-Nội dung chính sách kinh tế mới bao gồm các chính sách quan trọng về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ ; trong đó quan trọng nhất là : thay thế chế độ trưng thu lương t[r]
(1)KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP CỤM TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2016 – 2017
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 Câu ( điểm)
Tại nói thời Gúp-ta thời kỳ định hình phát triển văn hố truyền thống Ấn Độ? Văn hoá truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng bên thế nào?
*Thời Gúp-ta thời kỳ định hình phát triển VH truyền thống Ấn Độ. -Vì thời Gúp-ta hầu hết giá trị văn hóa truyền thống Ấn Độ định hình phát triển 0,5 đ
+ Đạo Phật : tiếp tục phát triển, truyền bá khắp Ấn Độ Kiến trúc Phật giáo phát triển (chùa hang, tượng Phật đá) 0,5 đ
+ Ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu đời phát triển, bắt nguồn từ tín ngưỡng từ cổ xưa, tơn thờ nhiều thần thánh Các cơng trình kiến trúc thờ thần xây dựng với phong cách nghệ thuật độc đáo 0,5 đ
+ Chữ viết : có từ sớm, từ chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi) nâng lên, sáng tạo hoàn thiện thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết văn, khắc bia Chữ Pa-li viết kinh Phật 0,5 đ
+ Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu, mang tinh thần triết lí Hin-đu giáo rất phát triển 0,5 đ
=> Những thành tựu văn hóa thời Gúp-ta làm cho văn hố truyền thống Ấn Độ, có giá trị vĩnh cửu xuyên suốt thời gian, coi thời kì Gúp-ta thời kì hình thành, phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ 1,0 đ
* Văn hoá truyền thống Ấn Độ ảnh hưởng bên nào? - Văn hoá truyền thống Ấn Độ đặc biệt văn học, chữ viết, kiến trúc tôn giáo người Ấn Độ truyền bá bên ngồi Vì văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến nước láng giềng nhiều nước khu vực Đông Nam Á nhiều mặt như: Tôn giáo, kiến trúc, chữ viết, văn học, nghệ thuật…1,0 đ
- Sự lan tỏa văn hóa Ấn Độ bên bước đầu tạo giao lưu văn hố Đơng - Tây 0,5 đ
Câu (5 điểm)
Sự thịnh đạt quốc gia phong kiến Đông Nam Á kỉ X-XVIII được biểu nào? Nét tương đồng kinh tế, văn hố quốc gia Đơng Nam Á gì?
*Biểu thịnh đạt quốc gia phong kiến Đông Nam Á kỉ X-XVIII.
- Các quốc gia bước vào giai đoạn phát triển từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII với số quốc gia tiêu biểu : Đại Việt, Ăng-co 0,5 đ
+ Về kinh tế: Hình thành vùng kinh tế quan trọng, cung cấp khối lượng lớn lương thực, thực phẩm, sản phẩm thủ công sản vật thiên nhiên bên gạo, gỗ quý, hồ tiêu, ngà voi, cánh kiến Nhiều thương nhân nước đến Đông Nam Á buôn bán 1,0 đ
+ Về trị: Các quốc gia phong kiến dân tộc bước vào thời kỳ hoàn thiện máy nhà nước theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ, quyền lực tập trung ngày lớn vào tay vua 1,0 đ
(2)của văn hóa khu vực đóng góp vào văn hóa chung nhân loại Văn hóa, kiến trúc phát triển rực rỡ: Văn hóa Đại Việt, kiến trúc Ăng co 1,0 đ
* Nét tương đồng:
- Điều kiện tự nhiên, khí hậu tương có nhiều điểm tương đồng…0,5 đ
- Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước chủ đạo, bên cạnh có nghề thủ cơng độc đáo 0,5 đ
- Văn hóa nhiều chịu ảnh hưởng VH Ấn Độ Cư dân nông nghiệp trồng lúa nước sống cộng đồng làng xóm có nhiều nét sinh hoạt VH tương đồng 0,5 đ
Câu (5 điểm)
Nêu phân tích nét độc đáo kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077).
- Kháng chiến có giai đoạn diễn ngồi lãnh thổ: Lý Thường Kiệt thấy nguy quân Tống chuẩn bị xâm lược chủ động thực kế sách “Tiên phát chế nhân”… 1075 đánh sang đất Tống….đập tan quân Tống đất Tống, sau đó chủ động rút phịng thủ 1,5 đ
- Kháng chiến chủ động từ đầu đến cuối: Sau chủ động công sang đất Tống đạt mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút qn nước xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt chuẩn bị cho kháng chiến chống Tống biết khơng tránh khỏi (chủ động phịng thủ đợi giặc), quân giặc có nguy thất bại, chủ động đàm phán kết thúc chiến tranh 2,0 đ
- Nét độc đáo thể nghệ thuật kết thúc kháng chiến: 30 vạn quân Tống kéo vào nước ta bị chặn lại bờ Bắc phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt cho người đêm khuya đọc “thơ thần” Nam quốc sơn hà…làm cho quân Tống hoang mang, lo sợ Khi quân Tống 10 phần chết đến phần việc tiêu diệt quân Tống dễ dàng, Lý Thường Kiệt lại khơng dùng sức mạnh quân đội để tiêu diệt quân Tống mà lại chủ động cho người đàm phán với quân Tống nhằm kết thúc CT 1,5 đ Câu (5 điểm)
Rút nguyên nhân dẫn đến mở rộng phát triển nông nghiệp Đại Việt kỉ X đến kỉ XV Sự phát triển nông nghiệp đương thời có ý nghĩa gì xã hội?
*Rút nguyên nhân dẫn đến mở rộng phát triển nông nghiệp Đại Việt kỉ X đến kỉ XV.
- Đất nước độc lập, tự chủ, nhân dân nước phấn khởi, sức khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng, phát triển nông nghiệp…1,0 đ
-Do quan tâm, sách của nhà nước phong kiến phát triển nông nghiệp… 1,0 đ
-Với niềm tự hào chân ý thức vươn lên, nhân dân Đại Việt cần cù chăm lao động, xây dựng phát triển kinh tế tự chủ…1,0 đ
* Sự phát triển nơng nghiệp đương thời có ý nghĩa xã hội?
-Sự phát triển kinh tế nụng nghiệp giỳp đời sống nhõn dõn no ấm, hạnh phỳc , trật tự xó hụi ổn định, góp phần phát triển đất nớc. 1,0 đ
- Sự phát triển nông nghiệp sách ruộng đất nhà nước nh chớnh sỏch quõn in đẩy nhanh phân hoá xà hội, giai cấp thống trị giai cÊp bÞ trÞ…1,0 đ
(3)KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP CỤM TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2016 – 2017
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 Câu ( điểm)
Tại từ kỉ XIX, Trung Quốc bị nhiều đế quốc xâu xé? Hãy nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX?
* Trung Quốc bị nhiều đế quốc xâu xé vỡ: 3,0 điểm
- TQ khủng hoảng suy yếu, nội triều đình phong kiến chia rẽ, TQ thị trường béo bở mà nhiều nước TB mong muốn xâm lược 1,5 đ
- Tuy nhiên với diện tích lớn, dân số đơng TQ thị trường lớn, nên không nước xâm chiếm Vì nước TB chấp nhận bước xâu xé, phân chia thị trường Trung Quốc 1,5 đ
* Nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân TQ từ kỉ XIX đầu thế kỉ XX 2,0 điểm
HS đưa số nhận xét cho điểm tối đa (Mỗi ý 0,5 đ)
- Tinh thần kháng chiến nhân dân TQ: liên tục dậy ĐT chống thực dân, PK
- Lực lượng tham gia : gồm đông đảo giai cấp, tầng lớp nhân dân…
- Mục tiêu : vừa chống đế quốc vừa chống phong kiến…
- Hình thức đấu tranh : nhiều hình thức khởi nghĩa vũ trang, cải cách, tân…
- Kết chung phong trào… Nguyên nhân thất bại… Câu (4 điểm)
Trình bày nội dung phân tích ý nghĩa Chính sách kinh tế nước Nga Xô viết ( năm 1921)
* Nội dung Chính sách kinh tế nước Nga Xô viết ( năm 1921) - Năm 1921, nước Nga Xơ viết bước vào thời kì hồ bình, xây dựng đất nước hồn cảnh khó khăn : kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình trị xã hội khơng ổn định, bạo loạn xảy khắp nơi.Tháng 1921, V.I Lênin đề Chính sách kinh tế 1,0 đ
-Nội dung sách kinh tế bao gồm sách quan trọng nơng nghiệp, cơng nghiệp, thương nghiệp tiền tệ ; quan trọng : thay chế độ trưng thu lương thực thừa chế độ thu thuế lương thực ; cho phép tự buôn bán nhằm khôi phục, đẩy mạnh mối liên hệ thành thị nông thơn ; tư nhân tư nước ngồi khuyến khích kinh doanh, đầu tư Nga kiểm soát của Nhà nước, Nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt…1,0 đ
* Ý nghĩa Chính sách kinh tế nước Nga Xơ viết ( năm 1921)
- Chính sách kinh tế thu kết to lớn, giúp kinh tế nước Nga khôi phục đưa lại chuyển đổi kịp thời từ kinh tế Nhà nước nắm độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần, đặt kiểm soát Nhà nước 1,0 đ
- Để lại nhiều học kinh nghiệm cho nước xã hội chủ nghĩa công xây dựng đất nước 1,0 đ
Câu (5 điểm)
(4)* Nước Đức thời kỡ Đảng quốc xã lên cầm quyền 3,0 điểm - Cuộc khủng hoảng kinh tế giới cuối năm 1929 giáng địn nặng nề làm kinh tế, trị, xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng 0,5 đ
- Để đối phó với khủng hoảng, giai cấp t sản cầm quyền định đa Hít le - thủ lĩnh Đảng quốc xã Đức lên nắm quyền ĐCS Đức kiên đấu tranh song không ngăn cản đợc qúa trình ấy 1,0 đ
- 30/1/1933, HÝt le lên làm thủ tớng Chủ nghĩa phát xít thắng ë §øc 1,0 đ
- Trong thời kỳ cầm quyền (1933-1939), Hítle thực chính sách tối phản động trị, kinh tế, đối ngoại 0,5 đ
* Chủ nghĩa phát xít thắng Đức: 2,0 điểm
- Sự suy giảm kinh tế sau khủng khoảng 1929-1933 ảnh hưởng trầm trọng đến đời sống nhân dân Đức, triệu người thất nghiệp, mâu thuẫn xã hội lên cao dẫn tới khủng khoảng trị trầm trọng Giai cấp tư sản khơng đủ sức trì chế độ cộng hòa tư sản, đưa đất nước vượt khỏi khủng khoảng ủng hộ Hítle 1,0 đ - Trong Đảng Quốc xã đứng đầu Hítle ngày mở rộng ảnh hưởng, sức tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù 0,5 đ
- Người Đức vốn căm thù hệ thống hòa ước Véc xai-Oa sinh tơn, Hítle đánh trúng tư tưởng phục thù người Đức, chủ nghĩa phát xít thắng Đức 0,5 đ Câu (6 điểm)
Trước liên minh phát xít Đức –Iatlia - Nhật Bản năm 30 kỉ XX, nước Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ có thái độ hành động đối phó nào? Em có nhận xét việc Liên Xô ký với Đức Hiệp ước Xô– Đức không xâm phạm lẫn (8-1939)?
* Thái độ hành động Liên Xô, Anh, Pháp, Mĩ 5,0 điểm - Trong năm 30, nước phát xít Đức, Italia Nhật Bản liên minh với hình thành nên liên minh phát xít khối Trục Khối ngày đẩy mạnh hoạt động quân gây CT xâm lược nhiều khu vực khác giới 0,5 đ
– Trong bối cảnh đó, Liên Xơ coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với nước tư Anh, Pháp để chống phát xít nguy chiến tranh, kiên đứng phía nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược 1,0 đ
– Vì muốn giữ nguyên trật tự giới có lợi cho mình, Chính phủ nước Anh, Pháp đã không thành thật hợp tác với Liên Xơ, thực sách nhân nhượng chủ nghĩa phát xít, hịng đẩy chiến tranh phía Liên Xơ 1,0 đ
- Cịn Mĩ, với Đạo luật trung lập, giới cầm quyền nước thi hành sách khơng can thiệp vào kiện bên ngồi châu Mĩ 1,0 đ
- Tháng 1938, Hội nghị Muyních gồm người đứng đầu bốn nước Anh, Pháp, Đức, Italia triệu tập Tại Hội nghị, Anh, Pháp ảo tưởng kí hiệp định với nội dung trao vùng Xuyđét Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy việc Hítle cam kết chấm dứt thơn tính châu Âu 0,5 đ
-Tháng 1939, Hítle cho qn tràn vào thơn tính tồn Tiệp Khắc, gây hấn riết chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan Để bảo vệ quyền lợi quốc gia tình bị lập Liên Xơ kí với Đức hiệp ước khơng xâm lược lẫn (8/1939) 1,0 đ
(5)- Đây ý hỏi mở, HS có nhận xét lập luận khác nhau, xong phải phù hợp, logic, khoa học đảm bảo chuẩn mực đạo đức cho điểm