1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Application of remote sensing to support assessing coastal vulnerability, apply for binh dinh province

109 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN oOo NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU ỨNG DỤNG VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG VÙNG BỜ BIỂN, ÁP DỤNG CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH APPLICATION OF REMOTE SENSING TO SUPPORT ASSESSING COASTAL VULNERABILITY, APPLY FOR BINH ĐINH PROVINCE CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, 01/2018 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: TS.TRẦN THỊ VÂN Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS LÊ VĂN TRUNG Cán chấm nhận xét 2: TS LÂM ĐẠO NGUYÊN Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ trƣờng Đại Học Bách Khoa - ĐHQG TP HCM ngày 31 tháng 01 năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: PGS.TS NGUYỄN PHƢỚC DÂN Cán nhận xét 1: PGS.TS LÊ VĂN TRUNG Cán nhận xét 2: TS LÂM ĐẠO NGUYÊN Ủy viên hội đồng: TS PHẠM THỊ MAI THI Thƣ ký hội đồng: TS ĐẶNG VŨ BÍCH HẠNH Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐỘC LẬP – TỰ DO - HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Ngọc Giàu MSHV: 1570456 Ngày sinh: Nơi sinh: Bình Định 05/11/1992 Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trƣờng Mã số: 60.85.01.01 TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG VÙNG BỜ BIỂN, ÁP DỤNG CHO TỈNH BÌNH ĐỊNH I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ: Đánh giá mức độ tổn thƣơng vùng bờ biển theo điều kiện tự nhiên, sở sử dụng tƣ liệu viễn thám phép xử lý ảnh cho tỉnh Bình Định, qua đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động ảnh hƣởng nƣớc biển dâng điều kiện biến đổi khí hậu Nội dung: - Đánh giá thực trạng vùng bờ biển bối cảnh biến đổi khí hậu từ tƣ liệu thống kê để định hƣớng cho luận văn nghiên cứu - Xây dựng tham số thành phần tham gia đánh giá tổn thƣơng từ tƣ liệu viễn thám - Xây dựng số tổn thƣơng vùng bờ biển từ tham số thành phần nhằm định lƣợng mức độ tổn thƣơng cho khu vực nghiên cứu - Phân tích đánh giá mức độ tổn thƣơng đƣa cảnh báo tình trạng sạt lở, bồi tụ cảnh quan vốn có hậu nƣớc biển dâng - Đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động thích ứng bối cảnh biến đổi khí hậu, hỗ trợ cho công tác quản lý môi trƣờng bền vững khu vực nghiên cứu II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TPHCM, ngày 04 Tháng 05 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA LỜI CẢM ƠN Khi luận văn hồn thành, lúc đánh dấu kết thúc trình giảng đường tơi Để hồn thành tốt đồ án này, ngồi nổ lực thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình gia đình, thầy bạn bè Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS.Trần Thị Vân nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn này; Tiếp theo chúng em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Khoa Môi trường tài nguyên, đặc biệt môn Quản lý môi trường giảng dạy, bảo truyền đạt nguồn kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp cao học khoá 2015 – 2017 đợt hỗ trợ giúp đỡ q trình học tập; Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ tạo điều kiện để tơi học tập thực luận văn Tuy có nổ lực cố gắng đồ án không tranh khỏi sai xót, khuyết điểm thực Mong nhận đóng góp thầy Cuối cùng, tơi xin chúc thầy cô sức khỏe thành đạt Xin chân thành cảm ơn ! Nguyễn Thị Ngọc Giàu I TĨM TĂT LUẬN VĂN Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề chung toàn cầu quan tâm nhiều quốc gia có Việt Nam Hậu tượng kéo théo gia tăng mực nước biển tượng thời tiết cực đoan khác, đe doạ sống cho cộng đồng dân cư khu vực ven biển Việt Nam quốc gia có bờ biển dài kinh tế phụ thuộc chịu nhiều tác động từ biển, khu vực ven biển duyên hải Nam Trung khu vực chịu nhiều tác động tượng nước biển dâng cao, đặc biệt khu vực tỉnh Bình Đình Luận văn dựa phương pháp đánh giá số CVI để đánh giá mức độ tổn thương cho khu vực ven biển huyện phía Bắc tỉnh gồm huyện Hoài Nhơn, Phù Mỹ Phù Cát dựa việc phân cấp tổn thương từ biến theo điều kiện tự nhiên địa mạo khu vực, độ dốc, xu hướng biển đổi bờ biển, mực triều trung bình độ cao sóng phương pháp xử lý ảnh vệ tinh Landsat STRM, tích hợp mơ hình độ cao số DEM số liệu thống kê vào năm 2010 2016 Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực huyện có số CVI mức từ cấp tổn thương trung bình (29) đến cao (49) Chỉ số CVI thuộc cấp tổn thương cao (>48) tập trung khu vực có cửa biển, vịnh xã Tam Quan Bắc, Hoài Hương, Hoài Hải xã Cát Khánh Các khu vực có vách đá, núi lần biển Hoải Mỹ có số CVI thuộc cấp tổn thương mức trung bình (29-35) khu vực cịn lại có số CVI thuộc cấp tổn thương cao (41-47) đặc điểm địa mạo thấp, thoải Các khu vực dễ bị tác động BĐKH, đặc biệt nước biển dâng Kết nghiên cứu luận văn sử dụng để hỗ trợ cơng tác quy hoạch ứng phó với BĐKH Đồng thời kết chứng minh phương pháp viễn thám xem cơng cụ hữu ích, kinh tế để hỗ trợ giám sát môi trường đặc biệt ứng dụng vào công tác phịng chống ứng phó với BĐKH tồn cầu II ABSTRACT Global climate change is very important in many countries, including Vietnam The consequence of this phenomenon is the rise in sea level and other extreme weather events that threaten the lives of coastal communities Vietnam is a country with a long coastline and it’s dependent and heavily impacted economy The coastal area of the South Central Coast