1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

phát-triển-bền-vững-đối-với-hoạt-động-sản-xuất-lúa-gạo-ở-Việt-Nam

32 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề tài: Phát triển bền vững hoạt động sản xuất lúa gạo Việt Nam HỌC PHẦN: KINH TẾ MÔI TRƯỜNG MÃ HP: 2068FECO1521 GIẢNG VIÊN: LÊ QUỐC CƯỜNG NHÓM THỰC HIỆN: 3+4+14 NĂM HỌC 2020 - 2021 Thành viên nhóm + + 14 (STT): 21 Bùi Thị Hương Giang 31 Ninh Thị Thúy Hằng 132 Hoàng Trung Văn 22 Đỗ Thu Giang 32 Trần Thị Thúy Hằng 133 Nguyễn Long Vũ 23 Nguyễn Thị Hà Giang 33 Nguyễn Thị Hiền 134.Phạm Thị Vui 24 Nguyễn Ngọc Hà 34 Nguyễn Thị Thu Hiền 135 Cao Hà Vy 25 Nguyễn Thế Thu Hà 35 Nguyễn Ngọc Hiển 136 Nguyễn Thị Xuân 26 Nguyễn Thị Thu Hà 36 Đặng Thị Hiếu 137 Nguyễn Thị Hải Yến 27 Bùi Nhật Hạ 37 Lê Đức Hiếu 138 Phạm Thị Hải Yến 28 Đỗ Thị Hải 38 Phạm Thành Hiếu 139 Phạm Thu Yến 29 Nguyễn Sơn Hải 39 Nguyễn Thị Hoa 140 Vũ Đức Anh 30 Nguyễn Thị Kim Hằng 40 Nguyễn thị Thanh Hoa 141 Vũ Thị Thanh Thu 142 Phạm Thị Thu Thương Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành trồng trọt nói chung hoạt động sản xuất lúa gạo nói riêng 1.1 Khái niệm phát triển bền vững tăng trưởng xanh 1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.2 Tăng trưởng xanh 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam 1.2.1 Nguyên tắc hoạt động ngành trồng trọt 1.2.2 Chính sách Nhà nước ngành trồng trọt 1.3 1.3.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 1.3.2 Chỉ tiêu bền vững kinh tế 1.3.3 Chỉ tiêu bền vững xã hội 10 1.3.4 Chỉ tiêu bền vững Môi trường sinh thái 11 1.4 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững ngành nơng nghiệp Nội dung phát triển bền vững hoạt động sản xuất lúa gạo 12 1.4.1 Hoạt động sản xuất lúa gạo với kinh tế 12 1.4.3 Hoạt động sản xuất lúa gạo với môi trường sinh thái 13 Thực trạng phát triển bền vững hoạt động sản xuất lúa gạo 14 2.1 Thực trạng đất đai 14 2.2 Thực trạng lao động 15 2.3 Thực trạng quy mô sản xuất, sản lượng, chất lượng lúa gạo Việt Nam nội địa xuất 16 2.3.1 Tình hình sản xuất lúa gạo nước: 16 2.3.2 Tình hình xuất lúa gạo Việt Nam 17 Giải pháp định hướng phát triển 18 3.1 Phát huy thực hóa thành tựu đạt từ cách mạng xanh giới 19 3.1.1 Quản lý trồng tổng hợp (Integrated Crop Management) 19 3.1.2 Quản trị dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) 20 3.1.3 Thu hẹp khoảng cách mùa vụ 21 3.1.4 Tăng sản lượng trang trại 22 3.1.5 Giảm tổn thất sau thu hoạch 24 3.2 Gia tăng tiềm cho hăng suất lúa doanh nghiệp 24 3.2.1 Cải thiện nguồn giống: quy trình truyền thống phương pháp cơng nghệ sinh học phân tử 24 3.2.2 Gia tăng chất lượng hạt giá trị sản phẩm 26 3.2.3 Đa dạng hóa hệ thống sản xuất lúa gạo 26 3.3 Tạo điều kiện để quản lý tổng hợp thân thiện với môi trường nhân tố 26 3.4 Tạp lập sách phù hợp cho 26 PHẦN KẾT 28 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian dài, lúa trồng đóng vai trò chiến lược an ninh lương thực Việt Nam Trong nhiều thập kỷ qua phủ nỗ lực tăng sản lượng lúa gạo trước nước sau cho xuất Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT), nhiều năm qua Việt Nam đứng top quốc gia xuất gạo giới, sau Ấn Độ Thái Lan Sản lượng lúa Việt Nam từ 42-45 triệu tấn/năm, sản lượng gạo từ 26-29 triệu tấn/năm Gạo Việt xuất tới khoảng 150 quốc gia vùng lãnh thổ Tuy nhiên năm qua, việc tăng sản lượng xuất lúa gạo Việt Nam phần lớn thơng qua hình thức hợp đồng song phương hai phủ thị trường châu Á, châu Phi Trung Đơng với giá thấp Chính việc tập chung vào số lượng mà tạm thời quên chất lượng nên lúa gạo Việt Nam chưa thể thỏa mãn số thị trường khó tính châu Âu số thị trường nhập lúa gạo khác Trong bối cảnh nay, thấy thay đổi ngày nhanh thị trường giới tính chất cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam gạo Thái Lan bán chào với mức giá thấp, Trung Quốc tiếp tục áp thuế nhập gạo mức cao, nước nhập tăng cường đặt tiêu chuẩn khắt khe an toàn thực phẩm bảo vệ môi trường Cung vượt cầu gây áp lực với tiêu thụ gạo nước ta Vì vấn đề cấp bách đặt lúa người trồng lúa cần tiếp sức công đưa gạo Việt đến gần với thị trường quốc tế Đặc biệt mơ hình sản xuất lúa gạo bền vững chiến lược dài hạn để sản xuất lúa gạo chất lượng cao tăng thu nhập cho nông dân Nắm bắt tình hình đó, nhóm 3, 4, 14 xin trình bày phân tích đề tài: Phát triển bền vững hoạt động sản xuất lúa gạo Việt Nam Chúng em xin chân thành cảm ơn Giảng viên môn – Thầy Lê Quốc Cường tận tình hướng dẫn góp ý cho dàn nhóm tạo điều kiện thuận lợi cho buổi thảo luận lớp, giúp chúng em hồn thành mơn Kinh tế Mơi trường 1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững tăng trưởng xanh ngành trồng trọt nói chung hoạt động sản xuất lúa gạo nói riêng 1.1 Khái niệm phát triển bền vững tăng trưởng xanh 1.1.1 Phát triển bền vững Phát triển bề vững loại phát riển lành mạnh vừa đáp ứng nhu cầu vừa không xâm phạm đến lợi ích hệ tương lai Nói cụ thể hơn, thấy: “phát triển bền vững phát triển lành mạnh, phát triển cá nhân không làm thiệt hại đến lợi ích cá nhân khác, phát triển cá nhân khơng làm thiệt hại đến lợi ích cộng đồng, phát triển cộng đồng người không làm ảnh hưởng đến cộng đồng người khác, phát triển hệ hôm không xâm phạm đến lợi ích hệ mai sau phát triển lồi người khơng đe dọa đến sống làm suy giảm nơi sinh sống sinh vật khác”  Mục tiêu PTBV đạt đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần văn hóa, bình đẳng công dân đồng thuận xã hội, hài hòa người tự nhiên:  PTBV kinh tế  PTBV xã hội  PTBV mơi trường  Tiêu chí PTBV:  Phát triển bền vững kinh tế phát triển nhanh an toàn, chất lượng Phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng  Phát triển bền vững xã hội đánh giá tiêu chí, HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hịa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo không cao có xu hướng gần lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn  Phát triển bền vững môi trường 1.1.2 Tăng trưởng xanh Là tăng trưởng dựa q trình thay đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu kinh tế nhằm tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế thông qua việc nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống sở hạ tầng sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cách bền vững  MỤC TIÊU  Mục tiêu chung Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội  Mục tiêu cụ thể Tái cấu trúc hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa ngành có khuyến khích phát triển ngành kinh tế sử dụng hiệu lượng tài nguyên với giá trị gia tăng cao; Nghiên cứu, ứng dụng ngày rộng rãi công nghệ tiên tiến nhằm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, góp phần ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi trường thông qua tạo nhiều việc làm từ ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ xanh, đầu tư vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh  QUAN ĐIỂM Tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Tăng trưởng xanh phải người người, góp phần tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Tăng trưởng xanh dựa tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển sử dụng hiệu nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng mơi trường, qua kích thích tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng xanh phải dựa sở khoa học công nghệ đại, phù hợp với điều kiện Việt Nam Tăng trưởng xanh nghiệp toàn Đảng, tồn dân, cấp quyền, Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp tổ chức xã hội  NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC Giảm cường độ phát thải khí nhà kính thúc đẩy sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo Xanh hóa sản xuất Xanh hóa lối sống thúc đẩy tiêu dùng bền vững  Giải pháp thực chiến lược Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, khuyến khích hỗ trợ thực Nâng cao hiệu suất hiệu sử dụng lượng, giảm mức tiêu hao lượng hoạt động sản xuất, vận tải, thương mại Thay đổi cấu nhiên liệu công nghiệp giao thông vận tải Đẩy mạnh khai thác có hiệu tăng tỷ trọng nguồn lượng tái tạo, lượng sản xuất tiêu thụ lượng quốc gia Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua phát triển nơng nghiệp hữu bền vững, nâng cao tính cạnh tranh sản xuất nơng nghiệp Rà sốt, điều chỉnh quy hoạch ngành sản xuất, dần hạn chế ngành kinh tế phát sinh chất thải lớn, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường, tạo điều kiện phát triển ngành sản xuất xanh Sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên Thúc đẩy ngành kinh tế xanh phát triển nhanh để tạo thêm việc làm, nâng thu nhập, làm giàu thêm nguồn vốn tự nhiên Phát triển kết cấu hạ tầng bền vững chủ yếu gồm: Hạ tầng giao thông, lượng, thủy lợi cơng trình xây dựng thị Đổi công nghệ, áp dụng phổ biến sản xuất Đơ thị hóa bền vững Xây dựng nơng thơn với lối sống hịa hợp với mơi trường Thúc đẩy tiêu dùng bền vững xây dựng lối sống xanh Huy động nguồn lực thực chiến lược tăng trưởng xanh Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, ban hành hệ thống tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật thông tin liệu tăng trưởng xanh Hợp tác quốc tế 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam 1.2.1 Nguyên tắc hoạt động ngành trồng trọt Phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn với định hướng thị trường, phù hợp với chiến lược phát triển trồng trọt, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nguồn tài nguyên khác; tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hợp tác, liên kết sản xuất, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, sản xuất có hợp đồng, sản xuất chứng nhận chất lượng; bảo đảm an ninh lương thực; bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước với lợi ích tổ chức, cá nhân Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, bền vững tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng; sử dụng an toàn hiệu loại vật tư nông nghiệp Tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường đất, nước, quy trình sản xuất; bảo đảm an tồn thực phẩm, an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh bảo vệ môi trường Phát huy lợi vùng, gắn với bảo tồn giống trồng đặc sản, giống trồng địa; bảo vệ hệ thống canh tác bền vững, di sản, cảnh quan, văn hóa nơng nghiệp gắn với phát triển du lịch sinh thái xây dựng nơng thơn Chủ động dự báo, phịng, chống thiên tai sinh vật gây hại trồng; thích ứng với biến đổi khí hậu Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 1.2.2 Chính sách Nhà nước ngành trồng trọt Để phát triển bền vững ngành trồng trọt, Nhà nước ban hành Luật trồng trọt 2018 phát triển bền vững Việc ban hành Luật Trồng trọt nhằm thiết lập khung pháp lý điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực trồng trọt, đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả, khả thi để phát triển trồng trọt theo định hướng thị trường; có cấu quản lý, sản xuất, kinh doanh hợp lý; tạo lập sản xuất hàng hố quy mơ lớn, chất lượng bước đại hoá, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nơng dân, thích ứng với biến đổi khí hậu hội nhập kinh