NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤUKINH TẾ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC TỈNH VEN BIỂNNAM TRUNG BỘ

22 4 0
NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤUKINH TẾ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC TỈNH VEN BIỂNNAM TRUNG BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC TỈNH VEN BIỂN NAM TRUNG BỘ MÃ SỐ: BĐKH.56 Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thị Thục I MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Trên sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu; dựa phân tích, đánh giá tác động BĐKH thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, đề tài hướng đến đề xuất phương hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh ven biển Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Mục tiêu cụ thể: - Xác định nội hàm khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh ven biển - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh ven biển theo hai hướng: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng thích ứng chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng giảm nhẹ - Xác định phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu (hạn hán, xâm thực mặn, nước biển dâng) đến sử dụng đất cấu kinh tế - Phân tích khả đáp ứng cấu kinh tế (trước sau trình chuyển dịch) tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ tác động biến đổi khí hậu - Đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh ven biển Nam Trung Bộ theo kịch biến đổi khí hậu II CÁC NỘI DUNG THỰC HIỆN - Xây dựng khung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh ven biển - Tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn số nước giới nước chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu, rút học Việt Nam vùng ven biển Nam Trung Bộ thông qua nghiên cứu công bố khảo sát thực tế Tây Ban Nha - Thu thập liệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội cấu kinh tế tỉnh ven biển Nam Trung Bộ giai đoạn 2005-2014 nhằm phân tích, đánh giá thực trạng cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu - Điều tra xã hội học nhận thức hộ gia đình biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Nghiên cứu, khảo sát thực tế tọa đàm với Lãnh đạo tỉnh, Sở, Ban ngành; người dân vùng duyên hải Nam Trung bộ; Tham vấn ý kiến chuyên gia biến đổi khí hậu - Sử dụng công nghệ GIS để dự báo tác động biến đổi khí hậu (kịch nước biển dâng) đến sử dụng đất tỉnh ven biển Nam Trung Bộ - Tổ chức hội thảo, tọa đàm chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nội tỉnh/thành phố vùng ven biển Nam Trung Bộ về: (i) Chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh ven biển Việt Nam - sở lý luận thực tiễn; (ii) Tính tổn thương cấu kinh tế trước tác động biến đổi khí hậu; (iii) Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu; (iv) Biến đổi khí hậu sinh kế bền vững Đà Nẵng; (v) Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu Bình Định; (vi) Hạn hán Ninh Thuận; (vii) Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cách tiếp cận đề tài Tiếp cận chuyển dịch cấu kinh tế ngành ứng phó với biến đổi khí hậu tiếp cận tính tổn thương trước tác động biến đổi khí hậu, mối quan hệ cấu kinh tế với phận cấu thành tính tổn thương, từ xác định hướng chuyển dịch, giảm nhẹ với biến đổi khí hậu phù hợp Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, định tính định lượng để đánh giá, phân tích tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế, xã hội, ngành kinh tế thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh ven biển Nam Trung Bộ nhằm tìm thành cơng, hạn chế ngun nhân; từ đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thời gian tới 2.1 Phương pháp phân tích tài liệu có sẵn Việc phân tích tài liệu có sẵn cho phép đề tài khảo sát tổng quan tình hình nghiên cứu trước có liên quan đến nội dung nghiên cứu, góp phần xây dựng sở lý luận liên quan đến biến đổi khí hậu, chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu 2.2 Phương pháp khảo sát xã hội học sử dụng bảng hỏi bán cấu trúc + Đối tượng khảo sát: Đề tài tiến hành khảo sát xã hội học thông qua bảng hỏi bán cấu trúc với đối tượng hộ gia đình địa phương + Quy mơ khảo sát: 11.931 phiếu + Nội dung khảo sát: • Hoạt động kinh tế hộ gia đình, bao gồm thơng tin hoạt động sản xuất, kinh doanh, sở hữu loại tư liệu sản xuất, mức độ tiếp cận khoa học cơng nghệ sản xuất… • Đánh giá tình hình tác động biến đổi khí hậu, thời tiết (với tượng thời tiết cực đoan: bão lũ, xâm thực mặn hạn hán…) địa phương tới hoạt động sản xuất sinh kế hộ gia đình • Khảo sát biện pháp ứng phó địa phương người dân với biến đổi khí hậu tượng thời tiết cực đoan thông qua việc điều chỉnh hoạt động sản xuất, sinh kế chuyển dịch cấu kinh tế (tự phát tác động sách) + Địa bàn khảo sát: Đề tài tiến hành khảo sát tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ với tổng số 11.931 phiếu, Đà Nẵng: 1.499 phiếu; Quảng Nam: 1497 phiếu; Quảng Ngãi: 1498 phiếu; Bình Định: 1497 phiếu; Phú Yên: 1496 phiếu; Khánh Hịa: 1477 phiếu; Ninh Thuận: 1469 phiếu; Bình Thuận: 1498 phiếu Với cấu phiếu khảo sát vậy, tỷ lệ hộ gia đình trưng cầu ý kiến địa phương tương đương (từ 12,3% đến 12,6%) Nguồn: Khảo sát đề tài Về đánh giá tác động tượng thời tiết cực đoan: • Phía Bắc vùng dun hải Nam Trung Bộ gồm tỉnh từ Đà Nẵng đến Phú Yên: chủ yếu khảo sát diễn biến tác động mưa lũ xâm thực mặn • Phía Nam vùng dun hải Nam Trung Bộ gồm tỉnh từ Bình Định đến Bình Thuận: chủ yếu khảo sát diễn biến tác động hạn hán đến sinh kế hộ gia đình cấu ngành kinh tế Về địa bàn khảo sát thu thập thơng tin • Thành phố Đà Nẵng: Khảo sát quận Liên Chiểu huyện Hịa Vang • Tỉnh Quảng Nam: Khảo sát thị xã Hội An (nơi chịu tác động mạnh xâm thực mặn mưa lũ) huyện Bắc Trà Mi • Tỉnh Quảng Ngãi: Khảo sát huyện: Đức Phổ Trà Bồng • Tỉnh Phú Yên: Khảo sát thị xã Sông Cầu, huyện Sông Hinh, Tuy An • Tỉnh Bình Định: Khảo sát huyện Hồi Nhơn huyện Phù Mỹ (là huyện đồng ven biển) • Tỉnh Khánh Hịa: Khảo sát Huyện Vạn Ninh huyện Diên Khánh • Tỉnh Ninh Thuận: Khảo sát huyện Ninh Hải (ven biển) huyện Ninh Sơn, huyện Bác Ái (miền núi) chịu tác động lớn hạn hán • Tỉnh Bình Thuận: Khảo sát huyện: Bắc Bình huyện Tuy Phong, hai huyện miền núi chịu ảnh hưởng lớn hạn hán + Phương pháp tiến hành khảo sát: Tại địa phương khảo sát, lựa chọn hai ba huyện chịu tác động mạnh mưa lũ xâm thực mặn (đối với tỉnh/thành phố phía Bắc vùng duyên hải Nam Trung Bộ) huyện, thị xã chịu tác động hạn hán (đối với tỉnh phía Nam vùng duyên hải Nam Trung Bộ) Sau lựa chọn địa bàn khảo sát với tiêu chí đó, lựa chọn ngẫu nhiên 01 xã thuộc huyện/thị xã Tại xã lựa chọn ngẫu nhiên hộ gia đình để tiến hành khảo sát, lấy ý kiến Các huyện lựa chọn khảo sát đảm bảo vừa ven biển, vừa miền núi, thực tế có nghiên cứu biểu biến đổi khí hậu + Chủ hộ tham gia: Trong đó, số người tham gia trả lời câu hỏi đề tài chủ hộ chiếm 73,3%; chủ hộ chiếm 24,9% không trả lời 1,8% Cơ cấu phiếu trả lời có số chủ hộ gia đình chiếm tỷ lệ lớn cho phép nhóm nghiên cứu khái quát thơng tin mang tính đại diện cho hộ gia đình hơn, đặc biệt với câu hỏi biện pháp ứng phó hoạt động kinh tế hộ gia đình trước bối cảnh biến đổi khí hậu Nguồn: Khảo sát đề tài Nhóm tuổi tham gia trả lời phiếu điều tra đa dạng, chủ yếu từ 25 tuổi trở lên, nhóm người độ tuổi 25 chiếm 2,2%; từ 25-34 tuổi chiếm 19,4%; từ 35-44 tuổi chiếm 25,5%; từ 45-54 tuổi chiếm 27,2%; nhóm tuổi từ 55 – 64 tuổi chiếm 16,9%; từ 65-74 tuổi chiếm 7% từ 75 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ nhỏ 1,5% Do biến đổi khí hậu thường quan sát thời kỳ dài, tác động đến cấu kinh tế đa dạng, thế, việc diện đa dạng nhóm lứa tuổi cấu người trả lời phiếu điều tra phản ánh tính trải dài thời gian cảm nhận đối tượng nghiên cứu, tính đa chiều xác thực thơng tin, hạn chế tính phiến diện nhận định biến đổi khí hậu tác động đến sinh kế, ngành nghề Cơ cấu độ tuổi tham gia trả lời phiếu điều tra Nguồn: Khảo sát đề tài Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát: Tỷ lệ nữ tham gia trả lời phiếu 29,4%; Nam 69,7% có 0,9% khơng trả lời Điều cho thấy tỷ lệ không cân cách đáng kể cấu giới tính người trả lời Nguyên nhân không cân phần có tới gần ba phần tư số người chủ hộ gia đình Thực tế Việt Nam nói chung, vùng địa bàn khảo sát nói riêng, việc nam giới chủ hộ gia đình tượng phổ biến Cơ cấu giới tính tham gia trả lời phiếu Nguồn: Khảo sát đề tài Xử lý liệu nghiên cứu Các liệu định lượng thu từ khảo sát Xã hội học nghiên cứu xử lý phần mềm xử lý liệu định lượng SPSS, phiên 19.0 Việc phân tích so sánh áp dụng nhằm làm rõ khác biệt/tương đồng khía cạnh khác nhóm đối tượng nghiên cứu Phương pháp phân tích định lượng bao gồm việc mô tả thống kê tần suất phân bố tỷ lệ, bảng chéo, phép thử mối tương quan biến số Phép thử Pearson Chi-Square significance áp dụng chỗ phù hợp Ngoài ra, nghiên cứu áp dụng phân tích thống kê đa biến nhằm tính tốn so sánh mức độ tác động nhóm yếu tố nội dung nghiên cứu Toàn liệu định tính thu từ vấn sâu, thảo luận nhóm, ghi chép từ quan sát thực địa, từ phân tích tài liệu có sẵn… mã hóa phân tích cách hệ thống phần mềm xử lý liệu định tính Nvivo, phiên 8.0 Các liệu định tính chủ yếu nhằm giải thích, làm rõ khía cạnh nghiên cứu liệu định lượng Khi phân tích, chứng định tính đặt vào bối cảnh chúng, so sánh với chứng định tính định lượng khác, nhằm đảm bảo diễn giải đầy đủ ý nghĩa chứng 2.3 Phương pháp vấn chuyên gia Các chuyên gia đề tài lựa chọn bao gồm: (i) cán hoạch định sách Trung ương; (ii) cán hoạch định sách, thực thi sách kinh tế, ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương vùng duyên hải Nam Trung Bộ; (iii) Người dân số xã Phương pháp vấn chuyên gia sử dụng kết hợp với phương pháp tọa đàm, thảo luận nhóm 2.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp (case study) Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp nhằm làm rõ số ví dụ cụ thể chuyển dịch cấu kinh tế tác động biến đổi khí hậu địa bàn nghiên cứu, có tính đến tính chất liên ngành liên vùng Cụ thể, trường hợp nghiên cứu bao gồm: (1) Nghiên cứu chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận trước tác động hạn hán; (2) Nghiên cứu chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế du lịch lượng tỉnh Bình Thuận; (3) Nghiên cứu chuyển đổi cấu nông nghiệp ứng phó với xâm thực mặn, phát triển kinh tế du lịch Đà Nẵng (4) Nghiên cứu mơ hình ứng phó với biến đổi khí hậu Quảng Nam; (5) Nghiên cứu mơ hình ni trồng thủy sản đa tầng Phú Yên Các kết nghiên cứu trường hợp giúp làm rõ sâu sắc vấn đề nghiên cứu địa phương vùng, đồng thời thấy tính chất liên kết ngành, liên kết vùng nhằm thúc đẩy xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế bền vững có khả ứng phó với kịch biến đổi khí hậu 2.5 Phương pháp nghiên cứu dùng mơ hình kinh tế lượng Đề tài sử dụng mơ hình kinh tế lượng với biến giả, phương pháp phân tích khác biệt, mơ hình biến nhị phân Logit, mơ hình hồi qui tuyến tính sử dụng số liệu chéo chuỗi thời gian thu từ nguồn thống kê thông qua khảo sát bảng hỏi cấu trúc; Phương pháp GIS để dự báo tác động nước biển dâng 1m đến ngập lụt tỉnh ven biển Nam Trung Bộ; Phân tích lợi ích - chi phí Mơ hình ước lượng tác động yếu tố đến thu nhập nơng nghiệp Yi=βXi+ei (1) Trong đó: Yi tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp tổng thu nhập hộ Xi yếu tố đầu vào có tác động để chuyển dịch thu nhập bình qn hộ gia đình gồm có (1) tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp tổng diện tích đất hộ; (2) giá trị tài sản phục vụ sản xuất nơng nghiệp; (3) yếu tố trình độ sản xuất hộ; (4) yếu tố nguồn tiếp thu kiến thức; (5) yếu tố mức độ tiếp cận khuyến nơng; (6) yếu tố thời tiêt, khí hậu; (7) yếu tố đặc trưng hộ Kết nghiên cứu Thứ nhất: Hình thành khung phân tích chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh ven biển Thứ hai: Đề xuất tiêu đánh giá tính bền vững cấu kinh tế tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu a) Tiêu chí đánh giá tính bền vững cấu kinh tế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành, tốc độ tăng trưởng kinh tế chung cho toàn vùng nghiên cứu phản ánh tính bền vững cấu kinh tế trước tác động biến đổi khí hậu Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế trì, có nhiều quan sát cho thấy biến đổi khí hậu tiếp tục gia tăng cấu kinh tế có tính bền vững Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngành nông nghiệp (là ngành chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu) cao hay thấp so với giai đoạn trước tiêu chí đánh giá tính bền vững cấu - Tỷ trọng đóng góp ngành kinh tế GDP Đối với ngành kinh tế: Nông nghiệp ngành chịu tác động lớn BĐKH, thế, tỷ trọng đóng góp nơng nghiệp giảm GDP tạo nên 10 tính bền vững cho cấu kinh tế Tương ứng với tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng lên - Tỷ trọng đóng góp ngành ngành cấp Cơ cấu kinh tế bền vững trước tác động biến đổi khí hậu tỷ trọng ngành trồng trọt giảm, chăn nuôi lâm nghiệp tăng lên Đặc biệt, ngành lâm nghiệp, tỷ trọng rừng trồng tăng lên dịch vụ lâm nghiệp, nông nghiệp thủy sản tăng - Năng suất lao động ngành kinh tế - Tỷ trọng đóng góp yếu tố đầu vào (vốn, lao động, TFP) GDP chung GDP ngành kinh tế Tỷ trọng đóng góp TFP tăng tỷ lệ thuận với tính bền vững cấu kinh tế - Tiêu hao lượng ngành cơng nghiệp b Tiêu chí đánh giá tính tổn thương cấu kinh tế trước BĐKH - Tỷ trọng diện tích đất sản xuất - kinh doanh vùng bị tác động biến đổi khí hậu Đây tiêu chí quan trọng đánh giá tác động kinh tế biến đổi khí hậu Nếu tỷ trọng diện tích sản xuất, kinh doanh lớn thiệt hại kinh tế cho sản xuất - kinh doanh biến đổi khí hậu nhiều ngược lại - Tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp tổng diện tích đất Diện tích tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp cao thiệt hại tiềm tàng biến đổi khí hậu lớn - Qui mơ tỷ trọng dân số có sinh kế địa bàn chịu tác động biến đổi khí hậu Nếu qui mơ tỷ trọng dân số có sinh kế địa bàn chịu tác động biến đổi khí hậu thấp thiệt hại biến đổi khí hậu nhỏ - Tỷ trọng giá trị sản lượng địa bàn chịu tác động biến đổi khí hậu so với tổng giá trị sản lượng địa phương Nếu tỷ trọng nhỏ xét phạm vi toàn địa phương, tác động biến đổi khí hậu khơng lớn ngược lại - Cơ cấu kinh tế ngành quan trọng tỷ trọng nông nghiệp cấu ngành - Cơ cấu trồng, vật ni nhạy cảm, khả thích ứng với biến đổi khí hậu Những trồng, vật ni thích ứng chịu tổn thương lớn tác động biến đổi khí hậu, kéo theo thiệt hại lớn kinh tế 11 - Tỷ trọng đóng góp nơng nghiệp thu nhập mức độ đa dạng sinh kế hộ gia đình nơng thơn Biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ tới đời sống hộ gia đình nơng nghiệp đóng góp phần quan trọng thu nhập hộ Hộ phụ thuộc thu nhập vào nơng nghiệp, sinh kế đa dạng thích ứng tốt với biến đổi khí hậu - Hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Mức độ nhạy cảm tính tổn thương trước biến đổi khí hậu cịn phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ sản xuất, hàm lượng trí tuệ sản phẩm Sản phẩm sản xuất với cơng nghệ đại, hàm lượng trí tuệ sản phẩm lớn thích ứng tốt với biến đổi khí hậu, phụ thuộc vào tự nhiên Mặt khác, bị thiệt hại biến đổi khí hậu bất thường trình độ cơng nghệ cao cho phép q trinh thích ứng, điều chỉnh cơng nghệ, thay đổi qui trình sản xuất,…diễn nhanh chóng, hiệu từ phục hồi sản xuất nhanh hơn, thích ứng tốt với biến đổi khí hậu tương lai c) Tiêu chí đánh giá hiệu chuyển dịch cấu kinh tế thích ứng với BĐKH Một là: Nhóm tiêu chí đánh giá dựa vào phạm vi phơi lộ - Thay đổi tỷ trọng diện tích phi sản xuất - kinh doanh vùng bị tác động biến đổi khí hậu Đây tiêu chí quan trọng đánh giá tác động kinh tế biến đổi khí hậu Theo tiêu chí này, chuyển dịch cấu kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu đánh giá thành cơng tỷ trọng diện tích phi sản xuất – kinh doanh tổng diện tích đất bị tác động biến đổi khí hậu lớn - Thay đổi tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp bị tác động biến đổi khí hậu Tiêu chí đánh giá tốc độ giảm tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp tổng diện tích đất sản xuất – kinh doanh chịu tác động biến đổi khí hậu Tốc độ giảm cao chuyển dịch cấu kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu đạt kết cao Tương tự, ta dùng thay đổi tỷ trọng diện tích đất phi nơng nghiệp làm tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu - Thay đổi qui mơ tỷ trọng dân số có sinh kế địa bàn chịu tác động biến đổi khí hậu Theo tiêu chí này, chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu q 12 thích ứng với biến đổi khí hậu chuyển làm giảm qui mơ tỷ trọng dân số có sinh kế địa bàn chịu tác động biến đổi khí hậu - Thay đổi tỷ trọng giá trị sản lượng địa bàn chịu tác động biến đổi khí hậu so với tổng giá trị sản lượng địa phương Có thể đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu theo tiêu chí mức độ giảm tỷ trọng giá trị sản lượng địa bàn chịu tác động biến đổi khí hậu so với tổng giá trị sản lượng toàn tỉnh Hai là: Nhóm tiêu chí đánh giá dựa vào mức độ nhạy cảm - Sự thay đổi cấu trồng, vật ni nhạy cảm, khả thích ứng với biến đổi khí hậu Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ giảm tỷ trọng trồng, vật ni thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng tỷ trọng trồng, vật ni thích ứng tốt với biến đổi khí hậu - Thay đổi tỷ trọng đóng góp nơng nghiệp thu nhập mức độ đa dạng sinh kế hộ gia đình nơng thơn Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu giảm tỷ trọng nông nghiệp mức độ đa dạng sinh kế hộ gia đình nơng thôn - Mức độ nâng cao hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, áp dụng khoa học kĩ thuật đại Mức độ nhạy cảm tính tổn thương trước biến đổi khí hậu cịn phụ thuộc vào trình độ cơng nghệ sản xuất, hàm lượng trí tuệ sản phẩm Sản phẩm sản xuất với công nghệ đại, hàm lượng trí tuệ sản phẩm lớn thích ứng tốt với biến đổi khí hậu, phụ thuộc vào tự nhiên Mặt khác, bị thiệt hại biến đổi khí hậu bất thường trình độ cơng nghệ cao cho phép q trình thích ứng, điều chỉnh cơng nghệ, thay đổi qui trình sản xuất,… diễn nhanh chóng, hiệu từ phục hồi sản xuất nhanh hơn, thích ứng tốt với biến đổi khí hậu tương lai Nói cách khác, thích ứng tốt với biến đổi khí hậu thơng qua thay đổi cấu trình độ cơng nghệ sản xuất Do đó, mức độ cải thiện cơng nghệ, nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm tiêu chí đánh giá q trình chuyển dịch cấu kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu Ba là: Nhóm tiêu chí đánh giá dựa vào lực thích ứng khả giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu cấu kinh tế 13 - Mức độ ô nhiễm ngành kinh tế: Mức độ ô nhiễm ngành kinh tế cấu kinh tế tăng hay giảm phản ánh hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế trước tác động biến đổi khí hậu Tỷ trọng ngành có mức độ nhiễm phát thải khí nhà kính vào mơi trường cao chứng tỏ q trình chuyển dịch khơng hiệu ngược lại - Mức độ hồn thiện kết cấu hạ tầng giao thông Kết cấu hạ tầng giao thông, nhân lực chất lượng cao tiêu chí để đánh giá tính đại kinh tế vai trò to lớn tăng trưởng phát triển kinh tế Kết cấu hạ tầng giao thông/kỹ thuật lĩnh vực chịu tác động lớn biến đổi khí hậu đặc biệt tượng thời tiết cực đoan mưa lũ, xâm thực mặn hạn hán Vì thế, tăng mức độ hồn thiện/khả chống chịu kết cấu hạ tầng giao thông trước tác động biến đổi khí hậu tiêu đo lường hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế - Khả đảm bảo tưới tiêu cho ngành nông nghiệp: Phát triển nông nghiệp bền vững trước tác động biến đổi khí hậu phụ thuộc nhiều vào mức độ hoàn thiện hệ thống thủy lợi Đặc biệt, vùng chịu tác động lớn hạn hán hay vùng mưa lũ khả đảm bảo tưới tiêu cho ngành nông nghiệp định mức độ chống chịu ngành nông nghiệp - Tỷ lệ phủ xanh đất trồng đồi núi trọc: Mức độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc tiêu phản ánh khả giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu cấu ngành kinh tế Bởi, bên cạnh lợi ích ngành dịch vụ rừng khai thác mang lại, phát triển bảo vệ rừng đầu nguồn hay rừng trồng có vai trị to lớn việc hút khí CO2 khơng khí, ngăn ngừa lũ qt, sạt lở đất - Thiệt hại BĐKH gây cho ngành kinh tế sau trình chuyển dịch: Tỷ lệ cao chứng tỏ chuyển dịch cấu kinh tế không thực hiệu quả, chưa tạo cấu ngành có khả thích ứng với biến đổi khí hậu - Tỷ lệ người dân vùng sống phụ thuộc vào nông nghiệp: Tỷ lệ người dân vùng sống phụ thuộc vào nông nghiệp giảm so với thời kỳ trước tiêu đánh giá hiệu chuyển dịch cấu kinh tế nhằm ứng phó với 14 biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp ngành chịu tác động lớn biến đổi khí hậu - Thu nhập hộ gia đình sau chuyển đổi sinh kế: Thu nhập hộ gia đình tăng sau chuyển đổi sinh kế tác động biến đổi khí hậu tiêu phản ánh hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu - Tỷ lệ nghèo đói địa phương/vùng tỷ lệ nghèo đói vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai Chuyển dịch cấu kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu cách thức để tăng khả thích nghi chống chịu với tác động biến đổi khí hậu ngành kinh tế sinh kế người dân, đảm bảo tăng trưởng kinh tế ngành bền vững, tăng thu nhập cho người dân, hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây Do đó, đo lường, so sánh tỷ lệ nghèo đói chung tỷ lệ nghèo đói vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai thời kỳ cách để đánh giá hiệu trình chuyển dịch cấu kinh tế Nếu tỷ lệ nghèo đói vùng chịu ảnh hưởng thiên tai tăng lên sau chuyển dịch cấu kinh tế đồng nghĩa với việc chuyển dịch hiệu ngược lại Thứ ba: Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến: (i) tự nhiên tượng thời tiết cực đoan (mưa lũ, hạn hán, xâm thực mặn nước biển dâng); (ii) Tài nguyên nước (mưa, nước mặt, nước ngầm); (iii) Tài nguyên đất; (iv) Các ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ); (v) Sinh kế người dân an sinh xã hội Thứ tư: Đánh giá, phân tích thực trạng ứng phó với biến đổi khí hậu nói chung thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành ứng phó với biến đổi khí hậu nói riêng tỉnh ven biển Nam Trung Bộ góc độ: (i) thực trạng sử dụng đất; (ii) thực trạng chuyển dịch cấu đầu tư; (iii) thực trạng chuyển dịch cấu lao động; (iv) thực trạng chuyển dịch ngành kinh tế, sinh kế…; từ đó, đánh giá tính dễ tổn thương tính bền vững cấu kinh tế 15 sau trình chuyển dịch hay hiệu trình chuyển dịch, giảm thiệt hại so biến đổi khí hậu gây Thứ năm: Đề xuất hệ thống quan điểm, giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ giai đoạn tới Giải pháp đề xuất theo tỉnh/thành phố nhóm giải pháp chung cho toàn vùng (như quy hoạch, liên kết vùng phát triển ngành, thị trường, đầu tư) Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận - Thích ứng với biến đổi khí hậu thực chất thực giải pháp nhằm giảm tính tổn thương Nhiều nghiên cứu cho thấy mức độ hứng chịu tính tổn thương khơng phải thân biến cố khí hậu nhân tố định thiệt hại biến cố (UNISDR, 2009) Cơ cấu kinh tế có tác động đến ba phận tính tổn thương: mức độ hứng chịu (exposure), mức độ nhạy cảm (sensitivity), khả thích ứng với biến đổi khí hậu (adaptive capacity) Vì thế, chuyển dịch cấu kinh tế cách thức để thay đổi mức độ hứng chịu, mức độ nhạy cảm tăng khả thích ứng với biến đổi khí hậu cấu kinh tế - Biến đổi khí hậu cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế có mối quan hệ tác động hai chiều Trong biến đổi khí hậu: (i) làm giảm số lượng chất lượng yếu tố đầu vào ngành, từ làm giảm suất, chất lượng, tỷ trọng đóng góp ngành GDP; (ii) làm thay đổi cấu trúc, vai trò ngành kinh tế cấu, mối quan hệ tác động qua lại ngành kinh tế; (iii) tác động đến xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu kinh tế ảnh hưởng đến quy mô, mức độ tác động biến đổi khí hậu (làm gia tăng/giảm nhẹ thiệt hại tai biến thiên nhiên và/hoặc tận dụng hội biến đổi khí hậu mang lại - Chuyển dịch cấu ngành kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu thay đổi trạng thái cấu ngành kinh tế theo hướng tiến bộ, có khả chống chịu với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu, giảm nhẹ khả thiệt hại/các tổn thất biến đổi khí hậu gây ra, đồng thời tận dụng hội 16 biến đổi khí hậu mang lại cách điều chỉnh phù hợp cấu ngành nội ngành kinh tế - Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu số quốc gia/vùng giới cho thấy, biến đổi khí hậu có tác động ngày mạnh mẽ vào tất vùng, ngành kinh tế, kể quy mô cấp độ Tuy nhiên, nước phát triển, việc chuyển dịch thường hướng tới khả giảm nhẹ biến đổi khí hậu cách đầu tư vào ngành chịu tác động biến đổi khí hậu, ngành sử dụng lượng Trong nước phát triển lại trọng vào chuyển dịch thích ứng Đồng thời, gắn với trình chuyển dịch cấu kinh tế việc phát triển thị trường mua bán quyền phác thải khí cacbon; thị trường mua bán quyền sử dụng nước hay thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp - Tám tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ trải dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận, địa hình dốc từ Tây sang Đơng, hệ thống sơng ngịi chằng chịt, khí hậu nhiệt đới gió mùa, khơng có mùa đơng lạnh chịu ảnh hưởng khí hậu đại dương, với mùa mưa nắng rõ rệt Nhiệt độ trung bình từ 24 - 27 0C, nhiệt độ tối thấp từ 20 - 210C, nhiệt độ tối cao từ 31 - 32 0C, biên độ nhiệt năm nhỏ 90C Trên khí hậu đó, vùng dun hải chia thành tiểu vùng khí hậu dị biệt nhau: (i) Phía Bắc duyên hải Nam Trung Bộ (Đà Nẵng đến Quảng Ngãi, Phú Yên) khí hậu ẩm, nhiều mưa hơn, thường chịu ảnh hưởng mưa lũ, lụt lội xâm thực mặn; (ii) Phía Nam duyên hải Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận (lượng mưa hơn, mùa khơ kéo dài, thường gây tượng hạn hán sa mạc hóa Tuy nhiên, vùng khí hậu Nam duyên hải có khác biệt, Bình Định đến Khánh Hịa mưa nhiều hơn, khí hậu ẩm hơn, chuyển vùng từ khí hậu ẩm sang khơ nóng Ninh Thuận Bình Thuận Hệ thống sơng ngịi ngắn, chảy nội tỉnh chủ yếu, khơng có đê bao Bắc - Kịch chi tiết đến trạm vùng duyên hải Nam Trung Bộ cho thấy, nhiệt độ vùng duyên hải Nam Trung Bộ có xu hướng tăng vòng thập kỷ qua thay đổi lượng mưa vùng duyên hải Nam Trung Bộ 17 Điều có tác động lớn đến điều kiện tự nhiên (làm gia tăng mưa lũ, hạn hán, xâm thực mặn); tác động đến tài nguyên nước tác động đến ngành kinh tế, cấu kinh tế sinh kế, an sinh xã hội - Sử dụng công nghệ GIS để đánh giá trạng sử dụng đất dự báo mức độ ngập lụt tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ dựa kịch nước biển dâng 1m cho thấy, hầu hết tỉnh/thành phố chịu ảnh hưởng nước biển dâng, vùng ven biển trồng trọt, nuôi trồng thủy sản mức độ ảnh hưởng lớn hơn, ngành lâm nghiệp (rừng tự nhiên) chịu ảnh hưởng nước biển dâng rừng trồng - Cơ cấu kinh tế tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ có khác biệt địa phương Đà Nẵng tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm cao GDP, song tỉnh khác, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (đặc biệt Ninh Thuận, Bình Thuận) tính bền vững cấu kinh tế trước tác động biến đổi khí hậu khác Bảng 1: Cơ cấu kinh tế theo ngành địa phương vùng Nam Trung nước Địa phương Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú n Khánh Hịa Ninh Thuận Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nông nghiêp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiêp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiêp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiêp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiêp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiêp Công nghiệp Dịch vụ Nông nghiêp 5,13 50,19 44,68 31,25 33,86 34,89 34,76 29,95 35,29 38,37 26,71 34,92 36,59 29,29 34,12 18,0 49,39 48,81 40,93 4,17 49,95 45,88 28,99 35,53 35,48 31,92 32,87 35,21 35,97 28,69 35,34 34,62 30,70 34,68 18,41 41,54 40,05 43,82 4,26 45,55 50,19 26,12 37,88 36,00 29,92 36,00 34,07 34,89 28,89 36,22 32,20 31,92 35,87 17,50 41,59 40,91 44,60 4,08 43,66 52,27 25,84 37,26 36,91 30,79 37,01 32,20 36,98 27,05 35,97 31,35 32,48 36,17 16,54 40,71 42,75 45,75 3,91 44,58 51,51 23,01 38,63 38,36 26,06 46,12 27,82 35,37 26,72 37,91 29,99 33,99 36,03 16,37 44,89 38,74 44,41 3,75 42,01 54,21 21,44 39,39 38,17 18,62 59,31 22,07 3,50 41,02 55,47 20,66 40,51 38,83 17,21 61,29 21,5 36,3 27,8 35,9 28,8 34,8 36,4 12,72 42,28 45,0 43,06 35,2 28,8 36,0 29,2 34,4 36,4 13,54 41,81 44,64 41,23 Đơn vị: % 2012 2013 3,12 42,13 55,25 20,63 41,24 37,12 17,01 62,03 20,01 35,72 28,23 35,31 28,30 35,32 35,87 12,34 42,67 46,02 42,12 3,13 42,76 55,58 20,12 41,73 37,43 16,89 62,41 19,69 35,16 28,86 35,12 28,01 35,74 35,80 12,02 42,93 46,44 42,07 18 Bình Thuận Vùng NTB Công nghiệp 20,34 19,02 19,54 20,86 19,11 22,23 Dịch vụ 38,73 37,16 35,86 33,39 36,47 36,45 Nông nghiêp 30,35 27,55 25,61 24,40 22,59 21,12 Công nghiệp 32,75 33,74 33,68 34,20 34,39 34,0 Dịch vụ 36,90 38,71 40,72 41,40 43,02 44,8 Nông nghiêp 29.42 28.18 26.89 26.97 25.21 23.01 Công nghiệp 32.06 34.01 34.38 34.15 36.05 37.84 Dịch vụ 38.52 37.81 38.73 38.88 38.73 39.15 Nguồn: Niên giám thống kê địa phương 21,93 35,01 20,2 34,1 45,7 22,34 36,02 19,82 35,29 46,21 22,76 36,84 19,37 35,73 46,82 22.81 22.38 21.67 37.97 38.66 39.12 39.23 38.96 39.22 - Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh ven biển Nam Trung Bộ cho thấy: (i) chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp, dịch vụ tăng, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần GDP xu chủ yếu tất địa phương; (ii) Trong nội ngành (đặc biệt nông nghiệp), xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu rõ nét thông qua việc thay đổi cấu trồng, vật nuôi, cấu đầu tư phù hợp với đặc điểm khí hậu, thời tiết; (iii) Lồng ghép ứng phó với BĐKH vào chiến lược ngành địa phương trọng; (iv) Cơ cấu lao động ngành có xu chuyển dịch theo chiều hướng tăng lao động ngành công nghiệp, dịch vụ (du lịch), giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp; (v) Tỷ lệ áp dụng công nghệ vào sản xuất ngành tăng lên - Với xu hướng chuyển dịch đó, cấu kinh tế địa phương (đặc biệt Đà Nẵng, Ninh Thuận, Bình Thuận) có tính bền vững hơn, giảm bớt thiệt hại biến đổi khí hậu gây cho ngành - Tuy nhiên, bên cạnh thành công, chuyển dịch cấu kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu nhiều hạn chế, thể tốc độ tăng trưởng chưa cao; thiệt hại biến đổi khí hậu số địa phương tăng, cấu đầu tư chưa hợp lý khả tìm kiếm thị trường để thúc đẩy chuyển dịch hạn chế - Phương án chuyển dịch cấu kinh tế địa phương/vùng duyên hải Nam Trung Bộ xây dựng dựa dự báo mức độ tác động nước biển dâng 1m hạn hán Các giải pháp đề cập đồng từ quy hoạch, chế, sách đầu tư, đào tạo, tìm kiếm thị trường đầu cho sản phẩm 19 mới; chiến lược phát triển ngành kinh tế; đến huy động vốn, tích tụ đất tuyên truyền nâng cao nhận thức, hình thành khung lý luận cụ thể 4.2 Kiến nghị - Về chuyển dịch cấu kinh tế nhằm ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu: + Đối với thành phố Đà Nẵng: Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ (du lịch sinh thái, du lịch biển); tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng Phát triển ngành nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái, tăng tỷ trọng ngành đánh bắt hải sản gần bờ + Đối với Tỉnh Quảng Nam: Nông nghiệp thời gian tới chiếm tỷ trọng lớn GDP tồn tỉnh Vì thế, xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế hướng đến phát triển nơng nghiệp hàng hóa, trang trại chăn ni lớn gắn với trồng phủ xanh đất trồng đồi núi trọc để giảm xói lở mưa lũ gây nên Chuyển đổi diện tích trồng lúa (bị nhiễm mặn) sang trồng luân canh (lúa, ngô, đậu) Tăng tỷ trọng ngành du lịch cách phát triển du lịch biển, du lịch sinh thái gắn với trồng trọt, du lịch văn hóa (như Hội An) Phân vùng phát triển cơng nghiệp theo vùng, tăng tỷ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp có, trọng phát triển cơng nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu tập trung nguyên liệu vải Quế Sơn, nguyên liệu gỗ rừng trồng Đại Lộc, Nam Giang, nguyên liệu mây tre + Đối với tỉnh Quảng Ngãi: Công nghiệp ngành phát triển mạnh mẽ Quảng Ngãi chịu tác động biến đổi khí hậu Vì thế, tiếp tục phát triển cơng nghiệp khai thác dựa việc thu hút nhà đầu tư vào khu chế xuất, phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp sạch, tăng tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm cơng nghiệp; tích cực xúc tiến đầu tư, trọng dự án tạo giá trị gia tăng cao; phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, cơng nghiệp phụ trợ, hóa dầu, đảm bảo tỷ trọng đóng góp cơng nghiệp chiếm khoảng 50% tổng 20 GRDP tỉnh Đồng thời, phát triển dịch vụ du lịch, dịch vụ hỗ trợ cho cơng nghiệp, nâng tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ lên 35% (2020) Nông nghiệp ngành lợi tỉnh Quảng Ngãi quy mô nhỏ, chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu, xu hướng chuyển dịch hợp lý có khả thích ứng với biến đổi khí hậu tăng tỷ trọng ngành thủy sản (khai thác, giảm nuôi trồng), giảm tỷ trọng ngành trồng trọt (giảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng cơng nghiệp) + Đối với tỉnh Bình Định: Lợi phát triển Bình Định cơng nghiệp dịch vụ Hai ngành chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu; nơng nghiệp chịu ảnh hưởng mạnh hạn hán, nhiên có khả phát triển ngành khai thác, đánh bắt hải sản xa bờ (cá ngừ đại dương) Do đó, xu hướng chuyển dịch hợp lý, có khả ứng phó với biến đổi khí hậu tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến; phát triển dịch vụ du lịch biển; dịch vụ cảng nước sâu; hình thành vùng chuyên canh nuôi trồng thủy sản trồng công nghiệp + Đối với tỉnh Phú Yên: Mặc dù xu hướng chung q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tỷ trọng ngành nơng nghiệp ngày giảm, đó, tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp dịch vụ tăng lên Tuy nhiên, lợi phát triển tỉnh Phú Yên nông nghiệp; công nghiệp dịch vụ chuyển dịch chậm Vì thế, Phú n cần phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành khu nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất theo chuỗi giá trị, mở rộng thị trường Trong nông nghiệp: phát triển mạnh dịch vụ nông nghiệp; lâm nghiệp: tăng độ che phủ rừng đạt tỷ lệ 45%; Trong ngành thủy sản: tăng tỷ trọng ngành khai thác đánh bắt; gắn phát triển nông nghiệp với khu chế biến Phát triển công nghiệp chế biến nông sản + Đối với tỉnh Khánh Hòa: Dịch vụ du lịch ngành có đóng góp lớn có lợi tỉnh Khánh Hịa chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu Vì vậy, du lịch, đặc biệt du lịch biển, du lịch sinh thái, dịch vụ kho ngoại quan ngành ưu tiên phát triển Khánh Hịa thời gian tới Phát triển cơng 21 nghiệp hỗ trợ công nghiệp chế biến, công nghiệp lượng để tận dụng lợi khí hậu, thời tiết Hình thành vùng sản xuất lúa tập trung vùng chủ động nước tưới, chuyển đổi hợp lý diện tích lúa sang trồng trồng cạn để tiết kiệm nước + Đối với tỉnh Ninh Thuận: Mặc dù nông nghiệp ngành chịu ảnh hưởng lớn biến đổi khí hậu (cụ thể hạn hán), song nông nghiệp ngành lợi Ninh Thuận năm qua thời gian tới Vì thế, phát triển nơng nghiệp có khả thích ứng với hạn hán việc lựa chọn loại có khả chịu hạn, suất cao; gắn phát triển vùng nguyên liệu với ngành công nghiệp chế biến Tăng dần tỷ trọng đóng góp ngành công nghiệp việc đầu tư vào công nghiệp xây dựng, lượng hạt nhân, lượng gió Phát triển du lịch, đặc biệt du lịch biển + Đối với tỉnh Bình Thuận: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng đóng góp ngành công nghiệp (chủ yếu công nghiệp chế biến nông, thủy sản đặc thù trôm; nước mắm, nước ép long; khai thác khoáng sản; điện gió) Ngành dịch vụ cần tiếp tục đầu tư vào phát triển du lịch; Ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm diện tích trồng lúa, tăng diện tích trồng ăn quả, cơng nghiệp, hình thành mơ hình cánh đồng mẫu lớn; trang trại, gắn với phát triển thị trường đầu cho nông sản - Liên kết vùng phát triển kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu - Huy động nguồn lực để đầu tư kết cấu hạ tầng cho phát triển ngành nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu - Nâng cao lực dự báo, lồng ghép biến đổi khí hậu vào chiến lược, kế hoạch phát triển ngành - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức chuyển dịch cấu kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu cán lãnh đạo quản lý người dân 22

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan