1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (NGOẠI KHOA) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật xoắn tinh hoàn cấp tính ở trẻ em tại BV nhi TW

78 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT XOẮN TINH HOÀN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẶT VẤN ĐỀ Xoắn tinh hoàn (XTH) tượng thừng tinh bị xoắn quanh trục làm tắc nghẽn mạch máu ni tinh hồn, dẫn đến phù nề xung huyết hoại tử tinh hồn [11] Nếu kéo dài dẫn đến hoại tử TH mô xung quanh Bệnh mô tả lần năm 1840 Delasiauve [41] Tỷ lệ XTH hàng năm khoảng 1/4000 nam giới độ tuổi 25 [46] Bệnh thường gặp trẻ nhỏ, tuổi dậy [15] Ngày nay, để chẩn đoán XTH chủ yếu dựa vào lâm sàng, kết hợp số phương pháp chẩn đốn hình ảnh siêu âm Doppler màu tinh hoàn mà lâm sàng chưa rõ ràng Xoắn tinh hồn coi tối cấp cứu chẩn đoán điều trị sớm bảo tồn TH, ngược lại, xử trí muộn thường phải cắt TH Khi cắt bỏ TH khơng ảnh hưởng đến việc sinh thiếu tinh trùng, mà ảnh hưởng đến nhiều triệu chứng toàn thân thiếu testosteron Theo Cuckow Anh, năm có khoảng 400 trẻ em phải cắt bỏ tinh hoàn xoắn để muộn [46], [8] Thực tế Việt Nam bệnh lý chưa phổ cập rộng rãi nên tỷ lệ chẩn đốn sớm khả bảo tồn tinh hồn thấp Trong thời gian gần bệnh lý XTH ý nhiều hơn, nhiên trung tâm phẫu thuật lớn Việc phổ biến kinh nghiệm chẩn đoán điều trị XTH chưa rộng rãi, tuyến y tế xã Ngay bệnh viện trung tâm, tỷ lệ bệnh nhân phải cắt TH xoắn để muộn cao Tại khoa ngoại Bệnh viện Nhi Đồng I năm 1996 - 2001 có 16 trường hợp XTH phẫu thuật, có 13 trường hợp phải cắt bỏ TH chiếm 80% [11] Hiện nay, Bệnh viện Nhi Trung ương số lượng BN bị XTH đến khám giai đoạn muộn phải cắt bỏ TH có xu hướng gia tăng Trước thực trạng thiếu thơng tin chẩn đốn điều trị dẫn đến tỷ lệ phải cắt bỏ TH cao, gây ảnh hưởng đến chất lượng sống lâu dài BN Do vậy, cần phải có nghiên cứu đầy đủ XTH trẻ em để rút kinh nghiệm chẩn đoán, điều trị đưa khuyến cáo giúp chẩn đoán sớm, hạn chế biến chứng teo tinh hoàn cắt bỏ TH xoắn để muộn Chính chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật xoắn tinh hoàn cấp tính trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương” nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xoắn tinh hoàn cấp tính trẻ em phẫu thuật Bệnh viện Nhi trung ương từ tháng 01/2012 đến tháng 10/2014 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật phân tích số yếu tố liên quan đến kết phẫu tht bệnh xoắn tinh hồn cấp tính trẻ em Bệnh viện Nhi trung ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Phôi thai học mô học tinh hoàn 1.1.1 Sự phát triển tinh hồn Bắt đầu từ tuần thứ q trình phát triển phơi, phơi có giới tính di truyền nam, tuyến sinh dục trung tính bắt đầu biệt hóa thành tinh hoàn Nhờ tác động protein tế bào mầm tiết điều hòa gen TDF – gen biệt hóa tinh hồn nằm nhiễm sắc thể Y, dây sinh dục nguyên phát tiến sâu vào trung tâm tuyến sinh dục, dài cong queo Những dây ấy, gọi dây tinh hồn tách rời khỏi biểu mơ khoang thể phủ đầy tuyến sinh dục Ngay biểu mô này, trung mô tạo màng liên kết gọi màng trắng ngăn cách biểu mô phủ tuyến sinh dục với dây tinh hồn, sau biểu mơ khoang thể phủ tuyến sinh dục mỏng biến Màng trắng bọc toàn tuyến sinh dục Từ màng trắng phát sinh vách xơ tiến vào trung mô bên tuyến để giới hạn tiểu thùy (khoảng 150 tiểu