is currently experiencing the effects of rising sea levels, especially in Binh Dinh province The dissertation provides a method for assessing the CVI index for coastal areas in the three northern districts of Hoai Nhon, Phu My and Phu Cat districts based on the classification of vulnerability from five variables according to natural conditions: gradient, sea change trend, medium tide and wave height using Landsat and STRM satellite image processing methods, incorporating DEM elevation models and statistical data in 2010 and 2016 The results show that the three districts have high CVI (29 - 49) Very high CVI (49) is concentrated in areas with estuaries, bays such as Tam Quan Bac, Hoai Huong, Hoai Hai and Cat Khanh The cliffs, mountainous areas such as Hoai My have average CVI (29-35) and the rest have high CVI (41-47) due to low terrain, comfortable These areas are vulnerable to climate change, especially sea level rise The results of the thesis can be used to support the planning and response to climate change At the same time, the results demonstrate that the remote sensing method can be considered as a useful, economic tool to support environmental monitoring, especially in the application of prevention and response to global climate change III LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Thị Ngọc Giàu (MSHV: 7141047) khóa 2105 xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi trình thực luận văn Những hình ảnh, số liệu, thơng tin trình bày luận văn thu thập từ nguồn đáng tin cậy có trích dẫn rõ ràng phần Tài liệu tham khảo Các số liệu tính tốn, đồ, kết nghiên cứu thân thực nghiêm túc, trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tơi xin lấy danh dự thân để đảm bảo cho lời cam đoan Học viên: Nguyễn Thị Ngọc Giàu IV DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu CFC : Chlorofluorocarbon CVI : (Coastal Vulnerability Index): Chỉ số tổn thương bờ biển DEM : (Digital Elevation Model): Mơ hình độ cao số ENVI : Phần mềm xử lý ảnh viễn thám ERTS-1 : Earth Resource Technology Satellite IPCC : (Intergovernmental Panel on Climate Change) Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu SRTM : Shuttle Radar Topography Mission TB : Trung bình TDBTT : Tính dễ bị tổn thương UTM : Universal Trasverse Mercator WMO : (World Meteorological Organization): Tổ chức khí tượng giới V DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Thay đổi nhiệt độ toàn cầu giai đoạn 1860 – 1999 10 Hình 1.2 Chuẩn sai nhiệt độ (oC) trung bình năm (a) nhiều năm (b) quy mô nước 16 Hình 1.3 Chuẩn sai nhiệt độ trung bình năm (oC) trạm ven biển hải đảo 16 Hình 1.4 Bản đồ hành tỉnh Bình ĐỊnh 25 Hình 1.5 Bản đồ hành Huyện Phù Mỹ 26 Hình 1.6: Bản đồ hành huyện Hồi Nhơn 28 Hình 1.7 Bản đồ hành huyện Phù Cát 30 Hình 1.8 Đậm Đam Thuỷ 31 Hình 1.9 nh vệ tinh vùng Duyên hải miền Trung 33 Hình 1.10 Một số hình ảnh lũ lụt miền Trung 35 Hình 2.1 Mơ hình ngun tắc hoạt động viễn thám 39 Hình 2.2 Sơ đồ tổng quan phương pháp nghiên cứu 57 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình thực nghiên cứu 58 Hình 3.1 Các điểm nắn ảnh năm 2010 59 Hình 3.2 Các điểm nắn ảnh năm 2016 59 Hình 3.3 Sai số nắn chỉnh RMSE ảnh năm 2010 60 Hình 3.4 Sai số nắn chỉnh RMSE năm 2016 60 Hình 3.5 Bản đồ địa mạo khu vực nghiên cứu 62 Hình 3.6 Bản đồ phân cấp độ dốc 65 Hình 3.7 Bản đồ thay đổi đường bờ qua năm 2010 2016 68 Hình 3.8 Sự thay đổi đường bờ khu vực Huyện Hoài Nhơn 69 Hình 3.9 Sự thay đổi đường bờ khu vực Huyện Phù Cát 69 Hình 3.10 Sự thay đổi đường bờ khu vực Huyện Phù Mỹ 69 Hình 3.11 nh chụp vệ tinh cửa biển Tam Quan 70 Hình 3.12 Sự thay đổi đường bờ cửa Tam Quan 70 Hình 3.13 nh vệ tinh chụp cửa biển An Dũ 70 Hình 3.14 Sự thay đổi đường bờ Cửa biển An Dũ 70 Hình 3.15 nh vệ tinh chụp cửa biển Vình nước 71 Hình 3.16 Sự thay đổi đường bờ khu vực cửa Đề Gi 71 Hình 3.17 Biểu đồ giá trị CVI toàn khu vực nghiên cứu 79 Hình 3.18 Bản đồ phân loại CVI khu vực nghiên cứu 80 Hình 3.19 Một số hình ảnh cho thấy tổn thương khu vực nghiên cứu 82 VI DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các khoảng nhiệt độ tăng dự kiến cho năm 2080 13 Bảng 1.2 Thay đổi lượng mưa 57 năm vừng khí hậu 17 Bảng 1.3 : Số liệu dân số, diện tích khu vực nghiên cứu 26 Bảng 2.1 Bảng phân loại mức độ tổn thương biến đánh giá CVI dùng nghiên cứu luận văn 53 Bảng 2.2 Đặc trưng phổ ảnh Landsat 55 Bảng 3.1 Bảng phân cấp tổn thương cho biến địa mạo 63 Bảng 3.2 Bảng phân cấp tổn thương cho biến độ dốc bờ biển 66 Bảng 3.3 Phân cấp tổn thương biến Xu hướng thay đổi đường bờ 71 Bảng 3.4 Độ cao sóng trung bình khu vực biển nước 72 Bảng 3.5 Dữ liệu mức triều trung bình qua năm từ 2010 – 2016 73 Bảng 3.6 Phân loại rủi ro biến Mức triều trung bình độ cao sóng trung bình 74 Bảng 3.7 Kết CVI khu vực nghiên cứu 78 Bảng 3.8 Thống kê kết phân loại CVI 79 VII Sóng lớn bãi biển Đề Gi Tàu cá neo đậu cửa Đề Gi bị sóng đánh chìm (ngày 17/12/2016) Hình 3.19 Một số hình ảnh cho thấy tổn thương khu vực nghiên cứu 82 Chƣơng 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC, PHÒNG NGỪA ĐỐI VỚI SỰ TỔN THƢƠNG BỜ BIỂN BÌNH ĐỊNH 4.1 Cơng tác ứng phó địa phƣơng Biện pháp chống đất ven biển bảo vệ trạng vùng cửa biển Hàng năm, lòng cửa xảy tượng bồi lắp phần nên gây khó khăn cho việc tàu lưu thơng vào cửa Chính quyền địa phương nơi khắc phục tạm thời cách nạo vét lòng cửa định kỳ Tuy nhiên, biện pháp biện pháp tạm thời khơng mang tính lâu