1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cảm nhận về Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh

7 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 699,43 KB

Nội dung

CẢM NHẬN VỀ MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA CỦA HOÀI THANH Cảm nhận về Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em khái quát về đặc trưng của phong [r]

(1)

VĂN MẪU LỚP 11

CẢM NHẬN VỀ MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA CỦA HOÀI THANH Cảm nhận Một thời đại thi ca Hồi Thanh mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em khái qt về đặc trưng của phong trào Thơ mới qua cách lập luận chặt chẽ, khoa học và một phong cách nghệ thuật tài hoa của tác giả Đồng thời, dàn bài chi tiết và bài văn mẫu này sẽ giúp các em định hướng được cách phân tích một vấn đề, một khía cạnh trong tác phẩm văn học Mời các em cùng tham khảo!

A SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý

B DÀN BÀI CHI TIẾT

1 Mở

- Giới thiệu về Hồi Thanh:

+ Hồi Thanh là nhà phê bình, nghiên cứu văn học xuất sắc tài hoa Ơng được bạn học u thích và ngưỡng mộ ở lĩnh vực phê bình thơ

- Giới thiệu về tác phẩm:

+ Một thời đại trong thi ca là tiểu luận mở đầu cuốn “Thi nhân Việt Nam” – một cơng trình xuất sắc trong sự nghiệp văn chương của Hồi Thanh đề cập đến nhiền vấn đề Thơ mới - Giới thiệu về đoạn trích:

+ Đoạn trích là phần cuối của bài tiểu luận với lập luận chặt chẽ khoa học và một phong cách nghệ thuật tài hoa, tác giả đã nêu rõ đặc trưng tinh thần của Thơ mới là cái tơi cá nhân và số phận đầy bi kịch của nó

(2)

a Tác giả đưa tiêu chí xác định tinh thần giá trị thơ cũ Thơ mới: Phải vào đại thể hay thời

- Mở đầu đoạn trích, tác giả nêu lên ngun tắc chung của việc đánh giá thơ Mới là chỉ căn cứ vào cái Hay của đại thể mỗi thời

- Theo tác giả cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ Mới + Thơ Cũ, thơ Mới đều có bài hay, bài dở

 Các nhà thơ Mới khơng chỉ viết ra những câu thơ hồn hồn cách tân, hiện đại mà vẫn gợi lại những hình ảnh thân thuộc mn thuở của thơ ca truyền thống như Xn Diệu: Người giai nhân: bến đợi cây/ Tình du khách: thuyền qua khơng

Trong khi đó thơ Cũ lại có những câu “nhí nhảnh và lả lơi”: Ơ hay! Cảnh ưa người nhỉ/ Ai thấy mà chẳng ngẩn ngơ?

+ Cái khó thứ hai giữa thơ Cũ và thơ Mới vẫn có sự giao thoa, ảnh hưởng: Cái hơm nay phơi thai từ cái hơm qua, trong cái mới vẫn có cái cũ rơi rớt lại

- Từ đây nhà nghiên cứu đứa ra ngun tắc nhận diện: + Khơng căn cứ vào cục bộ và cái dở của thơ mỗi thời + Phải căn cứ vào cái đại thể, cái hay của mỗi thời

+ Cách nhìn nhận của tác giả như vậy là khách quan khoa học và biện chứng b Nêu đặc trưng tinh thần Thơ

- Tinh thần thơ cũ – chữ "ta" - Tinh thần thơ mới – chữ "tơi"

+ Theo Hồi Thanh điều cốt lõi mà thơ Mới mang đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ chính là chữ tơi – ý thức về bản thân

+ Khi tìm tịi đặc điểm của Thơ mới, tác giả ln phân tích cái tơi trong nhiều mối quan hệ để làm nổi rõ bản chất của nó Đặt cái tơi trong quan hệ với cái ta để tìm ra những chỗ giống và khác nhau

c Khác

- Tác giả luận giải về nội dung và biểu hiện của chữ “Ta” và chữ “Tơi” trong thơ ca + Chữ “Tơi” chính là ý thức cá nhân

