1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

80 Câu hỏi đáp về phòng, chống tham nhũng kỳ 3

68 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

80 Câu hỏi đáp phòng, chống tham nhũng kỳ I Quy định phòng, chống rửa tiền Câu Nguyên tắc phòng, chống rửa tiền pháp luật quy định nào? Trả lời: Nguyên tắc phòng, chống rửa tiền quy định Điều Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012 sau: - Việc phòng, chống rửa tiền phải thực theo quy định pháp luật sở bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia; bảo đảm hoạt động bình thường kinh tế, đầu tư; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân; chống lạm quyền, lợi dụng việc phòng, chống rửa tiền để xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân có liên quan - Các biện pháp phòng, chống rửa tiền phải thực đồng bộ, kịp thời; hành vi rửa tiền phải xử lý nghiêm minh Câu Ngày nay, tượng lợi dụng hoạt động ngân hàng để rửa tiền phổ biến Xin hỏi Nhà nước có sách đề phịng, chống tượng này? Trả lời: Ngày nay, trước phát triển khoa học công nghệ, việc lợi dụng hoạt động kinh doanh, thương mại, ngân hàng để rửa tiền số đối tượng lợi dụng nhằm rửa tiền phạm tội mà có (như tiền nhận hối lộ, tham nhũng, tiền mua bán ma túy…) Để ngăn chặn tượng này, Luật phòng, chống rửa tiền quy định: - Phòng, chống rửa tiền trách nhiệm Nhà nước quan nhà nước Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước tham gia, hợp tác, tài trợ cho hoạt động phòng, chống rửa tiền - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân tham gia phòng, chống rửa tiền - Ban hành sách thúc đẩy hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền - Tổ chức, cá nhân có thành tích cơng tác phịng, chống rửa tiền Nhà nước khen thưởng (Điều Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012) Câu Đề nghị cho biết, pháp luật quy định hành vi bị cấm để phòng, chống rửa tiền? Trả lời: Trong lĩnh vực phịng, chống rửa tiền, pháp luật quy định 07 nhóm hành vi bị nghiêm cấm gồm: - Tổ chức, tham gia tạo điều kiện thực hành vi rửa tiền - Thiết lập trì tài khoản vơ danh tài khoản sử dụng tên giả - Thiết lập trì quan hệ kinh doanh với ngân hàng thành lập quốc gia vùng lãnh thổ khơng có diện hữu hình quốc gia vùng lãnh thổ khơng chịu quản lý, giám sát quan quản lý có thẩm quyền - Cung cấp trái phép dịch vụ nhận tiền mặt, séc, công cụ tiền tệ khác công cụ lưu trữ giá trị thực toán cho người thụ hưởng địa điểm khác - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn phòng, chống rửa tiền xâm hại quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân - Cản trở việc cung cấp thơng tin phục vụ cơng tác phịng, chống rửa tiền - Đe dọa, trả thù người phát hiện, cung cấp thông tin, báo cáo, tố cáo hành vi rửa tiền (Điều Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012) Câu Tổ chức tài phải áp dụng biện pháp để nhận biết khách hàng đối tượng có nghi ngờ thực hành vi rửa tiền? Trả lời: Các dấu hiệu nhận biết khách hàng đối tượng có nghi ngờ thực hành vi rửa tiền quy định Điều Luật phịng, chống rửa tiền năm 2012 Theo đó, tổ chức tài phải áp dụng biện pháp nhận biết khách hàng trường hợp sau: -Khách hàng mở tài khoản thiết lập giao dịch với tổ chức tài chính; - Khách hàng thực giao dịch khơng thường xun có giá trị lớn thực giao dịch chuyển tiền điện tử mà thiếu thông tin tên, địa chỉ, số tài khoản người khởi tạo; - Có nghi ngờ giao dịch bên liên quan đến giao dịch có liên quan đến hoạt động rửa tiền; - Có nghi ngờ tính xác tính đầy đủ thơng tin nhận biết khách hàng thu thập trước Câu Ông A đề nghị Công ty Môi giới địa ốc X mơi giới bất động sản vị trí có quy hoạch làm cơng viên cơng cộng Cơng ty Môi giới địa ốc X băn khoăn ông A có ý định nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ hộ gia đình có quyền sử dụng đất dù biết đất nằm quy hoạch làm công viên? Trường hợp Công ty môi giới địa ốc X có phải áp dụng biện pháp nhận biết khách hàng nghi ngờ thực hành vi rửa tiền không? Trả lời: Trong trường hợp trên, Công ty môi giới địa ốc X phải áp dụng biện pháp nhận biết khách hàng theo quy định Khoản Điều Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012 sau: - Tổ chức, cá nhân kinh doanh trò chơi có thưởng, casino; dịch vụ quản lý bất động sản, môi giới bất động sản; sàn giao dịch bất động sản; kim loại quý đá quý; cung ứng dịch vụ cơng chứng, kế tốn; dịch vụ pháp lý luật sư, tổ chức hành nghề luật sư; địch vụ ủy thác đầu tư; dịch vụ thành lập, quản lý, điều hành doanh nghiệp; dịch vụ cung cấp giám đốc, thư ký giám đốc doanh nghiệp cho bên thứ ba phải tiến hành biện pháp nhận biết khách hàng khách hàng có giao dịch có giá trị lớn; - Tổ chức, cá nhân kinh doanh ngành nghề trị chơi có thưởng, casino; dịch vụ quản lý bất động sản, môi giới bất động sản; sàn giao dịch bất động sản; kim loại quý đá q; cung ứng dịch vụ cơng chứng, kế tốn; dịch vụ pháp lý luật sư, tổ chức hành nghề luật sư; địch vụ ủy thác đầu tư; dịch vụ thành lập, quản lý, điều hành doanh nghiệp; dịch vụ cung cấp giám đốc, thư ký giám đốc doanh nghiệp cho bên thứ ba có trách nhiệm áp dụng biện pháp nhận biết khách hàng cung cấp dịch vụ môi giới mua, bán quản lý bất động sản cho khách hàng; - Tổ chức, cá nhân kinh doanh ngành nghề kim loại quý đá quý có trách nhiệm áp dụng biện pháp nhận biết khách hàng trường hợp khách hàng có giao dịch mua, bán kim loại quý, đá quý có giá trị lớn tiền mặt; - Tổ chức, cá nhân kinh doanh ngành nghề cung ứng dịch vụ công chứng, kế toán; dịch vụ pháp lý luật sư, tổ chức hành nghề luật sư có trách nhiệm áp dụng biện pháp nhận biết khách hàng thay mặt khách hàng chuẩn bị điều kiện để thực giao dịch thay mặt khách hàng thực giao dịch chuyển giao quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà; quản lý tiền, chứng khoán tài sản khác khách hàng; quản lý tài khoản khách hàng ngân hàng, cơng ty chứng khốn; điều hành, quản lý hoạt động công ty khách hàng; tham gia vào hoạt động mua, bán tổ chức kinh doanh; - Dịch vụ ủy thác đầu tư; dịch vụ thành lập, quản lý, điều hành doanh nghiệp; dịch vụ cung cấp giám đốc, thư ký giám đốc doanh nghiệp cho bên thứ ba có trách nhiệm áp dụng biện pháp nhận biết khách hàng cung ứng dịch vụ thành lập công ty; cung cấp giám đốc, thư ký giám đốc doanh nghiệp; cung cấp văn phòng đăng ký, địa địa điểm kinh doanh; cung cấp dịch vụ đại diện cho công ty; dịch vụ ủy thác đầu tư; dịch vụ cung cấp người đại diện cho cổ đông Câu Xin hỏi, áp dụng biện pháp nhận biết khách hàng, tổ chức tài tổ chức cá nhân kinh doanh ngành nghề phi tài phải nắm thơng tin khách hàng? Trả lời: Điều Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012 quy định thông tin nhận biết khách hàng gồm nội dung sau: - Đối với khách hàng cá nhân người Việt Nam: họ tên; ngày, tháng, năm sinh; quốc tịch; nghề nghiệp, chức vụ; số điện thoại, số chứng minh nhân dân số hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp; địa nơi đăng ký thường trú nơi - Đối với khách hàng cá nhân người nước ngoài: họ tên; ngày, tháng, năm sinh; quốc tịch; nghề nghiệp, chức vụ; số hộ chiếu, ngày cấp, nơi cấp, thị thực nhập cảnh; địa nơi đăng ký cư trú nước địa nơi đăng ký cư trú Việt Nam; - Đối với khách hàng tổ chức: tên giao dịch đầy đủ viết tắt; địa đặt trụ sở chính; số điện thoại, số fax; lĩnh vực hoạt động, kinh doanh; thông tin người thành lập, đại diện cho tổ chức bao gồm thông tin quy định điểm a khoản - Mục đích khách hàng mối quan hệ với đối tượng báo cáo Câu Đề nghị cho biết tổ chức tài tổ chức cá nhân kinh doanh ngành nghề phi tài phải áp dụng biện pháp xác minh thông tin nhận biết khách hàng nào? Trả lời: Theo quy định Điều 11 Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012 tổ chức tài tổ chức cá nhân kinh doanh ngành nghề phi tài đối tượng phải báo cáo phải áp dụng biện pháp xác minh thông tin nhận biết khách hàng sau: - Đối tượng báo cáo sử dụng tài liệu, liệu để xác minh thông tin nhận biết khách hàng bao gồm: + Đối với khách hàng cá nhân: chứng minh nhân dân, hộ chiếu thời hạn sử dụng giấy tờ khác quan có thẩm quyền cấp; + Đối với khách hàng tổ chức: Giấy phép định thành lập; định đổi tên gọi, chia tách, sáp nhập; giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; định bổ nhiệm hợp đồng thuê Tổng giám đốc (Giám đốc), Kế toán trưởng - Đối tượng báo cáo thơng qua tổ chức, cá nhân khác có quan hệ với khách hàng; thơng qua quan quản lý quan nhà nước có thẩm quyền khác để thu thập thơng tin đối chiếu với thông tin khách hàng cung cấp - Đối tượng báo cáo thuê tổ chức khác để xác minh thông tin nhận biết khách hàng Trường hợp đối tượng báo cáo phải bảo đảm tổ chức thuê thực quy định nhận biết cập nhật thông tin khách hàng chịu trách nhiệm nhận biết cập nhật thông tin khách hàng Câu Việc xác định chủ sở hữu hưởng lợi từ giao dịch đáng ngờ dựa tiêu chí nào? Trả lời: Việc xác định chủ sở hữu hưởng lợi từ giao dịch đáng ngờ dựa tiêu chí quy định Điều Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 04/10/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống rửa tiền năm năm 2012 - Cá nhân sở hữu thực tế tài khoản giao dịch: Chủ tài khoản, đồng chủ tài khoản người chi phối hoạt động, thụ hưởng tài khoản, giao dịch đó; - Cá nhân có quyền chi phối pháp nhân: Cá nhân nắm giữ từ 10% trở lên vốn điều lệ pháp nhân đó; cá nhân nắm giữ từ 20% trở lên vốn điều lệ tổ chức góp 10% vốn pháp nhân đó; chủ doanh nghiệp tư nhân; cá nhân khác thực tế chi phối pháp nhân đó; - Cá nhân có quyền chi phối ủy thác đầu tư, thỏa thuận ủy quyền: Cá nhân ủy thác, ủy quyền; cá nhân có quyền chi phối cá nhân, pháp nhân tổ chức ủy thác, ủy quyền - Đối với khách hàng tổ chức nước tổ chức có nhiều bên tham gia góp vốn cá nhân, tổ chức nước ngoài, đối tượng báo cáo phải xác minh bổ sung thông tin nhận biết cá nhân tổ chức nước ngồi cách sử dụng tài liệu, liệu quan nước ngồi có thẩm quyền cấp Câu Đề nghị cho biết, việc phân loại khách hàng theo mức độ rủi ro thực nào? Trả lời: Theo quy định Điều 12 Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012, đối tượng báo cáo phải xây dựng quy định phân loại khách hàng sở theo loại khách hàng, loại sản phẩm, dịch vụ khách hàng sử dụng, nơi cư trú nơi đặt trụ sở khách hàng Cụ thể yếu tố sau: - Loại khách hàng: Người cư trú không cư trú; tổ chức cá nhân; khách hàng thuộc không thuộc danh sách đen, danh sách cảnh báo; lĩnh vực, phương thức hoạt động, kinh doanh - Loại sản phẩm, dịch vụ khách hàng sử dụng bao gồm dự kiến sử dụng: Dịch vụ tiền mặt chuyển khoản; dịch vụ toán chuyển tiền, đổi tiền; dịch vụ môi giới, ủy thác, ủy quyền; dịch vụ bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ - Vị trí địa lý nơi khách hàng cư trú có trụ sở chính: Các nước danh sách cấm vận nêu Nghị Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc; nước danh sách công khai không tuân thủ tuân thủ không đầy đủ khuyến nghị chống rửa tiền chống tài trợ khủng bố Lực lượng đặc nhiệm tài cơng bố định kỳ; quốc gia vùng, lãnh thổ được, nhận định có nhiều hoạt động ma túy, tham nhũng, rửa tiền Đối với khách hàng có mức độ rủi ro thấp, đối tượng báo cáo áp dụng biện pháp nhận biết khách hàng mức độ thấp phải bảo đảm thu thập đầy đủ thông tin khách hàng Đối với khách hàng, giao dịch có mức độ rủi ro cao, việc thực biện pháp nhận biết, đối tượng báo cáo phải áp dụng biện pháp đánh giá tăng cường Câu 10 Đề nghị cho biết Nhà nước thực biện pháp khách nước ngồi cá nhân có ảnh hưởng trị việc phòng, chống rửa tiền? Trả lời: Một số cá nhân có ảnh hưởng trị thực giao dịch qua ngân hàng đối tượng chịu giám sát tăng cường nhằm chống hoạt động rửa tiền, hoạt động tài trợ cho khủng bố Điều 13 Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012 quy định: Khách hàng nước ngồi cá nhân có ảnh hưởng trị người giữ chức vụ cấp cao quan, tổ chức hữu quan nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thơng báo danh sách khách hàng nước ngồi cá nhân có ảnh hưởng trị sở khuyến nghị tổ chức quốc tế phòng, chống rửa tiền Đối tượng báo cáo phải có hệ thống quản lý rủi ro để xác định khách hàng nước cá nhân có ảnh hưởng trị áp dụng biện pháp sau: - Xây dựng quy chế kiểm soát nội việc mở tài khoản thiết lập giao dịch khách hàng chủ sở hữu hưởng lợi xác định cá nhân có ảnh hưởng trị; - Thực biện pháp nhằm nhận biết nguồn gốc tài sản khách hàng; - Tăng cường giám sát khách hàng quan hệ kinh doanh với khách hàng Các biện pháp phải áp dụng khách hàng cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh ruột, chị ruột, em ruột cá nhân người nước ngồi có ảnh hưởng trị Câu 11 Ông C chủ doanh nghiệp kinh doanh nội thất, yêu cầu ngân hàng công thương B chuyển số tiền sang đối tác có tài khoản ngân hàng Thụy Sỹ Hỏi ngân hàng công thương B thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý với ngân hàng đối tác nước phải áp dụng biện pháp để phòng, chống rửa tiền? Trả lời: Theo quy định Điều 14 Luật phịng chống rửa tiền năm 2012 ngân hàng cơng thương B (gọi đối tượng báo cáo theo quy định khoản Điều Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012) thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý với ngân hàng đối tác nước phải áp dụng biện pháp sau đây: Thu thập thông tin ngân hàng đối tác để biết đầy đủ chất kinh doanh, uy tín ngân hàng đối tác bảo đảm ngân hàng đối tác phải chịu giám sát, quản lý quan quản lý có thẩm quyền nước ngồi; Đánh giá việc thực biện pháp phòng, chống rửa tiền ngân hàng đối tác; Phải chấp thuận Tổng giám đốc (Giám đốc) người ủy quyền đối tượng báo cáo trước thiết lập quan hệ ngân hàng đại lý; Trong trường hợp khách hàng ngân hàng đối tác tốn thơng qua tài khoản ngân hàng đối tác mở đối tượng báo cáo, đối tượng báo cáo phải bảo đảm ngân hàng đối tác thực đầy đủ việc nhận biết, cập nhật thơng tin khách hàng có khả cung cấp thông tin nhận biết khách hàng theo yêu cầu đối tượng báo cáo Câu 12 Tôi biết giao dịch liên quan tới công nghệ giao dịch sử dụng công nghệ cho phép khách hàng thực giao dịch mà không cần gặp mặt trực tiếp nhân viên ngân hàng Vậy xin hỏi, giao dịch để tránh rủi ro phòng ngừa việc rửa tiền pháp luật có quy định để quản lý giao dịch liên quan tới cơng nghệ mới? Trả lời: Để phòng, chống việc rửa tiền giao dịch liên quan tới công nghệ mới, Điều 15 Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012 quy định đối tượng báo cáo phải ban hành quy trình nhằm mục đích: a) Phát hiện, ngăn chặn việc sử dụng công nghệ vào việc rửa tiền; b) Quản lý rủi ro rửa tiền thiết lập giao dịch với khách hàng sử dụng công nghệ không gặp mặt trực tiếp Đồng thời để quản lý rủi ro, Khoản Điều Nghị định số 116/2013/NĐCP ngày 04/10/2013 quy định chi tiết thi hành Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012 quy định cung cấp dịch vụ liên quan tới công nghệ cho phép khách hàng thực giao dịch mà không cần gặp mặt trực tiếp nhân viên đối tượng báo cáo phải thực yêu cầu sau: a) Gặp mặt trực tiếp khách hàng lần đầu thiết lập mối quan hệ yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin theo quy định Điều Nghị định số 116/2013/NĐ-CP b) Xây dựng quy trình đánh giá rủi ro rửa tiền cung cấp dịch vụ sử dụng cơng nghệ Quy trình tối thiểu phải bao gồm nội dung sau: Xác định mô rủi ro rửa tiền phát sinh giao dịch áp dụng công nghệ mới; đưa biện pháp phù hợp để phòng ngừa giảm thiểu rủi ro phát sinh Câu 13 Những giao dịch lĩnh vực ngân hàng phải giám sát đặc biệt để phòng, chống rửa tiền? Trả lời: Điều 16 Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012 quy định đối tượng báo cáo phải giám sát đặc biệt giao dịch sau đây: a) Giao dịch với giá trị lớn bất thường phức tạp; b) Giao dịch với tổ chức, cá nhân quốc gia, vùng lãnh thổ nằm danh sách Lực lượng đặc nhiệm tài cơng bố nhằm chống rửa tiền danh sách cảnh báo Tổ chức tín dụng tổ chức lại theo quy định Điều 153 Luật Các tổ chức tín dụng; Công ty con, công ty liên kết, đơn vị trực thuộc tổ chức tín dụng có dấu hiệu ảnh hưởng đến an toàn, lành mạnh tổ chức tín dụng; Đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng thuộc diện yếu cần phải xử lý, cấu lại; Đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động mức độ an tồn, lành mạnh đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng để làm sở áp dụng biện pháp xử lý, bảo đảm an toàn; Trường hợp nội dung tra, giám sát vượt khả thực Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng; Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng phải thực kiểm tốn phải tốn chi phí kiểm tốn Câu 68 Trình tự, thủ tục thực yêu cầu thực việc kiểm toán độc lập pháp luật quy định nào? Trả lời: Trình tự, thủ tục thực yêu cầu thực việc kiểm toán độc lập quy định Khoản 2, Điều Thông tư số 03/2015/TT-NHNN ngày 20/3/2015 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 26/2014/NĐ-CP sau: Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng có văn trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt yêu cầu đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng thực kiểm toán độc lập, văn nêu rõ tối thiểu vấn đề: Mục đích, u cầu kiểm tốn, phạm vi, nội dung kiểm toán, thời gian kiểm toán, thời hạn nộp báo cáo kiểm toán Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng có văn yêu cầu đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng thực việc kiểm toán độc lập theo nội dung Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh để trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (qua Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) phê duyệt yêu cầu đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng thực kiểm toán độc lập, văn nêu rõ tối thiểu vấn đề: Mục đích, u cầu kiểm tốn, phạm vi, nội dung kiểm toán, thời gian kiểm toán, thời hạn nộp báo cáo kiểm toán, đơn vị thuộc Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng nhận kết kiểm toán Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thông báo đến Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (thông báo qua Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh) Trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận thông báo, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng nước chi nhánh có văn yêu cầu đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng thực việc kiểm toán độc lập theo nội dung Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thực kiểm toán, đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng yêu cầu thực kiểm toán độc lập phải tổ chức th cơng ty kiểm tốn độc lập kiểm tốn theo yêu cầu Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng; thời hạn 05 ngày kể từ ngày có kết kiểm toán, đối tượng yêu cầu thực kiểm toán phải nộp trực tiếp gửi qua đường bưu điện kết kiểm toán độc lập cho đơn vị thuộc Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng giao đơn vị nhận kết kiểm toán Câu 69 Do tính chất đặc biệt Ngành ngân hàng, nên phép tra ngân hàng đột xuất ngân hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật phải không? Trả lời: Theo quy định pháp luật việc tra ngân hàng đột xuất khơng tiến hành phát ngân hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật mà tiến hành phát ngân hàng có dấu hiệu phát sinh rủi ro, nguy đe dọa an toàn, lành mạnh đối tượng tra ngân hàng, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao Cụ thể: Theo quy định Điều 15 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP nội dung hình thức tra ngân hàng nội dung tra ngân hàng bao gồm: - Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng, quy định khác pháp luật có liên quan, việc thực quy định giấy phép Ngân hàng Nhà nước cấp; - Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, lực quản trị rủi ro tình hình tài đối tượng tra ngân hàng; xem xét, đánh giá rủi ro tiềm ẩn, chất lượng hiệu hệ thống quản trị, điều hành, hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ, hệ thống quản trị rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, bao gồm việc nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, giám sát rủi ro, kiểm soát giảm thiểu, xử lý rủi ro thông qua việc xem xét yếu tố tác động đến an toàn hoạt động, chất lượng, hiệu quản trị rủi ro, khả chống đỡ rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; - Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng; - Kiến nghị, yêu cầu đối tượng tra ngân hàng có biện pháp hạn chế, giảm thiểu xử lý rủi ro để bảo đảm an tồn hoạt động ngân hàng phịng ngừa, ngăn chặn hành vi dẫn đến vi phạm pháp luật; - Phát hiện, ngăn chặn xử lý theo thẩm quyền; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật Về hình thức tra ngân hàng có 02 hình thức là: Thanh tra theo kế hoạch tiến hành theo kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt tra đột xuất tiến hành phát đối tượng tra ngân hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật, phát sinh rủi ro, nguy đe dọa an toàn, lành mạnh đối tượng tra ngân hàng, theo yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng, phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tài trợ khủng bố Thủ trưởng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giao Câu 70 Việc xây dựng Kế hoạch tra ngân hàng hàng năm pháp luật quy định nào? Trả lời: Điều 17 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP quy định việc xây dựng phê duyệt kế hoạch tra năm sau: Chậm vào ngày 15 tháng 11 năm, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng vào định hướng chương trình tra, hướng dẫn Tổng Thanh tra Chính phủ yêu cầu công tác quản lý Ngân hàng Nhà nước trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt kế hoạch tra năm Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng Thông đốc Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm xem xét, phê duyệt kế hoạch tra năm Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng chậm vào ngày 25 tháng 11 năm Chậm vào ngày 10 tháng 12 năm, Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh vào kế hoạch tra hàng năm Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng yêu cầu công tác quản lý Ngân hàng Nhà nước chi nhánh trình Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh phê duyệt kế hoạch tra năm Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh báo cáo Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh có trách nhiệm xem xét, phê duyệt kế hoạch tra năm Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh chậm vào ngày 20 tháng 12 năm Trường hợp cần điều chỉnh kế hoạch tra năm Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng có văn đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt điều chỉnh kế hoạch tra Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận văn đề nghị Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm xem xét, định Trường hợp cần điều chỉnh kế hoạch tra năm Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh có văn đề nghị Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh phê duyệt điều chỉnh kế hoạch tra Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận văn đề nghị Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh có trách nhiệm xem xét, định Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh báo cáo Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng nội dung điều chỉnh kế hoạch tra năm Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh phê duyệt Trường hợp điều chỉnh kế hoạch tra năm Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh có ảnh hưởng đến kế hoạch tra Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh phải báo cáo Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận trước phê duyệt điều chỉnh kế hoạch tra năm Kế hoạch tra năm Điều gửi cho Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, đối tượng tra ngân hàng quan, tổ chức có liên quan Câu 71 Tại nơi chưa có Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng cá nhân, tổ chức có thẩm quyền Quyết định tra thành lập đoàn tra ngân hàng? Trả lời: Điều 18 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP quy định thẩm quyền định tra tra lại ngân hàng sau: Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng, Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh định tra thành lập đoàn tra Khi xét thấy cần thiết, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh (nơi chưa có Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng) định tra thành lập đoàn tra Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng định tra lại vụ việc Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng, Chánh Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; vụ việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh kết luận phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Thống đốc Ngân hàng Nhà nước giao Đối chiếu với quy định nơi chưa có Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh định tra thành lập đoàn tra Câu 72 Cơ quan tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước tiến hành tra đột xuất Quỹ tín dụng nhân dân X để làm rõ việc Quỹ tín dụng nhân dân X cho vay vượt trần lãi suất quy định Giám đốc, ban điều hành Quỹ có dấu hiệu sai phạm quản lý quỹ tín dụng Do vụ việc phức tạp nên đồn tra đề xuất kéo dài thời hạn tra 70 ngày Thời hạn tra hết mà chưa có định gia hạn Trường hợp việc tra tiếp tục hay phải dừng lại? Trả lời: Theo quy định Điều 19 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP thời hạn tra thì: Thời hạn thực tra Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng tiến hành không 45 ngày, trường hợp phức tạp kéo dài đến 70 ngày Trường hợp cần kéo dài thời hạn thực tra 70 ngày, Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng báo cáo để Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ định Thời hạn tra tính từ ngày cơng bố định tra đến ngày kết thúc việc tra nơi tra Việc kéo dài thời hạn tra người định tra định, trường hợp kéo dài 70 ngày phải theo định Thủ tướng Chính phủ Đồng thời Khoản Điều Thông tư số 03/2015/TT-NHNN quy định trường hợp Thủ tướng Chính phủ chưa định gia hạn thời gian tra mà thời hạn tra hết đồn tra tạm dừng việc tra nơi tra; thời gian tạm dừng việc tra khơng tính vào thời gian tra gia hạn Khi Thủ tướng Chính phủ định gia hạn thời gian tra, đoàn tra tiếp tục việc tra nơi tra; trường hợp Thủ tướng Chính phủ khơng đồng ý gia hạn thời gian tra đồn tra phải kết thúc việc tra nơi tra thực công việc việc kết thúc tra theo quy trình tiến hành tra theo quy định pháp luật Đối chiếu với quy định trên, thời hạn tra hết mà chưa có định gia hạn đồn tra phải tạm dừng việc tra nơi tra Câu 73 Trách nhiệm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc báo cáo kết tra kết luận tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài? Trả lời: Điều 20 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP quy định báo cáo kết tra kết luận tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước sau: Chậm 25 ngày, kể từ ngày kết thúc tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Trưởng đồn tra phải có văn báo cáo kết tra, trừ trường hợp nội dung kết luận tra phải chờ kết luận chun mơn quan, tổ chức có thẩm quyền Căn báo cáo kết tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, nội dung giải trình đối tượng tra ngân hàng (nếu có), chậm 25 ngày kể từ ngày nhận báo cáo kết tra, người định tra phải ký ban hành kết luận tra, trừ trường hợp nội dung kết luận tra phải chờ kết luận chun mơn quan, tổ chức có thẩm quyền Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn nội dung báo cáo kết tra, nội dung kết luận tra xử lý sau tra tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Như vậy, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có trách nhiệm hướng dẫn nội dung báo cáo kết tra, nội dung kết luận tra xử lý sau tra tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Câu 74 Pháp luật quy định tra lĩnh vực phòng, chống rửa tiền, bảo hiểm tiền gửi tra lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước? Trả lời: Điều 21 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP quy định tra phòng, chống rửa tiền, bảo hiểm tiền gửi tra lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước sau: Thanh tra phòng, chống rửa tiền thực theo quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền pháp luật tra Thanh tra bảo hiểm tiền gửi thực theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi pháp luật tra Thanh tra lĩnh vực khác thuộc phạm vi quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước thực theo quy định pháp luật có liên quan pháp luật tra Câu 75 Sau kết thúc việc tra ngân hàng, thời hạn Đồn tra phải gửi kết luận tra đến quan có thẩm quyền? Trả lời: Điều 22 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP quy định thời hạn gửi kết luận tra công khai kết luận tra sau: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ký kết luận tra, kết luận tra phải gửi sau: a) Đối với tra Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tiến hành kết luận tra phải gửi Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Tổng Thanh tra Chính phủ, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, đối tượng tra ngân hàng, Thủ trưởng quan quản lý cấp trực tiếp đối tượng tra ngân hàng (nếu có) quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; b) Đối với tra Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tiến hành kết luận tra phải gửi Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh, đối tượng tra ngân hàng, Thủ trưởng quan quản lý cấp trực tiếp đối tượng tra ngân hàng (nếu có) quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Kết luận tra phải công khai, trừ nội dung kết luận tra thuộc bí mật nhà nước nội dung nhạy cảm mà việc cơng bố ảnh hưởng đến an tồn hoạt động đối tượng tra ngân hàng Người ký kết luận tra định nội dung kết luận tra công khai chịu trách nhiệm việc công khai kết luận tra, trường hợp cần thiết báo cáo Thủ trưởng quan quản lý cấp xem xét, định Hình thức công khai kết luận tra thực theo quy định pháp luật Câu 76 Nội dung, hình thức giám sát ngân hàng pháp luật quy định nào? Trả lời: Nội dung, hình thức giám sát ngân hàng quy định Điều 23 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP sau: Nội dung giám sát ngân hàng: a) Thu thập, tổng hợp xử lý tài liệu, thông tin, liệu đối tượng giám sát ngân hàng theo yêu cầu giám sát; kết hợp giám sát an toàn toàn hệ thống tổ chức tín dụng với giám sát an tồn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; b) Xem xét, theo dõi tình hình chấp hành quy định an toàn hoạt động ngân hàng quy định khác pháp luật có liên quan; việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý tra khuyến nghị, cảnh báo giám sát ngân hàng; c) Phân tích, đánh giá thường xun tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành mức độ rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, rủi ro mang tính hệ thống; thực xếp hạng tổ chức tín dụng năm theo mức độ an tồn; d) Phát hiện, cảnh báo yếu tố tác động, xu hướng biến động tiêu cực, rủi ro gây an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước hệ thống tổ chức tín dụng; rủi ro, nguy dẫn đến vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng; đ) Kiến nghị, đề xuất biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật đối tượng giám sát ngân hàng theo quy định pháp luật Hình thức giám sát ngân hàng: a) Giám sát ngân hàng tiến hành thường xuyên, liên tục thông qua giám sát an tồn vĩ mơ, giám sát an tồn vi mơ sử dụng phương pháp, tiêu chuẩn, công cụ giám sát hệ thống thông tin, báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định; b) Giám sát an tồn vi mơ hình thức giám sát an toàn đối tượng giám sát riêng lẻ, thực sở hệ thống xếp hạng, đánh giá đối tượng giám sát ngân hàng; hệ thống thơng tin, báo cáo phục vụ giám sát an tồn vi mơ; chuẩn mực an tồn; hệ thống quy trình, cơng cụ, tiêu chuẩn kỹ phân tích tài chính, hoạt động; đánh giá, giám sát cảnh báo loại rủi ro, vi phạm pháp luật đối tượng giám sát ngân hàng; c) Giám sát an tồn vĩ mơ hình thức giám sát an tồn tồn hệ thống tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực sở hệ thống tiêu phản ánh mức độ lành mạnh tài an tồn hoạt động; hệ thống thơng tin, báo cáo phục vụ phân tích giám sát an tồn vĩ mơ; hệ thống phương pháp, cơng cụ, quy trình phân tích, giám sát, cảnh báo an toàn, ổn định hệ thống tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; báo cáo định kỳ đột xuất an toàn ổn định hệ thống Câu 77 Xin cho biết mối quan hệ tra ngân hàng với giám sát ngân hàng? Trả lời: Điều 24 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP quy định mối quan hệ phối hợp tra ngân hàng với giám sát ngân hàng sau: Kết giám sát ngân hàng xây dựng kế hoạch tra năm xác định phạm vi, đối tượng, nội dung tra ngân hàng Căn kết giám sát ngân hàng, người có thẩm quyền định tra đối tượng tra ngân hàng Kết tra triển khai hoạt động giám sát ngân hàng thích hợp Câu 78 Ngân hàng M muốn mở thêm chi nhánh hai tỉnh không Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp nhận, lý Ngân hàng M vi phạm pháp luật tiền tệ bị phạt vi phạm hành chính, biện pháp xử lý bổ sung hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động Ngân hàng M muốn hỏi, Ngân hàng M bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật, biện pháp xử lý bổ sung quy định hạn chế mở rộng phạm vi hoạt động không cấm mở rộng phạm vi hoạt động Vậy Ngân hàng Nhà nước trả lời có quy định pháp luật không? Trả lời: Ngân hàng Nhà nước không đồng ý cho Ngân hàng M mở thêm chi nhánh 02 tỉnh có theo quy định pháp luật Muốn mở thêm chi nhánh, Ngân hàng M phải khắc phục hết hậu hành vi vi phạm pháp luật gây Cụ thê: Theo quy định Điều 25 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP quy định biện pháp xử lý giám sát ngân hàng tùy theo mức độ an tồn, lành mạnh vi phạm pháp luật đối tượng giám sát ngân hàng, Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng áp dụng biện pháp xử lý sau đây: Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước người Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền áp dụng biện pháp xử lý đối tượng tra, giám sát ngân hàng như: Đối tượng tra, giám sát ngân hàng vi phạm pháp luật tiền tệ ngân hàng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật; Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp xử lý sau đối tượng tra, giám sát ngân hàng: a) Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng tài sản; b) Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô địa bàn hoạt động; c) Hạn chế, đình chỉ, tạm đình hoạt động ngân hàng; d) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải tăng vốn điều lệ để đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; đ) Yêu cầu tổ chức tín dụng phải chuyển nhượng vốn điều lệ vốn cổ phần; cổ đông lớn, cổ đơng nắm quyền kiểm sốt, chi phối phải chuyển nhượng cổ phần; e) Quyết định giới hạn tăng trưởng tín dụng tổ chức tín dụng trường hợp cần thiết bảo đảm an toàn cho tổ chức tín dụng hệ thống tổ chức tín dụng; g) Áp dụng tỷ lệ an toàn cao mức quy định Kiến nghị cấp có thẩm quyền đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt, áp dụng biện pháp cấu lại theo quy định pháp luật Yêu cầu đối tượng giám sát ngân hàng thực chế độ báo cáo theo yêu cầu Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước người Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền định thành lập tổ giám sát đề theo dõi, giám sát đối tượng giám sát ngân hàng Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước người Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền đình chỉ, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật hoạt động gây an toàn hoạt động đối tượng giám sát ngân hàng Kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước người Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ủy quyền áp dụng biện pháp kiểm soát giao dịch tiềm ẩn rủi ro hạn chế tăng trưởng, mở rộng quy mô, hoạt động ảnh hưởng đến an toàn hoạt động đối tượng giám sát ngân hàng Kiến nghị cấp có thẩm quyền đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành xử lý cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật gây nguy an toàn hoạt động cho đối tượng giám sát ngân hàng; kiến nghị cấp có thẩm quyền khơng bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cho việc, chấm dứt hợp đồng lao động xử lý biện pháp khác cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật gây nguy an toàn hoạt động đối tượng giám sát ngân hàng Các biện pháp xử lý khác theo quy định pháp luật Câu 79 Việc giám sát ngành Ngân hàng thực dựa nào? Trả lời: Theo quy định Điều 26 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP việc giám sát ngành Ngân hàng thực dựa sau: Văn quy phạm pháp luật điều chỉnh đối tượng giám sát ngân hàng Điều lệ văn bản, sách nội đối tượng giám sát ngân hàng Báo cáo tài chính, báo cáo nghiệp vụ, báo cáo hoạt động định kỳ Báo cáo thống kê Kết tra, kiểm tra, kiểm tốn Các thơng tin, tài liệu khác có liên quan theo quy định pháp luật Câu 80 Xin cho biết quyền, nghĩa vụ tra, giám sát ngành Ngân hàng hoạt động giám sát ngân hàng? Trả lời: Điều 27 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP quy định quyền, nghĩa vụ Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng hoạt động giám sát ngân hàng sau: Yêu cầu người quản lý, người điều hành, nhân viên đối tượng giám sát ngân hàng làm việc với Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan phục vụ cho giám sát ngân hàng; xem xét, đánh giá tài liệu, thông tin, liệu đối tượng giám sát ngân hàng cung cấp Xem xét, đánh giá hoạt động đối tượng giám sát ngân hàng, bao gồm hoạt động nước nước, hoạt động công ty mẹ, công ty con, công ty liên kết, đơn vị trực thuộc đối tượng giám sát ngân hàng ảnh hưởng đến đối tượng giám sát ngân hàng Cảnh báo, khuyến nghị rủi ro, an toàn hoạt động vi phạm pháp luật đối tượng giám sát ngân hàng Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu làm việc, trao đổi với đơn vị, cá nhân có liên quan đối tượng giám sát ngân hàng Yêu cầu đối tượng giám sát ngân hàng báo cáo, cung cấp định kỳ đột xuất thông tin, tài liệu cho việc giám sát; yêu cầu công ty mẹ, công ty con, công ty liên kết, đơn vị trực thuộc đối tượng giám sát ngân hàng tổ chức, cá nhân có liên quan đến nội dung giám sát ngân hàng cung cấp thông tin, tài liệu cho Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng để phục vụ cho hoạt động giám sát Khi cần thiết, yêu cầu đối tượng giám sát ngân hàng phải thực kiểm toán độc lập theo quy định Điều Nghị định số 26/2014/NĐ-CP Yêu cầu đối tượng giám sát ngân hàng kiến nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn xử lý rủi ro, vi phạm pháp luật đối tượng giám sát ngân hàng, sửa đổi, bổ sung, đình việc thi hành, hủy bỏ quy định trái pháp luật ảnh hưởng đến an toàn hoạt động ngân hàng Xử lý vi phạm hành đối tượng giám sát ngân hàng có hành vi vi phạm pháp luật theo quy định pháp luật; buộc đối tượng giám sát ngân hàng chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật nghiệp vụ, giao dịch có nguy gây an toàn tổn thất cho đối tượng giám sát ngân hàng Áp dụng biện pháp xử lý giám sát ngân hàng quy định Điều 25 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP 10 Quản lý, sử dụng thông tin, tài liệu phục vụ giám sát ngân hàng theo quy định pháp luật thỏa thuận với bên cung cấp 11 Áp dụng biện pháp giám sát phù hợp với mức độ rủi ro, an toàn hoạt động vi phạm pháp luật đối tượng giám sát ngân hàng 12 Tiến hành tra, kiểm tra đối tượng giám sát ngân hàng phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật, dấu hiệu rủi ro, khơng an tồn hoạt động 13 Chủ trì, phối hợp với quan, tổ chức, đơn vị có liên quan thực giám sát an tồn vĩ mơ, hạn chế rủi ro hệ thống, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống tổ chức tín dụng 14 Quyền, nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật ... định khoản 1, Điều cung cấp thông tin Câu 16 Ông Henry quốc tịch Anh muốn tài trợ số tiền 800 .000USD cho Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ sức khoẻ cộng đồng Hỏi, để tiếp nhận tài trợ bảo đảm tính... nước ngồi có ảnh hưởng trị Câu 11 Ơng C chủ doanh nghiệp kinh doanh nội thất, yêu cầu ngân hàng công thương B chuyển số tiền sang đối tác có tài khoản ngân hàng Thụy Sỹ Hỏi ngân hàng công thương... tượng báo cáo Câu 12 Tôi biết giao dịch liên quan tới công nghệ giao dịch sử dụng công nghệ cho phép khách hàng thực giao dịch mà không cần gặp mặt trực tiếp nhân viên ngân hàng Vậy xin hỏi, giao

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w