dài Các quan chức nghiên cứu, khảo sát để chọn mơ hình ứng phó phù hợp Qua nghiên cứu kinh nghiệm nhiều địa phương, thông dụng hiệu trồng rừng phi lao chắn sóng xây kè chỉnh trị Tuy nhiên, đặc trưng khu vực cửa biển khu vực dễ biến động thời gian biển động xảy nhanh, biện pháp cấp bách xây dựng cơng trình kè chắn sóng Để đảm bảo tính mạng tài sản cho 1.000 hộ dân sống vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai dọc sông Lại cửa sông An Dũ, năm 2015, huyện Hoài Nhơn đầu tư xây dựng tuyến kè đê sông, đê biển chắn sóng; bao gồm: kè chắn sóng chống xói lở thơn Công Thạnh, xã Tam Quan Bắc (giai đoạn 2) với chiều dài 800m; kè chống xói lở thơn Thạnh Xn Đơng, xã Hồi Hương (giai đoạn 2) dài 393m; kè chống xói lở bờ biển Tam Quan - Hồi Hương dài 2.380m đê sơng thơn Phú An, xã Hồi Hương dài 150m Kết bước đầu cho thấy, khu vực có kè chắn sóng giảm thiểu tác động tượng xói lở bờ biển Tương tự cửa biển Tam Quan, cửa biển Đề Gi, thuộc xã Cát Khánh, huyện Phù Cát xảy tượng xói mịn – bối lắp cửa sơng mạnh mẽ Chính quyền địa phương đầu tư xây dựng hệ thống kè chắn sóng cát Tuy nhiên hiệu mang lại chưa cao Sau xây dựng xảy tượng bồi lắp khu vực lòng cửa, đoạn luồng tàu vào hình thành bãi cát rộng 3.000 m2, kéo dài khoảng 300 m, có độ cao so với mặt nước biển khoảng m, chắn ngang 3/4 luồng lạch r vào bến Ở đoạn đầu đê chắn sóng phía bờ, cát tràn qua đê bồi lấp 83 luồng lạch Chính mà tàu thuyền vào bến cá Đề Gi khó khăn, nguy hiểm vào mùa biển động, thời tiết có gió Nam mạnh Đã có khơng trường hợp tàu cá vào bến bị sóng đánh chìm, làm chết người thiệt hại lớn tài sản Việc áp dụng kỹ thuật chưa áp dụng mạnh địa phương Việc xây dựng cơng trình chắn sóng số địa phương chưa thật mang lại hiệu cao công tác triển khai chưa liệt Các đơn vị thực không đến nơi đến chốn, cho thấy vai trò giám sát nhà chức trách nơi chưa hiệu Do đó, cơng tác quản lý địa phương cần phải nâng cao quản lý chặc chẽ cơng tác ứng phó với vấn đề BĐKH Về cơng tác trồng rừng chắn sóng, số địa phương xã Tam Quan Nam, xã Hoài Thanh… rừng phịng hộ trì phát triển Tuy nhiên, mức độ hạn chế, số địa phương ý thức người dân chưa cao, việc bảo vệ rừng phịng hộ gặp nhiều khó khăn Biện pháp mang tính lâu dài, hiệu khó nhận thấy thời điểm tại, nhiên mặt lâu dài, biện pháp mang lại hiểu cao, đặt biệt xã ven biển (Lợi, 2015) Nâng cao lực cộng đồng thích ứng BĐKH Xây dựng, nâng cao nhận thức hiểu biết người dân địa phương cơng tác ứng phó BĐKH Nâng cao lực quản lý hiệu hoạt động thơng qua hình thức sản xuất có tổ chức, tăng cường chia sẻ kinh nghiệm người tham gia sản xuất với với quan chức năng, tổ chức nghiên cứu liên quan Thúc đẩy trì hoạt động bảo tồn bảo vệ hệ sinh thái ven biển Phát triển hoạt động tín dụng nhỏ nguồn tín dụng khác nhằm hỗ trợ cộng đồng địa phương tiếp cận với nguồn tín dụng đa dạng, tăng khả ứng phó với BĐKH phương diện tài Các giải pháp mặt sách địa phƣơng Chính quyền huyện cần cụ thể hóa nhận thức BĐKH cách lồng ghép chiến lược thích ứng dài hạn với BĐKH vào chiến lược, kế hoạch 84 phát triển kinh tế - xã hội nói địa phương nói chung kế hoạch phát triển ngành nói riêng Hiện nay, để đảm bảo an sinh xã hội, địa phương xây dựng khu tái định cư cho người dân Ví dụ, huyện Hoài Nhơn di dời 72 hộ dân An Dũ tới nơi mới, ổn định (Lợi, 2015) 4.2 Giải pháp quản lý môi trƣờng điều kiện BĐKH 4.2.1 Chiến lƣợc ngắn hạn Các chiến lược ngắn hạn cần thiết cho địa phương tình trạng Việc đề xuất chiến lược ngắn hạn nhằm giải phần hậu BĐKH lên địa phương đưa định hướng lâu dài cho thời gian tới Khu vực nghiên cứu chưa quan tâm mực công tác ứng phó với nước biển dâng Một số giải pháp đề xuất sau: Tăng cường công tác quan trắc, dự báo tượng thời tiết cực đoan: Để chủ động ứng phó trực tiếp với tình huống, cần phải xây dựng phương án phịng, chống theo nhiều cấp độ, từ tình nguy hiểm đến tình nguy hiểm nhất, gắn với đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương, ngành, lĩnh vực Các phương án cần phổ biến rộng rãi, thường xuyên đến tất người dân vùng để chủ động ứng phó với mối nguy từ dạng thời tiết cực đoan Tăng cường nâng cấp hạ tầng kỹ thuật khu vực: Hiện nay, số địa phương thực giải pháp bảo vệ bờ biển bao tải cát, kè cứng mái nghiêng, kè cứng tường đứng đê giảm sóng, ni bãi Trong đó, giải pháp kè cứng mái nghiêng giải pháp đê giảm sóng, ni bãi hiệu Một số chuyên gia cho rằng, cần có giải pháp cấp bách hạn chế tình trạng sạt lở giải pháp dài bảo vệ khôi phục phần khu vực sạt lở Thực tế năm qua, hầu hết tỉnh, thành phố duyên hải miền Trung chủ yếu áp dụng giải pháp xây dựng kè cứng chống sạt lở bờ biển Theo đánh giá chung, giải pháp có suất đầu tư cao, chưa thực bền vững, hiệu số khu vực, không phù hợp với xu chung nhiều nước hướng tới áp dụng biện pháp “thân thiện với môi trường” trả lại không gian cho biển Việc nghiên cứu, ứng dụng giải pháp phù hợp để hạn chế sạt lở bờ biển, suy thoái rừng ngập mặn cần thiết (Hữu and Toàn, 2015) 85 4.2.2 Các chiến lƣợc dài hạn Nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng biển, ven biển hải đảo phát triển tài nguyên biển Ý thức người dân khu vực cịn thấp việc bảo vệ mơi trường biển Người dân cịn giữ thói quen vứt rác khu vực gần nhà khu vực tập kết rác sau bờ biển Tại khu, điểm du lịch biển, công tác vệ sinh môi trường chưa tổ chức, cá nhân kinh doanh lĩnh vực quan tâm cách thường xuyên, triệt để Rác thải chưa thu gom, xử lý quý trình, dẫn tới tình trạng nhiễm