tế quốc tế Nó thể qua điều 3, 4, Luật trồng trọt năm 2018 Điều Nguyên tắc hoạt động trồng trọt Phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, gắn với định hướng thị trường, phù hợp với chiến lược phát triển trồng trọt, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nguồn tài nguyên khác; tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hợp tác, liên kết sản xuất, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, sản xuất có hợp đồng, sản xuất chứng nhận chất lượng; bảo đảm an ninh lương thực; bảo đảm hài hịa lợi ích Nhà nước với lợi ích tổ chức, cá nhân Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm, bền vững tài nguyên thiên nhiên, sở hạ tầng; sử dụng an toàn hiệu loại vật tư nông nghiệp Tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chất lượng môi trường đất, nước, quy trình sản xuất; bảo đảm an tồn thực phẩm, an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh bảo vệ môi trường Phát huy lợi vùng, gắn với bảo tồn giống trồng đặc sản, giống trồng địa; bảo vệ hệ thống canh tác bền vững, di sản, cảnh quan, văn hóa nông nghiệp gắn với phát triển du lịch sinh thái xây dựng nông thôn Chủ động dự báo, phòng, chống thiên tai sinh vật gây hại trồng; thích ứng với biến đổi khí hậu Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế; tuân thủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều Chính sách Nhà nước hoạt động trồng trọt Nhà nước đầu tư cho hoạt động sau đây: a) Thống kê, điều tra, xây dựng sở liệu hoạt động trồng trọt; thông tin dự báo thị trường; xây dựng chiến lược phát triển trồng trọt; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hoạt động trồng trọt; b) Xây dựng, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị cho tổ chức khoa học công nghệ công lập phục vụ nghiên cứu sách, nghiên cứu lĩnh vực trồng trọt; c) Hoạt động khoa học công nghệ quy định điểm a điểm b khoản Điều Luật này; d) Đào tạo nguồn nhân lực khuyến nơng cho vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn Trong thời kỳ khả ngân sách nhà nước, Nhà nước hỗ trợ cho hoạt động sau đây: a) Liên kết sản xuất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung, canh tác hữu cơ; chuyển đổi cấu trồng; canh tác vùng đất dốc, đất trũng, đất phèn, đất mặn, đất cát ven biển, đất có nguy sa mạc hóa, hoang mạc hóa; phát triển vùng nguyên liệu phục vụ nhà máy chế biến; quản lý vùng trồng truy xuất nguồn gốc; b) Hoạt động khoa học công nghệ quy định điểm c khoản Điều Luật này; c) Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến, hoạt động chứng nhận sản phẩm trồng; d) Xây dựng sở hạ tầng, phân tích, đánh giá điều kiện sản xuất ban đầu trồng trọt, đánh giá nơng hóa, thổ nhưỡng phục vụ sản xuất hàng hóa tập trung; xây dựng sở hạ tầng phục vụ bảo quản, chế biến; sản xuất phân bón hữu cơ, chế phẩm sinh học; canh tác hữu cơ; giới hóa; phịng thử nghiệm quốc gia kiểm nghiệm liên phòng quốc tế; đ) Sản xuất lúa theo quy hoạch; e) Sản xuất giống siêu nguyên chủng, giống nguyên chủng, giống bố mẹ để sản xuất hạt lai F1, giống gốc giống thương phẩm mới; phục tráng giống trồng đặc sản, giống trồng địa; trì đầu dịng; bảo vệ phát triển vườn đầu dòng; nhập giống mới, chuyển nhượng quyền giống trồng; sử dụng nhiên liệu sinh học, lượng sạch, lượng tái tạo, sản phẩm sinh học tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo, nghiên cứu khoa học lĩnh vực môi trường Thực trạng phát triển bền vững hoạt động sản xuất lúa gạo 2.1 Thực trạng đất đai  Trong nông nghiệp ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu thay Đất đai điều kiện cần thiết cho tất ngành sản xuất, đặc biệt nông nghiệp Ruộng đất bị giới hạn diện tích sức sản xuất ruộng đất chưa có giới hạn, nghĩa người khai thác chiều sâu ruộng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng thêm loài người nông sản phẩm Đối với lúa gạo thế, loại trồng sống có đất, đất đai định nhiều suất chất lượng sản phẩm lúa gạo nay.Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam nói chung ngành sản xuất lúa gạo nói riêng cịn nhiều điều bất cập Về quy mơ diện tích đất nông nghiệp đề cập trên, sau bảng thể quy mô sử dụng đất nông nghiệp năm vừa qua Bảng 1.Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam tính đến năm 2019 (Đơn vị: Nghìn ha) So với 2014 STT Loại đất Diện tích năm 2019 (1) (2) Diện tích đất 2014 Biến động tăng (+), giảm (-) so với năm 2014 (3) (4) (5)=(3)-(4) Đất nông nghiệp 1.05191 1.062,64 -10,73 Đất sản xuất nông nghiệp 949,45 960,37 -10,92 Đất trồng hàng năm 22,18 Đất trồng lúa 9,66 10,99 -1,33 Đất trồng hàng năm khác 12,52 13,10 -0,58 Đất trồng lâu năm 927,27 936,27 -8,91 Đất rừng sản xuất 27,99 27,99 0,00 Đất nuôi trồng thủy sản 73,00 72,81 0,19 Đất làm muối 0,83 0,83 0,00 10 Đất nông nghiệp khác 0,64 0,64 0,00 14 -1,92  Thực trạng đất nông nghiệp nước ta dần bị chuyển đổi sang sử dụng cho lĩnh vực phi nông nghiệp Hàng năm với việc thực CNH-HĐH diện tích đất nông nghiệp nước ta ngày bị thu hẹp lại Nhiều vùng trọng điểm trồng lúa Thái Bình, số huyện thành phố Hồ Chí Minh việc đất trồng lúa ngày bị thu hẹp việc chuyển đổi mở khu công nghiệp, sân golf, khách sạn, nhà hàng, .đang thực trạng diễn thường xuyên Tuy nhiên theo quyêt định số 391/QĐ-TTG rà soát, kiểm tra thực trạng quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất năm 2015-2020 địa bàn nước, tập trung vào đất nơng nghiệp nói chung đất trồng lúa nói riêng theo định nêu rõ không xét duyệt quy hoạch chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích sản xuất, dịch vụ phi nơng nghiệp địa phương có điều kiện sử dụng loại đất khác Trường hợp cần thiết phải chuyển đất nông nghiệp, đặc biệt đất trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp dự án có ảnh hưởng đến khu vực sản đất sản xuất nông nghiệp liền kề phải có giải pháp sử dụng đất tiết kiệm bảo đảm tính khả thi, an tồn cho sản xuất nông nghiệp thực dự án 2.2 Thực trạng lao động  Hiện lao động sử dụng ngành nông nghiệp chủ yếu người nông dân, với lực lượng đông đảo lao động nơng nghiệp Việt Nam nói chung hoạt động sản xuất lúa gạo nói riêng cịn nhiều thuận lợi khó khăn.Với quy mơ lao động thể bảng sau giúp phần hiểu lực lượng lao động nông nghiệp Trong cấu lao động ngành nơng nghiệp so với toàn lao động kinh tế chiếm tỷ trọng cao Số lượng thống kê bảng sau :  Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ lệ lao động nước ta chiếm tỷ lệ động, vừa hội vừa thách thức kinh tế Việt Nam lý sau :Nông nghiệp Việt Nam ngành có thu nhập thấp, rủi ro lại cao nên tỷ lệ lao động nông nghiệp đông chứng tỏ đời sống người dân nói chung người lao động nơng nghiệp nói chung cịn gặp nhiều khó khăn Lao động nơng nghiệp thường lao động có trình độ học vấn thấp chất cơng việc nơng nghiệp 15 khơng địi hỏi trình độ cao ngành khác nên qua thể trình độ dân trí lao động Việt Nam thấp  Một thực trạng lao động nông nghiệp lao động ngành sản xuất lúa gạo phải tiếp xúc với loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật có hại cho sức khỏe người vấn đề an toàn vệ sinh lao động nông nghiệp vấn đề đáng lo ngại Khơng có lớp hướng dẫn sử dụng cách bảo vệ sức khỏe cho người lao động cách hiệu Vì vấn đề đặt nâng cao nhận thức người lao động để họ bảo vệ sức khỏe cho góp phần khơng gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến tồn xã hội 2.3 Thực trạng quy mô sản xuất, sản lượng, chất lượng lúa gạo Việt Nam nội địa xuất 2.3.1 Tình hình sản xuất lúa gạo nước:  Về gieo trồng: Diện tích gieo trồng vụ lúa nước ta từ năm 2015 đến năm 2019 có thay đổi qua năm, thể qua bảng sau: Bảng Diện tích lúa gieo trồng từ 2015-2019 (Đơn vị: Nghìn ha) Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Diện tích lúa Đơng Xn 3168,0 3218,9 3117,1 3102,1 3120,0 Diện tích lúa Hè Thu 2869,1 2872,9 2876,7 2785,0 2010 Diện tích lúa mùa 1790,9 1735,3 1711,4 1683,3 1621,9 Tổng diện tích 7828,0 7737,1 7705,2 7570,4 6751,9 (Theo: tổng cục thống kê) Nhìn chung từ năm 2015 đến năm 2019, tổng diện tích gieo trồng nước ta có xu hướng giảm đi, nhiều nơi người dân chuyển đổi dần từ trồng lúa sang trồng công nghiệp (điều, cao su,tiêu, ) cho giá trị kinh tế cao ;một số địa phương phải ưu tiên dành đất đất nông nghiệp cho phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng đô thị hóa Điều làm ảnh hưởng lớn đến vấn đề an ninh lương thực quốc gia  Về thu hoạch : Bảng Sản lượng lúa từ năm 2015 – 2019 (Đơn vị: Nghìn tấn) Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Sản lượng lúa Đông Xuân 21091,7 19646,6 19415,8 20603,0 20470,0 Sản lượng lúa Hè Thu 15341,3 15232,1 15461,2 15111,3 10950,0 Sản lượng lúa mùa 8658,0 8286,4 7861,9 8264,9 8090,0 Tổng sản lượng 45091,0 43165,1 42738,9 43979,2 43450,0 (Theo: Tổng cục thống kê) Nhìn chung, từ năm 2015 đến năm 2019, sản lượng lúa mùa vụ sụt giảm qua năm, có năm 2018 sản lượng có tăng so với năm 2017.Nguyên nhân diện tích gieo trồng bị thu hẹp dần, người dân dần chuyển sang loại nông sản cho thu nhập cao Điều ảnh hưởng lớn đến tình hình xuất gạo Việt Nam 16 2.3.2 Tình hình xuất lúa gạo Việt Nam  Sản lượng gạo xuất khẩu:  Theo thống kê sơ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tháng 12/2019, khối lượng gạo xuất ước đạt 474.000 với giá trị đạt 214 triệu USD Lũy kế năm 2019, khối lượng xuất ước đạt 6,34 triệu 2,79 tỉ USD, tăng 3,9% khối lượng giảm 9,7% giá trị so với kì năm 2018 Về thị trường xuất khẩu, Philippines đứng vị trí thứ thị trường xuất gạo Việt Nam với khoảng 30% thị phần Ngoài ra, thị trường có giá trị xuất gạo tăng mạnh Bờ biển Ngà (+64,5%), Australia (63,9%), Hồng Kông (+43,5%), Ả Rập Saudi (+31,3) Iraq (24,8%)  Theo Tổng cục Hải quan, tháng 6/2019, Việt Nam xuất 536.059 gạo trị giá 280,122 triệu USD, giảm 28,1% khối lượng 26,7% giá trị so với tháng 5/2019 Như vậy, lượng gạo xuất tháng đầu năm 2019 3.341.386 tấn, giá trị 1.767.679 triệu USD  Theo thống kê sơ Tổng cục Hải quan, xuất gạo tháng 9/2019 sụt giảm 20,4% lượng giảm 21,7% kim ngạch so với tháng 8/2019, đạt 479.363 tấn, tương đương 210,94 triệu USD; nhiên so với tháng năm 2018 tăng 33,1% lượng tăng 21,3% kim ngạch Giá xuất gạo tháng 9/2019 đạt trung bình 440 USD/tấn, giảm 1,7% so với tháng liền kề trước giảm 8,9% so với tháng 9/2018 Biểu đồ cho thấy sản lượng gạo Việt Nam xuất tháng đầu năm 2019 khơng có tăng trưởng nhiều so với năm 2018,thậm chí có tháng sản lượng xuất thấp hơn,sản lượng gạo xuất có tăng trưởng vượt bậc tháng so với năm 2018 Công chung tháng đầu năm 2019,xuất gạo nước đạt 5,06 triệu tấn, thu 2,2 tỷ USD, tăng 3,4% lượng,nhưng giảm 10,4% kim ngạch so với tháng đầu năm 2018 ;giá xuất trung bình giảm 13,4% ;đạt 435,6 USD/tấn Tính chung năm 2019,cả nước xuất 6,37 triệu gạo, tương đương 2,81 tỷ USD,tăng 4,1% lương thực, 8,4%về kim ngạch so với năm 2018.Gía xuất đạt 440,7 USD/tấn, giảm 12,1%.Trong năm 17 2019,xuất gạo sang hầu hết thị trường tăng lượng kim ngạch so với năm 2018, nhiên giá gạo xuất sang tất thị trường sụt giảm so với năm trước Trong đó, đáng ý có thị trường tăng mạnh :Senegal tăng gấp 577 lần lượng tăng gấp 296,8 lần kim ngạch so với kì đạt 53,706 tương đương 16,91 triệu USD;Brunei tăng 304,5% lương tăng 279,4% kim ngạch, đạt 7868 tấn, tương đương 3,27 triệu USD ;Bỉ tăng 145% lượng tăng 189,8% kim ngạch, đạt 1278 tấn, tương đương 0,88 triệu USD ;Angola tăng 257,3% lượng tăng 138,3% kim ngạch, đạt 13459 tương đương 5,05 triệu USD Ngược lại, vài thị trường xuất gạo bị sụt giảm mạnh gồm có :Indonesia giảm gần 95% lượng kim ngạch ;Bangladesh giảm 76% lượng giảm 79,4% kim ngạch ;Thổ Nhĩ Kỳ giảm 70,9 % lượng giảm 75,8% kim ngạch Giải pháp định hướng phát triển Trong bối cảnh nay, vấn đề đặt việc sản xuất lúa gạo nước ta để tăng hiệu sản xuất từ tạo nhiều sản lượng với chất lượng cao mà đồng thời đảm bảo đươc bền vững thể qua việc sản xuất dựa nguyên liệu đầu vào có tính bền vững cao Để giải câu hỏi lớn này, số định hướng đề xuất sau: (1) Tìm kiếm giải pháp chiến lược quản lý tốt phù hợp với tình hình tại, (2) Tạo dựng nâng cao vai trị dịch vụ mơi trường, sinh thái, (3) Sử dụng tối ưu tiết kiệm nguyên liệu đầu vào, (4) Sử dụng hợp lý kèm với bảo tồn tái tạo tài nguyên thiên nhiên với định hướng phát triển đề xuất đây, đưa số chiến lược, giải pháp cụ thể Các chiến lược để tăng suất lúa đông thời giúp phát triển bền vững 18 chia làm bốn mảng lớn mảng có thành phần tương tác qua lại bổ trợ cho nhau: Phát huy thực hóa thành tựu đạt từ cách mạng xanh giới 3.1.1 Quản lý trồng tổng hợp (Integrated Crop Management) Quản lý trồng tổng hợp kỹ thuật canh tác bền vững cân việc vừa đem lại lợi ích lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời bảo đảm trách nhiệm doanh nghiệp với môi trường tự nhiên xung quanh Nó bao gồm hoạt động ni trông mà hạn chế loại chất thải, tối đa hóa hiệu suất sử dụng lượng giảm thiểu ô nhiễm môi trường Ở thời kỳ khác người nơng dân hay người trồng trọt việc áp dụng phương pháp ICM có thay đổi định cho phù hợp với tình hình thực tế lúc Tuy nhiên thay đổi phải đảm bào nhà sản xuất sinh lời người tiêu dung có nguồn sản phẩm liên tục vừa đảm bảo chất lượng vừa có giá phù hợp ICM kết hợp tiến khoa học kỹ thuật thời đại nguyên tắc cốt lõi mơ hình nơng nghiệp phát triển ICM phương pháp ứng dụng xuyên suốt trình sản xuất trang trại chiến lược dài hạn không để áp dụng cho cụ thể mùa vụ, cánh đồng hay khoảng thời gian cố định Trong ICM tập trung chủ yếu vào việc sản xuất trồng nhiên quản lý việc chăn nuôi động vật quan trọng không trang trại hỗn hợp (hay hệ thống canh tác tích hợp) vật ni đóng vai trị vừa mắt xích tiêu thụ phụ phẩm trình trồng trọt vừa nguồn cung cấp chất dinh dưỡng hữu tự nhiên Vì ICM liên quan đến toàn trang trại trang cụ thể, khơng có quy tắc cứng nhanh cách đạt điều trang trại riêng lẻ khác nhiều mặt: vị trí, khí hậu, loại đất, mơ hình trồng trọt, đến tên số trang trại Tuy nhiên, tất đa dạng này, có số hướng dẫn chung giúp tất nông dân người trồng trọt thực bước thiết thực để cải thiện thực hành quản lý họ 3.1 Bằng cách đánh giá, giám sát lên kế hoạch cẩn thận từ bước đầu, nguồn tài nguyên thiên nhiên khai thác sử dụng cách hợp lý, tối ưu bổ sung hoàn hảo cần thiết với nhân tố đầu vào loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Ở nước ta chương trình ICM cịn gọi chương trình “3 giảm, tăng (ở miền Nam) hay “2 giảm, tăng” (ở miền Bắc) Trong giảm là: giảm lượng giống lượng nước tưới, giảm lượng đạm bón dư thừa, giảm thuốc BVTV; tăng là: tăng suất trồng, tăng chất lượng nông sản, tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích Chương trình ICM đưa vào thực Việt Nam từ năm 2001 Nghệ An tỉnh đầu triển khai rộng rãi nhất, thu nhiều kết đáng khích lệ Sau năm thực hiện, đến toàn tỉnh xây dựng 400 mơ hình ứng dụng ICM 12 huyện, thị trọng điểm trồng lúa tỉnh, huấn luyện cho 9.000 lượt nông dân với diện tích có ứng dụng chương trình lên tới hàng nghìn Mục đích chương trình nâng cao lực, nhận thức cho cán ngành nông nghiệp bà nông dân mối quan hệ phân bón, dịch hại khả sinh trưởng, phát triển trồng, từ sử dụng lượng giống hợp lý, giảm lượng đạm dư thừa, giảm sử dụng thuốc BVTV, tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng, phát triển khỏe, tăng suất, chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế Kết chương trình: lượng giống giảm bình quân từ 10-40kg/ha, giảm 1-2 lần phun thuốc/vụ, giảm lượng đạm bón dư thừa 20-60kg/ha, 19 suất bảo đảm tăng từ 4-8 tạ/ha, chất lượng sản phẩm nâng cao, hiệu kinh tế tăng từ 1,5-3 triệu đồng/ha Một số nông dân trồng lúa tích hợp việc quản lý vụ lúa kết hợp hệ thống canh tác canh tác dựa lúa Họ tích hợp việc quản lý với mục tiêu: sản xuất tối đa với rủi ro tối thiểu (cho tiêu dùng gia đình); lợi nhuận tối đa (để bán ngũ cốc chất lượng sản phẩm phụ phẩm để chế biến tiếp thị gia tăng giá trị) Do đó, chăn ni vụ mùa tích hợp: giống quần thể trồng; trồng trọt; quản lý đất, đất, nước, dinh dưỡng dịch hại (sau cho cỏ dại, côn trùng, bệnh tật, động vật gặm nhấm động vật thân mềm ); triển khai hiệu nguồn nhân lực tài Nhiều khía cạnh số giải nhiều thành phần chiến lược; hầu hết chúng kết hợp gói sản xuất lúa gạo khác hệ thống nghiên cứu khuyến nông quốc gia xây dựng Các gói bao gồm “Quy trình bảy kỹ thuật” áp dụng Trung Quốc, “Masagana-99” người kế nhiệm Philippines, “ Insus ” người kế nhiệm Indonesia Các gói có khuyến nghị cơng nghệ, hỗ trợ dịch vụ tài vi mô khuyến nông Sự bổ sung gần cho gói cơng nghệ tài đại diện hệ thống “ Ricecheck ” Úc Hệ thống có tham gia xác định giá trị mục tiêu vụ cho biến công nghệ ảnh hưởng đến suất lợi nhuận lúa gạo Khía cạnh giám sát thường xuyên người nông dân trồng liên quan đến giá trị mục tiêu, thông qua mệnh đề: Quan sát, Đo lường, Ghi lại, Diễn giải, Hành động Bằng cách thực theo quy định này, nông dân tạo đầu vào quan trọng cho thảo luận nhóm thường xuyên, có tham gia, hướng dẫn khuyến nông đánh giá thành tựu quản lý lúa họ; họ tâm cải thiện khả quản lý cho mùa giải tương lai Phương pháp Ricecheck quan nông dân Indonesia điều chỉnh phát triển phần hành động liên ngành khu vực ưu tiên theo định hướng hệ thống sản xuất FAO hỗ trợ (PAIA) 3.1.2 Quản trị dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) Quản lý lúa thành cơng địi hỏi phải quản lý hiệu tổng hợp loại dịch hại vụ sau thu hoạch Nhiều loài gây hại mùa bao gồm: cỏ dại, côn trùng gây hại, bệnh tật (vi khuẩn, nấm virus), động vật gặm nhấm động vật thân mềm Quản lý tổng hợp bao hàm kết hợp quản lý văn hóa ứng dụng thuốc trừ sâu, hướng dẫn việc giám sát thực địa quần thể côn trùng gây hại chiến lược hỗ trợ định Quản lý dịch hại tổng hợp lúa Châu Á năm 19601970, có khủng hoảng bảo vệ trồng do: độc canh lặp lặp lại giống suất cao; tăng cường sử dụng phân bón (đặc biệt nitơ) để điều chỉnh vi khí hậu trồng; lạm dụng thuốc trừ sâu Cuộc khủng hoảng có khía cạnh sinh thái người Khơng có nhận thức đầy đủ khả mẫn cảm giống côn trùng gây hại Khi giống thực trở nên nhạy cảm, giống lai tạo chọn lọc với khả chống lại loại sâu bệnh cụ thể, thuốc trừ sâu tổng hợp áp dụng thường xuyên Thật không may, khả kháng thuốc bị vượt qua loại sinh học dịch hại kháng thuốc trừ sâu xuất (như trường hợp rầy nâu) Hơn nữa, loại thuốc trừ sâu tổng hợp gây giảm mạnh quần thể côn trùng có ích nhện có tác dụng kiểm sốt sinh học côn trùng gây hại Ở cấp độ người, nông dân người tiếp nhận thụ động gói cơng nghệ (kết hợp thành phần kiểm sốt trùng) việc phát triển nguồn nhân lực cho nơng hộ bị bỏ qua 20 Hai khía cạnh (sinh thái người) giải thành cơng vào năm 1980 thơng qua Chương trình IPM lúa gạo FAO tạo điều kiện Đặc biệt, vai trị sinh vật có ích định lượng, tác động gián đoạn thuốc trừ sâu việc kiểm soát dịch hại sinh học sinh vật Những hiểu biết đưa vào q trình đào tạo nơng dân có tham gia nơng dân (trường nơng dân), nhờ nơng dân trở thành người thực hành IPM hiệu Quy trình trường học nơng dân có triệu sinh viên tốt nghiệp áp dụng rộng rãi khen ngợi Những thách thức tiếp tục (và chiến lược tương đối) là: hỗ trợ hàng triệu nông dân trồng lúa, người chưa biết thủ tục IPM; tăng cường sách bảo vệ trồng quốc gia có lợi cho IPM Cấu thành nên IPM hệ thống biện pháp phòng ngừa (kiểm dịch thực vật, điều tra phát tác nhân lạ gây hại trồng nơng sản để có biện pháp bao vây tiêu diệt kịp thời), biện pháp canh tác, sử dụng giống chống chịu, biện pháp sinh học công nghệ sinh học, biện pháp dùng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc đúng: thuốc, nồng độ liều lượng, lúc cách v.v… Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM đưa vào áp dụng Việt Nam năm 1992 thu nhiều kết khả quan Tổng kết hiệu chương trình sau năm thực hiện, ngành BVTV tỉnh Thái Bình nhấn mạnh: Việc ứng dụng IPM Thái Bình góp phần đưa suất lúa đạt 130 tạ/ha, sản lượng lương thực đạt triệu tấn; nông dân hiểu tiếp thu ứng dụng hiệu IPM vào sản xuất đời sống Sử dụng loại vật tư cân đối, giảm lượng đạm, tăng lượng lân kali đơn vị diện tích, cấy mật độ vừa phải, giảm lượng giống, tạo cho trồng phát triển cân đối, cứng, khỏe, tăng sức chống chịu; giảm 51,50% số lần phun thuốc, giảm 41,84% lượng thuốc sâu Lượng thuốc trừ sâu, trừ bệnh giảm rau màu đáng kể, trước thường phải phun từ 13 đến 15 lần/vụ, ứng dụng IPM giảm xuống 5-6 lần Ở ruộng ứng dụng IPM, mức đầu tư phân bón có tăng ruộng bình thường (khơng ứng dụng IPM) từ 50 đến 60 ngàn đồng/ha/vụ, suất lúa tang từ đến 17%, thu nhập tăng từ 1,2 đến 1,4 triệu đồng/ha/vụ Ngoài việc ứng dụng IPM vào sản xuất giảm lượng thuốc BVTV đồng ruộng, bảo vệ loài thiên địch có ích như: ếch nhái, rắn, chim, ong, bọ rùa, nhện vồ mồi v.v… Chương trình IPM phù hợp với chế khốn nơng nghiệp nay, góp phần nâng cao dân trí xóa đói, giảm nghèo nơng thơn, góp phần đắc lực vào chương trình sản xuất nông nghiệp bền vững 3.1.3 Thu hẹp khoảng cách mùa vụ Phương pháp luận phân tích khoảng cách suất hạn chế tạo hội để tối đa hóa lợi ích suất lúa thu với giống lúa xuất quy trình quản lý trồng Phần chênh lệch suất lúa mà người nơng dân bắc cầu - biểu thị khác biệt suất thực tế (và kinh tế) đạt trang trại suất thực tế đồng ruộng - có nhiều nguyên nhân thành phần khác Đặc biệt, nông dân thiếu kiến thức kỹ thuật, từ hỗ trợ không đầy đủ thể chế để cung cấp kiến thức kỹ thuật đầu vào cần thiết nơng nghiệp tài vi mơ Đối với lúa có tưới, suất bình qn ruộng khoảng tấn/ha Các giống lúa có tiềm năng suất cao đáng kể nâng mức trung bình lên tấn/ha vào năm 2005 Các can thiệp định hướng theo khoảng cách suất thực từ năm 2003 đến 2006 giải hạn chế hóa lý (bao gồm đất nước) sinh học vi sinh (bao gồm dịch hại) nâng cao mức trung bình vào năm 2010 21 Ở vùng sinh thái đất thấp không tưới tiêu, suất lúa trung bình khoảng 2,5 tấn/ha Cải tiến giống trồng biện pháp can thiệp định hướng chênh lệch suất giai đoạn 2003-2006 nâng cao suất lên tấn/ha vào năm 2010 Những hạn chế chủ yếu vùng đất trũng có nhiều nước mưa bao gồm thiếu thừa nước (cũng thiếu mùa trồng trọt), thiếu đất độc hại, sâu bệnh Ở vùng cao ngập nước mưa vùng đầm lầy ngập úng ngập mưa, suất lúa 1,3 1,6 tấn/ha Sản lượng nương rẫy bị hạn chế hạn chế đất-hóa chất, tình trạng trở nên trầm trọng xói mịn đất bề mặt, hạn hán, bệnh nấm (đạo ôn) cỏ dại Trong hệ thống dễ bị ngập lụt, thừa nước thiếu nước, khó bón chất dinh dưỡng, hạn chế vượt giới hạn Các thủ tục chênh lệch lợi nhuận phát triển vùng sinh thái nghèo tài nguyên này; lựa chọn mạnh để tăng trì suất môi trường cải tiến giống lúa, áp dụng phương pháp thực hành tốt cho vùng đất dốc, áp dụng giống trồng mùa mát chiến lược thoát lũ vùng dễ bị lũ lụt Tuy nhiên, tất vùng sinh thái không tưới, suất lúa bị hạn chế rủi ro kinh tế liên quan đến đoán trước hạn chế căng thẳng sinh học phi sinh học khác Tuy nhiên, quan quốc gia quốc tế khác dành ưu tiên cho vùng đất không tưới tiêu Iceland với mục đích giảm đói nghèo cải thiện tình trạng an ninh lương thực Đối với vùng đất thấp tưới tiêu thuận lợi , phương pháp luận chênh lệch suất kết hợp phần phương pháp kiểm tra lúa Chất lượng sức sống hạt lúa yếu tố quan trọng cách tiếp cận tất hệ sinh thái Hạt giống chất lượng làm tăng suất từ đến 15% tạo hạt có chất lượng giá cao Nhưng có phần năm châu Á ricelands nhận hạt giống chất lượng cao Quản lý hạt giống thường công việc thành viên nữ gia đình: đào tạo hỗ trợ tài vi mơ giúp họ tăng trì suất sản lượng lúa 3.1.4 Tăng sản lượng trang trại Chủ đề xu hướng thời gian suất trồng (đặc biệt suất lúa tưới) năm gần phân tích nhiều, bao gồm đốn nitơ bị phenol cố định lignin tích tụ đất ngập nước liên tục Cũng có số phân tích kinh tế thiếu trách nhiệm liên quan đến xu hướng suất lúa Các khảo sát gần gạo báo cáo rằng: “Trên 75 triệu ruộng lúa tưới, khơng có chứng suy giảm suất lúa giai đoạn 1990-2000, ngoại trừ trường hợp cụ thể xác định nguyên nhân (và số trường hợp, biện pháp khắc phục)” (IRRI, 2001a) Tương tự vậy, từ năm 1960 đến năm 1990, suất hàng năm đặn tăng khoảng 45 kg / lúa Đông Nam Á khoảng 45 kg / lúa mì Nam Á Tương ứng, số FAO / RAP cho châu Á hầu hết quốc gia trồng lúa châu Á, suất trồng số sản xuất nông nghiệp lương thực từ tài ngun diện tích khơng đổi tiếp tục tăng suốt 1995-99, bất chấp El Niđo, lũ lụt lốc xốy, khủng hoảng kinh tế khu vực 22 Sự nghi ngờ suy giảm suất chuỗi lúa-gạo lúa-mì tưới tiêu bị loại bỏ cách chắn phân tích tồn châu Á có thẩm quyền cao 30 địa điểm chín quốc gia (IRRI, 2001; FAO, 2001f), dựa sở Greenland kết luận: “Cho đến nay, có sụt giảm suất lúa bón phân thích hợp nghiên cứu thử nghiệm dài hạn, sụt giảm đợt khơng điển hình” (IRRI, 2001a) Sự từ chối thường báo cáo sở thử nghiệm chất lượng Đối với hầu trồng lúa Châu Á, có chuỗi số liệu suất lúa trung bình tồn quốc (tổng hợp tưới khơng tưới) bao gồm toàn giai đoạn từ 1960 đến 1999 Chuỗi cho phép phân tích xu hướng giai đoạn 40 năm thành phần (thường 10 năm) khoảng thời gian Đối với giai đoạn phân đoạn vậy, thống kê xu hướng lợi nhuận thường tính tốn, cơng bố, giải thích sử dụng thảo luận sách tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm, tính tốn giả định thống kê khơng đổi suốt thời kỳ cụ thể Nếu chuỗi liệu dài hạn, số liệu thống kê cho thành phần muộn so với thành phần trước đó, mối quan tâm bày tỏ có suy giảm sản lượng suy thoái hệ thống tài nguyên Hơn 4/5 mức tăng lũy tiến cần thiết (2003-2030) sản xuất lúa phải đến từ việc tăng sản lượng lúa, có nhờ tăng tiềm năng suất mở rộng diện tích tưới tiêu, thơng qua việc chẩn đoán giảm chênh lệch suất Đối với cách tiếp cận chênh lệch suất (và kiểm tra lúa gạo) này, cần phải tăng cường dịch vụ khuyến nông, đặc biệt dịch vụ phù hợp với số lượng phụ nữ trồng lúa ngày tăng - khoản đầu tư hiệu chi phí Tương tự, cần tăng cường đầu tư vào đào tạo nông dân thông qua trường học nơng dân đào tạo gia đình, đặc biệt ý đến thành viên gia đình trẻ trang trại Thật vậy, việc nâng cao khả đọc viết, tính tốn tin học hệ nơng dân tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng quy trình hệ thống lúa phức tạp nhận hội sản xuất lúa gạo doanh nghiệp hệ thống lúa gạo Do đó, cần phải ghi lại kinh nghiệm khứ (1960-1999) gần (1999-2001) suất nương rẫy sản xuất lúa nước khu vực Ở Đông Nam Á, suất lúa tăng điển hình khoảng 45 kg / từ năm 1960 đến năm 1990 Hơn nữa, 17 quốc gia phát triển Đông Á Nam Á thu hoạch hàng năm 600 000 lúa (Bảng 1), suất sản lượng lúa tăng giai đoạn 1990-2000, trừ Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Đại Hàn Dân quốc ; Bangladesh, Campuchia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Myanmar, Pakistan, Thái Lan Việt Nam, sản lượng gạo tăng hàng năm 2,5% 23 3.1.5 Giảm tổn thất sau thu hoạch 3.2 Gia tăng tiềm cho hăng suất lúa doanh nghiệp 3.2.1 Cải thiện nguồn giống: quy trình truyền thống phương pháp cơng nghệ sinh học phân tử Các dòng nhân giống cho loại giai đoạn đánh giá thử nghiệm khác vùng sinh thái nhiệt đới bán nhiệt đới Đối với tiềm năng suất, gia tăng lũy tiến giai đoạn 40 năm 1970-2010 thể hữu ích dạng tiềm năng suất ngày (không phải theo mùa) Phép đo tiềm đáp ứng hiệu mà trồng sử dụng nguồn lực sinh học, vật chất, người tài khác Bảng cho thấy tăng trưởng tiến đáng kể tiềm năng suất lúa nhiệt đới giai đoạn Hybrid Gạo , phát triển thương mại hóa Trung Quốc năm 1970, có lợi suất khoảng 15 phần trăm so với giống lựa chọn thông thường Đối với vùng lúa rộng lớn Thung lũng Dương Tử, giống lai suất cao chín sớm đặc biệt phát triển Trên khắp Trung Quốc, khác hybrid Gạo trồng nửa Riceland , tỷ lệ giảm (Husain et al , 2001) Các nước trồng lúa khác (Ấn Độ, Philippines, Bangladesh Indonesia hay nước ta) có chương trình thương mại hóa lúa lai, tiến độ chậm nhiều so với Trung Quốc, lý cần điều tra khắc phục Một lý xảy suất hạt giống F1 thấp nước dẫn đến giá hạt giống lai vượt khả người nông dân nghèo tài nguyên Những lợi ích ưu lai khai thác Trung Quốc cách kết hợp thuộc tính hybrid Gạo với loại trồng mới, tạo (bán nhiệt đới) tiềm năng suất từ 15 đến 16 tấn/ha, suất đồng ruộng năm 2001 9,2 tấn/ha 1,2 triệu Lúa lai hệ thứ hai đạt suất ruộng 12 tấn/ha (Yuan, 2002) Ngồi ra, giống lai hai dịng trồng vào năm 2001 gần triệu (và diện tích tăng lên) nâng cao suất trang trại Các phương pháp tiếp cận công nghệ sinh học nhân giống phân tử để nâng cao tiềm năng suất theo đuổi số chương trình quốc gia quốc tế Trong trình phát triển “siêu lai” Trung Quốc, lợi suất 35% tiềm chứng minh (Yuan, 2002) với giống lai tạo cách sử dụng dòng phục hồi phát triển gần thông qua phương pháp tiếp cận phân tử Các áp lực phi sinh học sinh học khác hạn chế khả nông dân việc nhận tiềm năng suất sẵn có Đối với áp lực phi sinh học (đặc biệt độ mặn đất), tiến trình phát triển giống trồng thông thường chậm, số thành công việc phát triển giống trồng có khả chịu ngập 10 ngày, thiếu 24 nước, nhiệt độ mát số hạn chế đất-hóa học Những hạn chế khác (ví dụ tình trạng thiếu thừa nước, nhiệt độ bất thường, thiếu đất-hóa học độc tính [bao gồm độ mặn] sâu bệnh) sức phần giải thông qua pháo đài di truyền giống lúa có tiềm năng suất cao Các đánh giá tiến hành vùng đất ngập nước ven biển Bangladesh dòng khác xác định thơng qua lựa chọn có hỗ trợ phân tử Sự củng cố di truyền theo chiều dọc chiều ngang, liên quan đến oligogenes polygenes , với hình tháp gen thơng qua việc nhân giống tái tổ hợp (có thể đột biến) Khush Brar (2002) chuyển từ hoang dã Gạo vào Oryza sativa gen khác trao kháng bệnh (trong bệnh bạc đặc biệt vỏ số virus) sâu bệnh (đặc biệt sâu đục thân) khoan dung số độc tính đất Các gen chuyển bao gồm gen mã hóa độc tố từ Bacillus thuringiensis , gen chitinase gen tạo điều kiện bảo vệ qua trung gian áo khoác Phương pháp công nghệ sinh học này, củng cố gen bổ sung mang lại khả chống chịu dung nạp khác xác định thả giống, bổ sung mạnh mẽ cho quy trình nhân giống thông thường thành công hạn chế việc chống lại stress sinh học phi sinh học Sự gia tăng nhu cầu phi nông nghiệp nguồn nước tái tạo châu Á đòi hỏi phải sản xuất nhiều gạo với nước Do đó, thực tế giống lúa nước có lợi từ khả thích nghi với đất ngập nước điều kiện hóa học vi sinh nó, chương trình phát triển trồng đa ngành lựa chọn dòng suất cao, đáp ứng phân bón tưới tiêu cho đất khơng bị ngập liên tục Việc kết hợp đường quang hợp C4 vào lúa (thực vật theo đường C3) khơng để nâng cao hiệu sử dụng nước mà mang lại khả chống chịu với gia tăng nhiệt độ khơng khí tồn giới Đã có số thành cơng ban đầu (ở Nhật Bản Hoa Kỳ) việc chuyển gen C4 từ ngơ sang lúa Ngồi ra, thật bất ngờ, tái tổ hợp lai tạo thông thường từ chương trình phát triển lúa lâu năm IRRI có tỷ lệ đồng hóa carbon dioxide cao bất thường Nhân giống thông thường tạo giống lúa giàu sắt, kẽm vitamin A Các thử nghiệm giống lúa liên quan đến cặp chị em tiến hành, đặc biệt ý đến khía cạnh dinh dưỡng, an tồn thực phẩm an toàn sinh học Gạo giàu vitamin A (“gạo vàng”) có triển vọng cao châu Á, nơi có ba phần năm tỷ lệ thiếu vitamin A tồn cầu - tình trạng dẫn đến mù khơng thể hồi phục triệu ca tử vong hàng năm số nghèo Vitamin- Adevelopment kết hợp tác tiên phong người nghèo người đói tổ chức khu vực cơng tư nhân Cũng có quan hệ đối tác công tư lĩnh vực gen lúa: Hiệp hội gen lúa quốc tế Nhật Bản đứng đầu Công ty Syngenta Các công bố gần đồ gen lúa liên kết gen lúa gần 50 000 với nhiễm sắc thể đặc biệt họ (12 tổng số) Nghiên cứu hệ gen chức phải xác định gen tổ hợp riêng lẻ xác định mục đích chúng 25 3.2.2 Gia tăng chất lượng hạt giá trị sản phẩm 3.2.3 Đa dạng hóa hệ thống sản xuất lúa gạo 3.3 Tạo điều kiện để quản lý tổng hợp thân thiện với môi trường nhân tố a Nguồn nước b Sức khỏe đất trồng nguồn dinh dưỡng tổng hợp từ thực vật c Phát thải khí nhà kính d Đa dạng sinh học e Các khía cạnh đa dạng sinh thái theo vùng miền 3.4 Tạp lập sách phù hợp cho a Tăng cường đầu tư vào hệ thống sản xuất lúa gạo, nghiên cứu giống phát triển công nghệ hỗ trợ b Thị trường, giá cả, việc làm tồn cầu hóa c Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực 26 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.fao.org/3/y4751e0s.htm https://nongnghiep.vn/ipm-va-icm-trong-nong-nghiep-d61457.html http://adlib.everysite.co.uk/adlib/defra/content.aspx?id=000IL3890W.17YM1ATT5LQDB0 https://agriculturistmusa.com/category/agricultural-chemistry/ http://www.ecifm.rdg.ac.uk/sustainable_agriculture.htm https://www.gso.gov.vn/ 27 PHẦN KẾT Mặc dù có tồn thách thức lớn, song sản xuất lúa gạo mạnh đất nước ta , ngành hàng có nhiều thời nhu cầu tiêu thụ gạo giới tiếp tục tăng 70% so với để nuôi sống tỷ người vào năm 2050 Vì vấn đề bền vững hoạt động sản xuất lúa gạo mục tiêu đồng thời thách thức to lớn đặt cho ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam Cải tiến số lượng kèm với chất lượng không giúp nâng cao đời sống người dân nước thỏa mãn nhu cầu ăn ngon mặc đẹp đại đa số người dân mà cịn góp phần tăng thu nhập cho nơng dân Việt Nam, đặc biệt hướng lúa gạo Việt Nam đến thị trường khó tính giới Trên tồn tìm hiểu phân tích nhóm 3, 4, chúng em đề tài: Phát triển bền vững hoạt động sản xuất lúa gạo Việt Nam Trong qua trình tìm hiểu khơng thể tránh thiếu sót nên chúng em mong nhận đóng góp giáo viên mơn nhóm khác để đề tài thảo luận nhóm hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! 28

Ngày đăng: 21/04/2021, 02:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN