shape function Parametric pressure Transient scheme Numerical advection Advection scheme High resolution scheme with a calculated blending factor Convergence criteria Maximum value of Residual type MAX normalized residuals For Residual target 10-6 details see the CFX manual 125 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Ngọc Hồng Qn Ngày, tháng, năm sinh: 10/08/1993 Nơi sinh: TPHCM Địa liên lạc: 440/13/156 Thống Nhất, Phường 16, Quận Gò Vấp, TPHCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO Q trình học tập Thời gian 8/2011 – 6/2016 Đại học Bách Khoa TPHCM, chương trình Kỹ sư Chất lượng cao Việt Pháp, ngành Kỹ thuật Hàng không 2/2017 – 7/2018 Đại học Bách Khoa TPHCM, Cao học chuyên ngành Kỹ thuật Hàng không QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian 9/2016 – Q trình công tác Khoa Không lưu, Học viện Hàng không Việt Nam 126 ... quan trọng nêu trên, đề tài ? ?Xây dựng thuật tốn tối ưu biên dạng hình học cho cánh bánh công tác quạt ly tâm công suất 5. 5 kW? ?? thực Tại Việt Nam, nay, việc chế tạo hình dạng thiết bị có tảng hoạt... lập Ansys CFX 1 25 12 Danh mục hình ảnh Hình 1.1: Quạt ly tâm cơng suất 5. 5 kW Cơng ty Đồng Tâm 20 Hình 1.2: Hình dạng bánh cơng tác quạt ly tâm 5. 5 kW 20 Hình 1.3: Sơ đồ q trình... .56 2.3 Phương trình quạt ly tâm .57 Chương Xây dựng lựa chọn mơ hình mơ quạt ly tâm .59 3.1 Xây dựng hình học quạt ly tâm 59 3.2 Xây dựng miền mô chia lưới .60 3.2.1 Xây

Ngày đăng: 21/04/2021, 11:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w