mơi trường, số bãi tắm ven bờ, gần khu dân cư, nhà hàng, khách sạn… Hệ thống xử lý nước thải chưa đầu tư đồng bộ, nguồn nước thải khu vực chủ yếu xả thẳng biển… Hơn nữa, ý thức bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường biển, ven biển du khách chưa cao, ln xảy tình trạng vứt rác, vứt thức ăn, đồ uống thừa bừa bãi bãi tắm Trong đó, phần lớn rác thải sinh hoạt chưa xử lý, có xử lý phương pháp chơn lấp Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến cảnh quan, môi trường tự nhiên chất lượng nguồn nước Do đó, cần phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường biển, ven biển hải đảo phát triển tài nguyên biển tổ chức, cá nhân kinh doanh khách du lịch Phải nhận thức đắn tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường sống sức khỏe người Nếu người hành động đối xử với đại dương tới ngày phải gánh chịu hậu gây nên Nếu cá nhân tự ý thức vấn đề bảo vệ môi trường cộng đồng khơng phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường gây Giảm thiểu suy thối nhiễm mơi trƣờng biển hải đảo Song song với việc sử dụng có hiệu quả, hợp lý tiết kiệm tài nguyên việc trọng phịng ngừa ngăn chặn nhiễm kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trường bảo tồn thiên nhiên giải pháp cần quan tâm tổ chức, cá nhân việc bảo vệ môi trường biển, ven biển hải đảo phát triển tài nguyên biển Sự suy thối nhiễm nguyên nhân tiêu cực tác 86 động đến môi trường biển phải tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học, trọng sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên kết hợp phát huy nội lực với tăng cường hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường phát triển bền vững Đẩy mạnh quản lý tổng hợp đới bờ Đới bờ hiểu vùng chuyển tiếp lục địa biển, bao gồm vùng đất ven biển vùng biển ven bờ Đới bờ quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội nguồn tài ngun có Với vùng đất đồng ven biển màu mỡ nguồn tài nguyên biển phong phú, cộng với khả tiếp cận thị trường quốc tế cách dễ dàng, đới bờ thu hút quan tâm người Đối với Việt Nam, vùng đới bờ biển xác định theo Quyết định số 158/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ bao gồm huyện, thành phố ven biển, vùng biển tính từ mép nước biển biển sáu hải lý Tác động BĐKH ảnh hưởng lớn tới đới bờ khu vực, đồng thời trình sử dụng, khai thác bừa bãi đất đai nguồn nước ven bờ dẫn đến làm tăng tượng như: Xói mịn, lũ lụt, làm vùng ngập nước, gây suy thối nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí… trầm trọng, từ dẫn tới môi trường đới bờ bị tàn phá nghiêm trọng Do đó, quản lý tổng hợp đới bờ q trình thích hợp để giải vấn đề liên quan tới ứng phó với BĐKH lâu dài Tạo hội cho vùng ven biển hướng tới phát triển bền vững, cho phép tính đến giá trị tài nguyên, lợi ích tương lai đới bờ Quản lý tổng hợp đới bờ hiệu góp phần thiết thực nhằm bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường biển, ven biển hải đảo nói riêng; giảm nhẹ thiên tai sống người Quan trắc - cảnh báo mơi trƣờng biển hải đảo kịp thời, xác Tiến hành quan trắc định kỳ ghi chép số liệu cụ thể để đánh giá trạng xu diễn biến chất lượng môi trường biển, vùng ven biển hải đảo Từ đó, kịp thời cảnh báo để xử lý nhanh chóng có biện pháp ứng phó với dạng thời tiết cực đoan Khơng với ngư dân mà hết quan chức phải có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi diễn biến vào nhanh chóng để khơng xảy hậu đáng tiếc, làm thiệt hại tính mạng tài sản cho người dân khu vực Sử dụng linh hoạt công cụ kinh tế sách mơi trƣờng; 87 Cần xây dựng áp dụng mạnh mẽ công cụ kinh tế quản lý mơi trường biển, ven biển: Lệ phí ô nhiễm, lệ phí xả thải, lệ phí sử dụng biển, phí sản phẩm, lệ phí hành chính, thuế, cấp phép thu hồi giấy phép khai thác, sử dụng biển, ven biển hải đảo, quỹ môi trường khoản trợ cấp khác… Hiện nay, quy định xử phạt tổ chức, công ty, cá nhân gây tác hại đến mơi trường chưa mang tính triệt để cao cịn tồn nhiều bất cập, có nhiều khác biệt chồng chéo, số hành vi vi phạm pháp luật mơi trường cịn chưa nhắc đến hay vi phạm cố gắng chi tiết hóa chưa thật đầy đủ, tồn diện số địa phương mức độ xử phạt thấp cịn thiếu quy định sử dụng cơng cụ pháp lý – kinh tế biện pháp hữu hiệu để kiểm soát ngăn ngừa tai biến môi trường ven biển Một biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường biển, ven biển hải đảo nói riêng hồn thiện hệ thống Cơng tác bảo vệ mơi trường biển năm qua Đảng Nhà nước ta quan tâm thông qua việc ban hành chủ trương, sách, văn quy phạm pháp luật từ cấp trung ương đến địa phương Luật bảo vệ mơi trường năm 2013 có điều quy định bảo vệ môi trường biển Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật liên quan đến biển, đảo chưa đầy đủ, đồng Hoàn thiện hệ thống pháp luật hành, tiến tới xây dựng luật môi trường, hình thành hệ thống văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành theo hướng thống nhất, đồng bộ, công bằng, đại hội nhập, khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, khơng rõ trách nhiệm thiếu tính khả thi Bên cạnh sách bảo vệ mơi trường biển, ven biển hải đảo nói chung, cần nghiên cứu, xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường biển phát triển kinh tế nhằm cụ thể hóa hoạt động bảo vệ môi trường biển, ven biển hải đảo phát triển tài nguyên biển Vấn đề bảo vệ môi trường biển, ven biển hảo đảo phát triển tài nguyên biển trở nên cáp bách có nhiều dấu hiệu đáng báo động đất nước nói riêng quốc gia tồn giới nói chung (Oanh, 2017) 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết phương pháp lập đồ số tổn thương bờ biển khu vực huyện Hoài Nhơn, huyện Phù Cát, huyện Phù Mỹ cung cấp cơng cụ cho quyền địa phương tổ chức mơi trường nhanh chóng xác định khu vực có nguy rủi ro cao tình hình biến đổi khí hậu Chọn lựa khu vực cần ưu tiên cao xây dựng chiến lược ứng phó BĐKH Luận văn xây dựng đồ số tổn thương đường bờ (CVI) dựa theo điều kiện tự nhiên, tính kết CVI cho xã ven biển huyện phía Bắc tỉnh Bình Định Chỉ số CVI phân thành cấp độ từ thấp đến cao ứng với đoạn bờ biển Chỉ số CVI tính tốn tạo thành lớp đồ phân loại tổn thương Để tính tốn số CVI, việc xác định biến tính CVI thực Các biến Địa mạo, độ dốc xu hướng thay đổi đường bờ xây dựng phân loại cấp độ tổn thương cho vùng biển tạo kết quan trọng, làm liệu cho nghiên cứu sau Kết nghiên cứu cho thấy, khu vực bờ biển huyện Hoài Nhơn, Phù Cát, Phù Mỹ khu vực có cấp tổn thương từ trung bình đến cao tình hình BĐKH toàn cầu Cụ thể dựa kết phân loại CVI, khu vực huyện Hồi Nhơn có giá trị CVI trung bình nằm khoảng 43,5; khu vực huyện Phù Mỹ có giá trị CVI trung bình 41 khu vực huyện Phù Cát có giá trị CVI trung bình 42,6, khu vực nằm khoảng CVI cao (CVI từ 36 – 47) Đặc biệt, huyện Hồi Nhơn có cửa sơng (cửa Tam Quan An Dủ) thường xuyên xảy biến động, khu vực cần phải đưa phương án khắc phục, bảo vệ tài sản tính mạng người dân khu vực Do đó, quyền địa phương cần phải ưu tiên có biện pháp phịng chống liệt cơng tác bảo vệ đường bờ Kiến nghị Việt Nam nước giới, thiên tai khí hậu điều khó dự báo cách xác Tuy nhiên việc phịng chống, đối phó với tác động biến đổi 89 khí hậu điều cấp thiết Vì có hai vấn đề cần đặt ra, thứ làm giảm tác động biến đổi khí hậu thứ hai thích ứng với biến đổi khí hậu Với đặc điểm vùng duyên hải miền Trung, để phòng chống hạn chế thiệt hại lũ lụt, nước biển dâng, đề nghị cần tập trung số giải pháp như: Đẩy mạnh việc thực chương trình bảo vệ trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển, đầu tư củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển, đê sơng, xây dựng số cơng trình Nhà trú ẩn đa kiên cố phục vụ cho việc di dân tránh bão lụt cộng đồng dân cư khu vực Rà soát lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội quy hoạch ngành khu vực huyện phía bắc tỉnh nói riêng tỉnh Bình Định nói riêng đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cán người dân giải pháp thích ứng với BĐKH nước biển dâng; Luận văn dừng lại việc đánh giá số CVI cho bờ biển, thời gian nghiên cứu hạn chế kiến thức thân hạn hẹp nên kết đánh giá số CVI tương đối cho địa phương Các đánh giá tổn thương xã hội chưa thực nên kết chưa mang tính tổng quan mặt môi trường địa phương chưa thực cơng tác kiểm tra kết thực nghiên cứu địa phương lĩnh vực chưa thực Thông qua nghiên cứu này, công nghệ ứng dụng viễn thám, GIS khoa học vũ trụ nghiên cứulĩnh vực môi trường cần quan tâm nhiều nghiên cứu, giảng dạy trường đại học Việt Nam Đặt biệt ứng dụng nghiên cứu ứng phó – thích ứng với BĐKH Điều đặt yêu cầu đội ngũ cán quản lý môi trường phải nâng cao kỹ kiến thức hệ thống thông tin môi trường việc đào tạo trường đại học khu vực miền Trung cần thiết để đưa GIS viễn thám trở thành công cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý môi trường lĩnh vực tình hình biến đổi khí hậu 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cẩn, L V (2015) "Thủy điện chạy lượng sóng biển." Chi, H T P and L T B Mai (2013) Xây dựng đồ phân vùng tổn thương bờ biển với mực nước biển dâng tương lai vùng Hà Tiên - Kiên Lương tỉnh Kiên Giang T2011-32 Đại học khoa học tư nhiên Diez, P G., G M E Perillo and M C Piccolo (2007) "Vulnerability to Sea- Level Rise on the Coast of the Buenos Aires Province." Journal of Coastal Research 231: 119-126 Doãn Hà Phong, T T., Lê Phương Hà, Nguyễn Ngọc Anh (2013) "Phân tích biến động đường bờ khu vực Cà Mau ảnh Landsat ." Hội thảo khoa học Quốc gia khí tượng thuỷ văn, mơi trường biến đổi khí hậu lần thứ XVI 5: 270-275 Doukakis, E "Coastal Vulnerability and Risk Parameters." Emiliano Ramieri, Andrew Hartley, Andrea Barbanti, Filipe Duarte Santos, Ana Gomes, Mikael Hilden, Pasi Laihonen, Natasha Marinova and M Santini (2011) Methods for assessing coastal vulnerability to climate change, ETC CCA Technical Paper Emiliano Ramieri, A H., Andrea Barbanti, Filipe Duarte Santos, Ana Gomes, Mikael Hilden, Pasi Laihonen, Natasha Marinova, Monia Santini (2011) "Methods for assessing coastal vulnerability to climate change." European Environment Agency 93 Gathot Winarso, J., and Syarif Budhiman (2001) "The potential application Remote sensing data for coastal study." Paper presented at the 22nd Asian Conference on Remote Sensing 4: 5-9 Gornitz, V (1991) " Global coastal hazards from future sea level rise Palaeogeogr Palaeoclimatol Palaeoecol " 89: 379-398 10 Gornitz, V., C Rosenzweig and D Hillel (1997) "Effects of anthropogenic intervention in the land hydrologic cycle on global sea level rise." Global and Planetary Change 14(3): 147-161 11 Gutierrez, B T., N G Plant, E A Pendleton and E R Thieler (2014) "Using a Bayesian Network to predict shore-line change vulnerability to sea-level rise for the coasts of the United States." 