Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY SA NHÂN (Amomum xanthioides Wall) TRÊN CÁC GIÁ THỂ ĐẤT TẠI MÔ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2015-2019 Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY SA NHÂN (Amomum xanthioides Wall) TRÊN CÁC GIÁ THỂ ĐẤT TẠI MƠ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Lâm Nghiệp : K47-LN : Lâm nghiệp : 2015-2019 : ThS.Phạm Đức Chính Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp:“ Nghiên cứu sinh trưởng lồi sa nhân (Amomum xanthioides Wall) giá thể đất mơ hình khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun” cơng trình nghiên cứu khoa học thân em, cơng trình thực hướng dẫn Ths Phạm Đức Chính Những phần sử dụng tài liệu tham khảo khóa luận nêu rõ phần tài liệu tham khảo Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 13 tháng 06 năm 2019 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Ths Phạm Đức Chính Nguyễn Văn Huy XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên để sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Lâm nghiệp trường tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ cho em trình thực đề tài khóa luận Em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới Ths Phạm Đức Chính người trực tiếp hướng dẫn thực giúp đỡ em hồn thành đề tài khóa luận Em gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ em suốt trình học tập thời gian em thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, góp ý Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, để chun đề hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 13 tháng 06 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Văn Huy iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết phân tích mẫu đất 18 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống loài Sa nhân công thức 26 Bảng 4.2: Sinh trưởng đường kính lồi Sa nhân công thức 28 Bảng 4.3 Kết sinh trưởng đường kính lần đo 90 ngày lồi Sa nhân 30 Bảng 4.4 Sinh trưởng chiều cao lồi Sa nhân cơng thức 31 Bảng 4.5 Kết sinh trưởng chiều cao lần đo 90 ngày loài Sa nhân 33 Bảng 4.6 Động thái lồi Sa nhân cơng thức 34 Bảng 4.7 Động thái lần đo 90 ngày loài Sa nhân 35 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Kết tỷ lệ sống loài sa nhân cơng thức 26 Hình 4.2 Kết đường kính lồi sa nhân cơng thức 28 Hình 4.3 Kết chiều cao lồi sa nhân cơng thức 31 Hình 4.4 Kết khả lồi sa nhân công thức 34 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT D00 : Đường kính sát gốc LSNG : Lâm sản gỗ Hvn : Chiều cao vút vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nhiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ giới 2.2.1 Tình hình nghiên cứu lâm sản gỗ làm dược liệu giới5 2.2.2 Các nghiên cứu sa nhân 2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình nghiên cứu lâm sản gỗ làm dược liệu Việt Nam10 2.3.2 Các nghiên cứu Sa nhân 13 2.4 Khái quát số đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 17 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 20 vii 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp luận 21 3.4.2 Quá trình thu thập mẫu nghiên cứu bố trí thí nghiệm 22 3.4.3 Kỹ thuật trồng phương pháp chăm sóc 23 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1 Ảnh huởng công thức thí nghiệm đến tỷ lệ sống Sa nhân26 4.2 Sinh trưởng đường kính Sa nhân công thức 27 4.3 Sinh trưởng chiều cao lồi Sa nhân cơng thức 30 4.4 Động thái loài Sa nhân công thức 33 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.1.1 Về tỷ lệ sống 37 5.1.2 Về đường kính 37 5.1.3 Về chiều cao 38 5.1.4 Về động thái 38 5.2 Tồn 39 5.3 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm với nguồn tài nguyên động, thực vật rừng phong phú đa dạng Ngoài chức lưu giữ, cung cấp nguồn nước gỗ, rừng cung cấp nhiều lâm sản ngồi gỗ (LSNG) vơ đáng q Việc sản xuất phát triển sản phẩm lâm sản gỗ nước ta đóng vai trị quan trọng việc nâng cao đời sống cộng đồng người dân khu vực miền núi Đã từ lâu, lâm sản gỗ sử dụng đa mục đích nhiều lĩnh vực đời sống xã hội làm dược liệu, đồ trang sức, đồ gia dụng hàng thử công mỹ nghệ, thực phẩm, đóng vai trị quan trọng đời sống nhân dân Ở Việt Nam, tiềm LSNG lớn, đa dạng chủng loại, số lượng lẫn phân bố Tuy nhiên, ý tới khâu khai thác tự nhiên nên tới hầu hết rừng tự nhiên nước ta cịn LSNG có giá trị, người dân sinh sống gần rừng bắt đầu khai thác xâm lấn trái phép tài nguyên LSNG khu rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên để phục vụ cho sử dụng chỗ sử dụng làm hàng hóa bn bán gây tác động nghiêm trọng tới công tác bảo tồn phát triển rừng đặc biệt nay, nhu cầu thị trường nước nhiều loại LSNG quý Linh chi, Hà thủ ô, lớn Do giải pháp bảo tồn phát triển bền vững LSNG nâng cao nhận thức cho cộng đồng, tăng cường công tác quản lý nhà nước rừng, tạo nguồn thu nhập ổn định lâu dài từ nguồn LSNG cho người dân khu vực miền núi, nghiên cứu quy hoạch đầu tư phát triển lồi LSNG có giá trị kinh tế cao Trong năm gần đây, lồi Sa nhân khơng cịn xa lạ người dân khu vực miền núi Sa nhân biết đến loại dược liệu quý 34 Bảng 4.6 Động thái loài Sa nhân cơng thức Cơng thức thí nghiệm CT1 Động thái trung bình sau trồng Lần đo 30 Lần đo 60 Lần đo 90 ngày 0,73 3,78 7,71 Tăng trưởng 6,98 CT2 0,88 4,51 8,61 7,73 CT3 1,15 5,05 10,15 CT4 1,56 6,19 11,82 10,26 (Tổng hợp từ số liệu điều tra) Từ số liệu thu thập bảng chuyển đổi sang biểu đồ cột nhằm tạo nhìn tổng quát tăng trưởng lần đo công thức với nhau, so sánh khả lồi sa nhân cơng thức Hình 4.4 Kết động thái loài Sa nhân công thức Từ kết bảng 4.6 hình 4.4 cho thấy: Các giá thể đất cơng thức có ảnh hưởng đến khả loài sa nhân cụ thể: + Trong công thức lần đo sa nhân có trung bình khả lần đo cuối thu 7,71 Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 6,98 35 + Trong công thức lần đo sa nhân có trung bình khả lần đo cuối thu 8,61 Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 7,73 + Trong công thức lần đo sa nhân có trung bình khả lần đo cuối thu 10,15 Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu + Trong công thức lần đo sa nhân có trung bình khả lần đo cuối thu 11,82 Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 10,26 Như giá thể đất công thức ảnh hưởng tới số sa nhân cao Để làm rõ tác động công thức ảnh hưởng đến động thái sa nhân ta tiến hành tính phương sai nhân tố, tiến hành nghiên cứu chiều cao sa nhân lần đo 90 ngày giá thể đất với lần lặp lại Đặt giả thuyết: H0 giá thể đất cơng thức khơng có ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính sa nhân Đối thuyết: H1 giá thể đất cơng thức có ảnh hưởng đến đường kính sa nhân Bảng 4.7 Động thái lần đo 90 ngày lồi Sa nhân Cơng thức Trung bình lần lặp lại Tổng TB thí nghiệm Lần I Lần II Lần III lần lặp CT1 7,52 8,03 7,59 23,14 7,71 CT2 8,58 8,37 8,89 25,84 8,61 CT3 10,14 10,5 9,81 30,45 10,15 CT4 11,45 11,57 12,45 35,47 11,82 114,9 9,57 Tổng (Tổng hợp từ số liệu điều tra) Từ bảng phân tích phương sai ANOVA 36 Ta có FA>F05(A) = 69,38 > 4,07 Vậy chấp nhận đối thuyết H1, điều khẳng định trồng sa nhân giá thể đất khác với lần lặp lại ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến động thái Qua nghiên cứu ta nhận thấy CT4 lần lặp lại ngẫu nhiên cho số cao sa nhân thích hợp trồng giá thể CT4 Sử dụng phương pháp Ducan để kiểm tra sai dị trung bình mẫu nhằm lựa chọn cơng thức tốt cho khả sa nhân sau 90 ngày theo dõi cơng thức (Đất + kg phân ủ hoai mục + kg NPK) trội đạt 11,82 37 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Về tỷ lệ sống Từ nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đất công thức đến tỷ lệ sống sa nhân ta khẳng định công thức giá thể đất có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống Trong công thức với giá thể đất khác cơng thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu cho tỷ lệ sống thấp đạt 79,17% lần đo thứ công thức với thành phần gồm đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân ủ hoai mục + kg NPK trội so với công thức khác Tỷ lệ sống công thức đạt tới 94,17 % lần đo thứ 5.1.2 Về đường kính Từ kết điều tra cho thấy giá thể đất công thức có ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính Trong công thức với giá thể đất khác cơng thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân ủ hoai mục + kg NPK trội so với công thức khác Trong công thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu có đường kính trung bình sát gốc D00 đạt 0,58 cm tăng trưởng lần đo 90 ngày so với lần đo 30 ngày đạt 0,35 cm, công thức lần đo sa nhân có đường kính trung bình sát gốc D(00) lần đo cuối thu 0,83 cm Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 0,48 cm cao công thức 1,2 Từ ta khẳng định kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính sa nhân phù hợp công thức 38 5.1.3 Về chiều cao Từ kết điều tra cho thấy giá thể đất công thức có ảnh hưởng đến sinh trưởng chiều cao Trong công thức với giá thể đất khác cơng thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + kg phân ủ hoai mục + kg NPK trội so với công thức khác Trong công thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu có chiều cao vút Hvn đạt 38,27 cm tăng trưởng lần đo 90 ngày so với lần đo 30 ngày đạt 27,84 cm, công thức lần đo sa nhân có trung bình chiều cao vút Hvn lần đo cuối thu 57,84 cm Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 38,69 cm Từ ta khẳng định kết nghiên cứu sinh trưởng đường kính sa nhân phù hợp công thức 5.1.4 Về động thái Từ kết điều tra cho thấy giá thể đất cơng thức có ảnh hưởng đến động thái Trong công thức với giá thể đất khác cơng thức với thành phần gồm đất tự nhiên khu vực nghiên cứu + 5kg phân ủ hoai mục + kg NPK trội so với công thức khác Trong công thức với thành phần đất tự nhiên khu vực nghiên cứu có số trung bình đạt 7,71 tăng trưởng lần đo 90 ngày so với lần đo 30 ngày đạt 6,98 lá, công thức lần đo sa nhân có trung bình số trung bình lần đo cuối thu 11,82 Có tăng trưởng so sánh lần đo cuối đầu 10,26 Từ ta khẳng định kết nghiên cứu khả sa nhân phù hợp công thức 39 5.2 Tồn Do thời gian thực đề tài ngắn nên đánh giá tiêu thời gian định, nghiên cứu khả hoa kết sa nhân chưa đạt độ tuổi thích hợp Do sa nhân trồng hom ngầm mà trình vận chuyển giống từ xa khu vực nghiên cứu nên giống đem trồng bị ảnh hưởng xây xát 5.3 Kiến nghị Cần mở rộng thêm nghiên cứu khả cho hoa kết hàm lượng cơng thức khác Có thêm nghiên cứu ảnh hưởng chế độ che sáng sinh trưởng phát triển loài sa nhân giá thể đất khác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Đức Chung cộng (2016), “Nghiên cứu nhân giống in vitro nuôi cấy huyền phù tế bào sa nhân (Amomum xanthioides Wall)” Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ, Tại Đại học Huế Ngô Quý Công (2005), Đề xuất bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc Vườn Quốc gia Tam Đảo, Bản tin LSNG, trang 8-9 Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thuý Bình (2000), Tìm hiểu việc khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn thuốc người Dao xã Địch Quả - huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Vũ Thị Lành cộng (2016), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả tách triết tinh dầu từ hạt sa nhân (Amomum xanthioides Wall) Tạp chí khoa học Đại học Huế, tập 121, số 7, 2016, trang 69-76 Đỗ Tất Lợi (1977), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam” Lã Đình Mỡi (2003), Hiện trạng khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Phương (2006), “Mơ hình trồng sa nhân tím (Amomum longiligulare) huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ Đỗ Hoàng Sơn cộng (2008) "Thực trạng khai thác, sử dụng tiềm gây trồng thuốc Vườn quốc gia Tam Đảo vùng đệm" Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phan Văn Thắng (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố hoàn cảnh đến sinh trưởng thảo xã San Sả Hồ - Sa Pa – Lào Cai, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lâm Nghiệp, trường Đại học Lâm Nghiệp Xuân Mai 41 10 Nguyễn Văn Tập (2005), “Một số vấn đề bảo tồn thuốc mọc tự nhiên rừng”, Bản tin LSNG, (4), trang 8; 11 Nguyễn Văn Tập (2011), Nghiên cứu kỹ thuật trồng sa nhân tím (Amomum longiligulare T L Wu) đất sau nương rẫy thuộc vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo, số xã huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Đề tài thuộc dự án khoa học công nghệ nông nghiệp vốn vay ADB Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tài trợ (2009-2011) 12 Nguyễn Thị Thoa, Lâm sản gỗ, (2007) Bài giảng nội trường ĐH Nông lâm TN 13 Viện Dược liệu (2002), Số liệu khai thác, thu mua dược liệu Việt Nam từ năm 1961 đến nay, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; 14 Sa nhân - Thực vật dược liệu https://thucvatduoc.com/sa-nhan/ II Tài liệu tiếng Anh 15 Béatrice Baghdikian cộng (2013), New antiplasmodial alkaloids from Stephania rotunda 16 Hongmao Liu Lei Gao (2006), The impact of Amomum villosum cultivation on seasonal rainforest in Xishuangbanna, Southwest China 17 Jing-Hua Wang cộng (2012), Hepatoprotective effect of Amomum xanthoides against dimethylnitrosamine-induced sub-chronic liver injury in a rat model 18 Jongwon Choi cộng (2005), Antinociceptive Anti-inflammatory Effect of Monotropein Isolated from the Root of Morinda officinalis 19 Ki Hyun Kim cộng (2011), Cytotoxic Sesquiterpenoid from the Seeds of Amomum xanthioides 20 Mendelsohn (1992), Valuation of Non-Timber Forest Products (NTFPs) Models, Problems, and Issues 21 Yong Sao Lee cộng (2007), Effects of constituents of Amomum xanthioides Wall on Gastritis in Rats and on growth of human gastic cencer cell PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích anova dựa chiều cao công thức sa nhân Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 114.811 38.27033 3.174712 Row 139.755 Row 3 157.108 52.36933 1.493881 Row 173.512 57.83733 1.215108 46.585 0.268867 ANOVA Source of Variation PSS df MS F Between Groups value F crit 3.28E630.5666 210.1889 136.6511 Groups 12.30514 1.538142 Total 642.8718 Within 11 07 4.066181 Phụ lục 2: Kết phân tích anova dựa đường kính công thức sa nhân Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance 1.23E- Row 1.742 0.580667 Row 1.911 0.637 05 6.4E-05 5.43E- Row 3 2.317 0.772333 05 5.03E- Row 2.482 0.827333 05 ANOVA Source of Variation PSS df MS F Between Groups value F crit 2.1E0.118741 0.03958 Groups 0.000362 4.53E-05 Total 0.119103 Within 11 874.701 10 4.066181 Phụ lục 3: Kết phân tích anova dựa động thái công thúc sa nhân Anova: Single Factor SUMMARY Groups Count Sum Average Variance Row 23.142 7.714 0.077364 Row 25.833 8.611 0.067225 Row 3 30.445 10.14833 0.120474 Row 35.462 11.82067 0.29788 ANOVA Source of Variation PSS df MS F Between Groups Total F crit 4.55E29.29301 9.764338 69.38057 1.125887 0.140736 Within Groups value 30.4189 11 06 4.066181 Bảng thu thập số liệu cho loài sa nhân: Công thức Lần đo Lần lặp STT Chiều cao Đường kính Số Chất lượng MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Dụng cụ đo: thước dây thước kẹp kính Hình ảnh thu thập mẫu Cao Bằng Hình ảnh trình xây dựng vườn Hình ảnh đo ... LÂM NGUYỄN VĂN HUY NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY SA NHÂN (Amomum xanthioides Wall) TRÊN CÁC GIÁ THỂ ĐẤT TẠI MÔ HÌNH KHOA LÂM NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... đề tài: ? ?Nghiên cứu sinh trưởng loài sa nhân (Amomum xanthioides Wall) giá thể đất mơ hình khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên” nhằm đánh giá mức sinh trưởng tốt giá thể từ sở... nghiên cứu chiều cao sa nhân lần đo 90 ngày giá thể đất với lần lặp lại Đặt giả thuyết: H0 giá thể đất cơng thức khơng có ảnh hưởng đến sinh trưởng đường kính sa nhân Đối thuyết: H1 giá thể đất