+ Chữ “Ta” là ý thức cộng đồng

→ Hai ý thức này là hai tiếng nói tồn song song đời sống tinh thần người Thời trước, cái "Ta" lấn át nên cái "Tơi" khơng có cơ hội để nảy nở, cịn thời nay cái tơi trỗi dậy giành quyền sống tự do Phong trào thơ Mới nảy sinh chính từ sự trỗi dậy mạnh mẽ đó

(3)

+ Chữ “Ta” trong thơ Cũ gắn liền với mối quan hệ gia đình, quốc gia, giống như giọt nước trong biển cả khơng có bản sắc riêng

+ Chữ “Tơi”: bản sắc riêng, quan niệm cá nhân - Nhận xét lập luận

+ Các bước lập luận theo trật tự từ xa đến gần, từ ngồi vào trong, từ khái qt đến cụ thể Trật tự mạch lạc, bảo đảm tư duy logic, sức thuyết phục cao

* Tác giả đề cập đến sự phản ứng của xã hội trong q trình tiếp nhận nó - Chữ “Tơi” với cái nghĩa tuyệt đối của nó lại “đáng thương” tội nghiệp bởi vì: + Thi nhân mất hết cái cốt cách hiện ngay ngày trước

+ Cái Tơi đem đến cho tâm hồn họ nỗi buồn lạnh bơ vơ, muốn thót nhưng khơng được: “Đời chúng ta nằm trong vịng chữ Tơi Mất bề rộng ta đi tìm bề sâu, càng đi càng thấy lạnh Ta thốt lên tiên cùng Thế Lữ… Ta ngơ ngẩn buồn trở về hồn ta cùng Huy Cận”

- Âm điệu của câu văn lúc cân đối nhịp nhàng, lúc bất ngờ gấp gáp, lúc chùng xuống suy tư - Tác giả sử dụng rất nhiều tính từ, động từ chỉ trạng thái tâm lí giàu sức biểu cảm: rộng, sâu, lạnh…

- Phân tích sự tương phản giữa khát vọng thốt thân với thực tế tù túng, bi kịch thi sĩ lãng mạn:

+ Thốt lên tiên - Động tiên đã khép

+ Phong lưu trong trường tình - Tình u khơng bền + Điên cuồng - Điên cuồng rồi tỉnh

+ Đắm say - Say đắm bơ vơ

→ Các nhà thơ lãng mạn cũng như “người thanh niên” bấy giờ, giải tỏa bi kịch đời mình vào tiếng Việt, dồn tình u q hương trong tiếng Việt, lấy tinh thần nịi giống, tìm về dĩ vãng làm chỗ dựa tinh thần

3 Kết

- Bài tiểu luận hấp dẫn, lôi cuốn và làm rung động tâm hồn bao thế hệ người đọc bởi phương pháp luận khoa học, văn phong tài hoa, tinh tế, cách viết giàu hình ảnh, so sánh gợi liên tưởng, Hồi Thanh đã giúp chúng ta thêm hiểu biết trân trọng và những sáng tạo của thơ Mới Hồi Thanh xứng đáng là nhà phê bình xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại

- Gợi mở vấn đề C BÀI VĂN MẪU

Đề bài: Cảm nhận Một thời đại thi ca Hoài Thanh Gợi ý làm:

(4)

khoa học và phong cách nghệ thuật Phím chất khoa học trước hết ở những luận điểm mới mẻ, sâu sắc, phản ánh được bản chất sự vật, luận điểm 1 lại được luận giải một cách chặt chẽ, khúc chiết, có sức thuyết phục cao Phím chất nghệ thuật được bộc lộ ở những cảm xúc thẩm mĩ tinh tế Cảm xúc hóa thân thành giọng điệu tác giả, thành hình ảnh diễn đạt, thành thứ ngơn ngữ vừa cảm xúc vừa hàm súc, uyển chuyển, gợi cảm, bài viết đã nêu được quan niệm đúng đắn của tác giả về tinh thần Thơ mới qua cách luận giải sắc sảo, diễn đạt tài hoa đầy sức thuyết phục

Đoạn trích là phần cuối của bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca Luận điểm bao trùm cả đoạn trích này là vấn đề “tinh thần thơ mới” Đây là luận điểm đặc sắc và kết tinh nhiều tinh hoa văn phê bình của Hồi Thanh Luận điểm được triển khai thành ba nội dung chính Thứ nhất, ơng nêu ra ngun tắc chung cho việc định nghĩa của mình: Chỉ căn cứ vào “cái hay”, khơng căn cứ vào “cái dở”; chỉ căn cứ vào “đại thể”, khơng căn cứ vào “tiểu tiết” Theo quan niệm của Hồi Thanh (cũng là ngun tắc phổ biến khi xem xét một hiện tượng văn học), chi có “cái hay”, cái “đại thế” mới đủ tư cách đại diện cho một thời đại thi ca “Cái dở”, cái “tiểu tiết” khơng đủ tư cách đại diện cho nghệ thuật và cho một thời đại lớn của nghệ thuật Hồi Thanh nêu định nghĩa về tinh thần Thơ mới bằng cách đối sánh: Tinh thần thơ cũ gồm chữ “ta”; tinh thần Thơ gồm chữ “tơi” Nhà phê bình có đề cập đến chỗ giống nhau nhưng hướng trọng tâm vào chỗ khác nhau của hai chữ này Bước thứ hai, tác giả luận giải về nội dung và biểu hiện của hai chữ “tơi” và “ta”; chữ “ta” và biểu hiện của chữ “ta” cùng số phận thời đại thơ cũ trước Chữ “tôi” biểu chữ “tơi” số phận đầy bi kịch của nó trong thời đại thơ mới này

Qua ba bước trên, người đọc nhận thấy nhà phê bình đã tn theo trật tự từ xa đến gần, từ ngồi vào trong, từ khái qt đến cụ thể, từ diện mạo (trong khơng gian) đến diễn biến lịch sử (trong thời gian) Các bước lập luận với trật tự như vậy rất đảm bảo tính lơgíc của tư duy Vì vậy khả năng thuyết phục rất cao Đây là một ưu thế của văn nghị luận

Tinh thần Thơ mới gói gọn trong một chữ “tơi” “Cái tơi” của các nhà thơ mới là bản ngã của mọi con người mà ai cũng có Nhưng trong những thời kì lịch sử nhất định (đặc biệt là thời trung đại) do hệ tư tưởng chính thống của thời đại khống chế, ép buộc nên cái bản ngã ấy khơng được bộc lộ, phải giấu kín hoặc triệt tiêu Nhà thơ phải nói tiếng nói của “cái ta đạo lí” chung thời đại Đó thơ phi ngã, vô ngã Chỉ “cái tơi” giải phóng thì thi nhân mới có thể nói lên những điều thành thực tự đáy lịng mình “Cái tơi” đó chính là “khát vọng được thành thực”, là sự khẳng định bản ngã của nhà thơ trước cuộc đời, tự ý thức cá nhân sống xã hội “Cái tơi” bị xã hội phong kiến kiềm chế trong bao nhiêu thế kỉ giờ đây trong bối cảnh mới của thời kì hiện đại, đặc biệt là những năm 30 của thế kỉ XX mới được giải phóng và bùng nổ mãnh liệt Và khi được giải phóng thì nó sẽ “làm giàu cho thi ca” bằng những cảm xúc mới mẻ và những cách tân nghệ thuật

(5)

trong thơ mới: “Cái tơi Thơ mới xuất hiện diễn đàn có tính khái qt: Xã hội Việt Nam từ xưa khơng có cá nhân, chỉ có đồn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình Cái tơi Thơ mới xuất hiện mang theo một quan niệm chưa từng thấy ở xứ này – quan niệm cá nhân” tức là sự tự ý thức về bản thân chứ khơng phải chủ nghĩa cá nhân Cái tơi với cái nghĩa tuyệt đối của nó làm cho người khó chịu Nhưng ngày dần vẻ bỡ ngỡ vô số người quen Sự mới mẻ trong tính ưu việt của cái tơi bản ngã được chấp nhận Cịn trong thơ xưa, các thi nhân khơng một lần dám dùng chữ “tơi” để nói chuyện với mình hay với tất cả mọi người, khơng tự xưng mà ẩn mình sau chữ “ta” Cách dẫn dắt của tác giả tự nhiên, linh hoạt và độc đáo Từ thực tế văn chương xưa nay mà thể hiện cái tơi trỗi dậy địi được khẳng định và phong trào Thơ mới nảy sinh từ sự trỗi dậy của “cái tơi” đó

Khi nói về bi kịch của cái tơi, tác giả khơng dùng lí lẽ để diễn đạt Mạch văn khơng phải được dẫn dắt bằng ngơn ngữ khái niệm với những phương tiện liên kết của lơgíc hình thức, nặng tính thơ ta vẫn quen gặp trong những bài phê bình văn học nghiêng về khoa học thuần túy Trái lại, ơng dẫn dắt ý chủ yếu bằng ngơn ngữ đời sống, nương theo mạch liên kết của cảm xúc thẩm mĩ Bởi vậy mà tạo được sự rung cảm, đồng cảm ở người dọc “Cái tơi” của các nhà Thơ mới thật đáng thương (Người ta thấy nó đáng thương, Mà thật nó tội nghiệp q!) vì nó mất đi chỗ dựa tư tưởng, bởi họ là những thi nhân mất nước đang sống trong cuộc đời mòn mỏi, tù túng Nghệ thuật tương phản đối lập đường muốn thân với thực hiện hữu của cuộc đời đã nêu bật được bi kịch của cái tơi Thơ mới Mỗi cái tơi là một nỗ lực đào sâu trốn chạy vài ý thức cá nhân nhưng càng đi sâu càng bế tắc Đặc sắc của đoạn văn là những khái qt rất chính xác, súc tích, lại được viết bằng lối văn giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu khiến cho văn phê bình mà đọc lên nghe như thơ Tác giả sử dụng dạng ngơn ngữ phi khái niệm, dung dị, dễ hiếu mà vẫn súc tích, diễn đạt được bản chất của đối tượng Độc đáo hơn nữa là tác giả tạo ra hình ảnh một độc giả u thơ cứ theo buớc chân các nhà thơ tiêu biểu bước vào cõi thơ riêng của mỗi vị

Chủ đề được triển khai thành hai phần chính: khái qt về hướng tìm tịi, hệ quả chung và điểm qua những gương mặt điển hình cùng lãnh địa cá nhân điển hình của Thơ mới để thấy được sự phân hóa đa dạng cùng sự quẩn quanh bế tắc của ý thức cá nhân Từ đó tác giả đi đến một nhân định: “Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam xơn xao như thế” Đây là nỗi buồn của một thế hệ thi nhân mất nước mang “cái tơi” cơ đơn nhỏ bé trước cách mạng Điều đó đã làm nên âm hưởng, giọng điệu đặc trưng riêng của Thơ mới

(6)

Đoạn trích cũng tồn bài tiểu luận Một thời đại trong thi ca là một mẫu mực đẹp đẽ, một thành tựu xuất sắc của Hồi Thanh trong thể nghị luận văn chương thuộc lĩnh vực phê bình, văn học Đoạn văn đã nêu bật được tư tưởng Thơ mới, thể hiện được cách nhìn nhận Thơ mới trong bối cảnh lịch sử và thực tiễn thơ ca một cách đúng đắn, khoa học Đó cũng là cách nhìn tiến bộ với hình tượng Thơ mới 1932- 1941 theo quan điểm lịch sử xuất phát từ chính con người và hồn thơ của các thi nhân lúc bấy giờ Cách lí giải của Hồi Thanh đã hơn 60 năm trơi qua mà vẫn rất gần với cách hiểu của chúng ta về Thơ mới hơm nay

(7)

Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung bài giảng được biên soạn cơng phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến

thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng I Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây

dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn

II Khoá Học Nâng Cao HSG

- Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS

lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho

học sinh các khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia

III Kênh học tập miễn phí

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các

mơn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sơi động nhất

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chun đề, ơn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn

phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online Chuyên Gia

Ngày đăng: 21/04/2021, 04:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w