91 12 Hải, T H (2014) Xử lý số liệu đồ mơ hình số độ cao (DEM) khu vực Tây Nguyên phục vụ cho nghiên cứu địa động lực, VIỆN ĐỊA CHẤT - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 13 Hoè, T N Đ (2010) "Chủ động với biến đổi khí hậu." from http://nhandan.com.vn/khoahoc/item/6368002-.html 14 Huy, L V (2009) Các thang điểm đo lường nghiên cứu marketing , Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng 15 Hữu, T and P Tồn (2015) "Phịng chống sạt lở bờ biển khu vực miền Trung: Ưu tiên phương pháp phá sóng." from http://baoquangnam.vn/xa-hoi/201512/phongchong-sat-lo-bo-bien-khu-vuc-mien-trung-uu-tien-phuong-phap-pha-song-652189/ 16 IPCC (2007) Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Cambridge University Press, Cambridge, UK 17 IPCC (2013) CLIMATE CHANGE 2013 The Physical Science Basis Cambridge University Press, Cambridge, UK 18 K Nageswara Rao & P Subraelu, T V R B H M R R., S Bhattacharya & A S Rajawat, Ajai (2009) "Sea-level rise and coastal vulnerability: An assessment of Andhra Pradesh coast, India through remote sensing and GIS." Journal of Coastal Conservation 12(4): 13 19 Lâm, T N X (2013) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Viễn Thám để giám sát cảnh báo tác động BĐKH nhằm chủ động phòng tránh giảm thiểu thiệt hại tai biến thiên nhiên Hà Nội 20 Lợi, T (2015) "Cơng tác phịng, chống thiên tai Hoài Nhơn: Ưu tiên đưa dân khỏi vùng nguy hiểm." from http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=27&macmp=27&mabb=47751 21 Meehl, G A., J M Arblaster and C Tebaldi (2005) "Understanding future patterns of increased precipitation intensity in climate model simulations." Geophysical Research Letters 32(18): n/a-n/a 22 Nageswara Rao, K., P Subraelu, T Venkateswara Rao, B Hema Malini, R Ratheesh, S Bhattacharya, A S Rajawat and Ajai (2009) "Sea-level rise and coastal vulnerability: an assessment of Andhra Pradesh coast, India through remote sensing and GIS." Journal of Coastal Conservation 12(4): 195-207 92 23 Nam, D đ P t V (02/10/2013) "Thực trạng xu hướng BĐKH giới." from http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/bien-doi-khi-hau/thuc-trang-vaxu-huong-bdkh-tren-the-gioi-6809.htm 24 Narcisa Pricope, L P., David López-Carr (2014) "Vulnerability to Climate Change." 25 Nikolakopoulos, K G., E K Kamaratakis and N Chrysoulakis (2006) "SRTM vs ASTER elevation products Comparison for two regions in Crete, Greece." International Journal of Remote Sensing 27(21): 4819-4838 26 Ngọc, L Đ (2014) " nh Vệ tinh landsat phục vụ hiệu chỉnh đồ địa mạo tỷ lệ 1:250.000 nhỏ hơn." from http://ledaingoc.blogspot.com/2014/10/anh-ve-tinhlandsat-8-phuc-vu-hien.html 27 Nguyễn Hoàng Sơn, N N Đ (2014) "Ứng dụng GIS Viễn Thám số tổn thương bờ biển nhằm đánh giá nguy tổn thương đới bờ tỉnh Thừa Thiên Huế ảnh nước biển dâng ." Journal of science of HNUE 59: 97-107 28 Oanh, V (2017) "Bảo vệ môi trường biển,ven biển hải đảo số giải pháp cấp bách." from https://baomoi.com/bao-ve-moi-truong-bien-ven-bien-va-hai-daomot-so-giai-phap-cap-bach/c/23185144.epi 29 OCCA (2016) "TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỒN CẦU." from http://occa.mard.gov.vn/Gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-%E1%BB%A9ngph%C3%B3/Gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-t%E1%BB%95ngh%E1%BB%A3p/catid/16/item/2834/tong-quan-ve-bien-doi-khi-hau-toan-cau 30 Ưzyurt*, G and A Ergin (2010) "Improving Coastal Vulnerability Assessments to Sea-Level Rise: A New Indicator-Based Methodology for Decision Makers." Journal of Coastal Research 262: 265-273 31 Pendleton, E A., E S Hammar-Klose, E R Thieler and S J Williams (2004) Coastal Vulnerability Assessment of Gulf Islands National Seashore (GUIS) to SeaLevel Rise U.S Department of the Interior 32 U.S Geological Survey: Open-File Report 03–108 33 Pielke Jr, R., G Prins, S Rayner and D Sarewitz (2007) "Lifting the taboo on adaptation." Nature 445: 597 93 34 Phan Kiều Diễm, V Q M., Nguyễn Thị Hồng Điệp, Điệp Văn Đen (2013) "Đánh giá tình hình sạt lở, bồi tụ khu vực ven biển tỉnh Cà Mau Bạc Liệu từ 1995 2010 sử dụng viễn thám công nghệ GIS." Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 26: 35 - 43 35 Phát, H T (2016) Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat để khảo sát nhiệt độ bề mặt quận Thủ Đức - TP.Hồ Chí Minh, Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 36 Phương, N Đ (2012) "Tích hợp GIS viễn thám phục vụ công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên." 37 S R C Reyes, A C B (2012) "Assessment of coastal vulnerability to sea level rise of Bolinao, Pangasinan using remote sensing and GIS." nternational Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences XXXIX-B6: 167 - 172 38 Serreze, M C., M M Holland and J Stroeve (2007) "Perspectives on the Arctic's Shrinking Sea-Ice Cover." Science 315(5818): 1533-1536 39 Sherif, A S a M (2014) "Impacts of Seawater Rise on Seawater Intrusion in the Nile Delta Aquifer, Egypt." 52: 264 - 276 40 Shuang-Ye Wu, Brent Yarnal, Ann Fisher (2002) "Vulnerability of coastal communities to sea-level rise: a case study of Cape May County, New Jersey, USA." 22: 255–270 41 Tân, G T P V (2015) "Tác động BĐKH đánh giá tác động BĐKH." from http://danida.vnu.edu.vn/cpis/vn/cat/35 42 Tân, P V (2012) "Nghiên cứu thuỷ tai biến đổi khí hậu xây dựng hệ thống thông tin nhiều bên tham gia nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương Bắc Trung Bộ Việt Nam." Climate Change-Induced Water Disaster and Participatory Information System for Vulnerability Reduction in North Central Vietnam (CPIS), from http://danida.vnu.edu.vn/cpis/vn/cat/38 43 Thieler, E.R, Hammar-Klose and E.S (2000) "National Assessment of Coastal Vulnerability to Future Sea Level Rise: Preliminary Results for the U.S Gulf of Mexico Coast." U.S Geological Survey,: Open-File Report 00-179 44 Thieler, E.R, Hammar-Klose and E.S (2000) "National Assessment of Coastal Vulnerability to Future Sea Level Rise: Preliminary Results for the U.S Pacific Coast." U.S Geological Survey, : 00-178 94 45 Thieler, E R and E S Hammar-Klose (1999) National assessment of coastal vulnerability to sea-level rise; U.S Atlantic Coast Open-File Report 46 Thục, T., N V Thắng, H T L Hương, M V Khiêm, N X Hiển and D H Phong (2016) Kịch biển đổi hậu nước biển dâng cho Việt Nam B T n v m trường, NXB tài nguyên môi trường đồ Việt Nam 47 Trai, N V (2014) Dự thảo báo cáo quy hoạc khai thác thuỷ sản tỉnh Bình Định Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh 48 Trần Thống Nhất, N K L (2009) Viễn Thám bản, NXB Nông nghiệp 49 Trung, L V (2010) Viễn thám., Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 50 UNPD (2008) "Capacity Development: Empowering People and Institutions." 51 vncold.vn (11 Tháng 11 2016 ) "Vùng duyên hải miền Trung ứng phó với biến đổi khí hậu: Thực tiễn giải pháp." from http://phuninh.gov.vn/index.php/m-t-tr-ndoan-th/192-tuyen-truy-n-bi-n-d-i-khi-h-u/2700-vung-duyen-h-i-mi-n-trung-ng-pho-vi-bi-n-d-i-khi-h-u-th-c-ti-n-va-gi-i-phap 52 Vũ Minh Cát, P Q S (2015) "Ứng dụng công nghệ Viễn thám GIS nghiên cứu diễn biến bờ biển Nam Định giai đoạn 1912 - 2013." KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG 50 53 http://dantri.com.vn 54 http://gdex.cr.usgs.gov/gdex/ 55 http://thuysanvietnam.com.vn 56 http://www.binhdinh.gov.vn 57 hoainhon.binhdinh.gov.vn/ 58 phucat.binhdinh.gov.vn 59 phumy.binhdinh.gov.vn/ 60 http://gdex.cr.usgs.gov/gdex/ 95 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN THỊ NGỌC GIÀU Ngày, tháng, năm sinh: 05/11/1992 Nơi sinh: Bình Định Địa liên lạc: 19/31, Đƣờng 13, P.Linh Chiểu, Q.Thủ Đức TP.Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ năm 2010 – 2014: Đại học Công Nghiệp Tp HCM - Từ năm 2015 – 2017: Trƣờng Đại học Bách khoa Tp HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ 3/2016 – 8/2017: Nhân viên công ty Cổ phần Viễn Thông FPT Địa chỉ: Đƣờng Tân Thuận, KCX Tân Thuận, Q7, TP.HCM; - Từ 8/2017 đến này: Nhân viên Liên hiệp HTX thƣơng mại TP.Hồ Chí Minh (Sai Gon Co.op) Địa chỉ: 199, Đƣờng Nguyễn Thái Học, Quận 1, TP.HCM ... the effects of rising sea levels, especially in Binh Dinh province The dissertation provides a method for assessing the CVI index for coastal areas in the three northern districts of Hoai Nhon,... demonstrate that the remote sensing method can be considered as a useful, economic tool to support environmental monitoring, especially in the application of prevention and response to global climate... (41-47) due to low terrain, comfortable These areas are vulnerable to climate change, especially sea level rise The results of the thesis can be used to support the planning and response to climate

Ngày đăng: 21/04/2021, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Diez, P. G., G. M. E. Perillo and M. C. Piccolo (2007). "Vulnerability to Sea- Level Rise on the Coast of the Buenos Aires Province." Journal of Coastal Research 231: 119-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vulnerability to Sea-Level Rise on the Coast of the Buenos Aires Province
Tác giả: Diez, P. G., G. M. E. Perillo and M. C. Piccolo
Năm: 2007
4. Doãn Hà Phong, T. T., Lê Phương Hà, Nguyễn Ngọc Anh (2013). "Phân tích biến động đường bờ khu vực Cà Mau bằng ảnh Landsat. ." Hội thảo khoa học Quốc gia về khí tượng thuỷ văn, môi trường và biến đổi khí hậu lần thứ XVI 5: 270-275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích biến động đường bờ khu vực Cà Mau bằng ảnh Landsat
Tác giả: Doãn Hà Phong, T. T., Lê Phương Hà, Nguyễn Ngọc Anh
Năm: 2013
7. Emiliano Ramieri, A. H., Andrea Barbanti, Filipe Duarte Santos, Ana Gomes, Mikael Hilden, Pasi Laihonen, Natasha Marinova, Monia Santini (2011). "Methods for assessing coastal vulnerability to climate change." European Environment Agency 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods for assessing coastal vulnerability to climate change
Tác giả: Emiliano Ramieri, A. H., Andrea Barbanti, Filipe Duarte Santos, Ana Gomes, Mikael Hilden, Pasi Laihonen, Natasha Marinova, Monia Santini
Năm: 2011
8. Gathot Winarso, J., and Syarif Budhiman (2001). "The potential application Remote sensing data for coastal study." Paper presented at the 22nd Asian Conference on Remote Sensing 4: 5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The potential application Remote sensing data for coastal study
Tác giả: Gathot Winarso, J., and Syarif Budhiman
Năm: 2001
9. Gornitz, V. (1991). " Global coastal hazards from future sea level rise. Palaeogeogr. Palaeoclimatol. Palaeoecol " 89: 379-398 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global coastal hazards from future sea level rise. Palaeogeogr. Palaeoclimatol. Palaeoecol
Tác giả: Gornitz, V
Năm: 1991
10. Gornitz, V., C. Rosenzweig and D. Hillel (1997). "Effects of anthropogenic intervention in the land hydrologic cycle on global sea level rise." Global and Planetary Change 14(3): 147-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of anthropogenic intervention in the land hydrologic cycle on global sea level rise
Tác giả: Gornitz, V., C. Rosenzweig and D. Hillel
Năm: 1997
13. Hoè, T. N. Đ. (2010). "Chủ động hơn với biến đổi khí hậu." from http://nhandan.com.vn/khoahoc/item/6368002-.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ động hơn với biến đổi khí hậu
Tác giả: Hoè, T. N. Đ
Năm: 2010
15. Hữu, T. and P. Toàn. (2015). "Phòng chống sạt lở bờ biển khu vực miền Trung: Ưu tiên phương pháp phá sóng." from http://baoquangnam.vn/xa-hoi/201512/phong-chong-sat-lo-bo-bien-khu-vuc-mien-trung-uu-tien-phuong-phap-pha-song-652189/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng chống sạt lở bờ biển khu vực miền Trung: Ưu tiên phương pháp phá sóng
Tác giả: Hữu, T. and P. Toàn
Năm: 2015
20. Lợi, T. (2015). "Công tác phòng, chống thiên tai ở Hoài Nhơn: Ưu tiên đưa dân ra khỏi vùng nguy hiểm." fromhttp://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=27&macmp=27&mabb=47751 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác phòng, chống thiên tai ở Hoài Nhơn: Ưu tiên đưa dân ra khỏi vùng nguy hiểm
Tác giả: Lợi, T
Năm: 2015
21. Meehl, G. A., J. M. Arblaster and C. Tebaldi (2005). "Understanding future patterns of increased precipitation intensity in climate model simulations."Geophysical Research Letters 32(18): n/a-n/a Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding future patterns of increased precipitation intensity in climate model simulations
Tác giả: Meehl, G. A., J. M. Arblaster and C. Tebaldi
Năm: 2005
23. Nam, D. đ. P. t. V. (02/10/2013). "Thực trạng và xu hướng BĐKH trên thế giới." from http://moitruong.com.vn/moi-truong-sos/bien-doi-khi-hau/thuc-trang-va-xu-huong-bdkh-tren-the-gioi-6809.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và xu hướng BĐKH trên thế giới
25. Nikolakopoulos, K. G., E. K. Kamaratakis and N. Chrysoulakis (2006). "SRTM vs ASTER elevation products. Comparison for two regions in Crete, Greece."International Journal of Remote Sensing 27(21): 4819-4838 Sách, tạp chí
Tiêu đề: SRTM vs ASTER elevation products. Comparison for two regions in Crete, Greece
Tác giả: Nikolakopoulos, K. G., E. K. Kamaratakis and N. Chrysoulakis
Năm: 2006
26. Ngọc, L. Đ. (2014). " nh Vệ tinh landsat 8 phục vụ hiệu chỉnh bản đồ địa mạo tỷ lệ 1:250.000 và nhỏ hơn." from http://ledaingoc.blogspot.com/2014/10/anh-ve-tinh-landsat-8-phuc-vu-hien.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: nh Vệ tinh landsat 8 phục vụ hiệu chỉnh bản đồ địa mạo tỷ lệ 1:250.000 và nhỏ hơn
Tác giả: Ngọc, L. Đ
Năm: 2014
27. Nguyễn Hoàng Sơn, N. N. Đ. (2014). "Ứng dụng GIS Viễn Thám và chỉ số tổn thương bờ biển nhằm đánh giá nguy cơ tổn thương đới bờ tỉnh Thừa Thiên Huế dưới ảnh của nước biển dâng. ." Journal of science of HNUE 59: 97-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS Viễn Thám và chỉ số tổn thương bờ biển nhằm đánh giá nguy cơ tổn thương đới bờ tỉnh Thừa Thiên Huế dưới ảnh của nước biển dâng
Tác giả: Nguyễn Hoàng Sơn, N. N. Đ
Năm: 2014
28. Oanh, V. (2017). "Bảo vệ môi trường biển,ven biển và hải đảo một số giải pháp cấp bách." from https://baomoi.com/bao-ve-moi-truong-bien-ven-bien-va-hai-dao-mot-so-giai-phap-cap-bach/c/23185144.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ môi trường biển,ven biển và hải đảo một số giải pháp cấp bách
Tác giả: Oanh, V
Năm: 2017
29. OCCA. (2016). "TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU." from http://occa.mard.gov.vn/Gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-%E1%BB%A9ng-ph%C3%B3/Gi%E1%BA%A3i-ph%C3%A1p-t%E1%BB%95ng-h%E1%BB%A3p/catid/16/item/2834/tong-quan-ve-bien-doi-khi-hau-toan-cau Sách, tạp chí
Tiêu đề: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU
Tác giả: OCCA
Năm: 2016
30. ệzyurt*, G. and A. Ergin (2010). "Improving Coastal Vulnerability Assessments to Sea-Level Rise: A New Indicator-Based Methodology for Decision Makers." Journal of Coastal Research 262: 265-273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Improving Coastal Vulnerability Assessments to Sea-Level Rise: A New Indicator-Based Methodology for Decision Makers
Tác giả: ệzyurt*, G. and A. Ergin
Năm: 2010
33. Pielke Jr, R., G. Prins, S. Rayner and D. Sarewitz (2007). "Lifting the taboo on adaptation." Nature 445: 597 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lifting the taboo on adaptation
Tác giả: Pielke Jr, R., G. Prins, S. Rayner and D. Sarewitz
Năm: 2007
34. Phan Kiều Diễm, V. Q. M., Nguyễn Thị Hồng Điệp, Điệp Văn Đen (2013). "Đánh giá tình hình sạt lở, bồi tụ khu vực ven biển tỉnh Cà Mau và Bạc Liệu từ 1995 - 2010 sử dụng viễn thám và công nghệ GIS." Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 26: 35 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình sạt lở, bồi tụ khu vực ven biển tỉnh Cà Mau và Bạc Liệu từ 1995 - 2010 sử dụng viễn thám và công nghệ GIS
Tác giả: Phan Kiều Diễm, V. Q. M., Nguyễn Thị Hồng Điệp, Điệp Văn Đen
Năm: 2013
37. S. R. C. Reyes, A. C. B. (2012). "Assessment of coastal vulnerability to sea level rise of Bolinao, Pangasinan using remote sensing and GIS." nternational Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences XXXIX-B6: 167 - 172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of coastal vulnerability to sea level rise of Bolinao, Pangasinan using remote sensing and GIS
Tác giả: S. R. C. Reyes, A. C. B
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN