Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
14,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ THÀNH TRUNG BỒI THƯỜNG TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BỒI THƯỜNG TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân Tố tụng dân Mã số: 60.38.01.03 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thúy Hương Học viên: Đỗ Thành Trung Khóa: – Vũng Tàu TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự phân tích, tổng hợp cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam, hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thúy Hương Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ phần trích dẫn tài liệu tham khảo; án, thông tin nêu luận văn trung thực hồn tồn xác, thật Người thực luận văn Đỗ Thành Trung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ, CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT An toàn vệ sinh lao động ATVSLĐ Bảo hiểm xã hội BHXH Bộ Luật Dân BLDS Bộ Luật Lao động BLLĐ Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ việc hướng dẫn số điều Luật BHXH BHXH bắt buộc Nghị định số 152/2006/NĐ-CP Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Nghị định số 45/2015/NĐ-CP Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Tòa án nhân dân TAND 10 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 Bộ lao động – thương binh xã hội hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế NSDLĐ NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Thông tư số 04/2015/TTBLĐTBXH 11 Trách nhiệm hữu hạn TNHH 12 Tai nạn lao động TNLĐ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG TAI NẠN LAO ĐỘNG .7 1.1 Điều kiện bồi thường trước xác định mức suy giảm khả lao động 1.1.1 Tai nạn xảy gắn với thực tiễn công việc, nhiệm vụ lao động 1.1.2 Tai nạn lao động xảy đường làm làm 11 1.2 Điều kiện bồi thường sau xác định mức suy giảm khả lao động 12 1.2.1 Yếu tố lỗi 12 1.2.2 Mức suy giảm khả lao động 18 Kết luận chương 19 CHƯƠNG CÁC KHOẢN BỒI THƯỜNG TAI NẠN LAO ĐỘNG .20 2.1 Trách nhiệm chi trả chi phí y tế 20 2.2 Trách nhiệm chi trả tiền lương 21 2.3 Trách nhiệm bồi thường dựa lỗi 23 2.4 Các khoản bồi thường khác 28 2.4.1 Bồi thường tổn thất tinh thần .28 2.4.2 Thanh toán phần thu nhập bị cho người chăm sóc 32 Kết luận chương 35 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta coi trọng đến cơng tác an tồn vệ sinh lao động (“ATVSLĐ”) cải thiện điều kiện làm việc cho NLĐ, nhiên hình tai nạn lao động (“TNLĐ”) nước ta có chiều hướng tăng số vụ số người chết Theo thông tin từ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội năm 2016 toàn quốc xảy 7.981 vụ TNLĐ làm 8.251 người bị nạn, số vụ TNLĐ làm chết người 799 vụ, số người chết 862 người, số người bị thương nặng 1.952 người1 Đặc biệt, lĩnh vực để xảy nhiều TNLĐ lĩnh vực xây dựng (chiếm gần 24% tổng số vụ gần 25% tổng số người chết), thiệt hại vật chất TNLĐ xảy năm 2016 (chi phí tiền thuốc, mai táng, tiền bồi thường cho gia đình người chết người bị thương…) lên tới 170 tỷ đồng, thiệt hại tài sản gần tỷ đồng, số ngày nghỉ TNLĐ gần 100.000 ngày2 Dù vậy, số địa phương báo cáo, thực tế cao nhiều lần Để giảm bớt phần mát, thiệt hại cho người lao động (“NLĐ”), BLLĐ, Luật ATVSLĐ, quy định mức độ trách nhiệm bồi thường người sử dụng lao động (“NSDLĐ”) NLĐ bị tai nạn trình làm việc Nhìn chung, sách hành liên quan đến vấn đề bồi thường cho người bị TNLĐ bù đắp phần rủi ro cho NLĐ, góp phần tăng trách nhiệm NSDLĐ việc phòng ngừa TNLĐ tránh tổn thất việc bồi thường TNLĐ gây Mặt khác, việc bồi thường cho NLĐ bị TNLĐ làm giảm gánh nặng cho thân nhân NLĐ, giảm gánh nặng cho xã hội Tuy nhiên thực tiễn áp dụng pháp luật nay, vấn đề bồi thường TNLĐ điểm bất cập hạn chế định Xuất phát từ thực thực tiễn áp dụng pháp luật, tác giả nhận thấy cần thiết phải có cơng trình nghiên cứu bản, tồn diện chi tiết vấn đề bồi thường TNLĐ Vì vậy, tác giả định lựa chọn đề tài “Bồi thường tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Tác giả mong muốn luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị tham khảo định việc hồn thiện quy định pháp luật có giá trị áp dụng thực tiễn http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2017-03-30/nam-2016-ca-nuoc-xay-ra-hon-7900-vu-tai-nan-laodong-42009.aspx, truy cập ngày 05/04/2017 http://tuoitre.vn/25-so-nguoi-chet-vi-tai-nan-lao-dong-o-linh-vuc-xay-dung-1290686, truy cập ngày 05/04/2017 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình nghiên cứu tác giả nhận thấy có số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề bồi thường TNLĐ như: Lê Kim Dung, đề tài luận án tiến sĩ: “Hoàn thiện pháp luật bồi thường TNLĐ”, bảo vệ năm 2012 Học viện Khoa học xã hội Đề tài thực BLLĐ năm 2012 chưa ban hành, vấn đề bồi thường TNLĐ nghiên cứu thực dựa quy định BLLĐ 1994 (sửa đổi 2002, 2006 2007) Luật BHXH năm 2006 Theo đó, cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá làm sáng tỏ vấn đề lý luận bồi thường TNLĐ như: Khái niệm, chất, vai trò bồi thường TNLĐ, tiêu chí pháp luật bồi thường TNLĐ Bên cạnh đó, luận án phân tích, đánh giá việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn bồi thường TNLĐ Việt Nam Đây đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng bao gồm chế độ trợ cấp TNLĐ theo Luật BHXH, kiến nghị hoàn thiện pháp luật tác giả chủ yếu đề cập đến giải pháp xây dựng mơ hình bồi thường TNLĐ xây dựng quỹ bảo hiểm TNLĐ Đề tài chưa sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể điều kiện bồi thường TNLĐ trách nhiệm bồi thường TNLĐ từ NSDLĐ với NLĐ Ngoài cịn có số viết có liên quan đến khía cạnh pháp lý vấn đề bồi thường TNLĐ như: Tác giả Đỗ Ngân Bình “Bồi thường thiệt hại bị TNLĐ”, Tạp chí Luật học số 6/2000, trang 9-12 Trong viết tác giả đề cập đến vấn đề bất cập chế độ TNLĐ bồi thường TNLĐ theo quy định BLLĐ năm 1994 Điều lệ BHXH năm 1995 Nghiên cứu cho sách ATVSLĐ nói chung bồi thường TNLĐ nói riêng cịn mang tính chất đối phó, bị động chưa phải hoạt động kiểm soát ATVSLĐ Do đó, viết đề xuất bổ sung thêm quy định cho phép quỹ BHXH đầu tư trở lại để cải thiện điều kiện lao động, hạn chế TNLĐ bên cạnh nhiệm vụ chi trả chế độ trợ cấp NLĐ bị TNLĐ Tác giả Nguyễn Việt Cường “Giải tranh chấp TNLĐ” Tạp chí Tòa án Nhân dân số 16/2004 Bài viết phân tích số đặc điểm tranh chấp liên quan đến bồi thường TNLĐ dựa quy định BLLĐ năm 1994, sửa đổi năm 2002 Nghiên cứu phân tích tính chất phức tạp kéo dài tranh chấp việc bồi thường TNLĐ từ vụ TNLĐ Tuy nhiên, nghiên cứu nhìn nhận xem xét bồi thường TNLĐ giải pháp, nhằm bù đắp thiệt hại TNLĐ gây mang tính chất bị động Những đề xuất đưa đề tài chủ yếu mang tính định hướng chung mà chưa đưa tiến trình lộ trình yêu cầu cụ thể pháp luật liên quan đến vấn đề bồi thường TNLĐ để triển khai vào thực tế Tác giả Lê Kim Dung “Tiêu chí pháp luật bồi thường TNLĐ” Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 5/2011, trang 36-38 Trong viết tác giả chủ yếu phân tích góc độ lý luận dựa tiêu chí pháp luật vấn đề bồi thường TNLĐ Trong viết tác giả không đề cập đến thực tiễn áp dụng luật không nêu bất cập luật Tác giả Lê Kim Dung “Quỹ bồi thường TNLĐ chiến lược phòng ngừa TNLĐ bệnh nghề nghiệp” Tạp chí Lao động Xã hội số 411/2011 Nghiên cứu đưa số giải pháp để xây dựng Quỹ bồi thường TNLĐ bệnh nghề nghiệp Việt Nam, viết phân tích điểm mạnh điểm hạn chế Quỹ bồi thường TNLĐ số nước đề xuất khả áp dụng mơ hình vào Việt Nam Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu vấn đề có liên quan tới bồi thường TNLĐ Trong trình nghiên cứu, tác giả đưa phân tích cụ thể để so sánh, nhận định tìm hạn chế, bất cập pháp luật phương diện lý luận Chính vậy, nguồn tài liệu q báu để tác giả nghiên cứu, tham khảo trình thực hồn thành luận văn Mặt khác, cơng trình nghiên cứu thực dựa sở văn pháp luật cũ chưa có cơng trình nghiên cứu sâu phân tích, đánh giá điều kiện trách nhiệm bồi thường TNLĐ Hiện nay, có BLLĐ 2012, Luật ATVSLĐ 2015 văn hướng dẫn thi hành quy định chi tiết việc bồi thường TNLĐ, xác định trách nhiệm NSDLĐ NLĐ xảy TNLĐ, thực tiễn áp dụng cịn có nội dung bất cập, hạn chế mà quy định pháp luật chưa bao qt hết Chính vậy, cơng trình tác giả sâu nghiên cứu quy định pháp luật hành liên quan đến vấn đề bồi thường TNLĐ thơng qua việc phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật Qua đó, tác giả phát tồn tại, hạn chế bất cập để có đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bồi thường TNLĐ Mục đích nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu đề tài, tác giả hướng tới mục đích chủ yếu làm rõ quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bồi thường TNLĐ, cụ thể điều kiện bồi thường TNLĐ khoản bồi thường mà NSDLĐ phải thực NLĐ bị TNLĐ Qua làm sáng tỏ vấn đề bất cập thực tiễn áp dụng, từ đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Tác giả hy vọng đề tài luận văn trở thành tài liệu khoa học pháp lý có giá trị định học giả, nhà nghiên cứu pháp lý Những hạn chế, bất cập đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật tác giả đề cập luận văn hy vọng góp phần trở thành nguồn tài liệu có giá trị tham khảo hiệu cho việc sửa đổi hoàn thiện pháp luật Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường TNLĐ thời gian vừa qua Phạm vi nghiên cứu: Với yêu cầu đề tài luận văn ứng dụng, phạm vi nghiên cứu đề này, tác giả sâu phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành liên quan đến bồi thường TNLĐ, cụ thể BLLĐ năm 2012, Luật ATVSLĐ năm 2015 văn hướng dẫn thi hành Trong tập trung làm rõ hai vấn đề: - Thứ quy định liên quan đến điều kiện bồi thường TNLĐ; - Thứ hai khoản bồi thường TNLĐ mà NSDLĐ phải thực NLĐ TNLĐ xảy Qua thấy điểm hạn chế, bất cập định thực tiễn áp dụng Từ tác giả đưa đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề bồi thường TNLĐ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài tác giả tập trung nghiên cứu pháp luật Bồi thường TNLĐ từ phía NSDLĐ, tác giả khơng nghiên cứu vấn đề bồi thường bệnh nghề nghiệp chế độ TNLĐ từ quan BHXH Tuy nhiên quy định luật vấn đề có mối quan hệ mật thiết với nên đề cập tới nguồn tham khảo trình nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Xuyên suốt trình hồn thành luận văn, tác giả sử dụng nhiều phương pháp khác như: Phương pháp phân tích, đánh giá, nhận định, chứng minh, so sánh, tổng hợp… tất phương pháp sử dụng xuyên suốt đề tài, phương pháp không sử dụng độc lập mà đan xen kết hợp với - Phương pháp phân tích: Được sử dụng chương 1, chương luận văn, nhằm phân tích quy định pháp luật để thấy rõ vai trò, ý nghĩa quy định BLLĐ 2012, Luật ATVSLĐ 2015 văn liên quan, đồng thời phân tích thực tiễn bồi thường TNLĐ thời gian qua, từ rút nhận xét, đánh giá - Phương pháp chứng minh: Được sử dụng gồm lý lẽ, lập luận dẫn chứng Khi nghiên cứu nội dung đề tài, tác giả có nhận định vấn đề pháp lý, tác giả sử dụng phương pháp để chứng minh cho nhận định Ngồi ra, việc chứng minh bao gồm việc chứng minh bất cập quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thông qua dẫn chứng tồn quan điểm pháp lý khác nhau, án với cách giải khác bồi thường TNLĐ - Phương pháp bình luận, đánh giá so sánh: lồng vào sử dụng hai chương, phương pháp sử dụng nhiều để bình luận vụ việc, án, định, đánh giá cách giải quan có thẩm quyền; so sánh cách thức giải quan có thẩm quyền, làm sở cho kiến nghị, đề xuất Phương pháp so sánh sử dụng nhằm so sánh đối chiếu quy định pháp luật bồi thường TNLĐ qua thời kỳ để thấy hạn chế quy định pháp luật cần phải sửa đổi giai đoạn Phương pháp tổng hợp: sử dụng kết luận hai chương kết luận luận văn nhằm khái quát lại vấn đề mà tác giả nghiên cứu Dự kiến kết nghiên cứu địa ứng dụng kết nghiên cứu Đề tài tài liệu có giá trị cho người quan tâm có nhu cầu nghiên cứu vấn đề bồi thường TNLĐ theo quy định pháp luật lao động Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả cịn sâu phân tích bất ... nội dung cụ thể sau: Chương Điều kiện bồi thường tai nạn lao động Chương Các khoản bồi thường tai nạn lao động 7 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN ĐƯỢC BỒI THƯỜNG TAI NẠN LAO ĐỘNG Để có sách người bị TNLĐ, quốc... quan hệ pháp luật lao động Theo tác giả, cách giải TAND tỉnh Đồng Nai khơng phù hợp, bồi thường thiệt hại hợp đồng theo quy định pháp luật dân với bồi thường TNLĐ theo pháp luật lao động có quan... lao động, quyền bồi thường bị tai nạn lao động tất người lao động từ ngày bắt đầu làm việc, áp dụng với đối tượng học nghề, tập nghề việc bồi thường tai nạn lao động thực trình lao động Tuy nhiên