Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ NGUYỄN TRỌNG NGHĨA KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÍA CẠNH PHÁP LÝ CỦA CHÍNH SÁCH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Khóa: 39 – MSSV: 1451101030078 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS VÕ TRUNG TÍN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Võ Trung Tín, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Ký tên Nguyễn Trọng Nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ SỰ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH DÂN SỐ TẠI VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN 1.1 Chính sách dân số 1.1.1 Khái niệm sách dân số .5 1.1.2 Xây dựng sách dân số 1.1.3 Đánh giá sách dân số .12 1.2 Chính sách dân số Việt Nam qua giai đoạn 14 1.2.1 Chính sách dân số Việt Nam trước năm 1975 14 1.2.2 Chính sách dân số Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến trước năm 2000 16 1.2.3 Chính sách dân số Việt Nam giai đoạn từ năm 2000 đến 19 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM 27 2.1 Bài học kinh nghiệm sách dân số Việt Nam 27 2.2 Bài học kinh nghiệm sách dân số từ Hàn Quốc Trung Quốc 29 2.2.1 Bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc 29 2.2.2 Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc .32 2.3 Một số kiến nghị cho sách dân số Việt Nam .36 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân số ln yếu tố định đến thịnh vượng dân tộc, quốc gia Chính thế, sách dân số quốc gia quan tâm đầu tư nhiều nguồn lực để thúc đẩy tiềm sẵn có nhằm mang lại cho quốc gia nhiều lợi ích ưu việt đặc biệt khía cạnh kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi xu Với trạng quy mô dân số đông, cấu dân số vàng thời điểm mang lại cho Việt Nam nhiều hội Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích ln khó khăn song hành chênh lệch tỷ lệ giới tính sinh cịn cao, phân bố dân cư khơng đồng đều, tượng già hóa dân số đặt nhiều tốn khó Việt Nam nói chung quan thực công tác dân số Việt Nam nói riêng Bên cạnh sách dân số số quốc gia nhìn nhận góc độ quy định pháp luật, chương trình quản lý điều hành hoạt động khác Chính phủ nhằm vào việc thay thay đổi xu hướng phát triển dân số có quan tâm tới lợi ích sống quốc gia Ở Việt Nam nay, tác giả cho sách dân số quan tâm hiểu theo hướng điều tiết quan có thẩm quyền việc cân số lượng trẻ sinh thực tế với số lượng trẻ sinh mà xã hội chấp nhận Do đó, tác giả muốn thơng qua đề tài hiểu rõ xu hướng tiếp cận sách dân số Việt Nam qua thời kỳ biến động xã hội, đặc biệt xác định tầm ảnh hưởng yếu tố kinh tế Từ đó, nhận xét xem sách dân số Việt Nam tiệm cận với tình hình chung quốc tế, có quy định khác biệt, liệu khác biệt có phù hợp với tình hình đất nước ta chúng mang đến thành tựu cơng tác dân số Đồng thời tìm hiểu vấn đề mà tình hình dân số Việt Nam gặp phải thực tế để đưa kiến nghị cần thiết sau nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia khác Tình hình dân số sách dân số ln song hành có tác động qua lại lẫn Với nhận thức trên, tác giả hy vọng việc nghiên cứu sách dân số Việt Nam qua thời kỳ không dừng lại việc tổng hợp thông thường mà mang ý nghĩa to lớn việc xác định dân số mang lại cho Việt Nam lợi ích khó khăn Đồng thời đề tài đưa nhìn tổng quan sách pháp lý ban hành, để từ đúc kết kinh nghiệm q báu tình hình dân số, sách dân số lẫn tương lai Với mong muốn vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Khía cạnh pháp lý sách dân số Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu sách dân số Việt Nam có số viết tạp chí chuyên ngành, chẳng hạn như: Dân số phát triển – Thách thức mạnh mẽ đến phát triển bền vững Việt Nam tác giả Mai Xuân Phương đăng Tạp chí Cộng sản số ngày 10 tháng 11 năm 2017 Bài viết đưa phân tích tầm ảnh hưởng dân số đến phát triển kinh tế, nêu khó khăn đề xuất biện pháp cải thiện nhằm đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, viết sách dân số Việt Nam: Từ “sinh đẻ có hướng dẫn” đến “dân số phát triển” tác giả Đỗ Văn Quân đăng Tạp chí lý luận Chính trị số tháng năm 2018 đưa nhận định cụ thể tình hình biến đổi sách dân số qua thời kỳ Đồng thời đề xuất biện pháp hữu ích cơng tác dân số, theo cần thực trước hết chuyển trọng tâm sang điều tiết dân số theo hướng dân số phát triển Với trình bày khóa luận này, tác giả muốn đóng góp vào nguồn tài liệu tham khảo nhằm mục đích nghiên cứu sách dân số Việt Nam lĩnh vực pháp lý Mục đích nghiên cứu đề tài Với phân tích khóa luận, tác giả mong muốn trước hết hiểu rõ xu hướng xây dựng sách dân số giới, từ xác định biến chuyển yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến sách dân số thay đổi sách Việt Nam Song song đó, nhận thức ưu điểm nhược điểm dẫn đến thành tựu khó khăn định thời gian qua Trên sở học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác, khóa luận tiến đến đề xuất ý kiến cho sách dân số tương lai Việt Nam có thay đổi để thích nghi với tình hình thực tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu khía cạnh pháp lý sách dân số Việt Nam thơng việc phân tích, đánh giá chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam văn quy phạm pháp luật dân số Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam qua thời kỳ Tác giả liên hệ nghiên cứu sách dân số Trung Quốc Hàn Quốc với tư cách hai quốc gia Châu Á có thời kỳ quy mơ dân số vượt khả đáp ứng kinh tế Tuy nhiên sách hữu hiệu mình, hai quốc gia phần kiểm sốt tình hình gia tăng dân số mức để tiến đến ổn định, nâng cao đời sống người dân mà kinh tế đạt thành vượt bậc Thơng qua việc tìm hiểu kinh nghiệm hai quốc gia trên, tác giả mong muốn rút học kinh nghiệm quý báu công tác dân số thực sách dân số nước bạn để có đề xuất hợp lý cho sách dân số Việt Nam Từ hướng đến giải vấn đề tồn đọng thực tế đưa dự báo cần thiết cho tương lai Bên cạnh đó, tác giả tiếp cận đề tài góc độ kinh tế học thơng qua phân tích số GDP Việt Nam qua thời kỳ để nhận thấy mối liên hệ kinh tế sách dân số ban hành Tiến đến xem xét đánh giá thành đạt khía cạnh kinh tế sách dân số quan tâm điều chỉnh kịp thời Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Khi thực việc nghiên cứu đề tài, tác giả dựa tảng vật biện chứng vật lịch sử để tiến hành phân tích yếu tố lý luận Bên cạnh đó, phương pháp khác sử dụng như: (i) Phân tích: Sử dụng xuyên suốt khóa luận để làm rõ khái niệm, quy định, nội hàm ý nghĩa nhằm rút điểm tích cực, hạn chế đưa nhận xét bình luận phù hợp (ii) Thống kê, chứng minh: Đưa vào số liệu, thơng tin, ví dụ để minh chứng cho đánh giá, nhận xét tác giả (iii) Hệ thống hóa tổng hợp: Nhằm mục đích mang lại tranh tổng thể sách dân số quốc gia khác thơng qua cơng trình nghiên cứu trước Việt Nam nước ngồi Từ đúc kết học kinh nghiệm phù hợp triển khai cơng tác hoạch định sách dân số Việt Nam Bố cục tổng qt khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm hai chương sau đây: Chương 1: Chính sách dân số hoạch định sách dân số Việt Nam qua giai đoạn Trong chương này, tác giả đề cập đến số khía cạnh sách dân số hiểu theo thơng lệ quốc tế qua việc trình bày số nội dung như: Khái niệm sách dân số, q trình xây dựng sách, cơng tác đánh giá sách dân số Từ đó, liên hệ với sách dân số Việt Nam qua thời kỳ, phân tích dựa số liệu cụ thể nhằm làm rõ tình hình kinh tế có tác động đến cơng tác hoạch định quy định cụ thể dân số Nhận xét tính kịp thời, khả thi sát với xu hướng giới sách giai đoạn thời gian không gian Chương 2: Một số nhận định kiến nghị hồn thiện quy định sách dân số Việt Nam Tác giả đúc kết học thành công hạn chế Việt Nam thời gian qua đồng thời nêu khó khăn mà Việt Nam phải đối mặt lẫn tương lai Bằng cơng tác hệ thống hóa tổng hợp, tác giả nêu tranh toàn cảnh tình hình dân số biện pháp thích ứng hai quốc gia Hàn Quốc Trung Quốc để từ rút học kinh nghiệm quý báu Tiến đến kiến nghị hoàn thiện cho Việt Nam cơng tác hoạch định sách pháp luật phù hợp với thực tế ứng biến với diễn biến tình hình dân số tương lai CHƢƠNG 1: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ SỰ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH DÂN SỐ TẠI VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN 1.1 Chính sách dân số 1.1.1 Khái niệm sách dân số Chính sách dân số ln xác định sách quan trọng quốc gia Tính quan trọng xác lập sách hướng đến điều chỉnh nguồn dự trữ người, nguồn dự trữ lực lượng lao động nguồn gốc cải xã hội Chính sách dân số quan niệm khác tuỳ thuộc vào mục tiêu cần đạt giai đoạn định Có nhiều khái niệm sách dân số, khái niệm có đặc thù riêng, theo cách nhìn nhận riêng tùy theo tính cấp bách việc điều chỉnh phát triển di chuyển dân cư Vấn đề đặt để hiểu rõ khái niệm sách dân số đề xuất nào, cần nắm rõ quy luật biến đổi dân số Các nhà dân số học giới đề ba giai đoạn chính: Giai đoạn thứ mức sinh mức tử cao khiến tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên mức thấp Theo đó, giai đoạn thứ diễn khơng có điều tiết việc sinh sản người dân, kèm theo tình trạng đói nghèo, y tế lạc hậu, điều kiện thuốc men khó khăn dịch bệnh tràn lan khiến tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh tăng cao tỷ lệ tử vong tình trạng vệ sinh thấp ln mức cao Chính gia tăng khơng ngừng tỷ lệ sinh tỷ lệ tử khiến tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên trì mức thấp, dân số yếu số lượng chất lượng Giai đoạn thứ hai mức sinh cao tỷ lệ tử bị giảm thấp nhờ cải tiến phương tiện phịng dịch, cơng tác y tế trọng nâng cao chất lượng, trợ giúp tổ chức quốc tế thuốc men vắc-xin Tỷ lệ tử suy giảm tỷ lệ sinh mức cao thiếu biện pháp điều chỉnh phù hợp khiến tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên trì mức độ cao Giai đoạn thứ ba tỷ lệ sinh tử hạ thấp khiến tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên mức độ thấp hướng đến mức lý tưởng 1% Chính quy luật chi phối quốc gia việc đề xuất khái niệm sách dân số cho riêng tùy thuộc vào tình hình dân số giai đoạn Trong lĩnh vực dân số học, số khái niệm tổng quát đề đóng vai trị định hướng Bách khoa Tồn thư Quốc tế Khoa học xã hội định nghĩa: “Chính sách dân số định nghĩa quy định mặt pháp lý, chương trình quản lý, điều hành hoạt động khác Chính phủ nhằm vào việc thay sửa đổi xu hướng phát triển dân số thời điểm có quan tâm tới lợi ích sống quốc gia”1 Học viện Nghiên cứu Dân số học Pháp (The French Institute for Demographic Studies) cho sách dân số hiểu tập hợp biện pháp Nhà nước áp dụng để tác động đến dân số Thúc đẩy hình thành khn mẫu gia đình lớn việc khuyến khích nhập cư để tăng quy mơ cách khuyến khích giới hạn sinh nhằm hình thành quy mơ gia đình nhỏ Một sách dân số nhằm mục đích sửa đổi phân bố dân số nước cách khuyến khích di cư cách di dời dân số Mặc cho có cách diễn đạt khác hay tình hình dân số giai đoạn sách dân số thực tế phải có đặc điểm cốt lõi khơng thể thiếu, ta nhận thấy thông qua hai khái niệm nêu Thứ sách dân số quy định pháp lý, chương trình quản lý, biện pháp quan có thẩm quyền, từ ta nhận thấy có nhiều hình thức để thể sách dân số: Có thể văn bản, thơng báo thức, tun bố Chính phủ quan ủy quyền Bên cạnh đó, có nhiều quan có thẩm quyền ban hành thực thi sách dân số tùy thuộc vào cấu tổ chức máy quốc gia: Có thể Chính phủ, quan tổ chức Chính phủ ủy quyền, quan tổ chức phi Chính phủ tổ chức thực biện pháp công khai nhằm tác động trực tiếp, gián tiếp đến trình dân số Thứ hai mục đích sách thay sửa đổi xu hướng phát triển dân số thời điểm tại, thúc đẩy hình thành khn mẫu gia đình phù hợp, phân bố lại dân số hướng đến lợi ích sống cịn quốc gia Qua đó, ta thấy kết mà sách dân số hướng tới nâng cao chất lượng dân số, can thiệp định hướng tình hình dân số nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia, phát triển phồn vinh dân tộc thích ứng trước thay đổi tình hình chung Dựa hai đặc điểm cốt lõi nêu trên, quốc gia giới tiến hành xây dựng khái niệm sách dân số cho riêng Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận này, tác giả xin đơn cử khái niệm hai quốc gia Châu Á Trung Quốc Hàn Quốc Cả hai quốc gia có nhiều nét tương đồng với Việt Nam bước khỏi chiến tranh với quy mô dân số lớn gia tăng không ngừng Tuy nhiên, hai quốc gia có biện pháp thích hợp định hướng xây dựng sách dân số cho phù hợp với phát triển kinh tế, lợi ích quốc gia đạt thành cơng thực tế Chính Fox, R.C (1968), International Encyclopedia of Social Sciences, Số 11-12, New York: Free Press/Macmillan, tr.250 Học viện Nghiên cứu Dân số học Pháp hay gọi tắt INED viện nghiên cứu mở trọng đào sâu đến vấn đề Dân số học thông qua liên kết học thuật với trường Đại học, nhóm nghiên cứu lãnh thổ Pháp tồn giới Website: https://www.ined.fr/en/ sách đó, cụ thể vào năm 1971, Viện quốc vụ ban hành “Báo cáo công tác thực kế hoạch sinh sản” Năm 1978, vấn đề kế hoạch hóa sinh sản lần quy định vào Hiến pháp nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Tại Đại hội tồn quốc lần thứ 11, nội dung sách dân số việc phát triển kinh tế xã hội quan tâm quy định thành chiến lược trọng yếu, nhiệm vụ chiến lược trường kỳ Điều góp phần đưa sách dân số thành yếu tố chiến lược quốc gia Vào năm 80, sách dân số sách hạn chế sinh sản thực hiệu thực tế, ngày 25 tháng năm 1980, Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc bắt đầu phổ biến sách “mỗi cặp vợ chồng sinh con” cho toàn thể đảng viên Trải qua 70 – 80 năm cố gắng thực sách dân số, Trung Quốc nhận kết khả quan tỷ lệ sinh giảm từ 33.43‰ năm 1970 xuống 21.06‰25 Vào năm 90, để kế hoạch sinh sản tiến bước sâu sát vào đời sống nhân dân, ngày 12 tháng năm 1991, Quyết định nghiêm khắc khống chế tỷ lệ sinh sản theo kế hoạch Trung ương Viện quốc vụ ban hành nhằm quy định cách cụ thể cặp vợ chồng nhân dân sinh Đồng thời triệt để làm công tác tư tưởng, thay đổi quan niệm sai lầm từ nhiều hệ trước truyền lại Phấn đấu đạt mục tiêu khống chế dân số mức 1,2 tỷ người vào năm 2000 Từ năm 2000 nay, sách dân số trước mắt ổn định trước đây, sách thực như: Kết hôn muộn - sinh muộn, sinh sinh khỏe, cặp vợ chồng sinh Đối với Đảng viên, công chức, dân cư khu vực thành phố thị trấn trừ trường hợp đặc thù cho phép sinh thứ hai, cặp vợ chồng phép sinh người Từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập nay, sách dân số Trung Quốc có nhiều lặp lại, từ nới lỏng, thắt chặt lại nới lỏng Quá trình thể rõ số đặc điểm sách dân số quốc gia này: Thể theo hiểu biết nhận thức sâu sắt người dân phát triển dân số, sách dân số củng cố tính hợp lý ổn định thực tiễn áp dụng Các học giả tiến hành củng cố diễn biến sách dân số Trung Quốc tổng kết thành giai đoạn: Không điều chỉnh tăng trưởng (19491953); Bắt đầu tiết chế sinh sản (1954-1957); Tiếp tục bng lỏng sách điều tiết (1958-1961); Trở lại điều tiết hạn chế sinh sản (1962-1966); Chính sách bị gián 汤兆云 (2007),我国人口政策运行过程研究,中国言实出版社, tr.8 (Dịch: Thang Triệu Vân (2007), Nghiên cứu vận hành sách dân số Trung Quốc, NXB Trung Quốc Ngôn Thực, tr.8) 25 33 đoạn (1967-1970); Tiến hành toàn diện kế hoạch sinh sản (1970-1980); Toàn diện tiến hành khống chế (1981-1984); Siết chặt việc điều tiết (1985-1989); Hạ thấp ổn định mức sinh (1990 đến nay) Dưới ảnh hưởng điều chỉnh sách dân số đây, tỷ lệ sinh liên tục bị khống chế khiến tình trạng gia đình có trở nên phổ biến Độ tuổi kết ngày cao khiến quy mơ gia đình trì mức nhỏ Ngồi ra, quan niệm sinh sản quốc gia không ngừng thay đổi khiến mức sinh phụ nữ dừng lại mức hai con, điều trì tỷ lệ sinh mức sinh thay nhiều năm liền Tỷ lệ lao động độ tuổi trung niên ngày cao kèm theo xu già hóa lan rộng dân số khiến Trung Quốc cần có sách phù hợp nhằm đối phó bất lợi mà tình hình mang lại cho kinh tế Theo đó, mơ hình gia đình “421”26 phổ biến quốc gia khiến thu nhập kinh tế suy giảm dần kéo theo chi tiêu hộ gia đình bị thắt chặt ảnh hưởng đến gia tăng tình hình kinh tế quốc gia Ngồi ra, tình hình dân số già khiến việc cung cấp nguồn lao động trẻ cho thị trường lao động bị suy giảm đặt gánh nặng lên việc chăm sóc sức khỏe, đảm bảo phúc lợi cho người cao tuổi quốc gia tỷ dân Không thể phủ nhận trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc chủ yếu đến từ cải cách kinh tế nhiều thập kỷ bên cạnh hỗ trợ lực lượng lao động lớn, suất cao đặc biệt giá rẻ Sự già hóa dân số đặt nhiều lo ngại chi phí lao động gia tăng suất khó tăng, bảo hiểm xã hội chịu gánh nặng tài lớn thời gian chi trả kéo dài số lượng người nhận lương hưu tăng nhanh, bảo hiểm y tế chịu áp lực trả chi phí chăm sóc người già chi phí cho bệnh mãn tính khác, vốn đầu tư quốc tế chảy sang nhiều quốc gia khác có nguồn lao động trẻ, suất cao giá thành rẻ Để đối phó với tình trạng già hóa dân số, Chính phủ Trung Quốc đưa nhiều biện pháp nâng cao nhận thức gia đình tầm quan trọng việc nuôi dưỡng người cao tuổi, đầu tư xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội cho người cao niên, nới lỏng sách xây dựng hệ thống bảo hiểm nhằm đảm bảo an sinh xã hội lớn mạnh kinh tế tương lai Liên quan đến nới lỏng sách cải thiện hệ thống phúc lợi Trung Quốc, tác giả muốn đề cập rõ nhằm cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho Việt Nam Trước hết nới lỏng sách con, biết để đạt tỷ lệ sinh nay, thời gian dài sách dân số quốc gia cho phép 26 Mơ hình 421 tồn phổ biến Trung Quốc, theo gia đình kiểu mẫu có ba hệ chung sống gồm có: Ơng bà nội ngoại, cha mẹ người 34 cặp vợ chồng có con, 1991 Quyết định nghiêm khắc khống chế tỷ lệ sinh sản theo kế hoạch ban hành Tuy nhiên sách khơng cịn sách điển hình có nhiều nới lỏng như: Các cặp vợ chồng có xuất thân từ gia đình sinh thứ hai họ kết hôn, khu vực nơng thơn hay tự trị gia đình có bé gái sinh thứ hai, thay đổi ước tính thúc đẩy đáng kể tổng dân số cung cấp lực lượng lao động cần thiết vào năm 2050 Kế đến cải cách hệ thống bảo hiểm y tế trợ cấp xã hội động thái đại hóa hệ thống bảo hiểm y tế hợp tác nông thôn bảo hiểm y tế công cộng đô thị thành lập vào năm 1970, Trung Quốc thành lập Bảo hiểm chăm sóc y tế cho cư dân thị Bảo hiểm chăm sóc y tế hợp tác xã nông thôn cho cư dân nông thôn kết đạt khả quan đến năm 2011 430 triệu cư dân đô thị 830 triệu cư dân nông thôn trở thành người thụ hưởng, chiếm 90% tổng dân số27 Từ phân tích trên, ta rút học thành công Trung Quốc cơng tác dân số tỷ lệ sinh, tỷ lệ gia tăng tự nhiên có suy giảm Nếu năm 1980 tỷ lệ sinh đạt 18.20, tỷ lệ gia tăng tự nhiên 11.8 đến năm 2000, tỷ lệ giảm xuống 15.23 8.77 đạt mức sinh thay 2.1 Theo thống kê, nhờ lợi ích sách dân số Trung Quốc mà dân số hạn chế gia tăng 400 triệu người, khiến Trung Quốc đạt mục tiêu trì dân số mức 1,2 tỷ người vỏn vẹn vòng năm Chất lượng dân số ngày nâng cao Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm xuống, tuổi thọ trung bình nhân dân tăng từ 64.9 tuổi năm 1980 lên 71.9 tuổi vào năm 2000, tỷ lệ đến trường bình quân gia tăng từ 5.15 năm lên 7.23 năm giai đoạn từ 1982 đến 2000 Cơ cấu dân số đạt nhiều biến chuyển Nếu năm 1970 tỷ lệ sinh tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao, tỷ lệ tử thấp đến giai đoạn năm 1990 trì tỷ lệ sinh, tỷ lệ gia tăng tự nhiên tỷ lệ tử vong mức thấp Các sách dân số hiệu làm giảm áp lực lên tình hình phát triển kinh tế tình hình môi trường tài nguyên Tỷ lệ sinh hạ thấp làm giảm áp lực nuôi dưỡng nhân xuống 1/3 so với trước kia, tạo nên thời kỳ dân số vàng 40 năm phát triển kinh tế Mặt khác, hạn chế Trung Quốc vướng phải vấn đề già hóa dân số: Theo thống kê dân số lần thứ quốc gia này, tỷ lệ người 65 tuổi 27 China: Awakening Giant developing solutions to population aging, https://academic.oup.com/gerontologist/article/52/5/589/653061, truy cập ngày 10/4/2019 35 đạt đến tiêu chuẩn quy định, Trung Quốc bắt đầu bước vào thời kỳ già hóa dân số Theo thống kê dân số vào năm 2005, độ tuổi từ 65 trở lên vượt 100 triệu người chiếm khoảng 7.69% dân số Trung Quốc quốc gia giới có tỷ lệ dân số già vượt 100 triệu người quốc gia có tỷ lệ già hóa dân số nhanh Ngoài ra, nhiều quốc gia Châu Á khác, vấn đề cân giới tính cịn tồn mặc cho Trung Quốc từ năm 70 bắt đầu thực sách dân số, bên cạnh thành đạt mặt quy mơ kết cấu dân số phát sinh nhiều biến chuyển đáng lưu ý Do quan niệm trọng nam khinh nữ, quan niệm sinh đẻ truyền thống nhiều nguyên nhân khác, khiến tỷ lệ chênh lệch giới tính ngày tăng cao Trong thống kê dân số lần thứ 5, tỷ lệ chênh lệch giới tính đạt mức cao 116.9 tức 100 bé gái sinh có đến gần 117 bé trai sinh Chính cân khiến nhiều vấn đề nảy sinh cần giới tính cấp giáo dục tiểu học trung học, vấn đề hôn nhân phát triển người tương lai Các vấn đề tốn khó đặt cần giải Đúc kết thành công hạn chế Trung Quốc, cần nhận thấy song song với việc tận dụng cấu dân số vàng khó khăn kéo theo địi buộc phải có điều chỉnh kịp thời hiệu Trung Quốc quốc gia với kinh tế động nhì khu vực giới, việc điều chỉnh dân số quốc gia vấn đề khiến cộng đồng quốc tế quan tâm Chính thế, tận dụng thuận lợi mình, Việt Nam cần nghiên cứu thật kỹ kinh nghiệm Trung Quốc nhằm đúc kết ứng dụng điều chỉnh phù hợp, góp phần giúp Việt Nam đạt hiệu cơng tác xây dựng sách dân số thời đại 2.3 Một số kiến nghị cho sách dân số Việt Nam Dự thảo Luật Dân số 2018 (sau gọi tắt dự thảo luật) đề số quan điểm tiến công tác dân số Việt Nam Theo dự thảo luật mở rộng phạm vi điều chỉnh rộng so với Pháp lệnh 2003 có hiệu lực Cụ thể bên cạnh quy định quy mô dân số, cấu dân số, phân bổ nâng cao chất lượng dân số cịn trọng đến việc điều chỉnh, lồng ghép biến dân số vào công tác hoạch định sách phát triển xã hội Bên cạnh đó, quy định mục giải thích từ ngữ theo Điều dự thảo luật cho thấy cập nhật công tác dân số hàng loạt khái niệm dân số đề ra, phù hợp với diễn biến tình hình Việt Nam sâu sát với xu chung giới 36 Để thấy Việt Nam thích ứng trước diễn biến tình hình dân số, khóa luận xin trình bày ba vấn đề ý quan tâm: Một quy định sách DS-KHHGĐ, hai ứng biến để tận dụng cấu dân số vàng ba dự liệu để thích ứng với tình trạng già hóa dân số vấn đề dân số già tương lai Trước hết, quy định dự thảo luật đề nhằm điều chỉnh quy mô dân số chương hai, theo cơng tác chủ yếu để tiến hành điều chỉnh quy mô dân số điều chỉnh mức sinh thơng qua biện pháp kế hoạch hóa gia đình Vấn đề thời gian sinh con, số khoảng cách lần sinh xác định quyền lợi cặp vợ chồng cá nhân, nhiên có ba phương án đề dự thảo, theo chủ thể có quyền định việc sinh sản phải tuân theo quy định Chính phủ số thời kỳ quy định cụ thể Nhà nước khuyến khích sinh đủ hai quy định cho phép sinh hai trừ trường hợp đặc biệt Chính ba luồng quan điểm đề dự thảo luật thu hút nhiều ý kiến tranh luận nhiều quan điểm ủng hộ phản đối Theo kinh nghiệm từ Trung Quốc, quốc gia thành công công tác dân số, thực sách nới lỏng trình bày xem xét góc độ hai quốc gia có nhiều nét tương đồng, Việt Nam bên cạnh việc cho phép cặp vợ chồng cá nhân tự việc sinh sản nên áp dụng phương án cho phép sinh hai trừ trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định nhằm đảm bảo thực có hiệu cơng tác dân số Đồng thời tác giả cho quy định giúp Việt Nam linh động việc điều chỉnh quy mô dân số, đảm bảo sinh đủ hai khu vực tỷ lệ sinh thấp, trì tỷ lệ sinh thay nơi thực tốt công tác dân số cho phép sinh khu vực tỷ lệ sinh cao Tiếp đến vấn đề thứ hai quy định thích ứng với q trình chuyển đổi cấu dân số đề xuất chương ba dự thảo luật, Điều 29 đưa nhìn tổng quan nội dung biện pháp công tác khai thác lợi cấu dân số vàng Trong đó, nội dung tiến hành đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực hàng hóa dịch vụ cần nhiều lao động, đặc biệt lao động trẻ trọng đến lao động có chun mơn kỹ thuật, lựa chọn cấu việc làm để tăng suất lao động xã hội, thực biện pháp đầu tư, thay đổi cấu kinh tế xã hội để nâng cao hiệu sử dụng lao động giảm tỷ lệ thất nghiệp Những nội dung thực biện pháp tuyên truyền, hồn thiện sách pháp luật kinh tế, thay đổi cấu xã hội, thực biện pháp người 37 độ tuổi lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định pháp luật, tiến đến quản lý thông tin xây dựng xã hội học tập Vấn đề cuối thể Điều 30 dự thảo luật, đưa đề xuất để thích ứng với già hóa dân số, dân số già với nội dung chủ yếu bảo đảm sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ xã hội, sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu nhóm dân số từ 60 tuổi trở lên hướng xây dựng xã hội có ý thức kính trọng, biết ơn người cao tuổi, chăm sóc phát huy vai trị người cao tuổi Ngồi để thực tốt công tác dân số cần thiết nhằm hướng đến điều chỉnh có hiệu quy mơ dân số thích ứng với q trình chuyển đổi, dự thảo luật cịn đề biện pháp thực công tác quy kết trách nhiệm thực quy hoạch, kế hoạch phát triển dân số cho quan có thẩm quyền Bên cạnh tăng cường tuyên truyền, phổ biến, tư vấn kết hợp với giáo dục dân số, cung cấp có hiệu dịch vụ dân số thông qua việc cho phép xã hội hóa cơng tác dân số đẩy mạnh hợp tác quốc tế Cơ cấu dân số vàng hội tốt tận dụng cách hiệu giúp Việt Nam vươn lên thành thành tựu kinh tế mà nhận thấy trước mắt Tác giả cho vấn đề già hóa dân số thật tốn nan giải cần đầu tư nhiều thời gian công sức để nghiên cứu, vấn đề quy định dự thảo luật trình xem xét thảo luận thực tế, tác giả xin đề xuất số ý kiến nhằm giúp dự thảo công tác hoạch định sách Việt Nam đầy đủ vấn đề Đối chiếu với kinh nghiệm Hàn Quốc Trung Quốc việc đối phó với tình hình già hóa dân số, quốc gia thiết lập văn quy phạm pháp luật thức Hàn Quốc Đạo luật tỷ lệ sinh thấp xã hội già hóa cịn Trung Quốc Luật nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa bảo vệ quyền lợi lợi ích người cao tuổi ban hành ngày 29 tháng năm 1996 có hiệu lực vào ngày tháng 10 năm Bên cạnh cải thiện hệ thống bảo hiểm, trợ cấp quốc gia để đón đầu xu hướng dân số già tương lai Do đó, tác giả đề xuất hai phương án để Việt Nam chuẩn bị cho dân số già xây dựng thật tốt Luật Dân số cải thiện hệ thống bảo hiểm xã hội Thứ nhất, để xây dựng Luật dân số cách hiệu ứng dụng thực tế bên cạnh quy định nêu dự thảo luật, cần lưu ý đến số học kinh nghiệm từ Trung Quốc việc đưa 38 quy định trở nên gần gũi sống người dân Theo Trung Quốc, vấn đề giáo dục tuổi tác (ageing education) thực cách thân thiện hiệu nhờ vào phát triển công nghệ Với tỷ lệ người dân sở hữu thiết bị di động cao, ứng dụng thông minh với giao diện thân thiện, nội dung truyền tải dễ hiểu sinh động tích hợp sẵn giúp cho phận người dân tiếp cận với kiến thức y học thường thức Bên cạnh chương trình truyền hình trọng khía cạnh cơng tác truyền thơng, đơn cử chương trình Dưỡng Thân Đường (养身堂 – YangShenTang) Đài truyền hình Bắc Kinh xây dựng nhằm cung cấp kiến thức bổ ích sức khỏe đón nhận nồng nhiệt đơng đảo người xem Do đó, cơng tác giáo dục tuổi tác cần lan rộng không công tác tuyên truyền truyền thống mà cần linh hoạt gần gũi cách thức tiếp cận hộ gia đình, cho đối tượng cần thiết Khơng cần mở rộng đối tượng tiếp nhận thông tin cho lực lượng lao động trẻ nay, hệ trẻ chưa tham gia vào thị trường lao động Việc làm không nâng cao nhận thức của người trẻ sức khỏe, lối sống lành mạnh, thuốc men phương thức phòng ngừa bệnh tật hiệu mà cịn góp phần thu hút giới trẻ quan tâm đến người có tuổi gia đình, giúp cho thân họ có nguồn thông tin để chủ động bảo vệ sức khỏe từ sớm đối phó với tình trạng stress vấn đề tâm lý khác Tiếp theo, vai trị lịng hiếu thảo gia đình tinh thần Nho giáo ăn sâu vào tư tưởng người dân Trung Hoa, Luật bảo vệ quyền lợi lợi ích người cao tuổi có hiệu lực khảo sát cho thấy 167 triệu người cao tuổi quốc gia nửa số khơng sống cái, sống cô độc không chăm sóc tốt28 Do đó, dự thảo sửa đổi đạo luật hướng đến quy định phủ điều kiện hoàn cảnh cho phép nâng cao độ tuổi hưởng trợ cấp tuổi già lên 80 cung cấp cho họ dịch vụ y tế miễn phí dịch vụ khác Các dịch vụ tiện ích, tổ chức xã hội tổ chức cung cấp dịch vụ khuyến khích mở rộng mạng lưới phục vụ nhà đặc biệt dành cho khách hàng cao tuổi Đặc biệt quy định “những người trưởng thành có cha mẹ già yêu cầu phải thăm hỏi cha mẹ thường xuyên, phải chăm sóc nhu cầu tinh thần cho họ không phép bỏ bê cô lập họ” Quay trở lại Việt Nam, người dân Việt có truyền thống hiếu thảo ăn sâu tư tưởng người dân nghĩa vụ chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ 28 Adult children must visit parents regularly by law, http://www.chinadaily.com.cn/china/201101/05/content_11798424.htm, truy cập ngày 15/4/2019 39 già Tác giả nghĩ với tình hình quốc gia tại, bên cạnh nghĩa vụ quy định Luật Hơn nhân gia đình, xây dựng Luật Dân số nhà làm luật xem xét để quy định cụ thể bổn phận trách nhiệm cha mẹ nói riêng người cao tuổi gia đình nói chung để đảm bảo đời sống tinh thần cho bậc cao tuổi quy định cung cấp dịch vụ nhà để đảm bảo tiện ích tối đa cho họ Một vấn đề cần lưu tâm tượng già hóa dân số diễn gặp phải, khơng riêng Trung Quốc mà hồn tồn diễn nước ta, tình trạng phổ biến bệnh mãn tính, bệnh khơng truyền nhiễm (Noncommunicable Diseases – NCDs) khuyết tật tuổi già (resultant disability) Để đối phó Chính phủ Trung Quốc ưu tiên cơng tác tuyên truyền nhằm khuyến khích người dân xây dựng lối sống lành mạnh, phòng ngừa bệnh tật từ sớm hợp tác chặt chẽ với Tổ chức Y tế Thế giới ứng dụng công nghệ tiến tiến nhằm đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa, đối phó kiểm sốt bệnh Chính động thái Trung Quốc cung cấp thêm cho Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý báu việc không đảm bảo đời sống tinh thần thể chất cho người lớn tuổi mà hướng đến xây dựng xã hội khỏe mạnh tương lai Thứ hai khía cạnh bảo hiểm hưu trí, khóa luận xin trình bày sơ lược hệ thống bảo hiểm hưu trí Hàn Quốc để rút số kinh nghiệm cho Việt Nam Ở quốc gia Đông Á này, Hệ thống hưu trí quốc gia (National Pension - NP) ban đầu thiết kế nhằm chi trả tỷ lệ thay thu nhập (Income Replacement Rate - IRR) hay cịn gọi mức chi trả hưu trí 70% thu nhập hàng tháng tiêu chuẩn trung bình, dựa tỷ lệ đóng góp thời gian bảo hiểm 40 năm Tuy nhiên, mức chi trả hưu trí tỏ cao so với tỷ lệ đóng góp vào quỹ hưu trí quốc gia khiến cho quỹ có nguy bị phá sản vào năm 2030 Với xu hướng già hóa dân số nhanh chóng dự đốn vào đầu kỷ 21, việc điều chỉnh mức chi trả hưu trí khơng thể tránh khỏi Theo đó, vào năm 1998, mức chi trả hưu trí Hàn Quốc sửa đổi thành 60%, dựa thời gian bảo hiểm 40 năm, hiệu trì hỗn khả toán hệ thống đến năm 2047 Hai biện pháp đưa với việc hạ thấp mức chi trả hưu trí: Tăng tỷ lệ đóng góp để ổn định quỹ hưu trí tăng tuổi hưu đạt 65 vào năm 2033 độ tuổi nghỉ hưu trung bình Hàn Quốc khoảng từ 50 đến 60 tuổi Các quan có thẩm quyền đề nghị đề xuất cải cách quan trọng để điều chỉnh lại mức chi trả hưu trí tỷ lệ đóng góp Đề xuất có ba lựa chọn: (1) Mức chi trả hưu trí 60% tỷ lệ đóng góp hàng tháng 19-20%, (2) 40 Mức chi trả hưu trí 50% tỷ lệ đóng góp phải 15-16% (3) Mức chi trả hưu trí 40% tỷ lệ đóng góp hạ xuống cịn 12-13% Đề xuất đề nhằm mục đích ổn định Quỹ hưu trí quốc gia cách trì hỗn số năm khả toán dự kiến từ năm 2047 đến sau năm 2070 Tuy nhiên khó khăn đặt khơng dễ để có đồng ý công chúng gia tăng tỷ lệ đóng góp người Hàn nói chung thiếu niềm tin vào hệ thống lương hưu cơng cộng Bên cạnh đó, gánh nặng xuất cho người dân tăng đóng góp cho lương hưu, sức khỏe bảo hiểm việc làm, xét cho mặt trị tài gặp khơng khó khăn lựa chọn áp dụng ba lựa chọn đề xuất Cuối cùng, sau nhiều đợt thảo luận lấy ý kiến người dân chuyên gia, dung hịa lợi ích Nhà nước người dân, Hàn Quốc áp dụng mức chi trả hưu trí 50% tỷ lệ đóng góp hàng tháng 12,9% mà thơi Nhìn lại Việt Nam, quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định Luật Bảo hiểm 2014 chi trả cho lao động làm việc quan nhà nước tổ chức Đảng, tổ chức phủ, quân đội, lực lượng vũ trang Tiếp đến lao động thuộc doanh nghiệp nhà nước cuối doanh nghiệp tư nhân có từ 10 lao động trở lên bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp khu cơng nghiệp, khu chế xuất Ngồi ra, người Việt Nam làm việc nước người nước làm việc Việt Nam khuyến khích tham gia bảo hiểm tự nguyện Phương thức chi trả chủ yếu cho nam lẫn nữ với độ tuổi nghỉ hưu 60 55 với số năm đóng góp tối thiểu vào quỹ 20 năm mức lương hưu hưởng tối đa 75% Hiện nay, bảo hiểm hưu trí thuộc chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định điểm d khoản Điều Luật Bảo hiểm 2014, gặp phải số khó khăn định bao gồm thách thức ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn, tỷ lệ tham gia bảo hiểm thấp thành phần tư nhân quản lý không hiệu hệ thống dẫn đến số khó khăn cần giải Theo số liệu có được, tỷ lệ đóng góp thành phần tư nhân chiếm 14% tổng số thành phần đóng góp vào quỹ bảo hiểm tỷ lệ tuân thủ quy định đóng bảo hiểm cho người lao động chiếm 27% khối tư nhân29 Một nguyên nhân tình trạng thiếu quy định quy định hẹp khu vực tư nhân, song song chuyển kinh tế mà hàng loạt doanh nghiệp tiến hành cải tổ máy, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước tiến hành cổ phần hóa hệ kéo theo cắt giảm lao động Những 29 Giang Thanh Long (2004), The pension scheme in Vietnam: Current status and challenges in a aging society, Vietnam development forum, tr.7 41 lao động chuyển sang làm việc khối tư nhân không tiến hành đăng ký lại bảo hiểm không quan tâm đến trách nhiệm tiếp tục đóng bảo hiểm khiến tỷ lệ tham gia bảo hiểm bị suy giảm Với thực trạng dân số có xu hướng già kết hợp với khó khăn ngắn hạn dẫn đến thách thức dài hạn Cụ thể tỷ lệ đóng góp vào quỹ bảo hiểm thua xa khả trì quỹ thực tế, tình trạng dẫn đến sụp đổ quỹ bảo hiểm xã hội tương lai Tiếp đến suy giảm thành phần tham gia bảo hiểm chuyển đổi, tái cấu doanh nghiệp nhà nước, lao động từ doanh nghiệp sau chuyển sang làm việc doanh nghiệp tư nhân không tiến hành đăng ký tham gia tiếp tục bảo hiểm tham gia hạn chế thành phần tư nhân Cuối cùng, quy định việc nghỉ hưu để hưởng trợ cấp dễ dàng dẫn đến tình trạng nghỉ hưu “non” phận người lao động mức sống nâng cao khiến tuổi thọ tăng lên vơ hình trung tạo áp lực lên khả chi trả hệ thống bảo hiểm hưu trí Ngồi khó khăn ngày thêm nghiêm trọng xem xét khía cạnh “cơng hệ”, theo quỹ bảo hiểm hưu trí trả nhiều cho người hưởng chế độ đồng nghĩa với việc hệ trẻ tương lai phải chịu gánh nặng việc chi trả khoản chi tiêu cho người cao tuổi Gánh nặng thể thông qua sức ép phải gia tăng tỷ lệ tham gia tỷ lệ đóng góp hệ trẻ, điều khơng giúp cải thiện khó khăn gặp phải mà trái lại làm trầm trọng thêm bất ổn tài bất bình đẳng hệ, có nhiều người trẻ nhận thức vấn đề nên không tham gia đóng góp định nghỉ hưu trước độ tuổi quy định Giải pháp đề để phần khắc phục tình hình định hướng phù hợp đến tình hình già hóa dân số tương lai hướng đến thay đổi số khía cạnh hệ thống bảo hiểm Từ kinh nghiệm Hàn Quốc, trước hết Việt Nam cần có quy định khuyến khích thành phần tư nhân tham gia đóng góp cho quỹ bảo hiểm thúc đẩy chủ thể khác xã hội tham gia bảo hiểm tự nguyện Thông qua biện pháp ưu đãi thuế suất, xây dựng phần mềm quản lý lao động nhằm giúp doanh nghiệp dễ dàng cập nhật tình hình lao động nối kết với sở liệu quan bảo hiểm xã hội để thực giao dịch điện tử Bên cạnh với cá nhân tiến đến cung cấp lợi ích xã hội nhiều cho người có tham gia đóng bảo hiểm, tăng cường tun truyền lợi ích việc đóng bảo hiểm, v.v Ngồi cần có quy định chặt chẽ điều kiện hưởng bảo hiểm hưu trí 42 nâng mức tuổi tối thiểu hưởng trợ cấp nam từ 60 lên 65 nữ từ 55 lên 60 tuổi Song song đó, việc thiếu thông tin quản lý hệ thống bảo hiểm hưu trí nhược điểm cần phải khắc phục Việc thu thập thông tin không hiệu kèm với hệ thống thơng tin đóng khiến người dân không hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ mình, khiến cơng tác xây dựng sách nhà hoạch định trở nên khó khăn xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội nói chung bảo hiểm hưu trí nói riêng thực tế Chính việc tuyên truyền để thành phần xã hội biết hiểu lợi ích bảo hiểm việc làm quan trọng, không dừng lại công tác thuyết phục hay triển khai lý thuyết mà phải hướng đến cách tiếp cận hiệu sử dụng công cụ trực tuyến, tuyên dương gương tham gia bảo hiểm đặn phải làm cho người dân cảm thấy bảo hiểm công cụ hỗ trợ đắc lực cho sống đời sống tương lai sau 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG Chính sách dân số Việt Nam sau thời gian dài triển khai thực tế đạt nhiều thành tựu mặc cho khơng khó khăn phải vượt qua Cơ cấu dân số vàng minh chứng cho hiệu trình quản lý dân số nước ta Đứng trước thời đại mới, kèm theo hội thách thức đặt cho công tác dân số, tượng già hóa dân số tương lai trở thành dân số già đặt nhiều trăn trở cơng tác hoạch định sách dân số nói riêng nhiều lĩnh vực khác nói chung Ngoài ra, hệ thống bảo hiểm xã hội mà bảo hiểm hưu trí xuất nhiều bất cập khiến dự báo tình hình già hóa dân số không khả quan Đúc kết kinh nghiệm từ hai quốc gia Trung Quốc Hàn Quốc, Việt Nam cần có biến đổi linh động để phù hợp với tình hình đất nước vận dụng kinh nghiệm có thật tốt nhằm phát huy tính tích cực cơng tác quản lý dân số hạn chế tiêu cực phát sinh Với niềm tin vào tương lai không xa, Việt Nam hồn thành tốt việc ứng phó với biến chuyển cơng tác dân số thực thời gian qua đồng thời tạo tiền đề để kinh tế phát triển lên tầm cao mới, đưa Việt Nam xứng đáng với vị quốc gia có tốc độ phát triển đầy tiềm khu vực giới 44 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia phát triển, bước vào thời kỳ với quy mô dân số đông tăng trưởng không ngừng, vấn đề đặt cần có biện pháp để khống chế tình trạng nhằm tránh gây áp lực lên kinh tế Với tiếp thu học hỏi kinh nghiệm từ giới trình xây dựng quan điểm điều tiết dân số cho mình, Việt Nam tiến hành xây dựng sách dân số cách hiệu Từ quy định ban đầu hướng dẫn sinh đẻ đến sinh đẻ có kế hoạch, tình hình thực kế hoạch hóa gia đình Việt Nam phát huy hiệu phần khống chế tình trạng gia tăng dân số ngồi tầm kiểm sốt Ngồi ra, quy định ban hành kịp thời giúp tình trạng gia tăng dân số khơng khống chế mà cịn trở mức cân bằng, đưa Việt Nam bước vào giai đoạn dân số vàng đầy triển vọng Đứng trước hội thách thức thời đại mới, Việt Nam cần có bước nhanh chóng thận trọng Nhanh chóng để nắm bắt thuận lợi mà cấu dân số vàng mang lại, tạo đà động lực để phát triển kinh tế nói riêng xã hội Việt Nam nói chung Thận trọng việc xây dựng sách nhằm thích nghi với tình hình già hóa dân số học hỏi kinh nghiệm quốc gia trước công tác ứng biến với khó khăn thời Bằng trình bày mình, khóa luận thể cách khái qt tình hình phát triển sách dân số Việt Nam Từ hiểu vai trò quy định qua thời kỳ điều chỉnh cần thiết để thích ứng với tình hình thực tế Nhận thấy hiệu việc khuyến khích gia đình có hai đạo đắn Đảng Nhà nước cơng tác kế hoạch hóa gia đình Ngồi ra, khóa luận cịn trình bày hội thách thức trước tình hình cấu dân số vàng tại, để từ có tìm hiểu kinh nghiệm quốc gia trước nhằm đúc kết kinh nghiệm cho Việt Nam Trung Quốc Hàn Quốc hai ví dụ lựa chọn xem xét, qua thể rõ muốn đạt hiệu việc xem dân số yếu tố cơng tác xây dựng kế hoạch phát triển đất nước, Việt Nam cần xây dựng cho hệ thống pháp lý vững lĩnh vực dân số tạo điều kiện để củng cố quỹ bảo hiểm xã hội quốc gia đặc biệt bảo hiểm hưu trí Bằng tìm hiểu mình, tác giả hy vọng thơng qua khóa luận nêu điểm sáng cơng tác dân số hạn chế hữu, đồng thời cung cấp nguồn tài liệu tham khảo hữu ích việc tìm hiểu cấu dân số vàng tình hình già hóa dân số dân số già tương lai Việt Nam 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Pháp lệnh số 06/2003/PL-UBTVQH11 ngày 09/1/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Dân số Pháp lệnh số 08/2008/PL-UBTVQH12 sửa đổi Điều 10 Pháp lệnh Dân số 2003 Quyết định số 216/CP ngày 26/12/1961 Hội đồng Chính phủ sinh đẻ có hướng dẫn Quyết định số 94/CP ngày 13/5/1970 Hội đồng Chính phủ vận động sinh đẻ có kế hoạch Quyết định số 51-CT ngày 6/3/1989 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng quy định việc thành lập Uỷ ban quốc gia Dân số Kế hoạch hố gia đình Quyết định số 2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 14/11/2011 định phê duyệt chiến lược dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 B Tài liệu tham khảo Đặng Nguyên Anh (2007), Xã hội học dân số, Nhà xuất Khoa học Xã hội Đỗ Thái Đồng (1983), Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, Tạp chí Xã hội học, số năm 1983 Đỗ Văn Quân (2018), Chính sách dân số Việt Nam: Từ “sinh đẻ có hướng dẫn” đến “dân số phát triển”, Tạp chí lý luận trị Bùi Ngọc Thanh (2012), Hiến Pháp 1992: Ý nghĩa giá trị bản, Tạp chí Cộng sản, số ngày 17/4/2012 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2000), 1, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2011), Dịch vụ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Trường Cao đẳng Y tế Hà Đơng (2011), Giáo trình Chính sách dân số, Nhà xuất Hà Nội Andrew Mason (2001), Population policies and programs in East Asia, East West Center, No.123 Giang Thanh Long (2004), The pension scheme in Vietnam: Current status and challenges in a aging society, Vietnam development forum 10 International Encyclopedia of Social Sciences -Vol 11-12, 1977 11 Nam Hoon Cho, Achievements and Challenges of the Population Policy in Korea, Hanyang University 12 Sung Jao Choi (2007), Aging society issues in Korea, Lingnan University 13 Tai-Hwan Kwon, The national family planning program and fertility transition in South Korea, East West Center 14 U.S Department of Commerce Bureau of The Census (1985), The population of Vietnam, International Population Report 15 汤兆云 (2007), 我国人口政策运行过程研究 ,中国言实出版社 (Dịch: Thang Triệu Vân (2007), Nghiên cứu vận hành sách dân số Trung Quốc, NXB Trung Quốc Ngôn Thực) 16 张毅,刘金辉 (2011),中国人口政策历史演变回顾,重庆工商大学 (Dịch: Trương Nghị, Lưu Quang Huy (2011), Hồi báo diễn biến lịch sử sách dân số Trung Quốc, Đại học Công thương Trùng Khánh) C Tài liệu thu thập từ Internet Bilateral Trade Agreement, https://vn.usembassy.gov/our-relationship/policyhistory/bilateral-trade-agreement/, truy cập ngày 7/3/2019 Report for Selected Countries and Subjects – Vietnam, https://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2018/01/weodata/weorept.aspx?sy=1 980&ey=2023&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&c=582&s=NGDP_ RPCH%2CPPPGDP%2CPPPPC%2CPCPIPCH%2CLUR%2CGGXWDG_NG DP&grp=0&a=&pr.x=56&pr.y=6, truy cập ngày 12/3/2019 Tổng cục thống kê tỷ lệ gia tăng dân số nước theo giai đoạn, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714, truy cập ngày 22/3/2019 Hội nghị hướng dẫn sách dân số phát triển Việt Nam, https://vietnam.unfpa.org/en/news/conference-policy-direction-population-anddevelopment-viet-nam, truy cập ngày 19/3/2019 Mai Xuân Phương, Dân số phát triển: Thách thức mạnh mẽ đến phát triển bền vững Việt Nam, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Van-hoa-xahoi/2017/47879, truy cập ngày 13/2/2019 China: Awakening Giant developing solutions to population aging, https://academic.oup.com/gerontologist/article/52/5/589/653061, truy cập ngày 10/4/2019 Adult children must visit parents regularly by law, http://www.chinadaily.com.cn/china/2011-01/05/content_11798424.htm, truy cập ngày 15/4/2019 ... dựng sách dân số 1.1.3 Đánh giá sách dân số .12 1.2 Chính sách dân số Việt Nam qua giai đoạn 14 1.2.1 Chính sách dân số Việt Nam trước năm 1975 14 1.2.2 Chính sách dân số. .. LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ SỰ HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH DÂN SỐ TẠI VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN 1.1 Chính sách dân số 1.1.1 Khái niệm sách dân số ... quan sách pháp lý ban hành, để từ đúc kết kinh nghiệm quý báu tình hình dân số, sách dân số lẫn tương lai Với mong muốn vậy, tác giả lựa chọn đề tài ? ?Khía cạnh pháp lý sách dân số Việt Nam? ?? làm