[r]
(1)CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ THUYẾT TRÌNH 1.1 Khái quát về thuyết trình
1.1.1 Khái niệm thuyết trình:
Thuyết trình là trình bày bằng lời trước nhiều người về một vấn đề nào đo nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe 1.1.2 Vai trò thuyết trình:
- Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả: giúp người noi thể được đầy đủ nội dung, ý tưởng và mục đích giao tiếp mình cịn người nghe thì dễ dàng tiếp nhận thơng tin một cách thống nhất và logic
- Thuyết trình đong vai trị lớn sự thành cơng mỡi cá nhân: thuyết trình tạo được hình ảnh, sự tự tin, thuyết phục và tạo ảnh hưởng đến người khác
1.2 Phân biệt thuyết trình và giao tiếp 1.2.1 Giống
- Tổ chức ý nghĩa một cách logic - Chuyển tải thông điệp tới người nghe - Trao đổi một vấn đề cho hiệu quả tối đa - Điều chỉnh theo phản hồi người nghe 1.2.2 Khác
- Thuyết trình co cấu trúc chặt chẽ
- Thuyết trình yêu cầu ngôn ngữ chính thống - Thuyết trình yêu cầu phương pháp trình bày logic 1.3 Các loại bài thuyết trình
1.3.1 Một số loại bài thuyết trình - Bài thuyết trình cung cấp thông tin
(2)- Bài thuyết trình chương trình (dẫn chương trình) - Thuyết trình nhom
1.3.2 Thuyết trình kinh doanh - Thuyết trình chào bán hàng
(3)CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH 2.1 Chuẩn bị bài thuyết trình
2.1.1 Chọn chủ đề và mục đích bài thuyết trình 2.1.1.1 Chọn chủ đề
- Các chủ đề co sẵn
- Các chủ đề tìm hiểu thêm - Suy nghĩ nhanh về chủ đề
2.1.1.2 Xác định mục đích chung bài thuyết trình - Mục đích để thông tin
- Mục đích để thuyết phục 2.1.1.3Thiết lập ý trọng tâm
- Thế nào là ý trọng tâm
- Những nguyên tắc chỉ dẫn cho quan điểm trung tâm + Lời trình bày co mục đích hoàn hảo
+ diễn đạt bởi một câu hoàn chỉnh + Không nên đặt dưới dạng câu hỏi + Tránh ngôn ngữ theo nghĩa bong + Từ ngữ không mơ hồ
+ Nội dung cụ thể, rõ ràng 2.1.2 Tìm hiểu thính giả (người nghe)
2.1.2.1 Thu thập thông tin về thính giả - Độ tuổi
- Giới tính - Dân tộc
- Nền tảng văn hoa - Tôn giáo
(4)- Thính giả là trung tâm
- Người học (bạn học) là thính giả - Tìm hiểu thính giả
+ Số lượng
+ Bố trí không gian
+ Bố trí hướng vào chủ đề + Sự quan tâm
+ Kiến thức + Thái độ
- Một số phương pháp tìm hiểu thông tin thính giả + Phỏng vấn
+ Điều tra 2.1.2.3 Giao lưu với thính giả
- Thích nghi với thính giả trước bài thuyết trình - Thích nghi với thính giả lúc thuyết trình 2.1.3 Thu thập thông tin, tư liệu cho bài thuyết trình
2.1.3.1 Các loại thông tin, tư liệu cần thu thập - Co loại thông tin, tư liệu
+ Thông tin phải biết + Thông tin cần biết + Thông tin nên biết - Tài liệu hỗ trợ
- Thông tin về điều kiện, hoàn cảnh trình bày 2.1.3.2 Các nguồn thông tin
- Sử dụng kiến thức và kinh nghiệm diễn giả (người thuyết trình)
(5)+ Đánh giá tài liệu từ Internet - Phỏng vấn
+ Trước vấn + Trong vấn + Sau vấn 2.2 Kế hoạch cho buổi thuyết trình ( tiết )
2.2.1 Chuẩn bị cho buổi thuyết trình 2.2.1.1 Tổng thể vẻ ngoài diễn giả 2.2.1.2 Hình ảnh ban đầu
2.2.1.3 Trang phục 2.2.1.4 Sắc mặt 2.2.1.5 Ánh mắt 2.2.2 Tâm lý
2.2.2.1 Tập luyện trước thuyết trình - Luyện tập cá nhân
- Luyện tập theo nhom 2.2.2.2 Kiểm soát sự căng thẳng
- Các nguyên nhân dẫn đến sự căng thẳng + Chuẩn bị không tốt bài thuyết trình
+ Kiến thức về chủ đề thuyết trình bị hạn chế + Thể chất và tinh thần không tốt
+ Thính giả nhìn
+ Những yếu tố khác: lần đầu tiên thuyết trình, lo lắng thính thảo luận riêng,…
- Nhận dạng trạng thái căng thẳng
+ Khuông mặt trầm ngâm, không vui tươi + Giọng noi run và tim đập mạnh
(6)+ Tốt mờ hơi, run tay, run chân, giọng noi ngắt quãng, …
- Tự trấn tỉnh bản thân: + Tập cách hít thở + Thể sự tự tin - Xoa dịu sự căng thẳng :
+ Suy nghĩ tích cực
+ Tìm nơi yên tịnh để thư giản 2.2.3 Các phương tiện hỗ trợ
- Các tài liệu co lien quan
- Các thiết bị cần thiết: máy chiếu, micro, but laser, âm thanh, … - Thiết kế slide :
+ Nội dung slide + Hình ảnh slide
2.2.4 Tổ chức bài thuyết trình 2.2.4.1 Chuẩn bị
- Các số liệu thống kê - Các giai thoại
- Các tình huống - Các lời trích dẫn - Các câu noi đùa
- Các hình ảnh minh họa 2.2.4.2 Nội dung bài thuyết trình
- Giới thiệu
- Mục đích đề tài
- Điểm chính thứ nhất ( giai thoại, số liệu thống kê, lời trích dẫn , …)
(7)- Điểm chính thứ ba ( giai thoại, số liệu thống kê, lời trích dẫn , …)
- Tom tắt, kết luận 2.2.4.3 Cấu trúc bài thuyết trình
- Xây dựng phần mở đầu + Giới thiệu và làm quen
+ Thông báo nội dung trình bày
+ Thông báo thời gian và phương thức tiến hành - Xây dựng phần thân bài
+ Cung cấp cho thính giả những thông tin mới + Đáp ứng cao nhất nhu cầu thông tin thính giả + Bài thuyết trình phải mang tính thời sự và cấp thiết - Phần kết thúc
+ Tom tắt điểm chính + Mô tả bước tiếp theo
+ Kết thúc bằng nhận xét tích cực + Kết thúc đúng lúc
+ cảm ơn thính giả đã lắng nghe 2.3 Trình bày nội dung thuyết trình
2.3.1 Trình bày phần mở đầu bài thuyết trình
- Chào những người tham dự và giới thiệu bản thân - Giới thiệu cấu trúc bài thuyết trình
- Thông báo thời gian thuyết trình (nếu co thể) - Thông báo thời gian trả lời câu hỏi
- Một số lưu ý mở đầu:
+ Không nên mở đầu bằng một lời xin lỗi
+ Gây sự chú ý cho thính giả: Đưa một thông tin thật ấn tượng gây sự chú ý
(8)+ Không xa chủ đề
+ Điều chỉnh âm giọng noi cho phù hợp 2.3.2 Trình bày phần thân bài: co ba cách
- Đọc từ bản thảo: noi theo những ý chính đã chuẩn bị trước - Đọc tḥc lịng: đọc hết nợi dung đã được ch̉n bị
- Thuyết trình ứng biến:
+ Chuẩn bị trước nội dung: Nội dung đã được chuẩn bị rất kỹ và cẩn thận, chỉ ứng biến trước những vấn đề được đặt xoay quanh những vấn đề đã trình bày
+ Không chuẩn bị trước : Nội dung thuyết trình không được chuẩn bị trước Những vấn đề đặt cho người thuyết trình một cách bất ngờ
2.3.3 Trình bày phần kết luận
- Hướng đến sự kết thúc: liệt kê những chỉ dẫn vấn đề nữa kết thúc
- Kết thúc vấn đề:
+ Tom lược vấn đề để thính giả thấy trọng tâm + Không nên giải thích thêm
+ Gợi ý vấn đề cần trao đổi (nếu co) 2.3.4 Đặt và trả lời câu hỏi với thính giả
- Định hình câu trả lời cho câu hỏi co khả xảy - Tiến hành phần trả lời câu hỏi
+ Tiếp cận câu hỏi với thái độ tích cực + Lắng nghe cẩn thận (nên ghi chép lại) + Hướng câu trả lời đến toàn bộ thính giả + Chân thành và thẳng thắn