thùy) Vào khoảng tháng thứ bào thai tinh hồn trở thành hình thoi sau trở thành hình trứng [6], [36] 1.1.2 Sự phát triển ống sinh tinh Trong thời kỳ bào thai, dây tinh hoàn chia thành - dây nhỏ nằm tiểu thùy, dây nhỏ thành ống sinh tinh Vào tháng thứ ống đặc, ống sinh tinh số tế bào sinh dục nguyên thủy thoái hóa, số cịn lại biệt hóa tạo thành tinh ngun bào Những tế bào biểu mô nằm ống sinh tinh có nguồn gốc trung mơ, vây quanh tinh nguyên bào biệt hóa thành tế bào Sertoli Đến tuổi dậy lịng ống sinh tinh xuất hiện, có biệt hóa tế bào dịng tinh để tạo tinh trùng [6] 1.1.3 Sự phát triển tuyến kẽ Từ trung mô xen vào ống sinh tinh tế bào kẽ Tế bào phát triển mạnh từ tháng thứ đến tháng thứ 5, sau số lượng giảm sau tái xuất với mạch máu nằm mô liên kết xen ống sinh tinh [6], [7] 1.1.4 Sự di chuyển tinh hoàn Cuối tháng thứ q trình phát triển phơi, tinh hồn ngày biệt hóa, tách dần khỏi trung thận Mạc treo niệu sinh dục treo tinh hoàn trung thận vào thành sau khoang thể tách dần thành mạc treo sinh dục mạc treo trung thận Sau phần lớn trung thận thối hóa đi, đường gắn mạc treo sinh dục vào thành sau khoang thể hẹp lại mạc treo sinh dục trở thành mạc treo tinh hồn Đoạn tồn dạng dây liên kết gọi dây kéo tinh hoàn, dây nối cực tinh hoàn với gờ mơ bìu Thân phơi hố chậu lớn lên dây kéo tinh hồn khơng dài cách tương ứng nên giữ tinh hồn vị trí gần bìu Vào tháng thứ bào thai, tinh hồn nằm gần bẹn, sau màng bụng, sau khoang màng bụng lồi xuống tạo thành ống gọi ống màng bụng Các ống tiến vào trung mô vùng bìu, kéo tinh hồn theo Tháng thứ tinh hoàn nằm lỗ bẹn sâu, qua ống bẹn vào tháng thứ 7, nằm vĩnh viễn bìu vào cuối tháng thứ 8, sau đầu ống màng bụng bị bịt kín lại ống bẹn khép kín [6] Hình 1.1 Sự di chuyển tinh hồn thời kỳ phôi thai * Nguồn: Frank H Netter – 2004 [12] 1.1.5 Mơ học tinh hồn -Tinh hồn bọc lớp màng trắng, lớp vỏ xơ dày, cấu tạo mô liên kết giàu sợi keo Ở mặt sau vỏ liên kết dày lên tạo thành khối gọi thể Highmore -Tinh hoàn chia thành nhiều tiểu thùy (khoảng 250 - 300 tiểu thùy) ngăn cách vách từ thể Highmore tới vỏ trắng Mỗi tiểu thùy có từ - ống sinh tinh, ống ngoằn nghoèo dài từ 80 - 150cm -Ống sinh tinh có cấu trúc biểu mô tầng chứa tế bào sinh dục, gồm loại tế bào: Sertoli tế bào mầm sinh tinh Giữa ống sinh tinh có lớp tế bào kẽ Leydig tiết testosteron -Ống dẫn tinh từ ống sinh tinh đến niệu đạo gồm có ống thẳng, lưới Haller, nón xuất (nằm tinh hoàn) đoạn ống tinh, thừng tinh từ mào tinh quặt ngược lên trước chạy vào thừng tinh qua ống bẹn vào chậu hông để tới ống tinh kết hợp với túi tinh sau bàng quang đổ vào niệu đạo tiền liệt tuyến [7] 1.2 Giải phẫu tinh hồn 1.2.1 Hình thể kích thước tinh hồn Tinh hồn quan hình trứng nằm bìu, mặt trắng nhẵn Có hai tinh hoàn, tinh hoàn trái thường nằm thấp tinh hoàn phải khoảng 1cm Cực tinh hoàn phủ một phần mào tinh, đoạn lan xuống phía theo bờ sau bên tinh hồn để tạo thân mào tinh hoàn, mào tinh hoàn tiếp nối với ống dẫn tinh Cực có dây kéo tinh hồn cột tinh hồn vào mơ bìu [14] Ống dẫn tinh dài khoảng 30cm, đường chia thành đoạn: mào tinh, thừng tinh, đoạn ống bẹn, đoạn chậu hông, đoạn sau bàng quang, đoạn tiền liệt tuyến (Hình 1.2) Hình 1.2 Cấu tạo tinh hồn ống dẫn tinh * Nguồn: Frank H Netter – 2004 [12] Kích thước tinh hồn người trưởng thành có đường kính: 2,5 x 4,5 cm, nặng 20g Thể tích giới hạn 18,6 ± 4,8m [10], [2] Kích thước tinh hồn trẻ em có thay đổi theo tuổi [2] 1.2.2 Liên quan giải phẫu TH với lớp bìu, phương tiện cố định TH - Bìu túi thành bụng trĩu xuống để chứa tinh hoàn, mào tinh hoàn phần thừng tinh Cấu tạo bìu từ ngồi vào gồm lớp: + Da: mỏng, có nhiều nếp nhăn ngang nên căng rộng hay co lại có đường dọc rõ ngăn cách hai bìu + Lớp bám da: lớp tạo sợi trơn, sợi đàn hồi sợi tương tự bám da Da bìu co lại nhờ co bóp lớp bám da + Lớp tế bào da: lớp mỡ tế bào nhăn da + Lớp mạc nông: liên tục bên với mạc tinh ngồi thừng tinh + Lớp bìu: bìu chéo bụng trĩu xuống trình di chuyển xuống tinh hồn, lớp có tác dụng nâng tinh hồn lên + Lớp mạc sâu: phần mạc ngang qua lỗ sâu ống bẹn xuống bọc quanh thừng tinh, mào tinh hoàn tinh hoàn + Lớp bao tinh hồn: tạo nên phúc mạc bị lơi xuống bìu q trình xuống tinh hồn, gồm có hai lá: thành tạng - Các phương tiện cố định tinh hồn bìu bao gồm: + Thừng tinh, dây chằng tinh hoàn dây chằng + Thừng tinh cố định treo tinh hoàn cực giống cuống quả, tinh hồn dễ xoay xoắn, thừng tinh chịu hậu xoay xoắn Chức dây hãm phía sau, có khả tránh cho tinh hồn khơng xoay vào phía khoang màng tinh hồn xoay tồn khoang màng tinh hoàn thành phần chứa + Dây chằng tinh hồn cố định cực tinh hoàn Điểm bám cố định tạo với thừng tinh thành trục dễ xoay + Lớp màng tinh hồn dải cân phía sau khơng có lớp mạc, có nhiều thành phần hợp thành thừng tinh - Tính chất khơng ổn định tinh hồn: + Tinh hồn nằm khơng ổn định theo trục chạy chéo từ xuống trước, làm cho cực dễ bị đảo trước + Lớp màng tinh hoàn mạc nên tinh hoàn dễ di động + Các lớp sợi lớp bìu chạy theo hình xoắn ốc đến lớp màng tinh lại tận hết làm cho tinh hồn dễ xoay xoắn Hình 1.3 Cấu tạo bìu, phương tiện cố định tinh hồn * Nguồn: Frank H Netter – 2004 [12] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Văn Hiệp (2003), "Kinh nghiệm chẩn đoán điều trị xoắn thừng tinh Bệnh viện Bình Dân", Tạp chí Y học TPHCM, Tập 7, số 1, tr 103 - 108 Pham Thị Minh Đức (2001), Sinh lý học, NXB Y học, tr 119 - 134 Phạm Văn Hảo, Nguyễn Thành Như (2010), “Thấy qua trường hợp xoắn tinh hồn điều trị khoa Nam học bệnh viện Bình Dân”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 14, số 4, tr 178 - 180 Trần Đức Hòe (2003), Những kỹ thuật ngoại khoa tiết niệu, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 1071 – 1081 Bùi Đức Hậu cộng (2013), “Kết bước đầu điều trị đau bìu cấp tính phẫu thuật mở bìu thăm dị trẻ em”, Tạp chí Nghiên cứu y học Đỗ Kính (1998), Phơi thai người, NXB Y học, tr 174 - 182 Đỗ Kính (2002), Mô học, NXB Y học, tr 490 - 509 Nguyễn Thanh Liêm (2002), Phẫu thuật tiết niệu trẻ em, NXB Y học, tr 264 – 269 Hoàng Long, Nguyễn Hồi Bắc, Trần Quốc Hịa, Vũ Nguyễn Khải Ca,Vũ Hương Giang, Nguyễn Phương Hồng, Vũ Hương Giang (2011), “Xoắn tinh hồn: Kinh nghiệm chẩn đốn điều trị bệnh viện Việt Đức”, Tạp chí Nghiên cứu y học, Tập 75, số 4, tr 83 - 88 10 Nguyễn Thành Như, Vũ Lê Chuyên, Nguyễn Văn Hiệp (2002), "Sơ lược khảo sát thể tích tinh hồn trung bình đàn ơng Việt Nam trưởng thành", Tạp chí ngoại khoa, Tập 10, số 9, tr 121 11 Nguyễn Thành Như (2013), Nam khoa lâm sàng, NXB Tổng hợp TPHCM, tr 366 - 371 12 Frank H Netter, Atlas giải phẫu người (2004): p 389-391 13 Nguyễn Quang (2012), Bệnh học nam khoa bản, NXB Y học, tr 218 221 14 Nguyễn Quang Quyền (1999), Giải phẫu học tập 2, NXB Y học, tr 159 166 15 Lê Ngọc Từ (2007), Bệnh học tiết niệu, NXB Y học, tr 570 - 573 Tiếng Anh 16 Baker.L.A, Sigman D, Mathews RI, Benson J, Docimo (2000), “An analysis of clinical outcomes using color Doppler testicular ultrasound for testicular torsion”, Pediatrics, 105(3): p 604 - 607 17 Fahad Alyami, MD and Thomas Whelan (2013), “Incarcerated inguinal hernia in infancy associated with testicular infarction: Case report and review of the literature”, Canadian Urological Association Journal, 7(56): p E367 - E369 18 I.S Arda and I Özyaylali (2001), “Testicular tissue bleeding as an indicator of gonadal salvageability in testicular torsion surgery”, BJU international, 87(1): p 89 - 92 19 Francesco Arena, Pero Antonio Nicotina, Caramelo Romeo, Giovanni Zimbaro (2006), “Prenatal testicular torsion: Ultrasonographic features, management and histopathological findings”, International Journal of Urology, 13: p 135 - 141 20 Srinivasan AK, Freyle J, Gitlin JS, Palmer LS (2007), “Climatic conditions and the risk of testicular torsion in adolescent males”, The Journal of urology, 178(6): p 2585 - 2588 21 Chiu B, Chen Cs, Keller JJ, Lin CC, Lin HC (2012), “Seasonality of testicular torsion: a 10-year nationwide population based study”, The Journal of urology, 187(5): p 1781 - 1785 22 Aaron P Bayne, Ramiro J., et al (2010), “Factors Associated With Delayed Treatment of Acute Testicular Torsion - Do Demographics or Interhospital Transfer Matter?”, The Journal of urology, 184(4): p 1743 - 1747 23 Shweta Bhatt, MD, and Vikram S Dogra (2008), “Role of US in Testicular and Scrotal Trauma”, Radio Graphics, 28(6): p 1617 - 1629 24 Yang C., et al (2011), “Testicular torsion in children: a 20-year retrospective study in a single institution”, The Scientific World Journal, 11: p 362 -368 25 Piet R.H Callewaert, Philip Van Kerrebroeck (2010), “New insights into perinatal testicular torsion”, Original L Paper, 169(1): p 705 - 712 26 Zhao LC, Lautz TB, et al (2009), “Pediatric testicular torsion epidemiology using a national database: incidence, risk of orchiectomy and possible measures toward improving the quality of care”, J Urol, 186 27 Daniel G DaJusta, Candace F Granberg, Carlos Villanueva, Linda A Baker (2013), “Contemporary Review of Testicular Torsion: New Concepts, Emerging Technologies and Potential Therapeutics”, Journal of Pediatric Urology, 9(6): p - 12 28 Burks DD, Markey BJ, Burkhard TK, Balsara ZN, Haluszka MM, Canning DA (1990), “Suspected testicular torsion and ischemia: evaluation with color Doppler sonography” Radiology, 3(175): p 815 821 29 Annette E, Sessions, et al (2010), “Testicular torsion: direction, degree, duration and disinformation”, The Journal of urology, 169(2): p 663 665 30 Bentley DF, Ricchiuti DJ, Nasrallah PF (2004), “Spermatic cord torsion with preserved testis perfusion: initial anatomical observations”, The Journal of urology, 172(6): p 2373 - 2376 31 Pan F., et al (2012), “Emergency treatment of testicular torsion and postoperative follow-up: a 71 case report”, J Huazhong Univ Sci Technolog Med Sci, 32(5): p 704 - 32 Cost N.G, Bush N.C, Barber TD, Huang R, Baker La (2011), “Pediatric testicular torsion: demographics of national orchiopexy versus orchiectomy rates”, The Journal of urology, 185(6): p 2459 2463 33 C.F Haynes, A.J.Visser (1987), “Testicular Torsion”, JAMA, (247): p 135 - 161 34 Wei-Yi Huang, Yu-Fen Chen, Hong-Chiang Chang, et al (2013), “The incidence rate and characteristics in patients with testicular torsion: a nationwide, population ‐ based study”, Acta Paediatrica ISSN, 0803 5253 35 Hinman, F.a.P.H.S (1993), Atlas of urosurgical anatomy, WB Saunders Philadenlphia 36 Shah M.I., A Chantal Caviness, and D.R Mendez (2013), “Prospective Pilot Derivation of a Decision Tool for Children at Low Risk for Testicular Torsion”, Academic Emergency Medicine, 20(3): p 271 - 278 37 Yu K.J, et al (2012), “The dilemma in the diagnosis of acute scrotum: clinical clues for differentiating between testicular torsion and epididymo-orchitis”, Chang Gung Med J, 35(1): p 38-45 38 Torben Krarup (1978), “The testes after torsion”, British journal of urology, 50(1): p 43 - 46 39 Fernando Korkes, Paulo Robeto dos Ạnjos Cabral., et al (2012), “Testicular torsion and weather conditions: analysis of 21,289 cases in Brazil”, International braz j urol, 38(2): p 222 - 229 40 Kavoussi P.K and R.A Costabile (2011), “Disorders of Scrotal Contents: Orchitis, Epididymitis, Testicular Torsion, Torsion of the Appendages, and Fournier’s Gangrene, in Practical Urology: Essential Principles and Practice”, Springer, p 309-322 41 Delasiauve LIF (1840), “Descente tardive du testicule gauche, prise pour une hernie etranglee”, Rev Med Fr Etrang, : 15-8 42 Even L, Abbo O, Le Mandat A, et al (2013), “Testicular torsion in children: Factors influencing delayed treatment and orchiectomy rate”, Arch Pediatr, 20(4): p 364 43 Waseem M, Pinkert H, and Devas G (2010), “Testicular infarction becoming apparent after hernia reduction”, The Journal of emergency medicine, 38(4): p 460 - 462 44 Waldert M., et al (2010), “Color Doppler sonography reliably identifies testicular torsion in boys”, Urology, 75(5): p 1170 - 1174 45 Martha M Munden, Jennifer L.Wiliams, Wei Zhang (2013), “Intermittent testicular torsion in the pediatric patient: sonographic indicators of a difficult diagnosi”, AJR Am J Roentgenol, 201(4): p 912 918 46 Cuckow P.M., and J.D.Frank (2000), “Torsion of the testis”, BJU international, 86(3): p 349 - 353 47 Nordenholz, Kristen (2012), “Testicular Compromise due to Inguinal Hernia”, Western Journal of Emergency Medicine, 13(1): p.132 – 132 48 Jong Kiil Nam, Jae Huyn, Hyeon Woo Kim, et al (2012), “Torsion of an Indirect Hernia Sac Causing Acute Scrotal Swelling in a Child”, The world journal of men's health, 30(2): p 150 - 152 49 Kalfa N., et al (2004), “Ultrasonography of the spermatic cord in children with testicular torsion: impact on the surgical strategy”, J Urol, 172(4 Pt 2): p 1692 -1695 50 Lin EP, Bhatt S, Rubens DJ, Dogra (2007), “Testicular torsion: twists and turns”, Seminars in Ultrasound, CT, and MRIEl sevier, 28(4) :p 317 - 328 51 Nelson C.P, J.F Williams, and D.A Bloom (2003), “The cremasteric reflex:auseful butimperfect sign in testicular torsion”, Journal of pediatric surgery, 38(8): p 1248 - 1249 52 Zenon Pogorelić, Ivana Mrklić, and Ivo Jurić (2013), “Do not forget to include testicular torsion in differential diagnosis of lower acute abdominal pain in young males”, Journal of pediatric urology 53 Harriet J Paltiel, Leslie A Kalish, Ricardo A Susaeta, MD Ferdinand Frauscher, MD Patrick L O’Kane, MD Luiz G Freitas-Filho, MD, (2006), “Pulse-Inversion US Imaging of Testicular Ischemia”, Experimental studies, 239(3): p 718 - 729 54 Syed Amjad Ali Rizvi, Ibne Ahmad, Mohammed Azfar Siddiqui, Samreen Zaheer, Kaleem Ahmad (2011), “Role of color Doppler ultrasonography in evaluation of scrotal swellings: pattern of disease in 120 patients with review of literature”, Urology Journal, 8(1): p 60 - 65 55 Mano R, Livne PM., et al (2013), “Testicular Torsion in the First Year of Life - Characteristics and Treatment Outcome”, Urology, 82(5): p.1132 - 1137 56 Williams C.R, Heaven K.J, and Joseph D.B (2003), “Testicular torsion: is there a seasonal predilection for occurrence?”, Urology, 61(3): p 638 - 641 57 Muhammad Riaz-Ul-haq, Diaa Eldin Abdelhamid Mahdi, and Elbagir Uthman Elhassan (2012), “Neonatal Testicular Torsion; a Review Article”, Iranian Journal of Pediatrics, 22(3): p 281 - 289 58 RB Shukla, DG Kelly, L Daly , EJ Guiney (1982), “Asociation of cold weather with testicular torsion”, British medical journal (Clinical research ed.), 285(6353): p 1459 59 Paker D.S, Dangi BB, Kaiser RI, et al (2012), “Testicular and/or Scrotal Swelling Pain”, Symptoms and Signs in Pediatric Surgery : p 517-533 60 Rabinowitz R (1984), “The importance of the cremasteric reflex in acute scrotal swelling in children”, J Urol, 132(1): p 89 - 90 61 Carmelo Romeo, Pietro Impellizzeri (2010), “Late hormonal function after testicular torsion”, Journal of pediatric surgery, 45(2): p 411 - 413 62 Taskinen S., M Taskinen, and R Rintala (2008), “Testicular torsion: orchiectomy or orchiopexy?”, Journal of pediatric urology, 4(3): p 210 213 63 P.S Sidhu (1999), “Clinical and Imaging Features of Testicular Torsion: Role of Ultrasound: Review”, Clinical radiology, 54(6): p 343 352 64 A.K Saxena, C Castellani (2012), “Testicular torsion: a 15-year singlecentre clinical and histological analysis”, Acta Paediatr, 101(7): p e282 - e286 65 Arbinder Kumar Singal, Viral Jain, Manish Dubey., et al (2013), “Undescended testis and torsion: is the risk understated?”, Archives of disease in childhood, 98(1): p 77 - 79 66 Chen J.S., Y.M Lin, and W.H Yang (2013), “Diurnal temperature change is associated with testicular torsion: a nationwide, population based study in Taiwan”, J Urol, 190(1): p 228 – 232 67 A.J Visser and C.F.Heyns (2003), “Testicular function after torsion of the spermatic cord”, BJU international, 92(3): p 200 - 203 68 Lent V, Viegas H (2013), “Eversion orchidopexy as prophylaxis for recurrence of testicular torsion”, Urologe A, 52(3): p 391 - 395 69 Danilel Y Woodruff, MD., et al (2010), “Fertility preservation following torsion and severe ischemic injury of a solitary testis”, Fertility and Sterility, 94(1): p 352 e4 - 352 e5 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Phơi thai học mơ học tinh hồn .4 1.2 Giải phẫu tinh hoàn 1.3 Sinh lý, chức tinh hoàn 12 1.4 Đặc điểm bệnh lý xoắn tinh hoàn 14 1.5 Tình hình nghiên cứu xoắn tinh hoàn nước 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.4 Các tiêu nghiên cứu 23 2.5 Kỹ thuật mổ 27 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 30 2.7 Đạo đức nghiên cứu .30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BN nghiên cứu 31 3.2 Kết phẫu thuật XTH 36 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật XTH 40 Chương BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm lâm sàng 47 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng 53 4.3 Kết phẫu thuật xoắn tinh hoàn 55 4.4 Kết phẫu thuật XTH số yếu tố liên quan 57 KẾT LUẬN 62 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 62 Kết phẫu thuật xoắn tinh hoàn số yếu tố liên quan 62 KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sự di chuyển tinh hồn thời kỳ phơi thai Hình 1.2 Cấu tạo tinh hoàn ống dẫn tinh Hình 1.3 Cấu tạo bìu, phương tiện cố định tinh hồn .10 Hình 1.4 Mạch máu vịng nối ni tinh hồn 12 Hình 1.5 Phân loại xoắn tinh hoàn .16 Hình 1.6 Hình ảnh siêu âm Doppler tinh hồn bình thường 17 Hình 1.7 Hình ảnh Doppler xoắn tinh hồn giai đoạn sớm 18 Hình 1.8 Hình ảnh siêu âm Doppler xoắn tinh hồn muộn 18 Hình 2.1 Rạch da bìu 27 Hình 2.2 Mở màng tinh hồn, tháo xoắn .28 Hình 2.3 Khâu lộn màng tinh hoàn 29 Hình 2.4 Khâu cố định tinh hoàn 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 31 Biểu đồ 3.2 Các yếu tố tiền sử liên quan XTH 33 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh xoắn tinh hoàn theo mùa 33 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh XTH .34 Biểu đồ 3.5 Phân bố tinh hoàn bị xoắn theo bên phải - trái 35 Biểu đồ 3.6 Kết siêu âm Doppler tinh hoàn 35 Biểu đồ 3.7 Đường mổ XTH 36 Biểu đồ 3.8 Phân loại xoắn tinh hoàn 38 Biểu đồ 3.9 Kết phẫu thuật XTH 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian bị bệnh 32 Bảng 3.2 Các nguyên nhân đến viện muộn 32 Bảng 3.3 Dấu hiệu Prehn phản xạ bìu 34 Bảng 3.4 Kết số lượng bạch cầu 36 Bảng 3.5 Các phương pháp xử lý tinh hoàn 37 Bảng 3.6 Số vòng xoắn thừng tinh .37 Bảng 3.7 Màu sắc tinh hoàn 38 Bảng 3.8 Kết phẫu thuật XTH theo thời gian nghiên cứu .39 Bảng 3.9 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật XTH 40 Bảng 3.10 Liên quan yếu tố địa dư kết phẫu thuật 40 Bảng 3.11 Liên quan nhóm tuổi kết phẫu thuật 41 Bảng 3.12 Liên quan nghề nghiệp mẹ kết phẫu thuật .41 Bảng 3.13 Liên quan thời gian bị bệnh kết phẫu thuật .42 Bảng 3.14 Liên quan số vòng xoắn kết phẫu thuật 42 Bảng 3.15 Liên quan màu sắc TH kết phẫu thuật .43 Bảng 3.16 Liên quan phân loại XTH với nhóm tuổi 44 Bảng 3.17 Liên quan thời gian bị bệnh với mầu sắc TH 44 Bảng 3.18 Liên quan số vòng xoắn TH màu sắc TH .45 ... chứng teo tinh hoàn cắt bỏ TH xoắn để muộn Chính chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật xoắn tinh hồn cấp tính trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương”... tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xoắn tinh hồn cấp tính trẻ em phẫu thuật Bệnh viện Nhi trung ương từ tháng 01/2012 đến tháng 10/2014 Đánh giá kết điều trị phẫu thuật phân tích số y? ??u tố... 1.4.4 Phân loại xoắn tinh hoàn -Xoắn tinh mạc: toàn tinh hoàn tinh mạc xoắn quanh trục dọc thừng tinh, hay gặp trẻ sơ sinh -Xoắn tinh mạc: bẩm sinh tinh mạc bám cao vào thừng tinh g? ?y nên tình trạng

Ngày đăng: 20/04/2021, 17:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w