Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN BÁO CÁO TÓM TẮT DỰ ÁN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 (Kèm theo tờ trình số TTr-UBND ngày tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên) ĐIỆN BIÊN, 2016 UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN BÁO CÁO TÓM TẮT DỰ ÁN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 (Kèm theo tờ trình số TTr-UBND ngày tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên) ĐIỆN BIÊN, 2016 UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Điện Biên, ngày tháng năm 2016 BÁO CÁO TÓM TẮT QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 I Thông tin Dự án: I.1 Sự cần thiết dự án Điện Biên tỉnh biên giới thuộc vùng Tây Bắc nước ta, coi vựa lúa vùng Tây Bắc nên tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh, đặc biệt tài nguyên nước mặt - nguồn cấp cho cánh đồng Điện Biên Theo kết điều tra dự án trước, tài nguyên nước mặt chiếm tỉ trọng lớn cấu sử dụng nước tỉnh Điện Biên với tỷ lệ lên tới 90% phục vụ cho nhu cầu tất ngành sinh hoạt, công nghiệp, thủy điện, nơng nghiệp, du lịch Trong đó, nhu cầu sử dụng nước gia tăng giai đoạn tới, gây sức ép lớn lên tài nguyên nước mặt Kết tính tốn cân nước dự án quy hoạch tổng thể thủy lợi tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 - 2020 cho thấy đến năm 2020 khu vực thuộc lưu vực sông Mê Kông xảy thiếu nước nghiêm trọng vào tháng mùa khô từ tháng I đến tháng IV Bên cạnh đó, cơng tác quản lý tài nguyên nước mẻ, từ năm 2003 chức năng, nhiệm vụ Quản lý nhà nước tài nguyên nước chuyển từ Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn sang Sở Tài nguyên Môi trường,nhưng lại thiếu tài liệu lưu trữ thông tin TNN kèm Điều gây khó khăn cho việc quản lý TNN địa bàn tỉnh Thể rõ công tác cấp phép lĩnh vực tài nguyên nước Công tác cấp phép khai thác, sử dụng nước mặt cho cơng trình thủy lợi, thủy điệncịn hạn chế thiếu điều kiện khả thi giấy phép quy mô khai thác, thông số kỹ thuật thiết kế liên quan đến nguồn nước mặt, đảm bảo thực việc trì dịng chảy tối thiểu, vận hành điều tiết nguồn nước cho hạ lưu Để việc cấp phép hiệu quả,cơ quan quản lý tài nguyên nước phải nắm nhu cầu sử dụng tài nguyên nước mặt ngành, phải phân vùng mục đích khai thác, sử dụng nguồn nước mặt nhằm phân bổ, quản lý sử dụng nguồn tài nguyên nước cách hợp lý, hiệu bền vững Do địi hỏi phải có phương hướng giải vấn đề Để tháo gỡ vấn đề có cơng cụ để quản lý Nhà nước lĩnh vực tài nguyên nước, UBND tỉnh Điện Biên định số 1137/QĐ-UBND ngày 07 tháng 12 năm 2012 việc phê duyệt Đề cương - Dự tốn kinh phí thực “Dự án Quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên đến năm 2020” giao cho Sở Tài nguyên Môi trường Điện Biên làm chủ đầu tư, Liên đồn Quy hoạch Điều tra tài ngun nước miền Bắc phối hợp với đơn vị địa bàn tỉnh thực hiện, khơng bố trí nguồn vốn kinh phí nên dự án thực nội dung quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt theo Quyết định số 863/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2015 UBND tỉnh Điện Biên việc điều chỉnh tên dự án “Dự án Quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên đến năm 2020” theo tên dự án điều chỉnh “Dự án Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên đến năm 2020”, nội dung sản phẩm quy hoạch thực theo “Thông tư số 15/2009/TTBTNMT ngày 05/10/2009 BTNMT quy định Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước” Do dự án bị kéo dài nên kỳ quy hoạch không phù hợp với Luật tài nguyên nước 2012 quy định hành, UBND tỉnh Điện Biên có cơng văn số 448/UBND-TN ngày 29 tháng năm 2016 việc điều chỉnh “Dự án Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên đến năm 2020” theo tên, kỳ quy hoạch điều chỉnh “Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Điện Biên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” công văn số 1745/UBND-TN ngày 17 tháng năm 2016 việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề cương, dự tốn kinh phí: Nội dung thực quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt; Sản phẩm Dự án thực theo thông tư số 42/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Bộ tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật quy hoạch tài nguyên nước Sản phẩm Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Điện Biên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 gồm: Báo cáo thuyết minh quy hoạch tài nguyên nước; Báo cáo tóm tắt quy hoạch tài nguyên nước; Bản đồ phân bổ tài nguồn nước tỷ lệ 1:100.000 I.2 Mục tiêu dự án 1) Mục tiêu tổng quát Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Điện Biên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 nhằm xác định tồn tại, vấn đề khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước mặt qua đề xuất giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước mặt nhằm phát triển bền vững tài nguyên nước mặt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên đến năm 2025, tầm nhìn 2035 2) Mục tiêu cụ thể - Phân bổ chia sẻ TNN mặt phải hài hòa, hợp lý ngành, địa phương, ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt, sử dụng nước mang lại giá trị kinh tế cao, bảo đảm dòng chảy tối thiểu - Đến năm 2025 quản lý việc xây dựng cơng trình khai thác sử dụng nước mặt để đảm bảo trì dịng chảy tối thiểu mùa cạn sông, suối; cấp phép khai thác sử dụng nước mặt cho 50% sở khai thác sử dụng nước mặt diện phải có giấy phép - Phấn đấu đến năm 2035, 100% cơng trình khai thác nước mặt tập trung kiểm soát khai thác chất lượng, lưu lượng khai thác, sử dụng; - 100% cơng trình khai thác phải cấp phép đầu đủ cấp có thẩm quyền trước vào hoạt động phải có báo cáo tình hình thực cấp phép khai thác định kỳ hàng năm; - Hạn chế xây dựng cơng trình khai thác nước nguồn nước không đảm bảo chất lượng trữ lượng - Đảm bảo nước cho hệ sinh thái thủy sinh trì mơi trường dịng sơng - Nâng cao nhận thức người dân việc chấp hành quy định pháp luật khai thác, sử dụng TNN I.3 Nội dung chủ yếu dự án 1) Điều tra, thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội; tình hình trạng khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên nước mặt; tình hình quản lý, bảo vệ tài nguyên nước bảo vệ môi trường liên quan đến tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên phục vụ cho việc lập quy hoạch; 2) Đánh giá tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội trạng bảo vệ, khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên; 3) Phân tích, đánh giá nhu cầu khai thác, sử dụng nước ngành, lĩnh vực, địa phương tỉnh nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội tỉnh; 4) Đánh giá cân tiềm nguồn nước mặt nhu cầu khai thác, sử dụng nước mặt; 5) Nghiên cứu xác định định hướng giải pháp phục vụ quản lý, phát triển tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên, giải pháp định hướng việc thực quy hoạch; 6) Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Điện Biên trình UBND tỉnh phê duyệt; chỉnh lý hồ sơ quy hoạch theo định phê duyệt giao nộp sản phẩm theo quy định I.4 Căn thực dự án a Căn pháp lý - Luật Tài nguyên nước (số 17/2012/QH13) Quốc hội thông qua ngày 21/6/2012 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2013; - Nghị 27/2009/NQ-CP ngày 12/06/2009 Chính phủ số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường; - Nghị 71/NQ-CP ngày 07/6/2013 Chính phủ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) tỉnh Điện Biên; - Nghị 273/NQ-HĐND13 ngày 24/5/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên thông qua đề án phát triển sát xuất nông nghiệp đến năm 2015; - Nghị định số 43/2015/NĐ-CP ngày 06/5/2015 cảu Chính phủ quy định lập quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước; - Quyết định 341/QĐ-BTNMT ngày 23/3/2012 Bộ tài nguyên môi trường việc ban hành Danh mục lưu vực sông nội tỉnh; - Quyết định 81/2006/QĐ-TTg ngày 14/4/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chiến lược Quốc gia Tài nguyên nước đến năm 2020”; - Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 03/6/2015 UBND tỉnh Ban hành Quy chế quản lý sử dụng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Điện Biên; - Quyết định số 2117/QĐ-UBND ngày 02/12/2009 UBND tỉnh Điện Biên phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Điện Biên giai đoạn 2009 - 2020 - Quyết định 2278/QĐ-UBND ngày 18/12/2009 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt dự án Quy hoạch Bảo vệ môi trường tỉnh Điện Biên đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; - Quyết định 2023/QĐ-UBND ngày 08/3/2010 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo vệ, phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2008-2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định 1197/QĐ-UBND ngày 22/9/2010 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt bổ sung danh mục số cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh vào quy hoạch thủy lợi tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005-2020; - Quyết định 44/QĐ-UBND ngày 04/02/2012 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011 - 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định 789/QĐ-UBND ngày 24/08/2011 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt Dự án Điều tra, khảo sát, đánh giá trạng tài nguyên nước mặt địa bàn tỉnh Điện Biên; - Quyết định 1053/QĐ-UBND ngày 31/8/2010 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2015, có xét đến năm 2020; - Quyết định 735/QĐ-UBND ngày 13/5/2009 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt Dự án Rà soát, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Điện Biên đến năm 2020 - Quyết định 781/QĐ-UBND ngày 18/08/2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 tỉnh Điện Biên; - Kế hoạch số 906/KH-UBND ngày 16/4/2013 UBND tỉnh Điện Biên thực “Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” địa bàn tỉnh Điện Biên - Quyết định 1137/QĐ-UBND ngày 07/12/2012 UBND tỉnh Điện Biên việc phê duyệt Đề cương - Dự tốn kinh phí thực dự án Quy hoạch phân bổ bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên đến năm 2020; - Quyết định số 87/QĐ-UBND ngày 15/1/2016 UBND tỉnh Điện Biên việc ban hành Chương trình giải pháp đạo điều hành thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh dự tốn ngân sách năm 2016 - Cơng văn số 448/UBND-TN ngày 29/2/2016 UBND tỉnh Điện Biên việc điều chỉnh Dự án Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên đến năm 2020 - Công văn số 1745/UBND-TN ngày 17/6/2016 UBND tỉnh Điện Biên việc điều chỉnh, bổ sung Đề cương, dự toán kinh phí Dự án quy hoach tài nguyên nước tỉnh Điện Biên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 b Căn kỹ thuật - Thông tư số 15/2009/TT-BTNMT ngày 05/10/2009 BTNMT quy định Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch tài nguyên nước - Thông tư 42/2015/TT-BTNMT ngày 29/09/2015 quy định kỹ thuật quy hoạch tài nguyên nước I.5 Phạm vi dự án Tồn diện tích tỉnh Điện Biên với tổng diện tích tự nhiên 9.541,25 km số khu vực phụ cận có liên quan đến việc tính tốn cân nguồn nước II Kết cụ thể dự án Để lập quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Điện Biên theo nội dung đề cương phê duyệt Dựa số liệu thống kê trạm khí tượng, thủy văn, kết nghiên cứu địa hình, tài nguyên nước tiêu phát triển kinh tế xã hội khu vực Dự án phân vùng tính toán đánh giá trữ lượng, chất lượng nước mưa, nước mặt địa bàn, tính tốn nhu cầu sử dụng nước lĩnh vực kinh tế - xã hội, tính tốn cân nước quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt vùng cân huyện II.1 Đánh giá tài nguyên nước II.1.1.Tài nguyên nước mưa Lượng nước mưa sinh bề mặt tỉnh Điện Biên đánh giá dựa vào số liệu thống kê lượng mưa bốc trạm khí tượng 12 trạm đo mưa từ năm 1960 đến địa bàn tỉnh Kết tính tốn cho thấy tiềm nước mưa địa bàn tỉnh khoảng 15,88 tỷ m3/năm, mùa lũ: 12.647 triệu m3, mùa khô: 3.233 triệu m3 (Bảng 1) TT Bảng Trữ lượng tài nguyên nước từ mưa địa bàn tỉnh Điện Biên Lượng nước mưa (triệu Mưa trung bình (mm) m3) Lưu vực sơng F (km2) X mùa X mùa W mùa W mùa X0 W0 mưa khô mưa khô I LVS ĐÀ 5.709,5 1.636 1.327 309 9.350 7.582 1.768 Khu Nậm Ma 728,5 2.349 2.183 166 1.713 1.592 121 Khu Nậm Nhè 507,8 1.715 1.354 361 872 689 184 Khu Nậm Chà 457,7 1.542 1.155 387 707 530 177 Khu Nậm Pồ 1178,9 1.436 1.110 326 1.694 1.310 385 Khu Nậm Lay 453,1 1.419 1.153 266 644 523 121 Khu Nậm Mức 1836,8 1.426 1.134 292 2.621 2.084 537 Khu ven sông Đà 546,7 2.006 1.560 446 1.098 854 244 II LVS MÃ 2.408,7 1.749 1.349 399 4.222 3.258 964 Khu suối Lư 320 1.633 1.240 393 526 399 127 Khu Nậm Hua 1054,1 1.469 1.145 324 1.551 1.209 342 Khu sông Mã 1034,6 2.069 1.591 478 2.145 1.649 495 III LVS MÊ KÔNG 1.423 1.615 2.888 627 2.307 1.807 500 Khu thượng Nậm Rốm 251 1.491 1.176 315 374 295 79 Khu hạ Nậm Rốm 481,3 1.491 1.176 315 718 566 152 Khu Nậm Núa 690,5 1.746 1.359 387 1.211 942 268 TỔNG 9.541,2 1.661 1.566 380 15.880 12.647 3.233 II.1.2.Tài nguyên nước mặt a) Trữ lượng tài nguyên nước mặt Dựa vào tài liệu đo đạc thủy văn để tính tốn dịng chảy mặt lưu vực sơng địa bàn tỉnh cho thấy tổng lượng dịng chảy hàng năm toàn tỉnh Điện Biên 42,95 tỷ m3/năm nhận từ sơng Đà phần ngoại tỉnh 35,35 tỷ m 3/năm, lượng dòng chảy sinh địa bàn nội tỉnh 7,60 tỷ m3/năm (Bảng 2) Bảng Trữ lượng dòng chảy mặt tỉnh Điện Biên Đơn vị: Diện tích - km2; M - l/s/km2; Q - m3/s; W – tỷ m TT Tiểu khu Diện tích NGOẠI TỈNH Trung bình năm Mo Qo Wo 35,3 Mlũ Mùa lũ Mùa cạn Qlũ Wlũ Mcạn Qcạn Wcạn 24,75 10,60 NỘI TỈNH I 5.709,5 32,0 Nậm Ma 728,5 Nậm Nhè 507,8 Nậm Chà 457,7 Nậm Pồ 1178,9 Nậm Lay 453,1 Nậm Mức 1836,8 Khu sông Đà 546,7 31,8 31,8 31,8 31,8 34,2 31,4 33,2 183, 23,2 16,2 14,6 37,6 15,5 57,8 18,2 LVS ĐÀ 5,77 21,6 0,73 0,51 0,46 1,18 0,49 1,82 0,57 65,7 65,7 65,7 65,7 100,0 65,3 67,1 123, 47,9 33,4 30,1 77,5 45,4 120,0 36,8 II LVS MÃ 2.408,7 12,9 31,1 0,98 13,0 31,5 III Suối Lư Nậm Hua Khu sông Mã LVS MÊ KÔNG Thượng Nậm Rốm Hạ Nậm Rốm Nậm Núa 320 1054,1 1034,6 1.423 12,9 12,9 12,9 18,7 4,2 13,6 13,4 26,7 0,13 0,43 0,42 0,84 42,7 42,7 42,7 14,7 4,7 9,0 0,15 0,28 47,8 47,8 TỔNG NỘI TỈNH TỔNG TOÀN TỈNH 251 481,3 690,5 18,7 18,7 3,90 16,5 0,48 0,33 0,30 0,77 0,46 1,19 0,37 15,5 15,5 15,5 15,5 22,6 14,5 16,2 0,99 12,2 13,8 0,13 12,2 45,1 0,43 12,2 44,3 0,43 12,2 21,1 0,66 9,0 12,0 32,0 0,13 0,24 46, 11,3 7,9 7,1 18,3 10,3 26,7 8,9 13, 3,9 12,9 12,6 5,0 9,0 2,28 9,0 4,32 1,45 0,18 0,13 0,11 0,29 0,18 0,42 0,14 0,43 0,06 0,19 0,18 0,16 0,03 0,05 18,7 13,0 0,41 47,8 33,2 0,32 9,0 6,2 0,08 9.559, 240, 9.541,2 7,60 18,4 176,2 5,56 6,8 64,7 2,04 42,9 30,31 12,64 b) Chất lượng tài nguyên nước mặt Như 13 mẫu nước mặt đo đạc sông suối chảy qua tỉnh Điện Biên đa số tiêu chất lượng nước nằm mức B1 QCVN08:2015 có xu hướng ổn định, nước khơng bị nhiễm kim loại nặng hàm lượng kim loại nặng nước thấp có số vị trí khơng phát Có tiêu chất lượng nước vượt mức B1 từ 1,0-2,0 lần như: TSS, COD, BOD Đáng ý hàm lượng BOD5 sông Nậm Rốm đầu cuối thành phố Điện Biên Phủ, huyện Điện Biên Đông huyện Tủa Chùa; hàm lượng COD cuối thành phố Điện Biên Phủ bị ô nhiễm nghiêm trọng, chất lượng nước không đạt yêu cầu vượt mức B2 QCVN08:2015 có xu hướng tăng mức độ nhiễm cần có biện pháp để bảo vệ nguồn nước, giảm mức độ ô nhiễm Nguyên nhân làm cho hàm lượng TSS mức cao diễn mạnh mẽ hoạt động khai thác cát, khai thác cát dòng hết, chủ khai thác cát tiếp tục sục ống hút vào hai bên bờ lấy cát, phần cát, sỏi, đất, đá thừa thải lịng sơng hoạt động san ủi quy mô lớn kéo theo lượng lớn đất đá xuống sông suối Mức độ ô nhiễm nguồn nước đáng kể, gia tăng độ đục, hàm lượng chất rắn lơ lửng SS, tổng chất rắn hòa tan TDS nguồn nước, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ hoạt động khai thác, khai thác quy trình, địa điểm, nhằm giảm đến mức thấp tác động tiêu cực đến môi trường nước mặt đất sản xuất hai bên bờ sông Nguyên nhân gây ô nhiễm nước mặt tiêu COD BOD mức sống người dân khu vực thành thị ngày cao, công nghiệp phát triển, hầu thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt dân cư nguồn nước thải từ bệnh viện chưa qua xử lý đổ gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt việc xả rác, nước thải trực tiếp từ chợ địa bàn thành phố Điện Biên Phủ chợ Trung Tâm I, chợ chân cầu Mường Thanh đe dọa lớn đến cảnh quan môi trường ảnh hưởng tới đời sống người dân quanh khu vực, đồng thời hủy hoại lồi thủy sinh sơng Nậm Rốm II.2 Đánh giá khả đáp ứng tài nguyên nước mặt Do tài nguyên nước mặt có biến động theo mùa nên để đánh giá khả đáp ứng tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên cho nhu cầu khai thác sử dụng, dự án lựa chọn phương pháp thống kê Đây phương pháp nhằm đánh giá khả đáp ứng mặt tiềm nguồn nước Kết tính tốn cân nước đánh giá khả đáp ứng nguồn nước mặt cho thấy: Về mặt tổng lượng TNNM tỉnh Điện Biên đủ đáp ứng cho nhu cầu khai thác tỉnh, với tổng lượng dòng chảy sản sinh địa bàn 7,5 tỷ m3/năm đáp ứng cho nhu cầu sử dụng nước tỉnh giai đoạn trạng năm 2015 nhu cầu sử dụng nước tỉnh 225,27 tr.m 3/năm, năm 2020 tăng lên 269,71 tr.m 3/năm, năm 2025 tăng lên 305,59 tr.m3/năm, năm 2030 tăng lên 347,29 tr.m3/năm, năm 2035 tăng lên 397,01 tr.m3/năm Kết đánh giá số TNNM cho thấy giai đoạn quy hoạch tỉnh nằm ngưỡng không căng thẳng nguồn nước, nhiên lưu vực có mức độ căng thẳng nguồn nước khác nhau,cụ thể sau: - Lưu vực sơng Đà có nguồn nước dồi dào, tiểu lưu vực sông nhánh đáp ứng nhu cầu sử dụng nước khu vực thể số khai thác nước tiểu lưu vực 10%): + Nguồn nước tiểu lưu vực suối Lư khu ven sông Mã đáp ứng nhu cầu sử dụng nước giai đoạn quy hoạch; + Nguồn nước lưu vực sông Nậm Hua trạng đảm bảo cho hoạt động dân sinh kinh tế khu vực, từ năm 2020 đến 2035 nguồn nước chuyển sang mức căng thẳng nước thấp (>10%) - Lưu vực sơng Mê Kơng có mơ đun dịng chảy khoảng 18 l/s/km nên có lượng dịng chảy khơng lớn, nhiên lưu vực tập trung dân cư – kinh tế tỉnh nên có nhu cầu sử dụng nước cao nguồn nước nằm mức căng thẳng nước thấp (>10%), có khả thiếu nước TNNM nằm chu kỳ nước ít: + Tiểu lưu vực Nậm Núa nằm miền núi cao, kinh tế phát triển nên nhu cầu sử dụng nước thấp, nguồn nước đủ đáp ứng cho nhu cầu sử dụng giai đoạn quy hoạch + Tiểu lưu vực Nậm Rốm có nhu cầu sử dụng nước cao tiềm nước hạn chế nên giai đoạn nguồn nước mức căng thẳng thấp, Khu thượng Nậm Rốm trạng đảm bảo không căng thẳng nguồn nước đến năm 2020 đến năm 2035 nguồn nước nằm mức căng thẳng thấp (>10%) Khu hạ Nậm Rốm trạng nằm mức căng thảng thấp, đến năm 2020 nguồn nước chuyển sang mức căng thẳng cao, giai đoạn quy hoạch cần có biện pháp hạn chế khai thác nước mặt khu vực để đảm bảo tính bền vững cho TNN II.3 Dự báo nhu cầu sử dụng nước giai đoạn 2015 - 2035 Tổng nhu cầu nước vùng quy hoạch tăng dần theo giai đoạn: năm 2015 nhu cầu sử dụng nước tỉnh 225,27 tr.m3/năm, năm 2020 tăng lên 269,71 tr.m3/năm, năm 2025 tăng lên 305,59 tr.m3/năm, năm 2030 tăng lên 347,29 tr.m3/năm, năm 2035 tăng lên 397,01 tr.m3/năm, ngành nông nghiệp tăng 146,08 tr.m3/năm từ năm 2015 đến năm 2035 chủ yếu nhu cầu nước cho trồng trọt (131,56 tr.m3/năm) Về cấu nhu cầu sử dụng nước ngành có dịch chuyển theo giai đoạn Nhìn chung nước sử dụng nhu cầu nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu sử dụng nước tỉnh Nhìn chung cấu sử dụng nước khơng có chuyển dịch lớn nhu cầu nước có tăng lượng kỳ quy hoạch Bảng Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước toàn tỉnh Điện Biên theo ngành kinh tế Ngành sử dụng nước Dân cư Công nghiệp Trồng trọt Thủy sản Chăn nuôi TỔNG Năm 2015 19,18 1,64 177,97 19,33 7,15 225,27 Nhu cầu nước (triệu.m3/năm) Năm 2020 Năm 2025 Năm 2030 26,40 31,71 38,01 3,30 5,60 5,60 210,35 235,93 267,38 20,75 20,75 21,84 8,91 11,60 14,45 269,71 305,59 347,29 Năm 2035 40,88 5,60 309,53 22,98 18,01 397,01 II.4 Quy hoạch tài nguyên nước II.4.1.Quan điểm quy hoạch - Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Điện Biên lập sở Luật tài nguyên nước năm 2012; Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; - Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Điện Biên đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 phải phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Điện Biên đến năm 2020 quy hoạch ngành, lĩnh vực, quy hoạch địa phương cấp có thẩm quyền phê duyệt; Bảng Định hướng nguồn khai thác nước mặt tỉnh Điện Biên kỳ quy hoạch Đơn vị: lớn nhất, nhỏ nhất: m3/ngày đêm Tổng: triệu.m3/năm Lưu vực Điểm phân bổ tài nguyên nước mặt Mơ Phí 1_SĐ Mơ Phí 2_SĐ Lưu vực sơng Đà Nậm Ma_SĐ Nậm Nhè_SĐ Nậm Chà 1_SĐ Định hướng khai thác nguồn nước mặt điểm phân bổ Đối tượng dùng nước 2020 2025 2030 2035 Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Sinh hoạt 67 67 0,03 157 157 0,05 214 214 0,08 214 214 0,08 Công nghiệp 0 0,00 837 837 0,30 837 837 0,30 837 837 0,30 Nông nghiệp 375 2500 0,34 625 3750 0,48 625 3750 0,53 1250 4375 0,68 Sinh hoạt 71 71 0,03 143 143 0,05 143 143 0,05 150 150 0,05 Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 187 8124 0,77 6653 9999 0,92 625 11249 1,07 625 13124 1,21 Sinh hoạt 567 567 0,20 1036 1036 0,35 1228 1228 0,43 1307 1307 0,45 Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 625 3125 0,51 625 4375 0,66 1250 5000 0,78 1250 6250 0,91 Sinh hoạt 1600 1600 0,58 2857 2857 1,01 3428 3428 1,21 3643 3643 1,28 Công nghiệp 0 0,00 418 418 0,14 418 418 0,14 418 418 0,14 Nông nghiệp 625 25623 3,70 625 33748 4,87 12499 40622 5,74 1250 48747 6,84 Sinh hoạt 267 267 0,10 500 500 0,18 571 571 0,20 643 643 0,22 Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 187 1875 0,26 1210 2500 0,33 625 2500 0,38 625 2500 0,40 Sinh hoạt 357 357 0,13 643 643 0,23 786 786 0,28 793 793 0,28 26 Lưu vực Điểm phân bổ tài nguyên nước mặt Nậm Chà 2_SĐ Nậm Pồ 1_SĐ Nậm Pồ 2_SĐ Nậm Lay1_SĐ Nậm Lay 2_SĐ Nậm Mức 1_SĐ Nậm Mức 2_SĐ Định hướng khai thác nguồn nước mặt điểm phân bổ Đối tượng dùng nước 2020 2025 2030 2035 Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 1500 6250 0,86 1875 8124 1,13 2500 9374 1,33 625 11874 1,68 Sinh hoạt 1786 1786 0,63 3071 3071 1,08 3714 3714 1,31 3864 3864 1,36 Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 625 27498 4,02 1250 36873 5,40 1250 45622 6,64 1875 56871 8,09 Sinh hoạt 571 571 0,20 943 943 0,33 1143 1143 0,40 1214 1214 0,43 Công nghiệp 0 0,00 418 418 0,14 418 418 0,14 418 418 0,14 Nông nghiệp 4500 7500 1,32 625 10624 1,87 625 11874 2,07 625 14374 2,36 Sinh hoạt 450 450 0,15 786 786 0,28 929 929 0,33 943 943 0,33 Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 4842 15994 2,24 1042 17707 2,72 1042 18749 2,92 1042 20832 3,17 Sinh hoạt 1364 1364 0,48 2100 2100 0,73 2528 2528 0,88 2786 2786 0,97 Công nghiệp 0 0,00 643 643 0,23 643 643 0,23 643 643 0,23 Nông nghiệp 4321 21040 2,95 1042 28123 3,41 1042 29165 3,63 1042 31248 3,87 Sinh hoạt 2286 2286 0,81 3814 3814 1,34 4571 4571 1,61 4928 4928 1,73 Công nghiệp 0 0,00 562 562 0,20 562 562 0,20 562 562 0,20 Nông nghiệp 625 27498 4,34 1250 36873 5,75 1250 41247 6,45 1875 47497 7,28 Sinh hoạt 2767 2767 1,01 4785 4785 1,69 5785 5785 2,04 6214 6214 2,18 Công nghiệp 0 0,00 418 418 0,14 418 418 0,14 418 418 0,14 27 Lưu vực Điểm phân bổ tài nguyên nước mặt Nậm Mức 3_SĐ Sông Đà_SĐ Lưu vực sông Mã Huổi Đông_SM Nậm Cô_SM Suối Lư_SM Sông Mã 1_SM Định hướng khai thác nguồn nước mặt điểm phân bổ Đối tượng dùng nước 2020 2025 2030 2035 Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Nông nghiệp 1250 79995 9,19 1875 104993 12,17 2500 119367 13,96 3125 137491 16,01 Sinh hoạt 1714 1714 0,60 2950 2950 1,04 3514 3514 1,24 3735 3735 1,31 Công nghiệp 0 0,00 836 836 0,28 836 836 0,28 836 836 0,28 Nông nghiệp 625 54372 6,20 1250 71870 8,37 1875 84995 9,97 1875 101244 11,84 Sinh hoạt 2200 2200 0,78 3871 3871 1,36 4643 4643 1,64 4885 4885 1,71 Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 1250 85620 10,57 1875 114993 14,24 1875 139366 17,47 2500 172489 21,41 Sinh hoạt 3633 3633 1,29 5928 5928 2,09 7142 7142 2,52 7664 7664 2,69 Công nghiệp 2105 2105 0,74 2973 2973 1,05 2973 2973 1,05 2973 2973 1,05 Nông nghiệp 1923 63457 11,47 2884 83648 13,00 3846 97109 13,96 4807 110492 14,96 Sinh hoạt 2578 2578 0,91 4285 4285 1,51 5143 5143 1,82 5500 5500 1,93 Công nghiệp 0 0,00 1205 1205 0,42 1205 1205 0,42 1205 1205 0,42 Nông nghiệp 961 70653 12,04 1923 75957 13,63 1923 92302 15,08 2884 115377 16,51 Sinh hoạt 1500 1500 0,53 2528 2528 0,88 3028 3028 1,06 3250 3250 1,13 Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 625 26873 3,66 1250 35623 4,87 1250 38704 5,60 1875 38516 6,23 Sinh hoạt 1643 1643 0,58 2857 2857 1,01 3378 3378 1,19 3585 3585 1,26 Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 625 32498 5,97 1250 41247 7,49 1250 44372 8,15 1250 49372 8,82 28 Lưu vực Điểm phân bổ tài nguyên nước mặt Sông Mã 2_SM Sông Mã 3_SM Nậm Núa _MK Nậm Rốm 1_MK Lưu vực sông Mê Kông Nậm Rốm 2_MK Nậm Rốm 3_MK Định hướng khai thác nguồn nước mặt điểm phân bổ Đối tượng dùng nước 2020 2025 2030 2035 Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Sinh hoạt 2367 2367 0,83 4164 4164 1,46 5000 5000 1,77 5314 5314 1,86 Công nghiệp 0 0,00 836 836 0,28 836 836 0,28 836 836 0,28 Nông nghiệp 1250 73745 10,64 1875 98119 14,27 2500 98721 16,28 3125 101606 18,26 Sinh hoạt 293 293 0,10 514 514 0,18 593 593 0,20 650 650 0,23 Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 6048 8124 1,41 10624 1,84 625 11249 2,05 625 12499 2,23 Sinh hoạt 1071 1071 0,38 1857 1857 0,66 2221 2221 0,78 2364 2364 0,83 Công nghiệp 0 0,00 836 836 0,28 836 836 0,28 836 836 0,28 Nông nghiệp 625 39372 5,90 625 42430 7,09 625 42900 7,51 1250 46775 7,97 Sinh hoạt 1378 1378 0,48 2428 2428 0,86 2928 2928 1,03 3028 3028 1,06 Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 1389 78328 14,42 1389 83928 16,16 2778 87494 16,89 2778 95827 17,52 Sinh hoạt 7235 7235 2,55 10214 10214 3,61 12214 12214 4,27 13856 13856 4,74 Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 1562 44682 7,15 1562 46872 6,77 2576 48384 6,53 5894 49896 6,60 Sinh hoạt 5071 5071 1,79 8814 8814 3,10 10535 10535 3,71 11214 11214 3,94 Công nghiệp 2089 2089 0,74 4419 4419 1,56 4419 4419 1,56 4419 4419 1,56 Nông nghiệp 3125 174384 31,69 6250 219744 35,09 7291 224784 36,59 9374 239568 38,25 Sinh hoạt 457 457 0,15 821 821 0,28 457 457 0,15 1036 1036 0,34 29 Lưu vực Điểm phân bổ tài nguyên nước mặt Nậm Rốm 4_MK Định hướng khai thác nguồn nước mặt điểm phân bổ Đối tượng dùng nước 2020 2025 2030 2035 Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Nhỏ Lớn Tổng Công nghiệp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Nông nghiệp 14515 19124 2,91 18628 24998 3,80 625 25623 4,04 625 26873 4,34 30 II.5 Giải pháp tổ chức thực quy hoạch II.5.1.Giải pháp phi cơng trình II.5.1.1 Tổ chức máy quản lý - Bộ máy quản lý: Thống củng cố hệ thống quản lý từ cấp Sở đến Phòng, ban huyện, thành phố, thị xã Phịng khí tượng thủy văn, tài nguyên nước biến đổi khí hậu trực thuộc Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Điện Biên thành lập Tuy nhiên cần hoàn thiện cấu tổ chức chức nhiệm vụ phịng Phịng có 04 người gồm phụ trách nội dung quản lý tài nguyên nước bao gồm tài nguyên nước mặt tài nguyên nước đất Tại huyện có 01 người có chun mơn tài ngun nước phụ trách quản lý tài nguyên nước địa bàn huyện - Cơ chế sách: Ngồi quy định quản lý tài nguyên nước hành, UBND tỉnh cần hoàn thiện, bổ sung xây dựng chế sách đáp ứng nhu cầu người dân vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh cụ thể sau: + Quy định công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn tỉnh; + Quy chế phối hợp quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sơng + Cần có sách hỗ trợ ưu tiên nguồn vốn nhận lực cơng trình cấp nước địa phương thuộc vùng sâu vùng xa, địa phương có điều kiện khó khăn để trì an ninh xã hội hay xóa đói, giảm nghèo - Công tác quản lý cấp phép TNN: Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá TNN, ưu tiên vùng có nguy thiếu nước, khu vực có nhu cầu khai thác nước tăng mạnh kỳ quy hoạch Thực chương trình kiểm kê, đánh giá TNN theo định kỳ: kiểm kê trạng khai thác sử dụng nước Hoàn thiện, nâng cấp hệ thống thông tin, sở liệu tài nguyên nước, gắn với sở liệu môi trường, đất đai lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý Sở Tài nguyên Môi trường, bảo đảm tích hợp với hệ thống thơng tin sở liệu tài nguyên nước, sở liệu tài nguyên môi trường Trung ương Thực việc quy hoạch chi tiết khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước địa bàn hành Đồng thời, diễn biến nguồn TNN, tình hình thực tế số lượng, chất lượng nguồn nước khai thác, sử dụng nước, định kỳ rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế Xây dựng chương trình giám sát báo cáo tình hình khai thác sử dụng TNN khu vực thuộc địa bàn tỉnh Điện Biên Thực việc rà soát, kiểm tra thường xuyên, phát tổ chức, cá nhân khai thác nước mặt chưa có giấy phép chưa đăng ký Định kỳ lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép, thơng báo cơng bố phương tiện thông tin 31 Lập danh sách tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật lĩnh vực tài nguyên nước bị kiểm tra, xử lý thông báo phương tiện thông tin đại chúng Hoàn tất việc đăng ký, cấp phép cơng trình khai thác TNN mặt có để đưa vào quản lý theo quy định Xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra năm, kết hợp với công tác kiểm tra đột xuất, trọng tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng nước lớn, cơng trình có quy mơ khai thác lớn khu vực nằm vùng hạn chế, vùng cấm khai thác II.5.1.2 Tăng cường lực quản lý tài nguyên nước - Nâng cao nguồn nhân lực quản lý tài nguyên nước: Xây dựng chương trình cụ thể để tuyển dụng cán có trình độ lực chun mơn phù hợp Tăng cường tập huấn cho cán văn liên quan đến quản lý TNN: Luật TNN, Luật Bảo vệ môi trường văn hướng dẫn Luật; nâng cao lực chuyên môn quản lý TNN - Xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin, chế trách nhiệm cộng đồng ven sông với hộ ngành khai thác sử dụng TNN quan quản lý Nhà nước TNN - Tăng cường hoạt động giám sát bên liên quan thông qua mạng giám sát khai thác sử dụng TNN mặt II.5.1.3 Công tác truyền thông - Xây dựng tổ chức thực chương trình phổ biến pháp luật TNN quan chuyên môn cấp sở (cấp huyện cấp xã) - Thực biện pháp tuyên truyền giáo dục nhân dân: phát tờ rơi, phát động phong trào khuyến khích người dân sử dụng nước tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước - Công khai thông tin sở gây ô nhiễm nguồn nước bị ô nhiễm cho nhân dân biết phát huy sức mạnh cộng đồng theo dõi, giám sát hoạt động bảo vệ nguồn nước mặt - Xây dựng chương trình phổ biến kiến thức nhà trường: phát động thi tìm hiểu, nâng cao nhận thức hoạt động bảo vệ TNN mặt; tổ chức tham quan, dã ngoại đến địa điểm ô nhiễm địa điểm làm tốt công tác bảo vệ TNN mặt II.5.1.4 Trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn, phát triển nguồn nước Rừng đầu nguồn lưu vực sơng có tác dụng ngăn lũ, chống xói mịn, tăng độ ẩm lưu vực nên có tác dụng điều tiết nước tự nhiên tốt Vì việc khơi phục lại thảm thực vật có ý nghĩa quan trọng Trên lưu vực sông cần ưu tiên trồng vào rừng đầu nguồn, vùng đất dốc, có cường độ mưa lớn để giảm lượng dòng chảy mặt, tăng khả lưu trữ nước ngầm vào mùa lũ, bổ sung nước vào mùa kiệt, từ tăng hệ số khai thác nước Thực Nghị Quyết số 29/NQ-HĐND tỉnh Điện Biên ngày 14 tháng 10 năm 2016: Trong giai đoạn 2016 – 2020, tập trung bảo vệ rừng 367.469,5 ha, tỷ lệ độ che phủ rừng tăng 3,5% so với năm 2015 (tăng bình quân 0,7%/năm) Đến năm 2025 tỷ lệ độ che phủ rừng tăng 2-3% so với năm 2020 32 Thực dứt điểm cơng tác tốn Chương trình 327 661 năm 2016, phấn đấu đến năm 2018 hoàn thành việc cắm mốc loại rừng thực địa II.5.1.5 Xây dựng ngân hàng liệu tài nguyên nước Đây công cụ đắc lực giúp cho nhà quản lý nắm bắt cập nhật thông tin liên quan đến tài nguyên nước cách nhanh chóng, đầy đủ Một ngân hàng liệu TNN tỉnh bao gồm: thơng tin tình hình nguồn nước (số lượng chất lượng), thơng tin cơng trình khai thác, xả thải nguồn nước, thơng tin tình hình cấp phép, thơng tin mạng lưới quan trắc, giám sát tài ngun nước mặt II.5.2.Giải pháp cơng trình II.5.2.1 Xây dựng mạng quan trắc, giám sát khai thác sử dụng TNNM Căn vào nguyên tắc mạng giám sát TNNM tỉnh Điện Biên thiết kế sau: Bảng 10 Tổng hợp điểm giám sát tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên Ký hiệu Địa điểm Trên sông Nội dung giám sát NM1 P Sông Đà, TX Mường Lay Nậm Lay Giám sát lượng nước khai thác thượng lưu; NM2 Xã Sa Lông, Mường Chà Nậm Lay Giám sát lượng nước khai thác thượng lưu NM3 Xã Chiềng Sinh, Tuần Giáo Nậm Hua Giám sát lượng nước khai thác thượng lưu Sau nhập lưu suối Huổi Đông NM4 Búng Lao, Mường Ảng Nậm Cô Giám sát lượng nước khai thác thượng lưu Trước nhập lưu với sông Nậm Hua NM5 Xuân Lao, Mường Ảng Nậm Hua Giám sát lượng nước khai thác thượng lưu NM6 Hẹ Muông, Điện Biên Nậm Núa Giám sát lượng nước khai thác thượng lưu NM7 Thanh Minh, Điện Biên Phủ Nậm Rốm Giám sát lượng nước khai thác thượng lưu NM8 Nam Thanh, Điện Biên Phủ Nậm Rốm Giám sát lượng nước khai thác thượng lưu Cuối thành phố Điện Biên Phủ NM9 Pom Lót, Điện Biên Nậm Rốm Giám sát lượng nước khai thác thượng lưu Nậm Rốm nhánh Sau nhập lưu sơng Nậm Núa NM10 Phình Giàng, Điện Biên Đông Suối Lư Giám sát lượng nước khai thác thượng lưu Ghi Nậm Núa Trước nhập lưu với sông Mã II.5.2.2 Cải tạo xây dựng cơng trình điều hịa nguồn nước: Đối với khu vực có nguồn nước mặt dồi Theo dự án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi giai đoạn 2015-2020, định hướng đến năm 2035” tỉnh Điện Biên cho thấy, toàn tỉnh dự kiến xây 23 hồ chứa, hồ phục vụ tưới cho 576,8 vị chiêm 824 vụ mùa 2.625 công nghiệp Tổng vốn đầu tư xây dựng hồ cần 1.279 tỷ Các 33 hồ xây dựng sông Nậm Mạ (4 hồ), Nậm Nhé (1 hồ), Nậm Pồ (1 hồ), Nậm Mức (4 hồ), Nậm Rốm (12 hồ) Nậm Núa (1 hồ) Theo kết tính tốn cân nước cho tương lai, khu vực cần nghiên cứu xây dựng bổ sung hồ điều hòa khu có điểm phân bổ Nậm Lay SĐ, Nậm Lay SĐ, Huổi Đông SM, Nậm Cô SM, Nậm Rốm 1Mk, Nậm Rốm 2MK Nậm Rốm MK Vì ngồi hồ chứa đề xuất quy hoạch thủy lợi sông Nậm Rốm (khu vực trọng tâm thiếu nước), cần đề xuất thêm hồ chứa sông Nậm Lay, Huổi Đông Nậm Cơ Do nằm dải địa chấn có cường độ từ đến độ Richter xảy trận động đất lớn tương lai nơi tiềm ẩn động đất việc xây dựng cơng trình tích, chứa nước cần lựa chọn đắn diện tích xây dựng bố trí cơng trình cách hợp lý diện tích xây dựng chọn địa hình bình ổn, cấu tạo từ đá cứng, nửa cứng, đất cát đất loại sét có mực nước đất nằm sâu Khi khảo sát địa chất cơng trình cần ý đặc biệt đến việc nghiên cứu, đánh giá lựa chọn tiêu tính tốn độ bền đất đá cơng trình nghiên cứu tính chất biến dạng đất đá Đối với khu vực có nguồn nước mặt hạn chế Khu ven sơng Đà thuộc huyện Tủa Chùa, Tuần Giáo phần khu suối Lư thuộc huyện Điện Biên Đông nằm vùng có lượng mưa tương đối lớn (tổng lượng mưa năm đạt 1.800 - 2.000mm/năm, lượng mưa vụ đông xuân từ 800 1.000mm/vụ) điều kiện địa hình nên khơng có nguồn nước mặt để xây dựng cơng trình lớn, nguồn nước ngầm khu vực thuộc loại nghèo nước có giá trị cung cấp nên giải pháp chủ yếu lợi dụng khe mạch nước nhỏ dùng máng đường ống dẫn tự chảy, ngồi cịn sử dụng bể ngầm chứa nước mưa mang lại hiệu tích cực - Giải pháp cơng trình điều hịa nguồn nước: Đối với nguồn nước mặt, nên sử dụng cơng trình điều hòa nguồn nước hồ chứa để trữ nước mùa mưa cấp nước cho mùa khô Tuy nhiên, đặc thù địa hình khu vực khó bố trí hồ chứa lớn, hồ chứa nhỏ để xuất để giải vấn đề thiếu nước Tuy nhiên cần dự án riêng biệt cho khu vực này, tạo dựng sở liệu đầy đủ để đề xuất cơng trình mang tính hiệu cao vùng đặc thù có hang động karst II.5.2.3 Xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước mặt Bảng 12 Thống kê nguồn nước xây dựng hành lang bảo vệ kỳ quy hoạch STT Tên hồ chứa/sơng I Dung tích/chiều dài GIAI ĐOẠN 2015 - 2025 Địa điểm xây dựng Ghi Hồ Pá Khoang Pá Khoang (Điện Biên) 34,2 tr.m3 Cơng trình cấp quốc gia, cấp nước cho thành phố Điện Biên Phủ lòng chảo Điện Biên Hồ Nậm Khẩu Hu Thanh Nưa (Điện Biên) 6,374 tr.m3 Cấp nước thành phố Điện Biên Phủ 34 STT Tên hồ chứa/sơng Địa điểm xây dựng Dung tích/chiều dài Ghi Sông Nậm Rốm Thành phố Điện Biên Phủ km Tạo cảnh quan, cấp nước nông nghiệp Suối Nậm Cản TX Mường Lay 10 km Cấp nước thị xã Mường Lay Nậm Phăng Mường Phăng (Điện Biên) 10 km Khu di tích lịch sử, cấp nước cho hồ Pá Khoang II GIAI ĐOẠN 2025 - 2035 Hồ Pe Luông Thanh Luông (Điện Biên) 2,24 tr.m3 Hồ chứa Hồ Hồng Khếnh Thanh Hưng (Điện Biên) 2,102 tr.m3 Hồ chứa Hồ Huổi Phạ Him Lam (Điện Biên Phủ) 1,82 tr.m3 Hồ chứa Hồ Hồng Sạt Sam Mứn (Điện Biên) 1,8 tr.m3 Hồ chứa Hồ Sái Lương Núa Ngam (Điện Biên) 0,667 tr.m3 Hồ chứa Hồ Na Hươm Mường Nhà (Điện Biên) 0,578 tr.m3 Hồ chứa Hồ Bồ Hóng Thanh Xương (Điện Biên) 0,303 tr.m3 Hồ chứa Hồ Tông lệnh TT Tủa Chùa (Tủa Chùa) tr.m3 Hồ chứa Hồ Sông Ún Mường Báng (Tủa Chùa) 0,27 tr.m3 Hồ chứa Hồ Noọng Luông Mường Phăng (Điện Biên) 1,143 tr.m3 Hồ chứa 10 11 Hồ Bản Ban Mường Nhà (Điện Biên) 1,38 tr.m3 Hồ chứa 12 Hồ Ẳng Cang Ẳng Nưa (Mường Ảng) 3,881 tr.m3 Hồ chứa 5,379 tr.m3 Hồ chứa 1,096 tr.m3 Hồ chứa 0,955 tr.m3 Hồ chứa 13 14 15 16 Hồ Nậm Ngám Pú Nhi (Điện Biên Đông) Hồ chứa nước Huổi Thanh Chăn (Điện Biên) Bẻ Hồ chứa nước Huổi Thanh An (Điện Biên) Cánh Các đoạn sông qua Các thị trấn thị trấn Cảnh quan, cấp nước cho thị trấn II.5.3.Phân quy hoạch Bảng 13 Tiến độ thực quy hoạch dự án STT I Tên dự án Nguồn kinh phí Cơ quan phối hợp Cơ quan chủ trì NHĨM GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH Chương trình phổ biến, tun truyền NSNN Sở TN&MT Sở Tư pháp, Công an tỉnh, 35 Kinh phí Đến 2025 Đến 2035 49.000 33.500 1.000 1.000 STT Tên dự án Nguồn kinh phí Cơ quan phối hợp Cơ quan chủ trì Kinh phí Đến 2025 Đến 2035 UBND xã, huyện pháp luật TNN Xây dựng sở liệu TNN phục vụ công tác quản lý TNN tỉnh Điện Biên NSNN, nguồn huy động/tài trợ khác Sở NN&PTNT, sở Xây dựng, sở Sở Công thương, TN&MT UBND huyện 2.000 Thống kê, kiểm kê trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước địa bàn tỉnh Điện Biên NSNN, nguồn huy động/tài trợ khác Sở TN&MT Sở NN&PTNT, UBND huyện 8.000 Điều tra, đánh giá chi tiết TNN đất NSNN, phục vụ xây dựng cơng trình cấp nước nguồn cho vùng cao khan huy nước (Tuần động/tài Giáo, Tủa Chùa) tỉnh trợ khác Điện Biên Sở TN&MT Sở NN&PTNT, UBND huyện 10.000 NSNN, Xây dựng hành lang bảo vệ nguồn nước nguồn mặt chính, quan trọng huy địa bàn tỉnh Điện động/tài Biên trợ khác Sở NN&PTNT, sở Xây dựng, sở Sở Công thương, TN&MT UBND huyện 8.000 8.000 Điều tra, đánh giá thực trạng trữ lượng, chất lượng tài NSNN, nguyên nước đất giếng khoan, nguồn lập kế hoạch khai huy thác sử dụng nước động/tài đất giếng trợ khác khoan địa bàn tỉnh Điện Biên Sở NN&PTNT, sở Xây dựng, sở Sở Công thương, TN&MT UBND huyện 10.000 20.000 NSNN, Phát triển rừng phòng Sở NN&PTNT, hộ địa bàn đầu Sở sở Xây dựng, sở nguồn nguồn quan trọng NN&PTN Công thương, huy địa bàn tỉnh Điện T UBND động/tài Biên huyện trợ khác 10.000 36 Cơ quan phối hợp Kinh phí Tên dự án Nguồn kinh phí Cơ quan chủ trì Điều tra cập nhật sở liệu TNN tỉnh Điện Biên phục vụ công tác quản lý NSNN, nguồn huy động/tài trợ khác Sở NN&PTNT, sở Xây dựng, sở Sở Công thương, TN&MT UBND huyện 2.000 Đánh giá ảnh hưởng biến đổi khí hậu NSNN, đến TNNM, khả đáp ứng nhu nguồn cầu khai thác, sử huy dụng TNNM động/tài điều kiện biến đổi khí trợ khác hậu Sở NN&PTNT, sở Xây dựng, sở Sở Công thương, TN&MT UBND huyện 1.500 10 Nghiên cứu, xây NSNN, dựng mơ hình dự báo hạn hán nhằm khai nguồn thác nước hợp lý cho huy nông nghiệp khu vực động/tài Nậm Rốm trợ khác Sở NN&PTNT, sở Xây dựng, sở Sở Công thương, TN&MT UBND huyện 1.000 STT Đến 2025 Đến 2035 II NHĨM GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH 166.000 248.000 Xây dựng bể, lu chứa NSNN, nước theo quy mô Sở TN&MT, sở làng xã phục vụ cấp Sở Xây dựng, sở nguồn nước khu vực vùng NN&PTN Công thương, huy cao khan nước T UBND động/tài (Tuần Giáo, Tủa huyện trợ khác Chùa) tỉnh Điện Biên 16.000 10.000 Xây dựng hồ chứa nước phục vụ cấp nước sinh hoạt, công nghiệp nông nghiệp vùng thiếu nước (Điện Biên, Điện Biên Phủ, Mường Chà) 150.000 235.000 NSNN, Xây dựng mạng quan nguồn trắc, giám sát TNN huy tỉnh Điện Biên động/tài trợ khác NSNN, Sở TN&MT, sở Sở Xây dựng, sở nguồn NN&PTN Công thương, huy T UBND động/tài huyện trợ khác Sở NN&PTNT, sở Xây dựng, sở Sở Công thương, TN&MT UBND huyện 3.000 II.5.4.Tổ chức thực quy hoạch Dưới đạo trực tiếp UBND tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với nhiều ngành từ Trung ương, Sở, ngành địa phương để thực quy hoạch, gồm: 37 1- Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm: - Tổ chức thực nội dung Quy hoạch - Hướng dẫn đôn đốc Sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố chức năng, nhiệm vụ giao xây dựng tổ chức thực chương trình, kế hoạch, đề án, dự án, bảo đảm phù hợp với mục tiêu, nội dung, giải pháp Quy hoạch - Chỉ đạo rà soát, thống kê, đánh giá phối hợp với Sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố liên quan thực danh mục nhiệm vụ, dự án ưu tiên sở xây dựng chương trình cụ thể, xác định rõ nội dung cần ưu tiên, để theo chức nhiệm vụ Sở, ngành, địa phương thực - Chủ trì, phối hợp với Sở, ngành, huyện, thị xã, thành phố quan chức có liên quan tra, kiểm tra việc thực Quy hoạch này; định kỳ hàng năm, năm sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực Quy hoạch; trình Chủ tịch UBND tỉnh định điều chỉnh mục tiêu, nội dung Quy hoạch trường hợp cần thiết - Chủ trì, liên hệ với quan Trung ương, tỉnh liên quan việc triển khai thực Quy hoạch 2- Sở Kế hoạch Đầu tư: - Chủ trì, phối hợp với sở, ngành đơn vị liên quan tích hợp nội dung quy hoạch vào chiến lược, chương trình kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, địa phương; - Phối hợp với Sở Tài phân bổ nguồn vốn, điều phối kinh phí cho chương trình, dự án liên quan đến phân bổ, bảo vệ 3- Sở Tài chính: Chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên Môi trường cân đối, phân bổ nguồn vốn để thực có hiệu nội dung quy hoạch 4- Sở Công thương: Phối hợp với sở tài nguyên môi trường sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn để có kế hoạch khai thác vận hành cơng trình thủy điện hài hịa với ngành khác Rà sốt lại quy hoạch công nghiệp, cụm công nghiệp cho phù hợp với khả đáp ứng nguồn nước vùng khu vực cụ thể 5- Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn: - Chủ trì, phối hợp với sở Tài nguyên môi trường sở ban ngành liên quan để rà sốt lại cơng trình thủy lợi cho phù hợp với tiềm tài nguyên nước khu vực - Đề xuất có kế hoạch thi cơng cơng trình điều hịa nguồn nước khu vực thiếu nước - Chủ trì, liên hệ với quan Trung ương, tỉnh liên quan việc triển khai thực Quy hoạch 6- Các Sở, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố Điện Biên Phủ: Lồng ghép, tích hợp nội dung Quy hoạch khai thác, sử dụng TNN mặt vào quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội ngành, đơn vị 38 7- UBND huyện, thị xã, thành phố: - Lồng ghép hoạt động, chương trình có liên quan với nội dung Quy hoạch này; - Phối hợp với Sở, ngành theo dõi giám sát thực Quy hoạch III Kết luận kiến nghị III.1 Kết luận “Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Điện Biên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” nghiên cứu xem xét đánh giá, tính tốn dự báo nhu cầu sử dụng nước; Đánh giá tiềm nguồn nước mặt; Xác định vấn đề khai thác sử dụng TNN; dự báo xu diễn biến TNN kỳ quy hoạch; tính tốn phân bổ TNN mặt cho ngành dùng nước địa bàn tỉnh Điện Biên đến năm 2035, qua lựa chọn phương án tối ưu để đề xuất giải pháp quản lý, khai thác sử dụng TNN cách hợp lý Kết đạt dự án bao gồm: Quy hoạch đề cập đầy đủ tài liệu trạng phương hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên, thừa kế bổ sung quy hoạch có ngành để xem xét trình tiến hành dự án Đánh giá tiềm TNN bao gồm: Tổng lượng mưa toàn tỉnh đạt 1.661 mm, mùa mưa 1.566 mm mùa khơ 380 mm Tổng lượng dịng chảy hàng năm toàn tỉnh Điện Biên 42,95 tỷ m3/năm nhận từ sơng Đà 35,4 tỷ m 3/năm, lượng dòng chảy sinh địa bàn tỉnh 7,60 tỷ m 3/năm Như thấy TNN vùng quy hoạch có nguy nằm ngưỡng thiếu nước mùa khô, khu Nậm Rốm, Nậm Hua Đã tính tốn, đánh giá trạng, nhu cầu sử dụng nước ngành kinh tế đặc biệt ngành nông nghiệp, sinh hoạt, thủy sản, chăn ni, cơng nghiệp có ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển nguồn nước, thực trạng cơng trình hệ thống cơng trình khai thác sử dụng nguồn nước Xác định xu biến động TNN địa bàn tỉnh Kết tính tốn cho thấy nhu cầu nước giai đoạn tới tăng nhanh từ 225,27 triệu m3/năm giai đoạn trạng lên 269,71 triệu m 3/năm vào năm 2020; 305,59 triệu m3/năm vào năm 2025; 347,29 triệu m3/năm vào năm 2030 đến năm 2035 nhu cầu nước tăng lên 397,01 triệu m3/năm Quy hoạch phân vùng chức nguồn nước đánh giá khả đáp ứng nguồn nước cho nhu cầu sử dụng nước kỳ quy hoạch Kết cho thấy khu vực sơng Huổi Rũa, Nậm Rốm có nguy thiếu nước vào mùa khô kỳ quy hoạch Quy hoạch đưa phương án phân bổ TNN mặt ứng với trường hợp nước đến năm nước năm nước trung bình Qua tính tốn định lượng cân nước phương án quy hoạch đưa tranh tổng thể việc phân bổ chia sẻ nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Điện Biên Từ xác định khả đáp ứng nguồn nước kỳ quy hoạch theo phương án Các nguồn nước phân bổ chia sẻ cách hài hòa hợp lý đồng thời đảm bảo mục tiêu sử dụng nước Việc định hướng khai thác sử dụng nước đề xuất cho khu vực thiếu nước Nậm Lay 1SĐ, Nậm Lay SĐ, Nậm Rốm MK, Nậm Rốm MK, Sông Đà SĐ Tại khu vực nguồn nước ngầm tận dụng khai thác theo cơng trình giếng khoan giếng đào có, nguồn nước mưa nên trữ tối đa lu bể phục vụ cấp nước hộ gia đình Nguồn nước mặt nên bổ sung xây dựng cơng trình 39 điều hịa nguồn nước hồ chứa nước Bên cạnh cần cân nhắc giải pháp khác sử dụng tiết kiệm nguồn nước, ứng dụng khoa học cơng nghệ để sử dụng nước hiệu tìm giống trồng phù hợp với đặc điểm nguồn nước Điện Biên Quy hoạch đề xuất giải pháp, kinh phí, kế hoạch tiến độ thực kỳ quy hoạch III.2 Kiến nghị Do đặc điểm TNNM có tính biến động cao nên phương án quy hoạch cần rà soát, điều chỉnh định kỳ để đảm bảo tính khả thi quy hoạch Đầu tư phát triển cơng trình trữ nước thăm dị tìm kiếm nguồn nước đặc biệt khu vực vùng núi cao khan nước để khai thác hiệu nguồn nước địa phương góp phần phát triển kinh tế, xã hội đồng thời ổn định dân cư, xóa bỏ tình trạng du canh, du cư Trong giai đoạn đầu cần nâng cao nhận thức người dân việc tuân thủ Luật Tài nguyên nước, hoàn thiện máy tổ chức chuyên trách lĩnh vực tài nguyên nước Tiến hành giải pháp bảo vệ nguồn nước khỏi ô nhiễm, cạn kiệt (đặc biệt sông Nậm Rốm vùng đầu nguồn) Xây dựng sở liệu thống tăng cường trao đổi thông tin TNN liệu liên quan phục vụ giám sát, đạo quản lý khắc phục giảm thiểu tác động tình trạng suy giảm nguồn nước đến đời sống phát triển KT-XH, bảo vệ môi trường Để đảm bảo cho nhu cầu sử dụng nước cho ngành cần khảo sát chi tiết cơng trình khai thác nước mặt, nước ngầm Qua đó, tiến hành nâng cấp, sửa chữa, trám lấp cơng trình bị xuống cấp hư hỏng Xây dựng cơng trình khai thác sử dụng TNN nhằm đảm bảo cho nhu cầu khai thác, sử dụng, bảo vệ hiệu TNN Do hạn chế tài liệu khí tượng thủy văn, việc đánh giá tài nguyên nước hạn chế Trong quy hoạch đưa số lượng cơng trình sơ dung tích trữ nước cơng trhìn điều hịa giai đoạn thực cần phải tiếp thu chủ trương tình hình cho phù hợp với biến động qua trình phát triển kinh tế xã hội cần có khảo sát đo đạc cụ thể để xác định quy mô nhiệm vụ công trình điều tiết 40 ...UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN BÁO CÁO TÓM TẮT DỰ ÁN QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035 (Kèm theo tờ trình số TTr-UBND ngày tháng năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện. .. chỉnh ? ?Dự án Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên đến năm 2020” theo tên, kỳ quy hoạch điều chỉnh “Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Điện Biên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035? ??... 29 tháng năm 2015 Bộ tài nguyên Môi trường quy định kỹ thuật quy hoạch tài nguyên nước Sản phẩm Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Điện Biên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 gồm: Báo cáo thuyết